Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
328,89 KB
Nội dung
NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BEN TRE FISHERIES DEVELOPE TOWARDS SUSTAINABILITY AND ADAPTATION TO CLIMATE CHANGE TS Ngô Văn Thạo Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Trong giai đoạn 2010 - 2015, GDP bình quân Bến Tre đạt 5,8%; ngành nơng nghiệp tăng trưởng đạt bình quân 3,75%/năm, chiếm tỷ trọng 42,3% cấu GDP nên nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế tỉnh với 89,6% dân số tỉnh sống khu vực nông thôn (số liệu thống kê năm 2015) Tuy nhiên, ngành nông nghiệp lĩnh vực trồng trọt giai đoạn có suy giảm diện tích (bình qn 1,1%/năm) sản lượng giảm (bình quân -3,1%) ngành thủy sản có diện tích ni trồng tăng bình qn 2%/năm sản lượng thủy sản ni lại tăng bình qn 8,4%/năm, (trong tơm ni tăng 2,4% diện tích sản lượng tăng 10,3%; cá tra tăng 0,5% diện tich đạt 9,1% sản lượng), với sản lượng đánh bắt tăng bình qn 6,3%/năm Do đó, ngành thủy sản Bến Tre năm xem quan trọng phát triển kinh tế nói chung mạnh ngành nơng nghiệp mà biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn đến cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh năm gần dự báo cho thời kỳ Bài viết tập trung phân tích thực trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bến Tre từ 2015 trở trước, làm sở định hướng phát triển cho năm hướng đến bền vững điều kiện biến đổi khí hậu hội nhập Từ khóa: thủy sản; ni trồng thủy sản; phát triển bền vững, biến đổi khí hậu Abstract In the period of 2010 - 2015, the average GDP of Bentre province is 5.8% Of which the agricultural sector grew at an average of 3.75% per year, contribution to 42.3% of GDP, so that agriculture still plays an important role in the economic structure of the province with 89.6% of the population living in rural areas (Statistics 2015) However, in the agricultural sector, there was a decline in cultivation (-1.1% per year in area and -3.1% per year in production) But Aquaculture increased 2% per year in area and 8.4% per year in output, of which; cultural shrimp increased 2.4% in area but reached 10.3% per year in yield; Pangasius increased by 0.5% per year in area but reached 9.1% per year in yield), along with an average increase in catches of 6.3% per year Therefore, Ben Tre fisheries at present and in the coming years is still play an important role in economic development and the strength of agriculture, in the climate change conditions have a great influence on the structure of province agriculture in recent years and the forecasts for the next period 243 The paper focuses on the development of the fisheries sector in Ben Tre province from 2015 onwards as a basis for orientation and development for the coming years and towards sustainability in the climate change conditions Keyworks: fisheries; aquaculture; stable development; climate change Thực trạng phát triển ngành thủy sản Bến Tre Bến Tre tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, cuối nguồn với cửa sông chảy qua là: cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông cửa Cổ Chiên; tổng chiều dài sông chảy qua tỉnh Bến Tre 298km Bên cạnh hệ thống sơng rạch chằn chịt, với hệ thống sông nước nên nhiều giống lồi thủy sản thích ứng với loại hình thủy vực như: ngọt, lợ, mặn sản xuất nông nghiệp Bến Tre chia thành nhiều đối tượng ứng với vùng sinh thái riêng; vùng nước chuyên sản xuất giống, ăn trái, nuôi giống lồi cá nước ngọt, trồng lúa, chăn ni gia súc, gia cầm; vùng lợ chuyên trồng lúa mùa mưa nuôi thủy sản vào mùa khô kết hợp với chăn ni bị; vùng mặn chun ni trồng thủy sản 1.1 Tổng quan ngành thủy sản Bến Tre Do gần cửa sông nên vào mùa khô hầu hết hệ thống sơng ngịi tỉnh bị nhiễm mặn, độ mặn đo giảm dần theo khoảng cách với cửa biển Ở vùng khoảng cách từ - 15km nguồn nước bị nhiểm mặn quanh năm độ mặn dao động từ: 11 - 31‰ tùy vào thời điểm (cao vào mùa khô hạ thấp vào mùa mưa) Riêng khu vực cách cửa sơng từ 15 - 40km năm bị nhiểm mặn khoảng (3 - 4) tháng mùa khô độ mặn dao động khoảng - ‰; khu vực nằm sâu cách cửa sông 50km nước quanh năm; nhiên có năm bị nhiểm mặn vào mùa khơ với độ mặn khoảng - 5‰ mùa khô năm 2016 vừa qua Với hệ sinh thái nước ngọt, cửa sông, ven biển nên nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản gần phát triển mạnh, xem sinh kế phần lớn người dân huyện ven biển : Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú Bảng Một số tiêu sản xuất nông lâm thủy sản Bến Tre giai đoạn 2010 - 2015 Bình Đơn Ước TH quân Chỉ tiêu Năm 2010 2015/2010 vị tính 2015 (20112015) -1,1% a) Trồng trọt 169.703 160.843 Diện tích - Lúa 80.228 62.983 0,8 -4,7% - Mía 5.865 2.085 0,4 -18,7% - Dừa 51.560 68.167 1,3 5,7% - Cây ăn trái 32.050 27.608 0,9 -2,9% 0,9 -3,1% Sản lượng 1.565.075 1.335.039 - Lúa 366.806 279.750 0,8 -5,3% - Mía 460.056 158.803 0,3 -19,2% 244 - Dừa - Cây ăn trái b) Chăn ni - Đàn bị - Đàn heo - Đàn dê - Đàn gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) - Thịt loại c) Trồng rừng - Diện tích rừng tập trung T.đó: + Trồng (5 năm) + Quản lý bảo vệ (5 năm) + Chăm sóc (5 năm) - Tỷ lệ che phủ rừng d) Thủy sản * Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản - Diện tích ni tơm Trong đó: Diện tích ni thâm canh - Diện tích ni cá Trong đó: Diện tích cá tra thâm canh - DT nuôi thủy sản khác * Tổng sản lượng thủy hải sản - Sản lượng thủy sản ni Trong đó: + Tôm biển + Cá tra - Sản lượng đánh bắt tấn 420.173 318.040 562.110 334.376 1,3 1,1 6,0% 1,0% " " " 1.000 166.451 431.562 35.159 164.000 490.000 62.000 1,0 1,1 1,8 -0,3% 2,6% 12,0% 4.962 5.335 1,1 1,5% ha 88.387 3.898 3.898 560 136.168 4.376 4.376 100 1,5 1,1 1,1 0,2 9,0% 2,3% 2,3% -29,1% 17.047 4.059 0,2 -24,9% % 632 1,65 0,5 1,1 -14,6% 2,4% 42.490 46.800 1,1 2,0% 32.960 37.100 1,1 2,4% 4.827 8.850 1,8 12,9% 4.300 4.400 1,0 0,5% 657 730 1,1 2,1% tấn tấn 5.230 290.756 168.148 29.031 110.000 122.608 5.300 417.599 251.500 47.400 170.000 166.099 1,0 1,4 1,5 1,6 1,5 1,4 0,3% 7,5% 8,4% 10,3% 9,1% 6,3% 287 1,86 Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Bến Tre (2016) * Ni trồng Với loại hình thủy vực: mặn, lợ, nên đối tượng ni trồng có khác biệt rõ rệt; khu vực nước thích hợp với loại tôm càng, cá tra, cá điêu hồng, với hình thức ni kết hợp tôm dừa, tôm lúa, nuôi cá lồng, cá thâm canh; khu vực nước lợ có đối tượng ni như: tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cua, tôm xanh, với hình thức ni chun canh, ln vụ (1 vụ lúa, vụ tôm kết hợp cua); khu vực nước mặn ni chun tơm biển, cua, nghêu, sị dạng ni chun hay kết hợp 245 Một số đối tượng truyền thống mà ngành thủy sản tỉnh khuyến khích hộ nơng dân ni cá nước ngọt, lợ; tôm xanh xen mương vườn, tôm xanh luân vụ với tôm sú ruộng lúa để phát triển ổn định hình thức tổ chức sản xuất quy mơ hộ gia đình nâng cao thu nhập Riêng đối tượng nuôi chuyên (tôm sú, tơm chân trắng, cá tra) địa phương có ban quản lý vùng nuôi để giúp bà quản lý kiểm sốt dịch bệnh; Con nghêu hình thành hợp tác xã theo mơ hình quản lý cộng đồng Đến cuối năm 2015 địa bàn tỉnh có 05 sở sản xuất giống cá tra chất lượng cao để cung ứng cho vùng nuôi doanh nghiệp, hộ nuôi; 12 khu nuôi cá tra thâm canh 09 Công ty/doanh nghiệp nuôi cá tra thương phẩm địa bàn tỉnh chứng nhận GlobalGAP; 04 khu nuôi đạt chứng nhận ASC; 02 khu nuôi đạt chứng nhận VietGAP 01 khu nuôi đạt chứng nhận AquaGAP, góp phần phát triển ổn định nghề ni cá tra địa bàn + Diện tích ni năm 2015 ước tính 46.800 ha, tăng 4.310 so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân 1,95%; sản lượng 251.500 tăng 83.353 so với năm 2010, tốc độ tăng bình qn 8,39% Diện tích sản lượng nuôi thủy sản tăng cao năm 2010 kế hoạch giai đoạn phong trào nuôi tôm chân trắng có hiệu cao, nơng dân đẩy mạnh đầu tư ni tơm theo hình thức thâm canh - bán thâm canh + Đối tượng nuôi trồng thủy sản 03 vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn phát triển sau: vùng mặn tập trung chủ yếu nuôi nghêu bãi bồi ven biển, nuôi tôm kết hợp trồng rừng; vùng lợ tập trung nuôi tơm biển (tơm sú, tơm chân trắng) hình thức thâm canh - bán thâm canh ni sị; vùng tập trung đối tượng cá tra thâm canh, cá điêu hồng, cá rô phi lồng bè nuôi tôm xanh mương vườn + Trong giai đoạn 2011 - 2015 nhu cầu giống phục vụ nuôi tôm nước lợ ngày tăng cao, cơng tác sản xuất giống tôm nước lợ phục vụ cho nuôi thương phẩm tăng liên tục qua năm Đến năm 2013, sản lượng sản xuất giống tôm nước lợ tỉnh tăng gần 30% so với năm 2010, sản lượng sản xuất giống tơm chân trắng chiếm ngày nhiều tổng số giống tôm biển sản xuất tỉnh (năm 2013 chiếm 93,4% tổng sản lượng tôm mặn lợ) Tuy nhiên so với nhu cầu thực tế sản xuất giống tơm biển tỉnh cung cấp khoảng 10 - 15% nhu cầu tỉnh, số lại phải nhập chủ yếu từ tỉnh miền Trung * Đánh bắt Đối với khai thác hải sản xa bờ, tổ chức sản xuất theo mô hình tổ/đội khai thác biển theo hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã để giảm thiểu chi phí đầu vào tổn thất sau thu hoạch nhằm nâng cao hiệu khai thác, tiến đến xây dựng phát triển mơ hình liên kết ngư dân với doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác để gắn kết chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Đến tháng 6/2016, thành lập 153 tổ/đội khai thác thủy sản biển với 1.363 tàu 10.442 thuyền viên tham gia; khai thác thủy sản ven bờ, tập trung hướng dẫn ngư dân tổ chức sản 246 xuất, khuyến khích đầu tư tàu khai thác xa bờ, hạn chế ngư cụ phương tiện khai thác lạm sát nguồn lợi thủy sản vận động kéo giảm nghề cào đơn ven bờ, lưới kéo có kích thước mắt lưới nhỏ, câu mực dùng đèn cao áp, phát triển nghề cào đôi để nâng cao hiệu khai thác + Tổng số tàu cá khai thác hải sản năm 2015 ước đạt 3.620 chiếc, giảm 650 so năm 2010; tổng công suất đăng ký 948.440 CV, tăng 323.925 CV so năm 2010 Tàu đánh bắt xa bờ 1.762 chiếc, tăng 213 so năm 2010, cơng suất bình qn 465 CV (tăng 136 CV so năm 2010) Sản lượng khai thác thủy sản năm 2015 ước 166.099 tấn, tăng 42.392 so năm 2010, tốc độ tăng bình quân 6,26% * Chế biến thủy sản Các sản phẩm đánh bắt, ni trồng tiêu thụ thơng qua hình thức bán trực tiếp cho nhà máy chế biến, hệ thống thu mua địa phương (chành, vựa) sơ chế, bảo quản trước đưa đến nhà máy chế biến hay tiêu thụ Hiện có hai nhà máy chế biến hai huyện Ba Tri Bình Đại có vị trị gần cảng cá nên tàu đánh bắt bán trực tiếp sản phẩm cho nhà máy, hầu hết nhà máy chế biến cịn lại cách xa vùng ngun liệu nên hoạt động chế biến thủy sản Bến Tre nhiều hạn chế 1.2 Đánh giá thực trạng phát triển Đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Bảng So sánh tiêu nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre với đồng sông Cửu Long nước giai đoạn (2000 – 2014) Chỉ tiêu So với 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 Cả nước (%) 4,6 4,4 4,0 4,3 4,6 4,3 3,6 Diện tích ni Đồng SCL(%) 6,6 6,2 5,7 5,9 6,5 5,9 6,2 trồng thủy sản Cả nước (%) 8,5 4,3 6,1 6,6 7,3 7,2 7,1 Lượng thủy sản nuôi trồng Đồng SCL(%) 13,8 6,3 8,4 9,2 10,0 10,2 10,1 Cả nước (%) 1,9 2,1 5,9 6,3 7,4 7,3 7,1 Sản lượng cá nuôi Đồng SCL(%) 3,1 3,1 8,0 8,6 9,9 10,2 9,9 Cả nước (%) 6,2 7,7 6,5 8,0 7,6 9,6 8,7 Sản lượng tôm nuôi Đồng SCL(%) 8,4 9,4 8,4 10,4 10,0 12,1 11,0 Giá trị sản xuất/ha Cả nước 1,04 0,91 0,83 1,00 đất trồng trọt Giá trị sản xuất/ha nước 1,30 1,70 1,56 1,46 đất nuôi thủy sản Nguồn: Cục Thống Kê Việt Nam – GSO; www.gso.gov.vn Khi so sánh số tiêu nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre với đồng sông Củu Long nước có nét đặc thù sau: 247 Tỷ lệ diện tích ni thủy sản Bến Tre so với nước có xu hướng giảm dần từ 4,6% năm 2000 xuống 3,6% năm 2014 sản lượng thủy sản nuôi trồng lại chiếm tỷ trọng cao từ sau năm 2010 chiếm tỷ trọng gấp đơi so với diện tích (thể tỷ trọng cá nuôi tôm cao gấp - lần so với tỷ lệ diện tích) điều minh chứng cho lợi nuôi trồng thủy sản Bến Tre so với trung bình chung nước Trong so với khu vực đồng sơng Cửu Long dù tỷ trọng diện tích chiếm từ 5,7 - 6,6% so với khu vực sản lượng thủy sản nuôi (cả cá tôm) cao tỷ trọng diện tích Khơng có lợi sản lượng mà giá trị sản xuất/ha đất nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre so với nước gấp 1,3 đến 1,7 lần giá trị sản xuất/ha đất trồng trọt Bến Tre xấp xỉ trung bình nước Điều khẳng định cho Bến Tre có lợi tuyệt đối ni trồng thủy sản so với địa phương khác khu vực nước Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thủy sản Bến Tre tạo giá trị gia tăng không cao đối tượng nuôi chủ yếu tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cá tra, chuỗi giá trị đối tượng chuyên hóa cao: từ nguồn bố mẹ, tôm cá bột, khâu giống, nuôi thương phẩm Bến Tre thực khâu ni thương phẩm cịn khâu giống bột tỉnh miền Trung tỉnh khác An Giang, Đồng Tháp thực Mặc khác, q trình ni thâm canh chi phí thức ăn thuốc hóa chất chiếm đến 70% giá thành sản xuất thức ăn thuốc hóa chất cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi chi phối Do đó, phần giá trị tăng thêm người nuôi trồng thủy sản thấp chi phí cho viêc đầu tư ao hồ, hệ thống điện trang thiết bị trung bình 500 triệu/ha mặt nước nên rào cản cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng chuyên canh Do nuôi thường mật độ cao, sử dụng thức ăn công nghiệp nên dễ bị nhiễm chất tăng trọng, lạm dụng kháng sinh phịng, trị bệnh tơm, bệnh tơm cá mối nguy vấn đề an toàn thực phẩm rào cản cho việc gia nhập thị trường nước Tuy vậy, công tác quản lý chất lượng đầu vào giám sát trình sản xuất sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản gặp nhiều khó khăn hầu hết sở chưa tự giác hợp tác tuân thủ quy định; hoạt động sản xuất giống tôm sú, tôm chân trắng tỉnh cịn manh mún, hiệu khơng cao, suất chưa đáp ứng nhu cầu thực tế nghề nuôi; ngồi ra, cơng tác quản lý sản xuất thủy sản nước cịn khó khăn, đặc biệt sản xuất giống tôm xanh thực khai báo kiểm dịch có nhu cầu xuất tỉnh chưa thực việc công bố chất lượng giống sở; nguồn Chlorine hỗ trợ chống dịch bệnh tôm biển không hỗ trợ liên tục nên không thực quy trình hướng dẫn xử lý dịch bệnh ngành; số hộ tự ý xả thải bên dẫn đến lây lan, ảnh hưởng đến hộ nuôi vùng gây nhiều khó khăn việc quản lý, xử lý dịch bệnh tôm biển nuôi Dù ni chun thủy sản có hạn chế xuất hương nuôi xen/luân vụ loài thủy sản nước lợ đất trồng lúa vùng 248 nước lợ (trong năm có - tháng nước hồn tồn trồng lúa kết hợp ni tơm xanh), tháng cịn lại nuôi tôm sú, thẻ chân trắng hay nuôi cua chi phí thấp, người ni tốn chi phí giống, phần thức ăn tự tìm kiếm hiệu cao, phần thưởng xem họ xuất cơng làm lời mơ hình canh tác bền vững thân thiện với môi trường phổ biến vùng nước lợ huyện Thạnh Phú, Ba Tri, Bình Đại Do lúa xem đối tượng sản xuất phụ giá trị thấp sản xuất vụ/năm nên bị dịch bệnh khơng dùng đến hóa chất thuốc trừ sâu (vì gây độc hại tơm cá ni xen) Bên cạnh đó, hàng tháng có chu kỳ triều cường, người nuôi tranh thủ thay nước để xả phèn, lấy thêm giống tôm cá tự nhiên tạo thêm nguồn dinh dưỡng từ phù sa cho lúa Một số giống lồi tơm cá tự nhiên người ni thu theo chu kỳ nước cường tháng như: tôm đất, tôm thẻ, cá đối, cua , riêng đối tượng nuôi xen cua, tơm thường sau - tháng bắt đầu thu dần Người dân có lúa để ăn, rơm rạ để chăn nuôi gia súc, tôm cá thu theo kỳ nước cường tháng dùng làm nguồn thức ăn bán để có tiền tiêu vặt hàng ngày; đối tượng nuôi chủ lực thu hoạch xem tiền tích lũy sản phẩm khơng có chứa chất kháng sinh Chi phí cho mơ hình khơng nhiều tạo cơng ăn việc làm ổn định cho hộ có trung bình nhân diện tích canh tác khoảng Điểm hạn chế mơ hình sản lượng tập trung thu hoạch tùy thuộc vào chế độ thủy triều, khó kiểm sốt sản lượng hồn toản phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Với diện tích nuôi thủy sản quảng canh quảng canh cải tiến tỉnh 33.666 ha, giữ diện tích ổn định tận dụng sản xuất vụ lúa + vụ thủy sản mang tính bền vững cho mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Đối với hoạt động đánh bắt thủy sản Bảng So sánh tiêu đánh bắt thủy sản tỉnh Bến Tre với đồng sông Cửu Long nước giai đoạn (2005 - 2014) Chỉ tiêu So với Số tàu khai thác xa bờ 2005 2010 2011 2012 2013 2014 4,1 5,9 6,4 6,3 5,8 5,5 15,3 20,9 21,4 21,9 21,3 20,7 8,4 11,3 11,5 10,8 9,4 9,0 Đồng SCL(%) 16,8 25,2 23,7 25,6 24,7 25,9 Cả nước (%) 37,2 5,0 5,3 5,8 5,8 5,5 Đồng SCL(%) 87,8 11,9 12,7 13,9 13,8 13,1 Cả nước (%) Đồng SCL(%) Cả nước (%) Tổng công suất Sản thủy sản đánh bắt Nguồn: Dữ liệu thu thập từ Cục Thống Kê Việt Nam - GSO; www.gso.gov.vn Khi so sánh số tiêu đánh bắt thủy sản tỉnh Bến Tre với đồng sông Cửu Long nước có kết luận sau: Tỷ lệ số tàu đánh bắt xa bờ tổng công suất Bến Tre so với nước khu vực có xu hướng ổn định tỷ trọng sản lượng đánh bắt xấp xỉ tỷ trọng 249 tàu thuyền so với nước, gần 50% tỷ trọng công suất số tàu thuyền khu vực đồng sông Cửu Long thể Bến Tre khơng có lợi đánh bắt thủy sản Hoạt động khai thác thủy sản biển thời gian qua quản lý kiểm sốt thơng qua cơng tác cấp giấy phép khai thác thủy sản Tuy nhiên khu vực ven bờ nội địa công tác quản lý phương tiện hoạt động khai thác nhiều hạn chế, đặc biệt phương tiện nhỏ không đăng ký, đăng kiểm Hoạt động khai thác thủy sản thành lập theo tổ nhóm sản xuất phân cơng ln phiên đánh bắt thăm dị tìm kiếm ngư trường (chỉ cần 01 tàu đánh bắt thăm dò, tàu lại neo nghỉ, tiết kiệm nhiên liệu); luân phiên tải cá vào bờ, tàu lại tiếp tục bám biển, vừa tiết kiệm nhiên liệu vào bờ vừa tăng thời gian đánh bắt; đồng thời, cá tải vào bờ sớm thời gian chuyến biển nên cải thiện chất lượng, cá tươi hơn, giá bán cao hơn; ngồi ra, cịn tạo gắn kết tàu đánh bắt với thông qua việc trao đổi thông tin hàng ngày, tạo tâm lý an tâm hoạt động đánh bắt vùng biển khơi xa đất liền nhiều ngày Đối với hoạt động chế biến thủy sản Tính đến đầu năm 2017, tồn tỉnh có 10 nhà máy chế biến thủy sản chủ yếu tập trung huyện Châu Thành nên xa vùng cung ứng nguyên liệu Tuy nhiên, sản phẩm chế biến nhà máy tập trung vào hai nhóm sản phẩm nghêu cá tra nhà máy tự xây dựng ký hợp đồng liên kết với hộ nuôi xây dựng nguồn cung nguyên liệu để đảm bảo tiêu chuẩn GolbalGAP, ASC Dù Bến Tre thuộc nhóm tỉnh dẫn đầu đồng sơng Cửu Long diện tích sản lượng tơm biển lại khơng có nhà máy chế biến tơm nên sản lượng tôm nguyên liệu Bến Tre nhà máy chế biến hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh tiêu thụ, tổn thất lớn cho ngân sách địa phương khả tạo việc làm chỗ cho cộng đồng Dự báo biến động khí hậu nước biển dâng - khả thích ứng với với biến đổi khí hậu gia nhập kinh tế giới ngành thủy sản Bến Tre Bến Tre nhận định tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nước biển dâng biến đổi khí hậu Theo dự báo, vào năm 2020 nước biển dâng 12 cm, tỉnh Bến Tre với diện tích bị ngập 272 km2, chiếm 12,24% diện tích, có khoảng 97.890 người sống vùng bị ngập, ranh giới mặn 4‰ tiến sâu vào nội đồng tác động trực tiếp đến tình trạng thiếu nước ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất nông nghiệp người dân Bên cạnh tác động biến đổi khí hậu ngày thể rõ, thời tiết có xu hướng diễn biến phức tạp, nguy dịch bệnh trồng, vật ni cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro Đối với 03 huyện ven biển có nghề ni trồng đánh bắt thủy sản phát triển, theo kịch biến đổi khí hậu đến năm 2020, tổng diện tích đất có nguy bị ngập 250 12.511 ha, chiếm 11,5% tổng diện tích đất tự nhiên 03 huyện Trong đó, huyện Thạnh Phú có nguy bị ảnh hưởng nhiều với diện tích 5.782 so với 02 huyện Bình Đại, Ba Tri huyện khác tỉnh Ngoài ra, việc xâm nhập mặn sâu vào đất liền ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng nước số nơi bị nhiễm mặn mà cụ thể khu vực ngồi đê 02 huyện Giồng Trơm Mỏ Cày Nam - Biến đổi khí hậu nước biển dâng gây hậu quả: Nhiệt độ trung bình tăng, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, mưa kéo dài, gây tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt mặn xâm nhập sâu vào đất liền, gây ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi thủy sản tỉnh thời gian tới, đặc biệt nghề nuôi cá tra, nuôi cá lồng/bè huyện nước Tuy nhiên nước mặn ngập sâu vào phần vùng hóa cấu sản xuất bị thay đổi, vườn ăn trái suy kiệt, đất đai nhiễm mặn thích hợp cho việc ni thủy sản nước lợ Do đó, diện tích ni thủy sản nước lợ gia tăng thực tế vài năm gần diện tích ni tơm nước lợ lấn sâu vào phần diện tích qui hoạch vườn ăn trái; số hộ sau vài vụ ni có thành cơng khích lệ, lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với vườn ăn trái dịch bệnh gan tụy tôm nuôi rào cản hộ dân chuyển đổi đối tượng sản xuất Giải pháp phát triển hội nhập ngành thủy sản tỉnh Bến Tre Nuôi trồng Thủy sản: - Ổn định diện tích nâng cao hiệu vùng ni theo hướng an tồn, bền vững, diện tích khoảng 47.000 ha; - Tiếp tục đa dạng hóa đối tượng (nghêu, sị, tơm biển, cua, hàu, vùng lợ mặn ven biển; tôm xanh, cá tra, cá rô, cá điêu hồng, cá rô phi, vùng ngọt) với phương pháp nuôi bán thâm canh thâm canh để khai thác tiềm sản xuất hội thị trường - Xây dựng nhân rộng mơ hình nơng ngư kết hợp đất lúa hiệu quả, qua mơ hình ni xen “lúa - thủy sản” - Tiếp tục mở rộng diện tích ni tơm biển thâm canh, bán thâm canh phía ngồi đê thuộc huyện Giồng Trơm, Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú Mỏ Cày Nam theo quy hoạch duyệt - Tập trung xây dựng vùng nuôi thủy sản an tồn dịch bệnh theo mơ hình liên kết bốn nhà: nhà nông - doanh nghiệp - nhà khoa học - Nhà nước; thí điểm nhân rộng mơ hình ni ứng dụng công nghệ cao tôm biển, cá tra số đối tượng ni có giá trị kinh tế; nhân rộng mơ hình áp dụng quy trình thực hành nuôi tốt (GAP) phù hợp quy chuẩn quốc tế - Ưu tiên tập trung triển khai thực dự án giống; quan trắc, giám sát môi trường; quản lý dịch bệnh, thú y thủy sản xây dựng sở hạ tầng phục vụ 251 nuôi trồng thủy sản chuyên cho huyện ven biển; thực đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cho nuôi trồng thủy sản - Tổ chức lại sản xuất hoàn thiện chế quản lý theo chuỗi giá trị sản phẩm số đối tượng nuôi chủ lực tôm biển, nghêu vùng nước lợ mặn cá tra vùng nước ngọt; giữ vững, củng cố chứng nhận MSC nghêu Bến Tre - Phối hợp địa phương quản lý, theo dõi, đạo phát triển sản xuất triển khai thực sách hỗ trợ phát triển nuôi thủy sản; quản lý chất lượng giống thủy sản, kiểm tra, giám sát việc khảo nghiệm giống thủy sản mới, áp dụng công nghệ sinh sản nhân tạo lựa chọn đối tượng có giá trị kinh tế giới thiệu quảng bá cho người dân - Tập trung triển khai cơng tác phịng chống dịch bệnh thủy sản hàng năm nhằm giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh gây ra; chủ động phòng chống thiên tai tác động xấu biến đổi khí hậu đến nghề ni thủy sản - Tăng cường tổ chức tập huấn cho người nuôi nắm bắt kỹ thuật nuôi trồng điều kiện tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu để hạn chế thiệt hại - Triển khai, hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, an tồn mơi trường, an tồn dịch bệnh ni trồng thủy sản; tiếp tục củng cố, thành lập nâng cao hiệu họat động ban quản lý vùng nuôi thủy sản - Tập trung hướng dẫn kỹ thuật, biện pháp quản lý, tổ chức sản xuất nghề nuôi đối tượng thủy sản truyền thống cá nước ngọt, lợ; tôm xanh xen mương vườn, tôm xanh luân vụ với tôm sú ruộng lúa - Phát triển hình thức sản xuất theo mơ hình trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ theo hướng liên kết nhà đối tượng chủ lực tôm sú, tôm chân trắng, cá tra gắn với hoạt động ban quản lý vùng nuôi Đồng thời, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý nước thải bùn đáy ao nuôi thủy sản thâm canh, bán thâm canh để sớm giải vấn đề gây ô nhiễm môi trường - Rà soát, bổ sung quy hoạch chi tiết ni cá da trơn để ổn định diện tích ni cá tra thâm canh; thực cấp mã số nhận diện ao nuôi, mã số ao nuôi cá tra; tổ chức đăng ký diện tích, sản lượng ni cá tra thương phẩm; hỗ trợ doanh nghiệp chế biến xuất xây dựng vùng nguyên liệu để ổn định sản xuất - Hỗ trợ nơng dân sử dụng có hiệu tiềm đất đai, bãi bồi ven biển, nguồn nước đảm bảo vệ sinh môi trường 03 vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn; trọng vùng nuôi tôm chân trắng đưa vào quy hoạch vùng đệm ngọt, lợ, mặn; đề xuất biện pháp kỹ thuật biện pháp cơng trình phù hợp giúp nông dân luân canh, xen canh hợp lý đối tượng trồng, vật nuôi, thuỷ sản để ổn định sản xuất nâng cao thu nhập 252 Về khai thác thủy sản: - Khai thác thủy sản theo hướng giảm dần nghề khai thác gần bờ tàu công suất nhỏ, chuyển sang khai thác tàu công suất lớn hoạt động xa bờ - Thực cấu lại tàu khai thác ven bờ: kéo giảm nghề cào đơn ven bờ, ưu tiên khuyến khích đầu tư tàu khai thác xa bờ theo mơ hình tổ, đội sử dụng trang thiết bị đại; hạn chế ngư cụ phương tiện khai thác lạm sát nguồn lợi thủy sản lưới kéo có kích thước mắt lưới nhỏ, câu mực dùng đèn cao áp,…; hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề việc làm để ổn định sống chuyển đổi nghề cào ven bờ sang đầu tư tàu khai thác xa bờ chuyển sang số ngành nghề khác có hiệu kinh tế, xã hội thân thiện với môi trường - Thực quản lý khai thác theo kích thước mắc lưới, hướng dẫn quản lý khai thác thủy sản theo quy hoạch; tập trung xây dựng, phát triển mơ hình đồng quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ vùng cửa sông - Thực sách hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ có hiệu an tồn; tăng cường lực giám sát, thông tin tàu cá biện pháp hỗ trợ phòng tránh rủi ro, phòng tránh thiên tai, bão lũ, bảo vệ ngư dân biển gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng vùng biển xây dựng trạm bờ gắn thiết bị kết nối vệ tinh tàu cá để kiểm soát tàu cá hoạt động biển; xử phạt nghiêm phương tiện khai thác vi phạm quy định bảo vệ nguồn lợi thủy sản môi trường sinh thái Về chế biến thủy sản - Phát triển xuất thủy sản theo hướng bền vững lực cạnh tranh cao; phát triển xuất vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển ni trồng, khai thác dịch vụ thủy sản, góp phần ổn định sản xuất, bước nâng cao thu nhập đời sống cho nông, ngư dân - Hỗ trợ doanh nghiệp thu mua, bảo quản, chế biến thủy sản đầu tư, đổi thiết bị, công nghệ chế biến áp dụng tiêu chuẩn sản xuất tiên tiến - Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu, đảm bảo nâng cao chất lượng, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường: + Hỗ trợ xây dựng chuỗi liên kết dọc lĩnh vực thủy sản, tập huấn nâng cao kiến thức bảo đảm an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường + Hướng dẫn sở sản xuất, kinh doanh thủy sản truy xuất nguồn gốc hỗ trợ sở chuỗi liên kết tìm kiếm thị trường xây dựng thương hiệu - Ưu tiên hỗ trợ phát triển sản phẩm giá trị gia tăng (chế biến sản phẩm ăn liền từ nguồn nguyên liệu dồi cá tra, tôm biển, nghêu, tận dụng phụ phẩm trình chế biến để sản xuất sản phẩm có giá trị cao cá viên, tơm viên, xúc xích, dầu cá, bột cá, chitin, chitosan, glucosamine, …) 253 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2015 Niên giám thống kê Việt Nam 2015 Sở Nông nông nghiệp phát triển nông thôn Bến Tre, báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 - 2020 254 ... sustainability in the climate change conditions Keyworks: fisheries; aquaculture; stable development; climate change Thực trạng ph? ?t triển ngành thủy sản Bến Tre Bến Tre t? ??nh thuộc khu vực đồng... trồng tr? ?t Bến Tre xấp xỉ trung bình nước Điều khẳng định cho Bến Tre có lợi tuy? ?t đối ni trồng thủy sản so với địa phương khác khu vực nước Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thủy sản Bến Tre t? ??o giá trị... lượng thủy sản nuôi (cả cá t? ?m) cao t? ?? trọng diện t? ?ch Khơng có lợi sản lượng mà giá trị sản xu? ?t/ ha đ? ?t nuôi trồng thủy sản t? ??nh Bến Tre so với nước gấp 1,3 đến 1,7 lần giá trị sản xu? ?t/ ha đ? ?t trồng