1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ghiên cứu khoa học hay tiếng Anh gọi là Scientific Research là quá trình áp dụng các phương pháp nghiên cứu từ những người nghiên cứu có trình độ chuyên môn nhằm tìm ra kiến thức mới, những ứng dụng kỹ thuật có hiệu quả và những mô hình mới có ý nghĩa với thực tiễn. Hoạt động trong nghiên cứu khoa học là đi tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm và đôi khi phải trải nghiệm thử,… dựa trên cơ sở những già đã thu thập được về số liệu, tài liệu,…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN -o0o - MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương, tháng 08 năm 2018 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỞNG QUAN Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU VỰC THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG 1.1 Bối cảnh đời khu thị Thủ Dầu Một - Bình Dương 1.1.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Khí hậu, thủy văn – thủy triều 1.1.1.3 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 1.1.2 Các yếu tố văn hóa – xã hội 1.1.2.1 Văn hóa cư trú – nếp sống 1.1.2.3 Văn hóa tín ngưỡng 1.1.2.5 Các phương thức hoạt động kinh tế 1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển khu vực Thủ Dầu Một – Bình Dương 1.2.1 Giai đoạn từ đầu kỉ XVII đến năm 1861: 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1861 đến năm 1954: 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975: 1.2.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: 1.3 Khái niệm đô thị xanh 1.3.1 Khái niệm đô thị xanh 1.3.2 Một số yếu tố đô thị xanh 1.4 Xây dựng phát triển đô thị xanh 1.4.1 Lược sử q trình phát triển thị xanh giới 1.4.2 Một số đô thị xanh tiêu biểu giới 1.4.3 Tình trạng phát triển thị xanh Việt Nam 1.4.4 Những hạn chế việc xây dựng đô thị xanh Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở khoa học hình thành phát triển thị xanh 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng đô thị xanh 2.2.2 Các tiếp cận thị xanh 2.2.3 Tiêu chí đánh giá đô thị xanh 2.3 Bài học kinh nghiệm 2.3.1 Những học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển đô thị xanh 2.3.1 Những học kinh nghiệm việc chỉnh trang đô thị cũ CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ XANH 3.1 Đề xuất số mơ hình thị xanh kiểu mẫu 3.2 Xây dựng tiêu chí hình thành phát triển thị xanh thích hợp với thực trạng tính chất thị Thủ Dầu Một 3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng phát triển đô thị xanh 3.4 Đề xuất giải pháp chỉnh trang đô thị cũ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đơ thị hóa phát triển tất yếu, thể cấu trúc không gian đô thị qua khu vực: Trung tâm – Vành đai – Vùng đô thị chức theo giai đoạn chủ yếu: Đơ thị hóa: tập trung phát triển khu vực trung tâm Ngoại hóa: tập trung phát triển khu vực ngoại Suy thối đô thị: giảm dân cư khu vực trung tâm thị chức Tái thị hóa: dân cư tăng trở lại khu trung tâm vùng đô thị chức Các đô thị biến đổi nhanh chóng, q trình thị hóa khai thác sử dụng triệt để tài nguyên thiên nhiên, lượng Điều làm môi trường đô thị ngày bị nhiễm, tài ngun thiên nhiên suy thối, thách thức tính bền vững cảnh quan, tài nguyên dịch vụ hệ sinh thái đô thị Phát triển đô thị loại xanh, carbon thấp thông minh đóng vai trị quan trọng việc thay đổi khí hậu Tạo chuẩn mực cho phát triển đô thị xanh để áp dụng đô thị việc làm vô củng cần thiết Một thành phố thiết kế tốt cải thiện chất lượng khơng khí, giảm tiếng ồn, giảm thiểu sử dụng lượng Nó tạo khơng gian thú vị cho tất người, từ trẻ em đến người cao tuổi Nó làm cho khu phố trở nên hấp dẫn hơn, tạo đô thị sống tốt với nhiều sức sống thịnh vượng kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí hình thành phát triển thị xanh phù hợp với tính chất thị Thủ Dầu Một, Bình Dương - Đề xuất giải pháp phát triển đô thị xanh chỉnh trang đô thị cũ Nội dung nghiên cứu - Để hướng đến mục tiêu nêu, luận văn nghiên cứu giải vấn đề sau: + Nghiên cứu tổng quan trình hình thành phát triển khu vực thị Thủ Dầu Một – Bình Dương, nghiên cứu tổng quan trình hình thành phát triển thị xanh giới + Dựa sở khoa học học kinh nghiệm thực tế nước nhằm vận dụng đưa giải pháp thích hợp để hình thánh, phát triển chỉnh trang thị cũ thành đô thị xanh tương lai Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: khu vực thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Về mặt thời gian: từ cuối kỷ XVII (thời điểm bắt đầu tiến trình thị hố khu vực Thủ Dầu Một) đến năm 2030 (phù hợp với quy hoạch phân khu thành phố Thủ Dầu Một đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt) - Về chủng loại: Đô thị xanh 10.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: từ nguồn tư liệu thành văn sách báo, viết, tạp chí, luận văn nhằm làm nguồn tài liệu, sở tham khảo, cửa ngõ cho định hướng, giải pháp cụ thể, khả thi cho tốn hình thành phát triển đô thị xanh chỉnh trang đô thị cũ thành đô thị xanh tương lai - Phương pháp điều tra khảo sát: nhằm tiếp cận với thực tế khu vực đô thị Thủ Dầu Một chức thị, hình thức thẩm mỹ có giá trị, nhằm so sánh, đánh giá đưa phân tích mang tính khoa học hợp lý - Phương pháp phân tích: sở so sánh, đối chiếu, đánh giá để rút nhận xét suy đoán cho giải pháp, kết luận cần thiết phục vụ cho mục tiêu đặt - Phương pháp tổng hợp: phương pháp tổng hợp thông tin nhằm đề xuất giải pháp cho việc hình thành phát triển đô thị xanh chỉnh trang đô thị cũ thành đô thị xanh tương lai B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỞNG QUAN Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU VỰC THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG 1.1 Bối cảnh đời khu thị Thủ Dầu Một - Bình Dương 1.1.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Khí hậu, thủy văn – thủy triều Khu vực Thủ Dầu Một nằm vùng Đơng Nam Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng ẩm mưa nhiều, độ ẩm cao, phân biệt mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa đến sớm miền Tây Nam Bộ Những tháng 7, 8, thường tháng mưa dầm, có trận mưa kéo dài - ngày đêm liên tục Đặc biệt, nơi khơng có bão mà bị ảnh hưởng bão gần Như vậy, khí hậu nói chung có nhiều thuận lợi cho việc sản xuất, định cư sinh sống lâu dài, làm tảng cho đô thị phát triển bền vững, an cư lạc nghiệp - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10; mùa nắng từ tháng 11 đến tháng năm sau - Nhiệt độ trung bình năm: 26,5ºC - 33ºC; nhiệt độ cao trung bình năm: 33ºC - 38ºC; nhiệt độ thấp trung bình năm: 24,5ºC - Lượng mưa trung bình là: 1773mm - Độ ẩm tương đối trung bình: 80% - Tốc độ gió trung bình: khoảng 0,5 m/s - Hướng gió Tây Nam, tháng 10, 11, 12 chuyển hướng gió Bắc Đơng Bắc - Số nắng: 2.443 giờ/năm - Bức xạ nhiệt không lớn lắm: khoảng 3400 kcal/h Chế độ thủy văn sơng, rạch chảy qua tỉnh Bình Dương thay đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng đến tháng 10 mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến tháng năm sau tương ứng với mùa mưa, nắng Khu vực chịu tác động nhiều sơng Sài Gịn với nhiều rạch địa bàn 1.1.1.3 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng Khu vực Thủ Dầu Một vùng đồng bằng đất đai phì nhiêu, màu mỡ phù sa bồi đắp sông Sài Gịn Nằm hạ lưu sơng Sài Gịn, nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam Toàn khu vực đổ trung tâm theo hướng Đông Tây Bắc Nam, khu vực nằm ven sơng có nhiều kênh rạch nên thuận tiện cho nước Vị trí thấp khu vực phía Nam (lưu vực rạch Thầy Năng) có cao độ +1,2 m, cao khu vực phía Đơng, đoạn giáp với đất khu dự án kỷ XXI, có cao độ khoảng +20,4 m (so với cao độ chuẩn Quốc gia) Nhìn chung địa hình có xu hướng thấp dần phía sơng tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt xây dựng dễ dàng thoát nước bề mặt Theo số liệu lấy từ cơng trình xây dựng khu vực đất khu vực có độ chịu lực trung bình từ 0,5 – 1,5 kg/cm2 Khu vực Thủ Dầu Một có loại đất đất xám phù sa cổ đất nâu vàng phù sa cổ, có độ chịu lực cao, vững thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình cơng nghiệp qn Ngồi cịn có đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong,…Đây vùng đất thiên nhiên ưu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong phú nơi để ngành nghề truyền thống Bình Dương sớm hình thành phát triển gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài,…Trong suốt trình khai phá định cư lập nghiệp, tạo dựng làng xã, chủ nhân mảnh đất qua bao hệ đấu tranh để tồn phát triển cải tạo vùng đất sình lầy ven sơng thành vùng đất canh tác nuôi sống người khu vực trung tâm đô thị bậc Bình Dương 1.1.2 Các yếu tố văn hóa – xã hội 1.1.2.1 Văn hóa cư trú – nếp sống Từ xa xưa cách gần kỷ, nhiều làng quê khác địa bàn đất Thủ, khu vực Thủ Dầu Một vùng đất hoang vu với đầm lầy vùng ven sơng Sài Gịn Nhờ vào sức lao động cần cù, bền bỉ không phần dũng cảm, người Việt đến khẩn hoang vùng đất này, xây dựng phát triển làm thay đổi diện mạo nơi Nhà cửa, làng xã khu vực Thủ Dầu Một thường bình yên, tĩnh lặng thiên nhiên Nếp sống nhà vườn phong lưu thể rõ nơi nhà chữ Đinh ba gian bề thế, cổ kính Theo Đại Nam Nhất Thống Chí, thời Tự Đức, nơi xưa thuộc trấn Phiên An, hai huyện Bình Dương (Tân Bình) Phước Long [hình ảnh], dân cư trù mật, mái ngói, phố chợ liền lạc xứ phồn hoa đô hội đất Gia Định, nước không đâu sánh bằng Cư trú cù lao loại hình cư trú đặc trưng Nam Bộ nói chung khu vực Thủ Dầu Một nói riêng, cù lao kiến tạo bồi đắp trầm tích phù sa sơng Khi chưa có người ở, cù lao vùng hoang dã, cô lập, hẻo lánh sông nước Những lớp người đến cù lao khẩn hoang trải dài qua sống nhọc nhằn vật chất lẫn tinh thần Sau khai phá, đất cù lao phù sa màu mỡ cho suất hoa lợi cao gấp 3, lần Người ta chọn cù lao để cư trú cịn mơi trường sinh thái lành, khơng gian tĩnh mịch Nhiều dịng họ giàu có chọn cù lao để cư trú nên nơi tồn nhà cổ đồ sộ Cư trú ven sông, ven rừng nét đặc trưng đặc điểm cư trú người đất Thủ xưa Nhà văn Sơn Nam trình bày “Địa chí Sơng Bé” sau: “Theo tư liệu sĩ quan Pháp Đờ-Gra-Mông (Lucien De Grammont) có viên quản đồn điền nắm quyền, dân tập trung khu vực gọi “đường phố dài”, thủ (đồn) có đến 22 xí nghiệp cở lớn chun đóng ghe Tác giả khơng ghi chi tiết Ta suy luận trại cưa xẻ gỗ đóng ghe tải (grands chantiers de construction) Có lẽ người Hoa tập trung chăng?” Như ta thấy, khu vực Thủ Dầu Một xưa, ngồi ngơi làng ẩn thiên nhiên n tĩnh cịn có làng ghe, trại cưa xẻ gỗ có quy mơ lớn, hoạt động sôi nổi, tiếng khắp vùng Trong trình biến đổi phát triển mai mục dần nề nếp phong kiến cổ xưa điều tất yếu Tuy nhiên, nếp sống kính trọng ơng bà tổ tiên ln gìn giữ qua nhiều hệ Vì giống nhà truyền thống miền Bắc, Trung, nhà truyền thống Bình Dương dành phần trịnh trọng nhà cho việc thờ cúng ơng bà tổ tiên 1.1.2.3 Văn hóa tín ngưỡng Văn hóa thờ cúng gia đình như: Thờ cúng gia tiên, thờ cúng dòng họ, thờ cúng gia thần tác động lớn đến kiến trúc truyền thống khu vực Thủ Dầu Một Theo tín ngưỡng chung người Việt Nam nên người dân nơi thường lập bàn thờ gia tiên nhà Trang trí bàn thờ gia tiên hoành phi, liễn đối Từ xa xưa, người dân khu vực chợ Thủ Dầu Một thờ thần thánh, trời phật tổ tiên cô Chiếc bàn thờ định hình sớm bàn thờ Phật nhà đặt vị trí trang trọng bàn thờ tổ tiên Về sau sống gần người Hoa, người Việt làm nghề thủ công, buôn bán lập trang thờ Quan công phật Bà Thánh Mẫu Người Hoa nơi đa số thờ cúng tổ tiên thánh người Việt Họ lập chùa riêng chùa Bà, Linh Không Đàn,… Hơn 300 năm người di cư đến khai phá, dựng nhà lập ấp, xây dựng sống ổn định lâu dài Và hơm ngơi đền, ngơi chùa có trăm năm tuổi người dân nơi trân trọng gìn giữ, du khách gần xa biết đến Ớ trung tâm thành phố Thủ Dầu Một có ngơi chùa Bà, thờ Thiên hậu Thánh mẫu xây dựng vào kỷ 19 Hàng năm lễ hội chùa Bà tổ chức vào ngày từ 13 - 15 tháng Âm lịch, thu hút lên đến triệu người đến tham dự cúng lễ, cầu phúc, cầu lộc cho năm Lễ hội chùa Bà Thủ Dầu Một trở thành lễ hội dân gian lớn với nét văn hoá độc đáo tiếng vùng Đông Nam Bộ Ở khu vực Thủ Dầu Một, từ sau kỷ XVII, có tông Phật giáo Đại Thừa từ nơi khác thâm nhập hoạt động Phật giáo cổ truyền, Lục Hoa tàng, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ cư sĩ, Tăng gia khất sĩ,…Các hệ phái hoạt động riêng rẽ Mãi sau đứng vào tổ chức Phật giáo tỉnh Bình Dương nay, từ sau năm 1981 quy tụ vào Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Ngôi chùa cổ khu vực Thủ Dầu Một Hội Khánh Tự Nơi trung tâm Phật giáo cổ truyền vùng đất Bình An 1.1.2.5 Các phương thức hoạt động kinh tế Gần kỷ trước, địa phận khu vực Thủ Dầu Một – Bình Dương ngày bao phủ quần thể rừng nhiệt đới rậm rạp hoang sơ Sau Pháp xâm lược, cảnh quan, kinh tế - xã hội có thay đổi mạnh mẽ rừng chiếm diện tích lớn Chính thế, nghề khai thác, chế biến gỗ phát triển nơi giai đoạn Việc phát triển ngành gỗ ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật trang trí cơng trình kiến trúc truyền thống giai đoạn Nguyễn Punggol 21 Plus, dân số cư trú Punggol tăng với tốc độ phát triển, từ 52.700 năm 2007 lên 83.300 vào tháng năm 2013 Bản thiết kế cơng trình xây dựng tuyến đường thủy Punggol TIANJIN ECO-CITY, China Thành phố sinh thái Thiên Tân (một khu ngoại ô khoảng lái xe từ Thiên Tân, Trung Quốc) bắt đầu ếch trở thành hồng tử Khơng giống dự án sinh thái khác có địa hình có giá trị, thành phố sinh thái Thiên Tân có diện tích đất hoang hóa khơng có nước Vị trí thành phố sinh thái TIANJIN Trong năm đầu tiên, nhà đầu tư làm cải tạo đất, cải tạo tuyến đường nước bị ô nhiễm che phủ nửa diện tích đất bằng việc trồng xanh Bên cạnh việc cải tạo lại đất đai thành phố, nhà quy hoạch tìm cách để có thêm nước Kế hoạch họ bao gồm: theo dõi rò rỉ đường ống, thu hoạch lượng mưa không cho phép nước thải đơn giản xuống cống Thay vào đó, nước cống, đơi gọi nước xám thu gom, xử lý gửi lại cho gia đình để xả nhà vệ sinh Thành phố sinh thái Thiên Tân trang bị để đối phó với kẻ thù vơ hình phát thải khí nhà kính Mỗi tịa nhà phải có đủ cách nhiệt cửa sổ kính kép, để tiết kiệm lượng Trong đó, phần năm lượng thành phố lấy từ nguồn lượng mặt trời, gió địa nhiệt Thành phố sinh thái Thiên Tân đặt cược rằng yếu tố thiết kế thu hút nhiều cư dân Ví dụ, cửa hàng, tịa nhà văn phịng thứ khác mà người cần sống hàng ngày họ đặt khoảng cách dễ dàng để xe đạp Đối với chuyến xa hơn, người dân tìm thấy xe bt chạy điện trạm xe lửa nhẹ gần nhà họ Theo nhà quy hoạch, vào cuối thập niên, có 1/10 chuyến cần xe TIANJIN trước thực dự án TIANJIN sau thực dự án 1.4.3 Tình trạng phát triển thị xanh Việt Nam Q trình quy hoạch đô thị Việt Nam nhiều năm qua lập theo phương pháp thích ứng với thể chế bao cấp theo mơ hình quy hoạch tổng thể khối nước XHCN từ năm 30 – 40 kỷ 20, dẫn đến mặt đô thị nước phát triển giống nhau, không phát huy yếu tố văn hóa địa tính cạnh tranh thị Các thị phát triển theo chiều hướng mở rộng không ngừng, thành phố cơng trình giao thơng, phương tiện cá nhân, lãng phí tài nguyên, giảm khả phát triển bền vững dần tính địa địa phương Đơ thị phát triển với tiêu chí chung mật độ thấp, dân cư dàn trải, tiêu thụ tài nguyên ưu tiên phát triển kinh tế bằng giá, hầu hết mơ hình quy hoạch xây dựng đô thị dựa quy hoạch phân khu chức quy hoạch sử dụng đất chức dẫn đến việc lãng phí tài nguyên đất, hiệu sử dụng tài nguyên thấp, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái môi trường sống người Trong tương lai, đô thị vừa nhỏ Việt Nam phát triển theo hướng kết tạo nên đô thị bền vững, tiêu tốn lượng, môi trường sống bị phá vỡ, cân bằng sinh thái giống đô thị lớn Việt Nam Vì vậy, phát triển “Đơ thị xanh” xu hướng tất yếu đô thị trung bình nhỏ 1.4.4 Những hạn chế việc xây dựng đô thị xanh Việt Nam Tại Việt Nam, khái niệm thị xanh cịn mới, nhiều người hiểu thị xanh thị có nhiều cơng viên, xanh, mặt nước, có thêm việc sử dụng lượng bằng pin mặt trời cho tòa nhà trồng xanh mái Một số khu đô thị Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh gọi thị sinh thái hay đô thị xanh dừng lại mức độ có nhiều xanh, tổ chức khơng gian cơng cộng tốt Điều chưa đủ để thị gọi thị xanh Kinh nghiệm nước phát triển xây dựng đô thị xanh quy hoạch tích hợp Quy hoạch xây dựng với sử dụng tài nguyên hiệu Phát triển đô thị sở mật độ xây dựng thấp, hệ số sử dụng đất cao, bảo tồn văn hóa địa di sản lịch sử, tiếp tục khai thác có hiệu tài nguyên, tạo không gian mở cho đô thị, nâng cao chất lượng mức độ phổ biến giao thông công cộng, giảm thiểu giao thông cá nhân đồng thời tích hợp với việc sử dụng đất có hiệu Phát triển đô thị xanh xu hướng phát triển thị phù hợp với thị có lợi vùng khí hậu địa hình tự nhiên phong phú, đa dạng Các thị trung bình nhỏ có lợi khơng gian cảnh quan thị đa dạng, phong phú, cảnh quan thiên nhiên sông, núi, biển, rừng v.v đẹp, sở dễ dàng phát triển thành đô thị du lịch, đô thị truyền thống làng nghề cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bền vững, hạn chế xây dựng mà tạo nguồn lực phát triển đô thị, hạn chế việc khai thác tài nguyên theo kiểu tăng cường quỹ đất dành cho xây dựng, bê tông hóa bề mặt thị CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ XANH 2.1 Cơ sở pháp lý - Luật Quy hoạch đô thị - Nghị định 38/2010/NĐ-CP quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị - Nghị định 39/2010/NĐ-CP - Thông tư 01/2018/TT-BXD ngày 05/01/2018 quy định tiêu xây dựng đô thị tăng trưởng xanh 2.2 Cơ sở khoa học hình thành phát triển thị xanh 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng đô thị xanh Hoạt động ngành - Quy hoạch sử dụng đất • Phân vùng cho phép kết hợp sử dụng đất để giảm khoảng cách lại nhà, công việc hoạt động khác • Cải cách thuế để khuyến khích phát triển vùng đất chưa sử dụng thị khơng khuyến khích thị hóa đất chưa phát triển rìa thị Vận chuyển • Mở rộng / cải thiện giao thông cơng cộng • Cải thiện thể chất để khuyến khích xe đạp • Đính kèm giá cho việc lại xe cá nhân (ví dụ: phí tắc nghẽn) Các tịa nhà • Cải tạo cơng trình xây dựng có để tăng hiệu lượng • Tiêu chuẩn hiệu lượng tối thiểu cho tịa nhà Năng lượng • Cài đặt tạo lượng tái tạo phân phối (ví dụ: pin mặt trời) • Hệ thống sưởi ấm làm mát quận • Các khoản phí khơng khuyến khích sử dụng lượng cao điểm Chất thải • Tái chế rác thải sinh hoạt cơng nghiệp • Các hệ thống khí mê-tan-năng lượng chơn lấp rác thải • Các khoản phí khơng khuyến khích phát sinh chất thải Nước • Các khoản phí khuyến khích bảo tồn nước • Cơ chế quản trị để nâng cao hiệu cung cấp nước Các nguyên tắc đô thị sinh thái theo Lê Huy Bá - Đô thị hệ sinh thái với đầy đủ đặc tính, cấu trúc chức sinh thái - Tiếp cận xây dựng đô thị sinh thái sở cấu trúc, chức năng, môi trường tương tác thành phần hệ sinh thái đô thị - Sự tương tác hay mối quan hệ sinh vật môi trường hệ sinh thái đô thị cộng sinh - Hoạt động người gây xâm hại đến mơi trường - Đa dạng hóa việc sử dụng đất, chức đô thị hoạt động người đô thị - Trong điều kiện có thể, giữ cho hệ sinh thái thị khép kín tự cân bằng - Giữ cho phát triển dân số đô thị tiềm môi trường tài nguyên cân bằng tối ưu Các nguyên tắc đô thị sinh thái theo Tổ chức Urban Ecology, Úc Tổ chức “Urban Ecology” lại phân chia nguyên tắc để tiến tới đô thị sinh thái thành hai mảng lớn là: giảm thiểu dấu chân sinh thái nâng cao chất lượng sống người Trong đó, năm nguyên tắc nhằm giảm thiểu dấu chân sinh thái gần giống nguyên tắc vừa đề cập nhấn mạnh đến vấn đề lượng nguyên tắc nhấn mạnh đến việc xây dựng đô thị giống hệ sinh thái kép kín hoàn chỉnh Mặt khác, yếu tố kinh tế, xã hội đề cập đến cụ thể năm nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng sống người Các nguyên tắc tổ chức “Urban Ecology” đề xuất: Giảm thiểu dấu chân sinh thái: - Phục hồi đất bị thối hóa, bao gồm việc xử lý khu đất bị nhiễm, thối hóa, sử dụng loại địa, khuyến khích hoạt động nông nghiệp, tạo vành đai xanh xung quanh đô thị - Tạo cân bằng với tự nhiên, nhằm tạo hài hịa mơi trường phát triển, hiểu biết yếu tố vật lý, sinh học xã hội khu vực Nguyên tắc bao gồm việc trì chu trình vật chất tự nhiên khu vực, tạo cơng trình cách thức phát triển thị phù hợp với khí hậu, bảo tồn nguồn nước, sử dụng nhiều vật liệu sẵn có bảo vệ văn hóa địa - Cân bằng phát triển sức chịu tải môi trường, nhằm phát triển ngưỡng chịu tải môi trường, bảo vệ yếu tố sinh thái, tăng cường mối quan hệ khu vực đô thị khu vực đệm, khu vực nông thôn khu vực liên quan - Ngăn chặn xu phát triển rải rác không theo quy hoạch không gian, tạo khu vực sinh sống mật độ cao nằm vành đai xanh, khu dự trữ sinh quyển, nhiên mật độ phải nằm khả chịu tải mơi trường - Tối ưu hóa sử dụng lượng, nhằm tạo sử dụng lượng hiệu Nguyên tắc bao gồm việc tối thiểu nhu cầu sử dụng lượng, sử dụng lượng tái sinh, lượng gió lượng mặt trời, tạo lượng khu vực, giảm thiểu tiêu dùng nhiên liệu hóa thạch, thiết kế cơng trình sử dụng lượng mặt trời, cơng trình sử dụng lượng hiệu quả, kiến trúc sinh khí hậu Nâng cao chất lượng sống người: - Mang lại lợi ích kinh tế, nhằm tạo hội việc làm phát triển hoạt động kinh tế, hỗ trợ hành động phát triển mang tính xã hội sinh thái, khai thác nhiều nguyên vật liệu sản xuất từ địa phương Nguồn tài nên lấy từ địa phương, người quản lý điều khiển tài tốt tách rời khỏi người thực hành động phát triển Nguyên tắc bao gồm việc phát triển công nghiệp sinh thái, phát triển dịch vụ “xuất công nghệ xanh”, công nghệ thông tin, khích lệ sáng kiến mạnh dạn hướng tới kinh tế sinh thái - Tạo mơi trường lành an tồn cho tất người, bao gồm việc giảm thiểu ô nhiễm nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo nguồn nước an tồn, quay vịng, tận dụng hợp lý, chất lượng khơng khí cao, đảm bảo an ninh lương thực, chất lượng lương thực, phát triển nông nghiệp đô thị, tạo nơi cư trú cho loài chim động vật - Phát triển cộng đồng, nhằm tạo thành phố với tham gia sôi cộng đồng, không lả tham khảo ý kiến, mà tham gia trực tiếp vào việc quản lý nỗ lực hoạt động cho phát triển phát triển đô thị sinh thái cần phải đáp ứng nhu cầu cộng đồng Để thực điều đó, cần cung cấp phương tiện cần thiết, chẳng hạn công nghệ, thông tin - Đảm bảo cơng bằng bình đẳng xã hội, nghĩa tạo kinh tế chế quản lý người hưởng cơng bằng bình đẳng, đảm bảo quyền bình đẳng cho việc tiếp cận sử dụng dịch vụ, sở vật chất thông tin cần thiết, giảm tỷ lệ nghèo tạo hội việc làm Nguyên tắc yêu cầu tham gia tất thành phần cộng đồng trình phát triển, việc đảm bảo nhu cầu nhà ở, quyền sử dụng công cộng không gian chung quyền dân chủ - Phát huy giá trị truyền thống lịch sử, nhằm phát huy tối đa giá trị lịch sử, vật thể phi vật thể Nguyên tắc bao gồm việc phục hồi trì địa điểm văn hóa - lịch sử, điểm có giá trị tinh thần, phát huy tính đa dạng văn hóa tôn trọng cộng đồng địa khu vực Bên cạnh đó, cần có hoạt động hỗ trợ khuyến khích đa dạng văn hóa, kết hợp với việc tăng cường nhận thức môi trường phương diện có liên quan đến người Nghệ thuật truyền thống phải có vai trị quan trọng trình xây dựng hoạt động khu vực tư nhân đến thành phố vùng Các hành động cụ thể bao gồm: phát triển giáo dục kĩ cho kinh tế sinh thái hoạt động sau nó, phát triển đời sống tinh thần - văn hóa - nghệ thuật, âm nhạc, điện ảnh, kĩ thuật, kết hợp nghệ thuật với khoa học kĩ thuật, tăng cường nhận thức mơi trường, coi phần quan trọng lối sống văn hóa, hỗ trợ hoạt động cộng đồng hội trợ hàng thủ công mỹ nghệ, ngày lễ hội The Ecopolis Development Principles http://www.urbanecology.org.au/articles/ecopolisprinciples.html 2.2.2 Các tiếp cận đô thị xanh Phương pháp tiếp cận thành phố xanh quy trình tổng hợp, đa ngành, theo mơi trường thành phố thách thức xác định theo định kỳ, ưu tiên giải thông qua khoản đầu tư nhắm mục tiêu dịch vụ, quy định cơng cụ sách có liên quan khác nhằm mục đích nâng cao thành phố hiệu suất mơi trường cách hiệu mặt chi phí tài chính, đồng thời tìm cách tối đa hóa lợi ích kinh tế xã hội 2.2.3 Tiêu chí đánh giá thị xanh Tiêu chí thị xanh áp dụng EU - Không gian xanh: đô thị có mật độ xanh cao, tỷ lệ xanh/người cao, không gian công cộng, không gian công viên, mặt nước quan tâm - Cơng trình xanh: Xanh hóa cơng trình, vật liệu xanh, tiết kiệm lượng, ưu tiên tiết kiệm lượng tài nguyên, sử dụng lượng hiệu vật liệu thân thiện môi trường - Giao thông xanh: nâng cao tỷ lệ giao thông công cộng, giảm sử dụng phương tiện cá nhân, giảm khí thải CO2, sử dụng khí tái chế cho GTCC - Công nghiệp xanh: Công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, hạn chế ô nhiễm - Chất lượng môi trường đô thị xanh: Môi trường không khí sạch, giảm rác thải, khói, bụi, độ ồn thị - Bảo tồn cảnh quan văn hóa lịch sử danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên Cộng đồng dân cư sống thân thiện với môi trường Tiêu chí thị xanh Việt Nam - Về kiến trúc, cơng trình thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng Thông thường nhà cao tầng để dành mặt đất cho không gian xanh - Sự đa dạng sinh học đô thị phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng đa dạng sinh học đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí - Giao thơng vận tải cần hạn chế bằng cách cung cấp lương thực hàng hóa chủ yếu nằm phạm vi thị vùng lân cận Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân Chia sẻ ô tô địa phương cho phép người sử dụng cần thiết - Công nghiệp đô thị sinh thái sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh Các quy trình công nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa - Kinh tế thị sinh thái kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng Lưu Đức Hải, 2011, Hệ sinh thái cân bằng tự nhiên Phát triển đô thị sinh thái bền vững Theo Đỗ Tú Lan, 2017, việc phát triển đô thị sinh thái bền vững Đa dạng sinh học: đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng đa dạng sinh học đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí Kiến trúc cơng trình: đảm bảo khai thác tối đa nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng Có thể phát triển nhà cao tầng để dành mặt đất cho không gian xanh Giao thông xanh: Tăng cường sử dụng giao thông công cộng; quy hoạch giảm thiểu tối đa khoảng cách dịch vụ / phát triển giao thông xanh Kinh tế đô thị: Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên/ Hiệu suất cao hoạt động kinh tế không tổn hại đến môi trường Công nghiệp: Công nghiệp đô thị sinh thái sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh Các quy trình công nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa 2.3 Bài học kinh nghiệm 2.3.1 Những học kinh nghiệm việc xây dựng phát triển đô thị xanh 2.3.1 Những học kinh nghiệm việc chỉnh trang đô thị cũ CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ XANH 3.1 Đề xuất số mơ hình thị xanh kiểu mẫu 3.2 Xây dựng tiêu chí hình thành phát triển thị xanh thích hợp với thực trạng tính chất đô thị Thủ Dầu Một 3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng phát triển đô thị xanh 3.4 Đề xuất giải pháp chỉnh trang đô thị cũ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Tú Lan, 2013, Phát triển đô thị Xanh Chiến lược Tăng trưởng Xanh, Tạp chí kiến trúc Đỗ Tú Lan, 2017, Phát triển đô thị sinh thái bền vững, Tạp chí kiến trúc Lưu Đức Hải, 2001, Vấn đề đô thị sinh thái phát triển đô thị Việt Nam, Tạp chí quy hoạch thị Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đoàn , 2009 , Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ thị hố nhằm góp phần xây dựng quan điểm phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, lấy Hà Nội làm ví dụ, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Trung Hải, 2017, Cấu trúc không gian đô thị thích ứng q trình chuyển hóa khơng gian đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kiến trúc, Viện kiến trúc quốc gia Nguyễn Văn Long, Ngơ Thị Minh Thê, Lê Đức Viên, Nguyễn Hồng Linh, 2017, Nền tảng khoa học cho quản lý cảnh quan bền vững, Tạp chí kiến trúc số 12 Tài liệu tiếng Anh Asian development bank, 2012, Green cities B Yuen, 2013 Eco-city Planning: Pure Hype or Achievable Concept 49th ISOCARP Congress, Brisbane, Australia, 1-4 October 2013 C Andersson, 2010 Planning sustainable cities un-habitat practices and perspectives United Nations Human Settlements Programme D Cira, 2011 VietNam Urbanization Review World Bank D.Hoornweg and M.Freire, 2013 Building sustainability in an urbanizing world World Bank D.Rudlin, N.Dodd, K.Yates and Dr N.Falk, 1998 Tomorrow: A peaceful path to urban refor Manchester, United Kingdom EPA, 2016, City green: innovative green infrastructure solutions for downtowns and infill locations Global Federation of Competitiveness Councils, 2016 Innovative and Sustainable Cities Best Practices in Competitiveness Strategy Washington J Niemela, 1999 Ecology and urban planning Biodiversity and Conservation 8: 119 131 J.R Kenworthy, 2006 The eco-city Ten key transport and planning dimensions for sustainable city development Enviroment & Urbanization Vol 18, No April 2006 Laurie Laybourn-Langton with Harry Quilter-Pinner, 2016, London global green city M Lindfield and F Steinberg, 2012 Green cities Asian Development Bank,Philippines M Qiang, 2009 Eco-city and Eco-Planning in China-Taking An Example for Caofeidian Eco-city M Roseland, 1997 Dimensions of the eco-city Cities, Vol 14, No 4, pp 197-202 M.Miller, 2010 English garden cities English Heritage, Kemble Drive, Swindon Morland City Council, 2014 Zero Carbon Evolution Australia National Academy of Engineering, 1999 The brigde, Vol 29, No 4, Winter 1999 P James, 2015 Urban Sustainability in Theory and Pract Published by Routledge 711 Third Avenue, New York S Joss, D Tomozeiu and R Cowley, 2011 Eco-cities - A Global Survey 2011 Published by University of Westminster International Eco Cities Initiative S Lehmann, 2010 Green Urbanism: Formulating a Series of Holistic Principles Surveys and Perspectives Integrating Environment and Society Vol.3 / n°2 Sh Hao, 2014 China's Path to the construction of low-carbon cities in the context of new-style urbanization Tara Zupancic, Marianne Kingsley, Timothy Jason, Ronald Macfarlane, 2015, Green City: Why nature matters to health – An Evidence Review Toronto, Ontario T Yigitcanlar and Md Kamruzzaman, 2015 Planning, Development and Management of Sustainnable Cities Sustainability 2015, 7, 14677- 14688 T.C Wong and B Yuen, 2011 Eco-city-Planning: Policies, Practice and Design Springer Dordrecht Heidelberg London New York ... Bộ Năm 1623, vua Chân Lạp chấp thuận cho chúa Nguyễn mượn xứ Prei Nokor Kas Krobey lập trạm thuế Sau trải qua loạt kiện trị quân mối quan hệ chúa Nguyễn đàng quyền Chân Lạp Kết kiện người Việt... Nguyễn đàng quyền Chân Lạp Kết kiện người Việt ngày đổ vào Đồng Nai lập nghiệp Năm 1698, chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh (Kỉnh) vào kinh lược vùng đất phương Nam, xác lập cương thổ, xây dựng thiết... với xuất cụm cư dân buổi đầu gọi bằng đơn vị như: Trang, Trại, Man, Nậu,…về sau đơng người đặt thành xóm Và từ đó, tên xóm nguyên sơ bắt đầu xuất như: Xóm Dầu Đặc, Xóm Suối Sâu, Xóm Bến Xe, Xóm

Ngày đăng: 04/01/2022, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có nhiều tóm tắt về quá trình hình thành và phát triển của đô thị sinh thái. Nhận biết được quá trình hình thành và phát triển của đô thị sinh thái giúp ta có một nền tảng vững chắc cho việc tiếp cận nghiên cứu về đô thị sinh thái. - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG
nhi ều tóm tắt về quá trình hình thành và phát triển của đô thị sinh thái. Nhận biết được quá trình hình thành và phát triển của đô thị sinh thái giúp ta có một nền tảng vững chắc cho việc tiếp cận nghiên cứu về đô thị sinh thái (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w