1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung khu vực đô thị hiện hữu thành phố Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 445,17 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất giải pháp hiệu quả về trách nhiệm QLNN về hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung; giải pháp hiệu quả trong đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành; đưa ra các phương án mặt cắt điển hình bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị sử dụng chung cho khu vực hiện hữu tại Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH PHẠM TUẤN ANH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHUNG KHU VỰC ĐÔ THỊ HIỆN HỮU THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH TP HỒ CHÍ MINH 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH PHẠM TUẤN ANH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHUNG KHU VỰC ĐÔ THỊ HIỆN HỮU THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT - TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.KTS NGUYỄN TRỌNG HỊA TP HỒ CHÍ MINH 2018 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT - CGĐĐ: Chỉ giới đường đỏ - CGXD: Chỉ giới xây dựng - DA: Dự án đầu tư - HLAT: Hành lang an toàn - HLBV: Hành lang bảo vệ - HTKT: Hạ tầng kỹ thuật - UBND: Ủy ban nhân dân - TKBVTC: Thiết kế vẽ thi công - Tp: Thành phố - KĐT: Khu thị - KHL CN-DV-ĐT Bình Dương: Khu Liên hợp Cơng nghiệp Dịch vụ thị Bình Dương - QH: Quy hoạch - QLNN: Quản lý Nhà nước MỤC LỤC PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Sơ đồ cấu trúc nội dung nghiên cứu Giải thích từ ngữ, khái niệm PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HTKT HƯỚNG TỚI HỆ THỐNG HTKT SỬ DỤNG CHUNG KHU VỰC ĐÔ THỊ HIỆN HỮU TẠI TP THỦ ĐẦU MỘT 1.1 Vị trí, mối liên hệ vùng 1.2 Hiện trạng địa hình, địa chất thủy văn 1.3 Thực trạng hệ thống đồ án QH công tác quản lý, phát triển hệ thống HTKT đô thị 1.3.1 Đánh giá chung HTKT theo QH đô thị 1.3.2 Những QH khác tác động đến QH đô thị 1.4 đô thị Thực trạng quản lý, đầu tư xây dựng hệ thống HTKT 1.4.1 Đánh giá thực trạng chung mạng lưới giao thông đô thị 1.4.2 Đánh giá thực trạng quản lý, đầu tư hệ thống HTKT dọc hai bên đường giao thông 1.5 Nhu cầu phát triển cơng trình HTKT sử dụng chung khu vực đô thị hữu Tp Thủ Dầu Một 1.6 Kết luận Chương CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ – CỞ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ HTKT SỬ DỤNG CHUNG 2.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1 Hệ thống đồ án QH QH ngành 2.1.2 Hệ thống quy định liên quan đến QLNN cơng trình HTKT sử dụng chung 2.1.3 Hệ thống quy định liên quan đến QH đô thị, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, xử lý vi phạm cơng trình HTKT sử dụng chung 2.1.4 Cơ sở pháp lý địa phương 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Vai trị đặc tính riêng HTKTđơ thị 2.2.2 Các loại, hình thức bố trí đường dây, đường ống kỹ thuật 10 2.2.3 Các nghiên cứu HTKT sử dụng chung 10 2.3 Cơ sở thực tiễn, kinh nghiệm nghiên cứu mơ hình giới 11 2.3.1 Tại Nhật Bản 11 2.3.2 Tại Hồng Kông 11 2.3.3 Tại Tp Hồ Chí Minh 11 2.3.4 Tại KĐTM - KLH CN-DV-ĐT Bình Dương 12 2.4 Những kinh nghiệm thực tế đầu tư xây dựng công trình HTKT sử dụng chung 12 2.4.1 Chi phí đầu tư cơng trình HTKT sử dụng chung 12 2.4.2 Các hình thức đầu tư, lựa chọn thu hút nguồn vốn đầu tư cơng trình HTKT sử dụng chung 12 2.4.3 Các hình thức tổ chức thi cơng 13 2.5 Kết luận Chương 13 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HTKT DẦU MỘT 14 3.1 Quan điểm mục tiêu cần hướng tới việc xây dựng cơng trình HTKT sử dụng chung 14 3.2 Các giải pháp cơng tác phát triển cơng trình HTKT sử dụng chung 15 3.2.1 Giải pháp quản lý Nhà nước 15 3.2.2 Các giải pháp định hướng QH 16 3.2.3 Giải pháp đầu tư xây dựng, quản lý vận hành 16 3.3 Giải pháp cụ thể phương án bố trí cơng trình HTKT sử dụng chung 17 3.3.1 Đề xuất phương án 17 3.3.2 So sánh lựa chọn phương án 17 3.3.3 Đề xuất phương án thi công 18 3.4 Kết luận Chương 18 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Thủ Dầu Một thị trung tâm tỉnh Bình Dương, với diện tích tự nhiên 11.891ha, gồm 14 phường [31]; năm qua tốc độ đô thị hóa Thủ Dầu Một cao dẫn đến bất cập khả cung cấp hệ thống HTKT đô thị chưa theo kịp với tốc độ phát triển đô thị, đặc biệt khu vực đô thị hữu phát triển từ lâu đời; hệ thống HTKT hữu cịn hạn chế; cơng tác quản lý HTKT chưa quyền thị trọng, chưa đầu tư đồng xứng tầm với tiêu chí đô thị loại I; công tác quản lý xây dựng cơng trình HTKT thị chưa phù hợp theo Quy chuẩn, tiêu chuẩn theo QH xây dựng đô thị phê duyệt; ý thức tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ HTKT đô thị chưa trọng tuân thủ quy định nhà nước; Nhiều văn cấp Trung ương ban hành lĩnh vực quản lý HTKT đô thị có quản lý HTKT sử dụng chung, quản lý cấp phép xây dựng hạng mục HTKT thị; địa phương có văn liên quan đến cơng tác quản lý cơng trình HTKT sử dụng chung, chương trình đề tài nghiên cứu lĩnh vực ngành đưa Tuy nhiên, nhiều bất cập địa phương thời gian qua, việc triển khai dự án theo tỷ lệ bố trí vốn cho dự án Công tác quản lý phân cấp cho nhiều ngành, nhiều đơn vị giao lập QH, đầu tư, quản lý, vận hành khai thác; điều địi hỏi cơng tác đầu tư, quản lý, vận hành cơng trình HTKT sử dụng chung đô thị vấn đề cần tập trung, quan tâm nghiên cứu đề xuất giải pháp hữu hiệu đường thị, khu vực phân khu vực để nghiên cứu;còn lại tuyến đường Khu nhà doanh nghiệp đầu tư quản lý Đề tài nghiên cứu tuyến đường khu vực hữu địa bàn Tp Thủ Dầu Một với tổng số tuyến 84 tuyến, tổng chiều dài 151.416,5m; vỉa hè tuyến đường giao động trung bình từ 3,0m đến 7,0m Hệ thống giao thông đô thị khu đô thị cũ Tp Thủ Dầu Một đầu từ lâu đời; kết cấu vỉa hè đa phần bị bong trốc, hư hại; dự án giao thông đầu tư, chỉnh trang, nâng cấp, mở rộng; đa phần hạng mục HTKT thị bố trí vỉa hè.Đề tài nghiên cứu dựa phạm vi bề rộng vỉa hè tuyến đường phân loại với chung đặc điểm để nghiên cứu, đề xuất giải pháp sở thực tiễn 1.4.2 Đánh giá thực trạng quản lý, đầu tư hệ thống HTKT dọc hai bên đường giao thông Việc ban hành văn QLNN ngành, đơn vị địa bàn tùy vào ngành chức khác nhau: Ngành Công Thương, Xây dựng, Thông tin Truyền thông; Công an Quân đội Việc triển khai đầu tư hệ thống HTKT thị như: Thốt nước mưa, cấp điện chiếu sáng, xanh, đầu tư lúc với việc đầu tư tuyến đường; hệ thống HTKT đô thị khác đơn vị giao tổ chức thực theo dự án Đánh giá cụ thể thực trạng hệ thống giao thông, cấp điện sinh hoạt; điện chiếu sáng; cáp quang an ninh – quốc phịng; dịch vụ viễn thơng khác; cấp nước sinh hoạt; thoát thoải sinh hoạt; xanh; nguồn vốn đầu tư 1.5 Nhu cầu phát triển cơng trình HTKT sử dụng chung khu vực đô thị hữu Tp Thủ Dầu Một Việc phát triển cơng trình HTKT sử dụng chung sở, vào QH chung đô thị Thủ Dầu Một QH phân khu phê duyệt hồn tồn thực được, nhằm bước ngầm hóa hệ thống HTKT để đầu tư cơng trình HTKT sử dụng chung cho loại hình cung cấp dịch vụ HTKT thị, đảm bảo tốt công tác quản lý, đồng thời tạo thuận lợi cho việc nâng cấp, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, tu bảo dưỡng hệ thống HTKT đô thị sau 1.6 Kết luận Chương Qua đánh giá trạng hệ thống HTKT đô thị địa bàn cho thấy công tác QLNN theo phân cấp ngành, đơn vị địa phương phát sinh nhiều bất cập chồng chéo, công tác tổ chức lập, thẩm định phê duyệt QH ngành chưa đồng dẫn đến công tác triển khai đầu tư xây dựng hệ thống HTKT đô thị chưa phù hợp; hệ thống giao thơng, hệ thống HTKT thị khác như: Thốt nước mưa, xanh, chiếu sáng ven đường đầu tư theo dự án đường UBNDTp Thủ Dầu Một đầu tư; hệ thống cấp nước hệ thống thu gom xử lý thoát nước thải sinh hoạt, hệ thống cung cấp điện sinh hoạt; hệ thống viễn thông đơn vị cung cấp hệ thống HTKT đô thị đầu tư, quản lý, vận hành; từ dẫn đến thiếu đồng QLNN, đầu tư, quản lý vận hành Đô thị Thủ Dầu Một cần quan tâm từ cấp quyền ngành có liên quan việc đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, đảm bảo mỹ quan thị; hồn tồn có khả bước tích hợp QH để tiến tới cơng trình HTKT sử dụng chung tương lai Việc xác định phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài để minh họa trạng đại diện tuyến đường với hệ thống HTKT tồn thị có sở nhằm đề xuất giải pháp tối ưu việc cải tạo chỉnh trang thị, ngầm hóa cơng trình HTKT sử dụng chung CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ – CỞ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ HTKT SỬ DỤNG CHUNG 2.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1 Hệ thống đồ án QH QH ngành Trên địa bàn Tp Thủ Dầu Một có QH chung xây dựng đô thị Thủ Dầu Một [25] QH phân khu phường; quy hoạch ngành khác có liên quan: QH tổng thể giao thơng vận tải [26]; Quy hoạch phát triển điện lực [22] [29]; Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động; QH nhà mạng Viettel, VPNT Đủ sở để nghiên cứu, đề xuất giải pháp cho cơng trình HTKT sử dụng chung 2.1.2 Hệ thống quy định liên quan đến QLNN cơng trình HTKT sử dụng chung 2.1.2.1 Quy định thẩm quyền chức Sở ngành, địa phương việc quản lý cơng trình HTKT sử dụng chung: Thẩm quyền đơn vị phân rõ chồng chéo, chưa phối hợp tốt: Sở Công Thương; Sở Thông tin & Truyền thông; Sở Xây dựng; UBND Tp Thủ Dầu Một; đơn vị quản lý vận hànhnhư: Điện lực Bình Dương, nhà mạng cung cấp viễn thông, cấp nước 2.1.2.2 Quy định thẩm quyền chức đơn vị có liên quan quản lý cơng trình HTKT sử dụng chung: Đối với tuyến cáp quan Công an, Quân đội đầu tư quản lý đầu tư quản lý theo quy định bảo mật ngành, đảm bảo an ninh – quốc phòng; đơn vị cung cấp dịch vụ trực tiếp quản lý vận hành quy định [23, Điều 24] như: Chủ đầu tư, chủ sở hữu, đơn vị quản lý vận hành tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng chung công trình HTKT 2.1.3 Hệ thống quy định liên quan đến QH đô thị, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, xử lý vi phạm cơng trình HTKT sử dụng chung Luật QH đô thị số 30/2009/QH12; Nghị định số 37/2010/NĐ-CP; Thông tư số 12/2016/TT-BXD; Quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD; Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND; Nghị định số 139/2017/NĐ-CP; quy định cụ thể như: Quy định QH đô thị; đồ án QH phân khu, QH chi tiết; giải pháp kỹ thuật; trách nhiệm đầu tư xây dựng, sở hữu cơng trình, lựa chọn đơn vị quản lý vận hành giá thuê công trình HTKT sử dụng chung; việc sử dụng chung cống cáp, hào nen kỹ thuật; sử dụng đất; sở liệu cơng trình ngầm thị kể tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 2.1.4 Cơ sở pháp lý địa phương Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND ngày 26/6/2014 UBND tỉnh Bình Dương Quy định quản lý sử dụng chung công trình HTKTđơ thị địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm cụ thể hóa quy định quản lý sử dụng chung cơng trình HTKTtrong thị địa bàn tỉnh 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Vai trò đặc tính riêng HTKTđơ thị 10 Trong phạm vi vỉa hè có chức phải đảm nhiệm như: Không gian cho người bộ; đặc biệt khơng gian phía khơng gian ngầm phía dành cho hệ thống HTKT thị; khơng gian cho xanh cảnh quan; ngồi cịn số không gian phụ khác Đô thị phát triển hệ thống HTKT thị có ý nghĩa quan trọng đặc biệt bố trí, sử dụng hiệu vỉa hè, đảm bảo phục vụ đô thị 2.2.2 Các loại, hình thức bố trí đường dây, đường ống kỹ thuật 2.2.2.1 Thực trạng quản lý phát triển không gian ngầm đô thị: Trên giới, việc phát triển khơng gian ngầm thị có từ lâu [37, Tr 11] Thế kỹ XXI không gian ngầm đô thị phát triển mạnh mẽ, không giải vấn đề giao thông đô thị, HTKT đô thị, nâng cao kiến trúc cảnh quan đô thị, đến việc phát triển dạng đô thị khác 2.2.2.2 Các hình thức bố trí HTKT ngầm: Bố trí riêng lẽ đường dây, đường ống ngầm; bố trí đường dây cống, bể cáp kỹ thuật; bố trí đường dây, đường ống kỹ thuật hào; tuynen ngầm [39, Tr.34] 2.2.2.3 Minh họa loại nen kỹ thuật: Theo PGS TS Nguyễn Hồng Tiến đưa loại tuynen kỹ thuật [39, Tr.43] theo định hướng bố trí sau: Theo phương diện bố trí; theo tiết diện 2.2.2.4 Cơ sở định hướng bố trí tuyến HTKT ngầm: Tùy theo chiều rộng lộ giới tuyến đường, cơng trình đường dây đường ống ngầm bố trí bên hai bên đường đường 2.2.3 Các nghiên cứu HTKT sử dụng chung 11 2.2.3.1 Quá trình nghiên cứu sâu HTKT sử dụng chung có nhiều nhà nghiên cứu viết sách thời gian qua Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu sâu HTKT sử dụng chung cho cho đô thị hữu 2.2.3.2 Việc đầu tư công trình HTKT sử dụng chung tối ưu khả quản lý vận hành, tu bảo dưỡng; Đối với Việt Nam, việc triển khai theo phương thức gần góc độ chủ trương, đường lối gần hết công tác lập QH 2.3 Cơ sở thực tiễn, kinh nghiệm nghiên cứu mơ hình giới HTKT thị có vai trị to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị; thực tiển giới cho thấy giải pháp ngầm hóa hệ thống HTKT đầu tư đưa vào hoạt động từ lâu; việc ngầm đường điện giúp cải thiện cảnh quan đô thị tạo dãy phố gọn gàng đẹp, góp phần giải phóng khơng gian đô thị 2.3.1 Tại Nhật Bản Bài học rút cơng trình HTKT thị nghiên cứu từ bước QH ban đầu, không gian ngầm sử dụng nối kết đồng kết hợp thương mại dịch vụ lòng đất; đường ống đường dây chôn ngầm khắp nơi mạng lưới tàu điện ngầm phân bố rộng khắp lòng đô thị 2.3.2 Tại Hồng Kông Xây dựng hệ thống “tuy nen công tác” rộng khắp, phân nhiều tầng lắp đặt kết hợp nhiều hạng mục HTKT đô thị, giao thông với không gian thương mại dịch vụ thị ngầm 2.3.3 Tại Tp Hồ Chí Minh 12 Chưa lập QH cơng trình HTKT sử dụng chung, chủ yếu sử dụng theo QH chung xây dựng đô thị QH chuyên ngành, QH phân khu nên công tác triển khai thực theo định hướng QH HTKT sử dụng chung khó triển khai cách đồng bộ, kịp thời thống QH 2.3.4 Tại KĐTM - KLH CN-DV-ĐT Bình Dương Khu liên hợp CN – DV – ĐT Bình Dương Tổng Công ty Đầu tư Phát triển cơng nghiệp Becamex đầu tư, với tổng diện tích 4196ha; Khu thị khoảng 1100ha đầu tư tương đối đồng hệ thống HTKT đô thị theo hướng ngầm sở để nghiên cứu, so sánh hiệu 2.4 Những kinh nghiệm thực tế đầu tư xây dựng cơng trình HTKT sử dụng chung 2.4.1 Chi phí đầu tư cơng trình HTKT sử dụng chung Một số địa phương ban hành quy định cụ thể nhằm triển khai quy định quản lý, sử dụng chung cơng trình HTKT thị như: Tp Hà Nội [5] có giá cho th cơng trình ngầm HTKT thị sử dụng chung Việc đầu tư xây dựng hệ thống ống, bể, hào, nen kỹ thuật cho thuê lại có khả mang lại hiệu kinh tế đầu tư cơng trình HTKT sử dụng chung cho nhà đầu tư giai đoạn tiếp theo.Đề tài nghiên cứu, khái tốn chi phí đầu tư xây dựng cơng trình HTKT sử dụng chung giả định 01 Km đường dây 2.4.2 Các hình thức đầu tư, lựa chọn thu hút nguồn vốn đầu tư cơng trình HTKT sử dụng chung 13 2.4.2.1 Đánh giá chung hình thức đầu tư: Việc thu hút nguồn vốn đầu tư thơng qua nhiều hình thức đầu tư áp dụng như: PPP, BOT, BTO, BT, vv… 2.4.2.2 Những kinh nghiệm nguồn vốn đầu tư: Việc áp dụng PPP vào dự án bảo trì kết cấu hạ tầng đường bộ, khu vực tư nhân có trách nhiệm bảo trì suốt vịng đời dự án; nhà đầu tư với nguồn vốn tư nhân buộc phải đưa giải pháp công nghệ, quản lý, nguồn lực để giảm thiểu chi phí nâng cao chất lượng cơng trình 2.4.3 Các hình thức tổ chức thi cơng So sánh đưa phương án tổ chức thi công hiệu quả, đảm bảo hệ thống cung cấp dịch vụ xuyên suốt, tránh tắc nghẽn; đảm bảo an toàn cho người trang thiết bị sử dụng, tránh thất thoát mặt kinh tế; nghiên cứu giải pháp thi công như: Đào hở; giải pháp thi công theo cơng nghệ khoan kích ngầm; giải pháp kéo cáp theo nguồn 2.5 Kết luận Chương Quá trình xây dựng phát triển thị giới liên quan đến sử dụng không gian ngầm để xây dựng cơng trình, Việt Nam chúng ta, thị Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cần phải bước nghiên cứu, định hướng đảm bảo theo Nghị Chính phủ Việc QH, xây dựng cơng trình ngầm u cầu bắt buộc, xây dựng cơng trình ngầm trở nên cấp bách đô thị đại cần ngành, cấp tiếp tục quan tâm nghiên cứu giải pháp hữu hiệu Việc nghiên cứu quy định văn pháp luật hành Trung ương địa phương trách nhiệm quyền hạn bên có liên quan; xác định rõ yêu cầu công 14 tác tổ chức lập triển khai QH; trách nhiệm nhà đầu tư; quyền sở hữu, quyền quản lý vận hành; hình thức đầu tư, thu hút đầu tư, kể đất đai sử dụng cho mục đích bố trí cơng trình HTKT sử dụng chung tiền đề để định hướng, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn từ mơ hình thịđể đề xuất phương án bố trí cơng trình HTKT hiệu Thực tiễn giới đô thị triển khai hệ thống HTKT ngầm, điều kiện trạng QH xây dựng thị, QH chun ngành bước tích hợp lại sở pháp lý địa phương phân cấp quản lý, tổ chức QH, triển khai đầu tư xây dựng, quản lý vận hành nhằm làm sở cho việc nghiên cứu, đề xuất phương án hiệu địa phương công tác QH, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành cơng trình HTKT sử dụng chung giai đoạn CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤTCÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HTKT SỬ DỤNG CHUNG CHO KHU VỰC ĐÔ THỊ HIỆN HỮU TẠI TP THỦ DẦU MỘT 3.1 Quan điểm mục tiêu cần hướng tới việc xây dựng cơng trình HTKT sử dụng chung 3.1.1 Xác định quán mặt quan điểm từ cấp quyền thị, phối kết hợp cách đồng ngành chủ quản, đơn vị triển khai, đơn vị quản lý vận hành 3.1.2 Công tác xây dựng văn pháp luật QH cần tích hợp tất QH ngành đảm bảo thống 3.1.3 Loại hình cơng trình HTKT ngầm đề xuất lựa chọn sử dụng hệ thống HTKT ngầm Thủ Dầu Một 3.1.4 Định hướng phương án đầu tư 15 3.1.5 Định hướng phương án cải tạo tận dụng điều chỉnh lại vị trí đường ống hữu định hướng mang tính khả thi cho thị hữu địa bàn 3.2 Các giải pháp cơng tác phát triển cơng trình HTKT sử dụng chung 3.2.1 Giải pháp quản lý Nhà nước 3.2.1.1 Sự phối, kết hợp quan đơn vị: Các đơn vị QLNN; đơn vị tham gia đầu tư lĩnh vực HTKT đô thị kể HTKT phục vụ an ninh - quốc phịng, có kế hoạch đầu tư nhằm đảm bảo đồng bộ, thống đầu tư quản lý vận hành, tu bảo dưỡng Xem xét phân bổ lại chức đơn vị quản lý ngành, đơn vị đầu tư hệ thống HTKT đô thị, đơn vị quản lý vận hành phù hợp với địa phương Từ mơ hình trạng QLNN (Xem hình 1.16), đề xuất mơ hình QLNN HTKT sử dụng chung (Xem hình 3.1) 3.2.1.2 Giải pháp quản lýđấu nối, lựa chọn đơn vị quản lý vận hành: Đề tài đưa giải pháp xây dựng Quy chế đấu nối quan Nhà nước thẩm định phương án kinh doanh; xây dựng Quy chế quản lý vận hành, phân công trách nhiệm rõ ràng đơn vị đảm bảo hoạt động tuân thủ theo Quy chế duyệt cho nguồn vốn 3.2.1.3 Xử lý vi phạm trường hợp vi phạm: Cần thực nghiêm minh công tổ chức cung cấp dịch vụ HTKT đô thị; xử phạt kinh tế kết hợp biện pháp khắc phục hậu quả, kể giải pháp cưỡng chế, cấm hoạt động đơn vị cung cấp dịch vụ HTKT đô thị không tuân thủ theo quy định [9] Xem xét xử lý theo quy định pháp luật 16 tranh chấp kinh tế bên trường hợp bên vi phạm hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng quản lý vận hành 3.2.2 Các giải pháp định hướng QH 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng QH: Trong công tác lập, thẩm định phê duyệt QH;Chú trọng tính khả thi công tác định hướng QH đô thị, đảm bảo QH duyệt triển khai thực địa thuận lợi nhất; đảm bảo phối kế hợp QH tích hợp vào QH 3.2.2.2 Nâng cao trách nhiệm đơn vị thực thi theo QH: Đưa cách bố trí cơng trình cách khoa học, có trách nhiệm với thị điều mà nhà cung cấp hệ thống HTKT đô thị cần quan tâm trọng; giải pháp đầu tư nâng cấp hệ thống HTKT đô thị theo QH theo Giấy phép xây dựng cấp góp phần khơng nhỏ vào việc cải tạo, chỉnh trang đô thị mỹ quan, khoa học 3.2.3 Giải pháp đầu tư xây dựng, quản lý vận hành 3.2.3.1 Xây dựng lộ trình, kế hoạch đầu tư xây dựng theo QH duyệt: Chú trọng công tác tổ chức lập phê duyệt QHđảm bảo sở pháp lý chuẩn bị cho công tác triển khai đầu tư, bố trí quỹ đất, đảm bảo lộ trình ngầm hóa hệ thống HTKT đô thị địa bàn tỉnh Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai theo QH duyệt; tuân thủ QH quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; chuẩn bị quỹ đất từ giai đoạn đầu để bố trí cơng trình HTKT sử dụng chung (xem Hình 3.3 ÷ 3.6) 3.2.3.2 Đảm bảo nguồn vốn đầu tư: Nhà nước hỗ trợ phần nhằm thúc đẩy khuyến khích doanh nghiệp đầu tư HTKT sử dụng chung, đảm bảo cung cấp hệ 17 thống HTKT theo lộ trình, kế hoạch đầu tư;cần huy động nguồn vốn xã hội hóađảm bảo bền vững 3.2.3.3 Hình thức đầu tư cơng trình HTKT sử dụng chung:Đánh giá hình thức đầu tư cho thấy hình thức đầu tư theo dạng Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) mang tính khả thi cao 3.2.3.4 Công tác quản lý vận hành, tu, bảo dưỡng: Có hai phương án trường hợp nhà nước đầu tư hệ thống HTKT sử dụng chung Và trường hợp nhà đầu tư tiến hành đầu tư hệ thống HTKT sử dụng chung theo hình thức đầu tư, có hình thức đầu tư BOT 3.2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin: Tiếp tục hồn thiện ứng dụng cơng nghệ quản lý sở liệu đại hệ thống thông tin địa lý GIS 3.3 Giải pháp cụ thể phương án bố trí cơng trình HTKT sử dụng chung 3.3.1 Đề xuất phương án Đề tài nghiên cứu đưa phương án so sánh phương án thay tồn hệ thống HTKT thị hữu đầu tư phương án thay phần hay bó gọn cáp viễn thông; lựa chọn phương án hiệu 3.3.2 So sánh lựa chọn phương án 3.3.2.1 Đánh giá việc lựa chọn phương án:Đề tài đề xuất phương pháp SWOT để thực (xem Phụ lục 2.4) 3.3.2.2 Đề xuất phương án: Đề tài đề xuất phương án phương án tối ưu nhất: Thay phần hệ thống HTKT đô thị hữu đầu tư (xem Hình 3.3÷3.6) 18 3.3.2.3 Đề xuất mặt cắt điển hình tuyến nen, hào kỹ thuật: Cho tuyến đường có bề rộng vỉa hè ≥ 5m (Loại đường đề xuất nghiên cứu Loại 1& 3): Giải pháp 01 (Bố trí nen) Bề rộng vỉa hè < 5m (Loại đường đề xuất nghiên cứu Loại 2): Giải pháp 02 (Bố trí Hào kỹ thuật).Đề tài lựa chọn phương ánbố trí mặt cắt điển hình trục đường giao thơng (xem Hình 3.3÷3.6) 3.3.3 Đề xuất phương án thi công 3.3.3.1 Giải pháp hình thức tổ chức thi cơng: Đề xuất phương án phương án thi công truyền thống đào hở 3.3.3.2 Đảm bảo an tồn q trình sử dụng: Giải ngập nước đô thị vào mùa mưa nhằm đảm bảo hệ thống HTKT đô thị hoạt động hiệu 3.4 Kết luận Chương Từ quan điểm mục tiêu đô thị Thủ Dầu Một thị loại I, hướng tới cơng trình HTKT sử dụng chung theo quan điểm Đảng xây dựng hệ thống HTKT đồng Chính quyền thị cần tính tốn, cân nhắc dựa điều kiện kinh tế - xã hội cách khoa học phương án bố trí cơng trình ngầm nhằm mang lại hiệu đầu tư trước mắt lâu dài Đưa giải pháp QLNN như: Sự phối kết hợp sở, ngành, đơn vị có liên quan, đơn vị đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, vv…; biện pháp chế tài vi phạm Giải pháp đầu tư xây dựng, lộ trình kế hoạch đầu tư, nguồn vốn, hình thức đầu tư; giải pháp khảo sát, thi công; phương án quản lý vận hành, tu bảo dưỡng kể ứng dụng khoa học công nghệ quản lý vận 19 hành; đưa phương án tối ưu phù hợp với thực trạng địa bàn Tp Thủ Dầu Một PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Để đảm bảo mục tiêu theo Nghị Trung ương phát triển HTKT đồng bộ, cần phải xây dựng cơng trình ngầm thị, cơng trình HTKT sử dụng chung theo phương án ngầm hóa tối ưu Tuy nhiên, để giải vấn đề cần quán quan điểm máy QLNN, phối hợp ngành đơn vị có liên quan; trọng chủ trương đầu tư, QH, kế hoạch, tiến tới dự án đầu tư hiệu quả; vấn đề tùy thuộc nhiều vào nguồn vốn quan tâm tổ chức kinh doanh dịch vụ HTKT thị góp phần bước hồn thiện cơng trình HTKT sử dụng chung; trọng công tác quản lý vận hành đảm bảo công trình HTKT sử dụng chung khả thi, hoạt động hiệu quả, chất lượng phục vụ cộng đồng dân cư địa bàn 1.2 Việc triển khai, đầu tư xây dựng hiệu hệ thống HTKT ngầm để lắp đặt cơng trình đường dây, đường ống HTKT thị hạ ngầm cơng trình đường dây nhằm bảo đảm cảnh quan đô thị, phát triển hài hịa khơng gian mặt đất với khơng gian ngầm, an tồn q trình khai thác sử dụng, hiệu tài chính, hạn chế việc đào lên, lấp xuống, đầu tư dàn trải; tăng hiệu kinh tế lẫn trị, an ninh – quốc phịng, an sinh xã hội đầu tư, góp phần hình thành định hướng phát triển đô thị thông minh, bền vững tương lai, tạo tiền đề lan rộng toàn tỉnh; đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, lâu dài có 20 thể định hướng phát triển hệ thống HTKT ngầm đô thị theo kịp nước tiến tiến giới (xem Hình 3.7& 3.8) Kiến nghị 2.1 Định hướng lâu dài, cần nghiên cứu triển khai QH không gian xây dựng ngầm đô thị, tổ chức không gian xây dựng mặt đất để xây dựng cơng trình ngầm, chuẩn bị kế hoạch, góp phần bước phát triển đô thị đồng bộ, đại 2.2 Về giải pháp thiết kế đồng cơng trình HTKT sử dụng chung: Chính phủ cần đạo Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, đơn vị có liên quanxây dựng thiết kế mẫu, điển hình cho phương án bố trí cơng trình HTKT sử dụng chung tối thiểu cho loại mặt cắt đường, bề rộng vỉa hè đảm bảo đồng bộ, thống nước 2.3 Về định hướng đầu tư hạng mục HTKT đô thị: Cần tập trung đạo đơn vị ngành dọc triển khai đầu tư xây dựng bắt buộc hoàn toàn tuân thủ theo QH thị, QH ngành duyệt; có kế hoạch thời gian bố trí vốn, cải tạo, chỉnh trang theo hướng ngầm hố hệ thống HTKT thị 2.4 Ứng dụng khoa học công nghệ: Công nghệ vô tuyến băng rộng, công nghệ truyền dẫn cáp quang (thay cáp đồng), cáp ngầm, vv…, công nghệ thông tin QLNN 2.5 Định hướng phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ đội ngũ cán chuyên trách lĩnh vực quản lý HTKT sử dụng chung 2.6 An toàn, an ninh thông tin: Phối hợp cấp, ngành QH, xây dựng bảo vệ HTKT sử dụng chung; phân công trách nhiệm quản lý, khai thác, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội./ ... HTKT đô thị đặc biệt khu vực hữu cần trọng nhằm nâng cao mỹ quan đô thị, xứng tầm thị loại I Vì đề tài ? ?Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung khu vực đô thị hữu thành phố Thủ Dầu Một -. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH PHẠM TUẤN ANH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHUNG KHU VỰC ĐÔ THỊ HIỆN HỮU THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT - TỈNH... QUẢN LÝ HTKT HƯỚNG TỚI HỆ THỐNG HTKT SỬ DỤNG CHUNG KHU VỰC ĐÔ THỊ HIỆN HỮU TẠI TP THỦ ĐẦU MỘT 1.1 Vị trí, mối liên hệ vùng Đơ thị Thủ Dầu Một thị trung tâm tỉnh Bình Dương gồm huyện - thị - thành

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN