1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội với nhóm bệnh nhân ung thư

30 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 133,23 KB

Nội dung

Những năm gần đây, ngành Công tác xã hội ngày càng được đề cao và có chỗ đứng trong lĩnh vực Y tế Sức khỏe. Tại một số bệnh viện tuyến Trung ương cũng đã triển khai hoạt động công tác xã hội với sự tham gia của đội ngũ nhân viên y tế kiêm nhiệm và tình nguyện viên nhằm hỗ trợ các y bác sĩ trong công tác phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp,… góp phần làm giảm bớt khó khăn trong quá trình tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh. Một số mô hình tổ chức của hoạt động công tác xã hội trong bệnh viện đã được hình thành trong thực tiễn như: phòng công tác xã hội, phòng chăm sóc khách hàng, tổ từ thiện xã hội,… và đặc biệt là ở các bệnh viện chuyên khoa – các bệnh viện chuyên khoa Ung bướu cũng không ngoại lệ.Có thể thấy rằng, ung thư là một mối lo toàn cầu, khi mà tại Việt Nam, ước tính có 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử vong do ung thư. Mặc dù tỉ lệ tử vong cao nhưng nếu được sàng lọc phát hiện kịp thời, được điều trị phối hợp đúng cách thì người bệnh mắc phải căn bệnh này vẫn sẽ có cơ hội được điều trị thành công. Và trong quá trình điều trị ấy, những nhà thực hành – nhân viên công tác xã hội sẽ là cánh tay trái của các y bác sĩ, sử dụng các kiến thức chuyên ngành của mình góp phần giúp đỡ công tác điều trị bệnh. Vậy nên, bài nghiên cứu nhằm làm rõ những đặc điểm về thể chất, tinh thần của nhóm bệnh nhân ung thư cũng như những cách thức can thiệp, hỗ trợ người bệnh dưới góc nhìn công tác xã hội.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TIỂU LUẬN GIỮA KỲ CTXH BỆNH VIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM BỆNH NHÂN UNG THƯ Giáo viên hướng dẫn: Lương Bích Thủy Mã mơn học: SOW3047 NHĨM Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bệnh viện 1.1.2 Bệnh nhân ung thư 1.1.3 Công tác xã hội công tác xã hội bệnh viện 1.2 Vai trò, chức CTXH bệnh viện 1.3 Đặc trưng nhóm bệnh nhân ung thư 1.3.1 Đặc trưng thể chất 1.3.2 Đặc trưng tâm lý – xã hội CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP VỚI NHÓM BỆNH NHÂN UNG THƯ 2.1 Mơ hình phát triển 17 17 2.1.1 Huy động nguồn lực hỗ trợ tài cho bệnh nhân 17 2.1.2 Tư vấn tự chăm sóc/ bảo dưỡng 18 2.1.3 Kết nối nguồn lực, phối hợp dịch vụ 19 2.2 Mô hình trị liệu (kết hợp phục hồi) 21 2.2.1 Đánh giá, hỗ trợ tư vấn tâm lý xã hội 21 2.2.2 Hoạt động nghệ thuật trị liệu: 22 2.2.3 Tìm kiếm hỗ trợ tinh thần cho bệnh nhân ung thư 23 2.2.4 Cung cấp kiến thức kỹ chăm sóc cho người nhà bệnh nhân 24 2.3 Mơ hình chăm sóc giảm nhẹ chăm sóc cuối đời 25 2.3.1 Kiểm soát đau xử lý triệu chứng 26 2.3.2 Chăm sóc tâm lý - xã hội cho người bệnh người chăm sóc 27 2.3.3 Chăm sóc BNUT giai đoạn cuối hỗ trợ gia đình người bệnh qua đời 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM 34 Danh mục từ viết tắt Cơng tác xã hội CTXH Nhân viên CTXH NV CTXH Bệnh nhân ung thư BNUT MỞ ĐẦU Những năm gần đây, ngành Công tác xã hội ngày đề cao có chỗ đứng lĩnh vực Y tế - Sức khỏe Tại số bệnh viện tuyến Trung ương triển khai hoạt động công tác xã hội với tham gia đội ngũ nhân viên y tế kiêm nhiệm tình nguyện viên nhằm hỗ trợ y bác sĩ công tác phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp,… góp phần làm giảm bớt khó khăn q trình tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh Một số mơ hình tổ chức hoạt động cơng tác xã hội bệnh viện hình thành thực tiễn như: phịng cơng tác xã hội, phịng chăm sóc khách hàng, tổ từ thiện xã hội,… đặc biệt bệnh viện chuyên khoa – bệnh viện chun khoa Ung bướu khơng ngoại lệ Có thể thấy rằng, ung thư mối lo toàn cầu, mà Việt Nam, ước tính có 182.563 ca mắc 122.690 ca tử vong ung thư Mặc dù tỉ lệ tử vong cao sàng lọc phát kịp thời, điều trị phối hợp cách người bệnh mắc phải bệnh có hội điều trị thành cơng Và q trình điều trị ấy, nhà thực hành – nhân viên công tác xã hội cánh tay trái y bác sĩ, sử dụng kiến thức chun ngành góp phần giúp đỡ công tác điều trị bệnh Vậy nên, nghiên cứu nhằm làm rõ đặc điểm thể chất, tinh thần nhóm bệnh nhân ung thư cách thức can thiệp, hỗ trợ người bệnh góc nhìn cơng tác xã hội NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bệnh viện Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2005) quy định: “Bệnh viện phận tách rời tổ chức xã hội y tế, chức chăm sóc sức khỏe tồn diện cho nhân dân, phòng bệnh, chữa bệnh dịch vụ ngoại trú bệnh viện phải vươn tới gia đình mơi trường cư trú Bệnh viện trung tâm đào tạo cán y tế nghiên cứu khoa học” Tại Việt Nam, Bệnh viện hay nhà thương sở để khám chữa trị cho người bệnh bệnh họ chữa nhà hay nơi khác Đây nơi tập trung chuyên viên y tế gồm bác sĩ nội ngoại khoa, điều dưỡng, kỹ thuật viên xét nghiệm cận lâm sàng Bệnh viện đa khoa bệnh viện lớn, xét nghiệm chữa trị hầu hết loại chứng bệnh (Ngô Ánh Minh, 2019 ) 1.1.2 Bệnh nhân ung thư 1.1.2.1 Bệnh nhân Đề tài sử dụng khái niệm “bệnh nhân” đồng nghĩa với người bệnh theo Luật khám, chữa bệnh (2009) Theo đó, người bệnh (bệnh nhân) người sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh (Điều 2) Bệnh nhân đến khám bệnh chữa bệnh bệnh viện bác sĩ thực quy trình khám - chẩn đốn bệnh định phương pháp điều trị phù hợp theo quy định công nhận giúp điều trị, chăm sóc, phục hồi chức 1.1.2.2 Ung thư Quỹ sáng kiến Y tế Mỹ gốc Á cho rằng: “Ung thư thuật ngữ dùng cho bệnh tế bào bất thường phân chia vượt ngồi tầm kiểm sốt lan truyền qua mơ khác… tạo thành khối gọi khối u ác tính Có trăm loại ung thư loại có chế độ đề phịng, bảo vệ điều trị khác nhau” (AAHI, nd) Có thể xây dựng khái niệm ung thư sau: “Ung thư nhóm bệnh phản ánh thay đổi sinh sản, tăng trưởng chức tế bào Các tế bào bình thường trở nên bất thường (đột biến) tăng sinh cách không kiểm sốt, xâm lấn mơ gần (xâm lấn cục bộ) hay xa (di căn) qua hệ thống bạch huyết hay mạch máu Di nguyên nhân gây tử vong ung thư Hiện có khoảng 200 bệnh ung thư khác nhau” (Phan Thị Hòa, 2017) 1.1.2.3 Bệnh nhân ung thư Bệnh nhân ung thư người sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh chẩn đoán bệnh lý ung thư, giảm sút sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần (tâm lý) sức khỏe xã hội (các mối quan hệ xã hội) Họ thuộc nhóm đối tượng yếu thế, phải phụ thuộc vào bệnh viện nhân viên y tế, cần trợ giúp dịch vụ công tác xã hội 1.1.3 Công tác xã hội công tác xã hội bệnh viện 1.1.3.1 Công tác xã hội Hội đồng đào tạo CTXH Mỹ định nghĩa: “CTXH nghề nhằm tăng cường chức xã hội cá nhân, hay nhóm người hoạt động tập trung vào can thiệp mối quan hệ xã hội để thiết lập tương tác người mơi trường có hiệu quả” (Bùi Thị Xuân Mai, 2012) Định nghĩa Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế: “Nghề công tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào điểm người với môi trường họ Nhân quyền Công xã hội nguyên tắc nghề” Cơng tác xã hội góp phần thúc đẩy thay đổi xã hội (IFSW, 7/2000) 1.1.3.2 Công tác xã hội bệnh viện Trong TT 43/2015/TT-BYT “Quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện” Bộ Y tế,2015, Công tác xã hội bệnh viện hiểu sau: “Công tác xã hội bệnh viện hoạt động hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế bệnh viện nhằm giải vấn đề xã hội tâm lý liên quan đến bệnh tật trình khám chữa bệnh” Mục đích CTXH hỗ trợ nhóm đối tượng khắc phục khó khăn xã hội để đạt hiệu chăm sóc sức khỏe tốt NV CTXH bệnh viện cầu nối để giải mâu thuẫn người bệnh nhân viên y tế, người bệnh người bệnh, người bệnh người nhà người bệnh… 1.2 Vai trò, chức CTXH bệnh viện CTXH bệnh viện có vai trị, nhiệm vụ bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe bệnh nhân thơng qua việc tư vấn vấn đề xã hội có liên quan cho bệnh nhân gia đình họ trình điều trị; tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ sở tìm hiểu phân tích yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân; kết nối dịch vụ hỗ trợ cho bệnh nhân; nghiên cứu cung cấp chứng từ thực tế hoạt động để đề xuất sách; hỗ trợ giải tỏa tâm lý cho bệnh nhân, người nhà nhân viên y tế… CTXH không đơn công tác từ thiện bệnh viện, bữa ăn, nồi cháo từ thiện cho bệnh nhân nghèo, tặng q cho bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn Có thể khẳng định CTXH bệnh viện nội dung hoạt động quan trọng trình chun nghiệp hố lĩnh vực cơng tác xã hội, góp phần khơng nhỏ vào cơng chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân Đồng thời, việc thực thành công “Đề án phát triển nghề công tác xã hội lĩnh vực y tế” góp phần đáng kể cải thiện lực hệ thống Y tế Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng CTXH bệnh viện, đại đa số bệnh viện Việt Nam quan tâm trọng xây dựng phận chuyên trách công tác xã hội bệnh viện – đặc biệt bệnh viện chuyên khoa chuyên điều trị cho người ung thư cần nhanh nhạy Các nhân viên CTXH phòng CTXH thuộc bệnh viện ung bướu nói riêng bệnh viện nói chung người thực vai trò CTXH, chủ yếu chịu trách nhiệm thực công việc như: − Chỉ dẫn, tiếp đón, cung cấp thơng tin, giới thiệu dịch vụ khám chữa bệnh, hướng dẫn quy trình khám bệnh, thủ tục hành hỗ trợ người bệnh đến khám bệnh viện − Tư vấn cho người bệnh quyền lợi, lợi ích hợp pháp nghĩa vị người bệnh; giới thiệu chương trình, sách xã hội bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội khám, chữa bệnh − Nắm bắt thơng tin tình hình sức khỏe, hồn cảnh khó khăn người bệnh, xác định mức độ phương án hỗ trợ Ngoài ra, NV CTXH làm việc vai trò người tiếp cận, trò chuyện, lắng nghe chia sẻ người bệnh có vấn đề tâm lý căng thẳng, lo âu, trầm cảm để giúp họ giải tỏa cảm xúc tiêu cực, tin tưởng vào trình điều trị bệnh − Tổ chức hoạt động từ thiện vận động, tiếp nhận tài trợ kinh phí, vật chất hỗ trợ người bệnh có hồn cảnh khó khăn − Tổ chức hoạt động cơng tác xã hội hướng đến người bệnh nhân viên y tế Trong đó, nhân viên tổ chức kiện ngày Tết Thiếu nhi 1/6, ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày lễ Vu Lan, Chủ nhật yêu thương, tổ chức CLB CLB Ung thư,… để hỗ trợ, động viên tinh thần cho người bệnh điều trị khám, chữa bệnh bệnh viện 1.3 Đặc trưng nhóm bệnh nhân ung thư 1.3.1 Đặc trưng thể chất Ban đầu, hầu hết bệnh nhân ung thư khơng có triệu chứng lâm sàng rõ ràng Khi xuất triệu chứng rõ rệt thường bệnh tiến triển trầm trọng Thông thường, ung thư có thời gian ủ bệnh (tức thời gian từ tế bào bị đột biến thành tế bào ung thư đến triệu chứng bệnh bộc lộ) dài, khoảng 10 năm tùy thể loại ung thư Do đó, cách phịng điều trị ung thư hiệu khuyến cáo nên khám sức khỏe định kỳ tháng/ lần Do ung thư tập hợp nhiều dạng bệnh ung thư khác nên triệu chứng ung thư đa dạng khác tùy thể bệnh ung thư Triệu chứng ung thư phân làm nhóm chính: − Triệu chứng chỗ: khối u bất thường hay phù nề, chảy máu (hemorrhage), đau lt (ulcer); chèn ép vào mơ xung quanh gây triệu chứng vàng da − Triệu chứng di (lan tràn): hạch bạch huyết lớn lên, ho, ho máu, gan to, đau xương, gãy xương xương bị tổn thương triệu chứng thần kinh Đau gặp ung thư giai đoạn tiến triển, thơng thường khơng phải triệu chứng − Triệu chứng toàn thân: sụt cân, chán ăn suy mòn, tiết nhiều mồ hôi (đồ mồ hôi trộm) thiếu máu hội chứng cận u đặc biệt, tình trạng đặc biệt gây ung thư hoạt động, chẳng hạn huyết khối (thrombosis) hay thay đổi nội tiết tố Mỗi vấn đề nêu gây nhiều bệnh lý khác (được xem chẩn đốn phân biệt) Ung thư bệnh lý thường gặp hay gặp gây triệu chứng (Phạm Thị Huyền Trang, 2010) Khi điều trị bệnh bệnh nhân ung thư có thay đổi ngoại hình, thể chất bệnh gây việc điều trị bệnh gây ảnh hưởng đến vấn đề tâm lý tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, tính cách văn hóa họ Một số bệnh nhân ung thư có thay đổi ngoại hình, có bệnh nhân bị ảnh hưởng lớn thay đổi số cấu trúc chức quan Thay đổi ngoại hình rụng tóc xạ trị hóa trị Rụng tóc xảy người bệnh nhận thấy gội đầu chải tóc Việc rụng tóc xảy hay không xảy phụ thuộc vào yếu tố là: loại hóa trị, liều lượng vùng xạ trị Thơng thường tình trạng rụng tóc xảy tạm thời, số trường hợp (chẳng hạn xạ trực tiếp vào đầu), vĩnh viễn (Cancer and Work, n.d.) Những người phải đấu tranh với hình ảnh thể trước nhận chẩn đốn ung thư phải trải qua thời gian khó khăn đối mặt với thay đổi thể chất Phản ứng người xung quanh ảnh hưởng đến cách họ điều chỉnh với thay đổi thể Đối với số người, thay đổi thể chất làm tăng thêm lo lắng tâm lý chúng lời nhắc nhở cụ thể chẩn đoán ung thư Một số thay đổi tồn thời gian ngắn có thay đổi vĩnh viễn Những thay đổi ngoại hình xảy bao gồm:Sẹo phẫu thuật; Rụng tóc hóa trị xạ trị; Phẫu thuật chỉnh sửa phận thể; Tăng/ giảm cân; Thay đổi da mẩn đỏ, ngứa, nhạy cảm đau vùng điều trị ; Mất khối lượng yếu cơ; Phì đại vú nam giới (nữ hóa tuyến vú); Phù bạch huyết; Thay đổi chức tình dục 1.3.2 Đặc trưng tâm lý – xã hội Việc điều trị ung thư làm thay đổi tài chính, cảm xúc tâm lý bệnh nhân ung thư Người bệnh không nên ngại chia sẻ với bác sĩ cảm xúc mình, đặc biệt vấn đề mà lo lắng Đừng nghĩ việc hỗ trợ tâm lý dành cho người yếu đuối không cần thiết Khi mắc bệnh, tâm lý bệnh nhân bị tác động mạnh mẽ Lúc vai trò bác sĩ tâm lý, nhân viên CTXH việc hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân quan trọng, đồng hành bệnh nhân suốt trình điều trị 1.3.2.1 Các mối quan hệ xã hội Ung thư làm thay đổi mối quan hệ bệnh nhân với gia đình, bạn bè đồng nghiệp Q trình điều trị củng cố thêm mối quan hệ bệnh nhân với người làm rạn nứt mối quan hệ Nguyên nhân gây rạn nứt thường họ hỗ trợ mặt tâm lý cho bệnh nhân Trò chuyện thẳng thắn, cởi mở cách đơn giản để giải vấn đề Các mối quan hệ xã hội không bao gồm người thân, bạn bè, đồng nghiệp mà cịn có bác sĩ chun gia trị liệu Những người chăm sóc cần phải lắng nghe nhu cầu mối quan tâm người bệnh Thiếu hỗ trợ người thân bạn bè làm người bệnh ung thư thêm lo lắng Điều khiến chất lượng sống họ bị giảm sút Việc thành viên gia đình thường xuyên bày tỏ cảm xúc suy nghĩ với giúp giảm nguy trầm cảm Sự hỗ trợ người giúp người bệnh bớt căng thẳng q trình điều trị Ngồi ra, người bệnh khơng nên ngại yêu cầu giúp đỡ từ người thân bạn bè Hơn nữa, người bệnh thoải mái trình bày ý kiến với thành viên gia đình, cảm giác lo lắng giảm bớt Nhìn chung, người bệnh thiếu quan tâm, giúp đỡ gia đình bạn bè thường có nguy tử vong cao 1.3.2.2 Các vấn đề tâm lý BNUT Lo âu Lo phản ứng bình thường nghe tin bị ung thư Khi người bệnh cảm thấy bị đe dọa đến sức khỏe, căng thẳng tăng lên cách tự nhiên suy nghĩ “cái chết tất yếu” suy nghĩ cá nhân mà suy nghĩ phần lớn bệnh nhân ung thư, suy nghĩ làm cho sợ hãi kéo dài dẳng khiến người Điều trị hóa chất: Hiện nay, nỗi sợ điều trị hóa chất, với tác dụng phụ cịn nỗi sợ ung thư Những thơng tin xác rõ ràng cơng thức hóa trị liệu đại kỹ thuật thư giãn gồm miên, ức chế sinh học, giãn làm tăng tham gia tích cực bệnh nhân vào trình điều trị, giúp xoa dịu trạng thái cảm xúc bệnh nhân Tái phát: Tác động tâm lý ung thư tái phát tương tự lúc chẩn đốn ban đầu Tuy nhiên tình hình phức tạp nguy thất bại cao Cần phải thảo luận mục tiêu điều trị, trì niềm hy vọng thực tế Cần biết rằng: với công đoạn điều trị, bệnh nhân có phản ứng khác nhau, ngày khó khăn Bệnh nhân chịu đựng lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba, đột xuất địi hỏi có hỗ trợ chun mơn Bệnh nhân cảm thấy chán nản suy sụp tinh thần trường hợp bệnh ung thư tái phát Lúc nhân viên CTXH cần động viên, xoa dịu nỗi lo lắng bệnh nhân, giúp bệnh nhân tiếp tục điều trị, có niềm hy vọng tích cực vào trình chữa bệnh Giai đoạn cuối: Theo “5 khủng hoảng tâm lý bệnh ung thư”, n.d hầu hết bệnh nhân ý thức tiến trình bất khả kháng bệnh tật giai đoạn cuối, dù có giải thích hay khơng Một số nỗi sợ hãi mối quan tâm đặc biệt phải gửi khám tâm thần điều trị tâm thần hỗ trợ Lúc nhân viên CTXH tránh nhắc nhiều đến tình trạng bệnh bệnh nhân, giữ cho bệnh nhân trạng thái tinh thần thoải mái, đảm bảo người thân bệnh nhân bên cạnh chia sẻ nói chuyện nhiều với bệnh nhân CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP VỚI NHĨM BỆNH NHÂN UNG THƯ 2.1 Mơ hình phát triển Một số mơ hình can thiệp CTXH trợ giúp nhóm bệnh nhân ung thư mơ hình phát triển Khi áp dụng mơ hình này, NVCTXH cung cấp hội huy động nguồn lực, vận động sách hay mơi trường để bệnh nhân người thân thích nghi cố gắng chống chọi bệnh tật cách tự tin phát triển thông qua hoạt động NVCTXH đem lại cho họ giúp thay đổi nhận thức trang bị cho nguồn lực vững chãi Cách thức can thiệp 2.1.1 Huy động nguồn lực hỗ trợ tài cho bệnh nhân Khi bệnh nhân người nhà có định hướng điều trị, nhập viện vấn đề phí đóng điều trị Căn bệnh ung thư bệnh nguy hiểm đến tính mạng phải can thiệp nhiều phương pháp, máy móc, xạ trị Vậy nên việc phải vác thêm gánh nặng hồn thành phí trị liệu cho người bệnh nhân người nhà điều chắn đau đầu mệt mỏi Thạc sĩ CTXH Lương Bích Thủy (2013) nghề nghiệp người chăm sóc bệnh nhân ung thư 64,4% tương ứng với 58/90 người trả lời vấn, đa số làm nông dân công nhân chiếm 13,3% tương ứng 12 người nghỉ hưu 5,6% tương ưng người, số nội trợ tiểu thủ công nghiệp chiếm 1,1% Nghiên cứu cho hầu hết người cần điều trị hồn cảnh khó khăn NVCTXH người huy động tài liên kết với trung tâm hỗ trợ giảm kinh phí cho bệnh nhân Hay Bệnh viện K – bệnh viện chuyên khoa dành cho BNUT có mơ hình cơng tác xã hội “Vận động, kêu gọi tiếp nhận từ thiện dành cho người bệnh” Năm 2017 Phịng Cơng tác xã hội tiếp nhận 271 cá nhân, tổ chức đến làm từ thiện 78 đoàn từ thiện thường kỳ suất cơm cháo ngày; huy động gần 600.000 suất cơm, cháo, 15.000 phần quà 10 tỉ đồng tiền mặt hỗ trợ cho 25.132 lượt bệnh nhân điều trị góp phần chia sẻ phần kinh phí, động viên tinh thần người bệnh có hồn cảnh khó khăn Mẹ bệnh nhân Ngô Hải Linh (Khoa nhi, Bệnh viện K) chia sẻ, “mỗi suất cháo, phần quà không lớn người điều trị dài ngày bệnh viện mẹ tơi "một miếng đói gói no" Ngồi ra, phịng cơng tác xã hội phối hợp với nhiều đơn vị tổ chức kiện, văn hóa, văn nghệ tặng quà lễ tết với tham gia đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội; đồng chí Vũ Đức Đam, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; đồng chí Đặng Thị Ngọc Thịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Nước; đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế (“9 mơ hình cơng tác xã hội - quà dành tặng người bệnh ung thư bệnh viện K”, 2018) 2.1.2 Tư vấn tự chăm sóc/ bảo dưỡng Việc điều trị tốt hay không phụ thuộc nhiều vào bác sỹ, liệu pháp y người chăm sóc Nhưng thân bệnh nhân ung thư cần tự biết chăm sóc có tình mà tự bệnh nhân phải ứng phó Ví dụ bệnh nhân mắc bệnh ung thư nên kiêng số loại thực phẩm đây: Các loại đồ uống có ga cồn: khơng dùng rượu, bia, nước đóng chai Thủy hải sản: tránh loại hải sản nuôi gần nơi có chất thải cơng nghiệp Thực phẩm chế biến sẵn: kiêng ăn thịt đóng hộp, xúc xích, thịt xơng khói, thịt nguội Có điều họ biết hạn chế Để đảm bảo sức khỏe q trình chữa trị việc cẩn thận khơng thừa Người chăm sóc vừa phải chăm sóc đồng nghĩa phải làm để trang trải viện phí sống nên đơi lúc người chăm sóc khơng bên cạnh bệnh nhân NVCTXH khơng thể bên cạnh NVCTXH người hướng dẫn bệnh nhân để thích ứng với tình khơng có người bên cạnh 2.1.3 Kết nối nguồn lực, phối hợp dịch vụ Theo thuyết nhu cầu Maslow, nhu cầu người nhu cầu nhu cầu bản: ăn, mặc, đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe Những bệnh nhân ung thư cần đáp ứng nhu cầu này, CTXH có vai trị kết nối nguồn lực từ gia đình người bệnh cộng đồng xã hội việc xây dựng sở vật chất, thiết bị máy móc y tế phục vụ người bệnh, thái độ phục vụ tận tình, chu đáo… Tuy nhiên, theo Ngô Ánh Minh (2019), để làm điều này, vai trò NVCTXH bệnh viện tìm kiếm nguồn lực tài nhằm giúp đỡ cho bệnh nhân ung thư nghèo khơng có tiền điều trị, người bệnh có nhu cầu vay vốn làm ăn, đào tạo hỗ trợ việc làm Nguồn lực mà Công tác xã hội bệnh viện cần có ngồi tài sở vật chất, người ủng hộ cá nhân, quan, doanh nghiệp, tổ chức, ngân hàng, nhà hảo tâm, tình nguyện viên đến bệnh viện giúp đỡ người bệnh chia sẻ, vui chơi, tham gia hoạt động văn nghệ để giảm bớt âu lo, căng thẳng bệnh tật Để làm vậy, bệnh viện cần lập cho chiến lược kế hoạch cụ thể, rõ ràng với mục đích, mục tiêu cụ thể, mở rộng mối quan hệ với cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị có lịng hảo tâm, mạnh thường qn hỗ trợ, giúp đỡ để đời sống người bệnh ngồi viện bước cải thiện Có thể kể đến số chương trình, hoạt động CTXH bệnh viện dành cho BNUT như: Hỗ trợ chỗ cho người nhà bệnh nhân: Để tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ người nhà bệnh nhân ung thư có hồn cảnh khó khăn có chỗ nghỉ lưu trú để chăm sóc bệnh nhân Theo tìm hiểu, bệnh viện K số bệnh viện có hỗ trợ chỗ cho người nhà bệnh nhân tốt vận động xây dựng đưa vào sử dụng khu nhà lưu trú với quy mô 240 giường cho người nhà người bệnh trị giá gần tỷ đồng từ tháng 2/2017 Mỗi người bệnh, người nhà người bệnh phải trả mức phí 15.000/ngày để chi trả điện, nước, vệ sinh, bảo dưỡng cho khu nhà Các bệnh viện kết nối hỗ trợ bệnh nhân ung thư có hồn cảnh khó khăn nhà đón Tết: hay cịn gọi Hành trình “Chuyến xe u thương đưa người bệnh quê đón Tết” tổ chức Bệnh viện K kết hợp với 10 bệnh viện tiếng khác địa bàn thành phố Hà Nội đồng hành 10 chuyến xe khắp tỉnh Hải Dương - Hải Phịng, Thái Bình - Nam Định, (“9 mơ hình cơng tác xã hội - quà dành tặng người bệnh ung thư bệnh viện K”, 2018) Theo lãnh đạo đơn vị tổ chức chia sẻ, “Chuyến xe yêu thương” quà Tết đặc biệt ý nghĩa mà đơn vị tổ chức muốn trao cho bệnh nhân Người bệnh vốn tỉnh xa, điều trị bệnh ốm yếu, xe đò lại tải, hy vọng “Chuyến xe yêu thương” giúp bệnh nhân yên tâm, ấm lòng trở quê ăn đón Tết bên người thân yêu 2.2 Mơ hình trị liệu (kết hợp phục hồi) Mơ hình chữa trị (kết hợp phục hồi) mơ hình sử dụng kiến thức chuyên môn sâu hỗ trợ giúp đỡ nhóm thân chủ BNUT có vấn đề cần môi trường giao tiếp, chia sẻ vấn đề chung họ thực điều trị, hoà nhập với cộng đồng Cách thức can thiệp 2.2.1 Đánh giá, hỗ trợ tư vấn tâm lý xã hội Như phân tích trên, BNUT biết bệnh tình có lo lắng, áp lực dẫn đến bệnh trầm cảm BNUT nảy sinh suy nghĩ gánh nặng gia đình, người thân, xuất tâm lý sợ hãi đứng trước bệnh coi bệnh tử thần, bệnh nan y… Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thân người bệnh tâm lý, tinh thần người chăm sóc Vậy nên, với điều trị liệu pháp y học ta cần phải hỗ trợ tâm lý xã hội cho BNUT, để họ thật tập trung tư tưởng, chuẩn bị tinh thần vững để chiến đấu với bệnh ung thư Các NV CTXH làm việc bệnh viện hộ lý, y bác sĩ cần lưu ý dành cho bệnh nhân thời gian không gian để họ người thân bộc lộ cảm xúc mình, đặt câu hỏi trình điều trị bệnh Từ thấu hiểu, giải đáp, nhẹ nhàng trấn an tinh thần định hướng cảm xúc bệnh nhân người thân theo hướng tích cực Tuy nhiên, suốt trình điều trị, NV CTXH phải theo dõi tình hình bệnh nhân thật cẩn thận Vì lúc bệnh nhân có trường hợp khơng mong muốn vơ tình nghe điều khơng hay tự ám thị cho mình, suy nghĩ tiêu cực xuất “mình chết”, “sao khơng chết qch cho xong” Trong lúc này, phải đảm bảo cho bệnh nhân rằng: họ không bị bỏ rơi Các BNUT điều trị bệnh viện người thân y bác sĩ đồng hành suốt trình điều trị, sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế tốt Bệnh nhân người thân trực tiếp tham gia định giai đoạn lập kế hoạch điều trị bệnh (The Nuclear Medicine and Oncology center, 2020) Bên cạnh đó, NV CTXH tham gia cơng tác hỗ trợ giảm căng thẳng tâm lý bệnh viện dành cho BNUT người nhà Ví dụ trở thành người dẫn chương trình buổi phát bệnh viện Nội dung phát bao gồm âm nhạc, thông tin sức khỏe cộng đồng ngắn Những buổi phát ghi âm trước phát qua hệ thống loa phát 5-6 chiều thời gian đa số người bệnh ngoại trú nhà, thân nhân người bệnh lại bệnh viện có thời gian thư giãn lắng nghe Những chủ đề phát lựa chọn dựa bảng câu hỏi thân nhân người bệnh nhu cầu sức khỏe công cộng phổ biến 2.2.2 Hoạt động nghệ thuật trị liệu: Nghệ thuật trị liệu dùng tiến trình sáng tạo cải thiện tăng cường toàn diện thể chất cảm xúc người Mục tiêu buổi trị liệu nghệ thuật nghiên cứu hỗ trợ thân nhân bệnh nhân ung thư ý thức cảm xúc họ, căng thẳng họ trải nghiệm, hướng dẫn họ tập trung vào số tiến trình nghệ thuật để giảm cường độ cảm xúc lo âu họ thời gian lại bệnh viện Trong thời gian đầu buổi họp, người điều phối NV CTXH mời thân nhân người bệnh thể cảm xúc họ cách vẽ nguệch ngoạc tự tờ giấy nối kết điểm cắt ngang tìm hình ảnh vẽ Kết đa số biểu lộ nỗi buồn lo âu qua nét vẽ với gương mặt không cười có nước mắt Họ mời nói hình vẽ họ chia sẻ quan ngại lo âu họ Cuối buổi họp, thân nhân người bệnh mời vẽ lần cảm xúc họ tờ giấy Đối với đa số thân nhân người bệnh, hình vẽ thứ hai vui hơn, có gương mặt bình an, họ cảm nhận buổi họp giúp họ tin tưởng nhân viên y tế số thắc mắc mối quan tâm họ giải đáp Hoạt động nghệ thuật dạng trị liệu nghệ thuật tập trung vào việc dùng sợi len mềm để xử lý cảm xúc không thoải mái Có cơng cụ khác loại sợi len, que gỗ, kéo hồ dán Trong hoạt động nghệ thuật tạo mắt Vũ trụ, thân nhân bệnh nhân ung thư tập trung làm hoạt động cụ thể không suy nghĩ lo âu thân Họ thư giãn thể họ kích thích xúc giác Họ thấy mềm mại len cử động cuộn len liên tục giúp họ trầm tĩnh thư giãn để cân cảm xúc họ (Healthcare Engagement Team, 2020) 2.2.3 Tìm kiếm hỗ trợ tinh thần cho bệnh nhân ung thư Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho BNUT suốt trình trị liệu buổi trò chuyện, tham vấn tâm lý, NV CTXH thực vai trị, chức cách kết nối BNUT với đơn vị, tổ chức cung cấp dịch vụ khác Liên kết bệnh nhân ung thư đến với CanHOPE CanHOPE đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn ung thư phi lợi nhuận Trung tâm Ung thư Parkway Bệnh viện Gleneagles phát triển Đội ngũ CanHOPE giúp đỡ bệnh nhân trình điều trị ung thư, đồng thời cung cấp tư vấn giáo dục cho bệnh nhân gia đình Đội ngũ CanHOPE có chuyên gia dinh dưỡng đưa lời khuyên chế độ ăn uống giúp bệnh nhân trì sức khỏe suốt trình điều trị nhóm cộng đồng hỗ trợ tạo điều kiện để bệnh nhân tiếp thêm sức mạnh từ người đồng cảnh ngộ Đội ngũ nhân viên CanHOPE có nhiều kinh nghiệm làm việc với bệnh nhân ung thư gia đình họ, với mục đích hoạt động khơi dậy niềm hi vọng suy nghĩ tích cực để cổ vũ bệnh nhân gia đình chiến đấu với ung thư Một số dịch vụ hỗ trợ Bệnh viện K BNUT người nhà: Hỗ trợ bữa ăn từ thiện: Trong năm 2017, trung bình tháng Bệnh viện K nhận 60.000 suất cơm cháo từ thiện dành cho bệnh nhân ung thư Trong sở Quán Sứ nhận 13000 suất; sở Tam Hiệp 16.600 suất sở Tân Triều nhận 34.400 suất Đây hoạt động thiết thực giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với hồn cảnh may mắn, giúp cho BNUT gia đình giảm bớt áp lực kinh tế kết nối yêu thương, để họ cảm nhận sẻ chia, điều tốt đẹp tích cực sống Câu lạc hỗ trợ bệnh nhân ung thư: Từ tháng 5/2017, tháng lần “những số phận không may mang bệnh hiểm nghèo” góp mặt chương trình “Câu Lạc hỗ trợ bệnh nhân ung thư” Bệnh viện K, Hội Nội khoa Việt Nam quỹ Makna phối hợp tổ chức với lời ca, tiếng hát y bác sĩ, cán bộ, Đoàn niên Bệnh viện K nhiều sinh viên tình nguyện góp phần động viên Câu lạc Đến bệnh nhân giao lưu kết bạn chia sẻ nỗi buồn niềm vui ngày họ tăng thêm sức mạnh cho bệnh nhân (“9 mơ hình cơng tác xã hội - q dành tặng người bệnh ung thư bệnh viện K”, 2018) 2.2.4 Cung cấp kiến thức kỹ chăm sóc cho người nhà bệnh nhân Để chăm sóc tốt bệnh nhân ung thư, người chăm sóc phải ln trang bị cho kiến thức học cách giải nỗi căng thẳng cho bệnh nhân, kỹ chăm sóc xoa bóp, đấm lưng, chân để giảm stress cho bệnh nhân Sẽ khơng có chuyện xảy khiến cho bệnh nhân cảm giác thoải mái lạc quan ta chăm sóc cách tồn vẹn Thạc sĩ Lương Bích Thủy (2013) tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ người chăm sóc bệnh nhân ung thư Bệnh viện K đề cập có đến 66,7% người chăm sóc có hiểu biết chút bệnh ung thư mà người thân mắc phải, 25,6% người khơng biết gì, có 7,7% người hiểu rõ bệnh tình bệnh nhân Mặc dù phần lớn người chăm sóc cho bệnh nhân thơng qua việc giao lưu trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm truyền lại cho điều biết cần đảm bảo kinh nghiệm chuẩn xác Vậy nên, NVCTXH cần thực công tác trau dồi kiến thức truyền đạt cho người chăm sóc bệnh nhân để bệnh nhân có chăm sóc tồn vẹn 2.3 Mơ hình chăm sóc giảm nhẹ chăm sóc cuối đời Chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối – chăm sóc cuối đời loại hình chăm sóc đặc biệt tập trung vào chất lượng sống cho cá nhân gia đình người bệnh giai đoạn bệnh tiến triển nặng đe dọa tới tính mạng Chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối mang đến quan tâm đồng cảm cho người bệnh hiểm nghèo, giúp họ sống trọn vẹn thoải mái Chăm sóc giảm nhẹ gọi chăm sóc hỗ trợ, quản lý triệu chứng Chăm sóc giảm nhẹ cung cấp riêng rẽ với chăm sóc BNUT giai đoạn cuối thường phần chăm sóc cuối đời bệnh nhân ung thư khơng cịn tiếp tục điều trị bệnh trở nên q nghiêm trọng Chăm sóc giảm nhẹ khơng điều trị bệnh ung thư Thay vào đó, sử dụng để ngăn ngừa điều trị triệu chứng tác dụng phụ sớm tốt Là phần chăm sóc cuối đời, chăm sóc giảm nhẹ ý tới ảnh hưởng triệu chứng ung thư đến bệnh nhân giúp giảm triệu chứng, đau, căng thẳng Chăm sóc giảm nhẹ cung cấp cho bệnh nhân lựa chọn cho phép họ người chăm sóc họ tham gia vào việc lập kế hoạch chăm sóc đảm bảo tất nhu cầu chăm sóc người bệnh giải Các chuyên gia lĩnh vực giúp tìm quản lý vấn đề tinh thần, thể chất, cảm xúc, xã hội người bệnh Cách thức can thiệp mô hình chăm sóc giảm nhẹ chăm sóc cuối đời 2.3.1 Kiểm soát đau xử lý triệu chứng Đánh giá chẩn đoán NV CTXH cần phối hợp với y bác sĩ để hỏi bệnh nhân tiền sử đau (từ bao giờ, kéo dài bao lâu, yếu tố làm cho đau tăng lên giảm đi, đau có lan khơng,…) từ tìm ngun nhân đánh giá mức độ đau Có thể sử dụng số công cụ đánh “Thang điểm cường độ đau” “Thang đánh giá đau theo nét mặt Wong-Baker” Xử lý triệu chứng Bài nghiên cứu không nhắc tới công tác xử lý triệu chứng BNUT chun mơn chủ yếu y bác sĩ, chuyên gia y học 2.3.2 Chăm sóc tâm lý - xã hội cho người bệnh người chăm sóc Ở giai đoạn áp dụng mơ hình chăm sóc giảm nhẹ, chăm sóc cuối đời, NV CTXH cần giúp đỡ bệnh nhân gia đình họ biết cách khắc phục hồn cảnh thơng qua hỗ trợ tinh thần (nâng cao tự tin tự chủ); cải thiện mối quan hệ người bệnh với xung quanh; kết nối bệnh nhân gia đình đến dịch vụ hỗ trợ kinh tế xã hội phù hợp Chăm sóc cảm xúc, sức khỏe tinh thần Các triệu chứng bệnh ung thư, phương pháp điều trị thuốc điều trị ung thư ảnh hưởng tới tinh thần người bệnh Chẳng hạn, người bệnh ngủ kém, người bệnh cảm thấy căng thẳng, không minh mẫn hay người bệnh lo âu việc điều trị có hiệu khơng Vậy nên việc chăm sóc sức khỏe tâm thần lúc vô cần thiết Khi đó, nhóm trợ giúp, cố vấn, chuyên gia tâm lý, NV CTXH giúp người bệnh thấu hiểu đối mặt với cảm xúc tiêu cực xuất ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần Sử dụng linh hoạt liệu pháp tâm lý Chăm sóc tinh thần bao gồm việc giúp người bệnh nhìn ý nghĩa chết, giúp họ nói lời từ biệt, tổ chức nghi lễ tâm linh tơn giáo Cơng tác chăm sóc giảm nhẹ sức khỏe tâm lý lúc bao gồm tập thể dục, tư vấn, thiền định dùng thuốc giảm lo âu, trầm cảm cải thiện giấc ngủ Một cố vấn, trưởng nhóm trợ giúp, NV CTXH, chuyên gia tâm lý gợi ý cho người bệnh hoạt động giúp giảm căng thẳng lo lắng, tập yoga, sáng tạo nghệ thuật, tham gia hội người sống chung với ung thư, tham gia hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa Các họp mặt gia đình Các gặp mặt gia đình thường xuyên điều dưỡng lên lịch bác sĩ thông báo cho thành viên gia đình tình trạng người bệnh tiên lượng bệnh Những gặp gỡ giúp bệnh nhân thành viên gia đình họ có hội chia sẻ cảm xúc, mong muốn, diễn ra, đồng thời tìm hiểu chết trình kết thúc đời Các thành viên gia đình nhận hỗ trợ đáng kể giảm bớt căng thẳng thông qua buổi gặp mặt Thơng tin cập nhật hàng ngày cung cấp cách khơng thức điều dưỡng hộ lý nói chuyện với bệnh nhân người thân chăm sóc suốt thời gian điều trị 2.3.3 Chăm sóc BNUT giai đoạn cuối hỗ trợ gia đình người bệnh qua đời Việc chăm sóc giảm nhẹ giúp cho BNUT gia đình họ đối diện với chết cách tự nhiên, thản điềm tĩnh Chăm sóc giảm nhẹ không dành cho bệnh nhân ung thư mà bao gồm hỗ trợ cho người chăm sóc người bệnh Người thân thường mang đến trợ giúp quan trọng thể chất tinh thần cho người bệnh Người chăm sóc trải qua căng thẳng, lo âu, trầm cảm, thất vọng Chăm sóc giảm nhẹ giúp người chăm sóc vừa đảm bảo chăm sóc người bệnh vừa cải thiện chất lượng sống thân họ Nếu bệnh nhân ung thư có nhỏ, họ cần thêm trợ giúp từ người khác để chăm sóc Điều bao gồm chăm sóc sau học, chuẩn bị bữa ăn cho chúng Lúc này, tự chăm sóc thân cách tốt để người bệnh chăm sóc tốt cho gia đình Nhân viên y tế nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc giảm nhẹ cho người chăm sóc bệnh nhân ung thư thành viên khác gia đình họ Nhấn mạnh đến hỗ trợ tinh thần, tình cảm, giảm bớt đau đớn chăm sóc khác: Nhân viên CTXH người làm xoa dịu nỗi mát, đau khổ BNUT người nhà Mô hình can thiệp vào bệnh nhân người nhân viên xã hội bác sĩ áp dụng song song trình điều trị bệnh nhân khơng may khơng qua khỏi NV CTXH người nhà đoạn để tư vấn tâm lý cho người nhà mặt tình thần Sử dụng linh hoạt liệu pháp tâm lý: Ví dụ NV CTXH xác định dấu hiệu căng thẳng số cách ứng phó với căng thẳng bệnh nhân: hoạt động chia sẻ xác định cảm xúc thân nhân người bệnh, đồng thời chia sẻ dấu hiệu mặt thể chất báo hiệu căng thẳng cách mà cá nhân tự quản lý căng thẳng Sử dụng liệu pháp tâm linh: Liệu pháp tâm linh đóng vai trị quan trọng giai đoạn Đó bệnh nhân mắc phải ung thư giai đoạn cuối khơng có biện pháp điều trị pháp lý liệu pháp tâm linh cần thiết cho bệnh nhân NV CTXH tìm hiểu thơng tin bệnh nhân họ biết bệnh nhân theo tơn giáo, tín ngưỡng thảo luận vấn đề tâm tinh, tơn giáo mà họ theo bệnh nhân cảm thấy nhẹ nhàng Lúc bệnh nhân không cần phải thương hại mà họ cần thấu hiểu trò chuyện với họ để họ gần người thân thiết với bệnh nhân vui vẻ nốt phần đời lại Bệnh ung thư khiến người bệnh đặt nhiều câu hỏi tâm linh đức tin Người bệnh đấu tranh tinh thần để cố hiểu mắc ung thư Hoặc người bệnh mong muốn nhiều sau khỏi bệnh Nếu người bệnh sinh hoạt cộng đồng tôn giáo nhà thờ Thiên chúa, Do thái, hay tôn giáo khác, người lãnh tụ tôn giáo hay thành viên cộng đồng tơn giáo hỗ trợ người bệnh tâm linh đức tin Một giáo sĩ bệnh viện hỗ trợ người bệnh vấn đề đức tin dù người bệnh có niềm tin tơn giáo hay không Các giáo sĩ giúp người thuộc tôn giáo người không theo tơn giáo cụ thể Chăm sóc sau tang lễ Để tang khoảng thời gian sau người bệnh Nhóm chăm sóc cuối đời giúp động viên người thân bệnh nhân vượt qua nỗi đau buồn Tình nguyện viên đào tạo, thành viên giáo sĩ cố vấn tâm lý hỗ trợ thông qua chuyến thăm, gọi điện thoại liên hệ khác Nhóm chăm sóc cuối đời giới thiệu thành viên gia đình bạn bè người khuất đến dịch vụ chăm sóc y tế chuyên nghiệp khác cần KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, xuất ngành công tác xã hội nhân viên công tác xã hội hoạt động lĩnh vực y tế góp phần đáng kể giảm tải khó khăn q trình khám điều trị bệnh cho bệnh nhân chí đóng vai trị thúc đẩy, giúp cho q trình điều trị diễn hiệu Tuy không trực tiếp tham gia vào hoạt động điều trị y học NV CTXH người sử dụng vốn kiến thức chuyên ngành mình, ứng dụng cách thức can thiệp CTXH vào hỗ trợ bệnh nhân người nhà mặt tâm lý – xã hội, kết nối họ với thành phần khác nhóm hỗ trợ hoạt động trợ giúp khác (nếu cần) Hi vọng tương lai tới, mảnh đời bất hạnh mắc phải bệnh hiểm nghèo này, nhiều thêm nụ cười tươi tắn rạng rỡ điều trị thành công, xuất viện với gia đình người thương quê nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Điều 2, Luật số 40/2009/QH12 Quốc hội: LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH, (2009) Truy xuất từ: https://bit.ly/3oD0xcI Ngơ Ánh Minh, 2019, Mơ hình CTXH từ thực tiễn bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, trường ĐH lao động xã hội, Hà Nội Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/0se7xm Phan Thị Hòa, 2017, Dịch vụ CTXH cho bệnh nhân ung thư từ thực tiễn bệnh viện K, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/51ai2l Phạm Thị Huyền Trang K51, Công tác xã hội bệnh viện, ĐH KHXH & NV, T3 Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/f8ahxi Bùi Thị Xuân Mai, (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động xã hội, T12 Truy xuất từ: https://bitlycom.vn/nun6aa PGS.TS Đỗ Hạnh Nga, 2015, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học, Phát triển Công tác xã hội bệnh viện - Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/wgy376 Bệnh viện Bạch Mai trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu (2015) khủng hoảng tâm lý người mắc bệnh ung thư Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/o1bism Bệnh viện Bạch Mai trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu (2015) Kiến thức y khoa: chăm sóc bệnh nhân ung thư Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/w9v38h Dương Ngọc Vân (2021), Điều trị tâm lý cho người bị ung thư quan trọng nào? MEDLATEC Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/rgwzn0 10 Lương Bích Thủy (2013) Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ người chăm sóc bệnh nhân ung thư (Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện K) Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/gwvip0 11 Bệnh viện K (2018) mô hình cơng tác xã hội – q dành tặng người bệnh ung thư bệnh viện K Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/m1z69a 12 Bệnh viện Bạch Mai - Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu (2010) Chăm sóc tâm lý bệnh nhân ung thư Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/9arqix 13 Các hoạt động kết nối cộng đồng hỗ trợ giảm căng thẳng cho thân nhân người bệnh bệnh viện, Kỹ nhân viên Y Tế, Capacity Building Programme Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/dmwfhp 14 Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư, Biên dịch CNh ĐD Nguyễn Thị Hồng Vân Khoa Nội Tiêu hóa theo yêu cầu – Bệnh viện Ung bướu Hà Nội Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/wbeyhi 15 Chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối, Hiệp Hội Ung Thư Hoa Kỳ, Biên dịch Điều dưỡng Nguyễn Thị Thanh Thủy – Khoa Nội Vú, Phụ Khoa, Đầu Cổ theo yêu cầu – bệnh viện ung bướu Hà Nội Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/5wbbg5 16 Bệnh viện ung bướu Nghệ An (n.d.) Bệnh nhân ung thư diễn biến tâm lý Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/0mn3p7 17 CanHOPE, truy xuất từ https://bitly.com.vn/d0ayb0 Tài liệu nước Theories, models and perspectives - Cheat sheet for field instructors Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/7ykk5c Changes in physical appearance and body image, Healthcare providers, Cancer and Work Truy xuất từ https://bitly.com.vn/a8dfpg Type of Palliative Care (2019), Tạp chí ASCO (Truy xuất từ:https://bitly.com.vn/lzw3sc ) What is Hospice Care (2019), Tạp chí ASCO (Truy xuất từ: https://bitly.com.vn/yih5gb ) WHO (2005) Sửa đổi Quy định Y tế Quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới Truy xuất từ https://bitly.com.vn/ao9ye6 ... khỏe xã hội (các mối quan hệ xã hội) Họ thuộc nhóm đối tượng yếu thế, phải phụ thuộc vào bệnh viện nhân viên y tế, cần trợ giúp dịch vụ công tác xã hội 1.1.3 Công tác xã hội công tác xã hội bệnh. .. thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào điểm người với môi trường họ Nhân quyền Công xã hội nguyên tắc nghề” Cơng tác xã hội góp phần thúc đẩy thay đổi xã hội (IFSW, 7/2000) 1.1.3.2 Công tác xã. .. MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bệnh viện 1.1.2 Bệnh nhân ung thư 1.1.3 Công tác xã hội công tác xã hội bệnh viện 1.2 Vai trò, chức CTXH bệnh viện

Ngày đăng: 27/12/2021, 01:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w