Kinh tế môi trường là gì “Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường”. Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: – Tài nguyên không tái tạo như dầu mỏ, than đá, khí đốt có thể bị cạn kiệt.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - MÔN HỌC : KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NƯỚC NGẦM Ở ĐÔ THỊ GVHD: TS Phan Thị Giác Tâm HVTH: Tô Duy Tiến Lương Công Tài Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii Mở đầu Chương I Tổng quan nước ngầm 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm nước ngầm 1.3 Sự hình thành nước ngầm 1.4 Vai trò nước ngầm .6 1.5 Các nguồn ô nhiễm nước ngầm 1.5.1 Các tác nhân tự nhiên 1.5.2 Các tác nhân nhân tạo 1.5.2.1 Khai thác nước ngầm .6 1.5.2.2 Các bể tự hoại, bể chứa ống thoát nước chứa chất thải 1.5.2.3 Ô nhiễm từ bãi rác 10 1.5.2.4 Sử dụng thuốc trừ sâu phân bón nông nghiệp .11 Chương II Thực trạng nguồn nước ngầm đô thị .13 2.1 Thực trạng nước ngầm đô thị giới 13 2.2 Thực trạng nước ngầm đô thị Việt Nam .18 Chương III Những giải pháp công cụ kinh tế bảo vệ nguồn nước ngầm .23 3.1 Thuế, phí trợ cấp 23 3.2 Giấy phép phát thải 26 3.3 Hạn ngạch 27 3.4 Ký quỹ bảo vệ môi trường .28 3.5 Nguyên tắc gây ô nhiễm trả tiền .29 Kết luận 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Minh họa chu trình thủy văn trái đất .4 Hình 2: Sơ đồ hệ thống chu trình thủy văn Hình 3: Khoan khai thác nước ngầm bừa bãi, nguyên nhân gây hạ thấp mực nước sụt lún đất (Nguồn:Thái Ngọc) Hình 4: Ơ nhiễm nước ngầm từ bể tự hoại Hình 5: Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp môi trường (Nguồn: Trần Lê An Nguyên) Hình 6: Một miệng cống nước thải từ trường Đại học Y Hà Nội xả nước màu vàng sông Lừ (Nguồn: Vũ Lê) Hình 7: Đường ống nước thải công ty xả thải trực tiếp môi trường (Nguồn: Gia Huy-Hà Long) 10 Hình 8: Bãi rác không xử lý chất nguy hại quy định (Nguồn: Công Phong) 11 Hình 9: Các chai đựng thuốc bảo vệ thực vật không thu gom xử lý 12 Hình 10: Người nơng dân sử dụng thuốc trừ sâu cho vụ mùa (Nguồn: Lê Oanh) .12 Hình 11 Phân bố nước trái đất 13 Hình 12: Dân số 20 siêu đô thị giới (Nguồn: Howard K.W.F and Gelo K.K., 2002) 14 Hình 13: Các siêu đô thị trung tâm đô thị lớn giới Các hình chữ nhật màu trắng cho thấy việc dựa vào sử dụng nguồn nước ngầm (Nguồn: Liên Hợp Quốc 2001) 15 Hình 14 Bản đồ số nước đất toàn cầu 16 Hình 15: Mơ tả khái niệm hạn ngạch 28 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ trọng dùng nước khu vực giới 17 Bảng 2: Tỷ lệ nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt (nguồn: Phạm Ngọc Hải 2005) .18 Bảng 3: Lượng nước khai thác khu vực, thành phố Việt Nam 18 Bảng 4: Hiện trạng khai thác sử dụng nhu cầu nước đô thị Việt Nam đến 2020 19 Bảng Các công cụ kinh tế áp dụng nước OECD 24 Mở đầu Nước tài nguyên, tư liệu thiết yếu cho sống người Khơng có nước khơng có sống Chúng ta cần nước cho sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe vệ sinh Nước có vai trị quan trọng sản xuất đời sống Vai trò nước thể sinh hoạt người; đảm bảo an ninh lương thực cho xã hội cần thiết hoạt động kinh tế Nước ln ln giữ vai trị mang tính sống cịn lịch sử phát triển loài người phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tốc độ thị hóa nhanh hoạt động cơng nghiệp, lượng, giao thơng kéo theo tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng Trong đó, suy giảm nguồn nước chất lượng nguồn nuớc ngầm làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển bền vững đô thị Để thỏa mãn nhu cầu vệ sinh cá nhân sinh hoạt, người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày Thống kê sơ cho thấy, lượng nước khai thác sử dụng cho đô thị từ vài trăm đến hàng triệu m3/năm, khoảng 50% nguồn nước cung cấp cho đô thị khai thác từ nguồn nước ngầm Các nguồn nước ngầm khai thác nằm đô thị ven đô thị Người ta lập luận phần đầu kỷ 21, thay đổi dân số phát triển kinh tế ảnh hưởng đến cân cung cầu nước Thêm vào đó, tác động biến đổi khí hậu dự đốn làm suy yếu khả nhiều hệ thống cấp nước thị có để đáp ứng nhu cầu tương lai người Các nguồn nước sẵn có tồn giới trở nên cạn kiệt vấn đề trầm trọng tốc độ tăng dân số, đặc biệt nước phát triển Hiện tại, có khoảng 30 quốc gia coi nước bị áp lực thiếu nước, có 20 nước hồn tồn khan nước Người ta ước tính rằng, phần ba dân số nước phát triển phải đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng vào năm 2025 (Seckler cộng sự, 1998) Khi trung tâm đô thị bắt đầu phát triển cách mạnh mẽ, đặc biệt sau cách mạng công nghiệp nước phát triển, cung cấp nước sạch, xử lý nước thải ngày trở nên quan trọng Nguồn nước mặt khai thác sử dụng mức nên ngày bị hao hụt khối lượng, suy giảm chất lượng không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng Vì vai trị nước ngầm đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, cần có kế hoạch khai thác, sử dụng nước ngầm cách hợp lý để phát triển nguồn nước ngầm cách bền vững Sự suy giảm chất lượng nước thông qua nhiễm bẩn, xâm nhập mặn xáo trộn mực nước Tình trạng nhiễm bẩn xảy phần lớn đô thị phát triển công nghiệp, nông nghiệp, nơi tầng chứa nước nằm nơng có lớp phủ mỏng có tính thấm nơi liên quan tới cấu trúc địa chất, thành phần đất đá có chứa chất có khả gây nhiễm tấng chứa nước trình khai thác sử dụng Để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước ngầm, cần thiết phải có giải pháp, cơng cụ kinh tế để quản lý bảo vệ nguồn nước ngầm Qua đó, việc quy hoạch, quản lý tổng hợp tài nguyên nước lồng ghép kế hoạch phát triển đô thị kinh tế xã hội Đồng thời, hoàn thiện sách, pháp luật, chiến lược tài nguyên nước; tăng cường biện pháp kiểm soát tác động tiêu cực tài nguyên nước; tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý, bảo vệ tài nguyên nước Chương I Tổng quan nước ngầm 1.1 Khái niệm Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt hang caxto bề mặt trái đất khai thác cho hoạt động sống người Nước ngầm nước (từ mưa băng tan chảy tuyết) thấm vào đất lưu trữ không gian nhỏ (lỗ chân lông) đá hạt đất Nước ngầm chiếm gần 95% lượng nước quốc gia tài nguyên Nó lịng đất hàng trăm nghìn năm, lên bề mặt giúp lấp đầy sông, suối, hồ, ao vùng đất ngập nước Nước ngầm lên bề mặt lò xo bơm từ giếng Cả hai cách phổ biến mà lấy nước ngầm để uống Khoảng 50% nguồn cung cấp nước đô thị, nước nông nghiệp nước ngầm Theo Luật Tài nguyên nước Việt Nam (1998, điều 3) định nghĩa: Nước đất nước tồn tầng chứa nước mặt đất Nước đất chứa lỗ hổng, khe nứt, hang động ngầm kích thước khác nhau, tồn ba trạng thái rắn, lỏng, khí chuyển đổi từ trạng thái sang trạng thái Nước đất loại tài nguyên ngầm người khai thác vào loại sớm lâu dài Tuy nhiên nhiều bí ẩn liên quan đến loại tài nguyên câu đố nhân loại Theo A.M Opsinhicôp, thuỷ ngầm phân bố tới độ sâu 1216km, độ sâu phân bố nhiệt độ tới hạn nước (375 - 450C), theo F.A.Macarenco, V.I.Lianco phải đạt tới độ sâu 70 - 100km Các kết đánh giá trữ lượng nước đất, vậy, khác Tuy nhiên, phần nước ngầm nằm sâu có động thái biến đổi chậm, thành phần hóa học phức tạp, khai thác khó khăn, nên có giá trị khai thác Nước đất phân bố diện rộng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thực vật hệ sinh vật đất, đa phần cá thể tự vận động tìm nước người động vật khác Nước đất nguồn cung cấp, trì tồn thuỷ vực mặt thời kỳ không mưa kéo dài Nhiều nơi, q trình thăm dị tìm kiếm nguồn nước phát nguồn khoáng sản quý khác có vai trị thay đổi kinh tế địa phương, quốc gia, tìm dầu khí đốt Brunây 1.2 Đặc điểm nước ngầm Đặc tính chung thành phần, tính chất nước ngầm nước có độ đục thấp, nhiệt độ thành phần hóa học thay đổi, nước khơng có oxy hóa mơi trường khép kín chủ yếu, thành phần nước thay đổi đột ngột với thay đổi độ đục ô nhiễm khác Những thay đổi liên quan đến thay đổi lưu lượng lớp nước sinh nước mưa Thành phần, tính chất nước ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc, cấu trúc địa tầng khu vực chiều sâu lớp nước ngầm… Trong nước ngầm không chứa rong, tảo yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nước chúng lại chứa tạp chất hoà tan ảnh hưởng điều kiện địa tầng, q trình phong hố sinh hố khu vực Ở vùng có điều kiện phong hoá tốt, mưa nhiều bị ảnh hưởng nguồn thải nước ngầm dễ bị nhiễm chất khống hồ tan, chất hữu Bản chất địa chất khu vực ảnh hưởng lớn đến thành phần hố học nước ngầm nước ln tiếp xúc với đất đá lưu thông bị giữ lại Giữa nước đất ln hình thành nên cân thành phần hố học, thành phần nước thể thành phần địa tầng khu vực Tuy vậy, nước ngầm có số đặc tính chung là: độ đục thấp, nhiệt độ thành phần hố học thay đổi theo thời gian, nước ngầm thường chứa vi khuẩn, trừ trường hợp nguồn nước bị ảnh hưởng nước bề mặt Trong nước ngầm thường khơng có mặt oxi hồ tan có hàm lượng CO2 cao, thường có hàm lượng sắt tổng cộng với mức độ khác nhau, từ vài mg/l đến 100 mg/l lớn hơn, vượt xa tiêu chuẩn cho phép với nước ăn uống sinh hoạt ( tiêu chuẩn cho phép hàm lượng sắt nước ăn uống sinh hoạt 0,3 mg/l, khu vực đô thị 0,5 mg/l khu vực nông thơn) Do cần phải xử lý trước đưa vào sử dụng Một đặc điểm khác cần quan tâm pH nước thường thấp, nhiều nơi pH giảm đến – ( hàm lượng CO2 cao), không thuận lợi cho việc sử lý nước 1.3 Sự hình thành nước ngầm Nước xâm nhập vào hệ thống đất đá từ bề mặt đất từ ao, hồ, sông, suối mặt đất Nước ngầm vận động cách chậm chạp lòng đất trở lại bề mặt trọng lực dòng chảy tự nhiên, thực vật hoạt động người…Với khả trữ nước kho chứa ngầm kết hợp với lưu lượng chảy nhỏ trì cung cấp nước cho nguồn nước mặt suốt thời gian dài Có thể kể nguồn cung cấp nước đất như: Mưa, dòng chảy mặt, hồ, ao, kho chứa, cấp nước nhân tạo chẳng hạn vượt khả giữ ẩm đất, nước ngầm vùng ven biển bị nhiễm mặn độ dốc mặt nước hướng vào đất liền Nước sau di chuyển qua vùng đất khơng bão hịa tác dụng trọng lực lực khuyêch tán tới vùng bão hòa Lượng nước đến vùng bão hòa phụ thuộc vào điều kiện thủy lực môi trường đất đá xung quanh Nước ngầm chảy khỏi lòng đất chảy vào hồ, ao, sông, suối cuối chảy biển cả, q trình phần trực tiếp bốc trở khí Bơm nước từ giếng loại xuất lưu nước ngầm nhân tạo Nước tự nhiên khơng ngừng tuần hồn tác dụng lượng mặt trời trọng lực trái đất Nước mặt biển, đại dương, mặt sông, hồ mặt đất từ sinh vật mặt trời đốt nóng, khơng ngừng bốc phát tán vào khí Hơi nước khí tập trung thành khối mây Khi gặp lạnh, nước ngưng tụ thành mưa rơi xuống mặt biển, đại dương mặt đất Một phần nước mưa bốc trở lại khí quyển, phần thấm xuống đất thành dịng chảy ngầm đổ sông biển, phần khác chảy tràn mặt đất theo trọng lực đổ sơng, biển Hình 1: Minh họa chu trình thủy văn trái đất vực có địa hình thấp thấp phía Nam Đơng Nam, tồn nước bề mặt chưa xử lý chảy hướng này, ngấm xuống làm bẩn tầng chứa nước nằm sâu lòng đất Do đặc trưng dòng chảy, phân bố lượng nước không theo mùa suy giảm chất lượng nước ô nhiễm khiến nguy cạn kiệt nguồn nước ngày hữu Theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên -Môi trường), nguồn nước đất Việt Nam phong phú nhờ mưa nhiều Hiện tổng trữ lượng khai thác nước đất tồn quốc đạt gần 20 triệu m3, tổng cơng suất 300 nhà máy khai thác nguồn nước vào khoảng 1,47 triệu m3/ngày Nhưng thực tế nhà máy khai thác 60 - 70% so với công suất thiết kế Vấn đề đáng báo động nguồn nước đất Việt Nam đối mặt với vấn đề xâm nhập mặn diện rộng, ô nhiễm vi sinh ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng, khoan nước đất thiếu quy hoạch khơng có kế hoạch bảo vệ nguồn nước Nhiều nơi phát dấu hiệu ô nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phép từ hàng trăm đến hàng nghìn lần Tình trạng nhiễm phốt phát (P-PO4) có xu hướng tăng theo thời gian Tại Hà Nội, số giếng khoan có hàm lượng P-PO4 cao mức cho phép (0,4mg/l) chiếm tới 71% Còn khu vực Hà Giang - Tuyên Quang, hàm lượng sắt số nơi cao vượt mức cho phép 1mg/l, có nơi 15-20mg/l, tập trung chủ yếu quanh mỏ khai thác sunphua Ngoài ra, việc khai thác nước mức tầng holocen làm cho hàm lượng asen nước đất tăng lên rõ rệt, vượt mức giới hạn cho phép 10mg/l Đặc biệt, vùng ô nhiễm asen phân bố gần trùng với diện tích phân bố vùng có hàm lượng amoni cao, tập trung chủ yếu khu vực đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long Kết quan trắc Trung tâm Quan trắc Dự báo tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên - Môi trường) cho thấy mực nước ngầm sụt giảm mạnh, chất lượng nước nhiều nơi không đạt tiêu chuẩn Ở đồng Bắc Bộ, mực nước ngầm hạ sâu, đặc biệt khu vực Mai Dịch (Cầu Giấy - Hà Nội) Vào mùa khô, 7/7 mẫu có hàm lượng amoni cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Riêng Tân Lập (Đan Phượng Hà Nội), hàm lượng amoni lên đến 23,30mg/l (gấp 233 lần tiêu chuẩn cho phép) Ngồi ra, cịn có 17/32 mẫu có hàm lượng mangan (Mn) vượt hàm lượng tiêu chuẩn, 4/32 mẫu có hàm lượng asen (As) vượt tiêu chuẩn Ở Việt Nam theo thống kê, thời gian từ năm 1930 đến năm 1992 dân số nước ta tăng khoảng lần mức sử dụng nước tăng khoảng 28 lần Trong nhu cầu nước dùng cho nơng nghiệp chiếm 60÷62%, cho cơng nghiệp chiếm 25÷29%, sinh hoạt chiếm 10÷12% Tổng nước tiêu thụ năm 1990 ước tính 12 km3 tương đương với lưu lượng 381 m3/s Nếu tính riêng nước cấp cho sinh hoạt, giả thiết tốc độ tăng dân số tự nhiên Việt Nam từ 2÷2.2% dân số nước ta 100 triệu người vào năm 2015 dân số thị chiếm 35÷40% dự báo yêu cầu cấp nước riêng cho vùng thị 22 2÷2.5 km3/năm tương đương 5÷6 triệu m3/ngày đêm với tiêu chuẩn 150 lit/ngườingày Nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp chủ yếu khai thác từ nguồn nước ngầm, khai thác mức làm cạn kiệt nguồn nước ngầm, mực nước ngầm hạ thấp dễ dàng bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn từ nguồn nước khác nước biển Trong vòng khoảng 15÷20 năm trở lại kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao, tốc độ đô thị hóa ngày nhanh nhu cầu sử dụng nước ngầm nghành kinh tế ngày tăng lên Thực tế cho thấy lượng nước ngầm khai thác lớn nói riêng đồng Bắc Bộ ngồi cơng trình khai thác nước ngầm tập trung với quy mô lớn thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Hà Đơng, Sơn Tây…cịn hàng trăm lỗ khoan công nghiệp, lỗ khoan từ 100 đến 200 m3/ngày, ngồi cịn có 25.000 lỗ khoan đường kính nhỏ kiểu UNICEF chương trình nước nơng thơn tỉnh thực Ngồi cơng trình khai thác nước ngầm cịn có hàng nghìn lỗ khoan xuyên vào tầng trữ nước với mục đích khác nhau: thăm dị địa chất, khảo sát phục vụ xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi Bên cạnh việc sử dụng khối lượng lớn nước sạch, việc bùng nổ dân số tốc độ đô thị hóa, phát triển kinh tế cao cịn phát sinh khối lượng chất thải, nước thải lớn chứa đựng nhiều chất độc, chất bẩn làm ô nhiễm môi trường đất, mơi trường nước mặt đường trực tiếp dẫn đến ô nhiễm nước ngầm Chương III Những giải pháp công cụ kinh tế bảo vệ nguồn nước ngầm 3.1 Thuế, phí trợ cấp Thuế công cụ kinh tế sử dụng phổ biến để hạn chế ô nhiễm mơi trường, kiểm điểm hành vi có hại cá nhân doanh nghiệp Việc tăng, giảm thuế môi trường nhằm khuyến khích tiêu thụ sản phẩm an tồn môi trường Tăng thuế sản phẩm gây ô nhiễm giảm thuế không đánh thuế mặt hàng thân thiện với môi trường góp phần cải thiện cung - cầu theo hướng có lợi cho mơi trường Thuế, phí bảo vệ mơi trường có vai trị định hướng hành vi xử chủ thể tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh theo hướng ngày giảm thiểu ô nhiễm môi trường Các công cụ kinh tế làm cho doanh nghiệp có ý thức việc tìm biện pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi hoạt động sản xuất gây cho mơi trường; quan tâm áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến để giảm bớt xả thải chất độc hại môi trường; thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào sản xuất, nghiên cứu sử dụng nguyên liệu thay nguyên liệu hóa thạch để sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, thay sản phẩm gây ô nhiễm môi trường 23 Tại khu vực OECD, nhiều nước sử dụng hai công cụ từ năm 1990 có 150 loại cơng cụ áp dụng châu Âu châu Á, có 10 loại công cụ sử dụng phổ biến nước giới Trong số ví dụ thuế có ảnh hưởng đến nhiễm nguồn nước ngầm, phần lớn có liên quan đến nhiễm mơi trường khuếch tán nông nghiệp (Nguồn: OECD 2002) Bảng Các công cụ kinh tế áp dụng nước OECD Công cụ thuế Pigouvian Trong trường hợp này, trạng thái định bên phải bồi thường phải trả thuế tương ứng Ý tưởng đơn giản: người gây nhiễm khơng kiểm sốt khơng phải trả tồn chi phí cho hành động tạo (hoặc tiêu thụ) nhiều hàng hóa, việc áp đặt thuế làm cho chi phí bên ngồi tăng lên Qua đó, ưu đãi dành cho nhà sản xuất (người tiêu dùng) thay đổi, chất gây nhiễm sản xuất (tiêu thụ) (ví dụ: Baumol Oates 1988) Ý tưởng nhấn mạnh tất loại thuế sinh thái, cho dù chúng dựa lượng tiêu thụ, phát thải chất độc hại, tiêu thụ nhiên liệu, nguyên vật liệu; trường hợp, có nhận thức giá thị trường không phản ánh xã hội định giá tài sản môi trường bị đe doạ Trong trường hợp bảo vệ nước ngầm, ví dụ thuế Pigouvian khoản thuế thuốc trừ sâu nitrat nâng lên để giảm sử dụng Lệ phí tiêu thụ nước tồn Pháp Cơ quan Cấp nước Cơ quan cấp Loại công cụ cho phép xem xét tất chi phí lợi ích (và chủ 24 yếu chi phí xã hội) mà khơng tính đến giá tại: mức tối ưu, tiếp thu ngoại tác theo khn khổ Pigovian Sự khác biệt thuế phí giao dịch với điểm đến cuối hóa đơn tài chính: lệ phí sử dụng nước thu thập để tài trợ cho hoạt động bảo tồn cải thiện nước cụ thể (chống ô nhiễm nguồn nước, tăng nguồn cung cấp trợ cấp thay đổi thực hành), thuế chung ngân sách nhà nước, khơng có điểm đến cụ thể Thuế phí phân bón nitơ sử dụng Hà Lan, Thụy Điển Đan mạch; Thụy Điển đánh thuế cadmium phân bón Thuốc trừ sâu đánh thuế Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan Thụy Điển Phí nước thải phổ biến tồn EU, có liên quan gián tiếp để bảo vệ nước ngầm Một số quốc gia giới thiệu loại thuế phí khai thác nước ngầm ; trường hợp Hà Lan Pháp, Đức Tuy nhiên, thuế phí có liên quan cho việc quản lý định lượng bảo vệ nước ngầm, lần liên quan gián tiếp đến việc bảo vệ chất lượng nước ngầm Neumüller (2000) trình bày đánh giá sâu rộng thuế nước ngầm Bundesland Hessia Đức Phân tích mơ tả thuế tiêu thụ, có liên quan nhiều đến khía cạnh định lượng bảo vệ nước ngầm; nhiên, khía cạnh định tính giải thơng qua việc sử dụng khoản thu thuế Trong phân tích loại thuế nước ngầm, Neumüller phân biệt cú “đẩy” “hiệu ứng kéo” Tác động “đẩy” phát sinh từ giá cao hơn, đẩy người tiêu dùng giảm sử dụng chuyển sang nguồn khác Mặt khác, hiệu ứng kéo theo phát sinh từ biện pháp thực với doanh thu từ thuế: thơng thường, chương trình phủ nhằm tạo hành vi khác nhau, khoản đầu tư vào bảo vệ nước ngầm Từ quan điểm kinh tế, trợ cấp khoản thuế tiêu cực hiệu quả: hiệu đạo, làm cho loại thuế công cụ linh hoạt cách thay đổi cấu trúc khuyến khích, thực thông qua mục tiêu trợ cấp hiệu Mức độ liên quan khoản trợ cấp bảo vệ nước ngầm điều hiển nhiên ngành nông nghiệp: nông nghiệp vừa ngun nhân gây nhiễm nguồn nước ngầm nhiều nơi châu Âu nông nghiệp nhận trợ cấp Trợ cấp mơi trường cơng cụ kinh tế quan trọng sử dụng nhiều nước giới, đặc biệt nước thuộc tổ chức OECD Trợ cấp mơi trường dạng sau: Trợ cấp khơng hồn lại Các khoản cho vay ưu đãi 25 Cho phép khấu hao nhanh Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế) Chức trợ cấp môi trường giúp đỡ ngành công - nông nghiệp ngành khác khắc phục ô nhiễm mơi trường điều kiện tình trạng nhiễm môi trường nặng nề khả tài doanh nghiệp khơng chịu đựng việc xử lý nhiễm Trợ cấp cịn nhằm khuyến khích quan nghiên cứu triển khai cơng nghệ sản xuất có lợi cho mơi trường công nghệ xử lý ô nhiễm Nếu hoạt động nông nghiệp dẫn đến suy giảm nguồn nước ngầm, điều cho thấy hoạt động gây ô nhiễm trợ cấp Đây trường hợp “trợ cấp ngược”, nơi mà khoản tốn cơng cộng thực có tác dụng chống lại quan tâm công chúng thúc đẩy Trong trường hợp này, việc giảm chuyển hướng trợ cấp có tác dụng tương tự cấu trúc khuyến khích thuế, với chi phí hành thấp Vì vậy, thay đánh thuế sử dụng phân bón nitrat thuốc trừ sâu, bước đánh giá liệu khoản trợ cấp nơng nghiệp có có hạn chế nhiễm nguồn nước ngầm hay không, không, sửa chúng cho phù hợp 3.2 Giấy phép phát thải Giấy phép phát thải chuyển nhượng (tradable permits): kiểm soát mức độ phát thải qua việc xác định tổng số giấy phép hạn ngạch thích ứng với khả tiêu huỷ chất thải môi trường Các chủ nguồn thải trao đổi hạn ngạch phát thải cho chi phí phát thải mức thấp Cơng cụ có tiềm áp dụng cho khu vực nguồn ô nhiễm phạm vi tác động tương đối dễ xác định, ví dụ khu công nghiệp Trong vài thập kỷ trước số mơ hình thị trường phát thải phát triển Tổng hợp chung có hai dạng thị trường phát thải thị trường giấy phép xả thải thị trường tín giảm phát thải (GPT) Thị trường giấy phép xả thải dạng thị trường phát thải Thị trường hoạt động dựa cách tiếp cận quan quản lý thiết lập tổng lượng xả thải phân bổ quyền xả thải tới chủ nguồn thải dạng giấy phép Nhà nước xác định tổng lượng chất gây nhiễm tối đa cho phép thải vào mơi trường, sau phân bổ cho nguồn thải cách phát hành giấy phép xả thải gọi quota ô nhiễm tổng số giấy phép không vượt giới hạn mức thải cho phép Các chủ nguồn thải muốn tăng lượng thải môi trường mà lượng thải họ vượt số lượng ghi giấy phép phải thực mua bán, trao đổi từ đối tượng khác có lượng thải có quyền thải mơi trường Số lượng giấy phép ban hành cân với lượng xả thải chấp nhận Các chủ thể có liên quan trực tiếp mua, bán giấy phép với thông qua thị trường chung 26 Thị trường tín GPT tham gia tự nguyện, thị trường mở cho đối tượng, dựa phương pháp thị trường phát thải Tín GPT xây dựng công ty thực bước để giảm phát thải đường sở Đường sở tính toán theo nhiều cách khác thường sử dụng mức phát thải trung bình Tín đơn vị giao dịch mua bán phạm vi khơng giới hạn nguồn thải Ví dụ thị trường mua bán tín giảm phát thải carbon, tín tương đương với CO2 Một công ty Việt Nam làm tốt công tác quản lý môi trường chứng nhận tiết kiệm 100 CO2, tương đương 100 tín GPT Nếu cơng ty khơng sử dụng tới 100 tín bán lại cho công ty quốc gia quốc gia khác Hiện việc mua bán tín GPT thực thơng qua hợp đồng ký kết chủ yếu nước phát triển với nước phát triển Khi cơng ty mua tín GPT họ có quyền phát thải khối lượng tương đương với 100 tín mua 3.3 Hạn ngạch Theo quy định khoản 26 Điều Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, hạn ngạch xả nước thải giới hạn tải lượng chất gây ô nhiễm thông số nước thải quan quản lý nhà nước ban hành nguồn tiếp nhận nước thải nhằm bảo đảm việc xả nước thải không vượt sức chịu tải môi trường nước Hạn ngạch thuộc công cụ dựa số lượng Một hạn ngạch áp đặt giới hạn cho mức tiêu thụ nước xác định cách sử dụng thể tích, lưu lượng thời gian (có thể kết hợp) (MONTGINOUL, 1998) bổ sung theo tiêu chuẩn cơng nghệ (về độ sâu vị trí lỗ khoan, loại bơm) thiết bị, v.v.) Các khu công nghiệp (KCN) vai trò nguồn thải lớn, đối tượng quan tâm vấn đề xử lý nước thải BVMT Vì hàng năm, quan chức đẩy mạnh công tác kiểm tra môi trường KCN; công cụ kinh tế thu phí BVMT, xử lý hành phạt tiền đơn vị vi phạm bổ sung, áp dụng Song, nhiều KCN không xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Đáng ý hơn, nhiều doanh nghiệp cịn đầu tư cơng trình xử lý nước thải mang tính hình thức, đối phó với quan quản lý môi trường Như vậy, vấn đề đặt để tăng hiệu lực hiệu quản lý ngồi biện pháp hành chính, cần có thêm giải pháp khác để doanh nghiệp tự giác chủ động việc kiểm sốt nước thải 27 Hình 15: Mô tả khái niệm hạn ngạch Trên thực tế, mức độ tiếp nhận nước thải nguồn nước dạng chất ô nhiễm phụ thuộc vào khả tự làm nguồn nước Do vậy, cần xác định sức chịu tải nguồn tiếp nhận, để từ phân phối định mức hạn ngạch (hay cấp quota) xả nước thải cho doanh nghiệp lưu vực, tức quy định việc xả nước thải có giới hạn dự án, doanh nghiệp, KCN hạn mức không làm phá vỡ chất lượng nước theo tiêu chuẩn quy định Nói khác đi, cần có sách để doanh nghiệp phải tự cân đối quota xả nước thải cấp cho phù hợp với tình hình sản xuất đơn vị Việc làm dẫn đến nhu cầu trao đổi, mua bán quota xả nước thải doanh nghiệp để đảm bảo nhu cầu sản xuất Bằng cách tác động vào lợi ích kinh tế thiết thực doanh nghiệp vậy, hoạt động kiểm sốt nước thải mang thêm tính kinh doanh với nhiều tiềm lợi nhuận, làm động thúc đẩy doanh nghiệp kiểm soát nước thải tốt Giải pháp đồng thời, giúp phía quan quản lý nhà nước giảm bớt áp lực vấn đề thiếu biên chế nhân không thiết tiến hành kiểm tra doanh nghiệp Giải pháp kiểm sốt hạn ngạch phát thải áp dụng hiệu khu vực có nhiều nguồn thải, chẳng hạn KCN 3.4 Ký quỹ bảo vệ môi trường Ký quỹ môi trường công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây nhiễm tổn thất mơi trường Nguyên lý hoạt động hệ thống ký quỹ môi trường tương tự hệ thống đặt cọc - hồn trả Nội dung ký quỹ môi trường yêu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh trước tiến hành hoạt động đầu tư phải ký gửi khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý, 28 giấy tờ có giá trị tiền) ngân hàng hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm cam kết thực biện pháp để hạn chế ô nhiễm, suy thối mơi trường Mục đích việc ký quỹ làm cho người có khả gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nhận thức trách nhiệm họ từ tìm biện pháp thích hợp ngăn ngưà nhiễm, suy thối mơi trường Trong trình thực đầu tư sản xuất, doanh nghiệp, sở có biện pháp chủ động ngăn chặn, khắc phục không để xẩy nhiễm suy thối mơi trường, hồn ngun trạng mơi trường cam kết họ nhận lại số tiền ký quỹ Ngược lại bên ký quỹ không thực cam kết phá sản số tiền ký quỹ rút từ tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng để chi cho cơng tác khắc phục cố, suy thối mơi trường Ký quỹ mơi trường tạo lợi ích cho Nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí khắc phục mơi trường từ ngân sách Ký quỹ mơi trường khuyến khích doanh nghiệp tích cực hoạt động bảo vệ mơi trường Các doanh nghiệp có lợi ích lấy lại vốn không để xẩy ô nhiễm suy thối mơi trường Với mục đích ngun lý hoạt động vậy, rõ ràng số tiền ký quỹ phải lớn xấp xỉ với kinh phí cần thiết để khắc phục môi trường doanh nghiệp gây nhiễm suy thối mơi trường Nếu số tiền ký quỹ nhỏ so với chi phí bảo vệ mơi trường, doanh nghiệp có xu hướng từ bỏ việc nhận lại số tiền ký quỹ khơng thực cam kết bảo vệ mơi trường Cơng cụ ký quỹ mơi trường thực nhiều nước giới, đặc biệt với hoạt động công nghiệp khai thác mỏ, khai thác rừng đại dương 3.5 Nguyên tắc gây ô nhiễm trả tiền Nguyên tắc gây ô nhiễm trả tiền khái niệm mà chi phí ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm sinh người có khả cho phép xả chất gây nhiễm tình mà cuối họ xung đột với giá trị môi trường giao Một hạng mục giá trị môi trường gán cho hệ thống nước ngầm, nhà phát triển hoạt động gây nhiễm nguồn nước ngầm phải chịu tồn chi phí bảo vệ giá trị môi trường chống lại mối đe dọa phát triển gây Trong trường hợp này, nhà phát triển yêu cầu công khai, sở liên tục, hoạt động không gây ô nhiễm hệ thống nước ngầm Người gây ô nhiễm tiềm phải chịu trách nhiệm tài vận hành hệ thống giám sát, xác minh báo cáo, phát thay đổi chất lượng nước ngầm địa điểm đồng ý với điều chỉnh 29 Nguyên tắc 'gây nhiễm' áp dụng cho tình nhiễm xảy người gây ô nhiễm chịu trách nhiệm cho việc tái tạo tầng chứa nước khôi phục giá trị môi trường cụ thể đền bù cho người dùng khác Cả hai tùy chọn khơng được, chúng tốn Trong khứ, khó để xác định nguồn nhiễm riêng lẻ hệ thống nước ngầm lớn khu vực phát triển mạnh Các phương pháp phân tích tiên tiến tạo dấu vết nguồn truy tìm chất gây nhiễm khả thi Đối với nguồn khuếch tán nhiều nguồn ô nhiễm khu vực nông thôn thành thị, có hiệu để tập trung nỗ lực vào thỏa thuận tập thể ngành quyền địa phương (ví dụ: bể tự hoại) Luật pháp tiểu bang lãnh thổ khác thức có hiệu lực ngun tắc trả tiền gây nhiễm, chẳng hạn sách u cầu 'Làm đến mức thực hiện' (CUTEP) 'khắc phục mức độ cần thiết (RTEN) Chúng quản lý quan bảo vệ môi trường đưa yêu cầu để giải ô nhiễm đáng kể Kết luận Nước ngầm nguồn tài nguyên quan trọng, bị ô nhiễm tốn làm Với chi phí, nhiều lĩnh vực khó khăn, có ý nghĩa để ngăn ngừa nhiễm mạo hiểm hậu Áp dụng cơng cụ thuế, phí, trợ cấp giấy phép xả thải giải pháp hiệu nhằm hạn chế ô nhiễm suy thoái nguồn nước ngầm Do công cụ kinh tế khơng có tác dụng trực tiếp lâu dài hành vi gây ảnh hưởng tới mơi trường doanh nghiệp mà cịn có tác dụng sâu xa tới trình nghiên cứu, triển khai, thay đổi kỹ thuật cơng nghệ sản xuất có lợi cho môi trường Ở Việt Nam nay, việc áp dụng công cụ triển khai quy mô khác bước đầu có tác dụng tích cực giúp hạn chế nhiễm, suy thối mơi trường ngun nhân nhiễm nước ngầm Việc áp dụng công cụ vừa thực mục tiêu bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, vừa tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt đồng tình chấp nhận cộng đồng dân cư doanh nghiệp Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế cơng tác tổ chức, trình độ quản lý trình độ chun mơn, hệ thống thiết bị thiếu lạc hậu, nên hiệu đạt thấp yêu cầu đặt 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 J Chilton (1996), Water Quality Assessments - A Guide to Use of Biota, Sediments and Water in Environmental Monitoring - Second Edition, Edited by Deborah Chapman , Chapter Trương Ngọc Quang, Lâm Minh Triết (2010), Quản lý hạn ngạch phát thải Hội nhập hướng kiểm sốt nhiễm nước thải Trần Thanh Lâm (2009), Quản lý môi trường công cụ kinh tế - kinh nghiệm quốc tế Đinh Trọng Khang (2016), Bảo vệ môi trường cơng cụ thuế, phí mơi trường hiệu giải pháp Việt Nam Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Huệ, Một số thông tin tài nguyên nước ngầm, bên liên quan tình hình quản lý tài nguyên nước ngầm Việt Nam, Cục Quản lý tài nguyên nước Bùi Công Quang, Vũ Minh Cát (2002), Thủy Văn nước đất, NXB Xây Dựng Hoàng Thị Nguyệt Minh (2011), Giáo trình thủy văn nước đất Freeze, R.A., and Cherry, J.A (1979) Groundwater Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, Inc 10 Gordon, W (1984) A Citizens Handbook on Groundwater Protection New York: Natural Resources Defense Council, Inc 11 Pye, V.I., Patrick, R., and Quarles, J (1983) Groundwater Contamination in the United States Philadelphia: University of Pennsylvania Press 12 Dr Sangam Shrestha (2016), Groundwater Pollution: Importance, Issues and Opportunities in Asia, Water Environment and Partnership in Asia (WEPA) 12th International Symposium on Southeast Asian Water Environment (SEAWE12) 30 November 2016, Hanoi, Viet Nam 13 Howard K.W.F and Gelo K.K., 2002, Intensive groundwater use in urban areas: the case of megacities, Chapter 14 National Water Commission (NWC) 2012, Groundwater Essentials, NWC, Canberra 32 15 Chilton, J (ed.) 1999 Groundwater in the urban environ- ment: selected city profiles Rotterdam: Balkema 16 Appleyard S Wong S, Willis-Jones B, Angeloni J, Watkins R, 2004, ‘Groundwater acidification caused by urban development in Perth, Western Australia: source, distribution, and implications for management’, Australian Journal of Soil Research, v42, p579-585 17 NEPC 2013,National Environment Protection (Assessment of Site Contamination) Amendment Measure 1999, National Environment Protection Council, 2013 18 Benjamin Görlach and Eduard Interwies (2003), Economic Assessment of Groundwater Protection 19 Benjamin Görlach, Eduard Interwies (2003), Economic Assessment of Groundwater Protection: A Survey of the Literature 20 Skinner, A (1999): Groundwater Protection - An Overview of Current Issues Proceedings of the workshop "Protecting Groundwater in Ireland", Enniskillen, October 1999 21 Whitehead, JC, and G Van Houten (1997): Methods for Assessing Safety Benefits The Drinking Water Act: Assessment and Evaluation 22 Đỗ Nam Thắng (2011), Các công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 23 Sujan Kumar Das (2015), The Economics of Groundwater Resource Management 24 Vincent Lenouvel, Marielle Montginoul (2010), Groundwater Management Instruments in a Conjunctive Use System: Assessing the Impact on Farmers’ Income Using Mixed Integer Linear Programming (MILP) 25 Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2004), Kỹ thuật khai thác nước ngầm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 26 Olumuyiwa I Ojo, Fred A.O Otieno and George M Ochieng (2012), Groundwater: Characteristics, qualities, pollutions and treatments: An overview 27 Buchanan (1983), Ground W ater Quality and Quantity Assessment, J Ground Water pp 193-200 33 28 Lloyd A, Helmer KA (1991), Impact of Agriculture on water quality, Water int., 3(15): pp160-167 29 Karin Kemper, Stephen Foster and Héctor Garduño Marcella Nanni Albert Tuinhof (2004), Economic Instruments for Groundwater Management using incentives to improve sustainability 30 OECD 1992, Organisation for economic co-operation and development, The polluter-pays principle MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TL TK [1] 1.1 pp.125 Chương 1.2 1.3 1.4 1.5 Chương 2.1 2.2 3.1 Chương 3.2 3.3 3.4 pp 520 [2] pp.2 0-26 [3] pp.34 -42 [4] [5] pp.65 -66 pp 217 [6] pp.519 [7] [8] [9] pp.19 -20 pp 1-4 pp.19 2203 pp.38 5456 34 3.5 pp.10 2135 pp.11 -16 [10] [11] pp.4 -55 pp.39 pp.3 -52 5-38 [12] [13] pp.57 [14] pp.5 -342 [15] pp.57 9585 [16] [17] pp.16 -33 pp.11 -19 [18] pp.2 1-74 [19] pp.5 -62 [20] pp.2 -10 [21] pp.1 1-28 [22] pp.6 5-68 [23] pp.16 0164 [24] [25] [26] [27] [28] pp.710 pp.16 3169 pp.19 3200 pp 3-5 pp.16 0167 pp 1-8 [29] 35 pp 1350 [30] 36 ... an ninh lương thực cho xã hội cần thiết hoạt động kinh tế Nước ln ln giữ vai trị mang tính sống cịn lịch sử phát triển lồi người phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tốc độ thị hóa nhanh hoạt động... phải có giải pháp, cơng cụ kinh tế để quản lý bảo vệ nguồn nước ngầm Qua đó, việc quy hoạch, quản lý tổng hợp tài nguyên nước lồng ghép kế hoạch phát triển đô thị kinh tế xã hội Đồng thời, hồn... nước biển Trong vịng khoảng 15÷20 năm trở lại kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao, tốc độ thị hóa ngày nhanh nhu cầu sử dụng nước ngầm nghành kinh tế ngày tăng lên Thực tế cho thấy lượng