1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giải pháp công nghệ kết cấu mới khắc phục sự cố trong thi công, khai thác đê biển tại Việt Nam

5 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Bài báo đề xuất giải pháp công nghệ kết cấu mới (Công nghệ kết cấu rỗng), xây dựng đê biển mặt cắt ngang bậc thang làm việc vừa theo nguyên lý móng cọc, vừa theo nguyên lý móng trọng lực cho phép khắc phục những hạn chế sự cố đê biển mái nghiêng tại Việt Nam.

TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KẾT CẤU MỚI KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG THI CÔNG, KHAI THÁC ĐÊ BIỂN TẠI VIỆT NAM USING NEW STRUCTURAL TECHNOLOGY TO OVERCOME PROBLEMS IN THE CONSTRUCTION AND EXPLOITATION OF SEA DIKES IN VIETNAM NGUYỄN VĂN NGỌC Khoa Cơng trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ: ngocnv.ctt@vimaru.edu.vn Tóm tắt Cơng nghệ kết cấu đê biển có hai loại: Đê thẳng đứng làm việc theo nguyên lý móng cọc; đê mái nghiêng làm việc theo nguyên lý móng trọng lực Đê thẳng đứng có cơng nghệ kết cấu thi công phức tạp, giá thành xây dựng cao, sử dụng Đê mái nghiêng có hai loại đê đá đổ đê đất; đê mái nghiêng đất có thân đê (lõi đê) đắp đất, sau sử dụng lớp kết cấu bảo vệ thích hợp, kinh phí xây dựng thấp, sử dụng phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, nhà khoa học hầu hết tập trung nghiên cứu hoàn thiện lớp kết cấu bảo vệ mái đê mà chưa quan tâm đầy đủ tới việc đảm bảo chất lượng thi công thân đê, lún đê Đó ngun nhân gây cố thi công khai thác đê biển (bằng đất) Bài báo đề xuất giải pháp công nghệ kết cấu (Công nghệ kết cấu rỗng), xây dựng đê biển mặt cắt ngang bậc thang làm việc vừa theo nguyên lý móng cọc, vừa theo nguyên lý móng trọng lực cho phép khắc phục hạn chế cố đê biển mái nghiêng Việt Nam Từ khóa: Đê biển mái nghiêng, đê biển thẳng đứng, đê biển hình bậc thang, cơng nghệ kết cấu rỗng (CN-KCR), móng cọc, móng trọng lực Abstract Currently, there are two basic types of sea dyke structures: The vertical wall-typed dikes that work according to the principle of pile foundations and the sloping dikes that work according to the principle of gravity foundations The vertical wall-typed dikes are complex in structure and construction, high in construction costs, and rarely used There are two types of sloping dikes: earth dikes and rock dikes, in which, the earth dikes have dike body is filled up with earth and then a suitable protective layer is used, so the construction cost of earth dikes are low and this type is used commonly in Vietnam However, SỐ 68 (11-2021) scientists often focus on studying the completion of the protective structure of the dike roof but not pay enough attention to ensuring the construction quality of the dyke body, settlement of the dyke ground There are the cause of incidents in construction and exploitation of sea dykes The paper proposes a new structural technology (hollow structural technology), in which, the sea dike is built with a step cross section that works both according to the principle of pile foundation and according to the principle of gravity foundation This allows to overcome the problems of sloping dikes in Vietnam Keywords: Sloping dikes, vertical wall-typed dikes, step cross section dikes, hollow structural engineering (CN-KCR), pile foundation, gravity foundation Đặt vấn đề Công nghệ kết cấu đê biển có hai loại Đê thẳng đứng (Hình 1) làm việc theo ngun lý móng cọc Đê mái nghiêng (Hình 2) làm việc theo nguyên lý móng trọng lực Đê thẳng đứng có cơng nghệ kết cấu thi cơng phức tạp, giá thành xây dựng cao sử dụng Đê mái nghiêng có hai loại, đê đá có ưu điểm thi cơng nước mực nước dao động thuận lợi, song giá thành xây dựng cao đê đất nhiều, sử dụng trường hợp tác động tải trọng môi trường lớn Đê đất (Hình 3), thân đê đắp đất dính đất rời; sau bảo vệ lớp kết cấu thích hợp, cho phép giảm chi phí xây dựng nhiều so với đê đá Tuy nhiên thời gian qua nhà khoa học quan tâm tới hoàn thiện kết cấu bảo vệ mặt đê mà chưa quan tâm mức tới việc đảm bảo chất lượng thi cơng đắp thân đê Chính vậy, năm gần hàng loạt đê biển Miền Trung, Tây Nam Bộ bị cố (Hình 4, 5, 6) ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng (BĐKH&NBD), địi hỏi phải có giải pháp cơng nghệ kết cấu đảm bảo ổn định, an toàn lâu dài cho đê biển nói chung Việt Nam nói riêng 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ i ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY i Hình Đê biển Tư Hiền, Thừa Thiên Huế bị cố đất đắp thân đê bị sóng, dịng chảy moi rỗng sửa chữa  Hình Cơng trình đê biển thẳng đứng làm việc theo nguyên lý móng cọc [1] Hình Cơng trình đê biển mái nghiêng làm việc theo Hình Sóng lớn trường hợp triều cường phá ngun lý móng trọng lực hủy cơng trình giảm sóng Cà Mau Đê biển xây dựng để bảo vệ vùng đất tiếp giáp biển, thường phải thi công điều kiện mực nước thay đổi thủy triều Nhằm chọn biện pháp thi công hợp lý nhất, theo chiều cao thẳng đứng người ta chia đê làm phân đoạn: Trên mực nước, vùng có mực nước thay đổi nằm hồn tồn nước (Hình 7)  Hình Đê biển mái nghiêng đất Thịnh Lộc, Hà Tĩnh bị cố lún làm tách rời kết cấu bảo vệ mặt thân đê  Hình Điều kiện thi cơng đê biển: Thi công khô; Lợi dụng thủy triều để thi công vùng nước thay đổi; Thi cơng nước Hình Đê biển Hồi Nhơn, Bình Đình bị cố lún làm nứt gãy dầm bê tông rách rời với mặt đê Phân tích yếu tố tác động tới đê biển thi công khai thác đê biển Việt Nam 2.1 Trong thi công 54 Vật liệu thân đê chủ yếu đất dính, đất rời (cát), để đắp đê, mái dốc đê ngồi yêu cầu kỹ thuật khai thác phải thỏa mãn điều kiện đắp đê điều kiện bình thường; địi hỏi chọn thời gian thi cơng tránh mùa gió bão; trường hợp bất thường có bão gió, đê thi cơng chưa hồn thiện theo thiết kế bị phá hủy Một giải pháp sử dụng cho có hiệu dùng ống Geotube nhồi cát bố trí dọc, ngang mặt cắt đê để thi cơng, hạn chế vật liệu bị sóng, dịng chảy trơi (Hình 8, 9) SỐ 68 (11-2021) TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ Hình Mặt cắt ngang kết cấu đê sử dụng ống Geotue bố trí dọc thân đê đề xuất xây dựng đê tạm phục vụ thi công san lấp khu cơng nghiệp Nam Đình Vũ Hình 11 Kết cấu lớp bảo vệ mặt đê (tấm bê tơng lắp ghép hình chữ nhật) kè biển Thịnh Lộc, Hà Tĩnh bị ổn định lún lớp đất đắp lõi đê - Lực dội đập (Hình 12c); - Sóng leo tràn mái đê; - Tác động dịng chảy ven sóng Hình Mặt cắt ngang kết cấu đê truyền thống mái nghiêng sử dụng ống Geotube bố trí ngang thân đê đề xuất xây dựng đê bảo vệ bờ biển Tiên Lãng [8]  Nhận xét: - Các ống Geotube có tác dụng chắn vật liệu đắp, song biện pháp thi cơng trình bày có nhược điểm khó đầm chặt lớp đất đắp (lõi đê) mặt phẳng nghiêng, khai thác bị lún không kết hợp lún đất yếu nguyên nhân gây ổn định lớp bảo vệ mặt (Hình 10, 11)  - Việc phân điểm dừng kỹ thuật theo mặt cắt ngang đê mái nghiêng phải thi công qua mùa mưa bão khó khăn; - Khó kiểm sốt chất lượng thi công nước, đặc biệt tầng lọc ngược dẫn tới vật liệu đắp lõi đê bị trôi gây sụt lún  Hình 12 Tác động khơng sóng lên mái đê: a) Áp lực sóng phân bố; b) Áp lực đẩy sóng; c) Lực dội đập Hình 10 Kết cấu lớp bảo vệ mặt đê (tấm bê tơng lắp ghép hình lục lăng) kè biển Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh bị ổn định lún lớp đất đắp lõi đê 2.2 Trong khai thác Có năm tác động sóng lên kết cấu đê mái nghiêng: - Áp lực sóng phân bố (Hình 12a); - Áp lực sóng đẩy (Hình 12b); SỐ 68 (11-2021) - Trong năm tác động trên, áp lực phân bố, áp lực đẩy lực dội đập sóng ba tác động gây ổn định lớp bảo vệ mặt: Đó đê biển đắp đất dính đất rời (cát) tạo thành mái đê nghiêng, việc đầm lèn chặt khó, tác dụng tải trọng sóng khơng lên mái đê (Hình 13a) lực dội đập (Hình 13b), vật liệu đắp đê lún khơng đều; cộng với độ lún không địa chất yếu trọng lượng thân đê làm cho bề mặt mái đê lồi lõm lúc lát bảo vệ mặt khơng cịn nằm mặt phẳng nghiêng, chịu tác động áp lực sóng lực dội đập bị ổn định tới giới hạn định làm sập kết cấu bảo vệ mặt đê; đê bị cố ổn định lớp kết cấu bảo vệ mặt (Hình 10, 11); - Một nguyên nhân khác, mái đê nghiêng, việc thi công lớp vải lọc tầng lọc ngược nước 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY khó đảm bảo chất lượng; tác dụng áp lực đẩy nổi, kéo trơi vật liệu (Hình 13c), làm thân đê rỗng đến độ rỗng đủ lớn, gây cố ổn định lớp kết cấu bảo vệ mặt đê (Hình 10, 11) Hình 14 Trình tự thi công đê bậc thang Tiên Lãng Bước : Thi cơng đá hộc chống xói trước đê, thi cơng khép góc hàng 1; Hình 13 a) Mặt đê bị biến dạng lún không đều; b) Lực dội đập tác động vào chống xói khơng cịn nằm mặt phẳng nghiêng; c) Tầng lọc thi công không đảm bảo, vật liệu bị trơi ngồi Đề xuất giải pháp khắc phục Phân tích rằng, quan tâm tới hoàn thiện lớp kết cấu bảo vệ mặt mà không quan tâm tới chất lượng đầm lèn chặt đất đắp thân đê, không xử lý triệt để lún đất yếu nguyên nhân gây cố đê biển Như muốn đầm lèn chặt thân đê, mặt đê phải nằm ngang; muốn giảm lún đất yếu, phải sử dụng cơng trình làm việc theo ngun lý móng cọc Từ nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng CN-KCR làm việc vừa theo nguyên lý móng trọng lực, vừa theo nguyên lý móng cọc; thiết kế mặt cắt ngang đê bậc thang, tiến hành tính tốn cho đê Tiên Lãng với hai hình thức cơng nghệ kết cấu: - Đê mái nghiêng sử dụng ống Geotube nhồi cát đặt nằm ngang tạo thành thân đê Mặt thân đê bảo vệ bê tông âm dương lắp ghép đặt lớp đệm đá dăm dày 80cm lớp đá hộc dày 1,5m (Hình 9) [8]; - Đê hình bậc thang (mặt đê nằm ngang) gồm bậc, tạo thành khối Kết cấu rỗng (KCR) (Hình 14) [2], [3] 3.1 Cơng nghệ kết cấu cho phép kiểm soát chất lượng thi công đầm lèn chặt đất đắp thân đê Với công nghệ kết cấu mới, trình tự thi cơng theo mặt cắt ngang bao gồm 10 bước sau: Bước : Thí nghiệm sức chịu tải khối hàng 1, hạ KCR hàng nén tĩnh búa rung xuống vị trí cao độ thiết kế, thi cơng hồn thành hàng; 56 Bước : Thi cơng san lấp cát hết chiều dài phía sau kết cấu hàng dày 0,5m (cao độ -0,5m) đầm lèn chặt (k=0,90); Bước : Thí nghiệm sức chịu tải khối hàng 2, cẩu KCR, hạ kết cấu nén tĩnh búa rung vị trí cao độ thiết kế hàng 2; Bước : Lấp cát đến cao độ +0,5m, đầm lèn chặt (k=0,90), thi cơng khép góc hàng 2; Bước : Thí nghiệm sức chịu tải khối hàng 3, cẩu KCR, hạ kết cấu nén tĩnh búa rung xuống vị trí cao độ thiết kế hàng 3, thi cơng khép góc hàng 3; Bước : Lấp cát đến cao độ +1,5m đầm lèn chặt (k=0,95), thi công lớp bảo vệ mặt; Bước : Lấp cát đến cao độ +3,0m đầm lèn chặt (k=0,95), thi công lớp bảo vệ mặt; Bước : Lấp cát đến cao độ +4,5m đầm lèn chặt (k=0,95), thi công lớp bảo vệ mặt; Bước 10 : Thi cơng kết cấu tường chắn sóng đến c cao độ +7,5m Với trình tự biện pháp kỹ thuật thi cơng khẳng định, cơng nghệ kết cấu hoàn toàn khắc phục cố thi cơng, là: - Các khối kết cấu rỗng vừa kết cấu chịu lực khai thác, đồng thời vừa có tác dụng khối chắn giữ vật liệu (cát) đắp đê không bị trơi sóng dịng chảy; song có ưu điểm ống Geotube sử dụng thi công đê mái nghiêng, đầm lèn chặt vật liệu đắp thân đê theo phương thẳng đứng, kiểm soát chất lượng đầm (k=0,95); - Liên kết khối theo hình thức: dạng khóa (Hình 15a), liên kết bê tơng gỗ tẩm nhựa đường (Hình 15b), chắn vải địa kỹ thuật (Hình 15c) thi cơng thuận tiện, kiểm sốt q trình thi cơng, đảm bảo chất lượng, cát khơng bị trơi ngồi; SỐ 68 (11-2021) TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY - Việc phân chia thi công đê bậc thang theo mặt cắt ngang (điểm dừng kỹ thuật) thuận lợi, khả chịu tác động gió bão phần thi công cao; sử dụng cơng nghệ kết cấu xây dựng đê lấn biển có độ sâu lớn hiệu Hình 15 Các hình thức liên kết khối KCR: a) Dạng khóa; b) Liên kết bê tông gỗ tẩm nhựa đường; c) Tấm chắn vải địa kỹ thuật 3.2 Công nghệ kết cấu cho phép khắc phục cố khai thác sử dụng đê biển - Công nghệ kết cấu làm việc vừa theo nguyên lý móng trọng lực, vừa theo nguyên lý móng cọc có tác dụng giảm lún nhiều so với đê mái nghiêng Sử dụng phần mềm Plaxis 2D, nhóm nghiên cứu tính tốn so sánh cho thấy 18,7% so với đê mái nghiêng (so sánh 0,1693m 0,9054m) [6] Mặt đê nằm ngang, việc bù lún dễ dàng; Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đề tài mã số: DT20-21.60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Ngọc, Phân tích số dạng kết cấu đê biển đề xuất dùng cho đê Nam Đình Vũ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Số 48, tr.42-47, 2016 [2] Nguyễn Văn Ngọc, Giải pháp kết cấu cơng trình đê biển vùng địa chất yếu, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Số 48, tr.31-35, 2016 [3] Ngoc Nguyen Van, Huong Giang Le Thi, The New Structural Solution for Sea Dike in Soft Soil Area, International Journal of Structural and Civil Engineering Research (ICOCE), Volume 7, No 4, pp.364-367, 2018 [4] Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Ninh, Nghiên cứu sử dụng vật liệu tre cho giải pháp kết cấu rỗng xây dựng cơng trình giảm sóng, chắn sóng, bảo vệ bờ biển, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Số 61, tr.39-44, 2020 - Mặt đê phía biển bao gồm tường chắn BTCT thẳng đứng, kết hợp kết cấu chống xói đặt mặt ngang, khả chịu tác động tải trọng môi trường tốt nhiều so với kết cấu bảo vệ đặt mặt nghiêng; [5] Nguyễn Văn Ngọc, Trần Thị Chang, Nguyễn Xuân Trường, Ứng dụng giải pháp kết cấu xây dựng cơng trình chống xói lở bờ sơng, bờ biển đê chắn sóng, ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, Kỷ yếu Hội thảo CLB KH&CN Trường Đại học kỹ thuật lần thứ 53, tr.316-334, 2018 - Tải trọng sóng tác động lên tường thẳng đứng bậc thang cho phép giảm lượng sóng, chiều cao sóng leo giảm 43,96÷77,76% cho phép giảm cao trình đỉnh đê từ 1,01÷5,07m [7] so với đê mái nghiêng; khắc phục cố sóng tràn qua đê mái nghiêng cao trình đỉnh đê lớn phải chấp nhận sóng tràn nhằm hạ cao trình đỉnh đê biển [6] Ngoc Nguyen Van, Hoang Nguyen, Assessing the settlement reduction effect of hollow structure engineering KCR for applying sea dike construction on weak geological condition, Proceedings of the 3rd International Conference on Sustainability in Civil Engineering 2020 (ICSCE 2020), pp 143-148, 2020 Phân tích khẳng định cơng nghệ kết cấu mới, đê biển có mặt cắt bậc thang hoàn toàn khắc phục cố đê biển mái nghiêng khai thác sử dụng [7] Nguyễn Hoàng, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Trọng Khuê, Giải pháp giảm cao trình đỉnh đê bảo vệ bờ biển, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Số 63, tr 63-68, 2020 Kết luận [8] Liên danh Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng Hoàng Hà - Công ty Tư vấn Chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi, Hội thảo xin ý kiến kết cấu đê quai lấn biển Tiên Lãng, 10/2011 Kết nghiên cứu cho thấy, giải pháp công nghệ kết cấu cho phép khắc phục cố thi công khai thác đê mái nghiêng, đồng thời kinh tế giảm từ 40÷70% [4], [5] khẳng định công nghệ kết cấu đáng xem xét thay đê mái nghiêng đầu tư xây dựng đê biển SỐ 68 (11-2021) Ngày nhận bài: Ngày nhận sửa: Ngày duyệt đăng: 13/5/2021 27/5/2021 07/6/2021 57 ... Thủy lợi, Hội thảo xin ý kiến kết cấu đê quai lấn biển Tiên Lãng, 10/2011 Kết nghiên cứu cho thấy, giải pháp công nghệ kết cấu cho phép khắc phục cố thi công khai thác đê mái nghiêng, đồng thời kinh... tố tác động tới đê biển thi công khai thác đê biển Việt Nam 2.1 Trong thi công 54 Vật liệu thân đê chủ yếu đất dính, đất rời (cát), để đắp đê, mái dốc đê yêu cầu kỹ thuật khai thác phải thỏa mãn... khẳng định cơng nghệ kết cấu mới, đê biển có mặt cắt bậc thang hoàn toàn khắc phục cố đê biển mái nghiêng khai thác sử dụng [7] Nguyễn Hoàng, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Trọng Khuê, Giải pháp giảm cao

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đẩy nổi, kéo trôi vật liệu (Hình 13c), làm thân đê rỗng đến khi độ rỗng đủ lớn, gây sự cố mất ổn định  lớp kết cấu bảo vệ mặt đê (Hình 10, 11) - Giải pháp công nghệ kết cấu mới khắc phục sự cố trong thi công, khai thác đê biển tại Việt Nam
y nổi, kéo trôi vật liệu (Hình 13c), làm thân đê rỗng đến khi độ rỗng đủ lớn, gây sự cố mất ổn định lớp kết cấu bảo vệ mặt đê (Hình 10, 11) (Trang 4)
Hình 13. a) Mặt đê bị biến dạng do lún không đều; b) Lực dội đập tác động vào tấm chống xói không còn  nằm trên mặt phẳng nghiêng;  c) Tầng lọc thi công không  - Giải pháp công nghệ kết cấu mới khắc phục sự cố trong thi công, khai thác đê biển tại Việt Nam
Hình 13. a) Mặt đê bị biến dạng do lún không đều; b) Lực dội đập tác động vào tấm chống xói không còn nằm trên mặt phẳng nghiêng; c) Tầng lọc thi công không (Trang 4)
Hình 15. Các hình thức liên kết các khối KCR: a) Dạng khóa; b) Liên kết bằng bê tông hoặc gỗ tẩm  - Giải pháp công nghệ kết cấu mới khắc phục sự cố trong thi công, khai thác đê biển tại Việt Nam
Hình 15. Các hình thức liên kết các khối KCR: a) Dạng khóa; b) Liên kết bằng bê tông hoặc gỗ tẩm (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w