Sơ đồ cần bằng nhiệt của động cơ trong thực tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu Chu trình làm việc của động cơ đốt trong pdf (Trang 33 - 34)

i. ảnh h−ởng của tốc độn và phụ tải động cơ

4.6.2Sơ đồ cần bằng nhiệt của động cơ trong thực tế.

Các thành phần trong sơ đồ cân bằng nhiệt (Hình4.29) nh− sau: Q0 – nhiệt l−ợng do nhiên liệu đ−a vào

động cơ; Qi – nhiệt l−ợng t−ơng đ−ơng với công chỉ thị của động cơ; Qe – nhiệt l−ợng t−ơng đ−ơng với công có ích của động cơ; Qvách – nhiệt l−ợng truyền cho vách quanh thể tích xi lanh; Qmát - nhiệt l−ợng toả ra cho môi tr−ờng làm mát; Q∑ - nhiệt l−ợng tổng cộng chứa trong khí thải; Qm – nhiệt l−ợng t−ơng đ−ơng với công tiêu hao cho ma sát và cho việc dẫn động các cơ cấu phụ; Qms – nhiệt l−ợng truyền cho môi tr−ờng làm mát do ma sát pittông và xéc măng;

Qcc – Phần nhiệt l−ợng mất mát của nhiên liệu do cháy không hoàn toàn; Qcl - phần nhiệt l−ợng tổn thất khác; Qw – nhiệt l−ợng ứng với động năng của khí thải; Qbx - nhiệt l−ợng mất mát do bức xạ; QT - nhiệt l−ợng do khí trong ống thải tỏa ra cho hệ thống làm mát; Qthải – nhiệt l−ợng do khí thải mang theo ra ngoài.

Mỗi thành phần trong biểu thức (5 - 20) phụ thuộc vào các yếu tố vận hành(sử dụng )cũng nh− mặt cấu tạo. Đ−ợc thể hiện trên giản đồ cần bằng nhiệt (Hình4.30)

Trên hình4.30a giới thiệu biến thiên về cân bằng nhiệt của động cơ xăng ô tô theo số vòng quay, tăng n từ 1000 đến 3600 vòng/phút, qe sẽ tăng từ 24 đến 27,5%, qw giảm từ 36 đến 27%, q tăng nhiều, q khá cao (ở tốc độ thấp, phần q chiếm khoảng 10 ữ 7,5%)

Hình4.29

Hình4.30b giới thiệu ảnh h−ởng của thành phần hoà khí đến cần bằng nhiệt của động cơ xăng dùng chế hoà khí với n = 2600 vòng/ phút, qe lớn nhất ở khu vực α = 1,1 – 1,15; với α = 0,85 thì qcc = 20%

Hình4.30c giới thiệu ảnh h−ởng của tải đối với cần bằng nhiệt của động cơ điêden máy kéo, dùng buồng cháy xoáy lốc. Với pe = 0,63 MPa, thì qe = 29%, qmát = 32%, qthải = 27%.

Một phần của tài liệu Tài liệu Chu trình làm việc của động cơ đốt trong pdf (Trang 33 - 34)