Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
52,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THÚY HIẾU HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CỦA TRẠM Y TẾ XÃ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI HẢI PHỊNG Chun ngành : Y TẾ CƠNG CỘNG Mã số : 97.20.701 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC g dÉn: GS.TSKH Vò ThÞ Minh Thơc HẢI PHỊNG – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BS NGUYỄN VĂN HÙNG PGS.TS.BS PHẠM VĂN HÁN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Vào hồi giờ, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Thư viện trường Đại học Y Dược Hải Phịng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thuý Hiếu, Nguyễn Văn Hùng, Phạm Văn Hán, Nguyễn Thị Thắm “Thực trạng quản lý tăng huyết áp số xã thành phố Hải Phòng năm 2016” Tạp chí Y học dự phịng, Tập 31, Số - 2021, trang 85-91 Nguyễn Thị Thuý Hiếu, Nguyễn Văn Hùng, Phạm Văn Hán, Nguyễn Thị Thắm (2021), “Hiệu can thiệp hỗ trợ trạm y tế hoạt động theo nguyên lý y học gia đình quản lý tăng huyết áp năm 2016 - 2018”, Tạp chí Y học dự phịng, Tập 31, Số 2021, trang 92-98 Nguyễn Thị Thuý Hiếu, Nguyễn Văn Hùng, Phạm Văn Hán, Nguyễn Thị Thắm, “Một số yếu tố liên quan đến đạt mục tiêu kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp điều trị số xã thành phố Hải Phòng năm 2016”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 503, tháng 6- số đặc biệt (Phần 2)- 2021, trang 147153 ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyên ngành Y học gia đình (YHGĐ), theo Hiệp hội Bác sỹ gia đình Hoa kỳ (AAFP), kết hợp y học lâm sàng đa khoa, y học dự phòng, tâm lý học khoa học hành vi, thực dựa nguyên lý: chăm sóc liên tục, chăm sóc tồn diện, chăm sóc phối hợp, chăm sóc sức khỏe gắn liền với dự phịng, bối cảnh gia đình cộng đồng Mơ hình YHGĐ góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân tuyến ban đầu với chi phí thấp, dễ tiếp cận, đảm bảo theo dõi toàn diện, liên tục hạn chế nhập viện vào sở y tế chuyên sâu mắc bệnh Việt Nam nước có hệ thống y tế sở đánh giá tốt, đặc biệt với 11,000 trạm y tế tất xã, phường, thị trấn khoảng 70% có bác sỹ hoạt động Tuy nhiên, hiệu khám chữa bệnh trạm y tế hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân, thay đổi nhanh chóng mơ hình bệnh tật Số liệu năm 2017 cho thấy bệnh không lây nhiễm chiếm khoảng 70% gánh nặng bệnh tật nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Việc đổi hoạt động hệ thống y tế sở theo nguyên lý YHGĐ Bộ Y tế đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, tại, mơ hình xây dựng chưa có nghiên cứu hiệu trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình Câu hỏi đặt “Trạm y tế hoạt động theo ngun lý y học gia đình có hiệu việc quản lý bệnh mạn tính khơng lây nhiễm, mà điển hình tăng huyết áp?” Để có sở khoa học cho khuyến nghị nâng cao chất lượng hoạt động trạm y tế xã, tiến hành đề tài “Hiệu quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình Hải Phịng”, với mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp xã Hải Phòng năm 2016 Đánh giá hiệu quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình năm 2017 Hải Phịng NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây nghiên cứu can thiệp quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình Việt Nam Được thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng, kết nghiên cứu tin cậy giá trị Nghiên cứu thực trạng quản lý điều trị tăng huyết áp 1719 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên xã Hải Phịng đóng góp vào hệ thống liệu thực trạng quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp cộng đồng yếu tố ảnh hưởng đến việc không đạt mục tiêu kiểm soát huyết áp bệnh nhân, tuân thủ điều trị thuốc, hoạt động thể lực, tình trạng đái tháo đường, chế độ ăn, số eo/mông lớn Nghiên cứu phản ánh mức độ hài lòng bệnh nhân tăng huyết áp với dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế Kết nghiên cứu cho thấy trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình có hiệu rõ rệt cơng tác quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp, trì huyết áp mục tiêu Nghiên cứu cho thấy trạm y tế hoạt động theo nguyên lý y học gia đình làm tăng hài lịng người bệnh tăng huyết áp thu hút bệnh nhân đến với trạm y tế nhiều Kết nghiên cứu học kinh nghiệm cho việc đào tạo cán y tế xã áp dụng nguyên lý y học gia đình quản lý điều trị tăng huyết áp, góp phần nâng cao hiệu hoạt động khám chữa bệnh trạm y tế xã chăm sóc sức khỏe ban đầu CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Phần luận án dài 134 trang, bao gồm phần sau: Đặt vấn đề: trang Chương 1- Tổng quan: 34 trang Chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 22 trang Chương - Kết nghiên cứu: 38 trang Chương - Bàn luận: 35 trang Kết luận khuyến nghị: trang Luận án có 160 tài liệu tham khảo, 71 tài liệu tiếng Việt 89 tài liệu tiếng Anh Luận án có 55 bảng, 13 hình Phần phụ lục gồm phụ lục dài 53 trang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Y học gia đình chăm sóc sức khỏe ban đầu Y học gia đình chuyên ngành Y học với triết lý nguyên tắc riêng Bác sỹ gia đình người thầy thuốc chuyên ngành Y học gia đình, mà số nước gọi Nhà thực hành đa khoa (General Practitionner, GP) [143] Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực tiễn, có sở khoa học chấp nhận mặt xã hội, phổ biến đến tận cá nhân gia đình cộng đồng, qua tham gia tích cực họ với phí tổn mà cộng đồng quốc gia đài thọ giai đoạn phát triển nào, tinh thần tự lực tự Nó nơi tiếp xúc người dân với hệ thống y tế, đưa chăm sóc sức khỏe đến gần tốt nơi người dân sống lao động, trở thành yếu tố q trình chăm sóc sức khỏe lâu dài (Tun ngôn Hội nghị Alma Ata- 1978) [146] 1.2 Thực trạng quản lý tăng huyết áp Tăng huyết áp (THA) vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm, bệnh diễn biến thầm lặng nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong toàn cầu Nhận thức người dân bệnh hạn chế, người bệnh chưa nghiêm chỉnh tuân thủ điều trị, lực y tế sở chưa cao, hoạt động tầm soát phát sớm bệnh cịn Thực trạng dẫn đến thách thức lớn việc đạt mục tiêu kiểm soát THA Tại Việt Nam, phòng chống THA Đảng Chính phủ quan tâm đưa thành Chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2008, giai đoạn 2012-2014 dự án phịng chống bệnh khơng lây nhiễm triển khai tất 63 tỉnh, thành phố nước 84.136 cán y tế đào tạo, tập huấn phòng chống THA Dự án triển khai quản lý, khám sàng lọc cho 2.203.893 người/1.179 xã, phát 365.182 mắc THA, 181.861 người chưa biết bị THA, có 44.206 người quản lý THA Như sau gần 10 năm THA đưa vào thành Chương trình mục tiêu quốc gia có khoảng 10% tổng số xã/phường toàn quốc sàng lọc THA đưa vào chương trình quản lý Kết điều tra Bộ Y tế năm 2015 cho thấy, 12 triệu người mắc bệnh THA cộng đồng có tới 57% chưa phát 80% chưa điều trị; đồng thời có tới 70% số người có nguy tim mạch khơng tư vấn, quản lý dự phịng 1.3 Mơ hình can thiệp quản lý tăng huyết áp - Mơ hình điều trị hình thức khám bệnh kê đơn thuốc: Quản lý điều trị bệnh THA bệnh viện - Mô hình chăm sóc sức khoẻ nói chung cộng đồng trạm y tế xã/ phường: truyền thông giáo dục sức khỏe để người mắc THA điều chỉnh lối sống, phòng tránh yếu tố nguy qua nhân viên trạm y tế xã nhân viên y tế thông - Mơ hình quản lý điều trị ngoại trú sở chăm sóc sức khỏe ban đầu bác sĩ gia đình bác sĩ đa khoa Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.1.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân tăng huyết áp từ đủ 18 tuổi trở lên Tiêu chuẩn lựa chọn: 2.1.2 Bệnh nhân THA chẩn đoán THA theo tiêu chuẩn Bộ Y tế năm 2010 áp dụng với cán y tế đo quy trình [10]: Huyết áp tâm thu: ≥ 140mmHg; Và/hoặc huyết áp tâm trương: ≥ 90mmHg Bệnh nhân THA thường trú địa bàn nghiên cứu từ tháng trở lên Địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang: - Huyện An Lão: Xã Quốc Tuấn xã Bát Trang Huyện Tiên Lãng: Xã Đoàn Lập xã Bạch Đằng Huyện Vĩnh Bảo: xã Trấn Dương xã Hịa Bình Nghiên cứu can thiệp có đối chứng: Nhóm can thiệp: gồm xã Hịa Bình, Bạch Đằng Bát Trang Nhóm đối chứng: gồm xã Trấn Dương, Quốc Tuấn Đoàn Lập 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5/2016 đến tháng 12/2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang can thiệp trước sau có đối chứng 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả cắt ngang - 1719 bệnh nhân tăng huyết áp 06 xã chọn, gồm 289 xã Hòa Bình, 279 xã Trấn Dương, 274 xã Đồn Lập, 306 xã Bạch Đằng, 296 xã Bát Trang 275 xã Quốc Tuấn 2.2.2.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp: - Nhóm can thiệp 891 bệnh nhân THA trước can thiệp 896 bệnh nhân THA sau can thiệp - Nhóm chứng 828 bệnh nhân THA trước can thiệp 845 bệnh nhân THA sau can thiệp 2.3 Chi tiết kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 1.3.1 Biến số số nghiên cứu: - Thực trạng quản lý điều trị tăng huyết áp trạm y tế xã hai huyện ngoại thành Hải Phòng năm 2016 + Huyết áp: đo, chẩn đoán, điều trị, huyết áp đạt mục tiêu, tuân thủ điều trị, hoạt động tư vấn + Yếu tố nguy THA: Chỉ số chiều cao, cân nặng, vịng eo, vịng eo/mơng, BMI, chế độ ăn, hoạt động thể lực, sử dụng rượu/bia, hút thuốc - Đánh giá hiệu quản lý điều trị tăng huyết áp trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình Hải Phòng năm 20172018 + Quản lý yếu tố nguy cơ: ăn giảm muối, hoạt động thể lực, số nhân trắc, tình trạng hút thuốc + Quản lý điều trị THA + Sử dụng dịch vụ Trạm y tế: khám chữa bệnh, quản lý THA, hài lòng 1.3.2 1.3.2.1 - Kĩ thuật công cụ thu thập thông tin Công cụ thu thập thông tin Sử dụng bảng hỏi thiết kế sẵn gồm phần: Thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu (tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng nhân, nghề nghiệp) Tiền sử bệnh tật (tiền sử thân, tiền sử gia đinh, tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường) Các hành vi nguy (thuốc lá, rượu bia, chế độ ăn, hoạt động thể lực) Dịch vụ khám chữa bệnh (nơi khám chữa bệnh, mức độ hài lòng) Chỉ số nhân trắc huyết áp (cân nặng, chiều cao, vịng mơng, vịng eo, huyết áp) 10 1.3.2.2 Kĩ thuật thu thập thông tin Thông tin thu thập từ thăm khám vấn bệnh nhân thời điểm trước sau can thiệp câu hỏi soạn sẵn (phụ lục 1) Tất câu hỏi điều tra thông tin thăm khám bệnh nhân kiểm tra giám sát viên hoàn thiện hôm sau để tránh thiếu sót thơng tin 1.3.2.3 Một số tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 1.3.2.4 - • Phân độ tăng huyết áp mục tiêu kiểm soát huyết áp: theo Hiệp hội tim mạch Việt Nam năm 2018 [39] BMI: theo WHO áp dụng cho người Châu Á Thái bình dương [134] Tiêu chuẩn dánh giá vòng eo số eo/mông theo WHO [151] Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động thể lực: Bộ Y tế 2019 [24] Tiêu chuẩn hút thuốc lá, thuốc lào: WHO [147] Tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ điều trị theo thang điểm MMAS – [115] Tiêu chuẩn đánh giá sử dụng rượu theo Bộ Y tế Việt Nam năm 2013 [11] Tiêu chuẩn ăn mặn theo WHO [157] Thu thập thông tin cho nghiên cứu can thiệp Các hoạt động can thiệp bao gồm: Đào tạo Y học gia đình cho Bác sỹ điều trị TYT: Mỗi trạm y tế lựa chọn bác sỹ để đào tạo cấp chứng “Chăm sóc sức khỏe ban đầu theo nguyên lý y học gia đình” Tập huấn quản lý điều trị tăng huyết áp theo nguyên lý y học gia đình Triển khai cơng tác quản lý, điều trị, chăm sóc tư vấn cho bệnh nhân THA TYT theo nguyên lý y học gia đình: Làm bệnh án ngoại trú bệnh án điện tử cho bệnh nhân THA: o Triển khai làm bệnh án ngoại trú cho bệnh nhân THA: sử dụng mẫu hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân theo Quyết định số 16 Biến số Tn thủ điều trị Khơng vs Có aOR (95% CI) p 8,58; (5,57 – 13,23) 0,000 3,61; (2,20 – 5,919) 0,000 2,95; (1,55 – 5,63) 0,001 3,76; (2,50 – 5,65) 0,000 1,32; (0,84 – 2,08) 0,229 1,62; (1,01 – 2,61) 0,046 0,936; (0,41 – 2,16) 0,877 Hoạt động thể lực Khơng vs Có Tiền sử đái tháo đường Có vs Không Chế độ ăn Ăn mặn vs Ăn giảm muối Vịng bụng Tăng vs Bình thường Chỉ số eo mơng Tăng vs Bình thường Cơ sở điều trị Cơ sở y tế khác vs Trạm y tế p = 0,000 , R2 = 39,1% Nhận xét: Kết phân tính đa biến cho thấy yếu tố liên quan đến kiểm sốt huyết áp khơng đạt mục tiêu bệnh nhân là: Không tuân thủ điều trị thuốc (OR=8,58; p