1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mot so cong cu kinh te gop phan bao ton ĐDSH

44 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 105,68 KB

Nội dung

Kinh tế môi trường là gì “Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường”. Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: – Tài nguyên không tái tạo như dầu mỏ, than đá, khí đốt có thể bị cạn kiệt.

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN -o0o - MÔN HỌC: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ CƠNG CỤ KINH TẾ GĨP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC GVHD: Phan Thị Giác Tâm Thực hiện: Phạm Thị Hà Nguyên Trương Công Phú TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Vào kỷ XXI, với nhu cầu vật chất ngày cao người đời sống hàng ngày trình lao động sản xuất, giới thật đối mặt với tình trạng khủng hoảng mơi trường tồn cầu Có khoảng 150 lồi sinh vật bị ngày ảnh hưởng hoạt động người tình trạng có chiều hướng gia tăng theo thời gian Các hoạt động người ngày trở thành mối đe dọa đến khả cung cấp hệ sinh thái Sự tồn người phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên đa dạng sinh học chức tự nhiên hệ sinh thái, việc bảo tồn đa dạng sinh học trì chức tự nhiên hệ sinh thái thực cần thiết Công tác bảo tồn đa dạng sinh học tìm kiếm giải pháp thích hợp để áp dụng bảo tồn đa dạng sinh học mối quan tâm đặc biệt cộng đồng giới Điều thể thông qua đồng tình quốc gia Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro năm 1992 Những thách thức lớn bảo tồn đa dạng sinh học việc khai thác mức nguồn tài nguyên, nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí q trình xả thải, sinh vật ngoại lai xâm lấn mạnh, chiếm ưu sinh vật địa phương việc chuyển đổi sử dụng đất, nước không khoa học, bất hợp lý Các công cụ kinh tế thể hiệu áp dụng vào thực tế không riêng Việt Nam mà quốc gia khác giới để trì tồn phát triển hệ sinh thái Chương TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Khái niệm 1.1.1 Đa dạng sinh học Thuật ngữ Đa dạng sinh học (ĐDSH) dùng lần vào năm 1988 (Wilson, 1988) sau Công ước Đa dạng sinh h ọc 1992 ký kết sử dụng phổ biến Có nhiều định nghĩa Đa dạng sinh học Theo WWF, 1990: “Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động v ật vi sinh v ật, nh ững gen ch ứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn mơi trường” Ngồi đa dạng sinh học định nghĩa Luật bảo vệ môi trường năm 2005 sau: “Đa dạng sinh học phong phú v ề ngu ồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái” (Khoản 16, Điều 3) Trong Luật đa dạng sinh học nước ta Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, định nghĩa: Đa dạng sinh học s ự phong phú v ề gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Gen m ột đ ơn v ị di truy ền, đoạn vật chất di truyền quy định đăc tinh cụ th ê sinh vật H ệ sinh thái quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật m ột khu vực đ ịa lý nh ất định, có tác động qua lại trao đổi vật chất v ới Hệ sinh thái t ự nhiên hệ sinh thái hinh thành, phát tri ên theo quy luật tự nhiên, v ân gi ữ đ ược net hoang sơ Hệ sinh thái t ự nhiên m ới hệ sinh thái m ới hinh thành phát triên vùng bãi bồi cửa sơng ven biên, vùng có phù sa b ồi đ ăp vùng đất khác (Điều 3, Luật đa dạng sinh học năm 2008) Theo đó, ĐDSH định nghĩa đa dạng sinh v ật từ tất nguồn, vùng trời, vùng đất, vùng bi ên, h ệ sinh thái th ủy v ực n ội đ ịa phức hệ sinh thái mà chúng thành viên, bao gồm s ự đa d ạng m ỗi loài, loài hệ sinh thái (IUCN, 1994) Đây đ ịnh nghĩa v ề ĐDSH nhiều quốc gia chinh thức chấp nhận sử dụng Công ước ĐDSH 1.1.2 Hệ sinh thái Hệ sinh thái quần thể bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật môi trường phi sinh vật tương tác với đơn vị chức (Công ước Đa dạng sinh học 1992) Hệ sinh thái hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với (Luật Bảo vệ môi trường 2005) Hệ sinh thái quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực địa lý định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với (Luật Đa dạng sinh học 2008) 1.1.3 Quản lý hệ sinh thái Theo quan điểm Công ước ĐDSH, phương thức tiếp cận “Quản lý hệ sinh thái” định nghĩa là: “một chiến lược quản lý đất, nước nguồn tài nguyên sinh vật nhằm thúc đẩy việc bảo tồn sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững, hợp lý” Phương thức tiếp cận QLHST đặt người phương thức sử dụng nguồn tài nguyên trọng tâm khuôn khổ định, bao gồm 12 nguyên tắc: Nguyên tắc 1: Các mục tiêu công tác quản lý tài nguyên đất, nước sống lựa chọn mang tính xã hội Nguyên tắc 2: Công tác quản lý phải thực tới cấp thích hợp thấp Nguyên tắc 3: Các nhà quản lý hệ sinh thái cần xem xét hiệu (thực tế tiềm ẩn) hoạt động họ hệ sinh thái tiếp cận hệ sinh thái khác Ngun tắc 4: Cơng nhận lợi ích tiềm từ quản lý thường có nhu cầu để hiểu biết quản lý hệ sinh thái phạm vi kinh tế Bất chương trình quản lý HST cần phải: a) Giảm tác động thị trường có ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học; b) Khuyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học; c) Nội hóa chi phí lợi ích hệ sinh thái mức độ khả thi Nguyên tắc 5: Bảo tồn cấu trúc chức hệ sinh thái nhằm mục đích trì dịch vụ hệ sinh thái phải mục tiêu ưu tiên phương pháp tiếp cận hệ sinh thái Nguyên tắc 6: Các hệ sinh thái phải quản lý giới hạn chức chúng Nguyên tắc 7: Việc tiếp cận hệ sinh thái cần phải triển khai quy mơ thích hợp không gian thời gian Nguyên tắc 8: Công nhận thay đổi quy mô theo thời gian kết diễn từ từ đặc trưng trình sinh thái, mục tiêu việc quản lý HST phải thiết lập mang tính dài hạn Nguyên tắc 9: Việc quản lý phải công nhận thay đổi điều tránh khỏi Nguyên tắc 10: Tiếp cận hệ sinh thái cần tìm kiếm cân thích hợp việc bảo tồn sử dụng đa dạng sinh học hệ thống thống Nguyên tắc 11: Tiếp cận hệ sinh thái phải xem xét tất dạng thông tin tương ứng, bao gồm kiến thức, đổi thực tiễn khoa học, cư dân địa cư dân địa phương Nguyên tắc 12: Tiếp cận hệ sinh thái phải liên quan đến tất lĩnh vực xã hội ngành khoa học có liên quan tương ứng 1.1.4 Suy thoái đa dạng sinh học Suy thoái đa dạng sinh học suy giảm chất lượng số lượng loài sinh vật, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên Biểu hiện: + 7.291 tổng số 47.677 loài giới bị đe dọa tuyệt chủng, bao gồm 21% động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 35% động vật khơng xương sống 70% lồi thực vật + Thế giới phải đối mặt với khủng hoảng tồi tệ tình trạng tuyệt chủng suy giảm loài Ở Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, loài Linh miêu Iberia (Lynx pardinus) đặc hữu giảm xuống 84 - 143 cá thể - mức “cực kỳ nguy cấp” Cịn lồi mèo bắt cá (Prionailurus viverrinus) Nam Á Sách đỏ IUCN xếp mức “dễ bị tổn thương” nằm danh sách loài “nguy cấp” mối đe dọa tới môi trường sống ô nhiễm, sản xuất nông nghiệp, săn bắn mức khai thác gỗ Tồi tệ hơn, chuyên gia Liên Hợp Quốc cảnh báo, lồi người khơng có hội nhìn thấy cá đại dương vào năm 2050 Theo điều tra, năm 1995 tồn quốc có tới 39.671 súng loại sử dụng để săn bắn chim thú, bình qn thơn có 12 + Với số lượng người săn với thứ vũ khí kể chưa kể đến loại bẫy thường dùng như: bẫy treo, bẫy kẹp, bẫy thòng lọng, bẫy sập, bẫy lồng, lưới nên số lượng cá thể động vật rừng bị săn bắt cao Chỉ kể 18 loài động vật thuộc diện quí ghi sách đỏ Việt Nam, từ năm 1991-1995, có tới 8.964 cá thể bị săn bắt, bình qn hàng năm có tới 1.743 cá thể động vật quí bị săn bắt (Đỗ Tước, 1997) 1.2 Giá trị đa dạng sinh học 1.2.1 Giá trị trực tiếp Giá trị kinh tế trực tiếp giá trị sản phâm có nguồn gốc từ sinh vật mà người thu lượm sử dụng Những giá trị thường tính toán dựa số liệu điều tra điểm khai thác đối chiếu với số liệu thống kê xuất nhập nước Những giá trị kinh tế trực tiếp chia làm hai nhóm: giá trị tiêu thụ, giá trị sản xuất * Giá trị tiêu thụ: sản phẩm khác giới sinh vật mà người sử dụng cho tồn tại, bao gồm: nhiên liệu gỗ, củi; nguyên liệu dược liệu; thực phẩm… * Giá trị sản xuất: giá trị thông qua việc sản phẩm thu lượm từ thiên nhiên thị trường nước Giá trị sản xuất lớn mà ĐDSH mang lại cho người việc cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp, ngành chế biến nông lâm sản Giá trị sản xuất Đa dạng sinh học sử dụng vào phòng trừ lồi có hại cho trồng vật ni 1.2.2 Giá trị gián tiếp * Giá trị sinh thái - Khả sản xuất hệ sinh thái - Bảo vệ tài ngun đất, nước - Điều hồ khí hậu - Phân huỷ chất thải - Mối quan hệ lồi * Giá trị văn hố, dân tộc - Dịch vụ nghỉ ngơi du lịch sinh thái - Giá trị biểu tượng - Giá trị văn hoá đạo đức * Giá trị giáo dục khoa học Nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, nhiều tổ chức quốc tế xây dựng số phương pháp tiếp cận như: Quản lý hệ sinh thái, Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng, Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Dự án bảo tồn phát triển tổng hợp, Phát triển bền vững mặt sinh thái 1.3 Điểm nóng đa dạng sinh học Một điểm nóng đa dạng sinh học vùng địa lý sinh học với mức độ đa dạng sinh học quan trọng mà bị đe dọa bị phá hủy Để đạt tiêu chuẩn điểm nóng đa dạng sinh học phiên bản đồ điểm nóng năm 2000 Myers, khu vực phải hội đủ hai tiêu chí khắt khe: + Phải chứa 0,5% 1.500 lồi thực vật có mạch lồi đặc hữu, + Và phải 70% hệ thực vật đặc hữu Trên khắp giới, có 36 khu vực đạt tiêu chuẩn theo định nghĩa Những khu vực nuôi sống gần 60% thực vật, chim, động vật có vú, động vật bò sát lưỡng cư, với tỷ lệ cao lồi lồi đặc hữu Chương NGUN NHÂN GÂY SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Khai thác mức trái phép tài nguyên sinh vật Đời sống người phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên Nhiều lồi thực vật có giá trị kinh tế dùng làm thức ăn, làm chất đốt, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng hay nguyên liệu làm đồ thủ công mỹ nghệ bị khai thác ạt cho mục đích tiêu thụ chỗ trao đổi thương mại Khai thác trái phép gỗ hàng năm nạn săn bắn, bn bán trái phép lồi động thực vật hoang dã nguyên nhân dẫn tới nguy tuyệt chủng loài nguy cấp, quý, Mặc dù công cụ quản lý, sách xây dựng để tăng cường kiểm sốt nạn bn bán khai thác trái phép, lực thực thi pháp luật bảo vệ tài nguyên sinh vật cịn hạn chế Bên cạnh đó, hoath động đánh bắt thủy sản phương pháp không bền vững dùng chất nổ, chất độc sốc điện gây mối đe dọa cao hệ sinh thái rạn san hơ 2.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước cách thiếu sở khoa học Việc chuyển đổi đất rừng vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản; thị hố phát triển sở hạ tầng dẫn đến việc hay phá vỡ hệ sinh thái, nơi cư trú sinh cảnh tự nhiên Việc xây dựng công trình đập hồ chứa nước, đường giao thơng sở hạ tầng trực tiếp gây suy thối, chia cắt, hình thành rào cản di cư loài làm sinh cảnh tự nhiên, gây tác hại nghiêm trọng lâu dài tới sống quần thể động vật hoang dã 2.3 Sự di nhập giống loài sinh vật ngoại lai Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại ảnh hưởng lớn đến đa dạng sinh học, nông nghiệp gây thiệt hại nặng nề kinh tế môi trường Về bản, lồi du nhập thường khơng phát triển nơi mà chúng mang đến điều kiện sống không phù hợp Tuy nhiên tỷ lệ loài định lại phát triển mạnh điều kiện Chúng vượt lên lồi địa, chí chúng cịn thay lồi địa Các lồi địa bị tuyệt chủng bị loài du nhập chiếm hết không gian dinh dưỡng bị ăn thịt Lý để lồi du nhập phát triển mạnh chưa có lồi thiên địch, tiếp sau người tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển 2.4 Ơ nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Hiện nay, chất lượng mơi trường nói chung xuống cấp Nhiều thành phần môi trường bị suy thối, tình trạng nhiễm chất thải khác không xử lý đổ môi trường nguyên nhân đe dọa tới đa dạng sinh học gây chết, làm giảm số lượng cá thể, gián tiếp hủy hoại nơi cư trú môi trường sống loài sinh vật hoang dã cạn nước Ô nhiễm nước nguyên nhân gây suy thối tính đa dạng sinh học thuỷ sinh loài cá, ốc trai, hến,… 10 tiêu thụ hàng đó, mà để thu tiền cho chương trình trợ cấp Nếu người dân khơng trả lại đồ vật lấy lại tiền ký quỹ, lúc xem thuế phí rác thải Hệ thống ký quỹ - hoàn chi đặc biệt phù hợp tình sản phẩm có đặc tính phân tán khắp nơi mua sử dụng, tình nhà chức trách khó khơng thể giám sát việc vất bỏ chất thải Đặc biệt thích hợp với hoạt động quản lý chất thải rắn nguy hại (pin, ăc quy, vỏ lon, chai, bóng đèn, vỏ tàu xe, dầu mỡ thải) Một vài ưu điểm công cụ là: + Tăng trách nhiệm nhà sản xuất phân phối sản phẩm + Tự trang trải chi phí + Cơng + Có tính khuyến khích + Hiệu chi phí 3.7 Thị trường xanh - Nhãn sinh thái Thị trường xanh thị trường nhằm cải thiện đời sống người tài sản xã hội đồng thời trọng giảm thiểu hiểm họa môi trường khan tài nguyên Nhãn sinh thái (Eco-label) Là danh hiệu cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm mơi trường q trình sản xuất sản phẩm q trình sử dụng sản phẩm Các sản phẩm dán nhãn sinh thái có sức cạnh tranh cao người tiêu dùng có nhận thức cao bảo vệ môi trường Là công cụ kinh tế khuyến khích người sản xuất đầu tư bảo vệ môi trường nhằm công nhận dán nhãn sinh thái Để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường, điều kiện để sản phẩm dán nhãn sinh thái phải ngày khắt khe, chặt chẽ Các tiêu chuẩn để đánh giá khía cạnh mơi trường sản phấm Nhãn sinh thái quy định hệ thống tiêu chuẩn ISO 14024:1999, ISO 14021:1999 ISO 14025:2000 30 ISO 14024 (Nhãn loại I/ Công bố môi trường kiểu I): Việc dán nhãn phải bên thứ ba công nhận (không phải nhà sản xuất hay đại lý bán lẻ thực hiện), dựa phương pháp đánh giá chu trình sống sản phẩm (Chu trình sống giai đoạn liên kết với hệ thống sản phẩm, từ tiếp cận nguyên liệu từ phát sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên thải bỏ cuối cùng) Theo tiêu chuẩn sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu khác thường phụ thuộc vào mức độ khắt khe tiêu chuẩn vào quan quản lý tiêu chuẩn ISO 14021 (Nhãn loại II/ Công bố môi trường kiểu II): Do nhà sản xuất đại lý bán lẻ tự nghiên cứu, đánh giá cơng bố cho mình, đơi cịn gọi "Cơng bố xanh", cơng bố lời văn, biểu tượng hình vẽ lên sản phẩm nhà sản xuất đại lý bán lẻ định Công bố loại phải đáp ứng số yêu cầu cụ thể như: phải xác không gây nhầm lẫn, minh chứng kiểm tra, xác nhận, tương ứng với sản phẩm cụ thể sử dụng hồn cảnh thích hợp định, không gây diễn giải sai… Còn việc lựa chọn biểu tượng đặc trưng dựa sở chúng thừa nhận sử dụng rộng rãi, ví dụ vịng Mobius, dùng cho công bố hàm lượng tái chế tái chế được: ISO 14025 (Nhãn loại III/ Công bố môi trường kiểu III): Bao gồm thông tin định lượng sản phẩm dựa đánh giá chu trình sống sản phẩm Mục đích cung cấp liệu mơi trường định lượng dùng để thể so sánh sản phẩm Cũng giống với nhãn kiểu I việc công bố phải bên thứ ba công nhận thơng số mơi trường sản phẩm cịn phải thông báo rộng rãi Báo cáo kỹ thuật 31 Điểm chung ba loại phải tuân thủ nguyên tắc nêu tiêu chuẩn ISO 14020:1998 (nguyên tắc tiêu chuẩn đánh giá, điều khoản áp dụng, thủ tục, phương pháp…) đó, điểm mấu chốt thơng tin đưa phải khoa học, xác dựa kết q trình đánh giá vịng đời sản phẩm, thủ tục phải không cản trở cho hoạt động thương mại quốc tế 3.8 Giấy phép phát thải chuyển nhượng Giấy phép xả thải/ Côta gây ô nhiễm: nhà nước phát hành; thức cơng nhận quyền thải lượng chất gây ô nhiễm định vào môi trường giai đoạn xác định cho nguồn thải Người gây nhiễm có quyền mua bán côta gây ô nhiễm, đồng nghĩa với quyền thải nhiều hay Các ưu điểm: + Lựa chọn linh hoạt để có lợi cho doanh nghiệp mà đạt mục tiêu môi trường tổng thể + Có lợi cho hai bên mua bán, tiết kiệm tổng chi phí xã hội cho bảo vệ môi trường + Được áp dụng nhiều quốc gia Một chương trình “giấy phép phát thải chuyển nhượng (TDP) ” thường bắt đầu định mang tính tập trung tổng số giấy phép phát thải lưu hành Sau đó, giấy phép phân phối cho đối tượng xả thải Phương pháp sử dụng hiệu xã hội (là điểm thiệt hại biên chi phí giảm nhiễm biên) làm tiêu chí định số lượng giấy phép phát thải Khi có nhiều cơng ty tham gia hệ thống TDP, giao dịch trở nên phức tạp Hiện áp dụng cho giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính  thị trường trao đổi tín các-bon Thị trường các-bon khn khổ Nghị định thư Kyoto thị trường thống, mang tính bắt buộc pháp lý dựa chế linh hoạt Nghị định thư Kyoto, có Cơ chế phát triển (CDM) 32 Thị trường các-bon khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (thị trường mua bán giảm phát thải khí nhà kính tự nguyện - VCM) thị trường tự do, bên tự nguyện mua bán lượng tín các-bon xác định từ dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, có xác nhận bên thứ ba thực cam kết hợp đồng ký (thị trường có thành phần khơng tham gia Nghị định thư Kyoto), phát triển chủ yếu Châu Âu, Châu Mỹ 3.9 Quyền sở hữu 1.2.1 Cơ sở quyền sở hữu Quyền sở hữu tài nguyên (hoặc nguồn tài nguyên) tập hợp toàn đặc điểm tài nguyên, mà đặc điểm xác lập cho chủ sở hữu có quyền lực thực để quản lý sử dụng Chủ sở hữu cá nhân, nhóm người, Nhà nước Chủ sở hữu tài nguyên có quyền lực thực thể mặt: quyền chiếm hữu quyền định đoạt việc quản lý sử dụng tài nguyên Quyền sở hữu nguồn tài nguyên có đặc điểm sau: - Quyền sở hữu nguồn tài nguyên bị giới hạn phủ - Khoảng thời gian khai thác yếu tố quan trọng cho quyền sở hữu tồn - Chủ sở hữu có nhiều quyền khác nhau: Chủ sở hữu loại trừ, tiến hành hoạt động sử dụng, chia chuyển đổi nguồn tài nguyên - Quyền loại trừ đặc điểm quan trọng chia loại: + Quyền sở hữu tư nhân cho phép chủ sở hữu có quyền loại trừ sử dụng chia lợi nhuận lại từ tài nguyên cho người khác quyền sở hữu tư nhân, thị trường sản xuất trao đổi tài nguyên tồn Điều cho phép việc sử dụng nguồn tài nguyên hiệu khơng cần cần can thiệp phủ + Quyền sở hữu chung thiết lập nhóm cá nhân đặc điểm loại trừ khơng tồn chế sở hữu chung Điều này, ngược lại với quyền loại trừ sở hữu tư nhân 33 + Tài ngun vơ chủ khơng có số đặc điểm quyền loại trừ, khơng có quyền loại trừ người khác khai thác, sử dụng chúng Chính đặc điểm tài nguyên vô chủ dẫn tới nhiều vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên quốc gia, vùng Tài nguyên vô chủ khơng sử dụng, khai thác có hiệu khơng có can thiệp phủ, luật lệ quyền sở hữu cụ thể cho loại tài nguyên Thị trường trình sản xuất trao đổi loại tài ngun vơ chủ không tồn hoạt động không hiệu người muốn khai thác với sản lượng cao nhất, mà không quan tâm tới việc gìn giữ, phục hồi chúng Nguồn tài nguyên nhanh chóng bị kiệt quệ tuyệt chủng 34 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với Để tiến hành hoạt ñộng phát triển kinh tế việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết việc thải chất thải vào môi trường tránh khỏi Các công cụ kinh tế sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động tổ chức kinh tế, từ tạo tác động tới hành vi ứng xử nhà sản xuất có lợi cho mơi trường Một số cơng cụ kinh tế quản lý môi trường gồm: Thuế phí mơi trường Dịch vụ chi trả hệ sinh thái (PES) Quản lý tiếp cận chia sẻ lợi ích (ABS) Trợ giá, trợ cấp môi trường Hệ thống ký quỹ mơi trường hồn chi Giấy phép chất thải mua bán hay "cota nhiễm" Nhãn sinh thái Quyền sở hữu Việc sử dụng công cụ kinh tế cho thấy số tác động tích cực hành vi mơi trường thuế điều chỉnh cách tự giác, chi phí xã hội cho cơng tác bảo vệ mơi trường có hiệu hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật cơng nghệ có lợi cho bảo vệ mơi trường, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường cho ngân sách nhà nước, trì tốt giá trị mơi trường quốc gia Kinh tế ba nhân tố phát triển bền vững (kinh tế – xã hội – môi trường) Vì thế, nên sử dụng cơng cụ kinh tế cách hiệu để vừa bảo vệ môi trường mà khơng kìm hãm phát triển kinh tế 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Quốc Hội, 2005 Luật số 52/2005/QH11, Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành ngày 29/11/2005 Quốc Hội, 2008 Luật số 20/2008/QH12, Luật Đa dạng Sinh học, ban hành ngày 13/11/2008 Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2012 Lượng hóa số giá trị kinh tế vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Luận văn thạc sỹ, đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, Việt Nam  Tài liệu tiếng Anh Abbadie, L., Bally, R., Barbault, R., Gouyon, P.H., Renaud, F., and Weber, J., 2006 Biodiversity Centre National de la Recherche Scientifique (CNRS), Paris, France, pp 8-9, 32-36 Acquatella, J., Barde, J.P., Borregaard, N., Castells, N., Jha, V., Francisco, H., Jaeckel, U., Lehmann, M., Lipper, L., von Moltke, K., Okuneye, A., Panayotou, T., Pieters, J., Serafy, S.E and Seroa da Motta R., 2004 The Use of Economic Instruments in Environmental Policy: Opportunities and Challenges United Nations Environment Programme, New York, America, pp 22-24 Aronson, J., Babu, S.G., Bassi, S., Berghöfer, A., Bishop, J., Blignaut, J., Bruner A., Conner, N., Dudley, N., Ervin, J., Gantioler, S., Gundimeda, H., Hansjürgens, B., Harvey, C., Karousakis, K., Kettunen, M., Lehmann, M., Markandya, A., McConville, A.J., McCoy, K., Mulongoy, K.J., Nhưver C., Nunes, P., Pabon, L., Ring, I., Ruhweza, A., Schröter, C.S., Simmons, B., Sukhdev, P., Trivedi, M., ten Brink, P., Tucker, G., Van der Esch, S., Vakrou, A., Verma, M., Weber, J.L., Wertz, S.K., White, S., Wittmer, H., 2011 The Economics Of Ecosystems And Biodiversity for National and International Policy Makers United Nations Environment Programme, Geneva, 36 Switzerland, pp 7, 8-21, 45-46, 79-81, 118-122, 158-173, 186-191, 192-196, 197-213, 268-299, 309-344 Blom, M., Bergsma, G., and Korteland, M., 2008 Economic instruments for biodiversity: Setting up a Biodiversity Trading System in Europe CE Delft, Delft, Holland, pp 25-30, 40-44 Bovarnick, A., Alpizar, F and Schnell, C., 2010 The Importance of Biodiversity and Ecosystems in Economic Growth and Equity in Latin America and the Caribbean: An economic valuation of ecosystems United Nations Development Programme, New York, America, pp 138-140 CBD, 2012 Quick Guide to Target of the Aichi Biodiversity Targets United Nations Environment Programme, Cambridge, United Kingdom, pp 6-8 10 Christie, M., Warren, J., Hanley, N., Murphy, K., Wright, R., Hyde, T., and Lyons, N., 2004 Developing measures for valuing changes in biodiversity: Final Report The Department for Environment, Food and Rural Affairs, London, United Kingdom, pp 11-13 11 Dickie, I., Ozdemiroglu, E., Cranford, M., Tucker, G., Ohlenburg, Wende, W., Chapman, D., Donovan, C., Bishop, J., Brans, E., Reinders, R., Ekstrom, J., Kate, K.T., and Treweek, J., 2010 The Use Of Market-Based Instruments For Biodiversity Protection – The Case Of Habitat Banking Economics for the Environment Consultancy, London, United Kingdom, pp 159-161 12 Edwards, P.J and Abivardi, C., 1998 The Value Of Biodiversity: Where Ecology And Economy Blend Biological Conservation Vol 83, No 3: 239-246 13 Ekpe, E.K., 2012 A Review of Economic Instruments Employed for Biodiversity Conservation Consilience: The Journal of Sustainable Development, Vol 9, Iss (2012), Pp 16 – 32 14 Emerton, L., Baig, S and Saleem, M., 2009 Valuing Biodiversity: The economic case for biodiversity conservation in the Maldives International Union for the Conservation of Nature, Colombo, Sri Lanka, pp 25-31 37 15 Greenhalgh, S., Selman, M., Daigneault, A., Kaighin, C and Sinclair, R., 2014 Review of Policy Instruments For Ecosystem Services Manaaki Whenua Press, Lincoln, New Zealand, pp 36-38 16 Hirsch, T., Mooney, K., Höft, R., and Cooper, D., 2014 Global Biodiversity Outlook 4: A Mid-term Assessment Of Progress Towards The Implementation Of The Strategic Plan for Biodiversity 2011-2020 ICAO, Montreal, Canada, pp 25-28 17 Hotte, N and Nelson, H., 2015 Economic instruments for adaptation to climate change in forestry Natural Resources Canada, Ontario, Canada, pp 26-36 18 Kazoora, C., Mwerinde, F., Birungi, P and Yaron, G., 2009 Economic Instruments for Promoting Sustainable Natural Resource Use, Environmental Sustainability and Responses to Climate Change United Nations Development Programme, Kampala, Uganda, pp 18-36 19 Kenny, A., Elgie, S., Sawyer, D and Wichtendahl, C.G., 2011 Advancing the Economics of Ecosystems and Biodiversity in Canada: A Survey of Economic Instruments for the Conservation & Protection of Biodiversity Sustainable Prosperity, Ottawa, Canada, pp 27-47 20 Markandya, A., Nunes, P.A.L.D., Bräuer, I., ten Brink, P., Kuik, O and Rayment, M., 2008 The Economics Of Ecosystems And Biodiversity – Phase (Scoping) Economic Analysis And Synthesis – Final report The European Commission, Venice, Italy, pp 4-8 21 Miller, E and Smith, P.L., 2012 The Economics of Ecosystem Services and Biodiversity in Ontario: Assessing the Knowledge and Gaps The Ontario Ministry of Natural Resources, Ontario, Canada, pp 30-33 22 Minister for the Environment, 2017 Regulation No 432, Biodiversity Conservation Regulation 2017, Published on 25 August 2017 23 Pearce, D and Moran, D., 1994 The Economic Value Of Biodiversity Earthscan Publications Ltd, London, England, pp 3-9 38 24 Sharp, B., and Kerr, G., 2005 Option and Existence Values for the Waitaki Catchment Ministry for the Environment Manatū Mō Te Taiao, Wellington, New Zealand, 23 pages 25 Simpson, R.D., 2002 Definitions of Biodiversity and Measures of Its Value Resources for the Future, Washington D.C, America, pp 9-12 26 The Department for Environment, Food and Rural Affairs, 2007 An introductory guide to valuing ecosystem services The DEFRA, London, United Kingdom, 68 pages 27 Rademaekers, K., van der Laan, J., Smith, M., van Breugel, C., Pollitt, H., 2011 The Role Of Market-Based Instruments In Achieving A Resource Efficient Economy Ecorys, Rotterdam, The Netherlands, pp 15-18, 29-36 28 Robinson, J., and Ryan, S., 2002 A Review of Economic Instruments for Environmental Management in Queensland: CRC for Coastal Zone, Estuary and Waterway Management The Cooperative Research Centre, Queensland, Australia, 44 pages 29 Rode, J., Wittmer, H., and Watfe, G., 2012 Implementation Guide for Aichi Target – A TEEB perspective German Federal Agency for Nature Conservation, Bonn, Germany, 20 pages 30 Sofo, A., 2011 Biodiversity InTech, Rijeka, Croatia, 148 pages 31 Tojo, N., 2016 Implementing a Deposit Refund System for P.E.T bottles in the Maldives Master Thesis, Science in Environmental Management and Policy, Lund University, Lund, Sweden, pp10-24 32 United Nations, 1992 Convention of Biological Diversity UNEP, Rio de Janeiro, Brasil, 30 pages 33 Universitas Publishing House Petroşani - Romania, 2011 Annals of the University of Petroşani, Economics National Council for Scientific Research in Higher Education from Romania, Vol XI, part III: 155 – 166 39 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK Chương 1.1 [1] p2 [2] p2 1.2 Chương 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 [3] [4] pp8-9 p32 [5] [6] [7] p7 pp8-21 pp11-13 [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] pp25-28 [17] [18] [19] [20] [21] pp4-8 pp6-8 [22] [23] pp3-6 pp8-9 [24] 40 pp34-36 [25] pp9-12 [26] [27] pp29-40 [28] pp9-12 [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] 41 TLTK Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 pp192196 pp7981, 118122, 158173 pp186- pp229- pp268- pp197191 249 299 213 pp2530 pp4044 3.8 3.9 [1] [2] [3] [4] [5] [6] pp2224 pp4546 [7] pp309344 pp138140 [8] [9] pp6-8 [10] pp159161 [11] [12] pp239246 pp2024 [13] pp2531 [14] pp3638 [15] [16] [17] pp2636 42 [18] pp1436 [19] pp3032 pp2729 pp3547 pp3234 [20] [21] pp3033 pp2224 [22] [23] [24] [25] [26] [27] pp1518, 2936 [28] [29] [30] pp1024 [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] 43 44 ... The Strategic Plan for Biodiversity 2011-2020 ICAO, Montreal, Canada, pp 25-28 17 Hotte, N and Nelson, H., 2015 Economic instruments for adaptation to climate change in forestry Natural Resources... khía cạnh mơi trường sản phấm Nhãn sinh thái quy định hệ thống tiêu chuẩn ISO 14024:1999, ISO 14021:1999 ISO 14025:2000 30 ISO 14024 (Nhãn loại I/ Công bố môi trường kiểu I): Việc dán nhãn phải bên... được: ISO 14025 (Nhãn loại III/ Công bố môi trường kiểu III): Bao gồm thông tin định lượng sản phẩm dựa đánh giá chu trình sống sản phẩm Mục đích cung cấp liệu mơi trường định lượng dùng để thể so

Ngày đăng: 26/12/2021, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w