1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP GIÚP GIẢNG VIÊN THÚC đẩy ĐỘNG cơ học tập của SINH VIÊN

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 60,95 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIẢNG VIÊN THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Tác giả: Thái Văn Anh Học vị: Tiến sĩ Tâm lý học Cơ quan: Học viện Phật giáo Việt Nam Tại TP.HCM Địa chỉ: 419/11 CMT8, P.13, Q.10, Tp.HCM ĐT: 0933668332 Email: thaivananh.tl@gmail.com Tóm tắt Hoạt động học tập sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đó, động học tập đóng vai trị quan trọng Nó thúc đẩy, kích thích tính tích cực học tập sinh viên việc lĩnh hội tri thức, kỹ môn học yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy giảng viên Vì thế, để nâng cao hiệu học tập sinh viên vấn đề tích cực hóa động học tập nhiệm vụ chủ yếu người thầy q trình dạy học Trong khn khổ viết, tập trung làm rõ định nghĩa động học tập theo hướng tiếp cận văn hóa – xã hội Tâm lý học đề xuất số biện pháp giúp giảng viên thúc đẩy động học tập sinh viên Từ khóa: sinh viên, giảng viên, động cơ, động học tập, hoạt động dạy học, tiếp cận văn hóa – xã hội SOME METHODS FOR THE LECTURE TO PROMOTE STUDENTS’ LEARNING MOTIVATIONS ABSTRACT Students’ learning activities is influenced by many factors, of which learning motivations plays a crucial role It promotes, stimulates the students’ spirit in acquiring the knowledge and skills of each subject It is one of the factors affecting the quality of the lecturer's teaching So, to improve students’ learning effectiveness, the question of a positive learning motivations is one of the main concerns of teachers in the teaching process In the framework of this article, we focus on the definition of learning motivations oriented the approach of cultural - social in Psychology and propose some methods for the lecture to promote students’ learning motivations these days Keywords: student, lecture, motivation, learning motivation, teaching activities, social -cultural approach Đặt vấn đề Tấm bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1442) Quốc tử giám có ghi: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” Từ xưa ông cha ta coi trọng hiền tài, xem việc tìm kiếm, phát hiện, đào tạo hiền tài trở thành ngun khí góp phần tích cực vào việc xây dựng bảo vệ đất nước thiêng liêng trọng đại triều đình Ngày nay, đất nước tiến vào thời đại mới, thời đại công nghệ thông tin, hội nhập kinh tế, giao lưu quốc tế đa phương vấn đề đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài xem quốc sách hàng đầu Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có đề mục tiêu phát triển giáo dục 2020 bậc giáo dục nghề nghiệp đại học sau: Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp đại học; điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động phận có khẳ cạnh tranh khu vực giới Để trở thành người có đầy đủ lực, phẩm chất mục tiêu phát triển giáo dục đề đòi hỏi sinh viên (SV) phải không ngừng nâng cao lực thân, tu dưỡng đạo đức trước hết phải học tập thật tốt Đây hoạt động có tính chất đặc biệt bị chi phối nhiều nhân tố, động học tập (ĐCHT) nhân tố đóng vai trị định Bài viết đây, theo hướng tiếp cận văn hóa – xã hội Tâm lý học, tác giả năm nhóm động thúc đẩy SV học tập, từ đề xuất số biện pháp giúp giảng viên (GV) kích thích, thúc đẩy ĐCHT SV giai đoạn Nội dung 2.1 Động học tập sinh viên Dưới góc độ Tâm lý học hoạt động, hoạt động người hoạt động có mục đích, thúc đẩy động hoạt động Trong học tập “ĐCHT trạng thái nội tâm lâu dài có hiệu lực giúp người học trì hứng thú ham muốn học hỏi, tìm tịi, vượt qua trở ngại để giải khó khăn”[4, tr.224] Như vậy, ĐCHT hiểu trạng thái bên có tác động khơi dậy, định hướng thúc đẩy người học thực hành vi, nhiệm vụ học tập để đạt mục đích học tập; hay nói cách khác người học học động học tập họ Cho nên, ĐCHT cao thường liền với kết học tập cao; ngược lại, thiếu ĐCHT thường liền với kết học tập thấp khơng đạt mục đích học tập ĐCHT có nguồn gốc sau: 1) Xuất phát từ nguồn gốc bên trong, xác định nhu cầu người như: nhu cầu nhận thức, nhu cầu thông tin, nhu cầu mong muốn trở thành người có ích cho xã hội 2) Xuất phát từ nguồn gốc bên ngoài, xác định điều kiện, yêu cầu, hy vọng gia đình, nhà trường, xã hội 3) Xuất phát từ nguồn gốc cá nhân, xác định hứng thú, mong muốn, tâm thế, niềm tin, giới quan… người học Ba nguồn gốc kết hợp khác người học tác động mạnh mẽ đến trình học tập, mục đích kết học tập Nói đến động nói đến nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh mong muốn cần chiếm lĩnh chủ thể Mà nhu cầu có có nhiều thứ bậc khác chủ thể Vì ĐCHT SV bao gồm hệ thống động với thứ bậc khác nhau, có số động chủ đạo, bản, số động khác phụ, thứ yếu Ví dụ, động thỏa mãn nhu cầu hoàn thành nhiệm vụ học tập để khỏi bị mắc nợ tín chỉ, học tập để không phụ kỳ vọng gia đình, thầy cơ, bạn bè,… cấp độ cao thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, lòng khát khao mở rộng, nâng cao tri thức để sau trở thành chuyên gia giỏi lĩnh vực nghề nghiệp Trong động mong muốn trở thành chuyên gia giỏi, am tường lĩnh vực nghề nghiệp thúc đẩy SV nỗ lực ý chí học tập, nghiên cứu, tự vươn lên, tự hoàn thiện nhân cách thường xuyên Theo hướng tiếp cận văn hóa – xã hội, dựa vào mục đích học tập, chia thành loại ĐCHT SV sau: động nhận thức khoa học, động nghề nghiệp, động xã hội, động khẳng định động vụ lợi - Động nhận thức khoa học: SV có động thường học tập nhằm thỏa mãn nhu cầu tri thức Học say mê, hứng thú vấn đề lý luận khoa học, khát khao khám phá tri thức ý thức giá trị to lớn tri thức khoa học sống tương lai Xuất phát từ ĐCHT phát triển tri thức SV đáp ứng nhu cầu lý luận khoa học, hứng thú với trình nhận thức, khát khao tiếp nhận tri thức để không ngừng hồn thiện hiểu biết Đây ĐCHT tích cực cần phát huy - Động nghề nghiệp: SV học tập muốn có nghề nghiệp phục vụ cho sống thân, gia đình xã hội tương lai Từ động SV nhận thấy rõ mục đích học tập đích đến lâu dài Từ đó, SV tự nỗ lực, phấn đấu, khắc phục khó khăn để đạt mục đích chọn Động nghề nghiệp tiêu chí để người thân SV đoán biết họ tương lai Việc định mục tiêu nghề nghiệp tương lai giúp SV định hướng hoạt động cho thân nhằm trau dồi kiến thức chuyên môn kỹ bổ trợ để mang lại thành công công việc lựa chọn sau Đây ĐCHT tích cực cần phát huy - Động học giá trị xã hội việc học: Những SV học chủ yếu khơng phải nhu cầu kiến thức hay nghề nghiệp mà chủ yếu giá trị xã hội việc học mang lại đại học, trọng vọng, ngưỡng mộ, hài lịng từ phía gia đình, bạn bè,… Những SV có ĐCHT nhiều mang tính cưỡng bức, gắn liền với căng thẳng mặt tâm lý, đòi hỏi phải đấu tranh với thân Vì động khơng phải xuất phát từ ý thức, tự giác thân nên dễ bị thay đổi trước cám dỗ khác có sức hấp dẫn Tuy nhiên ban đầu xuất phát từ động giá trị xã hội việc học sau trở thành SV nhờ có quan tâm nhà trường, GV, bạn đồng học giúp họ tiếp thu mới, có động lực mạnh mẽ cho hoạt động học tập, nảy sinh ĐCHT khác mang tính tích cực, cao Đây ĐCHT cần điều chỉnh, khắc phục - Động tự khẳng định học tập: Đây SV ý thức khiếu, khả năng, sở trường mong muốn khẳng định chúng trước người Những SV tự tin vào thân Nhờ có ĐCHT mạnh mẽ này, giúp SV vượt qua khó khăn vật chất lẫn tinh thần Đúng khuyến nghị UNESSCO nhân loại bước vào kỉ XXI: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống với cộng đồng” Một mục tiêu giáo dục tạo nên người tự do, có đạo đức, có trí tuệ, sống có lý tưởng, suy nghĩ hợp lý, thích ứng với bối cảnh xã hội Giáo dục đại học hiểu trình nuôi lớn tài Tài trưởng thành điều tùy thuộc vào nỗ lực SV Môi trường giáo tạo thuận lợi cho cá nhân SV có điều kiện để khẳng định, phát triển tài năng, sở trường với mong muốn tài sớm ngày thành tựu, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển đất nước Đây ĐCHT tích cực cần phát huy - Động mang tính cá nhân: Động trội có lợi cho riêng cá nhân Có thể phận SV theo học trường đại học với mục đích cấp để thỏa mãn danh cá nhân Hay họ học tập để làm hài lịng thầy cha mẹ với mục đích cá nhân Cũng quyền lợi riêng tư khơng muốn thua bạn bè, muốn tiếng tăm, địa vị,… Loại động kích thích mạnh mẽ SV học tập song phần lớn kích thích khơng lâu dài hồn tồn mang tính chất cá nhân thân, không phù hợp với tinh thần hướng đến lợi ích cộng đồng, xã hội Động đặt SV vào hai tình huống: q trình học tập nghiên cứu gặp khó khăn khơng thể vượt qua, có bị gián đoạn việc học; hai muốn đạt mục đích đề nên phạm phải sai lầm học tập cạnh tranh không lành mạnh, không trung thực kiểm tra, thi cử Do hiệu học tập khơng khơng cao mà đơi cịn đưa vào đường khơng đắn ĐCHT cần hạn chế, khắc phục điều chỉnh SV Những động có giá trị thúc đẩy hoạt động học tập SV Tùy thời điểm ý thức SV, động có sức mạnh thúc đẩy khác Nếu xếp theo thức bậc động ưu động nghề nghiệp xếp vị trí thứ nhất, động nhận thức khoa học, động xã hội, động khẳng định cuối động mang tính cá nhân Tuy nhiên, vị trí động thay đổi q trình học tập SV Điều P H Hsieh D L Schallert (2008) nói đến sách Tâm lý học giáo dục đại: “ĐCHT động ln thay đổi q trình học tập lâu dài” [6, tr.38] Vì thế, ban đầu xuất phát từ động chưa tích cực động mang tính cá nhân mà SV thi tuyển vào đại học Song, qua thời gian học hỏi với đội ngũ GV nhiệt tâm, giao tiếp với bạn đồng học, lĩnh hội tri thức mẻ khiến họ thay đổi, động chưa tích cực điều chỉnh thành động tích cực, phù hợp Việc tìm hiểu động học tập SV đặt sở tảng để điều chỉnh hoạt động học tập sinh viên đạt hiệu việc làm cần thiết trường đại học 2.2 Một số biện pháp thúc đẩy động học tập sinh viên Theo hướng tiếp cận văn hóa - xã hội, ĐCHT SV khơng có sẵn hay tự phát, mà hình thành trình học tập – nghề nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với nhu cầu, hứng thú SV tổ chức, hướng dẫn GV Theo Keller (1984) hành vi, hoạt động nằm phương pháp giảng dạy GV gây ý, thích thú, tự tin thỏa mãn người học, yếu tố mà Keller khẳng định làm tăng cường trì ĐCHT người học [7] Vì thế, để hình thành thúc đẩy ĐCHT tích cực SV, GV tiến hành số biện pháp sau thơng qua q trình tổ chức giảng sử dụng phương pháp dạy học Biện pháp Giảng viên hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học cho SV ĐCHT tích cực SV cố, phát triển SV cảm thấy thật say mê, hứng thú với việc học Vì thế, muốn kích thích say mê, hứng thú việc học, GV cần hướng dẫn cho SV biết cách học tập để họ dễ thích ứng điều chỉnh kịp thời hành vi học tập phù hợp với mơi trường học tập Bởi lẽ, khơng có phương pháp học tập đúng, SV khơng thể đạt kết tốt khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh hội năm học đại học đa dạng, phong phú Ngồi ra, dạy cách học cịn coi tiêu chí quan trọng dạy học đại học Theo nhà nghiên cứu giáo dục đưa số phương pháp học tập bậc đại học gồm: Các phương pháp thu nhận thông tin; phương pháp xử lý thông tin; phương pháp nghiên cứu khoa học; phương pháp rèn luyện tư duy; phương pháp tương tác, hợp tác; phương pháp tự kiểm tra, tự điều chỉnh[4] Những phương pháp học tập SV khó tiếp cận khơng có hướng dẫn nhà trường GV Vì vậy, việc nghiên cứu, vận dụng để dạy cách học hướng dẫn SV cách tự học, tự nghiên cứu điều cần thiết Do đó, GV cần thực tốt vấn đề sau: - Tổ chức buổi chuyên đề hướng dẫn SV làm quen thực hoạt động học tập theo hướng tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo - Hướng dẫn cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu lên lớp Đây vấn đề khó SV gặp phải, họ tỏ lúng túng, khó khăn tự học, tự nghiên cứu - Nhà trường yêu cầu GV hướng dẫn cho SV phương pháp học tập mơn phụ trách - Trong giảng dạy, GV cần thường xuyên sử dụng nhiều hình thức khác như: giảng lý thuyết, làm tập, thảo luận nhóm, seminar, hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu, làm việc độc lập theo nhóm Với hình thức học tập áp dụng phương pháp dạy hướng dẫn, tổ chức hoạt động học phù hợp cho SV để tạo cho em có thói quen rèn kỹ phương pháp học tập tốt Biện pháp Giảng viên kích thích tự tin, nhu cầu, hứng thú học tập sinh viên Đây biện pháp có vai trị định việc thúc đẩy trì động học tập SV trình học tập GV nên giúp SV hiểu khả thành cơng Nếu họ cảm thấy đạt mục tiêu giá phải trả cao, ĐCHT họ giảm Vì thế, GV cần giúp SV cảm thấy tự tin họ có đủ kỹ lực để đạt mục tiêu học tập cách hoàn hảo Trong đời sống tâm lý, tồn phát triển người gắn liều với nhu cầu Nhu cầu sở động cơ, động lực kích thích người hoạt động Trong học tập vậy, nhu cầu yếu tố đầu tiên, quy định tính tích cực học tập SV Do đó, để SV tích cực học tập nhằm đạt hiệu cao nhất, GV cần làm cho việc học SV trở thành nhu cầu khơng thể thiếu họ Bên cạnh việc kích thích nhu cầu học tập, hứng thú học tập cần quan tâm, trọng Động nói chung động học tập nói riêng thường liên hệ mật thiết với hứng thú người Hứng thú yếu tố thúc đẩy cá nhân học tập, tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo,… Nhờ có hứng thú học tập mà động học tập ngày mạnh mẽ Do đó, học tập cần có động đắn mà cịn phải có hứng thú bền vững SV tiếp thu tri thức hiệu Như vậy, để hình thành ĐCHT mang tính tích cực cho SV, GV cần tác động đến nhu cầu hứng thú học tập SV Khi SV nhận thức đắn, đầy đủ nhu cầu, hứng thú học tập dẫn tới thay đổi thái độ hành động học tập Đây điều kiện để hình thành ĐCHT tích cực cho SV GV khơi dậy tự tin, kích thích nhu cầu, hứng thú học tập SV sau: - Giúp SV ước lượng khả thành công việc đưa yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá Cung cấp mức độ thử thách cho phép SV thành công cách có ý nghĩa Cung cấp phản hồi, hội kiểm sốt nhằm hỗ trợ cho SV thành cơng - Giúp SV nhận thức mục tiêu, lợi ích học tập hiểu biết tri thức khoa học nghề nghiệp tương lai thông qua giai đoạn tiết lên lớp: Đặt vấn đề vào bài, tổ chức lĩnh hội tri thức mới, củng cố, hướng dẫn hoạt động nối tiếp - Môn học nhà trường đưa vào chương trình giảng dạy mơn cân nhắc kỹ lưỡng qua thống Hội đồng sư phạm nhà trường, có vai trị, ý nghĩa lớn bổ sung kiến thức rèn luyện kỹ nghề nghiệp tương lai cho SV Song, SV chưa nhận thấy giá trị này, SV chưa tự giác, tích cực học tập mơn Để làm rõ ý nghĩa mơn học chương trình đào tạo, GV sử dụng phương pháp như: tọa đàm ngắn, giải tình huống, phương pháp khởi động “nói mong đợi mình”, … Nhu cầu, hứng thú học tập SV phụ thuộc lớn vào việc đặt vấn đề vào giảng Với cách đặt vấn đề hấp dẫn định phần lớn thành công tiết dạy kích thích nhu cầu, khơi gợi hứng thú học tập SV - GV hướng cho SV suy nghĩ sở thích kiến thức họ Yêu cầu họ liên hệ điều chỉnh thông tin môn học phù hợp với quan tâm tập lớp học - GV làm rõ logic khái niệm, so sánh tri thức với tri thức SV lĩnh hội, lý luận với thực tiễn, định hướng vận dụng tri thức nghề nghiệp tương lai - Động viên, giúp đỡ SV vận dụng kiến thức học lớp vào sống thân Thông qua thực tiễn SV nhận thức vai trò, ý nghĩa mơn học, từ thêm hứng thú, say mê học tập - Khuyến khích SV viết nghiên cứu hướng dẫn GV môn để đăng tạp chí, nội san, nguyệt san, báo đài, hội thảo… - Tăng cường số kiểm tra, đánh giá thông qua việc cho SV thực tập chun mơn, ngoại khóa, hoạt động xã hội khác Biện pháp Giảng viên cung cấp đầy đủ tài liệu, giáo trình, sách tham khảo Hiện hầu hết trường đại học chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo theo học chế tín Đây phương thức đào tạo theo triết lý “tôn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo” Mục đích đào tạo theo hệ thống tín nhằm tạo hệ SV động, tích cực, chủ động sáng tạo, vừa có tài vừa có đức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đại Tuy nhiên, để thực tốt chương trình đào tạo địi hỏi phải có thay đổi đổi toàn diện phương pháp dạy học theo hướng tích cực SV phải dành nhiều thời gian tự học, tự nghiên cứu chủ động tìm kiếm thêm nguồn tài liệu tham khảo đáp ứng yêu cầu tín Chính tài liệu học tập, giáo trình tham khảo cần phải đa dạng, phong phú nhằm tạo điều kiện tốt cho SV học tập tốt, từ góp phần thúc đẩy ĐCHT SV Để đáp ứng yêu cầu GV cần: - Cung cấp giới thiệu giáo trình học tập liên quan đến môn học cho SV - Cung cấp giới thiệu loại sách báo, tạp chí, viết tham khảo, website liên quan đến môn học cho SV - Giới thiệu hướng dẫn cách thức lựa chọn nguồn tài liệu phương thức, cơng cụ tìm kiếm tài liệu phù hợp cho SV - Phổ biến cho SV nắm rõ thành tựu lĩnh vực chuyên ngành nước giới để SV có nhìn khái qt trình độ mức độ nào, từ có hướng học tập - Ngồi ra, thân SV cần tích cực tìm đọc tài liệu, sách báo, tạp chí, để mở rộng thêm kiến thức, thấy ý nghĩa thực tiễn môn học Biện pháp GV giới thiệu tồn chương trình mơn học trước bắt đầu học cụ thể Việc học môn học phù hợp, hấp dẫn mong muốn chung tất SV Các SV đăng ký mơn học với nhà trường, cịn phạm vi GV tham gia giảng dạy môn nên biên soạn chi tiết chương trình mơn học để phổ biến, hướng dẫn SV thực Như SV vừa dễ dàng nắm bắt nội dung buổi học vừa dễ dàng ghi nhớ nội dung học Thơng thường tồn chương trình mơn học cịn gọi đề cương môn học, bao gồm phần: Mục tiêu mơn học, quy trình dạy học cách thức kiểm tra đánh giá Dựa vào SV tự lập kế hoạch phương pháp học tập Nội dung chương trình mơn học phải đảm bảo đáp ứng mục tiêu môn học đề Do nội dung chương trình mơn học phải đầy đủ ba phần: phần giảng lớp GV; phần GV hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu lên lớp; phần dành riêng cho tự học, chuẩn bị bài, làm tập, thảo luận nhóm, thực hành,…và hoạt động khác có liên quan đến môn học Việc giới thiệu chi tiết chương trình mơn học thực sau: - Ở buổi học đầu tiên, GV nên giới thiệu chương trình chi tiết mơn học giáo trình trình, tài liệu tham khảo mà SV phải sử dụng suốt tiến trình học tập - GV cần giới thiệu cho SV biết mục tiêu mơn học, quy trình dạy học cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập Dựa vào đó, SV lập kế hoạch học tập phù hợp nhằm đạt mục tiêu mà môn học đề - GV bổ sung cụ thể hóa cơng việc giảng dạy theo tuần như: sử dụng phương pháp dạy học cho nội dung nào; tập thực hành; cho trước SV vấn đề/tình để SV chuẩn bị cho xemina, thảo luận, thuyết trình,… nhiệm vụ học tập giao SV thực lớp hay tự học lên lớp - GV nên hướng dẫn SV loại hình tập nào, tài liệu SV sử dụng để củng cố kiến thức, kỹ đạt nội dung chương trình theo tuần - GV bổ sung thêm hình thức nội dung kiểm tra, đánh giá chương bảng tóm tắt nội dung chương trình mơn học Việc SV biết trước hình thức nội dung kiểm tra giúp SV chuẩn bị kế hoạch ôn tập, củng cố kiến thức để hồn thành tốt kiểm tra…Điều giúp SV thường xuyên tự giác học tập dễ dàng đạt mục tiêu môn học - Yêu cầu SV cho ý kiến phản hồi môn học, đặc biệt vào tuần học kỳ Đây cách kích thích nhiệt tình SV họ cảm thấy họ có ảnh hưởng lớn đến mơn học theo hướng giúp họ đạt mục tiêu mà họ mong muốn Biện pháp Tăng cường giảng nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi mang tính chất giáo dục GV khiến SV chịu học GV phát triển chiến lược tạo môi trường thúc đẩy họ học tập Một chiến lược tạo mơi trường học tập GV cần sử dụng hình thức dạy học hoạt động (bài giảng nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi mang tính chất giáo dục,…) để xây dựng cho SV phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp đến cao, từ tạo động lực thúc đẩy SV học tập Một số cách thức thực sau: - GV đổi phương pháp dạy học theo hướng kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV Việc làm tạo khơng khí học tập sơi nổi, sinh động, phát huy vai trò chủ động SV học tập - Tăng cường, sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác như: phương pháp động não, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp thảo luận cặp đơi, thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, xemina, phương pháp dạy học thơng qua trị chơi mang tính chất giáo dục, tăng cường liên hệ thực tế,… - Ứng dụng phương tiện dạy học đại nhằm khơi gợi hứng thú học tập, khả tư sáng tạo SV Tuy nhiên, sử dụng phương pháp dạy học GV cần lưu ý: Một mơn học áp dụng linh hoạt đa dạng hình thức học tập Khơng có phương pháp dạy học xem lý tưởng, vạn Mỗi phương pháp có ưu điểm nó, vậy, GV nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với đặc điểm SV lớp học, điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học, đặc biệt phù hợp với sở thích Kết luận Ngày nay, với xu hội nhập quốc tế, phát triển mạnh mẽ khoa học tri thức công nghệ thông tin, kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến rõ rệt ngày SV ngày học tập không để đáp ứng nhu cầu sống mà để thỏa mãn mong muốn hiểu biết, hòa nhập xã hội quốc tế… Chính đa dạng hóa nhu cầu thời đại góp phần tạo nên đa dạng trong ĐCHT SV, nên việc kích thích thúc đẩy ĐCHT đắn, tích cực điều quan trọng Chúng ta cần phải nhận thấy SV có động học tập khác Nếu biết cách khơi gợi, khuyến khích SV nỗ lực học tập, chiếm lĩnh tri thức tốt GV, người có vai trị người quan trọng việc đạo, hướng dẫn SV học tập ảnh hưởng lớn đến đời sống học tập SV Có thể nói, GV với phương pháp dạy học, phong cách hành vi ứng xử sư phạm đóng vai trị lớn ĐCHT SV Vì thế, việc thực tốt biện pháp nêu tạo tác động tích cực đến SV, giúp SV trì, củng cố phát triển động học tập, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường hiệu học tập SV TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Anh, 2013, Động học tập sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM 2 Đỗ Thị Coỏng (2003), “Nâng cao tính tự giác, tích cực hoạt động học tập sinh viên”, Tâm lý học, số 3, tr.60-63 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Huy Oánh, 2005, Tâm lý học Sư phạm Đại học, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Nguyễn Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thành Đức, 2003, “Phân tích động chiến thuật tạo động học tập học viên cao học lớp Anh văn không chuyên”, Khoa học, (25), tr.38 Keller, J M (1984), The use of the ARCS model of motivation in teacher training, In K Shaw & A J Trott (Eds.), Aspects of Educational Technology Volume XVII: staff Development and Career Updating, Kogan Page, London ... lý học, tác giả năm nhóm động thúc đẩy SV học tập, từ đề xuất số biện pháp giúp giảng viên (GV) kích thích, thúc đẩy ĐCHT SV giai đoạn Nội dung 2.1 Động học tập sinh viên Dưới góc độ Tâm lý học. .. thành động tích cực, phù hợp Việc tìm hiểu động học tập SV đặt sở tảng để điều chỉnh hoạt động học tập sinh viên đạt hiệu việc làm cần thiết trường đại học 2.2 Một số biện pháp thúc đẩy động học tập. .. thích tự tin, nhu cầu, hứng thú học tập sinh viên Đây biện pháp có vai trị định việc thúc đẩy trì động học tập SV trình học tập GV nên giúp SV hiểu khả thành cơng Nếu họ cảm thấy khơng thể đạt

Ngày đăng: 26/12/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w