Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
656,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐẶNG HOÀNG ANH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔN CẦU LÔNG CHO CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ SƠN LA Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành Viện Khoa học Thể dục thể thao Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Lƣu Quang Hiệp PGS.TS Đặng Văn Dũng Phản biện 1: GS.TS Lê Văn Lẫm Trường Đại học TDTT Tp.HCM Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Cẩm Ninh Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phản biện 3: TS Nguyễn Ngọc Anh Tổng cục Thể dục thể thao Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Thể dục thể thao vào hồi ngày…….tháng……năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học thể dục thể thao A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Thực tế cho thấy, phong trào TDTT thành phố Sơn La đặc biệt sở, ban, ngành năm gần phát triển mạnh mẽ, thể qua phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” thực hiệu bề rộng lẫn chiều sâu Tỷ lệ số cán bộ, công chức, viên chức tập luyện TDTT thường xuyên hàng năm tăng Điều kiện sân bãi, trang thiết bị phục vụ tập luyện TDTT người dân khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn để phát triển mơn thể thao như: Cầu lơng, Quần vợt, Bóng chuyền, Bơi Các cơng trình thể thao chủ yếu tập trung trung tâm thành phố, thị trấn, điều kiện tập luyện mức độ hưởng thụ giá trị TDTT ngày có cách biệt vùng, miền đối tượng nhân dân Do thiếu kinh phí, thiếu sở vật chất chưa có sách rõ ràng cán nghiệp vụ, cộng tác viên TDTT sở, ban, ngành nên chất lượng hoạt động TDTT sở chưa cao Qua khảo sát sơ phong trào tập luyện môn Cầu lông thành phố cho thấy, môn thể thao đông đảo quần chúng nhân dân ưa chuộng, đặc biệt đội ngũ công chức, viên chức Tuy nhiên, thực tế phong trào Cầu lông đội ngũ cơng chức, viên chức thành phố Sơn La cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tập luyện thi đấu Phong trào Cầu lông chủ yếu tập trung số đơn vị huyện xung quanh địa bàn thành phố Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn Cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La" Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La, đề tài tiến hành lựa chọn xây dựng giải pháp phù hợp nhằm phát triển môn Cầu lông cho công chức viên chức sở, ban, ngành thành phố Sơn La, góp phần thúc đẩy phong trào TDTT thành phố phát triển ngày mạnh mẽ Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La Mục tiêu 2: Lựa chọn đánh giá hiệu giải pháp phát triển môn Cầu lông cho công chức, viên chức thành phố Sơn La Giả thuyết nghiên cứu: Thực trạng phát triển phong trào Cầu lông dội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, đề tài đặt giả thuyết rằng, lựa chọn xây dựng giải pháp khoa học, hợp lý có tác dụng tích cực việc phát triển mơn Cầu lông cho đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La, góp phần thúc đẩy hoạt động TDTT quần chúng địa bàn thành phố NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án đánh thực trạng phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La cho thấy, tồn bất cập làm hạn chế phát triển phong trào như: Sự nhận thức chưa đầy đủ công chức, viên chức ý nghĩa việc tập luyện Cầu lông; Thiếu cộng tác viên Cầu lơng; Cơng tác xã hội hóa mơn Cầu lông chưa hiệu quả; Thể lực đội ngũ cơng chức, viên chức cịn hạn chế Đồng thời, qua phân tích SWOT xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phát triển phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La - Luận án lựa chọn giải pháp phát triển môn Cầu lông cho công chức, viên chức thành phố Sơn La, bao gồm: Tuyên truyền ý nghĩa, vai trò việc tập luyện thi đấu Cầu lông; Phát triển môn Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức theo hướng xã hội hóa; Tạo nguồn cán phát triển phong trào Cầu lông cho công chức, viên chức; Hồn thiện hệ thống thi đấu Cầu lơng cho cơng chức, viên chức; Mở rộng hình thức tập luyện Cầu lơng cho cơng chức, viên chức Khích lệ động viên kiểm tra, đánh giá phong trào Cầu lông công chức, viên chức Trên sở thực nhiệm xã hội học 5/6 giải pháp mà đề tài lựa chọn, bước đầu thể tính hiệu sau năm ứng dụng thơng qua tiêu chí phát triển môn Cầu lông Kết thực nghiện cho thấy, tiêu chí thể tăng trưởng tích cực (từ 15.38 % đến 133.33 %) Đồng thời, giải pháp cịn có tác dụng nâng cao thể lực cho công chức, viên chức thành phố Sơn La đạt độ tin cậy ngưỡng xác xuất thống kê cần thiết CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận văn gồm 125 trang A4: Gồm phần: Mở đầu (5 trang); Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu (51 trang); Chương – Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (13 trang); Chương – Kết nghiên cứu bàn luận (56 trang);.Kết luận kiến nghị (2 trang) Luận văn sử dụng 77 tài liệu tham khảo, 06 tài liệu tiếng Nga, 37 bảng; 22 biểu đồ; 01 hình; 01 sơ đồ 05 phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong chương này, luận án sâu tìm hiểu vấn đề sau: 1.1 Các quan điểm Đảng sách Nhà nƣớc công tác thể dục thể thao thời kỳ đổi Đổi tổ chức, quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phát triển tổ chức xã hội TDTT; tăng cường hợp tác quốc tế: Tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước TDTT ngành, cấp phù hợp với yêu cầu thực tế 1.2 Một số sở lý luận xã hội hóa xã hội hóa thể dục thể thao TDTT thực yếu tố quan trọng xã hội hóa Và theo tất điều trên, phải nói TDTT nhiều lĩnh vực xã hội, tham gia trực tiếp liên quan đến việc vượt qua nhiều thử thách khó khăn có giá trị ý nghĩa quy phạm có liên quan đến lực thể chất người 1.3 Đặc điểm hình thức hoạt động câu lạc thể dục thể thao sở Hoạt động CLB TDTT sở phận quan trọng TDTT quần chúng Đây tổ chức tự nguyện, thành lập quan, tổ chức , sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ CLB TDTT sở chịu quản lý nhà nước TDTT Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị‟ trấn Hàng năm địa phương phải có trách nhiệm tổng kết, đánh giá báo cáo cho cấp có thẩm quyền 1.4 Những yếu tố bảo đảm cho công tác thể dục thể thao cho công chức, viên chức quan hành nhà nƣớc Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, điều 4, khoản quy định: Cán bộ, Công chức, Viên chức; yếu tố sở vật chất, sân bãi, dụng cụ; yếu tố văn pháp qui hướng dẫn, đạo; yếu tố cấu tổ chức quản lý 1.5 Đặc điểm hoạt động mơn Cầu lơng Để có cách nhìn tổng quát kỹ thuật Cầu lông, dựa sở nguyên lý tác dụng kỹ thuật Cầu lông, người ta phân kỹ thuật Cầu lơng làm nhóm chính: nhóm kỹ thuật di chuyển, nhóm kỹ thuật phịng thủ, nhóm kỹ thuật giao cầu nhóm kỹ thuật cơng 1.6 Cơ sở lý luận giải pháp Các giải pháp chất phương pháp, phương tiện, hành vi, công cụ tác động sử dụng thông qua quản lý theo lộ trình quy định Các phương tiện, hành vi, cơng cụ thể hện hình thức chương trình dự án thực pham vi lộ trình xác định để đạt mục tiêu quản lý 1.7 Quy hoạch giải pháp phát triển môn Cầu lông Về phương hướng, kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2021, Trong trình xây dựng giải pháp phát triển phong trào Cầu lơng, cần tính đến phù hợp với văn hoá, kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời phải xác định rõ mục đích, nội dung, thực tố chức thực tiêu chí đánh giá hiệu giải pháp Đây lý luận cần thiết để tiến hành vấn đề nghiên cứu luận án 1.8 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.8.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Tác giả Nguyễn Thị Xuân Phương (2012), Theo Nguyễn Ngọc Kim Anh (2013), Tác giả Phạm Tuấn Hiệp (2013), Phạm Thanh Cẩm (2015) Tác giả Nguyễn Thị Hiền Thanh (2015) Phan Quốc Chiến (2014), Theo tác giả Nguyễn Thị Thảo Vy (2010) 1.8.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Theo Seymuk A.A (1993), Glebov, Yu.A (2000), Theo Sastamaynen T.V (1996) Như vậy, nói cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo vơ phong phú để hình thành „những sở khoa học cho việc nghiên giải pháp phát triển phong trào TDTT đội ngũ công chức, viên chức.‟ 1.9 Kết luận chƣơng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác TDTT Đặc biệt, công tác phát triển TDTT quần chúng Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 cụ thể hóa Nghị số 08-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 Những quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển TDTT quần chúng Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 tạo sở pháp lý cho việc phát triển phong trào TDTT quần chúng cách bền vững Chất lượng hoạt động TDTT quan hành nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Yếu tố sở vật chất, sân bãi, dụng cụ; Yếu tố văn pháp qui hướng dẫn, đạo; Yếu tố cấu tổ chức quản lý Hiện nay, hoạt động TDTT đội ngũ công chức, viên chức quan tâm phát triển Tổng cục TDTT Cơng đồn Viên chức Việt Nam ký kết Chương trình phối hợp việc đẩy mạnh phong trào TDTT cán bộ, công chức, viên chức, lao động giai đoạn 2019 - 2023 Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phong trào TDTT đội ngũ công chức, viên chức ngày lớn mạnh Các giải pháp phát triển TDTT quần chúng chất phương pháp, phương tiện, hành vi, công cụ tác động sử dụng thông qua hoạt động quản lý phong trào TDTT theo lộ trình định để đạt mục tiêu quản lý Tuy nhiên, giải pháp phát triển TDTT quần chúng không đơn giải pháp quản lý mà hàm chứa giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng Trong bao gồm phong trào TDTT đội ngũ công chức, viên chức CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển môn Cầu lông cho công chức, viên chức thành phố Sơn La 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Đối tượng tham gia vấn đánh giá thực trạng quan tâm lãnh đạo cấp hoạt động tập luyện thi đấu Cầu lông gồm 394 công chức, viên chức (trong có 165 nữ) thuộc phường: Chiềng Sinh, Quyết tâm, Quyết Thắng; xã Chiềng Ngần, Chiềng Đen; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Cơng thương; Sở Tài chính; Sở Khoa học Cơng nghệ; Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Sở Giao thông, Vận tải, Ban dân tộc Đối tượng tham gia vấn khó khăn việc phát triển môn Cầu lông cho đội ngũ công chức, viên chức 54 cán quản lý, HLV, cộng tác viên Đối tượng tham gia kiểm tra tố chất thể lực 371 công chức, viên chức thành phố Sơn La thuộc quan đơn vị: Ngân hàng Nông nghiệp; Trường Đại học Tây Bắc; Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Sơn La; Phường Chiềng Sinh; Phường Quyết Tâm; Xã Chiềng Ngần; Xã Chiềng Đen Đối tượng tham gia vấn lựa chọn giải pháp gồm 15 chuyên gia, cán quản lý TDTT quần chúng giàu kinh nghiệm thành phố Sơn La 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.2.2 Phương pháp vấn 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học 2.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 2.2.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2.7 Phương pháp kiểm chứng giải pháp 2.2.8 Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Thực trạng giải pháp phát triển phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La Số lượng mẫu nghiên cứu: 394 công chức, viên chức tham gia tập luyện thi đấu Cầu lông; 69 cán quản lý, chuyên gia, HLV, cộng tác viên TDTT thành phố Sơn La Số lượng mẫu tham gia thực nghiệm: 371 công chức viên chức thành phố Sơn La tham gia tập luyện thi đấu Cầu lông 2.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài luận án tiến hành từ tháng 11/2015 đến tháng 11/2019 chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn - Từ tháng 11/2015 đến 12/2016: Xác định vấn đề nghiên cứu; Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài; Lập đề cương bảo vệ đề cương nghiên cứu Giai đoạn - Từ tháng 12/2016 đến 12/2017: Đánh giá thực trạng phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La Giai đoạn - Từ tháng 01/2018 đến 12/2018: Lựa chọn đánh giá hiệu giải pháp phát triển môn Cầu lông cho công chức, viên chức thành phố Sơn La Giai đoạn - Từ tháng 01/2019 - 11/2019: Công bố kết nghiên cứu dạng báo khoa học; Viết hoàn thiện luận án, xin ý kiến đóng góp nhà khoa học; Hoàn tất thủ tục bảo vệ luận án; Bảo vệ luận án Hội đồng cấp Cơ sở Hội đồng cấp Viện 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu thực Viện Khoa học Thể dục thể thao thành phố Sơn La 2.3.4 Cơ quan phối hợp nghiên cứu: Ủy ban nhân dân phường: Chiềng Sinh, Quyết tâm, Quyết Thắng; Ủy ban nhân dân xã: Xã Chiềng Ngần, Chiềng Đen; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Cơng thương; Sở Tài chính; Sở Khoa học Cơng nghệ; Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Sở Giao thông, Vận tải; Ban dân tộc CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La 3.1.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La Với mục đích đánh giá thực trạng phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La, đề tài tiến hành vấn phiếu hỏi 54 cán quản lý, HLV, cộng tác viên Cầu lông địa bàn thành phố Sơn La nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phong trào Cầu lơng đội ngũ công chức, viên chức Theo quy ước, yếu tố tiêu chí có số ý kiến lựa chọn 70% sử dụng để đánh giá phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La Kết vấn trình bày bảng 3.1 3.2 Bảng 3.1 Kết vấn yếu tố ảnh hƣởng đến phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức (n=54) TT Các yếu tố ảnh hƣởng mi Tỷ lệ % X2 Sự quan tâm lãnh đạo cấp đến phong trào 50 92.59 39.18 Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức Hệ thống giải thi đấu Cầu lông dành cho công 47 87.03 29.63 chức, viên chức Hoạt động TL&TĐ Cầu lông đội ngũ công 41 75.92 14.52 chức, viên chức Hoạt động tổ chức TL&TĐ Cầu lông cho đội ngũ 46 85.18 26.74 công chức, viên chức Cơ sở vật chất phục vụ TL&TĐ cho đội ngũ công 40 74.07 12.52 chức, viên chức Kinh phí đầu tư cho TL&TĐ mơn Cầu lơng đội ngũ 44 81.48 21.41 cơng chức, viên chức Trình độ thể lực chung đội ngũ công chức, viên 45 83.33 21.89 chức X2(0,05)=3,84 Kết bảng 3.1 cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến phong trào Cầu lông đội ngũ công chức, viên chức cán quản lý, HLV, cộng tác viên Cầu lông lựa chọn với tỷ lệ từ 74.07% đến 92.59% So với ý kiến khơng đồng ý hồn tồn có ý nghĩa thống kê (p