1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của phật giáo thời lý

36 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 319,21 KB

Nội dung

Việt Nam là một nước phương Đông nơi mà tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống văn hóa xã hội, tùy vào giai đoạn phát triển lịch sử của các nước thì tôn giáo luôn nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh mẽ đến nếp sống tinh thần, thói quen, suy nghĩ của con người. Trong các tôn giáo đó thì Đạo Phật một trong những tôn giáo lớn của thế giới đã du nhập vào nước ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và trở thành tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã hội Việt Nam cho đến ngày nay. Trong suốt hành trình lịch sử dài 4000 năm của đất nước, đạo Phật đã luôn đồng hành và tồn tại cũng với những thăng trầm, đổ vỡ, và cũng có lúc thăng hoa để rồi từ đó người ta mới thấy đạo Phật quan trọng như thế nào, đóng góp nhường nào cho mỗi giai đoạn, mỗi nếp sống của con người Việt Nam. Có thể nói rằng, Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC Xà HỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI VĂN MINH Đề tài: “Vai trò của Phật giáo triều Ly” Giảng viên: Nguyễn Thị Giang Sinh viên: Phạm Đình Dương Mã SV: 186602CLC02 Lớp: K21 ĐHSP Lịch Sử (CLC) THANH HÓA, THÁNG 11/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài: Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài NỘI DUNG Chương 1: Khái quát quá trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam 1.1 Khái lược Đạo Phật triết lý Đạo phật .5 1.2 Quá trình du nhập đạo Phật vào Việt Nam 1.2.1 Phật giáo du nhập từ Ấn Độ 1.2.2 Phật giáo du nhập từ Trung Quốc 1.3 Phật giáo thời Lý 10 Chương 2: Một vài đặc điểm phật giáo thời Lý 14 2.1 Sự đời 14 2.2 Kinh tế 15 2.3 Chính trị 16 2.3.1 Tổ chức quyền 16 2.3.2 Tinh thần nhân ái, khoan dung luật pháp 17 2.3.3 “Yêu dân con” đạo trị nước triều Lý 19 2.3.4 Mềm dẻo, linh hoạt nhân văn sách đối ngoại 21 2.4 Xã hội .21 2.5 Văn hóa 23 2.6 Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc .28 Kết luận .31 Tài liệu tham khảo .32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước phương Đông - nơi mà tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa xã hội, tùy vào giai đoạn phát triển lịch sử nước tơn giáo ln nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh mẽ đến nếp sống tinh thần, thói quen, suy nghĩ người Trong tơn giáo Đạo Phật - tôn giáo lớn giới đã du nhập vào nước ta khoảng kỷ II sau công ngun trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã hội Việt Nam ngày Trong suốt hành trình lịch sử dài 4000 năm đất nước, đạo Phật đã đồng hành tồn cũng với thăng trầm, đổ vỡ, cũng có lúc thăng hoa để rời từ người ta mới thấy đạo Phật quan trọng nào, đóng góp nhường cho mỡi giai đoạn, mỡi nếp sống người Việt Nam Có thể nói rằng, Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng văn minh Đại Việt thịnh trị hai kỷ Bởi cả phương diện tinh thần phương diện vật chất, ảnh hưởng Phật giáo giai đoạn rõ tất cả hoạt động nước Để sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu vương triều Lý dưới ảnh hưởng đạo Phật, đồng thời có nhận thức bản quốc gia trình lịch sử hình thành, phát triển, đặc trưng kinh tế, trị, xã hội, văn hóa dưới tác động đạo Phật Đặc biệt, giai đoạn muốn thực tốt nhiệm vụ đối ngoại đất nước yêu cầu hiểu biết thêm văn hóa vơ quan trọng Muốn củng cố mơi trường hịa bình tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc khơng cịn cách khác phải hiểu thấy rõ tác động bản sắc dân tộc mặt Chính vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu tác động đạo Phật đến xã hội Việt Nam trung đại nói chung thời Lý nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô to lớn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Vai trò của Phật giáo triều Ly” để nghiên cứu nhằm mục đích sâu vào nghiên cứu đặc điểm quốc gia thời kỳ Ngồi cịn để tăng thêm kiến thức, hiểu biết bản thân ảnh hưởng Đạo Phật đến vương triều Lý số mặt bản, đóng góp thêm ng̀n tài liệu lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Lý Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật Giáo vai trị từ xưa đến đề tài đề cập nghiên cứu đến nhiều Từ thời phong kiến đã có nhiều tài liệu trình bày Phật giáo thời Lý, tiêu biểu tập "Khâm định Việt sử thơng giám cương mục biên" chép về: việc vua Lý Thái Tổ nhỏ sư chùa Cổ Pháp Lý Khánh Văn nhận làm ni "Đại Việt Sử ký tồn thư" Ngơ Sỹ Liên nhiều đời Sử quan Hậu Lê biên soạn, “Đại Việt thông sử” Lê Quý Đôn biên soạn,… Ngày cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu “Tư hướng nội Phật giáo vai trị tư người Việt” TS Hoàng Thị Mơ đã nêu vai trò Phật giáo đối với tư tưởng người Việt; “Vai trò Phật giáo thời Lý phát triển văn minh Đại Việt” Ths Lê Thị Cúc đã khái quát vai trò Phật giáo dưới triều Lý; “Phật giáo Việt Nam: Góc nhìn từ tài liệu lưu trữ” Đỡ Hoàng Anh đã khái quát chung Phật giáo Việt Nam; “Vua Lý Thánh Tông Thiền phái Thảo Đường” Mai Thục đã trình bày cách đầy đủ Thiền phái Thảo Đường dưới triều vua Lê Thánh Tông;… Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng Phật Giáo đến triều đại nhà Lý mặt: 2.1 Về kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc b Phạm vi nghiên cứu Triều Lý (1010-1225) Bố cục đề tài: Gồm 02 chương: Chương 1: Khái quát quá trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam 1.1 Khái lược Đạo Phật triết lý Đạo phật 1.2 Quá trình du nhập đạo Phật vào Việt Nam 1.3 Phật giáo thời Lý Chương 2: Một vài đặc điểm Phật giáo thời Lý 2.1 Sự đời 2.2 Về kinh tế 2.3 Về trị 2.4 Về xã hội 2.5 Về văn hóa 2.6 Về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê - nin, tư tưởng Hờ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam lịch sử, văn hóa, 5.2 Phương pháp cụ thể Vì vấn đề mang tính lịch sử nên xây dựng nghiên cứu hoàn thành đề tài, người viết đã sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu tác giả, tìm hiểu thơng tin có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, người viết vận dụng số phương pháp khác như: Thu thập tài liệu; Phân tích; Tổng hợp; So sánh; Ý nghĩa đề tài Việc lựa chọn xây dựng đề tài “Vai trò Phật giáo đến triều đại thời Lý” mang lại ý nghĩa: Hiểu rõ đặc điểm, học thuyết đắn Phật giáo Thấy vai trò trị trí Phật giáo đối với tiến trình phát triển triều đại nhà Lý, giá trị mà Triều đại nhà Lý đã để lại cho dân tộc ta Hiểu rõ đặc điểm nước ta dưới ảnh hưởng Đạo Phật mặt như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội NỘI DUNG Chương 1: Khái quát quá trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam 1.1 Khái lược Đạo Phật triết lý Đạo phật Đạo Phật đời vào khoảng kỉ VI trước công nguyên Ấn Độ Ngay từ đời, đạo Phật đã trở thành nhu cầu tinh thần nhân dân để chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt xã hội Ấn Độ Chính giáo lý đạo Phật chứa đựng quan điểm nhân sinh quan tiến đặc biệt tư tưởng hướng thiện, “từ bi hỉ xả” cứu vớt người khỏi khổ đau Những quan điểm giáo lí đạo Phật đơng đảo quần chúng ủng hộ tin theo Đến kỉ III trước công nguyên, đạo Phật trở thành quốc giáo Ấn Độ Sau phật giáo nhanh chóng truyền bá sang nước châu Á có Việt Nam thơng qua tăng đồn thương thuyền người Ấn Phật giáo đời rằng: “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn Tình thương sợi dây kết nối liền người với người” Vì đạo Phật tuyên truyền bình đẳng chúng sinh nên đã thu hút nhiều tầng lớp đặc biệt tầng lớp dân nghèo theo đông Về giới quan, quan điểm luân hồi Phật không phải vịng luẩn quẩn mà khỏi vịng luẩn quẩn đó, trở thành giác ngộ cõi Niết bàn Đặc biệt trọng đến tính nhân tương dục, nhân quả chuỗi liên tục không gián đoạn, khơng hỡn loạn, có nghĩa nhân quả ấy, hậu quả có nguyên nhân, kết quả nguyên nhân nguyên nhân kết quả khác Về nhân sinh quan, điểm xuất phát giới quan nhân sinh quan hạ thấp giới cảm tính trần tục, đem đối lập với giới khác mà người phải tìm cứu vớt Về xã hội, Phật giáo khuyên người nên sống hướng thiện, dĩ đức báo oán, lấy đức độ, lòng nhân từ để đối nhân xử thế, cảm hóa ác, giác ngộ người lầm lạc Đây biểu tư tưởng bác ái, nhân từ Phật giáo Phật giáo nêu cao tam học: giới, định, tuệ Giới ngăn giữ giới luật, không làm điều coi cấm kỵ Định thiền định, phương thức tu luyện Tuệ có trí tuệ sáng suốt, chống vô minh, thông tuệ- kết quả thực giới thiền định Phật giáo quan niệm rằng, mỡi người có Phật tính cũng đến với Phật Chính quan điểm hướng thiện, lấy lòng nhân từ làm gốc nên Phật giáo quan tâm đến làm việc thiện Người đến với Phật không tu sách hay “tụng kinh niệm Phật”, mà Phật giáo trọng đến triết lý nhập thế, giúp đời Như vậy, tinh thần nhập Phật giáo đã thể từ đầu mới du nhập vào nước ta Trải qua dòng lịch sử, triết lý đậm nét hơn, thực tiễn hòa nhập vào xã hội phần khơng thể thiếu văn hóa Đại Việt thời Lý 1.2 Quá trình du nhập đạo Phật vào Việt Nam 1.2.1 Phật giáo du nhập từ Ấn Độ “Sự du nhập Phật giáo vào nước ta bước đầu tiên thật khơng phải x́t phát từ Trung Hoa, mà được truyền sang trực tiếp từ Ấn Độ Dựa chứng liệu lịch sử đáng tin cậy, sớ nhà nghiên cứu chun sâu, có uy tín Phật giáo đã khẳng định điều này”[4; tr447] Quốc gia Âu Lạc đã bị Nam Việt Triệu Đà thôn tính vào năm 179 TCN, lập thành quận Giao Chỉ Năm 110 TCN, Nam Việt trở thành nội thuộc nhà Hán, Giao Châu theo mà cũng quy về, chia thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân Trên lãnh thổ nhà Hậu Hán, sau đã tờn ba trung tâm Phật giáo Luy Lâu, Lạc Dương Bành Thành Sử liệu cổ Trung Hoa cũng không ghi nhận rõ ràng hình thành hai trung tâm Lạc Dương Bành Thành, có Luy Lâu thuộc Giao Chỉ xác định rõ ràng sớm nhất, cịn bàn đạp cho việc hình thành hai trung tâm Từ nửa sau kỷ thứ hai, Luy Lâu đã tồn trung tâm Phật giáo quan trọng phồn thịnh Điều cho thấy việc du nhập Phật giáo vào Giao Châu sớm, có lẽ từ đầu cơng ngun Vào đầu cơng nguyên, Ấn Độ đã có giao thương mạnh mẽ với Trung Đông, gián tiếp với vùng Địa Trung Hải, họ cần có ng̀n cung cấp nguyên vật liệu, vật phẩm cho giao thương Họ giong b̀m, theo gió mùa tây nam mà đơng Họ đến Giao Chỉ, rời từ Giao Chỉ mà lại theo tiếp đường biển hay đường vào nội địa Trung Hoa Trong đợi gió mùa đơng bắc để quay Ấn, lưu trú số thương gia đã lan truyền dần nét văn hóa Ấn Độ, có việc thờ cúng Phật, tụng kinh… Những tăng sĩ mà thương nhân đem theo thuyền buôn nhằm làm công việc cầu khấn phù trợ đức Phật, người đã trực tiếp truyền bá Phật học lập nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Một số chứng liệu, lập luận đáng ý khác cũng củng cố nguồn gốc khởi thủy sớm sủa từ Ấn Độ Phật giáo Việt Nam so với Phật giáo Trung Hoa Theo vào thời kỳ nhà Hán, Khổng Lão giáo, đặt biệt Khổng giáo, đã mạnh, giới trí thức Khổng, Lão đã chống lại Phật giáo, luận thuyết tỏ xa lạ với chuẩn mực đạo đức, xã hội Khổng, Lão Do mà Phật giáo khó để thâm nhập Người Hán muốn đưa Phật giáo vào, sau đã phải mượn thuyết “hóa Hờ” để dễ dàng việc thực công việc Trong đó, làm bị thương người khác bị đánh 80 trượng chịu đày Giết người, làm phản trọng tội, triều đại sau liệt vào tội “thập ác” với tinh thần thương dân, lòng nhân ái, khoan dung vua Lý đã xử phạt nhẹ Sử thần triều Lê Ngơ Sĩ Liên đánh giá “Giết người phải xử tội chết phép đời xưa, tội giết người cũng xử tội khác thật không phân biệt mức độ, mất cân nhắc nặng nhẹ” [5; tr333] Từ Ngơ sĩ Liên ngun nhân “Đó Thái Tơng say đắm lịng nhân nhỏ nhặt nhà Phật mà quên mất nghĩa lớn người làm vua” [5; tr273] Luật pháp triều Lý đặc biệt ý tới người già, trẻ nhỏ, coi trọng công tác giáo dục, ngăn ngừa Pháp luật triều Lý quy định người độ tuổi từ 70 đến 80, trẻ nhỏ từ 15 đến 10 tuổi phạm tội cho phép dùng tiền để chuộc tội Trong xét xử vua Lý thường khoan dung, lấy giáo dục làm Có lần xét xử vua Lý Thánh Tông vào công chúa Động Thiên mà nói “Ta yêu ta cũng lịng ta làm cha mẹ dân Dân khơng hiểu biết mà mắc vào hình pháp, trẫm rất thương xót Từ sau khơng kể tội nặng hay nhẹ nhất luật khoan giảm” [5; tr273] Thương dân không việc khoan dung đối với người phạm tội, luật pháp triều Lý cịn có quy định cụ thể để bảo vệ sức kéo nông nghiệp, bảo vệ người lao động việc cấm giết mổ, ăn trộm trâu, bị, cấm khơng bn bán hồng nam làm gia nơ hay thiến, hoạn nam giới… Luật pháp công cụ giai cấp thống trị để bảo vệ trước hết quyền lợi họ Tuy nhiên, ảnh hưởng đạo Phật, luật pháp triều Lý chứa đựng nhân tố tiến bật tinh thần nhân ái, khoan dung đối với nhân dân, bảo vệ, chăm lo tới sống dân 2.3.3 “Yêu dân con” đạo trị nước triều Lý Tư tưởng nhân ái, từ bi đạo Phật hòa quyện với truyền thống “thương người thể thương thân” dân tộc Việt Nam đã tạo nên tâm trị nước 20 triều Lý Các vua Lý có quan hệ gần gũi với nhân dân, coi trăm họ bốn biển đỏ, chăm lo tới sống dân, xót xa thấy dân khổ, vỡ lịng dân khơng n Các vua Lý có lệ thân chinh làm lễ cày ruộng tịch điền, xem dân chúng sản xuất, kinh lý nắm bắt tình hình sống dân Trong năm lũ lụt, hạn hán mùa nhà nước thực cấp thóc gạo, tiền, lụa, giảm, xóa thuế cho dân chúng Năm 1010, sau lên ngơi Lý Thái Tổ đại xá thuế khóa cho thiên hạ ba năm, người già yếu, mờ cơi, góa chờng xóa thuế nợ… Dường lòng nhân vua quan triều Lý đã vượt khỏi danh giới giai cấp, địa vị xã hội, vượt qua không gian, xuyên suốt thời gian tồn vương triều Thật cảm động Lý Thánh Tơng thương xót đờng cảm với nỡi khổ tù nhân mùa đông lạnh giá “Mùa đông năm Ất Mùi 1055, trời giá rét Lý Thánh Tơng nói với quan rằng ta cung kín, sưởi lị than, khốc áo lơng mà cịn rét thế Ta nghĩ đến tù nhân bị nhốt lao tù, chịu trói buộc khổ sở, mà chưa biết phải trái Ăn không đầy bụng, mặc chẳng che thân Vì gió rét, nên có kẻ chết không nơi nương tựa Ta thật thấy làm thương” [5; tr364] Các vua Lý có quan hệ gần gũi với nhân dân, coi trăm họ bốn biển đỏ, chăm lo tới sống dân, xót xa thấy dân khổ, vỡ lịng dân khơng yên Các vua Lý có lệ thân chinh làm lễ cày ruộng tịch điền, xem dân chúng sản xuất, kinh lý nắm bắt tình hình sống dân Trong năm lũ lụt, hạn hán mùa nhà nước thực cấp thóc gạo, tiền, lụa, giảm, xóa thuế cho dân chúng Năm 1010, sau lên ngơi Lý Thái Tổ đại xá thuế khóa cho thiên hạ ba năm, người già yếu, mồ cơi, góa chờng xóa thuế nợ… 21 “Vua Lý Nhân Tông thường hay mở hội Phật tha cho người có tội, cịn Lý Thần Tơng khơng có việc cũng tha bổng cho người mắc tội… Lòng nhân ái, thương người vua Lý không chỉ đối với nhân dân Đại Việt mà với tù binh Chiêm Thành Năm 1010, Lý Thái Tổ đã tha cho 28 người Chiêm Thành bị Lê Ngọa Triều bắt trước Khơng Thế vua Lý cịn sai người cấp th́c men, q̀n áo, lương thực để họ trở quê hương”[10; tr21] Tư tưởng”yêu dân con” đạo trị nước triều Lý không phải giả dối giai cấp cầm quyền mà là”phần biểu diễn lòng từ bi Phật giáo gây nên”[7; tr365] Tuy nhiên, cần phải nói sách nhà nước phong kiến, xuất phát từ nhưu cầu, lợi ích giai cấp thống trị nhằm củng cổ địa vị thống trị họ xã hội 2.3.4 Mềm dẻo, linh hoạt nhân văn sách đối ngoại Đối với Chiêm Thành, triều Lý giữ mối quan hệ hòa hiếu Tuy nhiên, nhiều lần Chiêm Thành đem quân quấy rối biên giới phía Nam, cướp của, hãm nhân dân nhiều lần vua Lý đã thân cầm quân đánh dẹp Năm 1044, Lý Thái Tông cầm đánh Chiêm Thành bắt 5000 tù binh Vua không cho giết mà cho họ nhận hộ thuộc làm ăn sinh sống Vĩnh Khang (Nghệ An ngày nay) Năm 1069, Lý Thánh Tông bắt vua Chiêm Thành Chế Củ vạn dân Chiêm Thành vua cũng không giết “Đới với nhà Tớng, triều Lý có quan hệ hòa hiếu, ân cần nhận sắc phong đồng thời thực lễ sính triều cớng đặn Sau đánh bại chiến tranh xâm lược nhà Tống triều Lý giao trả cho nhà Tống dân phu, quân lính bị bắt Khâm Châu, Ung Châu năm 1075”[3; tr159] Chính sách ngoại giao khơn khéo triều Lý đối với Chiêm Thành nhà Tống trước hết nhằm bảo vệ, củng cố quyền giai cấp phong kiến 22 tưởng chừng khơng có liên quan đến tơn giáo song việc triều Lý đối xử nhân với tù binh bị bắt chiến tranh xuất phát từ tâm người cầm quyền Cái tâm tắm truyền thống nhân người Việt hòa quyện với tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn đạo Phật 2.4 Xã hội Nước ta vừa mới thoát khỏi thời kỳ đô hộ kéo dài sau độc lập, vua Đinh – Tiền Lê phần nhiều kẻ vũ biền Những cực ôm cột đồng đốt nóng, thả vạc dầu đun sôi, nhốt cũi ngâm sông, giam vào chuồng hổ báo để trừng phạt kẻ tội phản vua ban hành đã làm thiện chí dân chúng phản ảnh tình trạng xã hội cịn lạc hậu Thời kỳ Phật giáo mới bắt đầu trọng, vua Đinh – Tiền Lê chưa thực áp dụng việc trị nước dựa vào tư tưởng từ bi, hỷ xả đức Phật Sang thời Lý, nhận thấy tư tưởng giáo lý đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với việc trị quốc thời bình nên vua nhà Lý coi trọng tăng đoàn – phần mến đạo cũng phần lý trị Nhờ vào học vấn tài lực chư tăng, phật tử thời Lý mà Đại Việt ổn định trị phát triển thời trước văn hóa xã hội Các Quốc sư thời Lý xứng đáng nhà cố vấn vững vàng trị đã đưa tham mưu sáng suốt Điều thể sáng suốt tuyệt vời sư Vạn Hạnh ngài khuyên vua Lê Đại Hành việc án binh bất động hai mốt ngày giặc lui, kiện ngài khuyên vua Lý Thai Tổ dời đô Thăng Long, vùng đất địa linh nhân kiệt để giữ cho địa nước ta vững bền dài lâu Thực tế đã xảy lời dạy Quốc sư Điều đủ biết vai trò quan trọng hệ thống tăng quan thời Lý với việc ổn định hệ thống trị nhà nước Đại Việt 23 Khơng giữ vai trị ổn định hệ thống trị, Phật giáo thời Lý cịn tác động khơng nhỏ đến tình trạng phát triển kinh tế xã hội “Do phát triển đạo Phật nên chùa thời có sở vật chất rất lớn, bao gồm rất nhiều ruộng đất tài sản Một điều đáng quý nguồn tài sản chùa hầu hết dùng để cứu cấp dân nghèo vào năm mất mùa Cửa chùa cũng nơi cưu mang người hoạn nạn Các thư tịch cũ sách Thiền Uyển Tập Anh chép rằng vua tín chủ giàu có thường cúng dường cải để chư tăng bớ thí cho dân nghèo hay dùng vào cơng việc cứu trợ công đức khác Các Thiền sư Không Lộ, Giác Hải tinh thông y thuật đã phát minh nhiều phương dược để cứu chữa cho dân ” [3; tr186] Tư tưởng từ bi, cứu đạo Phật ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Xã hội thời hậu nhiều so với triều đại trước Phần lớn vua Lý có lịng khoan dung, nhân từ ảnh hưởng đạo Phật Điển vua Lý Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông đạo quần thần phải chăm lo cho đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc bảo vệ độc lập nước nhà Ở triều đại trước, vua Đinh – Tiền Lê chưa thực thấm nhuần triết lý sống đạo Phật Phật giáo đã phát triển Vua gương sáng cho dân chúng noi theo có lẽ tư tưởng cách ứng xử vua Đinh – Tiền Lê chưa phù hợp lòng dân Ngược lại, vua nhà Lý từ chỗ thấm nhuần triết lý đạo Phật đã cai trị đất nước hệ tư tưởng lời dạy Pháp Thuận Thiền sư Thực tế lịch sử đã chứng minh, bản thân vua Thiền sư thời Lý đã tự trau dồi đạo đức vô ngã, triết lý sống nhập sở tinh thần từ bi, hỷ xả, vô ngã đạo Phật Các vua nhà Lý trở thành gương cho dân chúng noi theo Điều tạo nên đời sống tinh thần tốt đẹp cho tồn xã hội Đó đời sống 24 hướng thượng, hướng người đến chân thiện mỹ đạt chân lý đời sống Nền kinh tế - xã hội nước ta thời nhờ cũng tiến bộ, phát triển so với triều đại trước 2.5 Văn hóa Ý hướng xây dựng văn hóa Đại Việt độc lập thiền sư rõ rệt Về phương diện địa lý họ đã muốn dời kinh đô tới nơi dựng nên nghiệp độc lập lâu dài Về phương diện học thuật, họ có cơng đào tạo lo ứp trí thức khơng cố chấp, biết dung hợ ý thức dị biệt Nho, Lão, Phật Về phương diện văn hóa, họ dựng nên cả triều đại từ, lấy đức từ bi làm bản cho trị Về văn hóa, họ người đóng góp vào vấn đề sáng tác nhiều nước, dù phần lớn sáng tác nằm chủ đề Phật giáo Về mỹ thuật, cơng trình kiến trúc điêu khắc Phật giáo cũng đóng góp mỹ thuật quan trọng thời đại Về giáo dục, vào thời Lý-Trần, kiện nhà vua làm chùa, độ tăng tâm thức tơn giáo mà cịn bộc lộ sách yểm trợ giáo dục Vào thời điểm nhà nước chưa đảm trách chức giáo dục thơng qua nhà chùa việc làm mà Phật giáo đã giữ vai trò quan trọng Khi nhà nước đã đủ sức đảm trách công tác giáo dục với việc thành lập Quốc tử giám vào năm 1076 vai trò giáo dục nhà chùa vẫn chưa hẳn chấm dứt Văn hóa dân tộc tiếp tục giảng dạy chùa cả nước Các thiền trường ngơi chùa nhà trường thế, ngồi chức nơi sinh hoạt đạo pháp, nơi để đào tạo nhân tài phục vụ cho phát triển đất nước Như vai trò Phật giáo nghiệp giáo dục nói riêng q trình phát triển tồn diện nói chung quan trọng 25 Về học thuật, ta biết thiền sư đã mở trường dạy học, cho tăng sĩ mà cho cư sĩ Vạn Hạnh đã đào tạo nên Lý Công Uẩn chùa Lục Tổ; Trí thiền sư núi Cao Dã đã đào tạo nên Tơ Hiến Thành Ngơ Hịa Nghĩa Nhiều thiền sư am tường cả tam giáo (Khuông Việt, Vạn Hạnh, Ðạo Hạnh, Viên Thông, Mãn Giác, Bảo Giám v.v…); họ đã dạy cho môn đệ điều tinh hoa khoa học xã hội trị Nho giáo Các thiền sư Viên Thông Nguyễn Thường cố vấn can gián nhà vua, đã dùng lý luận Nho giáo cách cởi mở với tinh thần không phân biệt Kiến thức Nho giáo sử dụng theo tinh thần Phật giáo quả đã đóng góp nhiều cho học thuật trị đời Lý Về văn học, Phật Giáo cực thịnh thời Lý, ảnh hưởng sâu sắc đến văn học, mà đã tờn phận văn học Phật giáo Văn học Phật giáo Lý-Trần tinh hoa đỉnh cao văn học Phật giáo Việt Nam có vai trị tiên phong cơng xây dựng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam “Lực lượng sáng tác có tên khuyết danh văn học Phật giáo chiếm đến 87 tác giả tổng số 163 tác giả văn học Lý-Trần, với tỷ lệ 53% Con số thống kê ấy với tỷ lệ đa số cho phép kết luận rằng lực lượng tác giả văn học Phật giáo có vị trí vai trị đáng kể văn học Lý-Trần”[11; tr75] Về loại hình thể loại, văn học phật giáo thời Lý có sấm vĩ, từ khúc, kệ thơ thiền, ngữ lục, minh bi ký, truyện, văn học Phật giáo đời Trần cịn xuất thêm thơ trữ tình, phú,ca , tụng cổ, niêm tụng kệ, luận thuyết tôn giáo, truyện ký văn phê bình Về loại hình văn tự ngơn ngữ, bên cạnh chữ Hán phương tiện ngôn ngữ chủ yếu để sáng tác, văn học phật giáo Lý-Trần cịn sử dụng chữ Nơm Những tác phẩm chữ Nơm sớm thơ, phú, ca văn học Phật giáo Lý-Trần Nội dung sáng tác đã khiến độc giả tiếp nhận giáo lý uyên áo Đức Phật thông qua bản thể luận giải thoát luận thơ 26 thiền tiếng qua nhiều thời đại thiền sư Thiền sư Vạn Hạnh ví đời người ánh chớp, cảnh tươi héo cối, giọt sương mai cỏ Người đọc nhận thức quy luật sinh hóa vơ thường vạn pháp đạt tinh thần không sợ hãi trước đời Về phương diện sáng tác, vị thiền sư thường để lại mỡi người thơ Có nhiều thi tập có đến ngàn bài, đã Những thơ giữ lại nhờ sách Thuyền Uyển Tập Anh Trong số thơ có nhiều đẹp, biết từ ngữ Phật giáo không quen thuộc với Thiền học nên nhiều người cho kệ khơ khan Về thi ca, đời Lý có: - Ngộ Ðạo Ca Thi Tập Khánh Hỷ - Viên Thông Tập Viên Thơng Cuốn có tới ngàn thơ, tiếc thay khơng cịn Về trước tác, đời Lý có: - Tán Viên Giác Kinh Viên Thơng - Thập Nhị Bồ Tát Hạnh Tu Chứng Ðạo Tràng Viên Thông - Tham Ðồ Hiển Quyết Viên Thông - Dược Sư Thập Nhị Nguyện Văn Viên Thông - Bồ Tát Hiệu Sám Hối Văn Pháp Thuận - Chư Ðạo Tràng Tán Khánh Văn Huệ Sinh - Nam Tông Tự Pháp Ðồ Thường Chiếu 27 - Hồng Chung Văn Bi Ký Viên Thông - Chư Phật Tích Duyên Sự Bảo Giác - Tăng Già Tạp Lục Bảo Giác Về bia minh, đời Lý có: - Bia chùa Báo Ân, núi An Hoạch, làng An Hoạch, dựng năm 1100, nói nghiệp Lý Thường Kiệt, soạn - Bia chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh làng Duy Tĩnh, dựng năm 1110, thiền sư Pháp Bảo (Hải Chiếu) soạn - Bia tháp Sùng Thiện Diên Linh, núi Long Ðội, dựng năm 1121, Mai Bật soạn - Bia chùa Hương Nghiêm, núi Càn Nê, làng Phủ Lý dựng năm 1124, soạn - Bia chùa Linh Xứng, núi Ngưỡng Sơn, làng Ngọ Xá dựng năm 1126, thiền sư Pháp Bảo (Hải Chiếu) soạn - Bài minh quả chng chùa Thiên Thcú núi Phật Tích thiền sư Huệ Hưng soạn năm 1109 - Bài minh tháp bia Hội Thánh núc Ngạc Già thiền sư Lê Kim soạn năm 1092 - Bài văn bia tháp Lăng Già thiền sư Lê Kim soạn năm 1092 - Bài minh quả chuông văn bia chùa Viên Quang, thiền sư Dĩnh Ðạt soạn 1122 28 - Bài văn bia chùa Diên Phúc, thơn Cổ Việt, Ngũn Diệm soạn năm 1121 Ngồi cịn có văn chiếu vua Lý Thái Tổ trước dời đô Thăng Long, chiếu khuyên nông, chiếu miễn thuế cho dân vua Lý Thái Tông, chiếu di mệnh vua Lý Nhân Tông, chiếu di mệnh vua Lý Nhân Tông v.v… Những mang nhiều tư tưởng hòa đạo Phật, có đã bút thiền gia viết nên Trong sách Vũ Trung Tùy Bút, Phạm Ðình Hổ nói văn Lý Trần sau: “Ta thường xét văn hiến nước ta, văn đời Lý cổ áo xương kích, phảng phất văn đời Hán, đến đời Trần đời Lý cũng cịn điển nhã hoa thiệm, nghị luận phơ bày đề có sở trường cả” Khi thẩm thấu chân lý Phật Đà hiển nhiên đời sống tâm linh nhân dân Đại Việt vô phong phú, từ mới an cư lạc nghiệp, xây dựng cõi tịnh chốn nhân gian Bên cạnh đó, hể người Việt Nam cũng tự hào bản sắc văn hóa dân tộc Văn hóa mặt dân tộc, đặc điểm tiêu biểu để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Đạo Phật bắt nguồn từ Ấn Độ vào Việt Nam lại trở thành bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Từ đó, thấy rõ vai trò Phật giáo phát triển Đại Việt thời Lý - Trần quan trọng 2.6 Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Ảnh hưởng từ việc Phật giáo thời Lý trở thành quốc giáo phát triển mạnh mẽ kiến trúc thời Lý cũng mang đậm dấu ấn Phật Giáo Khi vừa lên ngôi, Lý Thái Tổ chưa xây dựng tôn miếu xã tắc, nhà vua đã cho xây dựng tám chùa Sử cũ mô tả chùa bề thế, uy nghiêm, cung điện triều đình mơ tả sơ sài Rõ ràng thời ấy, kiến trúc Phật giáo có vị trí quan trọng trội cả cơng trình kiến trúc khác Tuy nhiên, ngày nói đến 29 ngơi chùa thời Lý ta cịn hình dung qua móng thư tịch cổ để lại, khơng có cơng trình cịn lại ngun vẹn Chùa Một Cột (chùa Diên Hựu) Hà Nội mô ngơi chùa xưa, có quy mơ nhỏ nhiều Nói đến cơng trình kiến trúc Phật giáo thời Lý, người ta thường nói đến tính quy mơ Chùa Một Cột xưa (xây năm 1049) dựng cột đá cao hàng vài chục mét, vươn lên hai hờ Linh Chiểu Bích Trí, hình bơng sen nở ngàn cánh, chùa có tượng vàng Ðặc biệt chùa có quả chng lớn, chuông Quy Ðiền nặng đến nỗi treo được, phải đặt dưới đất Chùa Phật Tích (Phượng Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh) với tên chữ Vạn Phúc tự xây dựng năm 1057 gắn liền với truyền thuyết tòa tháp cao chọc trời vỡ tượng vàng uy nghi Chùa xây dựng với bốn cấp ăn sâu vào triền núi, mỗi lớp cao từ đến m Lớp đất, có chiều rộng 60 m, chiều sâu 100 m, ba lớp sau bó đá với chiều rộng khoảng 60 m, chiều sâu khoảng 100 m gắn kết với bậc cầu thang Kiến trúc ngơi chùa xưa cịn lại bốn lớp nền, vừa qua chùa xây dựng lại với quy mô bề để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội “Cùng với kiến trúc chùa Phật Tích, chùa Dạm (Quế Võ, Bắc Ninh) được xây dựng năm 1086, núi Dạm Ngôi chùa cũng gồm bốn lớp ăn sâu vào triền núi, lớp có chiều cao khoảng 5-6 m Với diện tích rộng gần 8.000 m2, bề mặt lớp rộng khoảng 65 m chiều sâu bốn lớp khoảng 120 m Ngôi chùa bề thế đến mức Trần Nhân Tông vãn cảnh chùa đã viết: Bức tranh kiến trúc mười hai lớp - Mắt thấy thiên nhiên rộng vạn lần (Thập nhị lâu đài khai họa lục - Tam nhiên thế giới diệc thị màu) Tiếc rằng ngơi chùa bề thế ngày chỉ cịn lại móng, song hình dung quy mơ Trong dân gian cịn giai thoại kể câu ca Trăng mười tám đóng cửa chùa Dạm rằng, dân 30 thôn Tự Môn (Cửa Chùa) cùng nhà chùa đóng cửa, kể từ tiếng trống thu không điểm đến lúc trăng mười tám mọc đóng xong hết cửa chùa Cùng với chùa Phật Tích, chùa Dạm, Bà Tấm, chùa Hương Lãng cũng cơng trình kiến trúc hết sức bề thế Chùa Bà Tấm (Gia Lâm, Hà Nội) có bậc cửa vào rộng 12 m, thượng điện rộng đến 60 m, cịn diện tích nội tự chùa Hương Lãng rộng gần 40.000 m2”[3; tr127] Nói đến tính quy mơ kiến trúc Phật giáo thời Lý phải kể đến tháp Phật Tháp chùa thời Lý khác với tháp ngơi chùa thời sau, nơi thờ Phật không phải mộ nhà sư, nơi để hành lễ không phải để tưởng niệm Tháp thời Lý thường vị trí trung tâm chùa, làm nhiều tầng, trở thành biểu tượng thiêng liêng nối trời với đất, tạo hòa hợp âm - dương, gửi gắm ý nguyện phật tử với Ðức Phật cõi Niết Bàn Các tháp Phật thời Lý tháp Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn cũng lại móng, dựa vào cơng thức xây dựng tháp cổ mơ hình tháp đất nung khảo cổ học tìm được, nhà nghiên cứu đốn tháp thời Lý thường cao mười tầng có chiều cao hàng chục mét Gần Viện Mỹ thuật có nghiên cứu xác định chiều cao tháp Phật Tích khoảng 36 m Nói đến kiến trúc Phật giáo thời Lý, bên cạnh tính quy mơ cơng trình, cịn cần nhắc đến kết cấu chắn, cân đối, mà bật lên dạng kết cấu mặt hình vng hướng vào trung tâm nơi thờ Phật chùa Một Cột, kết cấu tầng tầng lớp lớp mở rộng không gian từ ngồi vào kiến trúc chùa Phật Tích, chùa Dạm Ngồi nói đến chùa thời Lý thường liền với cảnh quan thiên nhiên đẹp, gắn với núi, với sông, với cánh đồng mênh mông tạo thành phong cảnh hữu tình, hịa hợp người trời đất Và trang hoàng cho cơng trình tác phẩm hội họa, điêu khắc, với hình ảnh rờng, phượng, mây, sóng, hoa sen, hoa cúc, nhạc công, tiên nữ làm 31 cho cơng trình trở nên bay bổng, tạo chốn tiên cảnh trần gian vừa thực lại vừa mơ Ngày nay, qua dấu tích cịn lại với móng, chân tảng, viên ngói bị chạm rờng chạm phượng, v.v thư tịch người xưa để lại, hình dung kiến trúc Phật giáo thời Lý, loại cơng trình bật lịch sử kiến trúc Việt Nam Và di sản văn hóa vật thể, thể tâm hờn hiền hậu, lối sống hiền hịa vốn có người Việt, đồng thời khát vọng vương triều đã hòa chung với khát vọng nhân dân để cầu mong xây dựng đất nước phồn vinh Kết luận Đạo Phật, tôn giáo ngoại sinh đã nhanh chóng ăn sâu, bám dễ vào đời sống tinh thần người dân có ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội Việt Nam đặc biệt triều Lý ( 1009 - 1010) Tư tưởng từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn đạo Phật truyền thống thương yêu đồng loại dân tộc Việt Nam hun đúc nên chủ nghĩa nhân đạo, tính nhân văn ứng xử người 32 Việt Nam Tư tưởng thẩm thấu vào đạo đức, tư tưởng người cầm quyền, ảnh hưởng tới sách nội trị ngoại giao nhà nước Lòng nhân ái, khoan dung, yêu dân đỏ vua quan triều Lý nhân tố quan trọng làm cho nhân dân no ấm, kinh tế, văn hóa mở mang, đất nước thái bình thịnh trị, Nam bình Chiêm, Bắc phá Tống uy vũ biểu dương hiển hách Tơn giáo nói chung, đạo Phật nói riêng đời khơng nhằm phục vụ mục đích trị, tay người làm trị đạo Phật đã phát huy vai trị tích cực Đó triều Lý đã biết phát huy yếu tố tích cực, tiến đạo Phật để phục vụ cho công xây dựng, bảo vệ tổ quốc, chăm lo tới sống nhân dân Triều Lý – triều đại mở đầu cho văn minh Đại Việt đã để lại dấu ấn đậm nét lĩnh vực trị, quân 200 năm tờn Phật giáo thời nhà Lý xem giai đoạn phát triển hưng thịnh triều đại phong kiến, tạo nên tảng bản cả giáo lý, kiến trúc, văn hóa, sâu vào đời sống nhân dân có ảnh hưởng đến phát triển giai đoạn sau Phật giáo thời nhà Trần, đặc biệt đời Thiền phái Trúc lâm Yên Tử Với thành tựu để lại, nói, Phật giáo Việt Nam thời kỳ nhà Lý đã khẳng định vai trị tơn gáo dân tộc với giáo lý, thiền phái riêng, hướng phát triển gắn liền với nhân dân đờng hành q trình xây dựng, phát triển nước Đại Việt Tài liệu tham khảo Đặng Đức An (chủ biên) (2001), Những mẫu chuyện lịch sử thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 33 Lê Thị Cúc (2018), Vai trò Phật giáo thời Lý phát triển văn minh Đại Việt, phatgiao.org.vn Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, in lần thứ 3, Nxb Văn hóa, Hà Nội Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký tồn thư, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Dương Ninh (1999), Giáo trình Lịch Sử Văn Minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông pháp triều Lý, Nxb Quân đội nhân dân, 2003 Trương Hữu Quýnh (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Văn Tân (1975), Phật giáo lịch Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 162 11.Nguyễn Khắc Thuần (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Toan (2002), Phật giáo trị, Tạp chí Nghiên cứu Phật học 13 Viện Văn học (biên soạn), Thơ văn Lý Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 34 ... vấn đề Tiêu biểu “Tư hướng nội Phật giáo vai trị tư người Việt” TS Hoàng Thị Mơ đã nêu vai trò Phật giáo đối với tư tưởng người Việt; ? ?Vai trò Phật giáo thời Lý phát triển văn minh Đại Việt”... đời Lý Về văn học, Phật Giáo cực thịnh thời Lý, ảnh hưởng sâu sắc đến văn học, mà đã tồn phận văn học Phật giáo Văn học Phật giáo Lý- Trần tinh hoa đỉnh cao văn học Phật giáo Việt Nam có vai. .. đề tài ? ?Vai trò Phật giáo đến triều đại thời Lý? ?? mang lại ý nghĩa: Hiểu rõ đặc điểm, học thuyết đắn Phật giáo Thấy vai trị trị trí Phật giáo đối với tiến trình phát triển triều đại nhà Lý, giá

Ngày đăng: 26/12/2021, 19:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Thị Cúc (2018), Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt, phatgiao.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh ĐạiViệt
Tác giả: Lê Thị Cúc
Năm: 2018
4. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, in lần thứ 3, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1992
5. Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, quyển 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư, quyển 2
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
6. Vũ Dương Ninh (1999), Giáo trình Lịch Sử Văn Minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch Sử Văn Minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. Trương Hữu Quýnh (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trương Hữu Quýnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
10.Văn Tân (1975), Phật giáo trong lịch Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo trong lịch Việt Nam
Tác giả: Văn Tân
Năm: 1975
11.Nguyễn Khắc Thuần (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Thuần
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
12. Nguyễn Thị Toan (2002), Phật giáo và chính trị, Tạp chí Nghiên cứu Phật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và chính trị
Tác giả: Nguyễn Thị Toan
Năm: 2002
13. Viện Văn học (biên soạn), Thơ văn Lý Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý Trần
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
7. Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao và tông pháp triều Lý, Nxb Quân8. đội nhân dân, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w