1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Một số kinh nghiệm dạy chữ cái ở lớp mẫu giáo lớn

15 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em tương lai đất nước, hệ người Trẻ em ví búp măng non đem lại niềm vui hạnh phúc cho người Từ sinh học nhiều điều hay mẻ qua cha, mẹ, ông, bà, người thân Đầu tiên người thân dạy cho ta bước sau dạy ta cách ăn, uống, ngủ câu tục ngữ: “Học ăn, học gói, học nói, học mở” Lớn lên thêm chút nữa, ta lại học, học điều hay qua bạn bè thầy cơ, ngồi cịn học thêm điều khác xã hội Những việc làm thật xứng đáng đứa trẻ ngoan Nhưng để dạy cho đứa trẻ ngoan cần phải có kiến thức, muốn có kiến thức phải học để kiến thức đọng lại trí nhớ, đứa trẻ cần phải biết chữ Nhưng biết biết từ lúc nào? Đây điều mà người giáo viên mầm non nói chung thân tơi nói riêng cố gắng tìm phương pháp, biện pháp để dạy trẻ mẫu giáo lớn học chữ cách hợp lý Chữ phần quan trọng ngôn ngữ chữ viết, chữ thiếu đời sống người Chữ cịn ngơn ngữ người Nếu sống mà thiếu chữ chẳng khác thiếu nguồn nước Đặc biệt trẻ mầm non việc học tốt chữ hội để trẻ sớm hình thành lực hoạt động ngôn ngữ, thái độ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Trẻ có bước đệm vững tiếng việt trước trẻ bước vào lớp Trong xã hội đại ngày biết trẻ mẫu giáo bước vào trường tiểu học bước ngoặt to lớn quan trọng có nhiều khó khăn phía trước trẻ để giúp trẻ vượt qua khó khăn giáo mầm non, trường mầm non trẻ quen với vui chơi hoạt động chủ đạo, vào trường tiểu học học tập lại giữ vai trị chủ đạo, dạy chữ trường mầm non quan trọng cần thiết Không phải giáo mầm non dạy trước chương trình lớp mà trẻ mẫu giáo học chữ thông qua hoạt động vui chơi, muốn trẻ mẫu giáo lớn hứng thú say mê với chữ giáo viên mầm non phải biết linh hoạt, sáng tạo tiết dạy lấy trẻ làm trung tâm hoạt động Bản thân giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn trung tâm - Trường mầm non Sơn Ca, có 21 học sinh 100% học sinh dân tộc Thái, chưa thông thạo tiếng phổ thông, vốn từ hạn chế nên khả phát âm chữ trẻ ngọng, số trẻ khả nhận thức nhiều hạn chế, nhút nhát phát âm Với lòng yêu nghề mến trẻ, coi trẻ em tơi ln cố gắng tìm phương pháp, biện pháp tốt để dạy chữ cho trẻ Qua trình công tác giảng dạy kết hợp đưa chữ vào cho trẻ làm quen học, hoạt động tơi thấy có thuận lợi: Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường phòng học có đầy đủ đồ dùng giảng dạy, với ủng hộ nhiệt tình phụ huynh, phụ huynh quan tâm giúp đỡ việc sưu tầm tranh ảnh mẫu chữ đồ dùng dạy học liên quan đến môn học, giáo viên qua nhiều năm giảng dạy áp dụng cho trẻ làm quen thấy có hiệu Ngồi thuận lợi bên cạnh cịn khó khăn: Trẻ bước vào học chữ nên chưa hình dung mặt chữ Việc học trẻ chưa thật hứng thú Vì tất những lý trên, mong muốn phải làm để dạy cho trẻ học thật tốt chữ cái, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm biện pháp giúp trẻ có mơi trường học tập tốt Qua năm công tác thực cho trẻ làm quen với chữ cái, nhận thấy việc “Dạy chữ cho trẻ” quan trọng, trẻ mẫu giáo - tuổi Vì tơi mạnh dạn đưa “Một số kinh nghiệm dạy chữ lớp Mẫu giáo lớn trường mầm non Sơn Ca” II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu đề tài: Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết việc dạy chữ lớp mẫu giáo lớn Đặc biệt để nâng cao chất lượng, u thích chữ trẻ mẫu giáo giáo viên phải sáng tạo, tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi ngộ nghĩnh phù hợp cho tiết học để thu hút trẻ tích cực hoạt động hoạt động làm quen với chữ Như nói trên, chữ phần quan trọng ngôn ngữ chữ viết, chữ thiếu trẻ mầm non nên việc tổ chức lồng ghép, tích hợp chữ với hoạt động sống ngày trường mầm non cần thiết ưu tiên hàng đầu Chữ tích hợp tiết làm quen văn học, môi trường xung quanh, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình, nội dung phải tiến hành cách thường xuyên, linh hoạt phải có logic, hiệu trẻ Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Hoạt động làm quen với chữ phương tiện để hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mặt giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, giáo dục đời sống văn hóa lành mạnh, thực với mục đích nâng cao khả thực hành, phát triển khả tư sáng tạo trẻ, góp phần phát triển ngơn ngữ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Vì tơi tập trung nghiên cứu đề tài, tìm tòi sáng tạo để nâng cao hiểu biết mình, với số kinh nghiệm khiêm tốn mà thân có để đề số phương pháp, biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn học chữ trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung chất lượng chuyên đề cho trẻ làm quen với chữ nói riêng Mục đích nghiên cứu thực đề tài là: Giúp trẻ hiểu, nhận biết 29 chữ Trẻ biết cách phát âm đúng, rõ ràng 29 chữ Nhận biết nhanh, xác 29 chữ từ trọn vẹn Nhận biết xác chữ thông qua thơ, câu truyện Biết thể tình cảm qua ngữ điệu, mạnh dạn tự tin đứng trước đám đông, phát triển khả tư ngôn ngữ trẻ Giúp thân có thêm kinh nghiệm công tác giảng dạy, sáng tạo linh hoạt sử dụng phương pháp đổi vào dạy trẻ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 21 học sinh lớp Mẫu giáo lớn trung tâm: Trường Mầm non Sơn Ca - Huyện Mường Ảng - Tỉnh Điện Biên Phạm vi nghiên cứu: Môn làm quen với chữ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Khảo sát tình hình trẻ đầu năm: Tôi phối kết hợp Ban giám hiệu nhà trường tiến hành khảo sát tình hình cụ thể trẻ từ đầu năm học Cụ thể qua tiết học làm quen với chữ kết sau: Nội dung Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học - Trẻ hứng thú: 7/21=33,3 % - Trẻ hiểu, nhận biết chữ cái: 8/21=38 % Làm - Trẻ biết cách phát âm đúng, rõ quen ràng chữ cái: 8/21=38 % với - Nhận biết nhanh, xác chữ chữ từ trọn vẹn: 6/21=28,5% - Nhận biết xác chữ thơng qua thơ, câu truyện: 6/21=28,5% Trẻ có khả nhận thức tốt chữ - Trẻ hiểu, nhận biết chữ cái: 7/21=33,3 % - Trẻ biết cách phát âm đúng, rõ ràng chữ cái: 7/21=33,3 % - Nhận biết nhanh, xác chữ từ trọn vẹn: 5/21=24% - Nhận biết xác chữ thơng qua thơ, câu truyện: 6/21=28,5% Kết khảo sát cho thấy số học sinh khả nhận thức nhiều hạn chế, đa số trẻ nhút nhát phát âm như: Cháu Lị Văn Ni, Lù Văn Hảo, Lường Thị Hương, Lị Thành Cơng, Lị Văn Văn….Bản thân giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Sơn Ca Tôi suy nghĩ làm để tìm biện pháp thích hợp nhằm thu hút, lôi trẻ để nâng cao chất lượng dạy học chữ lớp mẫu giáo lớn Vì tơi mạnh dạn đưa áp dụng số kinh nghiệm dạy chữ lớp Mẫu giáo lớn trường mầm non Sơn Ca 3.2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: a Thực trạng lớp: Lớp mẫu giáo lớn trung tâm - Trường mầm non Sơn Ca có 21 học sinh 100% học sinh dân tộc Thái, chưa thông thạo tiếng phổ thông, vốn từ hạn chế nên khả phát âm chữ trẻ ngọng, số trẻ khả nhận thức nhiều hạn chế, nhút nhát phát âm như: Cháu Lị Văn Ni, Lù Văn Hảo, Lường Thị Hương, Lị Thành Cơng, Lị Văn Văn… Với kết khảo sát đầu năm trên, ý nhiều đến trẻ mà khả nhận thức chữ hạn chế, nhút nhát phát âm, như: Cháu Lị Văn Ni, Lù Văn Hảo, Lường Thị Hương, Lị Thành Cơng, Lị Văn Văn….Tơi thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với chữ lúc, nơi, đón trẻ trả trẻ Việc làm góp phần giúp trẻ đến gần với chữ nâng cao khả nhận thức, phát triển ngôn ngữ trẻ Tơi tìm hiểu tâm sinh lý trẻ lớp khả hứng thú, ý, tiếp thu bài, phát âm trẻ hoạt động làm quen với chữ Trong trình thực dạy chữ lớp Mẫu giáo lớn trường mầm non Sơn Ca gặp thuận lợi khó khăn sau b Thuận lợi: Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường phòng học có đầy đủ đồ dùng giảng dạy, với ủng hộ nhiệt tình số phụ huynh, số phụ huynh quan tâm giúp đỡ việc sưu tầm tranh ảnh mẫu chữ đồ dùng dạy học liên quan đến môn học, giáo viên qua nhiều năm giảng dạy áp dụng cho trẻ làm quen thấy có hiệu Bản thân giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh nắm kiến thức, phương pháp dạy học môn kiến thức, phương pháp dạy học hoạt động làm quen với chữ Có kinh nghiệm tổ chức tiết học, biết sử lý tình huống, có tác phong sư phạm, sáng tạo, nhẹ nhàng gần gũi trẻ linh hoạt giảng dạy Khi thực nghiên cứu đề tài giúp cho thân nắm khái niệm, kỹ năng, phương pháp cho trẻ làm quen với chữ theo hướng đổi mới, sáng tạo việc chuẩn bị đồ dùng để dạy học, nhằm giúp trẻ làm quen với chữ cách có hiệu c Khó khăn: Qua việc khảo sát thấy khả nhận thức chữ trẻ cịn thấp, cịn nhiều trẻ nói ngọng, nói nắp, phát âm chưa chuẩn, đọc chưa chữ Trẻ bước vào học chữ nên chưa hình dung mặt chữ Việc học trẻ chưa thật hứng thú Khả nghe hiểu hạn chế, chưa mạnh dạn phát huy hết khả Do số trẻ lớp tơi cịn nhút nhát, chưa tự tin, chưa mạnh dạn phát âm 100% học sinh dân tộc Thái, chưa thông thạo tiếng phổ thông, vốn từ hạn chế nên khả phát âm chữ trẻ ngọng, số trẻ khả nhận thức nhiều hạn chế, nhút nhát phát âm Một số phụ huynh xem nhẹ việc học con, chưa thực quan tâm đến Qua khảo sát chất lượng học sinh đầu năm tơi thấy chất lượng cịn thấp, so với yêu cầu chưa đảm bảo Trước tình hình thực trạng chất lượng học sinh, suy nghĩ tìm số phương pháp nhằm dạy trẻ học tốt chữ cho học sinh lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Sơn Ca học sinh lớp mẫu giáo lớn chủ nhiệm Phương pháp nghiên cứu: Để đề tài sáng kiến đạt kết cao sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tôi sử dụng tham khảo tài liệu như: Chương trình giáo dục mầm non, tổ chức hoạt động làm quen với chữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu hướng dẫn tổ chức thực cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cái, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, nghiên cứu tài liệu mạng internet ….nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động tiếp xúc với chữ hoạt động làm quen với chữ Từ nghiên cứu giúp nắm phương pháp môn, hiểu thêm nhiều kiến thức đổi bổ trợ cho việc dạy trẻ mẫu giáo lớn học chữ trường mầm non tốt b) Phương pháp trực quan Phương pháp trực quan phương pháp sử dụng vật thật, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, mơ hình, máy chiếu, rối cho trẻ tiếp xúc trực tiếp qua việc nhìn, quan sát, để kích thích hứng thú, tị mị trẻ Qua trẻ hiểu sâu sắc nội dung chữ mà cô trẻ vừa làm quen c) Phương pháp quan sát Nghiên cứu, quan sát tất trẻ lớp, cô quan sát trẻ trẻ hoạt động làm quen với chữ thông qua cách phát âm, khả hứng thú, ý, tiếp thu nội dung hoạt động làm quen với chữ cái… từ có biện pháp để sửa sai kích thích khả thể trẻ d) Phương pháp đàm thoại dùng lời nói Là phương pháp tổ chức cho trẻ nghe âm chữ cái, phát âm cho trẻ nghe, nói đặc điểm cấu tạo chữ cho trẻ hiểu…sau dùng lời nói giải thích giảng giải, đàm thoại trẻ cho trẻ trả lời để khai thác vốn ngôn ngữ trẻ qua giáo chỉnh sửa cung cấp thêm vốn từ cho trẻ Trực tiếp trao đổi với trẻ, tìm hiểu kiến thức khả nhận thức chữ trẻ Những khó khăn mà trẻ gặp phải, từ giúp trẻ khắc phục khó khăn e) Phương pháp phân tích tổng hợp Tổng hợp số liệu, phân tích tìm hiểu ngun nhân, đánh giá kết thực hiện, nhằm tìm biện pháp áp dụng Với kinh nghiệm vốn có mình, lời nói, hình ảnh, mơ hình, vật thật hay thủ thuật cô giáo đưa đến cho trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, khoa học, phù hợp với tâm sinh lý nhận thức trẻ Trẻ hoạt động tích cực, trải nghiệm, từ trẻ tổng hợp suy nghĩ, nhận xét đánh giá tiếp xúc với chữ Với phương pháp cô giáo dễ dàng nhận thấy chất lượng học tập trẻ, từ có biện pháp giáo dục phù hợp * Biện pháp thực hiện: Qua khảo sát chất lượng đầu năm Ban giám hiệu nhà trường nhận thấy muốn dạy chữ cho trẻ lớp Mẫu giáo lớn có hiệu thân giáo viên đứng lớp phải: * Giúp trẻ hứng thú hoạt động làm quen với chữ Như biết chữ phần quan trọng ngôn ngữ chữ viết, chữ thiếu trẻ mầm non Muốn đạt mục tiêu trước tiên tơi phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ Trẻ mầm non mải chơi trẻ thích đẹp lạ hấp dẫn, việc gợi mở gây hứng thú cho trẻ quan trọng Nếu cô giáo ép trẻ ngồi học giống anh chị tiểu học tiết dạy cô sáng tạo, cịn rập khn chưa có hình thức đổi mới, cịn dạy theo phương pháp cũ trẻ mệt mỏi Để trẻ say mê học chữ tơi tìm số giải pháp gây hứng thú là: Trước hết giáo phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ, đồ dùng dạy học cần thiết, cô giáo mầm non lên lớp dạy mà khơng có đồ dùng trực quan trẻ mẫu giáo suy nghĩ hình thức tư hình tượng, tư gắn liền với tình cảm, trẻ ghi nhớ gây ấn tượng mạnh, câu truyện hấp dẫn hay tranh đẹp lạ, loại hay bơng hoa đẹp Chính dạy chữ cho trẻ cho đồ dùng trực quan yếu tố giúp trẻ hứng thú với chữ Ví dụ: Trẻ làm quen với chữ (H – K “Chủ đề gới thực vật”) Trước tiên cách vào phải gây hứng thú trẻ, để gây hứng thú trẻ vào cho trẻ hát hát “Màu hoa” hát với nhạc để tạo thêm khơng khí vui tươi hứng thú cho trẻ Tôi đàm thoại với trẻ hát: ?Các vừa hát gì?, ?Bài hát nói điều gì? Khi trẻ trả lời song theo ý hiểu trẻ giảng giải hướng trẻ vào hình ảnh bơng hoa có chứa chữ (h – k) mà dạy cho trẻ học (Các trả lời giỏi, hát nói màu hoa, bơng hoa đẹp với đủ màu sắc màu tím, màu đỏ, màu vàng cô chuẩn bị cho bơng hoa đẹp (?Chúng nhìn xem có hoa đây?)) Tơi xuất tranh hoa hồng tranh hoa hồng có từ “hoa hồng” tơi cho trẻ đọc từ “hoa hồng” qua giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc dùng thẻ chữ rời để ghép thành từ “hoa hồng” sau tơi cho trẻ lên rút chữ mà trẻ học học trước cịn lại tơi lấy chữ “h” giơ lên phát âm mẫu cho trẻ nghe trước sau cho trẻ phát âm lại điều giúp trẻ có ngơn ngữ mạch lạc phát âm chuẩn Để trẻ tri giác kỹ chữ “h” cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ, trẻ nhận xét theo ý hiểu trẻ củng cố lại cho trẻ rõ đặc điểm chữ “h” (Chữ h gồm nét thẳng đứng phía bên trái nét móc phía bên phải) Điều khơng giúp trẻ nhớ cách phát âm mà giúp cho trẻ nhớ lâu đặc điểm chữ Ngoài tơi cịn mở rộng thêm cho trẻ hiểu ngồi chữ “h” in thường cịn có chữ “H” in hoa chữ “h” viết thường Tiếp đến chữ “k” hỏi trẻ: ?Cơ đố ngồi hoa hồng cịn biết loại hoa nữa? (Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ “hoa cúc, hoa sen, hoa loa kèn” Tôi trẻ đàm thoại ích lợi số loại hoa) ?Hoa dùng để làm gì? ?Nhà có trồng loại hoa khơng? Tơi xuất hoa loa kèn cho trẻ quan sát đàm thoại, cho trẻ lên rút chữ học lại chữ “k” tơi giới thiệu chữ “k” tơi phát âm nói đặc điểm chữ “k” Tơi cịn chuẩn bị cho trẻ chơi trị chơi, trị chơi tơi chuẩn bị rổ có nhiều bơng hoa bơng hoa tơi gắn thẻ chữ (h – k), chia trẻ lớp làm tổ để trẻ thi đua nhau, tổ tìm bơng hoa có chữ “h” cắm vào lọ tổ mình, tổ cịn lại có nhiệm vụ tìm bơng hoa có chữ “k”, Tơi bật nhạc lên để trẻ hứng thú hơn, kết thúc nhạc tổ tìm nhiều bơng hoa có chữ theo u cầu tổ thắng chơi, tổ thua phải hát hát chủ đề thực vật (Hoặc đội thua phải nhảy lò cò) trẻ cảm thấy hứng thú Ví dụ: Trẻ làm quen với chữ (l – m – n) “Chủ đề mùa xuân” Với tiết học làm quen với chữ (l – m – n) chủ đề mùa xuân, cho trẻ sưu tầm hoa khô, khô, loại hột, hạt, vật liệu phải chứa chữ (l – m – n) na, hạt mơ, mít trẻ phết màu cho tương ứng với màu lá, màu hạt với cách làm đồ dùng đồ chơi thấy có hiệu đáng kể Trước hết giảm đầu tư nhà trường cững giáo viên điều kiện kinh tế eo hẹp lớn trẻ có hứng thú làm đồ dùng cho tiết học, trẻ sôi trẻ có phần cơng sức Cách làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ không theo khuôn mẫu mà tơi thường thay đổi sáng tạo hình dạng màu sắc kích thước thực tế Tơi thấy việc cô trẻ chuẩn bị làm đồ dùng học tập trẻ hứng thú vào tiết học, thân cô giáo lên lớp tự tin hơn, gần gũi với trẻ * Tạo môi trường gần gũi cho trẻ làm quen với chữ cái: Thực chất trẻ mẫu giáo tất lạ đẹp mắt thực hấp dẫn chúng, lạ đẹp gây ý trẻ mẫu giáo Vì việc tạo môi trường gần gũi cho trẻ làm quen với chữ lớp học quan trọng cần thiết để làm bật môn chữ Hàng ngày vào lúc vui chơi hay đón trả trẻ tơi trẻ thường cắt dán chữ loại cây, hoa, quả, vật theo chủ đề Ví dụ: Ở lớp học để riêng khoảng tường rộng dán từ: “Bé làm quen với chữ cái” lựa chọn chi tiết cắt dán phù hợp với chủ đề mà trẻ học Ví dụ: Chủ đề (Gia đình) tơi dùng giấy màu cắt dán thành ngơi nhà sau cho trẻ vẽ cắt dán sưu tầm họa báo tranh ảnh đồ dùng gia đình như: Tủ, giường, bàn, ghế, bát, đũa sau cho trẻ cắt chữ “u, ư” (Chủ đề: “Gia đình”) cho trẻ dán chữ tranh ảnh mà trẻ vừa sưu tầm làm tranh “Cái tủ” trẻ dán chữ “u” tranh “Cái giường” trẻ dán chữ “ư” Hoặc tơi vẽ hình ảnh ngơi nhà bé thơ: “Em yêu nhà em”, hình ảnh ngơi nhà tơi viết thơ “Em u nhà em” chữ in thường thơ chữ tơi định cho trẻ làm quen tô với màu sắc khác bật để trẻ dễ nhận thấy Và hình ảnh tơi thường thay đổi để phù hợp với chủ đề Không góc “Bé làm quen với chữ cái” mà xung quanh lớp học viết chữ từ tương ứng, khăn mặt trẻ thêu chữ tên trẻ Ví dụ trẻ tên Lị Thành Cơng tơi thêu chữ (L, T, C) trẻ dễ dàng nhận khăn mặt trẻ đồng thời dần nhận biết chữ nằm tên cốc uống nước trẻ tơi viết chữ để trẻ nhận cốc mà khơng bị nhầm với bạn khác lớp ngồi tơi cịn viết chữ vào vật dụng lớp ví dụ như: Hộp đựng bút tơi viết từ (Hộp đựng bút) dán vào hộp đựng bút rổ đựng đồ chơi, đựng loại hoa, Trên lịch trẻ có cụm từ (Lịch trẻ), danh sách trẻ viết tên trẻ tất chữ tơi để vừa phải tầm nhìn trẻ Cũng tất sản phẩm tạo hình trẻ viết tên trẻ vào góc bên trái tạo hình đó, trẻ sử dụng tối đa nhận biết chữ mà trẻ học, làm quen Ví dụ làm quen với chữ cô giáo cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có chữ theo u cầu khơng lúc trẻ tìm phát chữ cô yêu cầu trẻ tìm giống với chữ mà giáo dạy trẻ trẻ nhớ lâu nhờ biểu tượng có sẵn thực tế ngồi trẻ khắc sâu chữ học tơi cịn tổ chức trị chơi cho trẻ, đồ dùng phục vụ cho trò chơi mũ đội có gắn chữ, hoa lá, hột hạt, lơ tơ, chấm tròn để trẻ ghép thành chữ trẻ hứng thú vừa học vừa chơi Kết theo biện pháp đạt 95% * Cách lên lớp giáo viên mầm non làm quen với chữ cái: Để có tiết học làm quen với chữ sinh động hấp dẫn trẻ trước tiên người giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho cô trẻ, địa điểm đảm bảo yêu cầu hoạt động có hiệu Giáo án trình bày khoa học, soạn chi tiết đề yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ (giáo dục) sát với khả trẻ, thể nội dung trọng tâm nội dung tích hợp, hợp lý Biết chọn trò chơi phù hợp với nguyên tắc tĩnh động theo chủ đề Tiết dạy phải thể rõ nội dung trọng tâm chữ mà cô muốn dạy trẻ học hôm đó, hướng vào chủ đề giáo dục Đảm bảo quy trình hoạt động đạt mục đích u cầu đề ra, cung cấp kiến thức có hệ thống ngắn gọn khơng dập khn, hình thức chuyển tiếp nội dung hài hòa hợp lý Giờ dạy phải xoay quanh nội dung trọng tâm biết phối kết hợp phương pháp, biện pháp (dùng lời, trực quan,…) kích thích trẻ hoạt động tích cực, tạo điều kiện để trẻ thực hành trải nghiệm, chủ động tiếp thu kiến thức Bao quát lớp tốt, sử lý tình sư phạm kịp thời phân phối thời gian hợp lý nội dung, đảm bảo thời gian quy định độ tuổi Phong cách giáo viên đảm bảo tính sư phạm, giọng nói nhẹ nhàng, truyền cảm để hấp dẫn trẻ vào tiết học Trước vào thường cho trẻ hát múa đọc thơ tơi cịn kể truyện dựa theo chủ đề ngồi tùy theo tơi cho trẻ chơi trò chơi hút trẻ vào thực tế để trẻ dễ nhớ, dễ hiểu hứng thú bắt đầu học Ví dụ: Cho trẻ làm quen với chữ “v, r” chủ đề “Những vật bé u thích” tơi giới thiệu: Hơm lớp ngoan thưởng cho chuyến thăm mơ hình vườn bách thú (Trẻ vừa vừa hát hát “Đố bạn” tơi trẻ trị chuyện mơ hình: ?Các nhìn xem vườn bách thú có vật gì? (Con rùa, huơu cao cổ, gấu, tê giác….) Tôi cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi xuất tranh (Con rùa) có chứa từ (Con rùa) tranh, giới thiệu cho trẻ biết chữ “r” dạy trẻ cách phát âm đặc điểm chữ Đến chữ “v” cho trẻ hát hát “Voi làm xiếc” sau xuất hình ảnh voi làm xiếc có chứa từ “Voi làm xiếc”, tơi cho trẻ lên tìm chữ học gới thiệu chữ chưa học chữ “v” Để thực tốt ngun tắc tĩnh động tiết học khơng thể thiếu trị chơi tơi lựa chọn trị chơi phù hợp với chủ đề Đó trị chơi: “Tìm chữ thơ”, “Tìm tên vật có chứa chữ vừa học” * Trị chơi: “Tìm chữ thơ” Cơ hướng dẫn trị chơi: Cơ giáo chuẩn bị bảng to bên có gắn thơ “Mèo câu cá” chữ in thường Cô chia trẻ làm hai đội, nhiệm vụ hai đội lên gạch chân chữ vừa học, bạn lên gạch chữ sau cuối hàng đứng cho bạn lên gạch Luật chơi phải bật qua suối nhỏ, bạn lên chơi gạch chữ thơ Thời gian trị chơi tính nhạc nhạc kết thúc đội gạch nhiều chữ thơ gạch chữ giáo u cầu đội thắng cuộc, đội thua phải nhảy lò cò * Trị chơi: “Tìm tên vật có chứa chữ vừa học” Ví dụ: Trị chơi: “Tìm tên vật có chứa chữ v, r” ?Các kể tên số vật mà biết? (Con trâu, bò, gà, rùa, voi…) Các giỏi xung quanh có nhiều vật cô đọc câu đố đến vật đoán vật giơ tranh lơ tơ đọc to chữ vừa học Ví dụ: Con mải miết rong chơi, Tiếng kêu rả gọi mời hè sang? (Con ve) Con khơng có cánh Lại sống hai nơi Ngày đội nhà chơi Tối úp nhà nằm ngủ? (Con rùa) Bốn chân trông giống cột đình Voi dài tai lớn dáng hình oai phong Lúc trận, xiếc rong Thồ hàng, kéo gỗ khơng quản gì? (Con voi) Trẻ giơ lơ tơ (con ve) nói (con ve) có chữ “v”, (con rùa) có chữ “r” Cứ cho trẻ đốn sau cho trẻ đọc bạn đối Ví dụ: Hay với chủ đề “Trường mầm non” với nhóm chữ (o, ơ, ơ), vào tơi cho trẻ đọc thơ: “Gà học chữ” sau hỏi trẻ: ?Ngày đến lớp cô dạy dạy bạn điều gì?, ?Khi học cần phải mang đồ dùng gì? (Bảng con, vở, hộp màu ) Tôi cho trẻ làm quen chữ O qua từ “Bảng con”, để vẽ cần có gì? (Hộp sáp màu) Tơi cho trẻ làm quen chữ Ơ từ “hộp sáp màu”, cho trẻ làm quen chữ Ơ từ Cũng phần tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Tạo dáng thành chữ cái” ?Bạn tạo dáng chữ O thể nào?, Cô cho nhiều trẻ tạo dáng có trẻ tạo hai ngón tay cong lại thành hình chữ O, có trẻ lại há miệng, có trẻ lại dùng hai cánh tay ?Trên thể phận giống chữ O nhất? (Mắt, đầu )?, ? Hai bạn tạo thành chữ O không? (Trẻ cầm tay giang rộng ), ?Ai tạo thành chữ Ơ?, ?Cơ muốn lớp tạo thành chữ Ơ thật lớn nào? (Trẻ cầm tay đứng thành vòng tròn rộng cho hai trẻ làm dấu Ô) Với chữ Ơ cô cho trẻ Hoặc với trị chơi (Tìm đồ dùng học tập) Trên đồ dùng học tập có chứa chữ vừa học cô phát cho bạn chữ có hiệu lệnh phải lấy đồ dùng có chứa chữ đó: Ví dụ trẻ có chữ Ơ phải tìm hộp bút màu, trẻ có chữ O phải tìm bảng cho trẻ vừa vừa hát (Trường chúng cháu trường mầm non) sau kiểm tra số trẻ lấy đồ dùng cho trẻ nói tác dụng đồ dùng Khi giáo viên dạy trẻ mà muốn trẻ ghi nhớ chữ lâu cô giáo cần liên hệ thực tế hỏi trẻ chữ giống gì? Con gì? Đồ vật gì? Để phát huy tính tích cực tư trẻ: Ví dụ: Chữ O giống trứng, chữ h giống ghế, * Lồng ghép tích hợp chữ với mơn học khác: Để tích hợp môn học khác vào dạy chữ cách hợp lý giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động, say mê trẻ tiết học Không dùng ngôn ngữ mà cô giáo phải biết vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn môn khác vào tiết học làm quen với chữ cái, sử lý tình sư phạm nhanh, khéo léo động viên trẻ thực có hiệu * Tích hợp mơn âm nhạc: Sự vui nhộn âm nhạc thiếu tiết học làm quen chữ tiết làm quen chữ tơi thường tích hợp mơn âm nhạc vào để tạo hứng thú không gây nhàm chán trẻ, tùy vào chủ đề tơi lựa chọn hát cho thật phù hợp với chữ mà tơi định dạy trẻ ngày hơm đó: Ví dụ: Trong chủ đề gới động vật với chữ V cho trẻ hát vận động “Voi làm xiếc” Cịn chữ O tơi cho trẻ hát hát: “Trường cháu trường mầm non” chủ đề trường mầm non Bên cạnh tơi sáng tác hát mà có chứa chữ học nhằm rèn cách phát âm cho trẻ Ví dụ: Bài hát “Trồng cây” (Nào bạn mau đến đến đây, ta cuốc đất lên ta trồng cây, mai lớn nhanh, góp sức ta dựng xây nước nhà) Thông qua hát trẻ phát âm chữ “m, c, đ…” nhiều * Tích hợp mơn mơi trường xung quanh: Nói chung mơn mơi trường xung quanh thường tích hợp hầu hết loại tiết tiết chữ thiếu muốn cho trẻ làm quen với chữ cách hiệu giáo phải sử dụng tranh ảnh, mơ hình, vật thật có chứa chữ mà cô định cho trẻ làm quen mà thứ xuất phát từ mơi trường xung quanh Ví dụ: Trẻ làm quen với chữ (“g–y”Chủ đề “Phương tiện giao thông”) Cho trẻ làm quen với chữ “g”: Ở chủ đề (Phương tiện giao thông) có nói đến phương tiện giao thơng tơi chuẩn bị tranh vẽ ngã tư đường phố đường có loại phương tiện giao thơng như: Ơ tơ, xe máy, xe đạp ?Cơ đố đâu, có loại phương tiện gì? ? Khi đèn xanh bật lên làm gì?, ?Đèn đỏ bật lên người nào? (Trẻ trả lời: Đó ngã tư đường phố, có nhiều phương tiện giao thơng như: Ơ tơ, xe máy, xe đạp Đèn xanh đi, đèn đỏ dừng lại ) 10 Qua trẻ tri giác hiểu rõ loại phương tiện giao thông luật giao thông đường Tiếp đến đưa tranh vẽ nhà ga, hỏi trẻ: ? Bức tranh vẽ gì? (Nhà ga) Trong nhà ga có dịng người qua lại, có người sốt vé đặc biệt có đồn tàu dừng lại đón khách, trả khách qua tranh trẻ hiểu rõ nhà ga tàu hỏa điều tăng thêm tính tị mị hấp dẫn trẻ Sau tơi giới thiệu tranh có từ “nhà ga” cho trẻ lên chữ học lại chữ “g” cho trẻ làm quen Dạy trẻ cách phát âm giới thiệu đặc điểm chữ cho trẻ khắc sâu Cho trẻ làm quen với chữ “y”: Tơi hỏi trẻ: ?Ngồi phương tiện giao thơng đường sắt cho giáo biết cịn có phương tiện giao thơng đường nữa? (“Đường bộ, đường hàng khơng, đường thủy”), ?Đường hàng khơng có phương tiện giao thơng gì? (“Máy bay ”) Tơi đàm thoại trẻ máy bay: ?Máy bay dùng để làm gì?, ?Máy bay bay đâu? Tơi xuất máy bay nhựa cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ, cho trẻ lên rút chữ giống từ “máy bay” trẻ lên rút chữ “y” tơi giới thiệu chữ “y” nói cách phát âm đặc điểm chữ “y” Ngồi tơi cịn mở rộng thêm cho trẻ hiểu ngồi chữ “y” in thường cịn có chữ “Y” in hoa chữ “y” viết thường * Tích hợp môn làm quen với văn học: Khi vào tiết học làm quen với chữ tơi thường tích hợp mơn văn học phù hợp với môn chữ Văn học môn cho quan trọng với môn làm quen chữ Khi tích hợp câu chuyện hay thơ có nhân vật, vật, vật có tên gọi có chứa chữ mà định cho trẻ làm quen Ví dụ: Câu truyện “Sự tích mùa xn” Cơ kể cho trẻ nghe câu truyện với tranh minh họa sau cô cho trẻ lên rút thẻ chữ học cụm từ “Sự tích mùa xuân” Giờ học ngày hơm cháu học chữ u, Ngồi cịn chữ khác thường sử dụng thơ câu đố, đồng dao để tạo phần hứng thú cho trẻ Ví dụ: Câu đố chữ C: Nét tròn em đọc chữ “o” Khuyết nửa cho chữ gì? (Chữ C) Câu đố chữ L: Sừng sững đứng thẳng Đọc lên uốn lưỡi đố bé chữ gì? (Chữ L) Một số đồng dao mà trẻ đọc thường có âm điệu, vần dễ nhớ mà qua có chứa nhiều chữ bài: “Nu na nu nống” Tơi vận dụng cho trẻ ôn chữ “n” để rèn cách phát âm “n” nhiều thông qua này, đồng thời sửa ngọng cho trẻ nói ngọng (n – l) Hay bài: “Đi cầu quán” giúp trẻ luyện phát âm chữ “đ” sửa ngọng cho trẻ nói ngọng “l-đ” Đồng dao: “Đi cầu quán” Đi cầu quán Mua đàn gà Đi bán lợn Về cho ăn thóc Đi mua xoong Mua lược chải tóc Đem đun nấu Mua cặp gài đầu Mua dưa hấu Đi mau mau 11 Về biếu ông bà Kẻo trời tối Qua thơ: “Bé làm nghề ” Chủ đề (Ngành nghề) trẻ ôn chữ (u-ư) thông qua việc gạch chân chữ (u, ư) thơ * Tích hợp mơn tạo hình: Sau trẻ hoạt động nhiều mơn tạo hình phù hợp với trạng thái tĩnh Tơi cho trẻ cắt, xé dán chữ theo yêu cầu * Tích hợp mơn làm quen với tốn: Trong tiết làm quen với chữ mơn làm quen với tốn đưa vào trị chơi Ví dụ: Trị chơi: “Ai nhanh nhất” Trẻ thi đua gắn chữ lên bảng cô cho trẻ đếm chữ kiểm tra kết quả, đội nhiều hơn, nhiều mấy, đội hơn, Đối với trẻ mẫu giáo học phải đơi với hành, có thực hành trẻ gắn liền với thực tế với sống hàng ngày, tiết học mà thường sử dụng kiến thức kỹ lúc nơi, việc làm cần thiết để giúp trẻ làm quen với chữ nhớ lâu chữ * Phối kết hợp với phụ huynh Ở lứa tuổi mẫu giáo việc ghi nhớ trẻ khơng có chủ định, trẻ chóng nhớ mau qn Vì việc dạy chữ cho trẻ mẫu giáo lớn dừng lại tiết học mà phải thường xuyên dạy trẻ lúc nơi Do không cô giáo dạy trẻ lúc nơi mà cần có phối kết hợp bậc phụ huynh để củng cố thêm kiến thức kỹ cho trẻ Để phối kết hợp tốt với phụ huynh, ngồi lên lớp tơi thường tranh thủ lúc đón trả trẻ, tơi trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng môn làm quen với chữ đặc biệt dạy trẻ theo hướng đổi Những trẻ nhận thức chậm tơi trao đổi với phụ huynh khơng nóng vội dạy trẻ mà phải dạy trẻ kẻo ảnh hưởng đến tâm lý trí tuệ trẻ Bên cạnh phụ huynh biết quan tâm đến cịn số phụ huynh xem nhẹ việc học hành con, xảy tình trạng cho trẻ nghỉ học nhiều, phụ huynh tơi thường đến tận nhà trao đổi động viên nói cho phụ huynh hiểu cho nghỉ nhiều bị hổng kiến thức không theo kịp bạn lớp, vào lớp trẻ khó để tiếp thu khó cho giáo Tơi vận động phụ huynh đóng góp tìm thêm ngun vật liệu có sẵn địa phương tạo điều kiện thuận lợi việc cho cô trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhờ mà việc dạy học có hiệu thống III KẾT QUẢ: * Kết trẻ: Qua việc thực biện pháp sáng tạo dạy chữ cho trẻ mẫu giáo lớn thu kết sau: Trong hoạt động làm quen với chữ cái, trẻ khắc sâu kiến thức chữ cái, ngơn ngữ nói dần 12 hoàn thiện, giác quan phát triển tốt Trẻ phát âm chuẩn phân biệt chữ như: p, q, x, s, l, đ, v, b…Một số trẻ rụt rè, thụ động mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi 100% trẻ học đầy đủ 29 chữ chương trình đổi giáo dục mầm non Kết trẻ: Theo đánh giá lớp: Nội dung Đầu năm - Trẻ hứng thú: 7/21=33,3 % - Trẻ hiểu, nhận biết chữ cái: 8/21=38 % - Trẻ biết cách phát âm đúng, Làm rõ ràng chữ cái: 8/21=38 % quen - Nhận biết nhanh, xác với chữ chữ từ trọn vẹn: 6/21=28,5% - Nhận biết xác chữ thông qua thơ, câu truyện: 6/21=28,5% Cuối năm So sánh - Trẻ hứng thú: 21/21=100 % - Trẻ hiểu, nhận biết 29 chữ cái: 21/21=100 % - Trẻ biết cách phát âm đúng, rõ ràng 29 chữ cái: 20/21=95,2 % - Nhận biết nhanh, xác 29 chữ từ trọn vẹn: 19/21=90,5% - Nhận biết xác chữ thơng qua thơ, câu truyện: 20/21=95,2 % - Tăng: 66,7% - Tăng: 62% - Tăng: 57,2% - Tăng: 62% - Tăng: 66,7% * Về phụ huynh: Hằng ngày đón trả trẻ tơi trao đổi, trị chuyện với phụ huynh Đến phụ huynh trọng đến việc rèn thêm cho trẻ nhà Với yêu cầu cần phụ huynh đóng góp phụ huynh tham gia ủng hộ nhiệt tình * Về giáo viên: Đã nắm phương pháp lên lớp môn học, linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phối hợp phương pháp biện pháp vào dạy trẻ Khéo léo việc sử lý tình huống, có nhiều kinh nghiệm tạo hội cho trẻ hoạt động, biết tạo môi trường cho trẻ hoạt động phong phú theo chủ đề, thân không ngừng phân đấu học hỏi bạn bè đồng nghiệp, qua mạng Internet ….Trong năm học 2013 – 2014 nhà trường công nhận lớp đạt chất lượng cao môn làm quen với chữ Những kết chưa phải kết tuyệt đối nguồn động viên tinh thần lớn giúp không ngừng phấn đấu để cố gắng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Sau năm tìm tịi học hỏi, thời gian không nhiều công tác giảng dạy tôi, rút học kinh nghiệm Giáo viên phải có nhiệt tình tâm huyết với nghề, mến trẻ có lực sư phạm, nắm vững chuyên môn Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng 13 cao lực chuyên môn Sáng tạo dạy, luôn đổi phương pháp dạy học Cần tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi để có biện pháp thu hút lôi trẻ vào hoạt động cách tự nhiên thoải mái Tạo môi trường thuận lợi cho trẻ tham gia Cần đưa yêu cầu phù hợp với thực tế trường lớp, đối tượng trẻ lấy trẻ làm trung tâm Cô phải hiểu tâm lý, đặc điểm hoàn cảnh riêng trẻ khả vốn có trẻ để từ có biện pháp tác động phù hợp Trẻ cần học độ tuổi đến trường mầm non để tạo môi trường sống tập thể bạn bè, để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Cô giáo phải người mẹ thứ hai yêu thương chăm sóc trẻ, gần gũi trị chuyện với trẻ để nắm bắt tâm sinh lý trẻ, từ có biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ có chất lượng, hiệu cao Đồ dùng đồ chơi có màu sắc đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung hoạt động, không sử dụng đồ dùng gây ấn tượng cho trẻ sợ hãi, đồ dùng phải đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ Hoạt động dạy trẻ làm quen với 29 chữ có vị trí quan trọng chương trình căm sóc giáo dục mầm non Vì dạy trẻ làm quen với 29 chữ phải tiến hành lồng ghép vào môn học cách thoải mái, phù hợp, trẻ khơng bị gị ép, thông qua hoạt động học tập, hoạt động vui chơi Trẻ làm quen với chữ giúp trẻ tìm tịi, khám phá điều lạ chữ cái, trẻ nắm bắt tri thức có hành vi đắn sinh hoạt giao tiếp Cần ý đến trẻ hạn chế nhận thức, nhút nhát, chậm chạp để có biện pháp hướng dẫn, rèn cho trẻ phát triển khả Giúp trẻ học yếu nhận biết học tốt chữ cái, trẻ học tốt phát huy khả trẻ V NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: * Đối với phòng giáo dục: Xây dựng tiết mẫu chuyên đề cho trẻ làm quen với chữ để giáo viên trường có điều kiện học hỏi trao đổi lẫn Tổ chức thi chuyên đề cho giáo viên học sinh để từ nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ * Đối với nhà trường: Đề xuất nhà trường trang bị thêm đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị, sách tranh ảnh để việc chăm sóc giáo dục thuận lợi, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ Giúp trẻ có tiền đề vững để bước vào trường tiểu học Có kế hoạch cho chị em tham quan trường điểm huyện để chị em có thêm nhiều hội học tập Nhà trường cần tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức hoạt động thi chuyên đề, thi làm đồ dùng dạy học để tăng cường môi trường cho trẻ hoạt động, khám phá học tập 14 Đề tài hoàn thành giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường tập thể đội ngũ giáo viên Trường Mầm non Sơn Ca với cố gắng nỗ lực thân, xong tránh khỏi hạn chế định Kính mong tham gia góp ý cấp lãnh đạo để đề tài tơi hồn thiện đưa vào thực đơn vị trường cách có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn / ……., ngày …….tháng …… năm …… Xếp loại hội đồng SKKN Xếp loại:………….…….…… Chủ tịch Người viết đề tài Xác nhận Phòng Giáo dục Đào Tạo 15 ... lượng dạy học chữ lớp mẫu giáo lớn Vì mạnh dạn đưa áp dụng số kinh nghiệm dạy chữ lớp Mẫu giáo lớn trường mầm non Sơn Ca 3.2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: a Thực trạng lớp: Lớp mẫu giáo lớn trung... tác thực cho trẻ làm quen với chữ cái, nhận thấy việc ? ?Dạy chữ cho trẻ” quan trọng, trẻ mẫu giáo - tuổi Vì tơi mạnh dạn đưa ? ?Một số kinh nghiệm dạy chữ lớp Mẫu giáo lớn trường mầm non Sơn Ca” II... thấy muốn dạy chữ cho trẻ lớp Mẫu giáo lớn có hiệu thân tơi giáo viên đứng lớp phải: * Giúp trẻ hứng thú hoạt động làm quen với chữ Như biết chữ phần quan trọng ngôn ngữ chữ viết, chữ thiếu trẻ

Ngày đăng: 25/12/2021, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w