1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của phật giáo trong đời sống chính trị ở việt nam thời lý trần ( 1009 1400)

87 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN (1009-1400) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN (1009-1400) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hồng Tung Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN! Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình khoa học riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Nếu khơng thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2012 Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1009-1400) 1.1 Khái lược đời Phật giáo trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam 1.1.1 Khái lược đời Phật giáo 1.1.2 Quá trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam 11 1.2 Những tiền đề kinh tế, trị, xã hội tư tưởng cho 14 phát triển Phật giáo Việt Nam 1.2.1 Những tiền đề kinh tế trị 14 1.2.2 Những tiền đề xã hội tư tưởng 20 Chương PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở 26 VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1009-1400) 2.1 Phật giáo triết lý trị quân chủ Việt Nam thời 26 Lý – Trần 2.1.1 Bối cảnh trị vai trị Phật giáo q 26 trình kiến tạo triều Lý 2.1.1.1 Bối cảnh trị - xã hội 26 2.1.1.2 Phật giáo khởi lập vương triều Lý 27 2.1.1.3 Chính sách ủng hộ Phật giáo hai triều đại Lý 30 – Trần 2.1.2 Xây dựng mơ hình tập quyền thân dân thời Lý – Trần 2.2 Phật giáo với vấn đề đào tạo quan lại thời Lý – Trần 36 41 2.3 Phật giáo văn hóa trị thời Lý – Trần 2.3.1 Mối quan hệ tương hỗ triều đình nhà chùa 2.3.1.1 Phật giáo góp phần định hình tư tưởng trị nước 49 49 49 vị vua 2.3.1.2 Phật giáo góp phần tu chỉnh đạo làm vua 52 2.3.1.3 Sự tác động trở lại triều đình tới nhà chùa 55 2.3.2 Phật giáo tạo đồng thuận cao xã hội Lý – Trần 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tiễn lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh rằng, để trường tồn mảnh đất đầy hiểm họa xâm lăng có nguy bị đồng hóa, ơng cha ta biết dựa vào sức mạnh tổng hợp dân tộc để thực quyền độc lập, tự chủ mình, yếu tố quan trọng làm nên sức mạnh tổng hợp sắc văn hóa, giá trị tinh thần dân tộc ta, có tơn giáo Việt Nam quốc gia đa tôn giáo điều đặc biệt tôn giáo lớn giới có mặt Việt Nam, tồn tại, tương tác, giao thoa với nhau, trở thành bệ đỡ tâm linh người Việt Trong đó, Phật giáo để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn, thấy từ tín ngưỡng văn hoá, phong tục tập quán, từ giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm đến ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều tư liệu viết Phật giáo vai trò Phật giáo lịch sử dân tộc, cơng trình nghiên cứu vai trị Phật giáo giai đoạn lịch sử cụ thể, đặc biệt tư liệu, cơng trình nghiên cứu viết vai trò Phật giáo đời sống trị thời Lý – Trần, giai đoạn lịch sử hào hùng oanh liệt lịch sử dân tộc Mặt khác giai đoạn Lý – Trần giai đoạn cực thịnh lịch sử phát triển Phật giáo, thời kỳ triều đình quan tâm tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển Với mong muốn góp phần, dù nhỏ bé vào giai đoạn lịch sử đầy ý nghĩa Phật giáo, nên chọn viết luận văn thạc sĩ với đề tài: “Vai trò Phật giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý - Trần 1009-1400” Tình hình nghiên cứu Ở nước ta từ xưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Khảo cứu tình hình nghiên cứu Việt Nam chúng tơi tạm chia thành hai khuynh hướng nghiên cứu sau: Thứ khuynh hướng nghiên cứu góc độ lịch sử, tài liệu cổ có liên quan đến Phật giáo thời Lý – Trần sách “Thiền uyển tập anh” Đây tài liệu ghi chép lại hành trạng thiền sư tiếng vườn thiền Việt Nam từ cuối kỷ thứ VI đến kỷ XII Kế đến sách như: “Thiền uyển Truyền đăng lục”, “Tam tổ thực lục” biên tập vào năm Cảnh Hưng thứ 11 (1750) thứ 16 (1765) Trong sách chủ yếu ghi đời Phật Hoàng như: Trần Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông Minh Tông kể hành đạo ba vị tổ thiền phái Trúc Lâm Trong số sử biên niên Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư sử có giá trị, khắc in lần vào năm 1697, gắn liền với tên tuổi nhà sử học tiếng Ngô Sĩ Liên, Phạm Cơng Trứ, Lê Hy Có nói nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi nguyên đến hậu Lê nói chung Phật giáo nói riêng Hầu tất học giả sau coi tư liệu gốc cho việc nghiên cứu tư tưởng trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, quân tôn giáo triều đại phong kiến Việt Nam Bên cạnh cịn có sử cũ coi nguồn sử liệu quý báu, có giá trị tham khảo cao như: Việt sử lược số tác giả đời Trần, An Nam chí lược Lê Tắc, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú… Đây nguồn thông tin quan trọng mà luận án sử dụng Từ năm 40 kỷ XX đến có tác phẩm có giá trị nghiên cứu Phật giáo Việt Nam mặt lịch sử tư tưởng như: “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII” Trần Văn Giáp, “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thượng tọa Thích Mật Thể, sách tập học giả Nguyễn Lang “Việt Nam Phật giáo sử luận” Bộ sách “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang mốc quan trọng làng nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Ơng chọn cho phương thức tiếp cận để xử lý tài liệu lịch sử, cố gắng làm chúng sống dậy biểu lộ thân vốn có Một số vấn đề có liên quan đến Lịch sử Phật giáo Việt Nam khảo cứu bàn luận I sách lịch sử: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ ký XIX đến cách mạng tháng Tám Giáo sư Trần Văn Giàu, xuất năm 1973 Nói tác động qua lại quyền với tơn giáo thời Lý khơng không nhắc tới tác phẩm Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao tơn giáo triều Lý Hồng Xuân Hãn, xuất năm 1941 chỉnh lý tái nhiều lần Tuy tác phẩm tập trung nghiên cứu đường lối ngoại giao tôn giáo triều Lý, toàn xã hội thời Lý chiến chống Tống tái cách chân thực sinh động Trong năm gần đây, có hai sách đáng lưu ý tập thể tác giả có uy tín nhiều năm nghiên cứu lĩnh vực như: GS Hà Văn Tấn, PGS Nguyễn Tài Thư, Minh Chi “Lịch sử phật giáo Việt Nam”; Nguyễn Tài Thư, Hà Văn Tấn, Nguyễn Đức Sự, Phan Đại Dỗn “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Những cơng trình nghiên cứu để lại nhiều điều bổ ích lịch sử Phật giáo, lịch sử tư tưởng Việt Nam Đặc biệt sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” PGS Nguyễn Tài Thư, mang lại phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài bàn đến nhiều lịch sử Vận dụng kết khoa học đại, tác giả tìm kết cấu hợp lý cho tranh sống động lịch sử Phật giáo Việt Nam Ngoài phải kể đến “Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta thời kỳ trước đổi mới” GS TSKH Vũ Minh Giang chủ biên Trên sở tái lại tiến trình lịch sử khách quan, sách giúp người đọc nhận thức đặc trưng thiết chế trị giai đoạn đặc trưng xuyên suốt thiết chế hệ thống trị nước ta trước đổi mới, góp phần đưa luận khoa học cho việc tiếp tục đổi hồn thiện hệ thống trị nước ta Thứ hai khuynh hướng nghiên cứu góc độ văn hóa, văn hóa trị tơn giáo phải kể đến chun luận “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị” PGS.TS Phạm Hồng Tung, đưa cách tiếp cận theo góc độ văn hóa trị nhằm nhận diện, khám phá, phân tích số kiện, q trình lịch sử văn hóa trị Việt Nam Đồng thời chun luận cịn làm sáng tỏ số khái niệm công cụ mơn nghiên cứu văn hóa trị Tiếp đến sách tập thể nhà nghiên cứu Viện Sử học Viện Văn học cuốn: “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần” xem xét cách tổng thể mặt đời sống xã hội đời Trần chế độ sở hữu ruộng đất, chế độ trị, tổ chức nhà nước, văn hóa tư tưởng thời Đại Việt Đặc biệt viết tư tưởng, tôn giáo thời Lý – Trần Nguyễn Đức Sự, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Duy Hinh, vạch sở xã hội, sở tư tưởng Phật giáo Lý – Trần ảnh hưởng tới đời sống tinh thần xã hội Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo góc độ triết học, mỹ thuật học giả nước Những cơng trình nghiên cứu nhiều có đề cập đến Phật giáo vai trò Phật giáo đời sống trị quân chủ thời Lý – Trần chưa đầy đủ hệ thống Như vậy, cơng trình nghiên cứu Phật giáo mà lại tiếp cập góc độ khoa học trị Đây khoảng trống để tác giả luận văn, nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp quan tâm, sâu vào tìm hiểu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Về mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ vai trị trị Phật giáo: Phật giáo tư tưởng trị thời Lý – Trần; Phật giáo vai trò đào tạo đội ngũ quan lại; Vai trị Phật giáo văn hóa trị Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, nên đặt đối tượng nghiên cứu khung cảnh vai trò Phật giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý – Trần Luận văn đề cập đến vấn đề giáo lý, tổ chức giáo hội, ma thuật, lời sấm truyền…khi cần làm rõ đối tượng nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu: Trải qua hai triều đại: Triều Lý (1009-1225), triều Trần (1226-1400) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận - Luận văn hoàn thành dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu: 1) Hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử bao gồm phương pháp đồng đại lịch đại 2) Hệ thống phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học trị như: phương pháp lơgic, phân tích, tổng hợp, so sánh 3) Một số cách tiếp cận đặc thù như: Thứ nhất, coi tôn giáo Phật giáo thực thể tâm linh Thứ hai, thơng tin trị mã hóa khía cạnh Phật giáo thông qua câu kinh kệ, lời sấm truyền… Thứ ba, đặt Phật giáo văn hóa trị lịch sử Thứ tư, coi giáo lý Phật TẠP CHÍ 70 Lê Thị Cúc, Vai trị Phật giáo thời Lý với hình thành phát triển văn minh Đại Việt, http://daitangkinhvietnam.org 71 Hoàng Xuân Hãn (2008), Đạo Phật thời Lý, http//: giacngo.vn 72 PGS TS Nguyễn Công Lý (tháng 6/2010), Phật giáo thời Lý – Trần với sắc dân tộc Đại Việt, Đại học KHXH&NV TPHCM 73 Thích Nữ Viên Giác, Dấu ấn Thiền sư Vạn Hạnh với kinh thành Thăng Long, http://daitangkinhvietnam.org 74 Nguyễn Duy Hinh ( số 2/1977), Yên Tử - Vua Trần – Trúc Lâm, Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử, số 75 Thích Vân Phong, Nguồn gốc hậu duệ Thánh vương Lý Thái Tổ Hàn Quốc, http://daitangkinhvietnam.org 76 Thích Nhật Quang, 1000 năm Thăng Long Hà Nội Phật giáo thời Lý Trần, http://daitangkinhvietnam.org 77 HT Thích Trí Quảng, Sức mạnh Phật giáo Lý - Trần, http://www.diendanphatphaponline.com 78 HT Thích Trí Quảng (2008), Những nét đẹp Phật giáo Lý - Trần, http//: giacngo.vn 79 Hoàng Thị Thơ (số 2/2010), Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học 80 Nguyễn Tài Thư (1984), Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 81 Mai Thục, Triết lý Nhân sinh Phật giáo Lý - Trần, http://www.camnangdulich.com 82 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Tăng ban máy nhà nước Lý Trần, wedside http:// khoavanhoc-ngongu.edu.vn 78 Pháp Thuận, Phật giáo Lý - Trần, http//.Thuvienhoasen.org 83 HT Thích Chơn Thiện (2008), Phật giáo Việt Nam Dân tộc Việt Nam, http//: giacngo.vn 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÁM VỊ VUA TRIỀU LÝ (1009-1224) VUA NIÊN HIỆU TÊN HÚY NĂM TRỊ VÌ Lý Thái Tổ Thuận Thiên Lý Công Uẩn 1010-1028 Lý Phật Mã 1028-1054 Thiên Thành (1028-1033) Thông Thụy (1034-1038) Càn Phù Hữu Đạo (1039-1041) Lý Thái Tông Minh Đạo (1042-1043) Thiên Cảm Thánh Võ (10441048) Sùng Hưng Đại Bảo (10491054) Lý Thánh Tông Lý Nhân Tơng Long Thụy Thái Bình (1054Lý Nhật Tơn 1058) Chương Thánh Gia Khánh (1059-1065) Long Chương Thiên Tự (10661067) Thiên Huống Bảo Tượng (1060) Thần Võ (1069-1072) Thái Ninh (1072-1075) Anh Võ Chiêu Thắng (10761084) Quảng Hữu (1085-1091) Hội Phong (1092-1100) Long Phù (1101-1109) Hội Tường Đại Khánh (11101119) Thiên Phù Duệ Võ (11201126) Thiên Phù Khánh Thọ (1127) Thái Ninh (1072-1075) Lý Càn Đức Anh Võ Chiêu Thắng (10761084) Quảng Hữu (1085-1091) Hội Phong (1092-1100) Long Phù (1101-1109) 73 1054-1072 1072-1127 Lý Thần Tông Lý Anh Tông Lý Cao Tông Lý Huệ Tông Hội Tường Đại Khánh (11101119) Thiên Phù Duệ Võ (11201126) Thiên Phù Khánh Thọ (1127) Thiên Thuận (1128-1132) Thiên Chương Bảo Tự (11331137) Thiệu Minh (1138-1139) Đại Định (1140-1162) Chính Long Bảo Ứng 11631173) Thiên Cảm Chí Bảo (11741175) Trinh Phù (1176-1185) Thiên Gia Bảo Hữu (12021204) Trị Bình Long Ứng (12051210) Kiến Gia Lý Dương Hoán 1128-1138 Lý Thiên Tộ 1138-1175 Lý Long Trát (Lý Long Cán) 1176-1210 Lý Sảm 1211-1224 PHỤ LỤC MƯỜI BA VỊ VUA TRIỀU TRẦN (1225-1400) VUA Trần Thái Tông Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông Trần Anh Tông Trần Minh Tông Trần Hiến Tông Trần Dụ Tông Hôn Đức Công Trần Nghệ Tông 10 Trần Duệ Tông 11 Trần Phế Đế 12 Trần Thuận Tông 13 Trần Thiếu Đế NIÊN HIỆU Kiến Trung (1225-1237) Thiên Ứng Chính Bình (1238-1350) Ngun Phong (1251-1258) Thiệu Long (1258-1272) Bảo Phù (1273-1278) Thiệu Bảo (1279-1284) Trùng Hưng (1285-1293) Hưng Long Đại Khánh (1314-1323) Khai Thái (1324-1329) Khai Hữu Thiệu Phong (1341-1357) Đại Trị (1358-1369) Đại Định Thiệu Khánh Long Khánh Xương Phù TÊN HÚY NĂM TRỊ VÌ Trần Cảnh 1225-1258 Trần Hoảng 1258-1278 Trầm Khâm 1279-1293 Trần Thuyên 1293-1314 Trần Mạnh 1314-1329 Trần Vượng 1329-1341 Trần Hạo 1341-1369 Dương Nhật Lễ Trần Phủ Trần Kính Trần Hiện 1369-1370 1370-1372 1372-1377 1377-1388 Quang Thái Trần Ngung 1388-1398 Kiến Tân Trần Án 1398-1400 74 PHỤ LỤC HAI MƯƠI BA VỊ TỔ SƯ ĐẦU CỦA THIỀN PHÁI YÊN TỬ VÔ NGÔN THÔNG THƯỜNG THIẾU HIỆN QUANG ĐẠO VIÊN ĐẠI ĐẰNG TIÊU DIÊU HUỆ HUÊ TRÚC LÂM PHÁP LOA THÔNG HIỀN THÁI TÔNG THÁNH TÔNG TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ HUYỀN QUANG AN TÂM 10 TĨNH LỰ PHÙ VÂN 11 VÔ TRƯỚC 12 QUỐC NHẤT 13 VIÊN MINH 14 ĐẠO HUỆ 15 VIÊN NGỘ 16 TỔNG TRÌ 17 KHUÊ THÁM 18 SƠN BẰNG 19 HƯƠNG SƠN 20 TRÍ DUNG 21 TUỆ QUANG 22 CHÂN TRÚ 23 VÔ PHIỀN 75 THẦN NGHI PHỤ LỤC – PHỤ LỤC ẢNH (Tượng Lý Thái Tổ) 76 (Minh Không - bàn thờ chùa keo – kỷ XI – XIII) 77 (Chùa cột – Hà Nội) 78 (Chùa Dâu – Bắc Ninh) 79 (Tượng đá nữ thần kinnari – chùa Phật tích Bắc Ninh) 80 (Tượng đá chùa Phật tích – Bắc Ninh 1066) 81 Thượng viện chùa Keo – xây dựng từ kỷ thứ VI 82 Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp, Bắc Ninh 83 Tháp Báo Nghiêm chùa Bút Tháp- khoảng kỷ XIII- XIV 84 (Chùa Đồng – Yên Tử) 85 (Tháp đá – Huệ Quang chùa Hoa Yên) 86 ... tư tưởng 20 Chương PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở 26 VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1 009 -1400) 2.1 Phật giáo triết lý trị quân chủ Việt Nam thời 26 Lý – Trần 2.1.1 Bối cảnh trị vai trị Phật giáo. .. TRẦN (1 009 -1400) Chương PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1 009 – 1400) 10 Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CHO SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1 009 -1400). .. nước thời kỳ Đinh, Tiền Tiền Lê 27 Chương PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN (1 009 -1400) 2.1 Phật giáo triết lý trị quân chủ Việt Nam thời Lý – Trần 2.1.1 Bối cảnh trị

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w