Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
578,15 KB
Nội dung
Đặng Tiến Hòa
- 62-
Chơng4
Chu trình lm việccủađộngcơđốttrong
Công suất, hiệu suất, đội tin cậy khi hoạt động và tuổi thọ củađộngcơ phụ thuộc vào
mức độ hoàn hảo củachutrìnhlàm việc. Vì vậy cần nghiên cứu chi tiết các quá trình tạo nên
chu trìnhlàmviệc để tìm ra quy luật diễn biến và phát hiện những yếu tố ảnh hởng tới các
quá trình ấy, trên cơ sở đó xác định phơng hớng nâng cao tính hiệu quả và tính kinh tế của
động cơ.
Các thông số củachutrìnhlàmviệc đợc xác định từ đồ thị công, do các thiết bị vẽ đồ
thị công tạo ra. Do đó đồ thị công thu đợc phản ánh trung thành và cơ bản nhất chất lợng
chu trìnhlàmviệccủađộng cơ. Qua đồ thị công có thể phân tích nghiên cứu một cách toàn
diện độngcơ đã có, hoặc độngcơ mới thiết kế, cần cải tiến đa vào sản xuất. Phơng pháp
tính các thông số củachutrình lý thuyết càng hoàn hảo thì sự khác biệt giữa chutrình lý
thuyết và chutrìnhlàmviệc càng ít.
Chu trìnhlàmviệccủađộngcơđốttrong gồm có các quá trình: Quá trình nạp, quá
trình nén, quá trình cháy, quá trình giãn nở và quá trình thải.
4.1. Quá trình nạp
4.1.1 Khái niệm chung và các thông số cơ bản.
Trong chutrìnhlàmviệccủađộngcơđốttrong cần thải sạch sản vật cháy củachu
trình trớc ra khỏi xi lanh để nạp vào môi chất mới (không khí hoặc hoà khí ), hai quá trình
thải và nạp liên quan mật thiết với nhau. Vì vậy hình 4.1: Phần đồ thị công của quá trình thay
đổi khí trongđộngcơ bốn kỳ
Vì vậy khi phân tích quá trình nạp cần lu ý
đến những thông số đặc trng của quá trình thải, tức
là xét chung các hiện tợng của quá trình thay đổi
môi chất.
Trong độngcơ bốn kỳ, quá trình thay đổi môi
chất đợc thực hiện lúc bắt đầu mở xupáp thải (điểm
b', hình 4.1). Từ b' đến ĐCD (góc mở sớm xupáp thải)
nhờ chênh áp, sản vật cháy tự thoát ra đờng thải, sau
đó từ ĐCD tới ĐCT nhờ sức đẩy pittong sản vật cháy
đợc đẩy tiếp. Tại ĐCT (điểm r), sản vật cháy chứa
đầy thể tích buồng cháy V
c
với áp suất p
r
> p
thải
tạo ra chênh áp p
r
(p
r
= p
r
- p
th
; ). Trong đó
p
th
là áp suất khí trong ống thải). Chênh áp pp
r
phụ thuộc vào hệ số cản, tốc độ dòng khí qua
xupáp thải và vào trở lực của bản thân đờng thải.
Xupáp thải thờng đợc đóng sau ĐCT (đóng muộn) nhằm tăng thêm giá trị tiết diện
thời gian mở cửa thải, đồng thời tận dụng chênh áp p
r
và quán tính củadòng khí thải tiếp
tục thải sạch khí sót ra ngoài.
Quá trình nạp môi chất mới vào xi lanh đợc thực hiện khi pittông đi từ ĐCT xuống
ĐCD. Lúc đầu (tại điểm r), do p
r
>p
k
(p
k
áp suất môi chất mới ở trớc xupáp nạp) và p
r
> p
th
một phần sản vật cháy trong thể tích V
c
vẫn tiếp tục chạy ra ống thải; bên trong xi lanh, khí
sót giãn nở đến điểm r
0
(bằng p
k
) rồi từ đó trở đi, môi chất mới có thể bắt đầu nạp vào xi lanh.
H
ình4.1
Đặng Tiến Hòa
- 63-
Quá trình thay đổi môi chất trongđộngcơ hai kỳ không có các kỳ thải và nạp riêng
biệt nh ở độngcơ bốn kỳ, mà đợc thực hiện từ điểm b (hình4.2) cuối kỳ giãn nở, lúc bắt đầu
mở cơ cấu thải, bằng cách dựa vào chênh áp sản vật cháy đợc thoát tự do ra đờng thải, sau
đó môi chất mới đã đợc nén trớc với áp suất p
k
(lúc
này p
k
> áp suất sản vật cháy trong xi lanh) đi vào xi
lanh tạo lực cỡng bức đẩy tiếp sản vật cháy ra đờng
thải, còn bản thân môi chất mới đợc nạp đầy xi lanh
cho tới điểm a (đầu quá trình nén).
Nh vậy quá trình thay đổi môi chất (thải và
nạp) trongđộngcơ hai kỳ hầu nh diễn ra đồng thời
xen kẽ nhau khiến vấn đề càng phức tạp hơn.
Quá trình nạp lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố,
khiến cho môi chất mới nạp vào xi lanh trong mỗi chu
trình nhỏ hơn lợng nạp lý thuyết, môi chất mới chứa
đầy thể tích công tác V
h
, có nhiệt độ T
k
và áp suất p
k
của môi chất mới ở phía trớc xupáp nạp
(động cơ đieden ) hoặc môi chất mới ở phía trớc bộ chế hoà khí hoặc bộ hoà trộn (động cơ
xăng, máy ga), áp suất p
k
củađộngcơ bốn kỳ không tăng áp suất thờng nhỏ hơn p
0
, vì khi đi
vào đờng ống nạp thờng gặp cản của bình lọc khí. Trong các độngcơ tăng áp và độngcơ hai
kỳ, thờng p
k
> p
0
vì trớc khi vào độngcơ không khí đã đợc nén trớc trong máy nén tăng
áp hoặc trong bơm quét khí. Nhiệt độ T
k
cũng có thể khác nhiệt độ khí trời T
0
. Do đó đối với
động cơ bốn kỳ không tăng áp (xăng và điêden):
p
k
= p
0
p
0
Trong đó: p
0
- Tổn thất áp suất do cản của bình lọc khí và đờng ống nạp.
p
0
- áp suất của khí trời.
T
k
T
0
Nhiệt độ của khí trời.
Lợng môi chất mới nạp vào xi lanh trong mỗi chutrìnhđộngcơ bốn kỳ phụ thuộc
nhiều nhất vào chênh áp p
k
= p
k
- p
a
(p
a
- áp suất môi chất trong xi lanh cuối quá trình nạp
tại a) (hình4.1). Suốt kỳ nạp áp suất trong xi lanh đều thấp hơn p
k
, chênh áp ấy tạo nên dòng
chảy của môi chất mới đi vào xi lanh qua xupáp nạp.
Đối với độngcơ hai kỳ, lúc đóngcơ cấu (cửa) quét, áp suất trong xi lanh thờng nhỏ
hơn p
k
nhng lớn hơn áp suất khí trên đờng thải p
th
.
Các thông số sau đây gây ảnh hởng chính tới quá trình nạp:
4.1.2. áp suất cuối quá trình nạp p
a
Khi tính toán nhiệt, áp suất p
a
(cuối quá trình nạp) đợc xác định nhờ số liệu thực
nghiệm.
Với độngcơ bốn kỳ không tăng áp: p
a
= (0,8 ữ 0,9)p
k
Với độngcơ bốn kỳ tăng áp: p
a
= (0,9 ữ 0,96)p
k
;
Với độngcơ hai kỳ:
- Loại thấp tốc, quét vòng: ;
2
pp
p
thk
a
+
- Loại cao tốc quét thẳng: p
a
(0,85 ữ 1,05)p
k
H
ình4.
2
Đặng Tiến Hòa
- 64-
4.1.3. Lợng khí sót
Cuối quá trình thải, trong xi lanh còn lu lại một ít sản vật cháy đợc gọi là khí sót.
Trong quá trình nạp số khí sót trên sẽ giãn nở, chiếm chỗ trong xi lanh và trộn với khí nạp mới
làm giảm lợng khí nạp mới.
Nếu gọi M
r
và M
1
là số lợng khí sót và số lợng môi chất mới khi đốt 1 kg nhiên liệu,
m
r
,m
1
là số lợng khí sót và số lợng môi chất mới của mỗi chutrình thì hệ số khí sót
r
sẽ là:
11
M
M
m
m
rr
r
==
(4-1)
ở độngcơ bốn kỳ không tăng áp, góc trùng điệp thờng không quá 30 ữ 40
0
góc quay
trục khuỷu và thờng không quét buồng cháy nên có thể cho rằng: tại điểm r (cuối kỳ thải)
(hình4.1) khí sót chiếm toàn bộ thể tích V
c
với áp suất p
r
và nhiệt độ T
r
, sẽ có:
r
cr
r
RT
V.p
m =
trong đó: p
r
, T
r
- áp suất và nhiệt độ khí sót ở thể tích V
c
; R- Hằng số một kmol khí.
1
=
h
c
V
V
- Thể tích buồng cháy.
V
h
- thể tích công tác của xi lanh; Để tính
r
có thể chọn p
r
và T
r
theo các số liệu kinh
nghiệm sau:
ở độngcơ bốn kỳ không tăng áp và trên đờng thải không lắp thêm bình tiêu âm, bình
chứa khí thải. thì p
r
phụ thuộc vào tốc độ n của trục khuỷu và nằm trong giới hạn sau (tại N
c
thiết kế) :
- Độngcơcó tốc độ thấp p
r
= (1,03 ữ1,06 )p
0
;
- Độngcơ cao tốc p
r
= (1,05 ữ1,1 )p
0
;
Đối với trờng hợp lắp bình tiêu âm cần lấy p
th
= (1,02 ữ1,04 )p
0
;
Nhiệt độ T
r
nằm trong phạm vi sau:
- Độngcơ xăng: T
r
=900 ữ1000 K;
- Độngcơ điêden: T
r
=700 ữ900 K;
- Máy ga: T
r
= 750 ữ 1000 K;
Ngời ta còn dùng biện pháp quét buồng cháy để
giảm
r
củađộngcơ bốn kỳ bằng cách tăng góc mở trùng
của các xupáp nạp và thải.
Hệ số khí sót
r
của độngcơ hai kỳ phụ thuộc vào
chất lợng của các quá trình thải và quét khí, thờng thay
đổi trong phạm vi rất rộng, tuỳ thuộc hệ thống quét cụ thể:
- Quét vòng : ;25,008,0 ữ
=
r
- Quét thẳng:
;15,006,0 ữ
=
r
- Quét buồng cháy bằng khí nén của cácte:
;40,025,0 ữ=
r
H
ình4.
3
Đặng Tiến Hòa
- 65-
Đối với độngcơ hai kỳ ngời ta còn dùng hệ số thải sạch
s
để đánh gía chất lợng
quét và thải củađộng cơ:
rrr
s
MM
M
mm
m
+
=
+
=
+
=
1
1
1
1
1
1
(4-2)
Do đó có thể rút ra một số nhận xét sau về hệ số khí sót:
r
- củađộngcơ xăng lớn hơn so với độngcơ đieden (vì độngcơ đieden có lớn);
- Khi giảm tải:
r
củađộngcơ xăng tăng, còn
r
củađộngcơ đieden trên thực tế
không thay đổi:
- Khi tăng áp,
r
củađộngcơ xăng và độngcơ đieden đều giảm.
r
củađộngcơ bốn kỳ nằm trong phạm vi sau:
- Độngcơ xăng và máy ga không tăng áp:
r
= 0,06 ữ 0,10;
- Độngcơ đieden không tăng áp:
r
= 0,03 ữ 0,06;
4.1.4. Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T .
Khi đi trên đờng nạp và vào xi lanh, môi chất mới tiếp xúc với các bề mặt nóng của
động cơ, đợc sấy nóng và tăng nhiệt độ lên một gia số T.
Giá trị của T phụ thuộc vào tốc độ lu động, thời gian tiếp xúc với bề mặt nóng và
chênh lệch nhiệt độ của môi chất mới so với vật nóng. Nếu nhiệt độ của môi chất mới tăng sẽ
làm giảm mật độ và do đó làm giảm khối lợng môi chất mới nạp vào động cơ. Vì vậy trong
động cơ xăng, số nhiệt lợng cần thiết để sấy nóng môi chất mới chỉ nhằm làm cho xăng dễ
bay hơi trên đờng nạp, nếu quá mức ấy sẽ làm giảm lợng môi chất mới nạp vào động cơ.
Gia số T của môi chất mới đợc tính nh sau:
T = T
t
- T
bh
(4 -3)
Trong đó: T
t
- mức tăng nhiệt độ của môi chất mới do sự truyền nhiệt từ
các bề mặt nóng;
T
b.h
Mức giảm nhiệt độ của môi chất mới do bay hơi của nhiên liệu,
động cơ đieden T
b.h
= 0.
T đợc xác định theo số liệu thực nghiệm và theo cách tính gián tiếp, đợc lấy theo
các số liệu sau:
T = 20 ữ 40
0
C - Đối với độngcơ điêden.
T = 0 ữ 20
0
C - Đối với độngcơ xăng.
Động cơ điêden và độngcơ xăng tăng áp không làm mát trung gian cho khí nén, T
thờng rất nhỏ vì chênh nhiệt ít. Nếu T
s
(nhiệt độ môi chất sau máy nén) lớn hơn nhiệt độ vách
thì môi chất mới đợc làm mát và T <0.
4.1.5. Nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp T
a
Nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp T
a
lớn hơn T
k
và nhỏ hơn T
r
là do kết quả củaviệc
truyền nhiệt từ các bề mặt nóng tới môi chất mới khi tiếp xúc và việc hoà trộn của môi chất
mới với khí sót nóng hơn. Có thể xác định T
a
(tại điểm a, hình 4.1)
Công thức xác định nh sau:
Đặng Tiến Hòa
- 66-
r
rrtk
a
TTT
T
+
+
+
=
1
(4 - 4)
Nếu lấy
t
=1 , sai số tính T
a
thờng không lớn, ta có:
r
rrk
a
TTT
T
+
+
+
=
1
.
(4 - 5)
Trong đó:
t
Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt, nó phụ thuộc vào hệ số d lợng
không khí và nhiệt độ T
r
Các công thức (4 4 ) và (4 - 5) đúng cho cả độngcơ bốn kỳ và hai kỳ. Biến độngcủa
T
a
trong phạm vi sau:
Với độngcơ bốn kỳ không tăng áp:
T
a
= 310 ữ 350 K
Với độngcơ bốn kỳ tăng áp và độngcơ
hai kỳ:
T
a
= 320 ữ 400 K
ảnh hởng của
r
và T tới nhiệt độ T
a
đợc thể hiện trên (hình4.4). Qua hai đồ thị
trên thấy rõ, tăng
r
và T đều làm tăng T
a
và
do đó làm giảm mật độ môi chất mới nạp vào
xi lanh.
4.1.6. Hệ số nạp
4.1.6.1 Định nghĩa
Hệ số nạp
v
là tỉ số giữa lợng môi chất mới thực tế nạp vào xi lanh ở đầu quá trình
nén khi đã đóng các cửa nạp, cửa thải và lợng môi chất mới lý thuyết M
h
, có thể nạp đầy vào
thể tích công tác của xi lanh V
h
ở điều kiện áp suất và nhiệt độ môi chất phía trớc xupáp nạp
(p
k
và T
k
). Môi chất mới củađộngcơ điêden là không khí, củađộngcơ xăng là hoà khí.
4.1.6.2. Công thức xác định
Đối với độngcơ chạy bằng nhiên liệu lỏng, hệ số nạp
v
xác định theo công thức sau:
h
k
hk
k
h
1ct
v
V
V
V.
G
M
M.g
=
== (4 - 6)
Trong đó: g
ct
Lợng nhiên liệu cấp cho một chutrình (kg/chu trình); M
1
Lợng
môi chất thực tế đi vào xi lanh để đốt 1 kg nhiên liệu (kmol/kg nhiên liệu ); V
k
Thể tích khí
nạp mới chứa trong xi lanh, sau khi quy về điều kiện p
k
và T
k
(m
3
); G
k
Khối lợng không
khí nạp vào xi lanh mỗi chutrình (kg/chu trình);
Với độngcơ hai kỳ, ngoài hệ số nạp
v
tính cho toàn bộ thể tích công tác V
h
, còn có
hệ số nạp
'
v
tính cho thể tích
'
h
V của hành trìnhcó ích. (Hình4.2).
'
h
k
'
hk
k
'
h
1ct
'
v
V
V
V.
G
M
M.g
=
==
(4-7)
Hình 3.4 ảnh hởng của
T tới nhiệt
độ T
a
(T
k
= 288 K;
r
= 0,06 và T =
1000 K);
H
ình4.
4
Đặng Tiến Hòa
- 67-
Trong độngcơ hai kỳ gọi
v
là hệ số nạp lý thuyết còn
'
v
là hệ số nạp thực tế. Quan
hệ giữa
v
và
'
v
nh sau:
Từ đó:
v
= (1 - ).
'
v
(4-8)
Trong đó: - phần tổn thất hành trìnhcủa pittong dùng để thay đổi môi chất, phụ
thuộc vào sơ đồ quét thải với hệ thống quét thẳng qua xupáp: = 0,12 ữ 0,14; với hệ thống
quét thẳng qua cửa thải: 0,25.
Động cơ tăng áp cũng nh độngcơ hai kỳ luôn luôn có một phần môi chất mới tổn hao
cho quét khí không tham gia các quá trình nén và cháy giãn nở. Ngời ta dùng hệ số quét
khí
q
để đánh giá tổn hao trên:
1
q
k
q
q
M
M
G
G
== (4 - 9)
Trong đó: G
q
và M
q
Lợng không khí quét đi qua cửa quét (kg hoặc mol); G
k
và M
1
Lợng không khí quét còn lu lại trong xi lanh khi nén.
Độngcơ bốn kỳ nếu góc trùng không quá 40 ữ 50
0
góc quay trục khuỷu thì
q
= 1.
Đối với độngcơ bốn kỳ ta có:
)
p
p
p
p
(
1
1
.
TT
T
k
r
k
a
K
K
v
+
= (4 - 10)
và
ra
r
K
K
r
pp
p
.
T
TT
+
= (4- 11)
4.1.7. Những yếu tố ảnh hởng tới hệ số nạp củađộngcơ bốn kỳ
4.1.7.1. Tỷ số nén
Thực tế chỉ ra rằng trongtrờng hợp không quét buồng cháy, tăng sẽ làm tăng
v
(hình 4.5 - đờng 1). Trên (hình 4.5) là mối quan hệ
giữa hệ số nạp
v
và tỉ số nén .
Các đờng 1 và 2 thể hiện ảnh hởng của tới
v
ở hai thái cực: Không quét và quét sạch buồng
cháy. Trên thực tế tất cả độngcơ bốn kỳ đều sử dụng
góc trùng điệp của các xupáp nạp và xả, vì vậy tuỳ
mức độ quét buồng cháy nhiều hay ít mà biến thiên
của
v
= f() có xu hớng sát với đờng 2 hoặc đờng
1 (các đờng đứt nét ở giữa hai đờng 1 và 2).
Ngoài ra, khi tăng sẽ làm sản vật cháy đợc
giãn nở triệt để khiến nhiệt độ thành xi lanh thấp hơn,
kết quả sẽ làm giảm chút ít giá trị T có lợi cho hệ số nạp
v
.
4.1.7.2. áp suất cuối quá trình nạp p
a
áp suất p
a
gây ảnh hởng trực tiếp tới
v
. Muốn tăng p
a
cần giảm tổn thất p
k
và
giảm cản cho đờng nạp
H
ình4.
5
Đặng Tiến Hòa
- 68-
Trong độngcơ bốn kỳ
v
tỉ lệ thuận với )(
k
r
k
a
p
p
p
p
ở (4 - 10); vì vậy trong điều
kiện bị hạn chế vị trí đặt xupáp cần u tiên mở rộng tiết diện lu thông của xupáp nạp, mặc dù
phải thu nhỏ tiết diện lu thông của xupáp xả.
Trong trờng hợp ấy cả hai tỉ số:
k
a
p
p
và
k
r
p
p
đều tăng nhng
k
r
p
p
chỉ tăng 1 lần còn
k
a
p
p
tăng
lần, vì vậy )(
k
r
k
a
p
p
p
p
tăng, dẫn đến
v
tăng
áp suất p
a
củađộngcơ hai kỳ phụ thuộc vào p
k
,
trở lực của hệ thống quét và thải, góc phối khí của hệ
thống.
Trên hình 4.6 giới thiệu mối quan hệ
v
= f(W)
(W tốc độ dòng khí qua xupáp). Tăng tốc độ dòng khí W qua xupáp sẽ làm giảm
v
- đờng
giới hạn phía trên là củađộngcơ đieden còn đờng dới củađộngcơ xăng.
4.1.7.3. Nhiệt độ và áp suất trớc xupáp nạp T
k
, p
k
Tăng T
k
làm giảm chênh nhiệt độ giữa thành xilanh và môi chất, qua đó làm giảm T
nên
v
tăng. Mối quan hệ giữa
v
và T
k
thể hiện qua công thức kinh nghiệm:
m
k
k
v
v
)
T
T
(
2
1
2
1
=
Số mũ m tỉ lệ thuận với tốc độ dòng khí đi vào xi lanh, m= 0,25 ữ 0,5. Cần chỉ ra rằng
tăng T
k
sẽ làm tăng
v
, nhng lúc ấy môi chất đi vào xi lanh sẽ giảm vì mật độ môi chất nhỏ.
- Tăng áp suất p
k
, nêú giữ T
k
và tốc độ dòng chảy đi vào độngcơ không thay đổi thì
k
a
p
p
không thay đổi. Lúc ấy ảnh hởng của p
k
tới
v
qua (4 - 10) đợc viết dới dạng:
)
p
p
(
)
p
p
(
)
p
p
(
)
p
p
(
.
TT
TT
1
1
2
2
1
1
2
2
1
2
a
r
a
r
a
r
a
r
2k
k
v
v
+
+
Các chỉ số 1, 2 tơng ứng với trớc và sau khi tăng p
k
.
Nếu
2
2
1
1
a
r
a
r
p
p
p
p
=
Thì
21
vv
= (
v
giữ nguyên sau khi tăng p
k
).
Nếu tăng p
k
làm cho
1
1
2
2
a
r
a
r
p
p
p
p
< tức là khí sót bị nén bởi p
k
, đồng thời do môi chất
mới vào nhiều nên đợc sấy nóng ít hơn (T
2
< T
1
), kết quả tăng p
k
thì
v
sẽ tăng.
H
ình4.
6
Đặng Tiến Hòa
- 69-
4.1.7.4. áp suất khí sót p
r
Nếu T
r
không đổi, khi tăng
r
P sẽ
làm tăng lợng khí sót chứa trong thể
tích V
c
, nên khi pittông đi từ ĐCT xuống
dới một phần hành trìnhcủa pittông sẽ
dành cho giãn nở của khí sót, khiến môi
chất mới đi vào xi lanh muộn hơn gây
giảm hành trình hút và giảm lợng môi
chất mới củachutrình g
ct
. M
1
, do đó làm
tăng hệ số khí sót
r
và giảm hệ số nạp
v
Nhng trờng hợp tăng của
r
P ,
do rút bớt tiết diện lu thông của xupáp xả để tăng cho xupáp nạp, trongtrờng hợp này cũng
làm tăng p
a
do vậy
v
tăng.
4.1.7.5. Nhiệt độ sấy nóng đối với môi chất mới T
ảnh hởng của T đối với
v
đợc thể hiện qua đồ thị (Hình4.8). Đồ thị đợc xây
dựng với T
k
= 288K và p
k
= 1 (x 10
5
p
a
). Qua đồ thị ta thấy T tăng sẽ làm giảm
v
. Vì vậy
động cơ điêden đã hạn chế giá trị của T bằng cách bố trí đờng nạp ở khu vực nhiệt độ thấp
cách ly với đờng thải và hệ thống nớc nóng. Riêng trờng hợp độngcơ hoạt động ở những
vùng lạnh, ngời ta phải trang bị thêm thiết bị sấy nóng đờng nạp nhằm mục đích là giúp
động cơ dễ khởi động, sau đó tắt thiết bị sấy nóng.
Hình 4.8: ảnh hởng của nhiệt độ sấy nóng khí nạp
mới
T tới hệ số nạp
v
1 - điêden: = 17, p
r
= 0,12 Mpa; p
a
= 0,08Mpa
2 độngcơ xăng: = 7, p
r
= 0,125 Mpa; p
a
=
0,085 Mpa;
ở trờng hợp độngcơ xăng hình thành hoà khí
bên ngoài, cần sấy nóng đờng nạp để xăng bay hơi, sau đó hoà trộn với không khí hình thành
hoà khí đi vào động cơ. Vì vậy đờng thải hoặc đờng nớc nóng thờng cuốn lấy đờng nạp
để cấp nhiệt giúp xăng dễ bay hơi. Nhng nếu cấp nhiệt quá mức làm tăng T sẽ gây ảnh
hởng xấu tới
v
.
Cần thấy rõ dòng xoáy của không khí trong quá trình nạp hoặc quét khí (động cơ hai
kỳ) cũng có ảnh hởng tới T. Vận động xoáy lốc mạnh sẽ làm tăng T, đặc biệt là độngcơ
làm mát bằng không khí và độngcơ hai kỳ vì thành xi lanh có nhiệt độ lớn. Tuy nhiên, ảnh
hởng của T tới
v
nhỏ hơn ảnh hởng của các yếu tố khác vì T rất nhỏ so với T
k
.
4.1.7.6. ảnh hởng của thành phần hoà khí và tải tới
v
Giảm hệ số d lợng không khí củađộngcơ điêden có nghĩa là làm tăng lợng
nhiên liệuchutrình g
ct
để tăng tải cho động cơ, do đó sẽ làm tăng nhiệt độ thành xi lanh, tăng
T, vì vậy làm giảm
v
. Trongđộngcơ xăng hoà khí hình thành bên ngoài, gồm xăng và
không khí trộn lẫn với nhau bên ngoài sau đó đavào xi lanh động cơ. Nhiên liệutrong hoà
H
ình4.7
Đặng Tiến Hòa
- 70-
khí bay hơi, sẽ hút nhiệt độ của môi chất trên đờng nạp vào trong xi lanh làm cho nhiệt độ
của hoà khí giảm một lợng T
b.h
, mặt khác hơi nhiên liệutrong hoà khí cũng làm giảm phần
áp suất không khí. Nếu ảnh hởng của yếu tố thứ nhất vợt quá so với yếu tố thứ 2 thì sẽ làm
tăng
v
, ảnh hởng kể trên rất nhỏ chỉ khoảng 1 ữ 2% khi hoà khí rất đậm, trongtrờng hợp
hoà khí nhạt, nhiệt độ thành xi lanh sẽ gây ảnh hởng chính làm cho
v
tăng theo .
4.1.7.7. ảnh hởng của số vòng quay n tới
v
Tốc độ gây ảnh hởng lớn nhất tới
v
. Khi tăng n sẽ làm tăng tốc độ môi chất đi qua
xupáp hút cũng nh xupáp xả, làm giảm p
a
và làm tăng p
r
, mặt khác cũng làm giảm T (do
giảm thời gian tiếp xúc), kết quả làm giảm
v
. Đó là nguyên nhân chính hạn chế công suất cực
đại củađộngcơ cao tốc.
4.1.8 Pha phân phối khí
ảnh hởng của pha phân
phối khí tới quá trình thải và nạp
của độngcơ bốn kỳ đợc thể
hiện qua hệ số nạp thêm
1
và hệ
số quét buồng cháy
2
. Các hệ số
ấy làm cho giá trị của
v
và
r
tính theo pha phân phối lý thuyết
đợc sát với giá trị thực trong
động cơ thực tế.
Để thải sạch và nạp đầy
môi chất mới vào xi lanh thì các
xupáp củađộngcơ phải mở sớm
và đóng muộn, đợc đo theo góc quay trục khuỷu và tính bằng độ. Các góc mở sớm và đóng
muộn các xupáp tạo thành pha phân phối khí củađộng cơ.
Pha phân phối khí thể hiện qua các góc mở sớm và đóng muộn các xupáp còn làm tăng
trị số thời gian - tiết diện A(m
2
.s) củađờng thông đi qua xupáp nạp cũng nh xupáp xả từ
lúc mở đến lúc đóng xupáp, nhờ đó làm giảm tốc độ dòng chảy và giảm cản của các xupáp,
kết quả là làm tăng
v
. Giá trị A đợc tính theo biểu thức:
=
dong
mo
fd
n6
1
A (m
2
.s) (4 -12)
trong đó: n (vòng/phút)- tốc độ động
cơ; f(m
2
) Tiết diện lu thông qua
xupáp; d (độ) - Vi lợng góc quay
trục khuỷu; Giá trị
dong
mo
f
- Tính qua
diện tích đồ thị phía dới đờng f =
f().
H
ình4.
9
H
ình4.10
Đặng Tiến Hòa
- 71-
Độngcơ vận tải hoạt động ở các tốc độ khác nhau, mỗi tốc độ đều tơng ứng với một
pha phân phối khí tối u đảm bảo cho hệ số nạp
v
đạt cực đại ở tốc độ đó.
Đờng đứt 3 (hình 4.11) là đờng biến
thiên của
v
= f(n), nhờ pha phân phối khí tối u
cho từng tốc độ. Trên thực tế không thể thực
hiện đợc điều đó
Pha phân phối khí thực tế củađộngcơ
đợc chọn tối u ở một số vòng quay nào đó
hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện sử dụng
động cơ. Đờng 1 trên (H.4.11) là biến thiên
của
v
= f(n) khi góc phối khí tối u đợc chọn
ở tốc độ lớn n (điểm điều chỉnh ở tốc độ thấp),
còn đờng 2 ở tốc độ nhỏ n (điều chỉnh thấp
tốc).
4.2. Quá trình nén
4.2.1. Diễn biến và các thông số cơ bản của quá trình nén
4.2.1.1. Diễn biến
Khác với quá trình nén củachutrình lý tởng, diễn biễn quá trình nén củachutrình
thực tế rất phức tạp. Giữa môi chất công tác và thành xi lanh luôn luôn trao đổi nhiệt qua lại
với nhau.
Đầu quá trình nén nhiệt độ môi chất T
a
(H.4.12)thấp hơn nhiệt độ trung bình của xi
lanh, pittông, nắp xi lanhnên các chi tiết nóng kể trên truyền nhiệt độ cho môi chất, vì vậy
đờng nén trong giai đoạn này (a - 2) dốc hơn đờng nén đoạn nhiệt củachutrình lý tởng (a
-1). Nếu coi quá trình nén thực tế là một quá trình đa biến, với chỉ số đa biến n
1
thì phơng
trình đặc trng của quá trình sẽ là :
constpV
n
=
'
1
, giá trị
'
1
n ở đầu quá trình nén lớn nhất vì
có chênh nhiệt độ lớn giữa các chi tiết nóng và môi chất khiến môi chất vừa chịu nén vừa nhận
nhiệt thêm.
H
ình4.11
H
ình4.12
[...]... thành hyđrôcácbua cháy dở HC (buồng cháy bán cầu củađộngcơ xăng) - Tăng cờng chuyển động rối và chuyển động xoáy lốc của môi chất trong quá trình cháy - Tối u hoá tỉ số nén - tỉ số nén quá cao của máy xăng sẽ làm tăng hiệu suất động cơ, nhng đồng thời lại làm tăng nguy cơ kích nổ, và tăng mức độc hại trong khí xả, vì sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình cháy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kích nổ... Phẩm chất nhiên liệu (số ốc tan), tỉ số nén , cấu tạo buồng cháy, thời gian đánh lửa, thành phần hoà khí, và chế độ làm việccủađộngcơ thể hiện qua tốc độ và chế độ tảicủađộngcơ b) Cháy sớm Cháy sớm xảy ra trớc khi buji bật tia lửa điện, làm sai quy luật cháy bình thờng củađộngcơCó hiện tợng cháy sớm của hoà khí trong xi lanh độngcơ vì xuất hiện những đặc điểm hoặc mặt nóng rực trong buồng cháy,... tốc độ và phụ tảicủađộng cơ, kích thớc xi lanh, trạng thái nhiệt củađộng cơ, chất lợng và diễn biến quá trình cháy Hình4.23 Tốc độ độngcơ n Nếu tăng tốc độ độngcơ sẽ làm giảm số nhiệt lợng từ môi chất tản cho bên ngoài qua truyền nhiệt và rò khí (vì giảm thời gian tiếp xúc giữa môi chất và thành xi lanh cũng nh thời gian rò khí của mỗi chutrình ) , trong khi đó đối với độngcơ điêden lại tăng... trình cháy 4.3.1 Quá trình cháy củađộngcơ xăng Trongđộngcơ xăng, quá trình cháy của hoà khí đợc bắt đầu từ nguồn lửa xuất hiện ở cực buji sau đó màng lửa lan truyền theo mọi hớng tới khắp không gian buồng cháy Trong quá trình cháy hoá năng của nhiên liệu đợc chuyển thành nhiệt năng làm tăng áp suất và nhiệt độ môi chất Nếu nhiên liệu đợc cháy càng kiệt, kịp thời thì năng lợng nhiệt nhả ra đợc chuyển... môi chất và môi trờng xung quanh, qua đó làm tăng phần nhiệt tổn thất qua truyền nhiệt và rò khí - Mặt khác, tăng tải với độngcơ đieden là tăng lợng nhiên liệu cấp cho chu trình, qua đó làm giảm hệ số d lợng không khí và làm tăng cháy rớt trên đờng giãn nở, vì vậy làm tăng phần nhiệt cấp cho độngcơtrong quá trình giãn nở Đối với độngcơ điêden đặc biệt độngcơ đieden cao tốc ảnh hởng thứ hai rõ rệt... điệp các xupáp nạp và thải tuỳ theo chế độ làm việccủađộngcơ Biện pháp này dùng trên độngcơcó hai trục cam dẫn động xupáp treo, nhằm tăng pha trùng điệp khi độngcơ chạy ở số vòng quay lớn và giảm khi độngcơ chaỵ ở tốc độ thấp, qua đó hạn chế đợc lợng HC cháy dở trong khí xả - Tối u hoá kết cấu đờng thải nhằm lợi dụng hiệu ứng độngcủa dao động áp suất trong hệ thống đờng nạp và thải, nhằm giảm... sử dụng trongđộngcơ xăng cũng nh hệ thống nạp thải củađộngcơ điêden có điều kiện để sử dụng hiệu ứng trên vì chúng không có chức năng phân phối đều hoà khí vào các xi lanh - Cải thiện chất lợng hình thành hoà khí, nhằm tạo hoà khí tối u phù hợp với mọi chế độ làm việccủađộng cơ, rút ngắn thời gian khởi động chạy ấm máy - Giảm công suất tổn hao ma sát và dẫn động các cơ cấu phụ củađộngcơ (bơm,... sẽ làm tăng nhiệt độ và áp suất cuối quá trình nén, làm tăng tốc độ sấy nóng, bay hơi và phản ứng hoá học, rút ngắn thời kỳ cháy trễ, nên tốc độ tăng áp suất của thời kỳ cháy nhanh tơng đối thấp, điều đó rất lợi cho việc phòng ngừa hoạt động thô bạo củađộngcơ Nhìn chung, nâng cao tỷ số nén , rất có lợi để cải thiện việc khởi động lạnh củađộng cơ, nhng nếu dùng tỷ số nén lớn quá, áp suất cực đại của. .. là diện tích làm mát và thể tích công tác của xi lanh) tỷ lệ Vh 1 , do đó tăng D sẽ làm cho môi chất khó tản nhiệt hơn qua đó làm tăng n1 D Nếu Vh = const trongtrờng hợp S S > 1 nếu giảm tỉ số sẽ làm giảm D D F nhờ đó n1 sẽ tăng, nếu tăng lm kết quả sẽ ngợc lại Vh 4.2.2.5 Chế độ làm việccủađộngcơ Hình4.14: Quan hệ giữa n1 với gia tốc góc trục khuỷu của (động cơ M 20) Các chế độ làmviệc không dừng... nhiên liệu vào xi lanh độngcơ nên quá trình hình thành hoà khí rất ngắn, chỉ chiếm khoảng 15 ữ350 góc quay trục khuỷu, do đó tạo nên tình trạng không đều về thành phần hoà khí trong các khu vực buồng cháy độngcơ Mặt khác không thể đem số nhiên liệu cấp cho chutrình phun cùng một lúc vào xi lanh động cơ, do vậy trong suốt thời gian phun nhiên liệu, thành phần hoà khí trong xi lanh cũng biến động liên . số của chu trình lý thuyết càng hoàn hảo thì sự khác biệt giữa chu trình lý
thuyết và chu trình làm việc càng ít.
Chu trình làm việc của động cơ đốt trong.
Chu trình lm việc của động cơ đốt trong
Công suất, hiệu suất, đội tin cậy khi hoạt động và tuổi thọ của động cơ phụ thuộc vào
mức độ hoàn hảo của chu