1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết. HT. Tuệ Sỹ

143 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TIỂU DẪN LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH CÁC BẢN HÁN

  • THƯ MỤC

  • TỰA CỦA TĂNG TRIỆU

  • CHƯƠNG I: QUỐC ĐỘ PHẬT

  • CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN QUYỀN XẢO69

  • CHƯƠNG III: CHÚNG ĐỆ TỬ92

  • CHƯƠNG IV: BỒ TÁT183

  • CHƯƠNG V: VĂN-THÙ-SƯ-LỢI THĂM BỆNH281

  • CHƯƠNG VI: BẤT TƯ NGHỊ352

  • CHƯƠNG VII: QUÁN CHÚNG SINH400

  • CHƯƠNG VIII: PHẬT ĐẠO483

  • CHƯƠNG IX: PHÁP MÔN BẤT NHỊ542

  • CHƯƠNG X: PHẬT HƯƠNG TÍCH593

  • CHƯƠNG XI: BỒ TÁT HẠNH

  • CHƯƠNG XII: THẤY PHẬT A-SÚC642

  • CHƯƠNG XIII: CÚNG DƯỜNG PHÁP

  • CHƯƠNG XIV: CHÚC LỤY

  • SÁCH DẪN & NGỮ VỰNG

Nội dung

Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết HT Tuệ Sỹ -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-05-2014 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục TIỂU DẪN LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH CÁC BẢN HÁN THƯ MỤC TỰA CỦA TĂNG TRIỆU CHƯƠNG I: QUỐC ĐỘ PHẬT CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN QUYỀN XẢO CHƯƠNG III: CHÚNG ĐỆ TỬ CHƯƠNG IV: BỒ TÁT CHƯƠNG V: VĂN-THÙ-SƯ-LỢI THĂM BỆNH CHƯƠNG VI: BẤT TƯ NGHỊ CHƯƠNG VII: QUÁN CHÚNG SINH CHƯƠNG VIII: PHẬT ĐẠO CHƯƠNG IX: PHÁP MƠN BẤT NHỊ CHƯƠNG X: PHẬT HƯƠNG TÍCH CHƯƠNG XI: BỒ TÁT HẠNH CHƯƠNG XII: THẤY PHẬT A-SÚC CHƯƠNG XIII: CÚNG DƯỜNG PHÁP CHƯƠNG XIV: CHÚC LỤY SÁCH DẪN & NGỮ VỰNG -o0o - TIỂU DẪN LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH CÁC BẢN HÁN Được ấn hành Đại chánh tại, trước sau có tất ba Hán dịch Bản dịch sớm Chi Khiêm,1 tựa đề “Phật thuyết Duy-Ma-Cật kinh”, thực khoảng niên hiệu Hồng vũ thứ (222) thời Ngơ Tôn Quyền, đến niên hiệu Kiến hưng (253) thời Ngơ Tơn Lượng Bản dịch khơng cịn lưu hành thời Tăng Hựu Bản dịch Cưu-Ma-La-Thập kể thư hai, gần 200 năm sau Theo mục lục Tăng Hựu, dịch Chi Khiêm CưuMa-La-Thập cịn có hai lưu hành Theo đó, theo “Phật thuyết Duy-Ma-Cật kinh” Chi Khiêm dịch, “San Duy-Ma-Cật kinh”2 quyển, Sa-môn Trúc Pháp Hộ, thực khoảng niên hiệu Thái thủy, Tấn Vũ Đế (265), đến khoảng niên hiệu Vĩnh Gia năm thứ 2, đời Tấn Hoài Đế (308), lúc với nhiều kinh điển khác, mà Tăng Hựu nói Trúc Pháp Hộ sang Tây Vực tìm Phạn mang Tuy vậy, Tăng Hựu cho biết ý kiến là, Pháp Hộ cắt xén bớt số kệ dịch cũ Chi Khiêm xem rườm rà Bản dịch “Dị Duy-Ma-Cật kinh” Trúc Thúc Lan, thực thời Tấn Huệ Đế, niên hiệu Nguyên Khang năm thứ (291) Khoảng 10 năm sau, thời Tấn Huệ Đế, Sa môn Chi Mẫn Độ tập hợp hai dịch trước đó, Trúc Pháp Hộ Trúc Thúc Lan, biên tập thành hiệp bản, tựa đề “ Hiệp Duy-Ma-Cật kinh”, quyển.4 Như vậy, theo liệt kê Tăng Hựu, dịch cổ, hay gọi “cựu dịch”, trước sau có tất Nếu kể ln hiệp Chi Mẫn Độ biên tập, có tất Trong liệt kê Pháp Kinh,5 kể có 4: Duy-Ma-Cật, quyển, Chi Khiêm dịch, đời Ngơ, niên hiệu Hồng Vũ Duy-Ma-Cật kinh, quyển, Trúc Pháp Hộ dịch, đời Tấn Dị Duy-Ma-Cật kinh, quyển, Trúc Thúc Lan, đời Tấn Huệ đế Duy-Ma-Cật sở thuyết kinh, quyển, Cưu-Ma-La-Thập, đời Hậu Tần, niên hiệu Hoằng Thủy Các dịch nêu trên, trừ Chi Khiêm, đến khơng cịn lưu hành Tuy nhiên, Tăng Hựu ghi lại tựa Chi Mẫn Độ viết cho “Hiệp Duy-Ma-Cật kinh.”6 Qua tựa này, với tựa Tăng Triệu, vị trí Tăng Triệu hoằng truyền tư tương Tánh Không Trung quốc, cho thấy từ đầu dịch Chi Khiêm phổ biến, tư tưởng Duy-Ma-Cật có tầm ảnh hưởng định Thêm vào đó, nhiều dịch, kể hiệp bản, cho thấy nỗ lực dịch giả nhà nghiên cứu, cố gắng truyền đạt nội dung uẩn áo Duy-Ma-Cật phương tiện ngôn ngữ, mà đối thoại Duy-Ma-Cật Văn-thù thể sinh động qua biểu tượng phong phú hình tượng văn học lãng mạn để vượt qua giới hạn mà ngôn ngữ vượt qua Trong dịch, La-thập truyền bá rộng rãi nhất, với nhiêu giải khác qua nhiều hệ khác Khi La-Thập Cơ Tạng, niên trí thức tìm đến Đó Tăng Triệu.7 Bấy chưa đầy 30 tuổi Ngay vừa gặp gỡ trao đổi lần đầu tiên, LaThập trân trọng tài văn học tư tưởng uyên áo người niên Trước đó, Tăng Triệu hâm mộ tư tưởng Lão Trang, nghiền ngẫm lẽ huyền vi Đạo đức kinh Nhưng Triệu than thở: “ Đẹp đẹp thật Nhưng chưa thể tận thiện chỗ u vi mờ mịt Thần minh.” Sau đó, nhân gặp kinh Duy-Ma-Cật, cựu dịch, cảm thấy bị lôi cuốn, nói rằng, “Bây chỗ quay về.” Rồi Triệu xuất gia Vào luc tuổi chưa hai mươi, mà danh tiếng khiến niên hệ cảm thấy phải ganh tị sở học quảng bác, tư tưỏng sâu sắc, tài biện luân bén nhọn khơng dễ có người đương La-thập đến Trường an năm 401 Bấy Triệu 27 tuổi Dưới hỗ trợ, đại tín thí ngưỡng mộ La-thập, Dao Hưng (366-416) vua nước Hậu Tần, La-thập khởi đầu nghiệp phiên dịch vĩ đại Trung quốc với người môn sinh xuất sắc người trợ thủ đắc lực cơng trình phiên dịch; Tăng Triệu Văn dịch La-thập hệ nghiên cưu Phật học Hán tạng hâm mộ lưu lốt sáng, khơng thể khơng kể đến đóng góp khơng nhỏ Tăng Triệu “Duy-Ma-Cật-sở thuyết kinh”8 La-thập dịch đóng góp sáng giá Tăng Triệu Ngoài nội dung vừa uyên áo, vừa bao la hoằng vĩ, với nhiều hình tượng văn học mang đầy tính chất lãng mạn, Duy-Ma-Cật nhanh chóng chinh phục tình cảm nhiều văn thi sỹ Trung quốc qua nhiều hệ khác Tuy nhiên, đối chiếu dịch La thập Huyền Trang dịch lại sau này, người đọc thấy khơng có hình thái ngơn ngữ phu diễn tận sâu thẳm nội dung Duy-Ma-Cật Giới hạn cuối diễn đạt ngôn ngữ, im lặng Sự im lặng trở thành nguồn rung động bất tuyệt cho nhiều sáng tạo nghệ thuật, từ thi ca hội họa Bản dịch Việt chủ yếu y Hán La-thập Nhưng đồng thời có đối chiếu với Huyền Trang Những dị biệt dịch ngữ, phong cách dịch, ghi phần cước Mặt khác, nhiều đoạn cần phải tham khảo giải thích, hay bình La-thập Tăng Triệu, sớ giải Khuy Cơ Chính yếu, hai hệ tư tưởng khác nhau; tiếp thu nội dung Duy-Ma-Cật từ hai nhãn quang khác Những tham khảo ghi lại phần cước Ở cần phải thừa nhận rằng, có nếp gấp tư tưởng mà ngôn ngữ Hán, vốn dị ứng với ý tưởng siêu hình, khơng thể chuyển tải trung thực tiếng Phạn, loại hình ngơn ngữ giàu chất siêu hình luận lý Vì vậy, cảm thấy cần thiết, dịch giả chua thêm vài từ ngữ Sanskrit Tất nhiên, khơng có Sanskrit lưu hành Do đó, từ gốc Sanskrit nơi phụ ức đốn có tính cách gợi ý Rất mong đọc giả khơng xem nguyên ngữ tuyệt đối xác Hán dịch Song song với dịch này, “Pháp thoại Duy-Ma-Cật”, giới thiệu nội dung Chương Duy-Ma-Cật, in thành tập sách riêng biệt Tập Pháp thoại có mục đích nêu điểm mà dịch chuyển tải hết Người xưa nỗ lực nhiều để sâu vào nguồn mạch tưởng DuyMa-Cật, từ toả sáng ảnh tượng diệu kỳ sống, người giới sinh động người Cho đến ngày nay, ảnh tượng chất liệu sáng tạo nên giá trị tuyệt vời sống Thiên nữ tán hoa diện trái tim rung động chúng sinh theo nhịp rung động im lặng bao la, từ cõi tịch mặc vô ngôn thực Quảng Hương Già-lam, mùa An cư, 2546 Tuệ Sỹ -o0o THƯ MỤC I Các Hán dịch Phật thuyết Duy-Ma-Cật kinh, quyển, [T14 No 474], Ngô, Chi Khiêm dịch Duy-Ma-Cật sở thuyết kinh, quyển, [T14 No 475], Dao Tần, Cưu-MaLa-Thập dịch Phật thuyết Vô Cấu Xưng kinh, quyển, [T14 No 476], Đường, Huyền Trang dịch II Các sớ giải Trong mục lục Đại chánh, có 60 giải liệt kê, ấn hành nhiều Đại tạng khác Căn dịch La-thập, có 60 sớ giải Căn dịch Huyền Trang, có Dưới ghi số giải dung tham khao cho dịch Việt Chú Duy-Ma-Cật kinh, 10 quyển, T 38 No 1775, Hậu Tần, Tăng Triệu soạn Duy-ma nghĩa ký, quyển, T 38 No 1776, Tuỳ, Tuệ Viễn soạn Duy-ma kinh huyền sớ, quyển, T 38 No 1777, Tuỳ, Trí Khải soạn Duy-ma kinh lược sớ, 10 quyển, T 38 No 1778, Tuỳ, Trí Khải thuyết, Trạm Nhiêm lược Duy-ma kinh lược sớ thùy dụ ký, 10 quyển, T 38, No 1779, Tống, Trí Viên thuật Tịnh Danh huyền luận, quyển, T 38 No 1780, Tùy, Cát Tạng tạo Duy-ma kinh nghĩa sớ, quyển, T 38 No 1781, Tùy, Cát Tạng soạn Thuyết Vô Cấu Xưng kinh sớ, 12 quyển, T 38 No 1782, Đường, Khuy Cơ soạn Duy-ma kinh nghĩa sớ, quyển, T 56 No 2186, Nhận Bản, Thánh Đức Thái Tử soạn -o0o TỰA CỦA TĂNG TRIỆU Duy-Ma-Cật bất tư nghị kinh, tên gọi cho chỗ tuyệt diệu tận huyền vi tạo hố Ý u huyền vực thẳm, khơng thể thăm dị ngôn tượng Đạo lý siêu việt ba không, chỗ luận nghị Nhị thừa Khi biểu lộ vượt lên quần số; cảnh giới dứt tuyệt hữu tâm Mịt mờ vô vi mà không khơng tác vi Khơng dễ biết nhiên, mà nhiên Đáy chỗ bất tư nghị Sao vậy? Thưa, Thấnh trí vốn vô tri, mà muôn vàn phẩm loại soi tỏ Pháp thân vốn vô tượng, lại ứng theo hình tướng đặc thù Vần điệu chí cao khơng lời, mà thư tịch huyền vi khắp nơi quảng bá Thiện quyền bí ẩn khơng toan tính, mà động tĩnh thảy tương ưng thể Do mà cứu vớt tổng thể quần sinh, phơi bày vật để hoàn thành trách vụ Lợi, thấy khắp thiên hạ, với ta vơ vi; kẻ mê trông thấy mà cảm ánh chiếu Nhân gọi Trí Qn, ứng theo hình, gọi Thân; liếc nhìn thư tịch huyền vi, bảo Ngơn Thấy biến động mà bảo Quyền Thế thì, chỗ chí cực Đạo, há Hình, Ngơn, Quyền, Trí, mà nói lên cảnh vực thần diệu sao? Vả, chúng sinh ngủ vùi, phi ngơn lấy để đanh thức? Đạo không vận chuyển đơn côi Đạo hoằng người Cho nên, Như Lai sai Văn-thù nơi phương khác; triệu Duy-ma từ quốc độ kia; tụ hội Tỳ-da-ly để chung truyền Đạo Điểm thuyết minh Kinh này, để thống hợp vạn hạnh, lấy quyền trí làm chủ; trồng cội đức, lấy sáu độ làm rễ; cứu vớt kẻ ngu khờ mê lấy từ bi làm đầu Cực điểm ngữ tơng, lấy bất nhị làm cửa Chúng thuyết gốc bất tư nghị Cho đến như, mượn tòa Phật Đăng Minh; xin cơm từ Hương thổ; tay đón nhà đại thiên bao trùm vũ trụ Đấy dấu tích bất tư nghị Khơng dấu tích, khơng hiển bày nguyên Bản tích sai thù, mà Nhất thể bất tư nghị Do đó, sai thị giả nêu làm tiêu danh Đấng Thiên vương nước Đại Tần vốn thần minh tuấn kiệt, siêu việt thường, tầm huyền vi riêng minh tỏ ngộ Mở rơng thống trị chí tơn vạn cơ; hiển dương Đạo hố truyền xuống nghìn đời sau Rồi mkối tìm đến thưởng ngoạn kinh điển này, cho am thất cho tinh thần trú ngụ Nhưng tiếc dịch Chi Khiêm lý bị nghẽn văn, thường sợ tông huyền vi rơi người dịch Vận Trời cõi bắc mà vận chuyển thơng suốt có lý Vào niên hiệu Hoăng Thỉ thứ 8, tuế thứ hỏa (AD 406), mệnh sai Đại tướng quân Thường Sơn Công, Hữu tướng quân An Thành Hầu, với 1.200 Samôn nghĩa học, Trường An Đại Tự, thỉnh La-Thập trùng dịch Thập, lượng cao đời, tâm mờ chân cảnh, suốt hết cõi tuần hoàn, lại rành địa phương ngữ Khi ấy, tay cầm Phạn bản, miệng tự tuyên dịch Kẻ tục, người đạo chăm chăm Một lời, lặp lại ba lần Hun đúc thành tinh vi, cốt cầu giữ cho ý Thánh Văn giản dị mà hài hoà Ý uyển chuyển mà rõ ràng Ngôn từ vi ẩn sâu xa thật sáng tỏ Tôi vào tuổi cịn trí, mà may dự nghe Tuy tư chưa vươn tới lẽ huyền, hiểu ý văn cách sơ lược Rồi theo chỗ nghe mà làm giải, tóm tắt ghi thành lời Chỉ thuật sáng tác -O0O 維維維維維 KINH DUY-MA-CẬT SỞ THUYẾT VIMALAKĪRTINIRDEŚA-SŪTRA Bản Hán ngữ DUY-MA-CẬT SỞ THUYẾT KINH Tam tạng Pháp sư Cưu-Ma-La-Thập Tham chiếu THUYẾT VÔ CẤU XƯNG KINH Đường Huyền Trang dịch Bản dịch Việt TUỆ SỸ - o0o CHƯƠNG I: QUỐC ĐỘ PHẬT Tôi nghe Một thời, Phật vườn Am-La9 thành Tỳ-Da-Li10 với đại chúng gồm tám ngàn Tỳ-kheo, ba mươi hai ngàn Bồ-tát, vị người biết đến, thành tựu Đại trí hạnh, 11 xác lập oai thần chư Phật, thành trì hộ Pháp, thọ trì Chánh Pháp, có khả cất tiếng rống sư tử vang dội khắp mười phương, người bạn không đợi mời gọi người, đem an lạc đến cho người, kế thừa làm rạng rỡ Tam bảo không để đoạn tuyệt, hàng phục ma oán, chế ngự tà đạo; hoàn toàn tịnh; vĩnh viền lìa triền; 12 tâm thường an trụ nơi giải vơ ngại; có niệm, định, tổng trì, biện tài khơng gián đoạn; 13 bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, định tuệ,14 lực phương tiện,15 tất thành tựu; đạt đến pháp nhẫn bất khởi vốn vô sở đắc 16Các ngài tùy thuận mà quay bánh xe khơng thối chuyển;17 có lực giải thích tượng;18 biết rõ tính chúng sinh, bao trùm đại chúng 19 mà đắc pháp vô úy.20 Các ngài tu dưỡng tâm cơng đức trí tuệ, lấy điểm trang cho thân tướng thù thắng, vứt bỏ thứ trang sức trần gian Thanh danh lồng lộng ngài cao núi Tu-di.21 Tín tâm ngài thâm sâu22 kiên cố kim cương Bảo vật chánh Pháp ngài lấp lánh soi rọi, tuôn xuống trận mưa cam lộ.23 Âm ngài vi diệu bậc thứ âm Các ngài thâm nhập duyên khởi, đoạn trừ tà kiến, hồn tồn ly đối đãi nhị ngun, khơng cịn tập khí tàn dư 24 Các ngài tuyên dương chánh Pháp cách không sợ hãi sư tử gầm rống; điều thuyết giảng vang dội sấm Không thể đánh giá ngài ngài vượt ngồi giá trị nhân gian Các ngài tích lũy kho tàng Chánh Pháp thuyền trưởng tài ba thu hoạch biển Các ngài tinh thông yếu nghĩa Pháp; hiểu rõ cảnh chúng sinh, chỗ chỗ đến 25 chúng sở hành tâm tư chúng Các ngài đạt gần trí tuệ tự chư Phật, 26 sở đắc mười lực,27 vơ úy,28 mười tám bất cộng.29Tuy đóng chặt cánh cửa dẫn xuống cõi bất hạnh, ngài thân năm đường làm vị đại lương y để điều trị thứ bịnh, theo bịnh mà cho thuốc khiến cho bình phục; thành tựu vơ biên cơng đức, trang hồng vơ lượng cảnh giới chư Phật Mỗi chúng sinh lợi ích lớn nhìn thấy nghe ngài, hành vi ngài khơng vơ ích Các ngài thành tựu đầy đủ công đức Danh xưng ngài là: Đẳng Quán Bồ tát, Bất Đẳng Quán Bồ tát, Đẳng Bất Đẳng Quán Bồ tát, Định Tự Tại Vương Bồ tát, Pháp Tự Tại Vương Bồ tát, Pháp Tướng Bồ tát, Quang Tướng Bồ tát, Quang Nghiêm Bồ tát, Đại Nghiêm Bồ tát, Bảo Tích Bồ tát, Biện Tích Bồ tát, Bảo Thủ Bồ tát, Bảo Ấn Thủ Bồ tát, Thường Cử Thủ Bồ tát, Thường Hạ Thủ Bồ tát, Thường Thảm Bồ tát, Hỷ Căn Bồ tát, Hỷ Vương Bồ tát, Biện Âm Bồ tát, Hư Không Tạng Bồ tát, Chấp Bảo Cự Bồ tát, Bảo Dõng Bồ tát, Bảo Kiến Bồ tát, Đế Võng Bồ tát, Minh Võng Bồ tát, Vô Duyên Quán Bồ tát, Huệ Tích Bồ tát, Bảo Thắng Bồ tát, Thiên Vương Bồ tát, Hoại Ma Bồ tát, Điện Đức Bồ tát, Tự Tại Vương Bồ tát, Công Đức Tướng Nghiêm Bồ tát, Sư Tử Hống Bồ tát, Lôi Âm Bồ tát, Sơn Tướng Kích Âm Bồ tát, Hương Tượng Bồ tát, Bạch Hương Tượng Bồ tát, Thường Tinh Tấn Bồ tát, Bất Hưu Tức Bồ tát, Diệu Sanh Bồ tát, Hoa Nghiêm Bồ tát, Quán Thế Âm Bồ tát, Đắc Đại Thế Bồ tát, Phạm Võng Bồ tát, Bảo Trượng Bồ tát, Vô Thắng Bồ tát, Nghiêm Độ Bồ tát, Kim Kế Bồ tát, Châu Kế Bồ tát, Di-lặc Bồ tát, Văn-thù-sư-lợi Pháp vương Tử Bồ tát Cả thảy ba mươi hai ngàn vị Ngồi cịn có mười ngàn Phạm Thiên, Đại Phạm Thiên Thi-khí, từ bốn thiên hạ chỗ Phật để nghe Pháp Có mười hai ngàn Thiên đế khắp bốn phương dự hội Và chư quỷ thần đại-oai-lực, long thần, Dạ-xoa, Càn-thát-bà, A-tu-la, Calâu-la, Khẩn-na-la Ma-hầu-la-già dự Về dự hội cịn có nhiều tì kheo, tì kheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di Bấy Phật nói pháp cho vơ lượng trăm nghìn đại chúng cung kính vây quanh Ngài Như núi Tu-di lên đại dương, Phật ngồi ung dung bảo tịa sư tử, chói lọi che trùm tất đại chúng đến Luc trai vị trưởng giả, tên Bảo Tích, 30 với năm trăm người trưởng giả khác, cầm năm trăm tàn lọng trang hồng bảy loại ngọc q, đến chỗ Phật, đầu mặt lễ sát chân Phật, dâng tất tàn lọng cúng dường Phật Phật dùng thần lực siêu việt gom hết số tàn lọng làm thành che rợp ba nghìn đại thiên giới Chiều kích dài rộng giới thảy ánh Và ba nghìn đại thiên giới này, núi Tu-di, núi Tuyết, núi Mụcchân-lân-dà, núi Ma-ha-mục-chân-lân-đà, Hương sơn, Bảo sơn, Hắc sơn, núi Thiết vi, núi Đại Thiết vi, với biển, sông, suối, mặt trời, mặt trăng, tinh tú, cung điện chư thiên, cung điện rồng, tất ánh lọng báu Và khắp mười phương chư Phật, chư Phật thuyết pháp, thảy ánh Khi đại chúng chứng kiến thần lực Phật, tán dương kiện hy hữu chưa thấy, chắp tay lễ Phật chiêm ngưỡng tôn nhan khơng rời mắt Rồi thì, Bảo Tích, trai trưởng giả, đến trước Phật, đọc kệ ca ngợi: Con kính đảnh lễ Ngài,31 Vị dẫn đạo chúng sinh đường tịch tĩnh.32 Mắt vắt, dài rộng sen xanh; Tâm tịnh, vượt thiền định;33 Lâu dài tích chứa nghiệp tịnh, Danh xưng lường;34 Đã thấy Đại Thánh, thần biến,35 Hiện khắp mười phương vơ lượng cõi; Trong đó, chư Phật diễn nói Pháp; Hết thảy hội chúng thấy nghe Pháp lực đấng Pháp vương vượt thắng hết Thường đem tài sản Pháp36 ban cho tất cả; Khéo hay phân biệt pháp tướng, Mà đệ nghĩa chẳng dao động.37 Đã tự pháp Nên đảnh lễ Pháp vương Khơng nói pháp hữu, không phi hữu; Bởi nhân duyên pháp sanh Vô ngã, không tạo tác, không người thọ báo Nhưng nghiệp thiện ác không Dưới cội bồ-đề bắt38 đầu đánh bại Ma, Được cam lộ diệt,39 thành giác đạo.40 DMC: trước xứ 惡惡 VCX: lạc nhiếp tàng 惡惡惡 Skt ālayarāma; xem cht 14 VCS: «Nếu tùy theo tướng pháp mà nhận thức…” 368 VCX: «Người cầu pháp khơng trụ với pháp Vì pháp vốn vơ sở trụ.” VCS (T38n1782, tr.1078a6) giải thích: «Khơng với tất tục trụ pháp.” 369 VCX: «Nếu trụ với phấp; cầu trụ cầu pháp.” 370 Kiến văn giác tri 惡惡惡惡 Skt dṛṣṭa-śruta-mata-jđāta VCS (T38n1782_p1078a09): «Đối pháp luận nói, tiếp nhận mắt thấy (kiến, dṛṣṭa ); tai nghe (văn, śruta); tri giác tự nhiên mà biết vậy cảm nhận (giác, mata); nhận thức nội nhận biết (tri, jđāta).” 371 VCX: «Pháp gọi vơ vi, lìa hữu vi tính.” 372 Hán: ưng vơ sở cầu 惡惡惡惡 Skt aparyeṣitavya 373 VCX: «xa lìa trần cấu, tịnh…” CDM: «Triệu nói, pháp nhãn tịnh Đại thừa.” VCS: chứng Dự lưu Cf Pali, D i 110: āsane virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi, «ngay chỗ ngồi, trổi dậy mắt pháp dứt bụi bẩn.” 374 Tương đương 1012 a-tăng-kỳ 惡惡惡 Skt asaṅkhyeya: vơ số) VCX: vơ lượng vơ số trăm nghìn câu-chi (Skt koṭi) 375 Tu-di tướng 惡惡惡 VCX: Sơn tràng 惡惡 376 Tu-di Đăng Vương 惡 惡 惡 惡 (Sumerudīparājan) VCX: Sơn Đăng Vương 惡 惡 惡 (Parvata-dīparājan) 377 Do-tuần 惡惡 CDM: Triệu nói, do-tuần mức chuẩn thượng 60 dặm; chuẩn trung, 50 dặm; chuẩn thấp nhất, 40 dặm VCX: Phật cao 84 ức du-thiện-na 惡惡惡; sư tử Ngài cao 68 ức du-thiện-na Bồ tát cao 42 du-thiện-na, với sư tử cao 34 duthiện-na (Skt yojana= krośa hay khoảng dặm Anh) 378 VCX: «nhiếp niệm nhập định phát khởi thần thông lực vậy.” 379 DMC: vạn nghìn VCX: 32 ức = 3.200.000 380 vạn nghìn = 42.000 VCX: 4.200.000 381 Tân phát ý bồ tát 惡惡惡惡惡 VCX: tân học bồ tát 惡惡惡惡 Skt ādikarmika-bodhisattva VCX: vị Duy-ma-cật giảng pháp yếu, tức chứng ngũ thơng tự biến hình để ngồi lên sư tử 382 Tức Đại văn Skt Mahāśrāvaka 383 Tu-di sơn vương 惡惡惡惡 VCX: Diệu cao sơn vương 惡惡惡惡 Skt Sumeru-parvatarājan 384 Tứ Thiên vương 惡 惡 惡 Đao-lị chư thiên 惡 惡 惡 惡 , Skt Cāturmahārājakāyika & Trayastriṃśā devāḥ Cf Câu-xá 11 (Đại 29 tr 59c14): núi Tu-di phân thành bốn tầng cấp Tầng thứ tư chỗ Tứ đại thiên vương quyến thuộc Trên chóp đỉnh chỗ thiên chúng Tam thập tam thiên Vì vậy, di chuyển Tu-di, chư thiên bị di chuyển 385 VCX: «Chỉ cần chưng kiến thần thơng lực khuất phục, người thấy…” 386 VCX: «Bồ tát an trụ giải bất khả tư nghị vậy, dẫn vào lực trí tuệ phương tiện thiện xảo Cảnh giới giải bất khả tư nghi khơng phải cảnh giới mà Thanh văn Bích-chi-phật ước lượng được.” 387 VCX: «như bàn xoay thợ gốm xoay nhanh.” 366 367 VCX: thừa ý thông 惡惡惡惡, nương theo lực thần thông thực lực ý chí VCS (T38n1782_p1080a16): «Có hai giải thích ý thơng Khơng phải du hành tự thân, mà lực ý… Sự vận dụng hoạt động thân tùy theo lực ý, nhanh chóng, sát na mà khắp mười phương….” 389 VCX: đại phong luân 惡惡惡 390 Kiếp tận 惡惡 thời kỳ giới hủy diệt Skt kalpakṣaya= saṃvarttayām, kiếp hoại, xem Câu-xá (Đại 29, tr 11c11) 391 VCX thêm đoạn: «hoặc biến hữu tình thành thân Phạt, thân Bồtát…” 392 VCX thêm: «Như Vương thái tử đăng quang nhận vị Quán đỉnh.” 393 VCX: Ma vương thuộc hạ Ma vương 394 VCX: «Vì muốn lợi ích cho hữu tình nên thị nghiệp lớn khó làm vậy.” 395 VCX: «khơng thể thực ăn xin cách thúc ép người cho vậy.” 396 Trước đó, VCX có thêm thí dụ: «Như lửa đom đóm khơng thể che ánh mặt trời…” 397 Thứu đạp 惡惡 VCX: «như chiến đấu uy mãnh voi chúa…” 398 VCX thêm: «… có voi chúa chiến đấu với voi chúa Cũng vậy, phàm phu địa vị thấp không đủ để bách Bồ tát (phải cho) Duy Bồ tát có khả bách Bồ tát (bố thí).” 399 VCX thêm kết luận: «Khi pháp thuyết giảng, tám nghìn Bồ tát chứng nhập cảnh giới giải thoát bất tư nghị vốn có chứng nhập trí lực phương tiện thiện xảo Bồ tát.” 400 VCX: «Phẩm 7.Quán hữu tình 惡惡惡惡惡惡 ” Chi Khiêm: Quán nhân vật 惡惡惡惡惡惡 401 Nhiệt thời viêm 惡惡惡 VCX: dương diệm thuỷ 惡惡惡, bóng nước qng nắng 402 Khơng trung vân 惡惡惡 VCX: hư không trung vân thành đài 惡惡惡惡惡惡惡 , thành quách, đài mây bầu trời; Skt gandharava-nagara, thành phố gandharva, thành phố càn-thát-bà, thành phố nhìn thấy biển phản chiếu mây nước bốc từ biển, thành ngữ Hán nói «thận lâu hải thị 惡惡惡惡,” lầu sị, chợ biển 403 DMC: thuỷ tụ mạt 惡惡惡 (Skt phenapiṇḍa) VCX: thuỷ tụ mạt sở hữu tiền tế 惡惡惡惡 惡 惡 惡 , tiền tế đám bọt nước; VCS giải thích: «tiền tế vốn khơng hữu, ngun lai không.” Nghĩa là, xác định điểm xuất phát bọt nước Cf Pali, Dhp 46: pheṇūpamaṃ kāyaṃ viditvā, biết rõ thân bọt nước 404 DMC: thủy thượng bào 惡惡惡 (Skt udaka-budbuda) VCX: thủy phù bào khởi diệt 惡惡惡惡惡惡惡 bong bóng mặt nước chìm Cf Trung A-hàm 12 (Đại 1, tr 503b) Cf A iv 137: udaka-bubbuḷūpamaṃ jīvitaṃ manussānaṃ, sinh mạng người bong bóng nước (không bền chắc) 405 Điện cửu trú 惡惡惡 VCX thí dụ 406 Phật thuyết có đại 407 DMC: ấm 惡 Phật thuyết có uẩn 408 Tình 惡 VCX: 惡 Phật thuyết có VCS (T38n1782, tr 1081b24): «Tiếng Phạn tát-đỏa 惡 惡 (sattva), nói hữu tình, tức Bản dịch cũ nói tình thứ bảy.” 388 DMC: nhập 惡 VCX: xứ 惡 Phật thuyết có 12 xứ Phật thuyết có 18 giới 惡 411 VCX thêm hai thí dụ: y phục dệt lơng rùa; hưởng thụ dục lạc trẻ sơ sinh mà yểu mạng 412 Thân kiến 惡惡; VCX: tát-ca-da kiến 惡惡惡惡 (= hữu thân kiến); Skt satkāya-dṛṣṭi, cf Câu-xá (Đại 29, tr.99b25, 100a1, 156c18): Đoạn trừ ba kết (thân kiến, nghi, giới cấm thủ), chứng Dự-lưu (=Tu-đà-hoàn); cf A 231: so tiṇṇaṃ saṃyojanānaṃ(=sakkāyadiṭṭhi, vicikicchā, sīlabbata-parāmāso) parikkhayā sotāpanno hoti 413 VCX: «như tái sinh lần thứ ba Nhất lai.” Vị Nhất lai (Skt skṛd-āgāmin) lần tái sinh thiên giới lần tái sinh nhân gian nhập Niết-bàn, khong có tái sinh lần thứ ba Cf Câu-xá 24, Đại 29, tr 123c21, 124a19 414 A-na-hàm, hay Bất lai (Skt anāgāmin) khơng cịn tái sinh Dục giới nên không nhập thai (Skt garbhāvakrānti) Cf Câu-xá 24, Đại 29, tr 124b1 415 Đắc nhẫn Bồ-tát 惡惡惡惡 CDM (Đại 38, tr.384a13) Triệu nói, «Trụ (= Bồ-tát địa) thứ bảy chắng đắc pháp nhần vô sinh (Skt anutpattika-dharma-kṣānti), vĩnh viễn đoạn trừ kết sử tâm.” VCS (T38n1782, tr.1081c4), «Bồ-tát địa thứ tám trở lên gọi đắc nhẫn.” (Skt kṣānti-pratilabdha) 416 Phật phiền não tập 惡 惡 惡 惡 , tàn dư của phiền não tiềm phục (Skt kleśavāsanānuśayitā) VCX: Như lai tập khí tương tục 惡惡惡惡惡惡 (Skt vāsanā-santana) 417 VCS: «Tứ thiền trở lên khơng thở vào nữa, nhập diệt tận định.” 418 VCX thêm: «Như bán-trạch-ca 惡 惡 惡 mà dụng.” Skt paṇḍaka, bất nam, đàn ông bất lực hay bị thiến 419 Hán: thạch nữ 惡惡 VCX: «như hành vi của thạch nữ.” 420 Hố nhân 惡惡 (Skt nirmitaka) VCX: «Như trói buộc người Phật biến hố ra.” Và thêm thí dụ nữa: «Như phiền não cứu cánh khơng sinh khởi (atyantānutpanna-kleśa).” Giải thích, VCS: «Địa thứ tám trở lên, hạt giống phiền não chưa hoàn toàn bị tiêu diệt tác động liên tục vơ lậu khiến cho chúng khơng có điều kiện để sinh khởi, nên nói phiền tuyệt đối khơng cịn sinh khởi.” 421 VCX: «Như thân đời sau (hậu hữu tương tục, Skt bhava-prati-saṃdhāna) Ala-hán.” 422 VCX: «Như thiêu đốt lửa khơng sinh.” 423 VCX: tu đại từ (Skt mahāmaitrī-bhāvanā) 424 Hành tịch diệt từ 惡惡惡惡 CDM, «Thâp nói: biết pháp vốn vắng lặng (tịch diệt, Skt upaśānta) vô sanh (anutpanna), nhân mà khởi từ tâm khơng tịch diệt,” 425 VCX: «vì khơng có thủ.” Skt anupādāna (không chấp thủ, tức không phiền não), La-thập đọc anutpanna 426 Bất nhiệt từ 惡惡惡 CDM (Đại 38, tr.0384b23), «Triệu nói: phiền não khởi tư kiến; từ tâm mà không kiến, khơng nóng (nhiệt não) 427 VCX: «tu từ tâm thực 惡惡惡 (Skt yathābhūta-maitrī) , bình đẳng suốt ba đời.” Cũng có thể, Skt VCX đọc samyak-maitrī (từ tâm chánh trực), đọc sama-maitrī (từ tâm bình đẳng) 409 410 Vơ tránh từ 惡 惡 惡 ( Skt araṇa, cf cht 57, Ch.iii).VCX: bất vi từ 惡 惡 惡 (Skt avirodha/ aviruddha: khơng đối địch, khơng mâu thuẫn) VCS (T38n1782_p1082a17): «vì phát xuất từ bình đẳng nguyên nhân).” 429 Vô sở khởi 惡惡惡 VCX: vô đẳng khởi 惡惡惡 Skt asamutthāna, khơng có hành vi khởi, khơng có nguyên động lực để khởi 430 Tất cánh tận 惡惡惡 (Skt atyanta-kṣaya); VCX: tất cánh trụ 惡惡惡 (Skt atyanta-ṣṭhita: vĩnh viễn an trụ; có lẽ DMC, đọc atyanta-niṣṭhita: đạt đến tận cứư cánh) 431 VCX: «vì tăng thượng ý lạc (Skt adhyāśaya: ý hướng hay nguyện vọng) kim cang 432 VCX: «vì tánh vốn tịnh (Skt prakṛti-pariśuddha) 433 Vô biên từ 惡惡惡 (Skt ananta-maitrī) VCX: bình đẳng từ 惡惡惡 (Skt sama-maitrī) 434 Kết tặc 惡惡 Cf Đại tỳ-bà-sa 94 (T27n1545, tr.487c3): « A-la 惡惡 (Skt ari) cho tất phiền não; hán 惡 (Skt han) nghĩa sát hại Dùng gươm trí tuệ mà hại phiền não nên gọi A-ha-hán (Skt arhan= ari+han) Cf., Pali, A iv 145, arīhatattā ariyo hoti, phá diệt kẻ thù Thánh 435 DMC nhảy đoạn; VCX: «Tu từ tâm Độc giác (Pratyeka-buddha), khơng cần Thầy dạy.” 436 VCX: «Tu từ tâm Bồ-tát, khơng nghỉ ngơi giáo hố chúng sinh.” 437 VCX: «Vì chứng ngộ tính chân pháp (sarvadharma-tathatā).” 438 VCX: «Vì đánh thức chúng sanh ngủ say.” 439 VCX: «Vì thể nghiệm pháp tính cách tự nhiên.” 440 Vơ đẳng từ 惡惡惡.VCX: «Tu từ tâm khơng thiên lệch, đạon trừ yêu ghét.” 441 DMC nhảy đoạn; VCX: «tu từ tâm vơ tránh, qn vơ ngã.” Xem cht 28 442 DMC có nhảy sót Xem cht 41 VCX: «Vì qn tự tánh vốn khơng.” 443 Di tích 惡惡 VXX: sư 惡惡 (Skt ācārya-muṣṭi) , làm thầy mà dấu diếm, không truyền dạy hết Cf., Pali, D.ii 100: na tattha … tathāgatassa dhammesu ācariyamuṭṭhi, «ở đây, pháp, Như lai khơng có bàn tay nắm chặt người thầy.” 444 Chú La-thập (Đại 38, tr.385a17): «chữ hành 惡 chữ từ 惡 đây, khơng có Phạn.” 445 Thọ vị 惡惡 VCX: vị 惡惡 , vị tham 446 VCX: «Hiện thực biết pháp thời.” 447 VCX: «Thị khắp phương diện.” 448 Sau phương tiện, VCX đề cập ba-la-mật tiếp: nguyện, lực, trí; đủ 10 ba-la-mật 10 địa Bồ tát Tiếp theo, tu thần thông, tu nhiếp sự, tu vô trước, đoạn không tương đưong DMC 449 Vô cuống 惡惡, không lường gạt VCX tách thành hai: vô trá 惡惡, không trá nguỵ, ý lạc (Skt āśaya: xu hướng hay ý nguyện) tịnh; vơ siểm 惡惡, khơng dua nịnh, khơng cịn giả dối 450 CDM,«Thập nói: Phạn bản, trú Niết-bàn lac.” Nghĩa là, La-thập dịch ý VCX: «Thiết lập sở an lạc chư Phật.” (Skt sarvabuddha-sukhavastu-ṣṭhāpya) 451 VCX: tu đại bi (Skt mahākaruṇā-bhāvanā) 452 VCX: «Làm lợi ích cách bình đẳng.” 428 VCX: «Nương tựa an trú nơi Đại ngã chư Phật.” Skt Mahātman, môt bốn đức Đại Niết-bàn (thường, lạc, ngã, tịnh) Khuy Cơ: (T38n1782_p1082c29): «Đại ngã Chư Phật, tức Đại Niết-bàn.” 454 VCX: «Muốn an trú Đại ngã an trú độ bình đẳng tất chúng sinh.” 455 Hành chánh niệm 惡惡惡 VCX: tu tập tác ý quán sát cách lý (Skt yoniśomanas-kāra) 456 Dục tham 惡惡; ham muốn tính dục Cf Câu-xá (Đại 29, tr.41c16): « Trong môi trường Dục giới, tham chưa đoạn trừ; tham gọi dục tham (Skt kāma-rāga).” 457 Hư vọng phân biệt 惡惡惡惡 Skt vikalpya 458 VCX: «Câu hỏi phi lý Vơ trụ tức khơng có gốc…do gốc vô sở trụ mà pháp kiến lập.” Cf Vajracchedikā, yat pratiṣṭhitaṃ tad evāpratiṣṭhitam, «Cái dựng đứng, khơng đứng vững.” 459 VCX: «Thiên nữ sống từ trước.” VCS (T38n1782_p1083b13): «Thiên nữ Bồ tát địa thứ tám.” 460 VCX: «Nghe pháp vốn chưa nghe.” 461 Tức Đại Thanh văn (Skt Mahāśrāvaka) 462 Vô sở phân biệt 惡惡惡惡 VCX: không phân biệt, không khác phân biệt 惡惡惡惡惡惡惡 463 VCX: bị loài phi nhân La-thập (Đại 38, tr.387b16) dẫn chuyện: Một quỷ la-sát biến làm ngựa Một người đàn ông cỡi mà không nghi ngờ Giữa đường, quỷ hỏi, «Ngựa tốt khơng?” Người đàn ơng rút gươm hỏi, «Gươm có tốt khơng?” Quỷ biết người không sợ, nên không làm hại 464 VCX: «Sợ sinh tử, nghiệp, phiền não.” 465 Kết tập 惡惡 La-thập (ibid.) giải thích: «Có hai loại tập khí Tập khí kết sử (=phiền não) tập khí thiên Phật pháp (dharma-tṛṣṇā-vāsana) Khi chứng vơ sinh nhẫn tập khí phiền não trừ sạch; tập khí thiên Phật pháp còn.” (Skt vāsana) VCX: phiền não tập 惡惡惡 Skt kleśa-vāsana 466 Kỳ niên giải thoát 惡惡惡惡, vị Trưởng lão lớn tuổi; xưng hô ngài Xá-lợi-phất VCX: «Như giải thoát mà Xá-lợi Tử an trú.” 467 Giải tướng 惡惡惡 468 CDM (Đại 38, tr.388b11), Triệu nói: «Coi rẻ sinh tử, đề cao đường mình, người tăng thượng mạn.” VCS (T38n1782_p1084b15), «Chưa chứng qưả Phật, mà cho sở chứng cao nhất, khơng mong cầu tu chứng thêm nữa; người tăng thượng mạn.” Một bảy mạn tùy miên (mānānuśaya), Câu-xá (tr 101a13, 19): «Chưa chứng đắc cơng đức thù thắng mà cho chứng đắc, tăng thượng mạn.” Skt adhimāna 469 VCX: «Trong Pháp Luật (=tì-nại-da) khéo trình bày (của Phật).” 470 Chiêm-bặc 惡惡 VCX: chiêm-bác-ca 惡惡惡 Khuy Cơ nói: Trung quốc khơng có loại hoa Skt campaka, loại hoa vàng, tên khoa học Michellia Campaka 471 Khuy Cơ (T38n1782_p1084c27): 12 năm, 12 hai trụ Bồ tát (Bodhisattvavihāra): Chủng tánh trụ (gotra-vihāra) Thắng giải hành trụ (adhimukti-cāryavihāra) Cực hỷ trụ (pramudita-vihāra) Tăng thượng giới trụ (adhiśīla-vihāra) Tăng thượng tâm trụ (adhicitta-vihāra) Tăng thượng tuệ trụ (adhiprajñā-vihāra) Giác phần tương ưng tăng thượng tuệ trụ (bodhi-pakṣa-pratisaṃyukto’dhiprajñā453 vihāra) Đế tương tăng thượng tuệ trụ (satya-pratisaṃyukto’dhiprajñā-vihāra Duyên khởi lưu chuyển tức tương ưng tăng thượng tuệ trụ (pratītya-samutpādapravṛtti-nivṛtti-pratisaṃyukto’dhiprajđā-vihāra 10 Vơ tướng hữu công dụng trụ (nirmitta-sabhoga-vihāra) 11 Vô tướng vô công dụng trụ (nirmittānabhoga-vihāra) 12 Tối thượng bồ tát trụ (agra-bodhisattva-vihāra) Cf Du-già sư-địa 47 (T30n1579, tr.552c25) 472 VCX: loài người loài phi nhân gian này.” 473 VCX: «Khơng bị gây hại phiền não.” 474 Bất thối chuyển pháp 惡惡惡惡 VCX: «thường nghe thảo luận sáu ba-lamật, pháp luân không thối chuyển.” 475 Phật Thích-ca 惡惡惡惡惡 , Phật A-di-đà 惡惡惡惡 , Phật A-súc 惡惡惡 , Bảo Đức 惡惡, Bảo Viêm 惡惡, Bảo Nguyệt 惡惡, Bảo Nghiêm 惡惡, Nan Thắng 惡惡, Sư Tử Hưởng 惡惡惡, Nhất Thiết Lợi Thành 惡 惡 惡 惡 VCX: Thích-ca Như lai 惡 惡 惡 惡 惡 惡 (Śākya-tathāgata), Vô Lượng Thọ Như lai 惡 惡 惡 惡 惡 (Amitāyus-tathāgata), Nan Thắng Như lai 惡 惡 惡 惡 (Durjaya-tathāgata) VCX: Bất Đông Như lai 惡 惡 惡 惡 (Akṣobhya-tathāgata), Bảo Diệm Như lai 惡惡 惡惡 (Ratnārcis-tathāgata), Bảo Nguyệt Như lai 惡惡惡惡 (Ratnacandratathāgata), Bảo Nghiêm Như lai 惡惡惡惡 (Ratnavyūha-tathāgata), Bảo Âm Thanh Như lai 惡 惡 惡 惡 惡 (Ratnaghoṣa-tathāgata), Sư Tử Hống Như lai 惡 惡 惡 惡 惡 (Siṃhanadātathāgata), Nhất Thiết Nghĩa Thành Như lai 惡惡惡惡惡惡 (Sarvārthasiddha-tathāgata) 476 Nữ nhân tướng 惡惡惡 VCX: nữ nhấn tánh 惡惡惡 Skt strī-liṅga 477 Chư pháp … vô hữu định tướng 惡惡 惡惡惡惡 VCX: «Tánh tướng pháp chân thật.” 478 Vô vơ bất 惡惡惡惡惡 ; CDM (Đại 38, tr.0389c18), «Triệu nói: muốn nói có thấy vơ tướng Muốn nói khơng có lại thấy hữu tướng.” VCX: vô vô biến 惡 惡 惡 惡 VCS (T38n1782_p1085c18), «Y theo lý mà ứng đối, tướng nữ vốn khơng có, bất Ngun lai thật khơng có nữ, biến? Vả, pháp tánh vốn khơng, tại, biến? Bản dịch cũ nói vơ vơ bất Khơng thật có nữ mà xưa đó, khơng Cũng khơng có nữ thật, tại, khơng tại?” Skt na vyavasthito naiva nirmāṇaḥ, không nguyên trạng không biến thái 479 Phật hoá 惡惡 VCX: Như lai sở hoá 惡惡惡惡; VCS: người Phật biến hoá Skt buddha/tathāgata-nirmāṇa 480 VCX: «Trở lại dị sinh (Skt pṛthagjana) với tất tính chất dị sinh (Skt pṛthagjana-dharma).” 481 A-la-hán đạo 惡 惡 惡 惡 Cf Vajracchedikā: tat kiṃ manyase subhūte api nu arhata evaṃ bhavati – mayā arhattvaṃ prāptam iti? Này Subhūti, A-la-hán có nghĩ rằng, «Ta chứng đắc vị A-la-hán” chăng?” 482 VCX: 92 câu-chi na-dữu-đa 惡惡惡惡惡, Skt koṭi-nayuta (~10 000 000 x 100 000 000= 1015) 483 DMC: Phật đạo phẩm 惡 惡 惡 VCX: Bồ đề phần phẩm 惡 惡 惡 惡 Skt Bodhi-pakṣavarga Chi Khiêm: Phẩm Như lai chủng tánh 惡惡惡惡惡惡 484 Thông đạt Phật đạo VCX, chư Phật pháp đáo cứu cánh thú; «Làm để đạt đến chỗ quy hướng cứu cánh Phật pháp.” Skt buddha-dharmeṣu niṣṭhita-gatiḥ Phi đạo 惡惡; La-thập nói (Đại 38, tr.390b27): «Có ba thứ phi đạo Quả báo dẫn đến cõi xấu ác Hành nghiệp dẫn đến cõi xấu ác Nghiệp thiện tục, báo nghiệp thiện VCX: phi thú 惡惡; Khuy Cơ (T38n1782_p1086c10): «Chỗ mà phàm hướng đến để quay gọi thú 惡 Chỗ quay Thánh nhân chỗ quay phàm phu Đi lối khơng thích hợp gọi hành phi thú 惡惡 惡.” 486 VCX: ngũ vô gián thú 惡 惡 惡 惡 (Skt pañca ānantaryārgatayaḥ= pañca ānantaryāṇi karmāni), năm nghiệp vô gián: giết cha (pitṛ-ghātaḥ), giết mẹ (mātṛ-ghātaḥ), hại A-la-hán (arhad-vadaḥ), phá hồ hiệp tăng (saṃgha-bhedaḥ), gây thương tích nơi Phật (tathāgatasyāntike duṣṭa-citta-rudhirotpādanaṃ) 487 Não nhuế 惡惡; VCX: nhuế não phẫn hại độc tâm 惡惡惡惡惡惡 , tâm ác độc, thù hận, quấy nhiễu, phẫn nộ, ác hại 488 Tội cấu 惡惡 VCX: phiền não trần cấu 惡惡惡惡 Skt kleśa-mala 489 Có thể DMC nhảy sót; VCX: «đi lối A-tố-lạc (Skt āsura) mà khơng cịn ngạo mạn, kiêu dật.” 490 VCX: «Đi lối Diệm-ma vương (Skt Yama-rāja) mà chứa nhóm rộng rãi vơ lượng tư lương phước huệ.” 491 Hành sắc vô sắc giới đạo 惡惡惡惡惡惡 VCX: hành vô sắc định thú 惡惡惡惡.(ārūpyasamāpatti-gati) 492 VCX: «… mà khơng xu hướng cảm thọ lạc định ấy.” 493 VCX: ác tuệ hành thú 惡 惡 惡 惡 Skt pāpa-mati-gati ; Cf Câu-xá 10 (Đại 29, tr 51c21): tuệ nhiễm ô gọi ác tuệ (Skt kuprajñā/ kutsitā prajñā) 494 Kinh nghĩa 惡惡; La-thập dùng từ Hán thư, đạo lý ghi kinh điển VCX: thể thành công phương tiện thiện xảo 495 VCX: mật ngữ phương tiện kiêu mạn 惡惡惡惡惡惡: kiêu mạn phương tiện mật ngữ (Skt sandhyopāyamāna?) VCS (T38n1782_p1087b11) giải thích: «Người đời chúc ‘Khơng bệnh, sống lâu’; Bồ tát nói theo… phương tiện độ người.” 496 La-thập (Đại 38, tr.0391a12): «Ý nói khiêm tốn làm đồ vật cho người ta dẫm đạp lên mà nhẫn nhịn, không kiêu mạn.” 497 VCX: bất tuỳ tha duyên 惡惡惡惡, không lệ thuộc điều kiện người 498 La-thập (Đại 38, tr.0391a25) nói: «bảo vật từ bàn tay tuôn bất tận.” 499 Na-la-diên thân 惡惡惡惡; La-thập (ibid.) nói: «Thân thể đẹp đẽ, rắn lực sỹ nhà trời.” Skt nārāyaṇa-bala (kāya) 500 VCX: cầu tài vị 惡惡惡 Skt bhogānārabhya-paryeṣṭi 501 Tổng trì vơ thất 惡惡惡惡 VCX: đà-la-ni niệm tuệ vơ thất 惡惡惡惡惡惡惡 502 Tà tế 惡惡 VCX: tà đạo 惡 惡 503 DMC nhảy đoạn; VCX: «Tuy thị chứng đắc diệu Bồ đề, chuyển đại pháp luân, nhập Niết-bàn tinh cần tu tập Bồ tát hành, tiếp nối không dứt.” 504 Như lai chủng 惡惡惡 La- thập (Đại 38, tr.0391b27) nói, «Chủng, nhân dun, nghĩa.” Đạo Sinh (ibid.) nói, «Mượn hạt giống lúa mà nói Như lai chủng.” Chủng đay đựơc hiểu bīja VCX: Như lai chủng tánh 惡 惡 惡 惡 ; VCS (T38n1782, tr.p1087c22): «Chủng nhân; tánh loại.Thể loại nhân Phật gọi Phật chủng tánh.” Skt tathāgata-gotra: gia tộc hay dòng dõi Cf Du già sư địa 485 35 (T30n1579, tr.478c12): «Có hai loại chủng tánh: Bản tánh trụ (Skt prakṛti-sthagotra), chủng tánh tự nhiên có sẵn từ vơ thủy Bồ tát Tập sở thành (samudānītagotra), tu tập thiện mà thành… Chủng tánh có nghĩa chủng tử (gotra = bīja).” 505 Hữu thân 惡 惡 La-thập, «Hữu thân, năm thọ ấm (=thủ uẩn, Skt upādānaskandha) thuộc hữu lậu.” VCX: ngụy thân chủng tánh 惡惡惡惡 Khuy Cơ (T38n1782, tr.1088a19):«Tức thân năm uẩn làm đối tượng cho tát-ca-da kiến (Skt satkāyadṛṣṭi).” 506 Ngũ 惡惡 Skt pañca nīvaraṇāni, ngăn che chướng ngại 507 VCX: lục xứ chủng tánh 惡惡惡惡 Skt ṣaḍ āyatanāni, sáu nội xứ hay sáu 508 Thất thức trụ 惡惡惡 Skt vijñāna-sthiti, bảy chỗ an trụ thức Cf Câu-xá (Đại 29, 42c) 509 Tám tà pháp 惡惡惡; khơng giải Thường chí phần đối lập với tám chánh đạo 510 Chín não xứ; chín trường hợp thù oán: Oan gia người mà ta thương; Thân hữu người mà ta ghét; Gây phiền cho thân ta Nhân với ba thời thành chín Skt āghāta-sthāna Cf Pali, Saṅgīti, D.iii.262, nava āghāta-paṭivinayā 511 Kiến vơ vi 惡惡惡 La-thập nói (Đại 38, tr.0392b01): «Vơ vi, tức tận đế (= diệt đế; Skt nirodha-satya) 512 Chánh vị 惡惡 La-thập (ibid.) nói: «Từ khổ pháp nhẫn vô sinh A-la-hán, Phật vị, gọi chánh vị.” VCX: chánh tánh ly sanh vị 惡惡惡惡惡 Khuy Cơ (T38n1782 tr.1088b26): «Chánh tánh chân lý Thánh đế Sanh, dị sanh (Skt pṛthagjana: phàm phu) Ly sanh, tức vượt địa vị phàm phu… Đây địa vị Dự lưu trở lên.” 513 VCX: «Khơng thể phát khởi tâm Nhất thiết trí 惡惡惡惡 (Skt sarvajđatā-citta).” 514 VCX: khởi thân kiến 惡惡 (Skt satkāya-dṛṣṭi: hữu thân kiến) 515 VCX: «Chúng tơi, dịng tương tục tâm, hạt giống sanh tử mục nát, khơng cịn hội để phát tâm…” 516 Đạo ý 惡惡: Bồ đề tâm 517 Giải thích Khuy Cơ (T38n1782_p1089b25): Huyền Trang, ba-lamật thứ sáu tức Bát-nhã ba-la-mật (Skt prajđāpāramitā) vốn trí vơ phân biệt (Skt nirvikalpa-jđāna); La-thạp, trí độ ba-la-mật thứ mười (jđāna-pāramitā) 518 Khuy Cơ, ba-la-mật thứ 7, mà tự thể hậu đắc trí (pṛṣṭhalabdha-jđāna) 519 Thiện tâm thành thật 惡惡惡惡 Chân thật đế pháp 惡惡惡惡 (Skt satya-dharma) 520 VCX: «Lấy phiền não nơ lệ hèn mọn kẻ giúp việc, tuỳ ý mà sử dụng ” 521 Đạo phẩm, La-thập nói: 37 phẩm chung cho ba thừa Đạo phẩm Bồ tát kiêm sáu ba-la-mật VCX: Giác phần 惡惡 (Skt bodhi-pakṣa) Khuy Cơ: Nhân tố Bồ đề nên gọi giác phần, 37 phần Bồ đề 522 Giác ý 惡惡, Đạo Sinh: giác ý; Skt bodhyaṅga VCX: giác phẩm 惡惡; Khuy Cơ: 37 giác phẩm hay trợ đạo; Skt bodhi-pakṣa 523 Tám giải thoát 惡惡惡 (Skt aṣṭau vimokṣāḥ) 524 Bảy tịnh 惡惡惡: giới tịnh; tâm tịnh; kiến tịnh; độ nghi tịnh; phân biệt đoạ tịnh; hành trí kiến tịnh; hành đoạn trí kiến tịnh 525 La-thập: «Nhất tâm, phạm hoà hiệp 惡 惡 (Skt samagrī?) Trong đạo phẩm có ba tướng: phát động, nhiếp tâm xả Phát động q tâm tán; cần thâu nhiếp lại Nhiếp chìm nên cần tinh tấn… Đơng tĩnh thích hợp, khoan thai xử trung; xả Xả chế ngự Được chế ngự, hoà hiệp.” VCX: bồ-đề tâm (Stk bodhicitta) 526 VCX: thắng ý lạc 惡惡惡 (Skt adhyāśaya) 527 Chỉ Thánh tài 惡惡惡 (Skt sapta dhanāni): tín, giới, tàm, quý, đa văn, xả, tuệ 528 VCX: hồi hướng đại Bồ đề 529 Tùng tịnh mạng sanh 惡惡惡惡惡 ; Khuy Cơ cho văn dịch tối nghĩa VCX: lấy tịnh mạng (Skt śuddhājīva) chăn đệm 530 La-thập: «người sang quý ngoại quốc, mặt trời mọc, sai người tấu nhạc để đánh thức.” VCX: «Niệm, trí thường giác ngộ; tâm ln ln định.” 531 VCX: «Thức ăn pháp (Skt amṛta-dharma) 532 Tương 惡 , thức uống 533 VCX: «dựng cờ diệu Bồ đề.” 534 Chỉ 10 lực vô uý Bồ tát 535 Khuy Cơ diễn ý: «Tuy biết rõ nghiệp Ma, thị hành động theo chúng Cho đến giai đoạn cứu cánh, vào tuệ phương tiện mà dứt tất cả.” 536 La-thập (Đại 38, tr.0395c14): «Hoặc thấy có người biển mà thuyền bị chìm, Bồ tát biến thành đất liền để làm chỗ trú ẩn…” 537 Trung kiếp 惡惡 (Skt antarkalpa), thời tận Trong thời này, loài người chịu ba tai họa nhỏ, gọi tiểu tam tai: dịch bịnh, đói kém, chiến tranh Cf Câu-xá 12 (Đại 29, tr 65c25) 538 VCX: «Làm lợi lạc, gọi sanh.” Khuy Cơ (T38n1782, tr.1090c14): «Những việc làm lợi lạc vậy, thành Phật gọi sanh Đó Bản sanh Bồ tát.” 539 VCX: khiến phát Bồ đề nguyện 540 VCX: tịnh tu phạm hạnh 541 Ngũ thơng tiên nhân 惡惡惡惡 (Skt pcābhijđa ṛṣi) 542 Chi Khiêm: Bất nhị nhập 惡惡惡惡惡惡 543 Pháp Tự Tại 惡惡惡 544 Đức Thủ 惡惡 VCX Thắng Mật 惡惡 Skt Śrīgupta Chi Khiêm: Thủ Bế 惡惡 545 Bất Huyến 惡惡 VCX Vô Thuấn 惡惡 546 Thọ bất thọ 惡惡惡 VCX hữu thủ vơ thủ 惡惡惡惡 La thập: «Thọ bất thọ, tức chấp thủ tướng không chấp thủ tướng.” 547 VCX: «Khơng chấp thủ khơng có sở đắc Không sở đắc nên không tăng không giảm.” 548 Đức Đỉnh 惡惡; VCX: Thắng Phong 惡惡 Skt Śrīkūṭa 549 Thiện Túc 惡惡; VCX: Diệu Tinh 惡惡 Sunakṣatra 550 VCX: tán động tư 惡惡惡惡 551 Thiện Nhãn 惡惡; VCX: Diệu Nhãn 惡惡 Skt Sunetra 552 Diệu Tý 惡惡 Skt Subāhu Chi Khiêm: Thiện Đa 惡惡 553 Phất-sa 惡 惡 ; La-thập nói: «Đây Quỷ 28 tinh tú Tức Skt Puṣya(nakṣatra) VCX: Dục Dưỡng 惡惡 Theo Skt làPoṣa (ni lớn)., thịnh vượng, phát đạt Chi Khiêm: Phụng Dưỡng 惡惡 VCX: «Có tội khơng tội.” Sư Tử Ý 惡惡惡; VCX: Sư Tử Tuệ 惡惡惡 Skt Siṃhamati Chi Khiêm: Dũng Ý 惡惡 556 Tịnh Giải 惡惡; VCX: Tịnh Thắng Giải 惡惡惡 Śuddhādhimukta 557 Ly thiết số 惡惡惡惡 VCX: viễn ly hành 惡惡惡惡 Trong La-thập, Skt đọc abhisaṃkhyā, số, tính đếm Trong VCX, Skt abhisaṃskāra, hành, tác hành Khuy Cơ (T38n1782_p1092a12): «Viễn ly hành hữu vi.” 558 VCX: giác tuệ khơng 惡惡惡惡 VCS (T38n1782_p1092a11): «Khởi giác tuệ, tức trí qn vơ vi khơng.” 559 Na-la-diên 惡 惡 惡 Skt Nārāyaṇa, người nguyên thuỷ, Kim cang lực sĩ Chi Khiêm: Nhân Thừa 惡惡 (Skt Narayāna) 560 Bất dật 惡惡 La-thập: “Bản Phạn nói lưu 惡 ” VCX: vơ lưu 惡惡 VCS (T38n1782, p1092a16): «Cựu dịch dật, có nghĩa lưu dật 惡惡 (chảy tràn).” 561 Thiện Ý 惡惡 VCX: Điều Thuận Tuệ 惡惡惡 Skt Suvinitamati 562 VCX: «Liễu tri sinh tử tự tính vốn không; không lưu chuyển, không tịch diệt.” 563 Hiện kiến 惡惡 Chi Khiêm: Mục Kiến 惡惡 564 La-thập: «Pháp bị huỷ diệt mà khơng hồn tồn diệt tận, nên nói bất tận.” VCX (T38n1782, p1092b02): «Cựu dịch khơng cịn để tận nữa, hữu tận vơ tận.” 565 Nhảy đoạn La-thập VCX: «Lại nữa, hữu tận, sát na, sát na, khơng có hữu tận vơ tận Khơng có hữu tận, nên vơ tận khơng Thấu hiểu tự tính hữu tận vơ tận vốn khơng, nhập bất nhị pháp môn.” 566 Phổ Thủ 惡惡 VCX: Phổ Mật 惡惡 Skt Samantagupta Chi Khiêm: Phổ Bế 惡惡 567 Điện Thiên 惡惡 Chi Khiêm: Minh Thiên 惡惡 568 VCX: «Minh vơ minh bất khả đắc Khơng thể tính tốn; siêu việt đường tính tốn.” 569 Hỷ Kiến 惡惡 Chiêm Khiêm: Ái Cẩn 惡惡 570 Minh Tướng 惡惡 VCX: Quang Tràng 惡惡 (Skt Prabhādvaja) Chi Khiêm: Quang Tạo 惡惡 (Skt Prabhākara) 571 Tứ chủng 惡 惡 La-thập, tứ đại tức bốn đại chủng (mahābhūtāni) VCX: «Bốn giới (dhātu) không giới (ākāśa-dhātu) hai.” Xem Câu-xá i.12: đại chủng vị tứ giới 惡惡惡惡惡 572 Tiền tế 惡惡 (Skt pūrva-koṭi), biên tế tối sơ thời gian 573 Diệu Ý 惡惡 VCX: Diệu Huệ 惡惡 Skt Sumati 574 Vô Tận Ý 惡惡惡 VCX: Vô Tận Tuệ 惡惡惡 Skt Akṣayamati 575 Thâm Tuệ 惡惡 VCX: Thậm Thâm Giác 惡惡惡 Chi Khiêm: Thâm Diệu 惡惡 576 VCX: không, vơ tướng, vơ nguyện 577 VCX: «( ) vơ nguyện khơng có tâm, khơng có ý, khơng có thức để vận chuyển.” 578 Tịch Căn 惡惡 VCX: Tịch tĩnh 惡惡惡 Skt Śāntendiya (Cf Gaṇḍ., Rāstr., Śikṣ.) 579 Tâm Vô Ngại 惡惡惡 VCX: Vô Ngại Nhãn 惡惡惡 Chi Khiêm: Bất Huỷ Căn 惡惡惡 580 La-thập: «Thân năm thủ uẩn Thân diệt Niết bàn.” VCX: tát-ca-da 惡惡惡 tátca-da diệt 惡惡惡惡 Skt satkāya, satkāya-nirodha 554 555 Thượng Thiện 惡惡 VCX: Thiện Điều Thuận 惡惡惡 Chi Khiêm: Thiện Đoạn 惡惡 VCX: ba luật nghi (Skt saṃvara, phòng hộ) 583 Phước Điền 惡惡 Chi Khiêm: Phước Độ (Phúc Thổ) 惡惡 584 Tội hành 惡惡, nghiệp bất thiện Phước hành 惡惡: nghiệp thiện Dục giới Bất động hành 惡惡惡: nghiệp thuộc Sắc Vô sắc giới 585 Hoa Nghiêm 惡惡 586 Đức Tạng 惡 惡 VCX: Thắng Tạng 惡 惡 Skt Śrīgarbha (Cf Saddh., Mvyut.) Chi Khiêm: Thủ Hoài 惡惡 587 Nguyệt Thượng 惡惡 Chi Khiêm: Nguyệt Thạnh 惡惡 588 Bảo Ấn Thủ 惡惡惡 Skt Ratnamudrahasta; Mvyut 589 Châu Đỉnh Vương 惡 惡 惡 VCX: Châu Kế Vương 惡 惡 惡 Skt Maṇicūḍarāja, cf Mvyut Lal.v Chi Khiêm: Tâm Châu Lập 惡惡惡 590 VCX: «Người an trụ Cánh đạo cứu cánh khơng hành tà đạo Vì khơng hành (khơng đi) khơng có hai tương tà đạo đạo.” 591 Lạc Thật 惡惡 VCX: Đế Thật 惡惡 Chi Khiêm: Thành Lạc Ngưỡng 惡惡惡 592 La-thập: vô ngôn 惡 惡 , vô thuyết 惡 惡 , vô thị 惡 惡 , vô thức 惡 惡 VCX: vô ngôn, vô thuyết, vô biểu, vô thị 惡惡惡惡 593 VCS (T38n1782_p1094a04): «Tiểu thừa tám giải thoat trừ tham dục Đại thừa tám giải thoát trừ định chướng.” 594 Nhập tam-muội VCX: nhập vi diệu tịch định 惡惡惡惡惡 595 Chúng hương 惡惡 VCX: Nhất thiết diệu hương 惡惡惡惡 596 Hương Tích 惡惡 VCX: Tối Thượng Hương Đài 惡惡惡惡 597 VCX: khơng có danh xưng hai thừa 598 Chi Khiêm: Hương Tịnh 惡惡 599 VCX: Duy-ma-cật nói nói Văn-thù, «Sao ngài không gia hộ đại chúng này, khiến cho phải vậy?” (để cho đại chúng phải im lặng) 600 Ta-bà giới 惡惡惡惡 VCX: Kham nhẫn giới 惡惡惡惡 Skt Saha-loka-dhātu 601 Lạc tiểu pháp giả 惡惡惡惡; La-thập: «Biệt nói, lạc thiểu chi nhân 惡惡惡惡.” 602 Ngũ trược ác 惡 惡 惡 惡 Skt pañca kaṣāyāḥ: āyus-kaṣāyaḥ (mạng trược), dṛṣṭikaṣāyaḥ (kiến trược), kleśa-kaṣāyaḥ (phiền não trược), sattva-kaṣāyaḥ (chúng sanh trược), kalpa-kaṣāyaḥ (kiếp trược) 603 Trưởng giả chủ Nguyệt Cái 惡惡惡惡惡 La-thập: «Nước khơng có Vua Chỉ có 500 cư sỹ trị nước.” Theo tài liệu Pali, tộc Licchavī, mà thủ phủ Vesāli (Tỳ-da-ly), tổ chức quyền họ theo chế độ Cộng hoà thị tộc Các thủ lĩnh họ gọi rājā (vương) VCX: Ly-chiêm-tỳ vương Nguyệt Cái 惡惡惡惡惡惡 604 Hạn ý 惡惡 VCX: thiểu phần hạ liệt tâm hành 惡惡惡惡惡惡 , tâm tư thấp hạn hẹp 605 VCX: «Nếu hữu tình vơ lượng đại thiên giới.” 606 VCX: «Một kiếp trăm kiếp.” 607 VCX: «Thức ăn cịn dư Như lai, xuất sinh từ vơ tận giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến.” 608 Lạc trang nghiêm quốc 惡惡惡惡 Skt Sukhāvati-vyūha, tức Thế giới Cực lạc VCS (T38n1782_p1096a27): “Đây không riêng giới Cực lạc Tây phương, mà tất giới an lạc mười phương.” 609 Đắc nhập luật hành 惡惡惡惡 VCX: giai tất điều phục 惡惡惡惡, thảy chế ngự 581 582 Nhất thiết đức tạng tam muội 惡惡惡惡惡惡 VCX: Nhất thiết đức trang nghiêm định 惡惡 惡惡惡惡.Skt sarvaguṇavyūha-samādhi Chi Khiêm: Nhất thiết hương đức định 惡惡惡惡惡 611 Nạn xứ 惡惡 VCX: Vô hà sanh 惡惡惡 Đây trường hợp không sinh gạp thời có Phật, khơng thể tu tập phạm hạnh 612 VCX: khuyết (khuyết tật) 613 VCX: điều sở học vi phạm sở học 614 VCX: trì biệt giải thoát 615 VCX: phạm biệt giải thoát 616 Có nhảy sót La-thập; VCX: «Đây du già; phi du già; vĩnh viễn đoạn trừ; phi vĩnh viễn đoạn trừ.” 617 VCX: «Tự chế ngự tâm kiêu mạn, kính trọng chúng sinh kính trọng Phật.” 618 VCX: điều 7: «Bồ tát chế ngự tự tâm, thường xét lỗi mình, khơng chê bai vi phạm người.” Điều 8: «Bồ tát luôn không buông lung pháp thiện; thường vui thú tầm cầu tinh tu hành pháp Bồ đề phần.” 619 Chánh vị 惡惡 VCX: chánh tánh ly sanh vị 惡惡惡惡惡 Đây giai đoạn Thanh văn kiến đế, tức thấy bơn Thánh đế, chứng Tu-đah-hồn, nhập Thánh vị 620 Skt ceto-vimukti Đây chứng đắc A-la-hán Cf Mahāli-suttam (D.i 156): bhikkhu āsavānaṃ khāya anāsavaṃ cetovimuttiṃpđā-vimuttiṃ diṭṭhe va dhamme sayaṃ abhiđđā sacchikatvā upasampajja viharati, «Tỳ kheo, diệt tận lậu, pháp, thắng trí, tự thân chứng nghiệm vơ lậu tâm giải thốt, tuệ giải thoát; sau chứng nhập, an trú.” Khuy Cơ (T38n1782_p1099c17): «Tâm giải thốt, bậc A-la-hán đắc câu (phần) giải thốt; chứng đắc tám Giải thốt, vượt qua các dục chướng ngại định để chứng giải thoát thoát Niết-bàn.” 621 Khuy Cơ, Bồ tát nhập Sơ địa 622 Nhất sanh bổ xứ 惡惡惡惡; VCX: sanh hệ vị 惡惡惡惡; đời thành Phật Skt ekajātipratibaddha 623 Thượng vị 惡惡 VCX: tối thượng vị 惡惡惡 Skt agada-bhaiṣajya, thuốc vạn tiêu độc Nhưng Hán đọc agra-rasa Chi Khiêm: a-hôn-đà dược 惡惡惡惡 624 Bất ngại 惡惡 VCX: bất nhuế 惡惡 khơng ốn hận Skt apratigha 625 VCX: « bình đẳng viên mãn, chứng đắc tính cứu cánh chân thật bình đẳng pháp.” 626 VCX: «đất có ưu thắng, hạ liệt bất đồng.” 627 Tam-miệu-tam-Phật-đà 惡惡惡惡惡, Skt Samyaksambuddha, Chánh đẳng chánh giác hay Chánh biến tri Đa-đà-a-già-độ 惡惡惡惡惡, Skt Tathāgata, Như lai 628 La-thâp: «Hữu vi tận, vơ thường diệt tận Vơ vi tận, trí tuệ mà đoạn trừ khiến cho diệt tận.” Khuy Cơ: «Tận , sát na tận diệt Hữu vi có tận, vơ vi khơng.” 629 La-thập (Đại 38, tr.0407a20): «Xuất gia ly dục, thiền định, trí tuệ, lìa vọng tưởng, gọi viễn ly lạc.” Tăng Triệu: «Đạo độc thiện, có q?” VCX: «Khơng đắm nhiễm lạc thú viễn ly.” 630 VCX: «Vì muốn mang gánh nặng chúng sinh nên cầu biến liễu tri uẩn, xứ giới.” 631 La-thập: «Vơ niệm niệm khơng chấp thủ tướng Phàm phu hành trí tuệ hữu niệm, nên kiêu mạn cao, Bồ tát cầu trí vơ niệm.” VCX: «Vì để hộ trì Chánh pháp nên xa lìa kiêu mạn, cần cầu trí tuệ giáo hố thiện xảo.” 610 VCX: «Vì để giáo hố chúng sinh cịn nặng dục mà thường thích tập hành thiểu dục tri túc.” 633 CDM: «Biệt nói, tu bốn vơ lượng để sinh Phạm thiên.” 634 VCX: «Để khéo điều ngự Bồ tát tăng.” 635 Nhảy sót La-thập VCX: «Tuy vui qn sát bên khơng tự ngã không rốt chán ghét thân Tuy vui qn sát bên ngồi khơng hữu tình, thường hố đạo mà khơng mệt mỏi.” 636 La-thập: «Các pháp từ khởi thuỷ không từ đâu đến, khơng đâu.” 637 VCX thêm:«Tuy vui qn sát không A-lại-da không xả bỏ pháp tạng bạch.” 638 VCX: « mà sinh tử lưu chuyển bất tuyệt.” 639 VCX: quán vô ngã 640 VCX: «Tuy qn vơ sinh mà khơng nơi Tiểu thừa khơng đọa chánh vị.” 641 VCX: «Tuy qn pháp rốt không tịch mà vần không coi phước đức tu tập không tịch Tuy quán pháp rốt viễn ly mà không viễn ly trí tuệ tu tập Tuy quán pháp không thật mà thường an trú viên mãn tư Tuy quán pháp rốt vô chủ mà thường tinh cầu tự nhiên trí Tuy quán pháp vĩnh viễn khơng tiêu xí mà gieo trồng hạt giống Phật cách trọn nghĩa.” 642 Kiến A-súc Phật phẩm 惡惡惡惡惡 VCX: Quán Như lai phẩm 惡惡惡惡 643 VCX: «Con qn Như lai, hồn tồn khơng có thấy.” 644 VCX: «Qn Như lai, qn tính chân sắc (rūpatathātā), tính phi sắc.” 645 La-thập (Đại 38, tr.0410b16): «Pháp thân hư khơng, khơng bốn đại tác thành.” VCX: «Khơng trụ bốn giới; đồng hư khơng giới.” 646 VCX: «Khơng phải minh minh Không phải đến đến.” VCS: Minh, ba minh: túc mạng, thiên nhãn, lậu tận 647 Trước đó, La-thập nhảy đoạn; VCX: « đạt đến pháp mà khơng có chướng ngại; thật tế (bhūtakoṭi) mà tế (akoṭi); chân (tathābhūta) mà (atathā); nơi cảnh chân thường khơng sở trụ; nơi trí chân thường khơng minh ứng; cảnh trí chân như, tính chúng lìa; khơng sinh nhân, khơng khởi dun.” 648 La-thập & Khuy Cơ: bờ sinh tử Bờ Niết-bàn Giữa dòng kết sử/ phiền não 649 Triệu nói (T 38, tr.0411a08), «Khi hố độ chúng sinh, mà lại Ở hay kia, dấu tích ứng hố vậy.” 650 Bất dĩ thử, bất dĩ bỉ 惡惡惡惡惡惡 Triệu (T 38, tr.0411a11) nói, «Khơng phải (hoà) đồng với đây; cho nên, mà khơng phải ” VCX: «Khơng phải đây, kia, trung gian.” 651 Triệu (nt.) nói, «Pháp thân khơng đâu, mà không đâu không tại.” VCX: «Bất phương phần, bất ly phương phần 惡惡惡惡惡惡惡惡 ” 652 VCX & Chi Khiêm: Xá-lợi-phất hỏi Phật; Phật bảo hỏi thẳng Duy-ma-cật Sau Phật trực tiếp trả lời Khuy Cơ nói, thiếu sót La-thập khiến cho đoạn văn thiếu mạch lạc 653 Diệu hỷ 惡 惡 Chi Khiêm: phiên âm A-duy-la-đề giới 惡惡 惡惡 惡惡 , dịch nghĩa: Diệu lạc 惡惡 Skt Abhirati 654 A-súc Phật 惡惡惡 VCX: Vô Động 惡惡 Chi Khiêm: Vô Nộ 惡惡 Skt Akṣobhya 632 VCX: «Ánh sáng mặt trời há thích thú để chen lẫn với bóng tối gian chăng?” 656 Thiết vi sơn 惡惡惡 VCX: Luân vi sơn 惡惡惡 Skt cakravāḍa Cf Câu-xá 11 (T 29 tr 57b12): an lập khí gian Ngồi phong luân .Trên kim luân có núi Giữa Tu-di (Meru), chung quanh có núi Ngồi Thiết luân vi Pali: Cakkavāḷa, cf SA 442tt 657 Tam đạo bảo giai 惡惡惡惡 VCS (T38n1782_p1107b22): Thế Tôn lên trời Đao lợi Sau ba tháng thuyết pháp, Ngài trở Diêm-phù-đề Thiên đế sai làm thang báu có ba lối để Phật tùy tùng xuống hạ giới Giữa vàng Trái, mã não Phải, thuỷ tinh 658 VCS: «Từ Thiệm-bộ châu lên đến đỉnh Tô-mê-lô, trời Tam thập tam.” Cf Câu-xá 11 (T 29 tr 59c19: «Cõi Tam thập tam thiên đỉnh Me-lô (Meru).” 659 DMC: a-ca-ni-tra 惡惡惡惡 VCX: sắc cứu cánh 惡惡惡 Skt akaniṣṭha; tầng cao cõi trời Sắc giới, thuộc đệ tứ thiền 660 DMC: thủy tế 惡惡 VCX: thuỷ tế luân 惡惡惡 Câu-xá 11 (Đại 29, tr 11a): «An lập giới Tầng phong luân (vāyu-maṇḍala) y hư không Trên phong luân thuỷ luân (jala-maṇḍala) Trên thuỷ luân kim luân (kāncna-maṇḍala) ” 661 VCX: 84 na-dữu-đa 惡惡惡 (=na-do-tha, Skt nayuta, 10 vạn, hay 1000 ức) 662 VCX: bất khả tư nghị thần biến giải thoát pháp mơn 惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡 663 VCX: “Nhất định người pháp khí.” 664 VCX: “hàng phục tà luận ngoại đạo.” 665 La-thập nói, “Trong Phận, sau chữ bồ-đề có chữ đạo 惡 Đạo, tức đường dẫn đến Bồ đề.” 666 La-thập nói, “Sau từ Bồ đề, có từ pháp 惡 ” 667 DMC: kiếp giảm VCX: kiếp dư, kiếp 惡惡惡 668 VCX: “bốn châu giới.” 669 VCX: biểu trụ luân bàn 惡惡惡惡 670 Đà-la-ni ấn 惡惡惡惡 VCX: tổng trì kinh vương Phật ấn sở ấn 惡惡惡惡惡惡惡惡 La-thập: “Tổng trì có vơ lượng Thật tướng Nếu kinh nói thật twong; thật tướng tức ấn (dấu ấn).” Khuy (T38n1782_p1110c10): “Vô tướng chân như, gọi Phật ấn.” 671 VCX: phân biệt khai thị pháp luân bất thối (avivartika-dharmacakra) 672 VCX: phân biệt xiển dương thâm duyên khởi 673 VCX: “Biện giải bên không ngã, bên ngồi khơng hữu tình, trung gian hai không thọ mạng, không kẻ dưỡng dục, rốt không bổ-đặc-già-la.” 674 VCX: “Dẫn đạo chúng sinh cúng dường Đại pháp Giúp chúng sinh viên mãn tế tự dối vơi Đại pháp.” Đại pháp từ tự 惡 惡 惡 惡 (Skt mahā-dharmayajña); Khuy Cơ (T38n1782_p1111a08): từ tự, tức pháp thí hội.” 675 Ban Huyền Trang, theo Khuy Cơ, câu tách thành hai đoạn riêng biệt Đoạn đầu, gồm ba phần: Hiền Thánh nhiếp thọ, khai phát diệu hành, pháp nghĩa quy y Đoạn sau, thuyết minh ôn-đà-nam (dharmoddānam) pháp Khuy Cơ (T38n1782_p1111a16): “Pháp ôn-đà-nam, lược tập giáo pháp Có bốn lược tập pháp: hành vô thương; hữu lậu thảy khổ; pháp vô ngã; niết-bàn tịch tĩnh 676 VCX: “hết thảy ngoại đạo, tà luận, ác kiến chấp trước.” Rồi thêm đoạn nhảy sót La thập; “Khai phát lực tăng thượng thiện pháp hữu 655 tình; trấn áp tất binh đội ác ma.” 677 VCX: nhiếp thọ Chánh pháp, Skt dharma-saṅgraha 678 VCX: tùy thuận duyên khởi 679 ứ y 惡惡 Bốn y , Skt catvāri pratisaraṇāni, artha-pratisaraṇena bhavitavyam na vyañjana-pratisaraṇena, y nghĩa không y văn ; dharma-pratisaraṇena bhavitavyam na pudgala-pratisaraṇena, y pháp khơng y người ; jđāna-pratisaraṇena bhavitavyam na vijđāna-pratisaraṇena, y trí khơng y thức ; nītārthasūtrapratisaraṇena bhavitavyam na neyārthasūtra-pratisaraṇena, y kinh thấu triệt chân lý, không y kinh điển không thấu triệt chân lý 680 VCX: “Nhập vô tàng, diệt A-lại-da.” Khuy Cơ (T38n1782_p1111c05): “Ngộ nhập chân vốn không bị nhiếp tàng; diệt A-lại-da.” 681 Nhu thuận nhẫn 惡惡惡; La thập nói: “Chưa có khả thâm nhập thật tướng pháp; trí nhu nhuyễn tín nhu nhuyễn mà tùy thuận, khơng trái nghịch; nói nhu thuận nhẫn.” VCX: thuận pháp nhẫn 惡 惡 惡 Khuy Cơ (T38n1782_p1111c20), theo kinh Nhân vương, có bậc nhẫn: phục nhẫn, trước thập địa; tín nghẫn, sơ đến tam địa; thuận nhẫn, địa thứ tư, năm, sáu; vô sinh nhẫn, địa bảy, tám, chín; tịch diệt nhẫn, thập địa, Phật địa 682 Ca-la-cưu-tơn-đà 惡惡惡惡惡 VCX: Ca-lạc-ca-tơn-đà 惡惡惡惡惡 Skt Krakucchanda 683 Lâu-chí 惡惡 VCX: Lơ-chí 惡惡 Skt Ruci 684 VCX: “Vào đời ngũ trược ác thế.” 685 Bồ tát tướng 惡惡惡; VCX: bồ tát tướng ấn 惡惡惡惡, dấu hiệu để nhận biết Bồ tát 686 VCX: “Có bốn pháp khiến Bồ tát sơ học tự tổn thương, chứng đắc pháp nhẫn thâm.” 687 VCX phân thành hai pháp: kinh sợ nghi ngờ, sinh tâm huỷ báng 688 Pháp thứ ba tư VCX: khơng cung kính sau chê bai 689 VCX: bốn duyên 690 VCX phân thành hai duyên: khinh mạn không dạy 691 Được thay VCX: thứ ba, khơng khơng kính trọng học xứ (tức giới) thâm quảng đại; thứ tư, thích bố thí tài sản gian 692 VCX: “ từ nhiều phương khác, từ giới khác ” 693 VCX: “khiến cho không gặp chướng nạn.” 694 VCX gộp thành tên: Thuyết Vô Cấu Xứng bất tư nghị giải thoát thần biến pháp môn 惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡惡

Ngày đăng: 24/12/2021, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w