1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Phương pháp khuyến nông

109 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Nội dung chính của bài giảng là giúp các bạn Hiểu được khái niệm và chức năng của khuyến nông; Nắm bắt được vai trò của khuyến nông; Yêu cầu của khuyến nông; Hiểu, biết ứng dụng các phương pháp tiếp cận khuyến nông và phân tích được ưu nhược điểm của từng phương pháp tiếp cận khuyến nông. Mời các bạn tham khảo!

BÀI GIẢNG MƠN HỌC PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NƠNG BỘ MƠN: KTNN và CHÍNH SÁCH Chương 1 KHUYẾN NƠNG Mục đích cơ bản của chương này là giúp cho người học: a) Hiểu được khái niệm   và chức năng của khuyến nơng; b) Nắm bắt được vai trị của khuyến nơng; c) u cầu của   khuyến nơng; d) Hiểu, biết ứng dụng các phương pháp tiếp cận khuyến nơng và phân tích   được ưu nhược điểm của từng phương pháp tiếp cận khuyến nơng 1.1 1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHUYẾN NƠNG Khái niệm khuyến nơng Thuật ngữ Khuyến nơng trong tiếng Anh là Agricultural Extension. Thuật ngữ Extension có  nghĩa là nhân ra, làm rộng ra, phổ biến rộng rãi hơn. Trên cơ sở đó, Van den Ban (1996) cho  rằng, khuyến nơng bao gồm việc sử  dụng có suy nghĩ và chọn lọc các thơng tin và kiến   thức để  tự  hình thành ý tưởng và đưa ra quyết định đúng đắn (Van Den Ban, 1996, trang   11)1. Theo nghĩa tiếng Việt, Khuyến nơng bao gồm hai thuật ngữ  KHUYẾN và NƠNG   KHUYỂN có nghĩa là khuyến khích, khun bảo, triển khai và phổ  biến kiến thức, thơng  tin. NƠNG có nghĩa là nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn (Đỗ  Kim Chung) 2. Theo đề  án  Khuyến nơng của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn được chính phủ phê duyệt năm   2009, khái niệm “Nơng dân” được hiểu là người sống ở nơng thơn làm nghề nơng, dịch vụ  nơng nghiệp, tiểu thủ  cơng nghiệp3. Dựa theo nghĩa đó, khuyến nơng là q trình hướng  dẫn, giúp đỡ  nơng dân nắm được và áp dụng được các thơng tin về  kinh tế, kỹ  thuật, tổ  chức, quản lý, thị trường vào sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,   cơng nghiệp và dịch vụ nơng thơn đáp ứng được nhu cầu của từng gia đình, cộng đồng và  cả xã hội. Theo Nghị định 02/2010 NĐ ­ CP của Chính phủ4, khuyến nơng là q trình hỗ  trợ nơng dân nâng cao kiến thức, cung cấp thơng tin về kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và quản   lý, cung cấp các dịch vụ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, giúp nơng dân tăng cao được  thu nhập và cải thiện đời sống, giúp nơng nghiệp và nơng thơn phát triển tồn diện và bền   vững.  Như vậy, thuật ngữ KHUYẾN NƠNG trình bày trong giáo trình này được hiểu rộng ra bao   hàm: khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư  và khuyến cơng. Cụ  thể:  Khuyến nơng theo   nghĩa hẹp là việc chuyển giao kỹ thuật hay công nghệ cho trồng trọt và chăn nuôi;  Khuyến   lâm là chuyển giao kỹ  thuật và công nghệ  cho nghề  lâm nghiệp;  Khuyến ngư là chuyển  giao công nghệ cho nuôi trồng thuỷ sản, khai thác, đánh bắt, quản lý nguồn lợi thủy sản và   chế  biến thuỷ  sản; Khuyến công là chuyển giao công nghệ  cho chế  biến nông sản, công  nghiệp và ngành nghề nông thôn.   A.W.Van den Ban, 1996, Khuyến nông, do Nguyễn Văn Linh dịch, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1999  Đỗ Kim Chung, 2008, Phương pháp khuyến nông và Tổ chức công tác khuyến nông, Bài giảng cho cán bộ  Khuyến nông Bắc Ninh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Bộ  Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2009, Đề  án khuyến nơng (Bao gồm khuyến nơng, khuyến lâm,  khuyến ngư và khuyến cơng) giai đoạn 2010­2015 và tầm nhìn tới 2020, Hà Nội  Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam,  Nghị  định số  02/2010 NĐ­CP về khuyến nơng, ban  hành ngày 08 tháng 1 năm 2010, Hà Nội 2 1.1.2 Chức năng của khuyến nơng Nhiều tác giả đã thảo luận về chức năng của khuyến nơng như Niels Roling, 1990, W. J. A  Payne, 1987, A. W. Den Ban, 1996. Nhìn chung, khuyến nơng có các chức năng kinh tế,  chính trị, xã hội, tổ chức và thơng tin.  Chức năng kinh tế, khuyến nơng có chức năng thúc đẩy sự phát triển nơng nghiệp, tăng cao  thu nhập và đời sống của cư dân nơng thơn. Chức năng kinh tế của khuyến nơng được thể  hiện trực tiếp   việc cung cấp các thơng tin về  kỹ  thuật, cơng nghệ cho nơng dân, để  giúp họ nâng cao được lợi ích kinh tế.  Chức năng chính trị của khuyến nơng chính là sự hỗ trợ của Chính phủ  và Nhà nước đối  với nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân qua khuyến nơng. Thơng qua khuyến nơng nhà   nước, Chính phủ  thực hiện sự  hỗ  trợ  đối với nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn. Tuy   nhiên, khi quốc gia tham gia Tổ  chức thương mại thế  giới (WTO), việc hỗ trợ cho phát   triển nơng nghiệp thơng qua khuyến nơng lại rất được khuyến khích. Hay nói cách khác,   các quốc gia là thành viên của WTO hồn tồn được phép sử dụng khuyến nơng để hỗ trợ  thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân Chức năng xã hội của khuyến nơng thể hiện ở chỗ khuyến nơng huy động sự tham gia của   nhiều tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế, các tổ  chức đồn thể  xã hội và đặc biệt là  của người dân trong các hoạt động khuyến nơng. Một chương trình khuyến nơng chỉ thành  cơng và bền vững khi có sự tham gia đầy đủ  của người dân trong cộng đồng, đặc biệt là   những người hưởng lợi các tổ chức đồn thể xã hội liên quan. Bên cạnh đó, chức năng xã   hội cịn thể hiện  ở chỗ khuyến nơng khơng những giúp nơng dân đạt được mục tiêu kinh  tế  mà cịn hướng tới cả  mục tiêu văn hố ­ xã hội. Các hoạt động khuyến nơng thường   được lồng ghép với các hoạt động văn hóa ­ xã hội, nâng cao được lợi ích xã hội, bảo tồn   và kết hợp văn hố truyền thống với hiện đại, xố đói giảm nghèo Chức năng tổ  chức  của khuyến nơng thể  hiện   chỗ  khuyến nơng chính  là q trình  khuyến khích, thúc đẩy sự tự lực, tự cường của cộng đồng, xây dựng tính bền vững thơng  qua hỗ  trợ  nơng dân tham gia vào các tổ  chức xã hội của khuyến nơng như: Câu lạc bộ  khuyến nơng, Nhóm sở  thích, Hợp tác xã, Nhóm liên gia, Làng khuyến nơng tự  quản   Thơng qua các tổ chức này của nơng dân mà khuyến nơng tạo lập được để  giúp nơng dân   nâng cao tính tự lập, tự chủ, làm tăng khả năng bền vững của cộng đồng và giảm dần sự  hỗ trợ từ phía Nhà nước.    Chức năng thơng tin của khuyến nơng thể  hiện  ở chỗ  khuyến nơng truyền đạt các thơng  tin về kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và quản lý cho nơng dân để nơng dân ra được quyết định   đúng, cải thiện được cuộc sống của họ. Mặt khác, khuyến nơng cịn có nhiệm vụ nắm bắt   được tình hình, thời cơ và nguy cơ và những khó khăn của nơng nghiệp, nơng dân và nơng   thơn; Khuyến nơng sẽ  phản ánh kịp thời những thơng tin đó cho các cơ  quan quản lý nhà   nước, Chính phủ  và cơ  quan nghiên cứu để  có các giải pháp kịp thời cho phát triển bền  vững nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân. Với chức năng này, cán bộ khuyến nơng phải có   khả năng trả lời được các câu hỏi thể hiện ở Hộp 1: Hộp 1 Các câu hỏi cần trả lời của cán bộ khuyến nơng5 ­ ­ ­ ­ ­ ­ Nơng dân đang gặp phải khó khăn gì? Khuyến nơng có biết điều đó khơng? Cơ quan nghiên cứu có những giải pháp gì? Khuyến nơng mang gì cho nơng dân? Khuyến nơng mang gì cho cơ quan nghiên cứu? Khuyến nơng đã làm gì để nơng dân tự giúp đỡ được mình? Với các chức năng trên, Nghị  định 02/2010 NĐ ­ CP của Chính phủ  năm 2010 đã chỉ  rõ:   Khuyến nơng ở Việt Nam có các nhiệm vụ cơ bản sau đây: ­ ­ ­ ­ ­ 1.2 Đào tạo/ hướng dẫn/ tư vấn về kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ  về  phát triển sản   xuất kinh doanh nơng lâm ngư nghiệp và cơng nghiệp Cung cấp dịch vụ như: Thú y, bảo vệ thực vật, kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, tiêu thụ  sản phẩm Cung cấp đầu vào như: Giống cây, giống con, vật tư, thiết bị, hố chất  cho sản xuất   kinh doanh nơng lâm ngư nghiệp, thuỷ sản Kiểm tra và đánh giá các chương trình hoạt động khuyến nơng tổ chức tại cơ sở Cầu nối giữa cơ quan nghiên cứu và đơn vị sản xuất VAI TRỊ CỦA KHUYẾN NƠNG Khuyến nơng có vai trị quan trọng trong phát triển nền kinh tế ­ xã hội của đất nước. Vai   trị đó thể hiện như sau:  Thứ nhất, khuyến nơng có vai trị to lớn cho phát triển bền vững nơng nghiệp và nơng thơn   Nơng thơn nước ta chiếm tới 76,5% dân số, 55% lực lượng lao động, gần 40% GDP của   cả nước, 90% tài ngun đất, nước và rừng. Khuyến nơng góp phần tạo ra việc làm, sinh   kế kiếm sống của đại đa số dân số và lao động của cả  nước, góp phần quản lý, sử  dụng  và bảo tồn các tài ngun đất, nước, sinh vật của quốc gia. Thơng qua các chương trình, dự  án khuyến nơng nhằm tăng cường sự  tham gia, tính độc lập, tự  chủ, tự  cường của cộng   đồng cư dân trong giải quyết các vấn đề về kinh tế ­ văn hóa ­ xã hội ­ mơi trường của địa   phương Thứ  hai, khuyến nơng góp phần thúc đẩy nhanh q trình xố đói giảm nghèo trong nơng  thơn. Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo ở nơng thơn chiếm khoảng 20%, cao gấp 4 lần so với thành   thị; 90% số người nghèo đang sống ở khu vực nơng thơn. Khuyến nơng góp phần thúc đẩy   chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  nơng thơn, cơng nghiệp nơng thơn, nâng cao năng suất, chất  lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nơng thơn, tạo điều kiện để người dân thốt nghèo. Các   Đỗ Kim Chung, 2008, Phương pháp khuyến nơng và Tổ chức cơng tác khuyến nơng, Bài giảng cho cán bộ  Khuyến nơng Bắc Ninh, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội hoạt động khuyến nơng thường là giữ vị trí trọng tâm của hầu hết các chương trình dự án  xố đói giảm nghèo ở các địa phương.  Thứ ba, đại đa số nơng dân đang rất cần kiến thức và thơng tin. Khuyến nơng là giải pháp  để đáp ứng nhu cầu đó của nơng dân. Nơng dân ở các vùng thiên tai, khó khăn, vùng sâu và  xa đang cần kiến thức và sự hỗ trợ để giảm thiểu rủi ro về tự nhiên, xã hội và thị trường   Nơng dân  ở các vùng bị  thu hồi đất để  phục vụ  mục đích đơ thị  hố và cơng nghiệp hố,   đặc biệt là những nơng dân bị  thu hồi đất đang rất cần kiến thức để  chuyển đổi nghề  nghiệp, thích ứng với điều kiện mới và hồn cảnh mới của họ Thứ tư,  ở nước ta đổi mới hệ  thống tổ chức nơng thơn, kinh tế  hộ  được xác lập. Vì thế,  khuyến nơng là phương thức thích hợp để tiếp cận và hỗ trợ các hộ nơng dân nâng cao đời   sống của họ.  Thứ  năm, khuyến nơng là q trình truyền bá kỹ  thuật và cơng nghệ  cho nơng dân. Đó  chính là q trình chuyển giao cơng nghệ, kỹ  thuật tiến bộ  tới nơng dân, nơng nghiệp và  nơng thơn. Đây là yếu tố quan trọng đối với tiến trình phát triển nơng thơn 1.3 U CẦU CỦA KHUYẾN NƠNG Để  hoạt động có hiệu quả địi hỏi khuyến nơng phải đảm bảo được các u cầu cơ  bản  sau: ­ Các chương trình, dự án khuyến nơng phải đáp ứng được mong muốn và nhu cầu cấp  bách của người dân và của thị trường. Điều đó có nghĩa là những khó khăn của người   dân được tháo gỡ  và định hướng để  nơng dân sản xuất đáp ứng đúng u cầu của thị  trường ­ Khuyến nơng phải cụ thể cho từng cây và từng con. Các giải pháp khuyến nơng phải  cụ thể cho từng loại sản phẩm nơng, lâm, ngư nghiệp. Do đó, người làm khuyến nơng   cần phải nắm vững quy trình kỹ thuật, đặc điểm của từng cây và từng con để đề  xuất  được các giải pháp khuyến nơng sát thực với đặc điểm kinh tế ­ kỹ thuật của từng loại  cây, từng loại con; Đặc biệt, tránh khơng được nói chung chung ­ Khuyến nơng phải  phù hợp  với đặc điểm kinh tế  ­ sinh thái, xã hội của từng vùng.  Tính khơng đồng nhất về địa hình đã tạo ra các vùng kinh tế sinh thái khác nhau. Chẳng   hạn, vùng đất dốc nên giới thiệu kỹ  thuật cơng nghệ  tiết kiệm nước, tốn ít đầu tư.  Ngược lại,   vùng có điều kiện nước tưới thuận tiện nên giới thiệu các cơng nghệ  thâm canh cao để  tăng hiệu quả  sản xuất ­ kinh doanh. Bên cạnh đó, nơng dân khơng  đồng nhất về  nguồn lực, nhận  thức và  ứng xử  nên giải pháp khuyến nơng phải  phù  hợp với từng đối tượng khuyến cáo.  ­ Khuyến nơng phải kịp thời để đảm bảo tính thời vụ và tính cấp thiết của các vấn đề  cần giải quyết mà nơng dân đang trơng đợi. Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ cao  và khuyến nơng nhằm đáp  ứng mong muốn, nhu cầu cấp thiết của nơng dân nên phải   đảm bảo tính kịp thời để tháo gỡ những vướng mắc đó ­ Cách hướng dẫn, chuyển giao thơng tin về  khuyến nơng phải dễ  thấy, dễ  nghe, dễ  hiểu và dễ  làm theo  Nơng dân giữa các cộng đồng hay trong cùng một cộng đồng  thường khơng đồng nhất về trình độ, khả năng nhận thức và cách ứng xử nên tuỳ từng  ­ ­ ­ ­ điều kiện để  lựa chọn cách chuyển giao thơng tin khuyến nơng tới nơng dân cho có   hiệu quả Các hoạt động khuyến nơng phải  có sự  tham gia  của dân. Trong thực tế, có những  điều dân đã biết mà cán bộ khuyến nơng chưa biết nên sự tham gia của người dân hỗ  trợ cán bộ khuyến nơng trong triển khai cơng việc. Mạng lưới cán bộ khuyến nơng cịn  mỏng, khơng có cán bộ  khuyến nơng làm   tất cả  các thơn bản nên sự  tham gia của   những nơng dân nịng cốt là rất cần thiết để duy trì và phát triển các hoạt động khuyến  nơng. Bên cạnh đó, sự tham gia của người dân trong khuyến nơng sẽ góp phần phát huy  nội lực ở địa phương và làm tăng tính bền vững hoạt động khuyến nơng ở cộng đồng Các hoạt động khuyến nơng phải hiệu quả và tiết kiệm. Trong điều kiện, mạng lưới  khuyến nơng cịn nhiều hạn chế về nhân lực, kinh phí, phương tiện  nên tính hiệu quả  và tiết kiệm phải được quan tâm trong tổ  chức lập kế  hoạch và triển khai thực hiện   các hoạt động khuyến nơng Các giải pháp khuyến nơng phải góp phần làm tăng khả năng để nơng dân tự giúp đỡ  được mình hơn là làm thay nơng dân. Ngay trong tổ chức các hoạt động khuyến nơng,   cán bộ khuyến nơng tuyệt đối khơng làm thay nơng dân mà chỉ hướng dẫn để nơng dân   tự thực hiện. Như thế, người dân sẽ dần làm quen và thích ứng để bản thân họ có khả  năng tự   ứng dụng các thơng tin khuyến nơng được chuyển giao vào sản xuất kinh   doanh Các hoạt động khuyến nơng phải phát triển được cộng đồng nơng thơn. Khuyến nơng  khuyến khích tính tự lực, tự cường của cộng đồng thơng qua lơi cuốn sự tham gia của   các tổ chức kinh tế xã hội và người dân trong cộng đồng. Bên cạnh đó, trong triển khai   hoạt động khuyến nơng nên có sự lồng ghép với các hoạt động văn hố ­ xã hội để tạo  ra những thay đổi tích cực đồng thời về kinh tế ­ văn hố ­ xã hội của cộng đồng 1.4 1.4.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHUYẾN NƠNG Khái niệm và phân loại Phương pháp tiếp cận khuyến nơng  1.4.1.1 Khái niệm Trong thực tế, có nhiều cách tiếp cận khuyến nơng khác nhau tùy theo từng loại hình tổ  chức khuyến nơng. Các cách tiếp cận này sử dụng các chiến lược, phương pháp khác nhau   Tuy nhiên, tất cả đều cho thấy: Tiếp cận là sự thiết yếu của hệ thống khuyến nơng. Mỗi   một hệ  thống khuyến nơng đều bao gồm6: (1) Cấu trúc tổ  chức riêng, có sự  lãnh đạo, có  nguồn nhân lực, trang thiết bị  và và các cơ  sở  vật chất; (2) Chương trình hành động với  mục tiêu, phương pháp và kỹ thuật thực hiện; (3) Các liên kết với các tổ  chức khác, cộng  đồng và các đối tượng cụ thể của hệ thống khuyến nơng Tiếp cận khuyến nơng là hình thức hoạt động trong nội bộ  hệ  thống khuyến nơng, thể   hiện tính triết lý của hệ  thống khuyến nơng. Để  đơn giản, tiếp cận khuyến nơng giống   tiếng trống bắt nhịp cho tất cả các hoạt động của hệ  thống khuyến nơng. Tiếp cận   khuyến nơng khơng đơn thuần chỉ là một thành phần của hệ thống khuyến nơng mà nó sẽ   George H. Axinn, 2005, Cẩm nang về các phương pháp tiếp cận khuyến nơng, Nhà xuất bản Nơng nghiệp,  Hà Nội, trang 8 ­ 10 6 cung cấp thơng tin, khích lệ và hướng dẫn hệ thống khuyến nơng như: sự tổ chức, sự lãnh   đạo, chương trình, nguồn lực và các mối liên kết Phương pháp tiếp cận khuyến nơng là cách nhìn nhận, xem xét, giải quyết các vấn đề của   khuyến nơng, cách lựa chọn và thiết kế  phương pháp chuyển giao, lập kế  hoạch và can   thiệp vào các hoạt động khuyến nơng Khuyến nơng được xem là q trình đào tạo phi chính quy nhằm cung cấp những thơng tin   hữu ích và thực tiễn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của nơng dân và gia đình của họ. Vì   thế, khuyến nơng là phương thức hỗ trợ nơng dân phát triển sản xuất và đời sống của họ   Hiệu quả của khuyến nơng phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp tiếp cận khuyến nơng   Phương pháp tiếp cận khuyến nơng sẽ quy định phương pháp, cách thức chuyển giao cơng  nghệ, chất lượng của kế hoạch khuyến nơng, cách tổ chức các hoạt động khuyến nơng 1.4.1.2 Phân loại phương pháp tiếp cận khuyến nơng Lịch sử phát triển của khuyến nơng trải qua các phương pháp tiếp cận khác nhau tuỳ  theo  bản chất của phương pháp khuyến nơng, phương thức chuyển giao và phương thức lập kế  hoạch khuyến nơng. Tùy theo tiêu thức phân loại mà phương pháp tiếp cận khuyến nơng  được chia thành nhiều loại khác nhau: Xét theo cấu trúc của phương pháp khuyến nơng,  lịch sử phát triển khuyến nơng trải qua ba cách tiếp cận chủ yếu bao gồm: Tiếp cận theo   mơ hình chuyển giao, tiếp cận theo mơ hình trình diễn và tiếp cận khuyến nơng lan rộng  (Dự  án tăng cường khả  năng tư  vấn cấp bộ, 1998) 7. Nếu xét theo bản chất phương thức   chuyển giao cơng nghệ, có bốn phương thức tiếp cận trong khuyến nơng: chuyển giao   cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ   ứng dụng, chuyển giao theo cách tiếp cận hệ  thống   nơng nghiệp và chuyển giao có sự tham gia (Đỗ Kim Chung, 2005)8.  Nếu xét theo phương   thức lập kế  hoạch khuyến nơng, có ba cách tiếp cận chủ  yếu bao gồm: khuyến nơng từ  trên xuống, khuyến nơng từ  dưới lên và khuyến nơng có sự  tham gia (Đỗ  Kim Chung,  2002)9. Dưới đây, lần lượt xem xét nội dung của từng phương pháp tiếp cận đó 1.4.2 Các phương pháp tiếp cận khuyến nơng 1.4.2.1 Phương pháp tiếp cận khuyến nơng phân theo bản chất của phương pháp khuyến   nơng a) Tiếp cận theo mơ hình chuyển giao (Technology Transfer) Tiếp cận theo mơ hình chuyển giao có nghĩa là các hoạt động khuyến nơng được “chuyển   giao” một chiều từ cơ quan khuyến nơng đến nơng dân. Cách tiếp cận này đặt ra trong một    Dự án tăng cường khả năng tư vấn cấp bộ, 1998, Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia   trong hoạt động khuyến nơng­khuyến lâm, Cục Khuyến nơng và Khuyến lâm, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển  nơng thơn, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, Trang 4­6  Đỗ Kim Chung, 2005, Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nơng nghiệp ở miền  núi và trung du phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Trang 8­13  Đỗ  Kim Chung, 2002, Phương pháp tiếp cận khuyến nơng, Bài giảng cho dự  án Phát triển chè và cây ăn   quả, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Hà Nội, 3­ 6 tháng 12 năm 2002 7 giả định rằng nơng dân đang cần những gì mà khuyến nơng có và những điều khuyến nơng   có sẽ giúp giải quyết được những khó khăn của nơng dân. Cách tiếp cận này dựa theo kênh   thơng tin một chiều từ  trên xuống (từ  nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu tới các   khuyến nơng viên và cuối cùng là nơng dân (Sơ đồ 1.1)                 Chủ thể           Nhiệm vụ chính Nhà hoạch định  chính sách Khuyến nơng viên Nơng dân Sơ đồ 1.1 Các ý tưởng, các chính sách Cơng nghệ, kỹ thuật mới Chấp nhận, tiếp thu chính sách,  Cơng nghệ, kỹ thuật mới Trình diễn cơng nghệ­kỹ thuật  Giảng dạy cho nơng dân Áp dụng Cơng nghệ, kỹ thuật  Tiếp cận theo mơ hình chuyển giao Cách tiếp cận này rất phổ biến ở nhiều nước trong thế kỷ trước. Tuy nhiên, cách tiếp cận   này hiện nay khơng cịn được phù hợp vì nó bộc lộ  một số  nhược  điểm như  sau: 1)   Chuyển giao mang tính áp đặt, khơng tính đến nhu cầu của nơng dân; 2) Cán bộ  khuyến   nơng coi việc giảng dạy, hướng dẫn nơng dân quan trọng hơn là cùng nơng dân để  tìm   hiểu các khó khăn của họ; 3) Kỹ thuật và cơng nghệ khơng phải lúc nào cũng phù hợp với  điều kiện đồng ruộng của nơng dân b) Tiếp cận theo mơ hình trình diễn Cách tiếp cận này coi việc chuyển giao chủ yếu thơng qua các mơ hình trình diễn và được   tiến hành với giả định rằng: Nơng dân có thể  tiếp thu cơng nghệ và kỹ thuật qua quan sát,   qua xây dựng mơ hình. Vì thế, theo cách tiếp cận này, các nguồn lực cho khuyến nơng chủ  yếu tập trung vào việc xây dựng mơ hình trình diễn. Tuy nhiên, cách tiếp cận này bộc lộ  một số nhược điểm như  sau: 1) Xây dựng mơ hình trình diễn thường tốn kém, nhiều nơi   khơng đủ  kinh phí làm mơ hình trình diễn; 2) Tồn bộ  nỗ  lực chuyển giao chỉ  được tập   trung chủ  yếu vào xây dựng mơ hình trình diễn; 3) Nhiều mơ hình trình diễn xây dựng   khơng phù hợp (chủ  yếu được thiết kế  từ  ý tưởng và mong muốn của người ngồi cộng  đồng, trong khi nếu để bản thân nơng dân trong cộng đồng làm thì họ có thể tự thay đổi hệ  thống canh tác để đáp ứng với hồn cảnh mới của họ); 4) Có giả sử là nơng dân khơng thể  có các quyết định đúng, cần có mơ hình để nơng dân làm theo; 5) Mơ hình này ở nhiều dự  án khuyến nơng được coi là một hình thức trợ  giá; 6) Nơng dân   vùng khó khăn sẽ  gặp   phải mức độ rủi ro lớn khi làm theo mơ hình ít phù hợp với họ c) Tiếp cận khuyến nơng lan rộng  Cách tiếp cận này giả  định rằng nơng dân có thể  chuyển giao được cơng nghệ  cho nhau   Các thơng tin khuyến nơng có thể  được nhân rộng từ  người này sang người khác, từ  địa   phương này đến địa phương khác. Cách tiếp cận này tập trung hỗ trợ những nơng dân có   khả năng chuyển giao (biết ứng dụng, có uy tín, nhiệt tình, hăng hái) để họ có thể giúp đỡ  những nơng dân khác trong cộng đồng của họ. Cách tiếp cận này coi nơng dân là trung tâm   của hoạt động chuyển giao, cán bộ  khuyến nơng chỉ  có vai trị hỗ  trợ. Để  chuyển giao   thắng lợi, các khuyến nơng viên phải nắm vững tình hình và cấu trúc cộng đồng, lựa chọn  được nơng dân điển hình để hợp tác trong khuyến nơng. Các khuyến nơng viên phải có kỹ  năng cộng đồng, kỹ năng hợp tác và thúc đẩy. Cách tiếp cận này địi hỏi phải tăng cường   năng lực cho nơng dân thơng qua đào tạo nơng dân, xây dựng tổ  chức của nơng dân phù  hợp, có thể chế quản lý rõ ràng trong cộng đồng. Tuy nhiên, cách tiếp cận này địi hỏi thời  gian và cán bộ khuyến nơng phải chun tâm, kiên trì.  1.4.2.2 Phương pháp tiếp cận khuyến nơng phân theo bản chất của phương thức chuyển   giao cơng nghệ Q trình phát triển nơng nghiệp của các nước phát triển và đang phát triển đã phản ánh  q trình tiến hố của các phương thức chuyển giao cơng nghệ tiến bộ trong nơng nghiệp   Theo Frank Ellis (1992), q trình chuyển giao cơng nghệ trên thế giới trải qua các phương  thức tiếp cận khác nhau: Chuyển giao cơng nghệ (Transfer of Technology ­ TOT), Chuyển   giao cơng nghệ   ứng dụng  (Adoptive Technology Transfer ­ ATT),  chuyển giao dựa trên   nghiên cứu hệ  thống nơng nghiệp  (Farming System Research ­ FSR). Theo thời gian, các  phương thức tiếp cận trong chuyển giao ngày một hồn thiện. Vào những năm cuối của    kỷ  20 đã xuất hiện phương pháp tiếp cận mới trong chuyển giao “ nghiên cứu có sự   tham gia của nơng dân” (Farmer Partcipatory Research ­ FPR) (Daniel, 1997). Dưới đây là   một số đặc trưng của từng phương thức tiếp cận khuyến nơng nói trên a)   Tiếp cận theo chuyển giao cơng nghệ  Phương pháp tiếp cận này rất phổ biến trên thế giới trong nghiên cứu và chuyển giao kỹ  thuật nơng nghiệp ở thập kỷ 50 và 60 của thế kỷ 20 (Frank Ellis, 1992). Phương pháp tiếp   cận này tương tự  như  mơ hình chuyển giao đã trình bày   trên. Với phương pháp này:  Nơng dân là người nhận cơng nghệ một cách thụ động; Cơ quan khuyến nơng chuyển giao   kỹ thuật tiến bộ một cách chủ động. Phương thức tiếp cận này có nhược điểm giống như  nhược điểm của mơ hình chuyển giao. Phong tục, tập qn, sự  bảo thủ, yếu tố tâm lý và  xã hội… là những ngun nhân cơ  bản lý giải sự  thất bại của các chương trình khuyến  nơng trong nơng nghiệp ở nhiều nước (Chamber và Ghidyal 1985). Những điều kiện ở các  trung tâm nghiên cứu, các trạm thực nghiệm khơng thể  phản ánh đúng được điều kiện   đồng ruộng thực tế của nơng dân, khơng thể tính hết được sự khác nhau về nguồn lực, lao   động, đất đai và thị trường  Vì thế, cơng nghệ mà các chương trình khuyến nơng chuyển   giao thường ít phù hợp với thực tế đồng ruộng và cuộc sống của nơng dân b) Tiếp cận theo chuyển giao cơng nghệ ứng dụng  Phương pháp tiếp cận này khác với tiếp cận theo chuyển giao cơng nghệ ở chỗ u cầu về  tính địa phương của cơng nghệ được nhận diện, ứng xử của nơng dân cũng được chú ý tới.  Trong chuyển giao cơng nghệ, người ta đã chú ý tới điều kiện địa phương, các ràng buộc    kinh tế  và xã hội để  nông dân tiếp thu công nghệ  mới. Đặc trưng nhất của phương   thức chuyển giao này là hệ thống đào tạo và gặp gỡ nông dân (Training and Visit System ­   TVS). Kỹ thuật được đưa tới nông dân một cách chủ động thông qua đào tạo và tập huấn   Nơng dân sau khi được tập huấn sẽ vận dụng theo. Cán bộ khuyến nơng gặp gỡ nơng dân   để tư  vấn cho họ các vấn đề  cụ  thể sau tập huấn. Nhờ đó, phương pháp tiếp cận này đã  giúp nơng dân giải quyết các vấn đề vướng mắc sau tập huấn như: đầu vào, phân bón và  tín dụng  Phương thức này phát huy tác dụng trong giai đoạn cách mạng xanh  ở thập kỷ  70. Tuy nhiên, những nông dân nghèo thường không được hưởng các thành quả  chuyển  giao này. Theo phương thức này, thông tin phản hồi của nông dân tới các viện/trung tâm   nghiên cứu nông nghiệp và ngược lại được truyền gián tiếp qua hệ  thống khuyến nông   Công nghệ  được phát triển   các viện/trung tâm nghiên cứu vẫn chưa phù hợp với điều  kiện cụ  thể  của nơng dân. Bởi lẽ  các cơng nghệ  được xây dựng trong các điều kiện lý  tưởng (ruộng đất tốt và chăm sóc tốt) của cơ quan nghiên cứu. Vì thế, phương pháp tiếp   cận chuyển giao cơng nghệ   ứng dụng thường đạt hiệu quả  khơng cao, khơng góp phần  giải quyết các vấn đề  của những nơng dân sản xuất nhỏ. Với những nơng dân sản xuất  nhỏ, tài ngun nghèo, sản xuất trong những điều kiện sinh thái nơng nghiệp hết sức đa   dạng, với hệ thống cây trồng vật ni phức tạp, thiếu thị trường đầu vào thì hệ thống trên   là khơng phù hợp (Chamber, 1987)  c)   Tiếp cận theo chuyển giao nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp Phương pháp tiếp cận khuyến nơng thơng qua tiếp cận nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp   coi nơng trại là một hệ thống, cơng nghệ là một yếu tố  cấu thành và tác động qua lại với   các bộ phận khác của hệ thống đó. Do đó, để khuyến nơng thành cơng phải chú ý tồn diện  đến các yếu tố khác như: sinh thái, kinh tế, xã hội, văn hố của người nơng dân, phát huy   sự tham gia của nơng dân. Tuy nhiên, tiếp cận theo chuyển giao nghiên cứu hệ thống nơng   nghiệp khơng đạt được mục tiêu của nó do việc thực hiện q trình này bị hạn chế bởi cán   chuyển giao vẫn sử  dụng cách tiếp cận như  cũ, chưa biết tiếp cận đa ngành nên gặp  khó khăn trong giao tiếp, trao đổi với nơng dân và học hỏi từ  nơng dân. Chính vì lẽ  đó, ở  các nước đang phát triển lại chuyển sang phương pháp tiếp cận mới là chuyển giao nghiên   cứu có sự tham gia của nơng dân d) Tiếp cận theo chuyển giao nghiên cứu có sự tham gia của nơng dân  Đây là phương pháp tiếp cận trong đó nghiên cứu cơng nghệ được xuất phát từ chính nhu   cầu của nơng dân, nghiên cứu đó sẽ quay trở lại phục vụ chính nơng dân và huy động tối  đa sự tham gia của nơng dân. Phương pháp tiếp cận khuyến nơng này được thực hiện với  những giả  định như  sau: Nơng dân có những kiến thức bản địa về  hệ  thống nơng nghiệp  và mơi trường của hệ thống đó; Nơng dân có khả năng thực nghiệm và những thực nghiệm  đó phải được dùng và thúc đẩy cho sự phát triển cơng nghệ.  Phương pháp tiếp cận khuyến nơng theo chuyển giao nghiên cứu có sự tham gia của nơng  dân có các đặc điểm sau:  ­ Thu hút sự tham gia của nơng dân vào phát triển cơng nghệ để nâng cao năng suất, chất   lượng cây trồng và vật ni. Vì thế, người nơng dân được tham gia một cách tích cực  trong tồn bộ q trình chuyển giao ­ Tập trung vào nhận dạng, phát triển hay ứng dụng và sử dụng cơng nghệ phù hợp với   nhu cầu của những nơng dân sản xuất nhỏ, nơng dân nghèo 10 Trong kịch bản cần lưu ý tạo cơ hội cho chủ mơ hình chia sẻ  kinh nghiệm của họ về sự  thành cơng trong ứng dựng cơng nghệ.  Các trường hợp cảnh tỉnh là những thơng tin về  các trường hợp nơng dân, cộng đồng áp  dụng chưa đúng kỹ thuật hay cơng nghệ được cung cấp tới người xem để họ tự rút ra kinh   nghiệm   phịng   tránh     suy   ngẫm   Tổ   chức   giới   thiệu     trường   hợp   cảnh   tỉnh   qua   phương tiện nghe ­ nhìn phải lựa chọn điển hình để  nhắc nhở, cảnh tỉnh, liên hệ   và hợp  tác với chủ mơ hình, xây dựng nội dung kịch bản, chuẩn bị mơ hình để  quay, hợp tác với  chủ  mơ hình để  giới thiệu về  mơ hình. Mơ hình giới thiệu thường là những trường hợp   thất bại khi  ứng dụng mơ hình, áp dụng chưa đúng về  cơng nghệ. Tuy nhiên, cần nhấn  mạnh rằng, giới thiệu mơ hình trong trường hợp này đơi khi khó thực hiện hơn so với giới   thiệu mơ hình tiên tiến. Thường mắc phải các vấn đề  mẫn cảm và tế  nhị. Khuyến khích   tối đa các chủ mơ hình hay những người tham gia thể hiện quan điểm, cách nghĩ của mình   về những vấn đề được thảo luận trong mơ hình Hình thức tọa đàm trao đổi là hình thức khuyến nơng trong đó có các khuyến nơng viên, các  nhà nghiên cứu, các doanh nghiêp, cán bộ  quản lý nơng nghiệp và nơng dân tham gia tọa  đàm trao đổi về một chủ đề khuyến nơng nhất định như: sử dụng một giống mới, một mơ  hình canh tác mới, một kỹ thuật mới  Để tổ chức tốt buổi tọa đàm cần xác định rõ chủ đề  tọa đàm, nội dung và kịch bản tọa đàm, lựa chọn các đại biểu tham gia tọa đàm và người   điều hành buổi tọa đàm. Các đại biểu tham gia tọa đàm nên là những người có ý kiến đóng  góp nhằm đạt được mục tiêu của buổi tọa đàm. Người điều hành buổi tọa đàm phải kiểm   sốt được diễn biến thảo luận theo đùng nội dung, thời lượng và mục tiêu đặt ra. Cịn các   cơng việc khác thực hiện gần tương tự như đối với tọa đàm trên qua phương tiện nghe 5.5.4 Tổ chức khuyến nơng qua các phương tiện nghe ­ nhìn   a. Xây dựng tài liệu khuyến nơng qua các phương tiện nghe ­ nhìn Tài liệu khuyến nơng qua phương tiện nghe nhìn thường là các đĩa VCD hoặc băng vedio   Vì vậy, khi xây dựng các đĩa VCD hay băng video nên tn theo các bước sau đây: ­ Lựa chọn chủ  đề  khuyến nơng qua các phương tiện nghe nhìn. Chủ  đề  khuyến nơng   qua các phương tiện nghe ­ nhìn thường là các thơng tin trong các lĩnh vực sau: 1) Cơng  nghệ về sản xuất kinh doanh, các mơ hình, điển hình thực tế, hoặc giải pháp đã thành  cơng và cần nhân rộng cho đại đa số nơng dân; 2) Các hiện tượng, các vấn đề bức xúc  của nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn, cần cảnh tỉnh và đưa các thơng điệp để  ứng  xử đúng ­ Lựa chọn hình thức trun truyền qua phương tiện nghe nhìn. Các hình thức tun  truyền qua phương tiện nghe nhìn có thể là phóng sự, giới thiệu điển hình tiên tiến, các  câu chuyện cảnh tỉnh, tọa đàm trao đổi hay câu chuyện truyền hình. Hình thức phóng   sự là phản ánh một chủ đề nào đó, có nội dung, hình ảnh thực tế, lời nói, có lời bình và  nhận xét. Giới thiệu điển hình tiên tiến là giới thiệu các gương nơng dân hay cộng  đồng sản xuất ­ kinh doanh giỏi, muốn phổ biến và nhân rộng. Các câu chuyện cảnh  tỉnh là các thơng tin về  các trường hợp nông dân, cộng đồng áp dụng chưa đúng kỹ  thuật hay công nghệ, cung cấp cho người xem để họ tự rút ra kinh nghiệm để tránh và   95 ­ ­ ­ ­ ­ ­ suy ngẫm. Hình thức tọa đàm trao đổi là hình thức khuyến nơng trong đó có các khuyến   nơng viên, các nhà nghiên cứu, các doanh nghiêp, cán bộ quản lý nơng nghiệp và nơng  dân tham gia tọa đàm trao đổi để  truyền đạt được chủ  đề  khuyến nơng. Khi tổ  chức  buổi tọa đàm cần xác định rõ chủ đề tọa đàm, nội dung và kịch bản tọa đàm, lựa chọn   các đại biểu tham gia tọa đàm, cần có người điều hành buổi tọa đàm. Các đại biểu  tham gia tọa đàm nên là những người am hiểu các vấn đề  tọa đàm, hoặc những người   gặp phải các khó khăn trong sản xuất và đời sống liên quan đến chủ đề khuyến nơng   Chuẩn bị nội dung và xây dựng kịch bản. Người xây dựng kịch bản phải kết hợp chặt   chẽ với các cán bộ chun mơn, am hiểu các lĩnh vực và chủ đề  cần truyền đạt thơng  qua các phương tiện nghe nhìn. Chủ đề được chia thành các nội chi tiết. Mỗi nội dung  chi tiết có một kịch bản cụ thể.  Dựa trên kịch bản, bố trí trường quay, tổ chức buổi tọa đàm hay mơ hình để quay phim.  Trong bố trí trường quay cho buổi tọa đàm, cần có người dẫn chương trình. Người dẫn  chương trình phải am hiểu và nắm được kịch bản, kiểm sốt thời gian cho từng nội   dung. Trong bố  trí trường quay về  mơ hình, cần có người dẫn chương trình, kết hợp  với chủ mơ hình và các đặc điểm của nơng trại mà mơ hình định khuyến cáo.  Tổ chức quay phim buổi tọa đàm hay mơ hình. Phải chuẩn bị tốt các thiết bị như máy  quay, nguồn điện, ánh sáng, âm thanh, đảm bảo chất lượng hình  ảnh và âm thanh thu  được phải tốt Chỉnh sửa phim: Dựa trên kịch bản có thể phải chỉnh sửa phim, loại bỏ những hình ảnh  khơng cần thiết, kiểm tra những điểm cơ bản cần có trong kịch bản Viết lời bình: Trừ  trường hợp tọa đàm và ghi hình trực tiếp, các trường hợp khác đều   phải viết lời bình. Dựa trên kịch bản, viết lời bình phù hợp. Cần chú ý những vấn đề  sau trong khi viết lời bình: bám sát mục tiêu của nội dung hình ảnh, đặc điểm của nơng   dân và cộng đồng, nên sử dụng ngơn ngữ đời thường để nơng dân dễ hiểu.   Lồng tiếng/ lời bình: Tổ  chức tốt việc lồng tiếng hay đọc lời bình cho các hình  ảnh   Trong lồng tiếng cần lưu ý một số  nội dung sau đây: 1) Lựa chọn giọng nói để  lồng   tiếng. Tuỳ  theo mục đích phát truyền hình cho cộng đồng nơng dân nào (dân tộc thiểu   số, nơng dân Bắc Trung bộ, Nơng dân Nam trung Bộ, người Tây Nam bộ, Đơng Nam   hay người Tây Ngun) để  lựa chọn giọng nói và ngơn ngữ  cho phù hợp. 2) Tổ  chức lồng tiếng và âm thanh, chú ý các âm thanh của các hoạt động của mơ hình (tiếng   động của máy móc, tiếng kêu của vật ni ) đảm bảo rằng đó là mơi trường thực b. Tổ chức phát hình trên các chương trình truyền hình Tổ  chức phát hình trên các chương trình truyền hình sau khi xây dựng xong các chương  trình. Các đài truyền hình của Trung  ương hay các tỉnh cần giành riêng chun mục cho  khuyến nơng. Các chương trình này đang có tác dụng thiết thực tới hàng triệu nơng dân.  Việc tổ chức phát hình trên các chương trình truyền hình cần lưu ý một số vấn đề sau: ­ Hình thành chương trình truyền hình cho khuyến nơng. Tên gọi các chương trình truyền   hình phải hấp dẫn và gần gũi với nơng dân, kích thích nơng dân muốn xem truyền hình   Hiện nay   đài truyền hình Trung  ương và các tỉnh có các chương trình như  Bàn với  nhà nơng tìm cách làm giàu, Đồng hành cùng nhà nơng, Thời sự nơng nghiệp, Sao thần  nơng  Với tên gọi như  vậy, các chương trình truyền hình đã thu hút được đơng đảo  nơng dân tham gia 96 ­ ­ ­ Tổ chức phát truyền hình theo thời gian cố định trong ngày, trong tuần để nơng dân biết  và tiện theo dõi. Có thể phát hai đến ba lần trong ngày để nơng dân có cơ hội theo dõi   và hiểu kỹ  nội dung Thời điểm phát hình phải phù hợp, nên phát hình vào lúc nơng dân có điều kiện xem vơ   tuyến truyền hình (buổi sáng sớm, buổi trưa, hay buổi tối). Thời điểm phát thích hợp  tuỳ đặc điểm kinh tế ­ xã hội của mỗi vùng. Do đó, các đài truyền hình cần làm khảo  sát về nhu cầu phát hình, thời điểm phát hình để có lịch trình phát thích hợp.  Cần có điện thoại hay địa chỉ  liên hệ  thể  hiện   phía dưới màn hình để  người xem   truyền hình dễ  dàng trao đổi về chủ  đề  phát trên đài, góp ý để  hồn thiện các vấn đề  trong xây dựng kịch bản hay liên lạc để tiếp nhận cơng nghệ được giới thiệu c. Phát hành các ấn phẩm truyền hình (băng video, đĩa VCD ) Bên cạnh kênh truyền hình, cịn có thể truyền đạt thơng tin khuyến nơng qua sử dụng các   đầu VCD, video  Vì thế, cần phát hành các  ấn phẩm đó dưới dạng băng video, đĩa VCD  để nơng dân có thể tổ chức xem tại gia đình hay ở hội trường các thơn làng. Hình thức này   ưu điểm hơn so với phát trên truyền hình là khơng lệ  thuộc vào thời điểm phát, khi nào  nơng dân muốn xem thì họ có thể tự tổ chức để xem các chương trình đó. Do đó, việc nhân   và sao các băng đĩa để đưa về cho cộng đồng nơng dân là cần thiết. Thường trong nơng dân  có các nhóm nơng dân. Mỗi nhóm nơng dân có cả  những gia đình có đầu VCD hay đầu  video và những gia đình chưa có các thiết bị đó. Các nơng dân có thể  sử  dụng và chia sẻ  thơng tin trong nhóm của họ. Trong một số trường hợp, có thể  trang bị  các đầu VCD hay   đầu Video cho nhà văn hố, nhà rơng, nơi sinh hoạt cộng đồng của các làng/ thơn/ bản để  nơng dân có thể tiếp cận được các thơng tin và chia sẻ thơng tin với nhau 5.6 5.6.1 KHUYẾN NƠNG QUA TRANG  WEB Khái niệm khuyến nơng qua các trang WEB Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin, cơng tác khuyến nơng cịn được thực hiện qua  các trang WEB hay Internet. Khuyến nơng qua các trang WEB là phương pháp khuyến nơng  giúp cho nơng dân có được thơng tin qua tiếp cận được các trang WEB của các cơ quan hay   tổ  chức khuyến nơng (Trung tâm khuyến nơng quốc gia, Trung tâm khuyến nơng của các   tỉnh, Các cơ  quan nghiên cứu, đào tạo và chuyển giao, các doanh nghiệp, tổ  chức kinh tế  khác)   Thí   dụ,   Trang   WEB     Trung   tâm   khuyến   nông   quốc   gia   có   tên   miền   là:   http://www.khuyennongvn.gov.vn. (Ảnh 5.1) 97 Ảnh 5.1: Trang WEB của Trung Tâm khuyến nông quốc gia Việt Nam Một số  tỉnh thành phố  cũng xây dựng trang WEB riêng cho khuyến nông (Ảnh 5.2). Trên  các trang WEB này, các tỉnh giới thiệu các tin tức về  khuyến nơng như  Kiến thức nhà  nơng, tin tức khuyến nơng, giá cả thị trường và chuyện nhà nơng Ảnh 5.2: Trang Web của Trung tâm khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh 98 Ở một số tỉnh, khơng xây dựng thành trang Web riêng cho khuyến nơng mà khuyến nơng là  một chun mục nằm trong trang Web của tỉnh đó. Khuyến nơng của các tỉnh thường có   tên miền là  http://www.tentinh.nongnghiep.khuyennong. Thí dụ, Trang Web cua tỉnh Bắc  Ninh là http://www.bacninh.nongnghiep.khuyennong (Ảnh 5.3) Ảnh 5.3: Trang WEB của tỉnh Bắc Ninh Các tổ chức nghiên cứu và chuyển giao, các doanh nghiệp cũng xây dựng các chun mục   riêng cho khuyến nơng. Thí dụ, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội có chun mục  chuyển giao cơng nghệ (Ảnh 5.4).  99 Ảnh 5.4: Trang WEB của Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nhiều trang trại hay doanh nghiệp mở  riêng trang WEB của mình để  thực hiện các hoạt   động khuyến nơng. Thí dụ: Doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo nổi tiếng về Khoai Lang do đó  đã lấy tên trang WEB là http://khoailangbahao.com.vn (Ảnh 5.5)   100 Ảnh 5.5: Trang WEB của Doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo 5.6.2 Đặc điểm của khuyến nơng qua các trang WEB Khuyến nơng qua các trang WEB có các đặc điểm sau: ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ Truyền đạt thơng tin qua hình ảnh, màu sắc, chữ  viết (trong một số trường hợp có cả  âm thanh) nên chất lượng thơng tin truyền đạt thường tốt hơn các phương tiện truyền   thơng khác; Cùng một lúc truyền đạt thơng tin nhanh chóng cho đơng đảo nơng dân, địa phương nếu  họ có điều kiện tiếp cận được với internet; Khác với khuyến nơng qua truyền hình, khuyến nơng qua internet có thể nhận phản ánh   và bình luận của người nhận thơng tin nhanh chóng và lưu được các thơng tin đó trên  mạng; Sử dụng linh hoạt các phương thức truyền tin (bài viết, hình ảnh, phóng sự,  video ),   có thể sử dụng nhiều lần nếu tiếp cận được internet; Có thể bổ xung hay hồn chỉnh thơng tin theo thời gian vì các trang Web được cập nhật  theo từng giờ trong ngày nên các thơng tin như giá cả thị trường  thường rất kịp thời; Ở mọi nơi, mọi lúc nơng dân vẫn có thể tiếp cận được kênh khuyến nơng; Tuy nhiên, sử dụng kênh thơng tin này cũng địi hỏi phải có điều kiện nhất định: Nơng   dân có điều kiện tiếp cận được internet (có máy tính, có internet, có điện lưới và có   trình độ nhất định về khai thác và sử dụng thơng tin trên internet ).  5.6.3 Cấu trúc một trang WEB phục vụ cho khuyến nơng Một  trang   WEB  phải   đảm  bảo  thoả  mãn   tính   kỹ   thuật    nó:   truyền  đạt    qua   internet, cập nhật, kết hợp bài viết, hình ảnh, video, tính tốn được số lượt người truy cập   và thu nhận được ý kiến phản hồi của người truy cập. Ngồi những u cầu đó, để  hồn   thành được mục đích của khuyến nơng, tùy theo loại trang WEB mà cấu trúc trang WEB  thường có các nội dung sau: 5.6.3.1 Cấu trúc trang WEB khuyến nơng Nếu khuyến nơng được giới thiệu cả trên một trang WEB như: trang WEB của Trung Tâm  khuyến nơng quốc gia hay trang WEB của Trung tâm khuyến nơng Thành phố  Hồ  Chí  Minh  Đó là những trang WEB có cấu trúc nội dung hồn tồn phục vụ cho khuyến nơng Cấu trúc của trang WEB của Trung tâm khuyến nơng quốc gia (Ảnh 5.6) có các nội dung  cơ bản sau: Giới thiệu hệ  thống khuyến nơng (Lịch sử  hình thành, sơ  đồ  tổ  chức, danh bạ  điện  thoại và địa chỉ email của những người liên quan ) Các văn bản, chính sách, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến khuyến nơng Hoạt động khuyến nơng đã và đang diễn ra ở các nơi Giới thiệu sản phẩm và cơng nghệ mới 101 Khoa học cơng nghệ Thơng tin thị trường Tình hình dịch hại Nông nghiệp thế giới Gương sản xuất giỏi 10 Trang thơ khuyến nông 11 Hỏi đáp khuyến nông 12 Thư viện khuyến nông 13 Địa chỉ xanh: Giới thiệu các địa chỉ quan trọng cần biết liên quan đến khuyến nơng 14 Bạn có biết 15 Diễn đàn khuyến nơng và cơng nghệ Ảnh 5.6: Giới thiệu gương sản xuất giỏi trên trang WEB của Trung tâm khuyến nơng quốc   gia Với cơ quan khuyến nơng cấp tỉnh, một trang WEB của khuyến nơng có thể  bao gồm các  nội dung sau đây (Ảnh 5.7):  1) Giới thiệu về trung tâm hay cơ quan khuyến nông;  2) Tin tức mới nhất liên quan đên khuyến nông; 3) Kiến thức nhà nông (giới thiệu các vấn đề liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi, nuôi  trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, cây cảnh )  4) Chuyện nhà nơng 5) Giá cả thị trường 102 Ảnh 5.7: Mục Kiến thức nhà nơng trong Trang WEB của Trung tâm khuyến nơng  Thành phố Hồ Chí Minh 5.6.3.2 Cấu trúc của trang WEB của một doanh nghiệp Với một doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp, trên trang chủ  thường có nội dung sau   (Ảnh 5.5 và ảnh 5.8):  1) Thơng tin giới thiệu doanh nghiệp (đơn vị);  2) Tin tức trong ngày liên quan tới doanh nghiệp;  3) Mục mách nhỏ bà con nơng dân;  4) Về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, sử dụng đầu vào mới, công nghệ mới liên quan;  5) Sản phẩm mới: Giới thiệu các sản phẩm mới 6) Thơ văn, vui cười;  7) Hoạt động nghiên cứu và chuyển giao;  8) Liên kết với các tổ chức hay đơn vị khác;  9) Các hình ảnh về lơgơ hay phần thưởng đặc biệt của doanh nghiệp  5.6.3.3 Cấu trúc chủ đề khuyến nơng trên trang WEB Ở  nhiều địa phương khơng xây dựng riêng trang WEB cho khuyến nơng. Do đó, chủ  đề  khuyến nơng là một chun mục nằm trong trang WEB của tỉnh thường có các nội dung   chủ yếu sau:  1) Tin tức nơng nghiệp 2) Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp 3) Chương trình khuyến nơng 4) Kinh nghiệm nhà nơng 5) Giá cả thị trường 103    Ảnh 5.8: Phần dưới trang chủ của Doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo 5.6.4 Xây dựng một trang WEB phục vụ cho khuyến nơng Việc xây dựng trang WEB phục vụ khuyến nơng địi hỏi phải có các điều kiện sau: ­ Có nhân lực am hiểu về cơng nghệ thơng tin thiết kế trang WEB, cập nhật thường   xun thơng tin lên trang WEB; ­ Chuẩn bị thơng tin để cập nhật thường xun; ­ Tổ chức thiết kế và chạy thử trang WEB; ­ Kiểm tra tính thích ứng và phát hiện các lỗi để hồn thiện; ­ Tổ  chức cập nhật thơng tin cho trang WEB. Thơng tin cho trang WEB phải được  cập nhật liên tục trong ngày. Do đó, cần có mạng lưới cung cấp thơng tin để duy trì    phát triển của các trang WEB đảm bảo tính cập nhận của từng chun mục.  Phải xây dựng mạng lưới cộng tác viên trong việc cung cấp thơng tin cho trang   WEB. Có chế độ thỏa đáng cho việc cung cấp thơng tin; ­ Phân tích, kiểm tra và đánh giá tình hình truy cập và tiếp cận thơng tin của nơng  dân; ­ Cải thiện và nâng cấp trang WEB; Tài liệu tham khảo và đọc thêm Chương 5 Đỗ Kim Chung, 2002, Phương pháp tiếp cận khuyến nông, Bài giảng cho dự án Phát triển chè   và cây ăn quả, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 3­ 6 tháng 12 năm 2002 J   A   Payne,   1987,   Agricultural   Extension   in   Developing   Countries,   Longman   Scientific   &  Technical Publishing House, London, page 23­37 104 Chương trình IPM quốc gia Việt Nam và Tổ  chức Nơng Lương Liên hợp quốc, 1997, Sách do  nơng dân viết, Hà Nội, 1997 Dự án phát triển ni trồng thuỷ sản miền núi phía Bắc, 2002, Đào ao và dọn ao trước khi thả  cá, Tài liệu hướng dẫn nơng dân ni cá   các tỉnh miền núi phía Bắc, Nhà xuất bản Nơng  nghiệp Hà Nội Dự án phát triển ni trồng thuỷ sản miền núi phía Bắc, 2002, Hướng dẫn sử dụng sổ ghi chép   trong mơ hình trình diễn ni cá ­ Áp dụng cho cán bộ khuyến ngư và nơng dân trình diễn, Nhà   xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội Viện nghiên cứu ni trồng thuỷ sản, 1995, Cơng tác khuyến ngư, Nhà xuất bản Nơng nghiệp    Câu hỏi thảo luận Chương 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nêu đặc điểm cơ bản các kênh truyền thông trong khuyến nông? Phân tích đặc điểm và u cầu của các loại thơng tin để khuyến nơng qua các phương  tiện thơng tin đại chúng? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tài liệu khuyến nơng qua các phương   tiện thơng tin đại chúng? Phân tích những việc của khuyến nơng viên khi xây dựng tài liệu khuyến nơng qua  truyền thơng? Hãy đọc bài viết trong phụ lục A của chương và cho nhận xét, đánh giá bài viết đó đã  đạt tiêu chuẩn cho bài viết để phát triên đài phát thanh chưa? Vì sao? Hãy đọc bài viết trong phụ lục B của chương và cho nhận xét, đánh giá bài viết đó đã   đạt tiêu chuẩn cho bài viết để phát triên đài phát thanh chưa? Vì sao? Hãy đọc các bài viết trong phụ lục C và D của chương và cho nhận xét, đánh giá các  bài viết đó đã đạt tiêu chuẩn cho bài viết trên báo chưa? Vì sao? Nêu khái niệm và phân tích đặc điểm của phương pháp khuyến nơng qua các phương  tiện nghe? Để  tổ  chức tốt việc khuyến nơng qua phát trên đài phát thanh hay truyền thanh, cán   bộ khuyến nơng cần làm những việc gì? Phân tích các kỹ  năng cần có của khuyến nơng viên khi viết bài cho phát thanh viên  đọc? Phân tích các kỹ  năng cần có của khuyến nơng viên khi chuẩn bị  bài phát biểu cho   khách mời trên đài phát thanh? Phân tích các kỹ  năng cần có của khuyến nơng viên khi chuẩn bị  buổi tọa đàm trên   đài phát thanh? Phân tích các kỹ năng cần có của khuyến nơng viên khi chuẩn bị câu chuyện truyền   thanh trên đài phát thanh? Phân tích các kỹ năng cần có của khuyến nơng viên khi chuẩn bị câu chuyện vui, thơ  ca, hị vè trên đài phát thanh? Phân tích khái niệm và đặc điểm của phương pháp khuyến nơng qua các phương tiện   đọc? Phân tích những việc cần làm của khuyến nơng viên khi tổ chức khuyến nơng qua các  phương tiện đọc? Phân tích kỹ năng cơ bản của khuyến nơng viên khi thực hiện khuyến nơng qua sách  xuất bản? Phân tích kỹ  năng cơ  bản của khuyến nơng viên khi thực hiện khuyến nơng qua tài   liệu phổ biến khoa học kỹ thuật? 105 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phân tích kỹ năng cơ bản của khuyến nơng viên khi thực hiện khuyến nơng qua các   tờ rơi? Phân tích khái niệm và đặc điểm của khuyến nơng qua các phương tiện nhìn? Theo anh chị, khuyến nơng viên cần làm gì để  tổ  chức tốt khuyến nơng qua các  phương tiện nhìn? Phân tích kỹ năng cơ bản của khuyến nơng viên khi xây dựng áp phích? Phân tích kỹ năng cơ bản của khuyến nơng viên khi xây dựng phim đèn chiếu? Phân tích khái niệm và đặc điểm của khuyến nơng qua các phương tiện nghe nhìn? Phân tích đặc điểm, nội dung của các hình thức khuyến nơng qua các phương tiện  nghe nhìn? Theo anh chị, khuyến nơng viên cần làm gì để xây dựng tài liệu khuyến nơng qua các   phương tiện nghe nhìn? Nêu những việc cần lưu ý khi tổ chức chương trình khuyến nơng trên truyền hình? Phân tích khái niệm, đặc điểm của khuyến nơng qua các trang WEB? Phân tích cấu trúc một trang WEB cho khuyến nơng? Phân tích những việc cần làm để thực hiện khuyến nơng qua các trang WEB? Phụ lục chương 5 A. Chọn lồi cá ni và xác định mật độ tối ưu thả trên ruộng lúa (Bài viết phát trên đài phát thanh, mục Bàn vời nhà nơng tìm cách làm giàu) Hiện tại có rất nhiều giống cá ni. Ni cá ruộng phải có những đặc tính sau: thích hợp với điều  kiện sinh thái đồng ruộng, sử dụng các sinh vật phù du tự nhiên, cá có tốc độ sinh trưởng cao, phù   hợp với nhu cầu của thị trường và thị hiếu người tiêu dùng, giống mua dễ dàng và giá thành thấp   Các loài cá thả  trên hệ  sinh thái ruộng lúa nên là Puntius Gonionotus (mè vinh), Hypophamichthys   spp   (mè   trắng),   Cyprinus   carpio   (chép),   Oreochromis   sp   (rô   phi),   labeo   rohita   (trôi   ấn   độ)   Maccrobrachium rosenbergi (tôm càng xanh) Ở ruộng lúa ngập lụt vào mùa mưa ven các nhánh của hệ thống sông Cửu Long nên chọn mật độ   tối ưu sau: Loài cá thả Tỷ lệ (%) Puntius Gonionotus 60% Hypophamichthys spp 10% Cyprinus carpio 10% Oreochromis sp,  10% Labeo rohita 10% Mật độ  tối  ưu là 40000 con/ha. Nếu thả ghép tơm càng xanh thì tỷ  lệ  tơm càng xanh phải chiếm   25%. Tuy nhiên, mật độ này cịn tùy thuộc vào mức độ dung lượng nước ở ruộng lúa B. Chọn thả cá ni trên ruộng lúa (Bài viết phát trên đài phát thanh, mục Bàn vời nhà nơng tìm cách làm giàu) Hiện tại ở vùng ta có rất nhiều loại cá ni có thể ni được trên ruộng lúa. Cá ni ở ruộng phải   đảm bảo những u cầu sau: Một là thích hợp với điều kiện ruộng lúa; Hai là cá ăn các thức ăn tự  nhiên sẵn có ở ruộng lúa; Ba là, cá lớn nhanh, và dễ bán; Bốn là, mua giống dễ dàng và giá rẻ. Các   106 loại cá có thể thả  trên ruộng lúa ở vùng ta bao gồm Mè vinh, Mè trắng, Chép, Rơ phi, cá trơi ấn và   tơm càng xanh Ở  ruộng lúa thường xun nhiều nước vào mùa mưa thuộc ven sơng Tiền sơng Hậu nên thả  các   loại trên như sau: Cứ 100 con cá thả ở ruộng thì có 60 con Mè vinh, cịn Mè trắng, Chép, Rơ phi và   cá trơi ấn mỗi loại thả 10 con Số lượng các loại cá thả  cho 1 m2 ruộng là 4 con. Nếu thả ghép tơm càng xanh thì thả  3 cá 1 tơm  trên một mét vng. Tuy nhiên, ruộng càng sâu thì có thể thả nhiều hơn C. Diệt chuột hàng loạt khơng cần đánh bả Hiện nay các trà lúa vụ đơng xn ở miền Bắc đang ở thời kỳ cuối đẻ nhánh hay đang làm địng. Ở  nhiều nơi, các trà lúa đó đang bị chuột phá hoại nghiêm trọng, có nguy cơ  làm giảm năng suất và  sản lượng thu hoạch. Tại sao lại xuất hiện nhiều chuột như vậy? Làm thế nào để hạn chế sự phá   hoại của chuột với mùa màng?    Việc trừ chuột thường được tiến hành bằng nhiều cách như đánh bẫy bằng mồi có tẩm thuốc hóa   học, đánh cạm và săn diệt chuột. Trong đó đánh bẫy bằng thuốc mồi  là phổ  biến hơn cả. Trong  những năm gần đây, thuốc diệt chuột Trung Quốc đã được dùng nhiều ở ta. Thuốc được tẩm vào  mồi ăn cho chuột như thóc, gạo, khoai lang, cua nướng. Ở nhiều nơi, bẫy mồi bằng thuốc hóa học  đã được thực hiện  ở quy mơ cả xóm, thơn hay cả dưới sự chỉ đạo của các HTX hay chính quyền   sở. Đánh bẫy chuột đã có những tác dụng nhất định: chuột chết hàng loạt   giai đoạn đầu và  những vụ đầu. Về sau, thuốc chuột ít có tác dụng nhưng lại làm ơ nhiễm mơi trường và chuột có  nguy cơ  nhiều hơn. Theo  ước tính của các nhà khoa học, đàn chuột hiện nay   nước ta ít nhất   khoảng 0,5 tỷ con. Có hai lý do giải thích thực trạng trên: Một là, chuột đã có khả  năng phân biệt  mồi độc và khơng ăn mồi đó. Hai là, đánh bẫy bằng mồi đã làm mất cân bằng sinh thái đồng ruộng.  Địch thủ của chuột là mèo, chim và các loại rắn  Nhưng những lồi vật này đã bị  giảm đi nghiêm   trọng vì chúng đã ăn phải những con chuột bị chết vì nhiễm độc hay mồi có trộn thuốc ở ruộng lúa   Tuy nhiên, sự  giảm về  số lượng mèo cũng cịn do con người. Gần đây, thịt mèo được coi như  là   đặc sản, có nơi cịn gọi là “thịt hổ đồng q “. Thành ra, rất nhiều mèo đang bị săn lùng và bán cho  các qn đặc sản đó. Rõ ràng rằng, diệt chuột bằng biện pháp hóa học khơng có tác dụng bền  vững, gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái nhất là khi các con chuột chết khơng được thu  lượm hết.  Có nơi, thay vì đánh bẫy bằng thuốc bà con ta đánh bẫy bằng điện. Điện được đưa ra bờ  ruộng,   thậm chí cả nơi có nước với hy vọng rằng chuột sẽ bị điện giật mà chết. Thế nhưng, chuột chưa  bị  giật mà người đã chết. Thực tế  đã diễn ra ở các tỉnh như  Thái Bình, Hải Hưng và Nam Hà. Ở  Thái Bình cho đến nay theo thống kê đã có tới 28 người chết vì bẫy chuột bằng điện. Đó là chưa   nói đến việc điện đã làm tổn hại đến sự  phát triển của lúa và sinh vật đất. Khơng nên dùng điện   để  trừ  chuột như  vậy. Vậy nên diệt chuột bằng cách nào? Việc săn lùng là biện pháp tốt nhưng   tốn kém thời gian và nhân lực. Diệt bằng cạm bẫy có lẽ là tốt hơn cả. Từ lâu bà con nơng dân đã   làm nhiều loại cạm bẫy khác nhau tùy theo vật liệu làm cạm, mơi trường sống, tuổi của chuột  cũng như tập qn của các địa phương. Xin giới thiệu một cách làm cạm chuột bằng những ngun   liệu sẵn có của các gia đình. Cạm này được dựa trên một đặc điểm là chuột chỉ  bị về  phía truớc  mà khơng có khả năng bị giật lùi về phía sau. Vì vậy, cạm là một ống nứa hay ống luồng, hở một  đầu và đầu kia để ngun mấu, bịt kín, dài từ 0,7 đến 1,0 m. Mồi chuột được đạt ở  trong ống tại   phía đầu bịt kín. Mồi khơng cần trộn thuốc chuột nhưng nên có mùi hấp dẫn cho chuột đến ăn   Ống đươc đặt gần hang chuột hay  ở những nơi mà chuột hay đi lại. Chuột vào ăn sẽ  bị  nằm gọn   trong ống mà khơng lùi ra đựơc. Cứ vậy, có thể có hai đến ba con chuột bị mắc bẫy trong một ống   107 Việc thu chuột bị  bẫy rất đơn giản. Dùng túi vải bịt đầu hở  của  ống và đổ  ngược lại vào túi và   diệt chuột. Cách làm này đã được áp dụng ở nhiều nơi. Tiến sỹ Johnathan Pýncus ­ chuyên gia kinh   tế     FAO     chương   trình  quản   lý   tổng  hợp   dịch  hại     ta   ­   cho  biết   tỉnh  Tây  Sumatra   ở  Inđônêxia, được gọi là Tỉnh Triệu  ống tre vì tỉnh này đã diệt chuột rất có hiệu quả  bằng phương   pháp này. Hàng trăm nghìn hecta lúa được bảo vệ với một mơi trường trong lành. Phương pháp này   chẳng bao lâu đã được nhân rộng ra ở khắp các vùng ở Java và các nơi khác ở  Inđơnêxia. Phương   pháp này dễ áp dụng vì có thể sử dụng các ngun liệu sẵn có ở địa phương, làm bẫy khơng phức   tạp, khơng dùng thuốc, khơng độc hại cho con người và mơi truờng. Bà con ta nên làm thử Nguồn: Đỗ  Kim Chung, 1997, Báo Khoa học và đời sống, Số  19 (1167) từ  6 đến 12 tháng 5 năm   2007,Trang 8 D. Hiện tượng dịi đục lá trên lúa Hiện nay,  ở một số vùng   miền Bắc và khu bốn cũ, xuất hiện tình trạng là lúa sau khi cấy một   tháng, lá bị rách ngang hay xoắn, có màu trắng, những đọt non bị chùn lại, sinh trưởng chậm, thậm  chí lá bị chết. Phần lớn những lá này bị rách hay bị khuyết một phần, và thường bị gẫy gập. Thực   chất của vấn đề trên là gì? Có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng khơng? Và làm thế nào để  hạn chế được tình trạng trên? Đó là những câu hỏi mà bà con nơng dân ta quan tâm Hiện tượng trên khơng phải là do loại vi rút nào gây ra, mà là do loại dịi của một số lồi ruồi làm   hại. Vì thế mới có tên gọi là Bệnh dịi đục lá lúa. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương bà con ta gọi nó  bằng nhiều tên khác nhau như Bệnh lá lúa chùn, bệnh xoắn lá đọt non, thậm chí có người cịn gọi  là bệnh lúa lun xoắn lá. Một số  lồi ruồi như  ruồi vàng hay ruồi đen đã đẻ  trứng vào điểm sinh   trưởng của lúa ở thời kỳ mạ. Trứng phát triển thành dịi. Những con dịi này rất nhỏ, ăn sâu xuống  bẹ  lá và thân cây, sát vào các điểm sinh trưởng nơi hình thành nên lá. Những điểm sinh trưởng bị  thương này phát triển thành  những lá lúa bị khuyết, có màu trắng, thậm chí bị chùn gẫy gập lại.  Hiện tượng này thường xuất hiện sau khi cấy một tháng. Điều này khơng ảnh hưởng nghiêm trọng   đến sự  sinh truởng và phát triển của cây vì hai lý do. Một là cây lúa trong giai đoạn 40 ­ 45 ngày  đầu sau khi cấy có khả năng tự đền bù những lá bị mất. Hai là các con dịi trên khơng có khả năng  phát triển để  tiếp tục phá hoại vì khi đó lúa đã cứng cây hơn và ruồi khơng có khả  năng đẻ  tiếp   trứng trên cây lúa. Do đấy, nếu hiện tượng trên xuất hiện thì  khơng cần phải dùng bất cứ  loại  thuốc bảo vệ thực vật nào. Tốt hơn hết là nên chăm sóc và quản lý đồng ruộng cho tốt như cung   cấp đủ  nước, bón phân đúng lúc khi cây cần phù hợp với điều kiện đồng đất và thời tiết khí hậu.  Để  hạn chế  sự  phát triển bệnh trên, hãy làm tốt   khâu làm mạ. Phải bón cân đối cả  phân đạm,  phân lân và kali cho mạ. Tránh tình trạng bón qua nhiều đạm, làm mạ xanh lướt, q non làm mơi  trường hấp dẫn cho các lồi ruồi đen hay ruồi vàng đến đẻ  trứng vào các điểm sinh trưởng của   mạ. Bón phân cân đối và hợp lý, quản lý và chăm sóc tốt đồng ruộng làm cho cây khỏe, tạo mơi  trường bất lợi cho ruồi và các cơn trùng có hại sinh trưởng và phát triển là những biện pháp tốt  nhất để  hạn chế  sự  thiệt hại mùa màng. Đó là một trong những ngun tắc cơ  bản của quản lý   tổng hợp dịch hại trên đồng ruộng (IPM) ­ một chương trình quốc gia đang được bà con nơng dân ta  thực hiện sâu rộng ở cả 53 tỉnh thành trong cả nước   Nguồn: Đỗ Kim Chung, 1998, Báo khoa học và đời sống, số 16 (1164 từ 15­21­4­1997, trang 8 108 Phụ lục KHUYẾN NƠNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 109 ...  lựa chọn   phương? ?pháp? ?khuyến? ?nông? ?cho phù hợp 2.2.2  Phân loại? ?phương? ?pháp? ?khuyến? ?nông Từ  các đặc điểm nêu trên của? ?phương? ?pháp? ?khuyến? ?nông,  trên? ?phương? ?diện tổ  chức các  hoạt động? ?khuyến? ?nông,  theo A. W. Van de Ban (1996), W. J. A. Payne (1987), Đỗ... KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NƠNG Khái niệm? ?phương? ?pháp? ?khuyến? ?nông   Phương? ?pháp? ?khuyến? ?nông? ? là cách thức tổ  chức nhân lực,? ?phương? ?tiện vật chất và kỹ  thuật  để  truyền  đạt  thông tin ? ?khuyến? ?nông? ?hay chuyển giao...  Đỗ Kim Chung, 2008,? ?Phương? ?pháp? ?khuyến? ?nông? ?và Tổ chức công tác? ?khuyến? ?nông, ? ?Bài? ?giảng? ?cho cán bộ  Khuyến? ?nông? ?Bắc Ninh, Trường Đại học? ?Nông? ?nghiệp Hà Nội  Bộ ? ?Nông? ?nghiệp và Phát triển? ?nông? ?thôn, 2009, Đề  án? ?khuyến? ?nông? ?(Bao gồm? ?khuyến? ?nông, ? ?khuyến? ?lâm, 

Ngày đăng: 27/12/2021, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đào t o phi chính th ng là hình th c c  b n áp d ng trong đào t o c a khuy n nông. Do ế  đó, c n nh n th c đ y đ  hình th c đào t o này đ  tri n khai t t công tác khuy n nôngầậứầủứạể ểốế - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
o t o phi chính th ng là hình th c c  b n áp d ng trong đào t o c a khuy n nông. Do ế  đó, c n nh n th c đ y đ  hình th c đào t o này đ  tri n khai t t công tác khuy n nôngầậứầủứạể ểốế (Trang 29)
nghi m và cách làm c  th . Ph ụể ươ ng pháp mô hình trình di n t o đi u ki n t i đa đ  nông ể  dân tham gia, theo dõi và bi t đế ượ ưc  u đi m c a k  thu t hay công ngh  khuy n cáo.ểủỹậệế - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
nghi m và cách làm c  th . Ph ụể ươ ng pháp mô hình trình di n t o đi u ki n t i đa đ  nông ể  dân tham gia, theo dõi và bi t đế ượ ưc  u đi m c a k  thu t hay công ngh  khuy n cáo.ểủỹậệế (Trang 55)
N u phân theo ti n trình xây d ng mô hình trình di n, có th  phân ph ễể ươ ng pháp trình di ễ  thành hai lo i sau: Trình di n k t qu  và trình di n phạễếảễương pháp. Đây là hai d ng mô hìnhạ  trình di n thễường đượ ử ục s  d ng ph  bi n trong khuy n nông. - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
u phân theo ti n trình xây d ng mô hình trình di n, có th  phân ph ễể ươ ng pháp trình di ễ  thành hai lo i sau: Trình di n k t qu  và trình di n phạễếảễương pháp. Đây là hai d ng mô hìnhạ  trình di n thễường đượ ử ục s  d ng ph  bi n trong khuy n nông (Trang 56)
­ Giúp chuy n giao nhân r ng k t qu  c a mô hình khi đã đ ảủ ượ c kh ng đ nh là thành ị  công; - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
i úp chuy n giao nhân r ng k t qu  c a mô hình khi đã đ ảủ ượ c kh ng đ nh là thành ị  công; (Trang 59)
­ Thườ ng t n th i gian, v t t  thi t b , nh t là chi phí cho mô hình đ  th o lu n khi tri nố ể  khai h i ngh  đ u b ;ộị ầờ - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
h ườ ng t n th i gian, v t t  thi t b , nh t là chi phí cho mô hình đ  th o lu n khi tri nố ể  khai h i ngh  đ u b ;ộị ầờ (Trang 59)
nh 4.8: Tham quan và kh o sát mô hình - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
nh 4.8: Tham quan và kh o sát mô hình (Trang 61)
­ T  ch c cho nông dân tham quan mô hình: T o đi u ki n đ  nông dân làm mô hình ể  trình di n hay nông dân đang g p khó khăn gi i thi u v  nông tr i và đ ng ru ng c aễặớệềạồộủ  chính h .ọ - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
ch c cho nông dân tham quan mô hình: T o đi u ki n đ  nông dân làm mô hình ể  trình di n hay nông dân đang g p khó khăn gi i thi u v  nông tr i và đ ng ru ng c aễặớệềạồộủ  chính h .ọ (Trang 61)
5) Lo i hình ph ạ ươ ng ti n truy n thông ề - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
5 Lo i hình ph ạ ươ ng ti n truy n thông ề (Trang 83)
9) Các hình  nh v  lôgô hay ph n th ềầ ưở ng đ c bi t c a doanh nghi p  ệ - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
9 Các hình  nh v  lôgô hay ph n th ềầ ưở ng đ c bi t c a doanh nghi p  ệ (Trang 103)
­ Phân tích, ki m tra và đánh giá tình hình truy c p và ti p c n thông tin c a nông ủ  dân; - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
h ân tích, ki m tra và đánh giá tình hình truy c p và ti p c n thông tin c a nông ủ  dân; (Trang 104)
27. Nêu nh ng vi c c n l u ý khi t  ch c ch ổứ ươ ng trình khuy n nông trên truy n hình? ề 28 - Bài giảng Phương pháp khuyến nông
27. Nêu nh ng vi c c n l u ý khi t  ch c ch ổứ ươ ng trình khuy n nông trên truy n hình? ề 28 (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w