Phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật: Phần 2

44 16 0
Phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thẩm định phương pháp phân tích vi sinh vật; Ước lượng độ không đảm bảo đo; Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

CHƯƠNG III: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT 60 Chương III: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT Phương pháp vi sinh vật có khác biệt rõ rệt với phương pháp hóa học Do việc thẩm định phương pháp phân tích vi sinh vật có yêu cầu kỹ thuật riêng Chương giới thiệu cách sơ lược khái niệm cách tiến hành thẩm định thơng số phương pháp phân tích vi sinh vật thực theo kỹ thuật nuôi cấy truyền thống Các yêu cầu chung 1.1 Chuẩn bị thẩm định Trước thẩm định phương pháp nào, phịng thử nghiệm phải có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ máy móc để thực phương pháp yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng số kỹ thuật trang thiết bị dụng cụ (phải hiệu chuẩn cần, đơn vị/phịng hiệu chuẩn có đủ điều kiện, thích hợp so với u cầu) Có thể thực kiểm tra chất lượng môi trường nuôi cấy, thuốc thử theo hướng dẫn tiêu chuẩn ISO 11133 phần I II Thẩm định phương pháp cần thực kiểm nghiệm viên nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ thuật thao tác tốt có kinh nghiệm phân tích vi sinh vật THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT 61 Chuẩn bị mẫu cho trình thẩm định: Đối với phương pháp vi sinh, việc chuẩn bị mẫu thẩm định quan trọng mẫu vi sinh thường có độ ổn định khơng cao Q trình lựa chọn dạng thực phẩm để làm tăng tỷ lệ mẫu bị nhiễm tự nhiên cần tính toán cẩn thận Để thẩm định đối tượng mẫu thực phẩm, cần lựa chọn năm loại thực phẩm khác thuộc năm nhóm Chi tiết việc lựa chọn loại thực phẩm để thẩm định mô tả phụ lục - Các mẫu tự nhiên ưu tiên Đó sản phẩm phân tích có chứa/nhiễm vi sinh vật đích Q trình bảo quản mẫu cần hạn chế tối đa thay đổi vi sinh vật trạng thái chúng Cần phải kiểm tra mức độ ổn định hàm lượng vi sinh nhiễm trước thời điểm sử dụng mẫu để làm thẩm định - Mẫu tự nhiễm: Các dạng mẫu lỏng sệt gây nhiễm cách trộn với sản phẩm tương tự có nhiễm vi sinh vật tự nhiên Cần phải đảm bảo tính đồng mẫu sau trộn - Mẫu thêm: Sử dụng vi sinh vật đích để gây nhiễm vào mẫu trắng Hàm lượng vi sinh vật gây nhiễm cần tương đương với lượng thường có sản phẩm tự nhiên - Mẫu chuẩn: Mẫu chuẩn, đặc biệt mẫu chuẩn chứng nhận, có chứa lượng vi sinh vật biết có độ ổn định cao Mẫu chuẩn sử dụng để làm mẫu thêm chuẩn thẩm định phương pháp định lượng Đối với phương pháp định tính, việc sử dụng thường không cần thiết CHƯƠNG III: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT 62 1.2 Lựa chọn thông số thẩm định Các phương pháp vi sinh, giống phương pháp hóa học phân loại thành hai nhóm phương pháp phương pháp tiêu chuẩn (reference method) phương pháp không tiêu chuẩn hay phương pháp thay (alternative method) Hiện nay, phòng thử nghiệm Việt Nam đa số sử dụng phương pháp tiêu chuẩn để thực tiêu vi sinh Do đó, phạm vi tài liệu này, xin giới thiệu việc thẩm định phương pháp tiêu chuẩn, thông số cần thẩm định sau: Bảng 10: Lựa chọn thông số thẩm định phương pháp phân tích vi sinh vật Phương pháp định tính Phương pháp định lượng Giới hạn phát Giới hạn phát Độ đặc hiệu, độ nhạy Giới hạn định lượng Độ lệch dương, độ lệch âm Độ lặp lại Độ xác (độ đúng) Độ tái lập Các khái niệm thơng số thẩm định vi sinh có điểm khác so với thẩm định hóa học, khái niệm làm rõ phần sau Đối với phương pháp khơng tiêu chuẩn, q trình thẩm định phức tạp thông thường cần trải qua hai giai đoạn, giai đoạn I thực so sánh với phương pháp chuẩn giai đoạn II so sánh liên phịng thử nghiệm Để tìm hiểu kỹ thẩm định phương pháp tiêu chuẩn, tham khảo thêm ISO 16140:2003 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT 63 Thẩm định phương pháp tiêu chuẩn (method verification) 2.1 Phương pháp định tính 2.1.1 Giới hạn phát a Định nghĩa Giới hạn phát phương pháp nồng độ vi sinh vật thấp mẫu xác định phương pháp Đối với phương pháp định tính giới hạn phát tính nồng độ có tối thiểu 90% mẫu có kết dương tính b Cách xác định Thực theo bước sau: - Chọn loại đối tượng mẫu cần thực thẩm định - Thử năm mật độ vi khuẩn cho loại vi sinh vật đích cho loại mẫu, gồm chứng âm Các mức độ cụ thể sau: § Mức độ (Lo) chứng âm, cần thực lần § Mức độ mức độ phát theo lý thuyết từ [1 - 9] CFU/ 25g mức độ gây nhiễm ký hiệu L1a, L1b, L1c với (1 ≤ L1a < L1b < L1c ≤ 9) CFU/ 25g Mức độ thực lần cho mẫu nhiễm § Mức độ (L2) mức mức phát theo lý thuyết [10-50] CFU/ 25g, mức độ cần thực lần c Tính kết LOD loại thực phẩm tính sau: CHƯƠNG III: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT 64 LOD = nồng độ vi khuẩn nhiễm vào mẫu mà có 90% mẫu phân tích có kết dương tính d Đánh giá kết LOD < 10 đạt yêu cầu 2.1.2 Xác định độ xác (accuracy:AC), độ đặc hiệu (specificity:SP), độ nhạy (sensitivity:SE), độ lệch dương (positive deviation:PD) độ lệch âm (negative deviation:ND) a Định nghĩa - Độ xác (hay độ đúng) mức độ giống kết phân tích với giá trị tham chiếu - Độ đặc hiệu khả phân biệt vi sinh vật đích với vi sinh vật khác - Độ nhạy tỷ lệ vi sinh vật đích phát b Cách xác định Với loại đối tượng, chuẩn bị mẫu khác nhau, chuẩn bị mẫu thành hai nhóm, có nhóm mẫu âm tính nhóm mẫu gây nhiễm mức nồng độ khoảng 10 lần LOD (không thông báo cho kiểm nghiệm viên) Bố trí kiểm nghiệm viên phân tích độc lập theo phương pháp nghiên cứu c Tính kết Tính kết theo cơng thức sau: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT Kết Mẫu chứng (+) Mẫu chứng (-) Mẫu có kết dương tính (+) TP FP Mẫu có kết âm tính (-) FN TN Trong đó: 65 TP (True Positive): Dương tính (Mẫu chứng có kết dương tính, kết phân tích cho kết dương tính) FP (False Positive): Dương tính giả (Mẫu chứng có kết âm tính, kết phân tích cho kết dương tính) FN (False Negative): Âm tính giả (Mẫu chứng có kết dương tính, kết phân tích cho kết âm tính) TN (True Negative): Âm tính (Mẫu chứng có kết âm tính, kết phân tích cho kết âm tính) n = TP + FP + FN + TN: Tổng số kết Độ xác, độ đặc hiệu, độ nhạy, độ lệch dương, độ lệch âm tính tốn theo cơng thức sau đây: Độ xác AC = TP + TN × 100 N Độ đặc hiệu SP = TN × 100 TN + FP Độ nhạy SE = TP × 100 TP + FN Độ lệch dương PD = FP × 100 FP + TP CHƯƠNG III: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT 66 ND = Độ lệch âm FN × 100 FN + TN d Đánh giá kết Các thông số cần đánh giá theo chuẩn mực sau: • Độ xác (AC) ≥ 90 % • Độ đặc hiệu (SP) ≥ 90 % • Độ nhạy (SE) ≥ 90 % • Độ lệch dương (PD) ≤ 10 % • Độ lệch âm (ND) ≤ 10 % Ví dụ: Bố trí thí nghiệm để xác định độ xác, độ đặc hiệu độ nhạy phương pháp vi sinh, thu kết sau: - Số mẫu dương tính phát dương tính: 37 (TP) - Số mẫu âm tính phát dương tính: (FP) - Số mẫu dương tính phát âm tính: (FN) - Số mẫu âm tính phát âm tính: 38 (TN) Ta có kết quả: - Tổng kết quả: n = 80 - Độ nhạy: SE = TP 37 × 100 = × 100 = 95 % TP + FN 37 + - Độ đặc hiệu: SP = TN 38 × 100 = × 100 = 93 % TN + FP 38 + THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT - Độ lệch dương: PD = - Độ lệch âm: ND = 67 FP × 100 = × 100 = 7,5 % FP + TP + 37 FN × 100 = × 100 = % FN + TN + 38 - Độ xác: AC = TP + TN 37 + 38 × 100 = × 100 = 94% n 80 2.2 Phương pháp định lượng 2.2.1 Giới hạn phát giới hạn định lượng a Định nghĩa - Đối với phương pháp định lượng, giới hạn phát nồng độ vi sinh vật thấp mà phương pháp xác định chưa định lượng - Giới hạn định lượng phương pháp nồng độ vi sinh vật thấp mà phương pháp định lượng với độ chụm mong muốn b Quy trình thực Thực kiểm nghiệm năm mẫu nồng độ tối thiểu - mức phát (a minimum non zero level) gần (near zero level) - để chắn số lượng mẫu dương tính có tỷ lệ < 50% Chọn 3-5 nồng độ khoảng nồng độ vi sinh vật dự kiến để phân tích (ví dụ 10, 20, 50 CFU/25g) Mỗi nồng độ thực lặp lại lần Ước tính lượng vi sinh vật thấp mẫu phát 50% kết dương tính CHƯƠNG III: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT 68 c Tính kết Tính giới hạn phát giới hạn định lượng theo công thức sau: S0 = LC 1,65 LOD = 3,3 × S LOQ = 10 × S0 Trong đó: LC (Critical Level): Lượng vi sinh vật thấp mẫu phát 50% kết dương tính S0: Tín hiệu (baseline spread) Ví dụ: Các kết dương tính: 0/6 nồng độ 10, 2/6 nồng độ 20 5/6 nồng độ 50 Ước tính mức độ dương tính xấp xỉ phát 50% LC ≈ 20 CFU/25g Do đó, S0 = 20/1,65 ≈ 12 Giới hạn phát hiện: LOD = 3,3 x 12 ≈ 40 (CFU/25g) Giới hạn định lượng: LOQ = 10 x 12 = 120 (CFU/25g) 2.2.2 Xác định độ chụm (độ lặp lại độ tái lập nội bộ) a Định nghĩa Như nêu chương 2, thẩm định phương pháp hóa học, khái niệm độ chụm sử dụng để mức độ gần kết phân tích THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT 69 Độ lặp lại độ chụm thực điều kiện giống nhau, kiểm nghiệm viên khoảng thời gian tương đối ngắn Độ tái lập độ chụm thực kiểm nghiệm viên khác (độ tái lập nội phòng thử nghiệm hay gọi độ chụm trung gian), phòng thử nghiệm khác (độ tái lập liên phịng thử nghiệm) b Quy trình thực Chọn khoảng 3-5 loại mẫu thực phẩm, loại chọn 3-5 sản phẩm (mẫu tự nhiên mẫu tự nhiễm) Đối với mẫu tự nhiễm, cấy vi sinh vật với nồng độ khoảng 102-103 CFU/đơn vị § Xác định độ lặp lại: Một kiểm nghiệm viên thực kiểm nghiệm mẫu nói trên, mẫu lặp lại hai lần, khoảng thời gian ngắn § Xác định độ tái lập nội phòng thử nghiệm (độ chụm trung gian): Hai kiểm nghiệm viên, kiểm nghiệm mẫu nói trên, lặp lại hai lần song song; thực khoảng thời gian tương đối dài Các liệu để xác định độ tái lập thu từ trình kiểm nghiệm mẫu thực tế, lưu lại số liệu song song để tính tốn c Tính kết v Độ lặp lại: Tính độ lệch chuẩn tương đối (RSD) theo công thức: xi = log a i + log b i THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT 89 Phép thử nghiệm lặp lại Cho nhân viên thực việc phân tích tiêu xác định mẫu thử đồng nhất, thiết bị, phương pháp khoảng thời gian tương đối ngắn đánh giá mức độ lặp lại kết kiểm tra Trong phân tích hàng ngày, cần thực song song tối thiểu hai lần nhằm tránh sai số ngẫu nhiên gặp phải Đánh giá mức độ chênh lệch hai lần làm với giá trị trung bình, chênh lệch phải thỏa mãn theo yêu cầu phương pháp Phép thử nghiệm tái lập Các phịng thử nghiệm nên bố trí cho nhân viên thực phép thử nghiệm tái lập, cách cho thực thiết bị khác cho nhân viên khác thực phép thử nghiệm (đổi tay nhân viên) Phép thử nghiệm mẫu lưu Có thể bố trí để nhân viên thực phép thử nghiệm mẫu lưu, nhiên để đánh giá kết cần đảm bảo độ ổn định mẫu theo thời gian điều kiện bảo quản phòng; đồng thời nên áp dụng chất biết tương đối bền vững điều kiện định Phép thử nghiệm mẫu trắng Mẫu trắng mẫu tương tự mẫu thử khơng có chất phân tích Việc thực phép thử mẫu trắng yêu cầu cần thiết đa CHƯƠNG V: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 90 số phương pháp Trong số trường hợp có mẫu trắng thực mẫu trắng thuốc thử, tức thực tương tự mẫu khơng có giai đoạn cân mẫu Đối với phương pháp phân tích vi lượng phân tích hàm lượng vết, việc sử dụng mẫu trắng đóng vai trò quan trọng để loại trừ nhiễm chéo q trình phân tích Trong lơ mẫu phân tích (chạy máy) cần chạy mẫu trắng sau khoảng định (ví dụ sau 10 mẫu) để kiểm tra lượng q mẫu cịn sót lại hệ thống Số lượng mẫu trắng cần phải chiếm 5% tổng số mẫu phân tích Phép thử nghiệm mẫu chuẩn Mẫu chuẩn chứng nhận (CRM) mẫu chuẩn thứ cấp chứng quan trọng để khẳng định kết phân tích Việc có mẫu chuẩn chứng nhận thường khó khăn kinh phí, cân nhắc sử dụng mẫu chuẩn thứ cấp mẫu kiểm tra Các mẫu mẫu thu từ chương trình so sánh liên phịng thử nghiệm, mẫu chuẩn lại từ mẫu CRM mẫu chuẩn phòng thử nghiệm tự tạo Phép thử nghiệm mẫu thêm Trong trường hợp khơng có mẫu chuẩn, sử dụng mẫu thêm chuẩn cách phổ biến cần thiết Bởi chuẩn thêm vào mẫu thân chất phân tích có tương tác khác với mẫu nên mẫu thêm cần thực cho khác biệt nhỏ Chuẩn cần thêm từ đầu, sau giai đoạn cân đong đảm bảo thời gian để đồng với mẫu Ví dụ như, phép phân tích dư lượng THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT 91 mẫu sinh học thường thêm chuẩn vào ngày hơm trước phân tích, để qua đêm để đồng Sử dụng phương pháp khác Phịng thử nghiệm sử dụng nhiều phương pháp khác để kiểm tra tiêu Tốt so sánh kết phương pháp thực với phương pháp tiêu chuẩn Đánh giá phù hợp hệ thống Thơng thường phương pháp phân tích sắc ký hay quang phổ cần có đánh giá để đảm bảo hệ thống phù hợp để phân tích Đánh giá phù hợp hệ thống phép thử để chứng minh hệ thống hoạt động theo mục đích sử dụng Cần đánh giá hàng ngày tùy thuộc vào độ ổn định hệ thống số lượng mẫu phân tích hàng ngày Phép thử đánh giá phù hợp hệ thống phương pháp sắc ký quy định theo nhiều tổ chức (USP, USFDA) sau: - Độ chụm thời gian lưu, diện tích píc sắc ký: Tiêm trực tiếp dung dịch chuẩn nhiều lần lặp lại vào hệ thống sắc ký xác định độ lệch chuẩn tương đối (RSD) Số lần bơm tối thiểu lần phải cho RSD nhỏ 2% Nếu RSD lớn 2% cần sử dụng điểm; - Độ phân giải hai chất; - Hệ số kéo đuôi; - Các thông số khác: độ trôi đường nền, nhiễu đường (khi giới hạn phát đóng vai trị quan trọng phương pháp) CHƯƠNG V: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 92 Tham gia chương trình thử nghiệm liên phịng Tham gia chương trình thử nghiệm liên phịng yêu cầu bắt buộc phòng thử nghiệm muốn cơng nhận ISO 17025 Hàng năm, phịng thử nghiệm cần lập kế hoạch tham gia chương trình thử nghiệm liên phòng, xem cách tốt để đánh giá lực thân phòng thử nghiệm Hiện có nhiều tổ chức Việt Nam giới cung cấp chương trình thử nghiệm liên phịng, phịng thử nghiệm cần tìm kiếm chương trình phù hợp với phạm vi phịng để tham gia Hình 10: So sánh liên phòng thử nghiệm kiểu mẫu Trừ số trường hợp đặc biệt, thông thường dựa vào kết thu từ chương trình thử nghiệm liên phịng, phịng thử nghiệm cần có hướng xử lý khắc phục: - Nếu |Z| ³ 3: Có số lạc Phịng thử nghiệm cần tìm hiểu nguyên nhân gây sai lệch có hành động khắc phục phù hợp, thơng thường kết khắc phục cần gửi cho đơn vị tổ chức THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HÓA HỌC VÀ VI SINH VẬT 93 - Nếu < |Z |< 3: Nghi ngờ Phịng thử nghiệm khơng bắt buộc phải thực hành động khắc phục, nhiên phịng cần tìm hiểu ngun nhân có hành động phịng ngừa - Nếu |Z| ≤ 2: Khơng có số lạc 10 Sử dụng biểu đồ kiểm sốt Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) cơng cụ thống kê hữu ích giúp cho q trình thực chương trình đảm bảo chất lượng Có nhiều dạng biểu đồ kiểm sốt khác nhau, dạng thường sử dụng phịng thử nghiệm biểu đồ trung bình Biểu đồ kiểm sốt loại xây dựng từ giá trị trung bình độ lệch chuẩn mẫu kiểm tra (QC), bao gồm giá trị trung tâm giá trị giới hạn cảnh báo (UWL – Upper Warning Limit), giới hạn cảnh báo (LWL – Lower Warning Limit), giới hạn hành động (UAL – Upper Action Limit) giới hạn hành động (LAL – Lower Action Limit) Thông thường giới hạn tương ứng với quy tắc ± 2SD ± 3SD (SD độ lệch chuẩn) Hình 11: Mơ hình biểu đồ kiểm sốt dạng trung bình CHƯƠNG V: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 94 Trong q trình phân tích, tùy theo giá trị xu hướng mẫu QC mà có biện pháp khắc phục Cần ngừng thực phân tích, kiểm tra kết mẫu thực phân tích kèm theo có hành động phù hợp xảy trường hợp sau: - Có mẫu QC vượt khoảng hành động (LAL – UAL) - Có nhiều hai ba mẫu liên tục vượt khoảng cảnh báo (LWL – UWL) - Các giá trị mẫu QC có xu hướng nằm phía giá trị thực giá trị chấp nhận (trong trường hợp biết nồng độ mẫu QC): Theo ISO 8258, có lớn điểm nằm phía khơng chấp nhận - Hàm lượng mẫu QC có xu hướng tăng giảm theo thời gian phân tích: Theo ISO 8285, có điểm liên tục mẫu QC tăng giảm (vẫn nằm giới hạn) cần dừng lại kiểm tra lại kết Tất hoạt động nói chương trình định nhằm đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm Để hướng tới đảm bảo chất lượng toàn diện, áp dụng thực theo yêu cầu ISO 17025 cách tốt THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT 95 Phụ lục 1: Bảng phân phối chuẩn Student với mức ý nghĩa từ 0,10 đến 0,001 Bậc tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0,10 6,314 2,920 2,353 2,132 2,015 1,943 1,895 1,860 1,833 1,812 1,796 1,782 1,771 1,761 1,753 1,746 1,740 1,734 1,729 1,725 1,721 1,717 1,714 1,711 1,708 1,706 1,703 1,701 1,699 1,697 1,645 0,05 12,71 4,303 3,182 2,776 2,571 2,447 2,365 2,306 2,262 2,228 2,201 2,179 2,160 2,145 2,131 2,120 2,110 2,101 2,093 2,086 2,080 2,074 2,069 2,064 2,060 2,056 2,052 2,048 2,045 2,042 1,960 α 0,01 31,82 6,965 4,541 3,747 3,365 3,143 2,998 2,896 2,821 2,764 2,718 2,681 2,650 2,624 2,602 2,583 2,567 2,552 2,539 2,528 2,518 2,508 2,500 2,492 2,485 2,479 2,473 2,467 2,462 2,457 2,326 0,005 63,66 9,925 5,841 4,604 4,032 3,707 3,499 3,355 3,250 3,169 3,106 3,055 3,012 2,977 2,947 2,921 2,898 2,878 2,861 2,845 2,831 2,819 2,807 2,797 2,787 2,779 2,771 2,763 2,756 2,750 2,576 0,001 318,3 22,33 10,21 7,173 5,893 5,208 4,785 4,501 4,297 4,144 4,025 3,930 3,852 3,787 3,733 3,686 3,646 3,610 3,579 3,552 3,527 3,505 3,485 3,467 3,450 3,435 3,421 3,408 3,396 3,385 3,090 Phụ lục 2: Bảng phân phối chuẩn Fisher với k1, k2 bậc tự d o, α mức ý nghĩa k1 k2 α Phụ lục (tiếp theo) k2 α k1 97 Phụ lục 3: Lựa chọn đối tượng mẫu để thẩm định phương pháp vi sinh Sản Yersi- Cl L E coli Staph S.aureus Campy- Salmo- Bacillus Men VK Tổng Coliforms E phẩm nia Perfr- monocy- O157 aureus enterolobacter nella cereus mốc Lactic khuẩn coli spp ingens togenes &VTEC toxins spp spp lạc Tươi sống Chế biến Đông lạnh Lên men Ướp Khác X Tươi sống Chế biến Đông lạnh Khác X Tươi sống Chế biến Đơng X X X X Món ăn, nước sốt X X X X X X Patê Sản phẩm thịt X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Sản phẩm thịt gia cầm X X X X Cá thủy sản X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X lạnh Hun khói Khác Tươi X sống Chế biến Đông lạnh Khô Lên men Ướp Nước ép Độ ẩm thấp Khác X X X X X Sản phẩm từ rau X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 99 Phụ lục (tiếp) Sản phẩm Yersi- Cl L E coli Staph S.aureus Campy- Salmo- Bacillus Men VK Tổng Coliforms E nia Perfr- monocy- O157 aureus entero- lobacter nella cereus mốc Lactic khuẩn coli spp ingens togenes &VTEC toxins spp spp lạc Tươi sống Chế biến Đông lạnh Lên men Khô Khác X X X X X X X X X X X Ngũ cốc sản phẩm X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Sản phẩm chocola bánh mỳ X X Độ ẩm thấp Khô Khác X X X X Trứng sữa Sản phẩm khác Bia Nước sốt Gia vị Mayonnaise Mỳ Trứng Gạo Thức ăn chăn nuôi X X X X X X X X X X X X X X X TÀI LIỆU THAM KHẢO Ludwig Huber (2007), Validation and Qualification in Analytical Laboratories, Informa Healthcare, London TCVN ISO/IEC 17025:2005, Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn AOAC International (2007), How to meet ISO 17025 requirements for method verification, USA Văn phịng cơng nhận chất lượng (2010), u cầu bổ sung để cơng nhận phịng thử nghiệm lĩnh vực Hóa (AGL3) Hewlett Packard (HP) (1993), Peak purity analysis in HPLC and CE using diode-array technology, Germany ICH (1996), Validation of Analytical Procedures: Text and methodology, ICH Hamonised Tripartite Guideline Eurachem (1998), The fitness for purpose of Analytical methods – A laboratory guide for method validation and related topics, Eurachem guide Centre d’expertise en analyse environnementale du Québec (2009), Protocole pour la validation d’une méthode d’analyse en chimie (DR 12 VMC), Canada Elison S L R & al (2000), Quantifying Uncertainty in Analytical Measurement, edition, Eurachem/Citac Guide 101 10 Standards Council of Canada (2009), PALCAN Interpretation and Guidance on the Estimation of Uncertainty of Measurement in Testing (APLAC TC 005), Canada 11 Tạ Thị Thảo, Thống kê hóa phân tích, Giáo trình Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 12 National Public Health Service for Wales (2005), Uncertainty of Measurement in Testing 13 European Communities (2002), The performance of Analytical Methods and interpretation of results, (2002-657-EC) 14 SANCO (2007), 3131, Method validation and quality control procedure for pesticide residues analysis in food and feed, SANCO 2007/3131 15 Singapore Accreditation Council (2002), Method Validation for Microbiological methods, Guidance Note 16 ISO 16140 (2003), Microbiology of food and animal feeding stuffs – Protocol for the validation of alternative methods VIỆN KIỂM NGHIỆM AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM QUỐC GIA THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC VÀ VI SINH VẬT Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Phạm Văn Diễn Biên tập: Nguyễn Kim Dung Trình bày bìa: Trịnh Thị Thùy Dương NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70-TRẦN HƯNG ĐẠO - HÀ NỘI In 1000 khổ 16x24cm Số đăng ký KHXB số 215-2010/CXB/54.1-17/KHKT, ngày 05/3/2010 Quyết định XB số 182/QĐXB-NXBKHKTngày 13 tháng năm 2010 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 103 ... 1,645 0,05 12, 71 4,303 3,1 82 2,776 2, 571 2, 447 2, 365 2, 306 2, 2 62 2 ,22 8 2, 201 2, 179 2, 160 2, 145 2, 131 2, 120 2, 110 2, 101 2, 093 2, 086 2, 080 2, 074 2, 069 2, 064 2, 060 2, 056 2, 0 52 2,048 2, 045 2, 0 42 1,960... 0,01 31, 82 6,965 4,541 3,747 3,365 3,143 2, 998 2, 896 2, 821 2, 764 2, 718 2, 681 2, 650 2, 624 2, 6 02 2,583 2, 567 2, 5 52 2,539 2, 528 2, 518 2, 508 2, 500 2, 4 92 2,485 2, 479 2, 473 2, 467 2, 4 62 2,457 2, 326 0,005... 9, 925 5,841 4,604 4,0 32 3,707 3,499 3,355 3 ,25 0 3,169 3,106 3,055 3,0 12 2,977 2, 947 2, 921 2, 898 2, 878 2, 861 2, 845 2, 831 2, 819 2, 807 2, 797 2, 787 2, 779 2, 771 2, 763 2, 756 2, 750 2, 576 0,001 318,3 22 ,33

Ngày đăng: 24/12/2021, 10:56

Hình ảnh liên quan

62 CHƯƠNG III: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT - Phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật: Phần 2

62.

CHƯƠNG III: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT Xem tại trang 3 của tài liệu.
b. Đối với mô hình liên quan đến phép tính tích hay thương số: - Phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật: Phần 2

b..

Đối với mô hình liên quan đến phép tính tích hay thương số: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 10: So sánh liên phòng thử nghiệm kiểu mẫu - Phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật: Phần 2

Hình 10.

So sánh liên phòng thử nghiệm kiểu mẫu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 11: Mô hình biểu đồ kiểm soát dạng trung bình - Phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật: Phần 2

Hình 11.

Mô hình biểu đồ kiểm soát dạng trung bình Xem tại trang 34 của tài liệu.
Phụ lục 1: Bảng phân phối chuẩn Student với các mức ý nghĩa từ 0,10 đến 0,001  - Phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật: Phần 2

h.

ụ lục 1: Bảng phân phối chuẩn Student với các mức ý nghĩa từ 0,10 đến 0,001 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng phân phối chuẩn Fisher với k1, k2 là các bậc tự do, α là mức ý nghĩa - Phương pháp phân tích hóa học và vi sinh vật: Phần 2

h.

ụ lục 2: Bảng phân phối chuẩn Fisher với k1, k2 là các bậc tự do, α là mức ý nghĩa Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan