Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
124 KB
Nội dung
NGỘ TÂM THÀNH PHẬT THIỀN 悟悟悟悟悟 Thích Thơng Thiền Ngộ Tâm Thành Phật Thiền loại Thiền chẳng lập văn tự, truyền riêng giáo điển Thiền chủ trương thẳng tâm người thấy tánh thành Phật gọi Kiến tánh thành Phật Thiền, Tức tâm Phật Thiền Quá trình lịch sử phát triển Thiền, sơ khởi y kinh giáo mà tu, đến ngài Đạt-ma sang Đông độ, thành Thiền tông độc lập Rồi đời sau chia làm tông làm giáo, thành Tông Môn Thiền Đạt-ma Từ Ngộ Tâm Thành Phật Thiền sau, Tông Môn Thiền, thấy rõ sách như: Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, Thiền Lâm Tăng Bảo Truyện, Truyền Pháp Chánh Tông Ký, Tông Thống Biên Niên, Chỉ Nguyệt Lục Thiền Bồ-đề-đạt-ma riêng có hệ thống truyền thừa bảy đức Phật thời khứ, truyền đến Phật Thích-ca Mâuni cầm cành hoa đưa lên hội Linh Sơn, ngài Ca-diếp mỉm cười Phật truyền tâm ấn làm Sơ Tổ Ngài Ca-diếp truyền xuống cho ngài A-nan làm Nhị Tổ, Tổ thứ hai mươi tám Đạt-ma làm Sơ Tổ Đông độ, đến Huệ Năng làm Lục Tổ Phật Phật Tổ Tổ truyền thừa, vị có kệ truyền pháp Nhơn trọng truyền Đạt-ma mà chẳng y theo giáo điển gọi Đạt-ma Tông Môn Thiền I SIÊU GIÁO ĐỐN NGỘ Tông Môn độc lập Đốn Ngộ Thiền, lấy Đạt-ma làm nguyên nhân chính, thời có nhiều tăng thượng duyên trợ thành Đây nói Trung Quốc đương thời có đầy đủ phong khí siêu giáo đốn ngộ Căn theo Cao Tăng Truyện ghi: Từ thời ngài La-thập Phật-đà-bạt-đà-la có vấn đáp Nhưng Thiền tơng có truyền thuyết quan hệ đến vấn đáp Phật-đà-bạt-đà-la ngài Đạo Sanh Như Bạt-đà hỏi Đạo Sanh: - Giảng niết-bàn nào? Đạo Sanh đáp: - Lấy chẳng sanh chẳng diệt giảng Bạt-đà nói: - Đây kiến giải thường nhân phương này! Đạo Sanh nói: - Cịn kiến giải thiền sư, niết-bàn? Bạt-đà tay cầm ý đưa lên, lại ném xuống đất Đạo Sanh chẳng ngộ, Bạt-đà phủi y mà Đồ đệ Đạo Sanh tìm đến hỏi Sư: - Thầy chúng tơi giảng niết-bàn chẳng sao? Bạt-đà đáp: - Thầy ông nói Phật Nếu nhơn niết-bàn, vi trần không vi trần không; vi trần không vi trần không, vi trần khơng, khơng có vi trần; vi trần khơng, khơng có vi trần Về sau, pháp sư Huệ Viễn nói: Cho đến chỗ lấy bất biến làm tánh, thành Phật lấy thể ngộ làm tơng, nói thể ngộ đến chỗ pháp tánh bất biến tức thành Phật Niết-bàn Vô Sanh Luận ngài Tăng Triệu ghi: Chẳng thể dùng hình tướng danh tự mà đắc, chẳng thể dùng hữu tâm mà biết, nói cứu cánh thú qui siêu việt dứt bặt ngôn giáo Pháp sư Đạo Sanh có thuyết đốn ngộ thành Phật, ảnh hưởng lớn đến tư tưởng đương thời Ngài Bảo Chí lúc đầu tu tập thiền quán, sau có nhiều thần dị Vua Lương Võ Đế tôn sùng ngài, ngài tự vào cung Một hôm, Võ Đế hỏi ngài: - Trẫm tin Phật pháp, phiền não làm để đoạn? Bảo Chí đáp: - Mười hai (dùng thuốc 12 nhân duyên để trị nghiệp) Lại hỏi: - Làm để tĩnh tâm tu tập? Đáp: - An lạc cấm (dừng vọng tưởng an lạc) Thiền tông đời sau, cho lời đáp với việc đưa cành hoa hội Linh Sơn việc đánh hét phái Thiền truyền từ Tổ Đạt-ma xuống thơng Ngài Bảo Chí trước tác Đại Thừa Tán, Thập Nhị Thời Tụng, Thập Tứ Khoa Tụng, gồm ba mươi sáu tụng Như câu Trọn ngày cầm hoa chọn lửa, chẳng biết thân đạo tràng, Đại đạo thường trước mắt hiển bày ý Ngộ Tâm Thành Phật Thiền Lịch sử gọi ngài Chí Cơng Qn Âm ứng hóa, tượng Quán Âm mười hai mặt, khiến cho ngài Tăng Do chẳng thể vẽ được, truyền thuyết Quán Âm người ứng hoá Vào đời Đường cịn có ngài Tứ Châu Tăng-già, Thiền tơng có ghi chép đến vấn đáp ngài Đồng thời với ngài Bảo Chí, cịn có vị tên Phó Hấp, thường gọi Phó Đại Sĩ, theo Truyền Đăng Lục ghi, ngài đất Nghĩa Ô, thuộc Chiết Giang, ngài tự nói đắc Thủ-lăng-nghiêm tam-muội, thường theo bảy Đức Phật, Thích-ca phía trước, Duy-ma phía sau Lương Võ Đế thỉnh ngài kinh đô giảng Kinh Kinh Cang, ngài lên tịa cầm phủ xích vỗ xuống bàn, bước xuống tịa, thính chúng khơng hiểu kỳ diệu ngài Chí Cơng nói với Võ Đế: Đại Sĩ giảng kinh xong! Từ hành động thuyết pháp ngài mà xem, ngài chẳng thuộc truyền thống Đạt-ma, tác phong thái độ Tông Mơn Thiền sau Như ngài có tụng: Dạ bão Phật miên Triêu triêu hoàn cộng khởi Dục thức Phật xứ khứ Chỉ giá ngữ thị Dịch: Mỗi đêm ôm Phật ngủ Mỗi sáng Phật thức Muốn biết chỗ Phật Chỉ lời nói Loại văn tụng thế, nhiều, nói: Khơng thủ bả sừ đầu Bộ hành kỵ thủy ngưu Nhơn tòng kiều thượng Kiều lưu thủy bất lưu! Dịch: Tay không cầm bừa Đi mà cỡi trâu Người qua cầu Cầu chảy nước chẳng chảy! Những người theo hiểu biết thông thường giảng lời giảng chẳng thơng, tụng ngài có hàm chứa thâm ý vô hạn! Ngài tuyên bày cảnh giời tự chứng, chẳng thể ngôn ngữ suy nghĩ hư vọng phân biệt hiểu Lại ngài có Tâm Vương Minh nói: Qn tâm khơng vương Huyền diệu nan trắc! (…) Thủy trung diêm vị Sắc lý giao thanh, Quyết định thị hữu Bất kiến kỳ hình! Lục mơn xuất nhập Tùy vật ứng tình, Tự vơ ngại Sở tác giai thành Liễu bổn thức tâm Thức tâm tức Phật (…) Trừ thử tâm vương Cánh vô biệt Phật! Dịch: Qn tâm vua khơng Huyền diệu khó lường! (…) Vị mặn nước Trong sắc có màu, Quyết định có Chẳng thấy hình Sáu cửa vào Tùy vật ứng tình, Tự khơng ngại Việc làm thành Rõ gốc, biết tâm Biết tâm Phật, (…) Trừ tâm vương Lại không Phật khác! Văn minh lại hiển nhiên nhiên Ngộ Tâm Thành Phật Thiền Tương truyền ngài ứng hóa thân bồ-tát Di-lặc Cịn có Di-lặc ứng hóa Trung Quốc, tức hịa thượng Bố Đại, Phụng Hóa sau đời Lý Đường Ngài có nhiều thơ kệ Có kệ nói: Chỉ cá tâm tâm tâm thị Phật Thập phương giới tối linh vật Tung Hoành diệu dụng khả lân sanh Nhứt thiết bất tâm chân thật Dịch: Chỉ tâm này, tâm Phật Là vật linh mười phương Dọc ngang diệu dụng thật đáng thương Tất chẳng tâm chân thật Bài tụng ý với Tâm Vương Minh Phó Đại sĩ Ở trước giảng Thật Tướng Thiền, giảng qua thiền sư Huệ Tư núi Nam Nhạc, thiền sư Huệ Tư sống đồng thời với Bảo Chí (Chí Cơng) Khi ngài ẩn tu núi, Chí Cơng nói với ngài: “Sao chẳng xuống núi giáo hóa chúng sanh?” Huệ Tư đáp: “Ba đời chư Phật bị tơi nuốt hết, cịn có chúng sanh để giáo hóa ư?” Những lời nói thuộc loại thiền ngữ tơng mơn Lại có thỉ tổ tông Hoa Nghiêm ngài Pháp Thuận (tức Đỗ Thuận), Thiền Lục ghi: Pháp Thuận trước tác Pháp Giới Quán, lời văn giản dị, ý nghĩa đầy đủ, thiên hạ chuộng tác phẩm ngài Lại nói ngài trước tác Pháp Thân Tụng, nói rằng: Thanh Châu ngưu ngật thảo Ích Châu mã phúc trướng Thiên hạ mích y nhơn Cứu trư tả chuyên thượng Dịch: Trâu Thanh Châu ăn cỏ Ngựa Ích Châu no bụng Thiên hạ tìm thầy thuốc Châm cứu đùi heo Theo truyền thuyết ngài Đỗ Thuận hóa thân Văn-thù Nói hóa thân Vănthù, cịn có Hàn Sơn Thập Đắc, ẩn cư núi Thiên Thai Thơ ngài tiếng, lời cạn mà ý sâu, thi đàn, ngài bậc thầy Bạch Lạc Thiên Ngồi Hàn Sơn ra, sau cịn có trưởng giả Lý Thông Huyền trứ tác Hoa Nghiêm Hiệp Luận, từ pháp tánh không mà thuyết minh Hoa Nghiêm, theo truyền thuyết nói: “Đỗ Thuận Hàn Sơn hóa thân ngài Văn-thù” Những việc trên, tăng thượng duyên mở đầu cho Tông Môn Thiền Tổ Đạt-ma hưng khởi Hoặc y theo giáo nghĩa kinh luận đề xuất huyền ách yếu đơn giản, đưa phong cách riêng chẳng y theo nghĩa kinh luật luận phi ngơn ngữ văn tự đến được, gọi chung Siêu Giáo Đốn Ngộ Thiền II THIỀN PHÁP ĐẠT-MA Về Tổ Đạt-ma Cao Tăng Truyện Truyền Đăng Lục ghi chép chẳng đồng Trong Cao Tăng Truyện ghi: “Khi Đạt-ma đến Trung Quốc vào thời Lưu Tống, sau ngài Cầu-na-bạt-đà-la dịch bốn kinh Lăng-già Ngài đến Bắc Ngụy, Tung Sơn chuyên dùng thiền pháp để dạy người, nhơn thầm khởi lên hủy báng nhà hoằng truyền kinh luật” Chỉ có hai sa mơn trẻ tuổi Đạo Dục Huệ Khả, ý chí sắc bén cao xa tinh cầu học, hầu hạ 4, năm, Đạt-ma cảm thương tinh thành ngài, dạy hai môn lý nhập hạnh nhập Môn lý nhập, tức nói chơn tánh khơng có tự tha, khơng có phàm thánh sai khác, ngồi xoay mặt vào vách để quán tâm, vững không dời, chẳng theo giáo lý khác, đạo thầm phù hợp, lặng lẽ vô vi, gọi lý nhập Mơn hạnh nhập có bốn thứ: Báo oán hạnh nghĩa tu đạo gặp lúc khốn khổ, nên nghĩ nghiệp báo, nghiệp nhơn đời trước ta tạo, phải nên an tâm nhận chịu, chẳng sanh tâm oán ghét Tùy duyên hạnh nghĩa gặp cảnh thuận không tham trước, duyên hết trở không, đâu có đáng vui? Nhơn mà tùy dun, tâm khơng có tăng giảm Vơ sở cầu hạnh nghĩa tất gian khơng có mong cầu, ba cõi khổ Xứng pháp hạnh nghĩa xứng với pháp tánh mà tu hành Bốn thứ hạnh nhập bao gồm hết muôn hạnh, không chướng ngại với lý nhập Đây theo Cao Tăng Truyện mà nói, Tổ Đạt-ma truyền trao cho ngài Huệ Khả bốn kinh Lăng-già dùng để ấn tâm Nhưng Truyền Đăng Lục nói ngài đến Trung Quốc vào niên hiệu Phổ Thông đời nhà Lương, lúc đầu ngài đến Quảng Châu, quan thứ sử dâng biểu tâu với Võ Đế, Võ Đế nghinh đón ngài đến Kim Lăng Võ Đế hỏi: - Trẫm từ làm vua nay, tạo chùa chép kinh, độ tăng chẳng thể tính kể, có cơng đức chăng? Đạt-ma đáp: - Đều khơng có cơng đức Đế hỏi: - Vì khơng có cơng đức? Đáp: - Đây nhơn hữu lậu nhỏ cõi trời người, bóng theo hình, có mà thật Lại hỏi: - Thế công đức chân thật? Đáp: - Trí tịnh trịn sáng nhiệm mầu, thể tự vắng lặng, công đức chẳng thể dùng phước gian để cầu Đế liền hỏi: - Thế thánh đế đệ nghĩa? Đáp: - Rỗng rang không thánh Hỏi: - Đối diện với trẫm ai? Đáp: - Không biết! Võ Đế hỏi cao, mà Đạt-ma đáp chẳng thể khế hợp, duyên chẳng hợp, nên Đạt-ma qua sông lên phương bắc Chí Cơng nói với Võ Đế: - Đạt-ma hóa thân bồ-tát Quan Âm Đế định sai người tìm về, Chí Cơng nói: - Dù có sai người nước tìm, ngài chẳng trở về! Đạt-ma lên phía bắc đến chùa Thiếu Lâm Tung sơn, ngài xoay mặt vào vách, trọn ngày ngồi lặng yên Khi đó, có Thần Quang chàng trung niên học rộng nghe nhiều, nghe danh Đạt-ma nên đến chùa Thiếu Lâm để gần gũi Thần Quang đến Thiếu Lâm, thấy Đạt-ma sớm chiều ngồi thẳng, mặt xoay vào vách, lặng n khơng nói Thần Quang suy nghĩ này: “Người xưa cầu pháp đập xương lấy tủy, trích máu cho người đói, trải tóc xuống bùn, gieo cho cọp ăn, ta người gì?” Như đêm tuyết rơi lả tả, ngài đứng thẳng bên cạnh Đạt-ma, tuyết lên đến đầu gối Khi ấy, Đạtma xót thương, hỏi: - Ông đứng lâu tuyết, muốn cầu việc gì? Thần Quang buồn đau khóc lóc thưa: - Cúi mong Hòa thượng từ bi mở cửa cam-lồ, rộng độ chúng sanh! Đạt-ma bảo: - Vô thượng diệu đạo chư Phật, nhiều kiếp tinh tấn, việc khó làm mà hay làm, việc khó nhẫn mà hay nhẫn, dùng tiểu đức, tiểu trí, tâm khinh khi, tâm kiêu mạn mà muốn mong chân thừa ư? Thần Quang nghe xong, liền cầm dao chặt đứt cánh tay dâng lên Đạt-ma Đạt-ma biết ngài pháp khí, nên đổi tên lại Huệ Khả Huệ Khả thưa: - Pháp ấn chư Phật nghe chăng? Đáp: - Pháp ấn chư Phật từ người khác mà Huệ Khả thưa: - Tâm chưa an, xin thầy an cho Đạt-ma bảo: - Đem tâm đến ta an cho! Huệ Khả tìm tâm chẳng thể được, thưa: - Con tìm tâm chẳng thể được! Đạt-ma bảo: - Ta an tâm cho rồi! Sở dĩ Thần Quang đổi tên Huệ Khả, trí huệ đốn ngộ ngài mà Tổ ấn khả Về sau Đạt-ma muốn trở Ấn Độ, ngài tập họp môn nhơn lại bảo: - Thời đến, ông người chẳng tự nói chỗ sở đắc mình? Khi đó, có vị tên Đạo Phó bước thưa: - Như chỗ thấy con, chẳng chấp văn tự, chẳng lìa văn tự, mà đạo dụng Đạt-ma nói: - Ơng phần da ta Một sư tên Tổng Trì thưa: - Nay chỗ hiểu con, ngài A-nan thấy cõi Phật A-súc, thấy lần, chẳng thấy Đạt-ma nói: - Cơ phần thịt ta Đạo Dục thưa: - Bốn đại vốn không, năm uẩn có, theo chỗ thấy con, khơng pháp nắm bắt Đạt-ma nói: - Ơng phần xương ta Cuối Huệ Khả lễ bái Đạt-ma, đứng khoanh tay Đạt-ma nói: - Ơng phần tủy ta Nhơn tổ đem y, bát bốn kinh Lăng-già truyền trao lại cho ngài Huệ Khả, nói kệ: Ngơ bổn lai tư độ Truyền pháp độ mê tình Nhứt hoa khai ngũ diệp Kết tự nhiên thành Dịch: Ta vốn đến đất Truyền pháp độ kẻ mê Một hoa trổ năm cánh Kết tự nhiên thành Ngài cịn nói: Bên truyền pháp ẩn, để khế chứng tâm, bên ngồi trao casa để định tơng chỉ… Hai trăm năm sau, y dừng lại chẳng truyền Từ sau, Trung Quốc có Tơng Mơn Thiền chẳng lập văn tự Sau Đạt-ma thị tịch, làm lễ an táng núi Hùng Nhĩ Ba năm sau, Tống Vân nhà Ngụy phụng đến Tây Vực, đường trở gặp Đạt-ma núi Thông Lãnh, thấy tay Đạt-ma cầm giày Tống Vân hỏi ngài đâu, ngài bảo Tây Thiên (Ấn Độ) Tống Vân trở đến nước Ngụy, đem việc trình thưa với Hoàng Đế, Đế liền sai người mở tháp Đạt-ma xem, mở cửa tháp thấy để lại giày, người lấy làm kinh ngạc Câu chuyện Một giày Ấn Độ công án muôn đời Từ thấy, Cao Tăng Truyện Truyền Đăng Lục ghi chép việc Đạt-ma chẳng đồng, nhơn tuổi thọ Đạt-ma cao, Trung Quốc lâu, Cao Tăng Truyện ghi chép giai đoạn đầu Đạt-ma đến Trung Quốc, số người biết rõ việc ngài; Truyền Đăng Lục ghi chép đoạn sau, miệng ngài Huệ Khả kể lại Đạt-ma Tổ khai sáng Thiền tông đầu tiên, Huệ Khả Tổ thứ hai Căn theo Cao Tăng Truyện nói, ngài Huệ Khả hầu hạ phụng Tổ Đạt-ma có sáu năm Sau nhận y bát, vào niên hiệu Thiên Bình năm thứ hai (536) nhà Bắc Tề, ngài đến Nghiệp Đô hoằng dương thiền pháp; nhơn nhóm pháp sư kẹt vào văn tự, tật đố ngài, chướng ngại ngài, xích ngài, chí phái người thích khách giết hại ngài Căn vào thuyết cánh tay ngài bị chặt đứt, nói bị bọn thiên chấp văn tự chặt Truyền Đăng Lục nói, ngài sau đến trước cửa chùa Khng Cứu thuộc huyện Quản Thành nói đạo Vơ Thượng, nhiều người vây quanh ngài để nghe Khi ấy, có pháp sư Biện Hịa giảng kinh Niết-bàn chùa, đồ chúng Biện Hịa theo Huệ Khả để tham thiền, khởi lên hủy báng Một vị quan tri huyện tên Địch Trọng Khản, nghe lời gièm pha Biện Hòa, cho ngài làm việc phi pháp, bắt ngài gia hình, Huệ Khả gặp nạn Khi ngài trăm lẻ bảy tuổi Trong Cao Tăng Truyện nói, có vị cư sĩ tên Hướng, thích ẩn nơi rừng vắng, đạm bạc tự tu hành, có lần gửi đến Huệ Khả thư ý nói: Người trừ phiền não để cầu niếtbàn, dụ bỏ hình mà tìm bóng; lìa chúng sanh mà cầu Phật, dụ im tiếng mà tìm âm vang Huệ Khả đáp lại kệ: Thuyết thử chân pháp giai thật Dữ chân u lý cánh bất thù Bổn mê ma ni vị ngõa lịch Hoát nhiên tự giác thị chơn châu Dịch: Nói chân pháp thật Cùng lý sâu mầu có khác Vốn mê ma ni ngói gạch Bỗng nhiên giác ngộ biết chơn châu Lại có ơng họ Hóa, Liêu Cơng, thiền sư Hịa, thiền sư Na, Huệ Mãn… trực tiếp gián tiếp nhận truyền trao Huệ Khả, đệ tử chân chánh nối pháp, nói: “cuối khơng có người nối dõi” Nhưng theo thuyết Truyền Đăng Lục lại chẳng đồng Truyền Đăng Lục ghi: Sau Huệ Khả đắc pháp, đến Bắc Tề vào năm Thiên Bình thứ hai (536), có ơng cư sĩ (hoặc cư sĩ Hướng, Cao Tăng Truyện nói) tuổi bốn mươi, hôm đến gặp Huệ Khả, thưa rằng: - Đệ tử thân bị mắc bệnh phong cùi, thỉnh Hòa thượng sám tội dùm! Huệ Khả vận dụng tác phong Đạt-ma đáp lại với ông ta: - Đem tội đến đây, ta sám cho! Vị cư sĩ lặng yên đến nửa ngày thưa: - Con tìm tội chẳng thể được! Huệ Khả nói: - Ta sám tội cho đó! Hãy nương theo Phật Pháp Tăng mà trụ Cư sĩ thưa: - Nay thấy hòa thượng, biết Tăng rồi, chưa biết Phật Pháp? Huệ Khả bảo: - Tâm Phật, tâm Pháp, Pháp Phật không hai, Tăng bảo thế! Khi ấy, vị cư sĩ vô danh nghe Huệ Khả nói xong, có chỗ lãnh hội, nói: - Ngày biết tội tánh ngoài, chặng Tâm vậy, Phật Pháp không hai Thực thú ngộ tâm thành Phật Đạt-ma Do đó, Huệ Khả nghe xong, cao hứng cho ơng ta xuất gia, mà cịn khen ngợi này: “Ông vật báu ta vậy, nên gọi Tăng Xán! Hai năm sau, Huệ Khả truyền pháp lại cho Tăng Xán, kệ truyền pháp sau: Bổn lai duyên hữu địa Nhơn địa chủng hoa sanh Bổn lai vô hữu chủng Hoa diệc bất tằng sanh Dịch: Xưa nhơn có đất Nhơn đất giống hoa sanh Xưa khơng có giống Hoa chẳng sanh Nếu theo lý giải bình thường để giảng, chẳng ngồi đạo lý dun khởi tánh không, thứ lý giải, mà thứ khế ngộ! Huệ Khả sau truyền pháp, dặn dò Tăng Xán ẩn núi sâu, nói chẳng ta có pháp mạn, tự thân phải bị hại để trả nợ trước Do Huệ Khả bị hại, biết Huệ Khả hiển nhiên người chẳng y kinh giáo mà nỗ lực hoằng truyền thiền pháp biệt truyền Chính nhơn ngài hoằng truyền thiền chẳng y kinh giáo, đó, nhà giảng kinh từ luật nhiều nơi sanh tật đố gây chướng nạn cho ngài Về sau Tông Giáo đối lập với nhau, nói chịu ảnh hưởng ngài III TỪ TĂNG XÁN ĐẾN HOẰNG NHẪN Tam Tổ với Tín Tâm Minh: Căn theo thuyết Truyền Đăng Lục ghi: Sau Huệ Khả đắc pháp, đến Bắc Tề vào năm Thiên Bình thứ hai (536), có ơng cư sĩ (hoặc cư sĩ Hướng, Cao Tăng Truyện nói) tuổi bốn mươi, hôm đến gặp Huệ Khả, thưa rằng: - Đệ tử thân bị mắc bệnh phong, thỉnh Hòa thượng sám tội dùm! Huệ Khả vận dụng tác phong Đạt-ma đáp lại với ông ta: - Đem tội đến đây, ta sám cho! Vị cư sĩ lặng yên đến nửa ngày thưa: - Con tìm tội chẳng thể được! Huệ Khả nói: - Ta sám tội cho đó! Hãy nương theo Phật Pháp Tăng mà trụ Cư sĩ thưa: - Nay thấy hòa thượng, biết Tăng rồi, chưa biết Phật Pháp? Huệ Khả bảo: - Tâm Phật, tâm Pháp, Pháp Phật không hai, Tăng bảo thế! Khi ấy, vị cư sĩ vô danh nghe Huệ Khả nói xong, có chỗ lãnh hội, nói: - Ngày biết tội tánh ngoài, chặng Tâm vậy, Phật Pháp không hai Thực thú ngộ tâm thành Phật Đạt-ma Do đó, Huệ Khả nghe xong, cao hứng cho ơng ta xuất gia, mà cịn khen ngợi này: “Ông vật báu ta vậy, nên gọi Tăng Xán! Hai năm sau, Huệ Khả truyền pháp lại cho Tăng Xán, kệ truyền pháp sau: Bổn lai duyên hữu địa Nhơn địa chủng hoa sanh Bổn lai vô hữu chủng Hoa diệc bất tằng sanh Dịch: Xưa nhơn có đất Nhơn đất giống hoa sanh Xưa khơng có giống Hoa chẳng sanh Tăng Xán để lại văn hiến trọng yếu tơng mơn, Tín Tâm Minh, Thiên “Tín Tâm Minh”, câu bốn chữ, bắt đầu lời văn nhắc nhở: Chí đạo vơ nan Duy hiềm giản trạch Đản mạc tắng Đỗng nhiên minh bạch! Hào ly hữu sai Thiên địa huyền cách Dục đắc tiền Mạc tồn thuận nghịch! (…) Lục trần bất ố Hồn đồng chánh giác Dịch: Chí đạo chẳng khó Cốt đừng lựa chọn Chỉ không yêu ghét Rỗng suốt minh bạch Sai lạc đường tơ Trời đất xa cách Muốn tiền Chớ có thuận nghịch! (…) Sáu trần chẳng ghét Đồng chánh giác Cuối có câu: Tín tâm bất nhị Bất nhị tín tâm Ngơn ngữ đạo đoạn Phi kim Dịch: Tín tâm khơng hai Khơng hai tín tâm Đường ngơn ngữ dứt Chẳng xưa Toàn văn gồm 146 câu, 584 chữ, làm theo thể thơ tứ ngôn Nội dung ca tụng cảnh giới Tín tâm bất nhị, Bất nhị tín tâm, nhấn mạnh chỗ xa lìa tất vọng niệm đối lập sai biệt, 10 phải trái mất, chỗ bình đẳng tự Tác giả đề xướng tư tưởng Hoa Nghiêm Nhất tức thiết, tương hỗ dung thông Thiên với Tâm Vương Minh Phó Đại sĩ, Tâm Minh Pháp Dung, Tổ tơng Ngưu Đầu, đại ý gần giống Đây trình bày đầy đủ rõ ràng thiền ý ngộ tâm Thiên sách có ảnh hưởng lớn hình thành tư tưởng Thiền tơng vào thời kỳ đầu Sách thích thiên có: -Tín Tâm Minh Niêm Cổ Thanh Liễu -Tín Tâm Minh Nghĩa Giải Minh Bản Tư tưởng thiền học Tứ tổ: Từ Tăng Xán đến Hoằng Nhẫn, khoảng cịn có Tứ Tổ Đạo Tín Tăng Xán sau đắc pháp nơi Nhị Tổ, ẩn núi Hồn Cơng Đến đời Tùy niên hiệu Khai Hồng năm thứ 12 (592), có sa-di tên Đạo Tín (mười bốn tuổi) đến cầu ngài ban bố cho pháp mơn giải thốt, ngài hỏi sa-di: - Ai trói buộc ngươi? Sa-di thưa: - Khơng có trói buộc! Ngay lúc ngài lay tỉnh ơng sa-di kia, nên nói: - Vì lại cầu giải thốt? Đạo Tín nghe lời rồi, liền nơi lời nói đại ngộ Theo hầu Tam Tổ, hầu hạ cực nhọc chín năm, truyền y bát Bài kệ truyền pháp sau: Hoa chủng nhơn địa Tùng địa chủng hoa sanh Nhược vô nhơn hạ chủng Hoa địa tận vô sanh Dịch: Giống hoa nhơn đất Từ đất giống hoa sanh Nếu không người gieo giống Hoa, đất trọn không sanh Tăng Xán đem y bát truyền trao lại cho Đạo Tín, ngài đến núi La Phù ẩn Về sau ngài trở lại núi Hồn Cơng mà thị tịch, tức gọi núi Tam Tổ Đạo Tín 11 trải qua sáu mươi năm hơng khơng dính chiếu, thấy tinh ngài Ngài núi Phá Đầu Đời nhà Đường niên hiệu Trinh Quán (627-649), vua Thái Tông ngưỡng mộ đức phong Tổ Đạo Tín, ba phen thỉnh ngài kinh Ngài lấy cớ bệnh cáo từ, trọn chẳng chịu Lần thứ tư, Thái Tông sai sứ giả mang chiếu đến nói: “Nếu ngài chẳng chịu đi, lấy thủ cấp đem về!” Sứ giả đến núi đem chiếu đọc lại cho ngài nghe, nghe xong ngài không chút sợ hãi đưa đầu cho sứ giả chặt Ngài làm thế, trái lại khiến sứ giả kinh hoảng lui Thái Tông nghe phong cách cao thượng ngài, cho ngài núi, mà thêm hâm mộ Niên hiệu Vĩnh Huy (650-655) đời Cao Tơng, Đạo Tín thị tịch núi Phá Đầu Tuy nhập tháp lâu, nhiều năm sau tháp tự mở cửa ra, dung mạo ngài nghiêm trang lúc sống Tứ Tổ, Ngũ Tổ để lại nhục thân Nhục thân Ngũ Tổ, niên hiệu Dân Quốc năm thứ 12 (1923), đại sư Thái Hư phen chiêm bái, đến năm thứ 15 (1926) vào mùa đông bị thiêu hủy Nghe nói nhục thân Tứ Tổ cịn Tư tưởng thiền học Tứ tổ đúc kết đoạn sau đây: “Luận trăm ngàn pháp môn trở tự tánh, hà sa diệu đức gồm nguồn tâm Tất giới môn, định mơn, huệ mơn, thần thơng biến hóa thảy tự đầy đủ, chẳng lìa tâm.” Thiền pháp phái Ngưu Đầu: Vào thời Tứ Tổ Đạo Tín lại xuất hệ phái Ngưu Đầu Pháp Dung, Quốc Châu Hạc Lâm Tự Cố Kính Sơn Đại Sư Bi Minh Lý Hoa cho Pháp Dung “Trí huệ tự nhiên đại sư Đạo Tín ấn chứng”; Ngưu Đầu Sơn Đệ Nhất Tổ Dung Đại Sư Tân Tháp Ký Lưu Vũ Tích xác nhận tơng Ngưu Đầu Pháp Dung đối lập với tông Đông Sơn Hoằng Nhẫn Trong Thiền Môn Sư Tư Thừa Tập Đồ cho ngài Pháp Dung lập tông phái núi Ngưu Đầu, tơng chẳng liên quan đến hai tơng Nam Bắc Theo ghi chép văn hào đại sư Thiền Tơng đời Đường, thấy thiền học tông Ngưu Đầu chiếm địa vị quan trọng thời Điểm đặc sắc tông Ngưu Đầu: Một dung hợp tư tưởng Đạo gia vào thiền học; hai giàu sắc thái địa phương ảnh hưởng đến đệ tử Huệ Năng sau Mã Tổ Pháp sư Ấn Thuận xác nhận ngài Pháp Dung hậu duệ Đạt-ma, có nhiều nguyên nhân Tuyệt Quán Luận sư lập khơng hư làm gốc đạo, lấy chỗ quên vọng tình dẹp ngã làm chỗ tu hành, vô tâm dụng công làm phương tiện Thiền Ngưu Đầu 12 nói rõ pháp giấc mộng, tâm dừng không khởi, xưa vô ngộ, quên tình tu Loại ý cảnh xuất phát từ Trang Tử giàu sắc thái Phật giáo Nam phương Sau Pháp Dung lãnh ngộ thiền pháp, liền ẩn thất đá phía bắc chùa U Thê núi Ngưu Đầu, tương truyền có trăm chim ngậm hoa đến dâng cúng Trong niên hiệu Trinh Qn đời Đường Thái Tơng, Tứ Tổ Đạo Tín đến núi Ngưu Đầu để giáo hóa Ngũ Đăng Hội Nguyên có ghi lại việc sau: Tứ Tổ hôm đến núi Ngưu Đầu khám nghiệm thiền sư Pháp Dung, Tứ Tổ đến núi Ngưu Đầu, thấy có nhiều cọp, sói Chim chóc vây quanh thiền sư Pháp Dung, sư cố ý đưa tay làm vẻ sợ hãi Thiền sư Pháp Dung thấy liền nói: - Ngài cịn sao! Đợi lát, thiền sư Pháp Dung dẫn Tứ Tổ vào thất, Tứ Tổ viết chữ “Phật” lên tảng đá thiền sư Pháp Dung thường ngồi Thiền sư Pháp Dung định ngồi lên tảng đá, thấy chữ “Phật” chỗ ngồi, rụt lùi sợ hãi (đây sợ hãi thật), Tứ Tổ liền nói: - Đại đức cịn sao? Do câu nói này, thiền sư Pháp Dung liền buông hết tu học ngày mình, nhận pháp yếu Tứ Tổ, riêng mở chi nhánh núi Ngưu Đầu, mạch truyền trao đến sáu đời, có tám mươi người Hoằng Nhẫn với Thiền pháp Đơng Sơn: Trong núi có ơng già trồng tùng, muốn theo Đạo Tín xuất gia, ngài nói: “Ơng già, xuất gia khơng có lợi ích, định muốn xuất gia, ta đợi ơng tái sinh trở lại” Sau nhiều năm, có hơm ngài đến huyện Huỳnh Mai, đường gặp đứa bé, ngài hỏi đứa bé: - Họ (tánh) gì? Đứa bé đáp: - Họ (tánh) có mà họ (tánh) thường! Ngài lại hỏi: - Họ (tánh) gì? Đứa bé đáp: - Là họ (tánh) Phật! Lại hỏi: 13 - Ngươi khơng có họ (tánh) à? Đứa bé đáp: - Vì tánh không! Khi ấy, ngài liền biết đứa bé ông già trước tái sanh trở lại, ngài cho theo xuất gia Nguyên lai ông già nhơn kích phát ngài, lúc chết đến bên bờ sông, gặp người gái giặt quần áo xin “nghỉ nhờ” Cô gái lại chẳng biết dụng ý ngài, đáp rằng: “Phải hỏi cha mẹ tơi!” Ơng già nói: “Cơ đáp lại lời được” Cơ gái hồ đồ nhận lời, ông già liền đầu thai vào cô gái Cô gái bụng mang thai, bị cha mẹ phát giác, cho làm ô nhục gia phong, liền đuổi cô khỏi nhà Về sau cô gái đến bên đường để xin ăn, sinh đứa bé Đây đứa bé mà Đạo Tín gặp Nhơn khơng có cha, nói khơng có họ Đạo Tín biết lai lịch đứa bé này, ngài hỏi mẹ xin cho xuất gia Mẹ nhơn cảm thấy việc xin ăn bất tiện, sẵn sàng cho xuất gia Đạo Tín xin đứa bé, đợi lúc trưởng thành, đem y bát truyền lại cho nói kệ truyền pháp sau: Hoa chủng hữu sanh tánh Nhơn địa hoa sanh sanh Đại duyên tánh hiệp Đương sanh sanh bất sanh Dịch: Giống hoa có tánh sống Nhơn đất hoa nẩy mầm Duyên lớn tính hiệp Chính sanh, sanh chẳng sanh Đứa bé Hoằng Nhẫn, Hoằng Nhẫn thầy truyền thừa làm Ngũ Tổ Về sau, ngài Đông Sơn huyện Huỳnh Mai tức núi Ngũ Tổ, thành lập thiền phong Đông Sơn, người thường đến nghe pháp có đến trăm Nhơn phần nhiều ngưỡng mộ ngài chánh thống truyền thừa Đạt-ma nên họ đến cầu pháp Ngũ Tổ có sáng tác “TỐI THƯỢNG THỪA LUẬN” dạy người ngộ chơn tâm, sống với chơn tâm Đây nội dung thiền pháp Đơng sơn Ngài dạy: Thí 14 gian tám hướng mây mù dậy, khắp nơi tối tăm Mặt trời đâu có tan hoại, khơng có ánh sáng? Anh sáng ngun khơng hoại, bị mây mù che Tâm tịnh tất chúng sanh Chỉ bị mây đen vin theo vọng niệm phiền não kiến chấp che đậy Nếu hay giữ tâm vắng lặng, vọng niệm khơng sanh pháp Niết-bàn tự nhiên hiển Cho nên biết, tâm xưa tịnh IV.THẦY TRÒ HUỆ NĂNG Lịch sử: Sau Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, ngài Thần Tú hoằng truyền Thiền phương Bắc Cao Tông, Trung Tông Võ Hậu sùng kính phụng thờ Ngài Huệ Năng hoằng truyền Thiền Tào Khê thuộc Quảng Đông, ngài Thần Tú Bắc tông mà gọi Nam tông Về sau chỗ gọi Tông môn, thật đến thời ngài Huệ Năng tông môn bật Nhơn trước Lục Tổ có số người truyền thừa nhau, từ Sơ Tổ Đạt-ma Tứ Tổ, chi Ngưu Đầu, đến Ngũ Tổ chia làm hai tông Nam Đốn, Bắc Tiệm Từ Nam Tông Lục Tổ sau truyền bá rộng rãi Lục Tổ Huệ Năng đoạn trước, giảng Ngũ Tổ có đề cập đến ngài Khi Ngũ Tổ muốn trao y bát, bảo ngài Huệ Năng đến nửa đêm vào trượng thất, ngài nói kinh Kim Cang đến câu Nên khơng có chỗ trụ mà sanh tâm kia, Lục Tổ đại ngộ nói: Đâu ngờ tự tánh xưa tịnh! Đâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt! Đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ! Đâu ngờ tự tánh vốn không dao động! Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp! Ngũ Tổ biết ngài triệt ngộ trao y bát Và đêm Ngũ Tổ đưa ngài đến bến Cửu Giang, thuyền ngài Huệ Năng lại có lời đối đáp Khi mê thầy độ, ngộ tự độ Ngũ Tổ trở về, trải qua ba ngày bảo với đại chúng: Y bát phương nam Chúng biết liền qua sơng hướng phía Lãnh Nam đuổi bắt Khi ấy, chúng có vị tăng tên Huệ Minh, xuất thân từ tướng quân, thân thể mạnh khỏe người, chạy trước tìm Lục Tổ Lục Tổ để y bát tảng đá, ẩn thân vào bụi Huệ Minh dùng lực bình sinh mình, giở y lên chẳng động, lớn tiếng kêu: Hành giả! Hành giả! Tôi pháp mà đến, chẳng y mà đến Huệ Năng bước ra, Huệ Minh làm lễ thưa: Xin hành giả tơi nói pháp Huệ Năng bảo: Chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác, ấy, lai diện mục thượng tọa Minh? Huệ Minh nơi lời nói đại ngộ Lại hỏi: Ngồi mật ngữ, mật ngơn trên, cịn có mật ngơn khác chăng? Huệ Năng nói: Tơi nói mật, mật nơi ông Huệ Minh liền lễ Lục Tổ làm thầy, sau đổi tên Đạo Minh, để tránh pháp danh 15 thầy Huệ Minh trở đường, bảo với đại chúng rằng: Tơi chạy trước tìm kiếm khơng thấy bóng dáng ơng ta, đường khó Mọi người trở Lục Tổ đến Quảng Đơng, mơn nhơn Ngũ Tổ cịn nhiều người tìm kiếm, phải nhiều năm ẩn trốn, thường chung với bọn người thợ săn Bọn thợ săn bảo ngài giữ giềng lưới, ngài luôn thả sinh vật ra, lấy rau luộc bên thịt nồi, bọn thợ săn để ăn Về sau đến chùa Pháp Tánh Quảng Châu, lúc pháp sư Ấn Tông giảng kinh Niết-bàn, nhơn gió thổi phan động, có vị tăng nói phan động, vị khác gọi gió động, tranh luận không ngã lẽ Lục Tổ nghe, đối trước họ mà nói: Chẳng phải gió động, phan động, mà tâm nhơn giả động Hai vị tăng nghe xong kinh ngạc! Pháp sư Ấn Tông rõ biết, thỉnh ngài lên tòa, hỏi: Hành giả định người thường, từ lâu nghe y bát Huỳnh Mai phương Nam, có phải hành giả chăng? Huệ Năng không dấu diếm mà đáp lại Khi ấy, Ấn Tông thỉnh vị cao tăng đại đức nơi đến, để phát truyền giới cho Lục Tổ Lại hỏi: - Tổ Huỳnh Mai phó chúc truyền dạy nào? Huệ Năng đáp: - Khơng có truyền trao, luận kiến tánh mà khơng luận thiền định giải Đây nói lấy thấy tánh thành Phật làm trọng yếu hết Lục Tổ từ sau khai mở giảng đường nói pháp Tào Khê, mở đầu dạy người niệm “Nam-mô Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa”, thẳng tức tâm Phật, tông Ngộ Tâm Thành Phật Đời nhà Đường vua Trung Tông ngưỡng mộ đạo phong ngài, sai quan nội cung phụng tên Tiết Giản đón rước Tổ kinh, Lục Tổ khơng chịu Ơng ta thưa thỉnh pháp yếu: - Thiền đức kinh thành nói: Muốn hội đạo, phải tọa thiền, ý sư nào? Tổ bảo: - Đạo tâm ngộ, há ngồi ư? Nhơn giả muốn sáng tỏ tâm yếu, cần tất thiện ác suy nghĩ, tự nhiên vào tâm thể tịnh, lặng lẽ thường tịnh, diệu dụng số cát sông Hằng! Một hôm, Tổ bảo với đại chúng: - Thiền tông Đạt-ma, từ trùm khắp sa giới 16 Khi ấy, chúng, ngài nói kệ phó pháp: Tâm địa hàm chư chủng Phổ vũ tất giai manh Đốn ngộ hoa tình dĩ Bồ-đề tự thành Dịch: Đất tâm chứa giống Mưa khắp nảy mầm Hoa tình vừa đốn ngộ Quả Bồ-đề tự thành Đây nói tơng đốn ngộ tự tâm tức thành Bồ-đề Y dừng lại không truyền, lưu lại Tào Khê để cúng dường Khi ấy, người đắc pháp có thảy ba mươi ba người Những vị này, Pháp Bảo Đàn Kinh có vấn đáp Trong người đặc biệt xuất sắc nhất, có hai vị Thanh Nguyên Hành Tư Nam Nhạc Hoài Nhượng, mà thiền sư Thanh Nguyên làm thủ tọa Nhơn ngài Hành Tư người khai thỉ thiền phong thời kỳ kế sau, nên để lại chờ đến phần sau nói Ngồi cịn có thiền sư Pháp Hải, tương truyền Lục Tổ Đàn Kinh ngài ghi chép truyền bá đời sau Pháp Hải lúc đầu đến yết kiến Lục Tổ hỏi: - Thế tức tâm tức Phật? Tổ bảo: - Niệm trước chẳng sanh tức tâm, niệm sau chẳng diệt tức Phật, thành tất tướng tức tâm, ly tất tướng tức Phật Pháp Hải nơi lời nói liền đại ngộ, Đàn kinh có ghi chép tám câu kệ tụng Cịn có vị kỳ đặc Vĩnh Gia Huyền Giác, trước ngài tinh chuyên tu tập tam tam quán tông Thiên Thai, sau với thiền sư Huyền Sách từ Ôn Châu đến Tào Khê yết kiến Lục Tổ Huyền Giác chống tích trượng đứng Tổ bảo: - Phàm làm sa môn, phải đầy đủ ba ngàn oai nghi, tám muôn tế hạnh, đại đức từ phương đến, lại sanh đại ngã mạn thế? Huyền Giác nói: - Sanh tử việc lớn, vô thường mau lắm! Tổ bảo: 17 - Sao chẳng thể nhận vô sanh, liễu chẳng mau? Đáp: - Thể tức vô sanh, liễu vốn chẳng mau Khi Lục Tổ liền ấn khả nói: - Đúng thế! Đúng thế! Bởi thiền sư Vĩnh Gia trước ngộ nhập tâm địa, chẳng qua muốn tâm tâm ấn khả nhau, đến cầu Lục Tổ ấn chứng mà Sau Lục Tổ ấn khả, ngài Vĩnh Gia đầy đủ oai nghi lễ bái Trong chốc lát, ngài cáo từ muốn Tổ bảo: - Trở q nhanh? Đáp: - Vốn khơng có lại, há có nhanh ư? Tổ bảo: - Cái biết vốn khơng có lại Đáp: - Nhơn giả tự sanh phân biệt Tổ bảo: - Ngươi ý vô sanh sâu Đáp: - Vô sanh há có ý ư? Tổ bảo: - Khơng ý, biết phân biệt? Đáp: - Phân biệt ý Tổ khen: - Lành thay! Lành thay! Hãy lại nghỉ đêm Cho nên người đời sau gọi ngài Vĩnh Gia Nhất Túc Giác Ngài Vĩnh Gia sau yết kiến Lục Tổ, có trước tác thiên Chứng Đạo Ca Mở đầu là: Anh thấy chăng? Tuyệt học vô vi, đạo nhơn, Chẳng trừ vọng tưởng, chẳng cầu chơn, Tánh thật vô minh tức Phật tánh, Thân khơng ảo hóa tức pháp thân! Pháp thân giác không vật, 18 Bản nguyên tự tánh thiên chân Phật… cho đến: Voi lớn đâu thèm dấu thỏ, Ngộ lớn xá chi tiết nhỏ, Đừng dịm ống kiếm trời xanh, Chưa tỏ, mở rõ Bởi ngộ thiền Nam Tông cao, chẳng khỏi làm cho người kinh ngạc nghi báng, tóm kết nêu bày đoán Ngài Thần Hội đến yết kiến Lục Tổ, sa-di Ban đầu yết kiến Tổ, Tổ với người hỏi đáp, nhơn ngài lanh lợi, bị Lục Tổ đánh Trước thị tịch, hôm Tổ hỏi đại chúng: - Ta có vật khơng đầu khơng đuôi, không tên không họ, không lưng không mặt, ông biết chăng? Ngài Thần Hội chúng bước thưa: - Ấy nguyên chư Phật, Phật tánh Thần Hội Tổ bảo: - Ta nói với ơng khơng tên khơng họ mà ông lại gọi nguyên, Phật tánh Về sau, ông hoằng pháp thành tông đồ hàng tri giải! Sau Tổ nhập diệt, ngài Thần Hội phương bắc rộng hoằng tông đốn giáo Lục Tổ, ngài có trứ tác tập Hiển Tơng Luận, truyền pháp cho thảy mươi người Ngài truyền cho ngài Vô Danh núi Ngũ Đài, truyền xuống Quốc Sư Trừng Quán làm Tổ đời thứ ba, tức Tổ thứ tư tông Hoa Nghiêm Đến Tổ đời thứ năm thiền sư Đạo Viên, lại truyền xuống ngài Khuê Phong Tông Mật, tức Tổ thứ năm Tổ Hoa Nghiêm Những vị đưa vào truyền thống Ngộ Tâm Thành Phật Thiền Tư tưởng thiền học Lục tổ Huệ Năng: Những lời dạy Lục tổ môn nhân Pháp Hải ghi chép lại thành kinh Pháp Bảo Đàn Kinh nói pháp Ma-ha Bát-nhã phát triển thành Đốn giáo Nhất siêu trực nhập Đem lý luận Vô niệm, Vô tướng Vô trụ Kinh Kim Cang kết hợp lại, đề xướng Vô niệm tông, Vô tướng thể, Vô trụ bản, làm phương pháp thực tu Thiền tơng Lại có cách giải thích thiền định: Ngồi lìa tướng thiền, không loạn định, tức cần đạt đến vơ niệm thiền định 19 Tóm lại Thiền tơng sau Lục tổ Huệ Năng phát triển nhiều tư tưởng đặc sắc, như: Tự tính cụ túc, Kiến tính thành Phật, Tự tâm đốn ngộ, Trực nhân tâm, phản ánh Đàn Kinh Có thể nói Đàn Kinh đặt tảng cho phát triển Thiền tông Nam Tông TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Trung Quốc Thiền tơng đại tồn - Thái Hư Đại sư tồn thư - Tổ sư thiền Đổng Quần soạn 20