liều nạp mặt, nhức đầu THA khẩn cấp có thể điều trị bằng thuốc uống có tác dụng ngắn như captopril, labetalol và cloridine ; theo dõi trong vài giờ.. Trong trường hợp không có thuốc hạ H
Trang 1Bảng 24 : Thuốc điều trị THA tối khẩn qua đường tĩnh mạch
Chỉ định đặc biệt
tác dụng tác dụng
IV Dãn mạch
Sodium 1,25 – tức thì 1-2 phút Buồn nôn, ói, toát Hầu hết THA
tối
Nitroprusside 10mcg/kg/ph mồ hôi, đau
cơ, khẩn; cẩn thận với
TTM ngộ độc thiocynate Tăng áp lực
máu
Nicardipine 5-10 mg/giờ 5-10 phút 15-30 phút
Nhịp nhanh, nhức Hầu hết THA tối hydrochloride TM có thể đầu, bừng mặt,
khẩn, ngoại trừ
> 4 giờ viêm tĩnh mạch suy tim cấp ; cẩn thận
Nitroglycerin 5-100mcg/ph 2-5 ph 5-10 ph Nhức đầu, ói, Thiếu máu cơ tim
Enalaprilat 1,25-5mg 15-30 ph 6-12 giờ Giảm mạnh
HA Suy tim cấp Tránh
mỗi 6 giờ ở người có tăng dùng ở NMCT
278
Trang 2cấp
TM renin
nhanh, bừng Sản giật
ói,
Ức chế giao cảm
Labetalol 20-80mgTM 5-10 ph 3-6 giờ ói, co phế quản, Hầu hết THA
tối
Hydrochloride (liều nạp) xây xẩm, nôn, blốc khẩn trừ suy tim
mỗi 10 ph tim, hạ áp tư thế cấp
Esmolol 250-500mcg/ 1-2ph 10-30ph Hạ HA, buồn nôn, Bóc tách
ĐMC,
hydrochloride kg/ph TM suyễn, blốc nhĩ
(liều nạp) thất 1, suy tim
100mcg/kg/ph
TTM Có thể lặp lại liều nạp sau 5 ph hoặc tăng liều TTM
Phentolamine 5-10mg TM 1-2ph 10-30ph nhịp nhanh, bừng Dư catocholamine
279
Trang 3liều nạp mặt, nhức đầu
THA khẩn cấp có thể điều trị bằng thuốc uống có tác dụng ngắn như captopril, labetalol và cloridine ; theo dõi trong vài giờ
Trong trường hợp không có thuốc hạ HA truyền tĩnh mạch, để điều trị HA tối khẩn hoặc khẩn cấp, có thể ngậm 50mg captopril hoặc nhỏ 3 giọt nifedipine (từ viên nang – TD : Adalat 10 mg) vào miệng Hiệu quả hạ HA sẽ trong vòng 15-30 ph Có thể lập lại lần 2
7.12 Điều trị THA kháng trị (resistant hypertension)
THA được coi là kháng trị khi không đạt tới mục tiêu huyết áp dù đã dùng tới liều tối đa 3 thuốc hạ áp, trong đó có lợi tiểu (51) Cần loại bỏ các yếu tố sau, trước khi chẩn đoán THA kháng trị :
- Giả kháng trị : do HA kế không phù hợp (băng vải quá nhỏ, không phủ > 2/3 cánh tay) ; cơn hoảng loạn (panic attack) ; THA giả (pseudohypertension) ở người cao tuổi do mạch máu xơ cứng hay vôi hóa ; THA áo choàng trắng Quy trình điều trị THA kháng trị được tóm tắt trong bảng (25)
280
Trang 4Bảng 25 : Quy trình chăm sóc bệnh nhân THA kháng trị (68)
Giả kháng trị ?
Băng quấn HA kế quá nhỏ Cơn hoảng loạn
THA giả ở người cao tuổi THA áo choàng trắng
Trấn an Tiếp tục theo dõi
Điều trị chưa đủ
Aên nhiều muối, uống nhiều rượu, tăng cân
281
Không theo đúng trị liệu Điều trị chưa đủ ; lợi tiểu chưa đủ, liều thấp, dùng một nhóm thuốc
Thay đổi lối sống Thêm lợi tiểu Điều trị phối hợp THA kháng trị
Do thuốc
Kháng viêm không steroid hoặc ức
chế COX-2
Thuốc ngừa thai
Cam thảo
Erythropoietin
Cyclosporin, tacrolimus
Glucocorticoids/
mineralocorticoids
Sympathomimetics : ephedrin/
Ma Huang, appetite
suppressants
Yohimbine
Thuốc chống trầm cảm : Buspirone,
venlafaxine
Có nguyên nhân
Ngưng thở khi ngủ Bệnh nhu mô thận Hẹp động mạch thận Cường aldosterone tiên phát
U tủy thượng thận Hội chứng cushing Hẹp eo ĐMC Cường giáp Suy giáp Cường tuyến cận giáp
Ngưng thuốc nếu có thể Điều trị nguyên nhân
(+)
(-)
(+) (-)
Trang 57.13 Hạ HA tư thế đứng
Để dễ dàng chẩn đoán hạ HA tư thế đứng, bệnh nhân nên được đo HA ở tư thế nằm, sau đó chuyển sang đo ở tư thế đứng (sau 2 phút)
Được gọi là hạ HA tư thế đứng khi HA tâm thu giảm > 20mmHg hoặc HA tâm trương giảm > 10mmHg khi chuyển từ nằm qua đứng
Hạ HA tư thế đứng thường xảy ra ở bệnh nhân có kèm ĐTĐ, người cao tuổi Nghiên cứu Honolulu Heart Study (64) cho thấy 7% nam trên 70 tuổi bị hạ HA tư thế
282
Trang 6đứng ; tử vong ở nhóm này cũng cao hơn 64% so với nhóm không hạ HA tư thế đứng
Ba biến cố liên quan đến hạ HA tư thế đứng là té ngã, gãy xương và tử vong sớm
Các nguyên nhân của hạ HA tư thế đứng bao gồm :
- Giảm nặng thế tích tuần hoàn
- Rối loạn chức năng phản xạ áp lực
- Rối loạn hệ thần kinh tự chủ
- Một vài thuốc THA có tác dụng dãn tĩnh mạch như chẹn alpha, chẹn alpha và bêta, lợi tiểu và nitrates thường làm nặng hạ HA tư thế đứng
7.14 Rối loạn cương dương và THA
Rối loạn cương dương (RLCD) xảy ra khi không thể có hay duy trì hiện tượng cương đủ cho giao hợp RLCD thường gặp ở nam > 50 tuổi, nhiều hơn ở người có kèm THA hoặc ĐTĐ, béo phì, hút thuốc lá, sử dụng thuốc chống trầm cảm Ở người khỏe mạnh, không có các yếu tố trên, tần suất RLCD là 4% ở dưới 50 tuổi, 26% từ 50-59 tuổi và 40% từ 60-69 tuổi (65)
Các thuốc hạ HA sau có thể làm tăng RLCD khi sử dụng điều trị THA : chlorthalidone, chẹn alpha Các thuốc UCMC, ức chế calci, chẹn thụ thể angiotensin
II, chẹn bêta không làm tăng RLCD khi so sánh với placebo
Các biện pháp điều trị RLCD trên bệnh nhân THA bao gồm :
- Tránh sử dụng thuốc hạ HA làm tăng RLCD
- Thay đổi lối sống : tập luyện thể lực nhiều hơn, giảm cân (người béo phì RLCD
), bỏ thuốc lá
- Có thể sử dụng Sildenafil (Viagra) hoặc các thuốc ức chế
phosphodiesterase-5 khác Cần chú ý không sử dụng nitrates ở các bệnh nhân có sử dụng các thuốc này
7.15 Điều trị THA trên bệnh nhân đang phẫu thuật
283