Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
465,4 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KINH TẾ CƠ SỞ *** HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ VI MƠ Số tín : 02 Ngành đạo tạo: TCNH, KT, KDTM, QTKD Trình độ đào tạo: Đại học -Năm 2019 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt………………………………………………………… Lời giới thiệu………………………………………………………………… Chương Kinh tế vi mô vấn đề kinh tế doanh nghiệp Chương 2: Cung- Cầu hàng hoá……………………………………………… 10 Chương 3: Lý thuyết người tiêu dùng………………………………………… 32 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp………………………… 45 Chương 5: Cạnh tranh độc quyền………………………………………… 60 Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất……………………………………… 78 Chương 7: Những hạn chế kinh tế thị trường vai trị phủ 87 Đáp án………………………………………………………………………… 94 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………… 131 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTHH : Cạnh tranh hoàn hảo CB : Cận biên CP : Chi phí DN : Doanh nghiệp ĐQ : Độc quyền HH : Hàng hóa KT : Kinh tế LN : Lợi nhuận LĐ : Lao động SP : Sản phẩm LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế vi mô khoa học kinh tế, khoa học lựa chọn hoạt động kinh tế vi mô tối ưu doanh nghiệp, tế bào kinh tế Đây học phần sở sinh viên ngành kế toán quản trị kinh doanh, tài Kinh tế vi mơ nghiên cứu tính quy luật, xu vận động tất yếu hoạt động kinh tế vi mô, khuyết tật kinh tế thị trường vai trị phủ điều tiết Trên sở kiến thức học phần kinh tế vi mô, sinh viên vận dụng để tiêp thu tốt học phần chuyên ngành thực tế công tác đơn vị sản xuất kinh doanh Để giúp sinh viên học tập nghiên cứu, Khoa Kinh tế sở- Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn thêm sách “Hệ thống câu hỏi tập Kinh tế vi mô” Nội dung sách gồm chương: Chương 1: Kinh tế vi mô vấn đề kinh tế doanh nghiệp Chương 2: Cung- Cầu hàng hoá Chương 3: Lý thuyết người tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Chương 5: Cạnh tranh độc quyền Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất Chương 7: Những hạn chế kinh tế thị trường vai trị phủ Cuốn sách “Hệ thống câu hỏi tập Kinh tế vi mô” thiết kế theo trật tự khoa học Mỗi chương bao gồm phần: Phần câu hỏi “Đúng/sai/giải thích” thiết kế theo nội dung lý thuyết vận dụng cụ thể hóa vào tình Việt Nam Phần “Câu hỏi lựa chọn” có phương án trả lời gợi mở cho sinh viên nhiều kiến thức tổng hợp Phần “Bài tập ứng dụng” đề dạng tập mơn học có lời giải mẫu để hướng dẫn người học áp dụng việc giải “Bài tập ôn tập” phần sau Phần “Đáp án” cho chương cho phép người học tự kiểm tra kiến thức cách tổng hợp Mặc dù có nhiều cố gắng chắn khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần tái sau hồn thiện NHĨM TÁC GIẢ CHƯƠNG KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Mục đích chương Chương mở đầu cung cấp số khái niệm chung về: Kinh tế học gì, kinh tế vi mơ- kinh tế vĩ mô mối quan hệ kinh tế vi môkinh tế vĩ mô Các khái niệm kinh tế, thành viên kinh tế, chế kinh tế phối hợp Hiểu rõ chất mô hình kinh tế ứng dụng mơ hình Hiểu số quy luật lý thuyết lựa chọn: quy luật khan hiếm, chi phí hội tăng dần lợi suất giảm dần Hiểu rõ ba vấn đề kinh tế chế giải giải Hiểu rõ nguyên tắc lựa chọn kinh tế theo phương pháp tối ưu- phân tích cận biên Yêu cầu Sinh viên làm tập tính tốn chi phí hội Áp dụng tốn tối ưu để giải toán lựa chọn đơn giản PHẦN I CÂU HỎI ĐÚNG/SAI/GIẢI THÍCH Câu 1.1 Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu việc sử dụng nguồn lực không khan để thỏa mãn nhu cầu hữu hạn Câu 1.2 Trong kinh tế học, kinh tế đóng kinh tế có tự kinh tế Câu 1.3 Tác động cải tiến công nghệ đẩy đường giới hạn khả sản xuất ngồi Câu 1.4 Chi phí hội tất hội bị đưa lựa chọn kinh tế Câu 1.5 Trong kinh tế có hoạt động kinh tế phối hợp chế mệnh lệnh, định sản xuất gì, cho kết điều chỉnh giá Câu 1.6 Để thu thêm loại hàng hóa đó, xã hội phải hy sinh lượng hàng hóa khác Câu 1.7 Nếu khơng có hội khác khơng có chi phí hội Câu 1.8 Nếu đường giới hạn khả sản xuất đường thẳng chi phí hội khơng đổi Câu 1.9 Kinh tế thực chứng bàn vấn đề cịn kinh tế chuẩn tắc đề cập vấn đề tương lai Câu 1.10 Vì có tình trạng khan đơn vị kinh tế phải lựa chọn kỹ định PHẦN II CÂU HỎI LỰA CHỌN Câu 1.1 Kinh tế học định nghĩa khoa học nhằm giải thích: a b c d Tất hành vi người Sự lựa chọn bối cảnh có khan nguồn lực Sự lựa chọn bị định trị gia Các định hộ gia định Câu 1.2 Phát biểu xem kinh tế học chứng thực: a b c d Phải chi Việt Nam nên mở cửa ngoại thương sớm Việt Nam nên khuyến khích xuất Xuất làm tăng thặng dư nhà sản xuất nước Phá giá giai đoạn cách làm tốt cho xuất Việt Nam Câu 1.3 Phát biểu xem kinh tế học chuẩn tắc: a b c d Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam Năm 2012 7% Tỷ lệ thất nghiệp mức 5% chấp nhận Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2012 12% Gía hàng hóa giảm làm cho cầu hàng hóa tăng Câu 1.4 Gỉa sử có lựa chọn khác làm, chi phí hội việc học đại học là: a b c d Tiền đóng học phí Tiền đóng học phí mua sách Tiền lương bị bỏ qua khơng kiếm Tiền đóng học phí, mua sách cộng với tiền lương bị bỏ qua không kiếm Câu 1.5 Chọn lựa điểm không nằm đường giới hạn khả sản xuất là: a Không thể thực thực kinh tế hoạt động không hiệu b Thực kinh tế hoạt động hiệu c Thực kinh tế hoạt động không hiệu d Không thể thực Câu 1.6 Chọn lựa điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất là: a Không thể thực b Thực kinh tế hoạt động không hiệu c Không thể thực thực kinh tế hoạt động không hiệu d Thực kinh tế hoạt động hiệu Câu 1.7 Đường giới hạn khả sản xuất không mô tả điều đây? a b c d Sự khan Chi phí hội Những nhu cầu bị giới hạn Sự lựa chọn bị ràng buộc Câu 1.8 Đường giới hạn khả sản xuất cho biết: a Số lượng tối đa hàng hóa, dịch vụ sản xuất với nguồn lực kỹ thuật cho trước b Những kết hợp có hàng hóa, dịch vụ yêu cầu mức giá thay đổi c Số lượng tối đa nguồn lực có mức tiền lương thay đổi d Những kết hợp có hàng hóa, dịch vụ mức giá thay đổi Câu 1.9 Câu thuộc kinh tế vĩ mô: a b c d Các nguyên nhân làm giá cam giảm Các nguyên nhân làm giảm mức giá lúa Tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát Nguyên nhân dịch chuyển đường cung Câu 1.10 Câu sau thuộc kinh tế vi mô: a Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam mức cao b Chính sách tài chính, tiền tệ cơng cụ điều tiết phủ kinh tế c Lợi nhuận kinh tế động lực thu hút doanh nghiệp gia nhập vào ngành sản xuất d Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 1996 không mức số PHẦN III BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 1.1 Một kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa quần áo lương thực, có khả sản xuất thể sau: Khả Lương thực Quần áo A 250 B 10 240 C 20 220 D 30 180 E 40 130 F 50 Yêu cầu: a Vẽ đường giới hạn khả sản xuất b Tính: - Chi phí hội việc sản xuất 10, 20, 30, 40, 50 đơn vị lương thực - Chi phí hội việc sản xuất đơn vị lương thực thứ 10, 20, 30, 40, 50 c Giả sử tài ngun sẵn có tăng lên, điều xảy với đường giới hạn khả sản xuất? Bài 1.2 Một kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa X Y Chỉ có lao động dùng để sản xuất hai hàng hóa này, lực lượng lao động kinh tế cố định 100 người Bảng rõ số lượng hàng hóa X Y sản xuất hàng ngày với số lượng lao động khác Số lao động X(sản phẩm) Số lao động (người) Y (sản phẩm) 0 100 60 10 40 90 58 20 95 80 55 30 200 70 49 40 300 60 43 50 390 50 36 60 450 40 28 70 500 30 20 80 548 20 12 90 580 10 100 600 0 (người) Yêu cầu: a Vẽ đường giới hạn khả sản xuất kinh tế b Tính: - Chi phí hội việc tăng sản lượng X từ 200 đơn vị lên 300 đơn vị - Chi phí hội việc tăng sản lượng X từ 500 đơn vị lên 600 đơn vị - Điều xảy với chi phí hội ngày có nhiều hàng hóa X sản xuất thêm? PHẦN IV BÀI TẬP ƠN TẬP Bài 1.3 Bảng sau mơ tả khả sản xuất khác kinh tế tuần nguồn lực sử dụng có hiệu Các khả Đàn ghi ta (chiếc) Đĩa nhạc (trăm chiếc) A 10 B C D E a Hãy vẽ đường giới hạn khả sản xuất kinh tế b Hãy tính chi phí hội minh họa đồ thị việc sản xuất trăm đãi nhạc tuần c Có phải tất khả có hiệu kinh tế khơng Vì sao? d Điểu xảy nguồn lực sử dụng sản xuất bổ sung thêm Minh họa đồ thị CHƯƠNG CUNG- CẦU HÀNG HÓA Mục đích chương Chương giới thiệu nội dung cung-cầu khái niệm, quy luật, nhân tố ảnh hưởng đến cung- cầu chế hình thành giá kinh tế thị trường điều chỉnh thị trường Ngoài chương xem xét chinh sách can thiệp Chính phủ giá trần, giá sàn sách thuế, sách trợ cấp… Yêu cầu Sinh viên phân biệt số khái niệm cầu- lượng cầu, cầu cá nhân- cầu thị trường, cung- lượng cung, cung cá nhân- cung thị trường, vận động dọc theo đường cầu/ đường cung- dịch chuyển đường cầu/ đường cung nhân tố gây Hiểu khái niệm chế xác lập trạng thái cân Có thể sử dụng mơ hình cung- cầu để phân tích trường hợp trạng thái cân thị trường thay đổi Sinh viên có kỹ làm tập thực hành PHẦN I CÂU HỎI ĐÚNG/SAI/GIẢI THÍCH Câu 2.1 Cầu lượng cầu hai khái niệm giống Câu 2.2 Hàng hóa cấp thấp hàng hóa mà cầu giảm thu nhập tăng Câu 2.3 Xe máy xăng hai hàng hóa bổ sung Câu 2.4 Đường cung cho thấy số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán mức giá Câu 2.5 Khi giá thịt bò tăng lên, cầu thịt lợn giảm Câu 2.6 Trạng thái cân trạng thái vĩnh viễn Câu 2.7 Nếu giá hàng hóa cao mức giá cân có tượng dư thừa hàng hóa Câu 2.8 Khi đặt giá trần lượng cung hàng hóa tăng lên Câu 2.9 Giả sử cầu với máy tính tăng lên chi phí sản xuất máy tính giảm xuống Gía cân giảm lượng cân tăng Câu 2.10 Nếu đường cầu thẳng đứng, thuế đánh vào hàng hóa người tiêu dùng gánh chịu Câu 2.11 Co giãn cầu theo giá đo lường nhạy cảm giá thay đổi cầu 10 CHƯƠNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN PHẦN I CÂU HỎI ĐÚNG/SAI/GIẢI THÍCH (Câu 5.1- câu 5.10) Câu 5.1 Sai đường cầu thị trường đường dốc xuống đường cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo đường nằm ngang Câu 5.2 Sai mục tiêu hãng cạnh tranh hồn hảo tối đa hóa lợi nhuận Câu 5.3 Sai hãng cạnh tranh hồn hảo đóng cửa sản xuất giá thấp AVCmin Câu 5.4 Sai hãng cạnh tranh hồn hảo tối đa hóa lợi nhuận P=MC Câu 5.5 Sai nhà độc quyền khơng có đường cung Câu 5.6 Sai nhà độc quyền bị lỗ Câu 5.7 Đúng hãng cạnh tranh hồn hảo mà đặt giá cao thấp giá thị trường khó bán hàng hãng khơng có sức mạnh thị trường Câu 5.8 Sai dài hạn hãng cạnh tranh độc quyền thu lợi nhuận không mức P= ATCmin Câu 5.9 Sai mơ hình đường cầu gãy khúc cho thấy thay đổi nhỏ chi phí khơng ảnh hưởng đến sản lượng giá Câu 5.10 Đúng hãng độc quyền tập đồn có định chiến lược giá PHẦN II CÂU HỎI LỰA CHỌN (Câu 5.1- câu 5.56) c a d b d c b c d 10 a 11 b 12 a 13 d 14 d 15 d 16 a 17 a 18 d 19 c 20 a 21 b 22 b 23 a 24 d 25 a 26 c 27 b 28 c 29 d 30 a 31 b 32 d 33 c 34 c 35 a 36 c 37 c 38 b 39 b 40 c 41 c 42 b 43 a 44 c 45 a 46 a 47 c 48 b 49 b 50 b 51 c 52 a 53 a 54 a 55 c 56 b PHẦN III BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 5.1 a TC = Q2 + 20Q + MC = TC’ = 2Q + 20 Nếu giá bán thị trường 30$ doanh nghiệp CTHH tối đa hóa lợi nhuận MC = P 117 → 2Q + 20 = 30 → Q = trăm đơn vị ∏ = TR – TC = P.Q – (Q2 + 20Q + 9) = 30.5 – (52 + 20.5 +9) = 16 b Doanh nghiệp CTHH hòa vốn P = ATCmin ATC = TC/Q = Q + 20 + 9/Q ATCmin ↔ ATC = MC → Q + 20 + 9/Q = 2Q + 20 → Q = trăm đơn vị ATCmin = + 20 + 9/3 = 26 → P = 26$ doanh nghiệp CTHH hòa vốn c Khi giá thị trường 22$ Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất P = AVCmin Có VC = Q2 + 20Q, AVC = VC/Q = Q + 20 AVCmin ↔ Q = → AVCmin = 20 → Pđóng cửa = 20 Ta thấy giá thị trường 22$ 20 MRPL = P * MPL = P * ( 12-L) = 20 * ( 12 -L) = 240 - 20L Bài 6.2 Nguyên tắc xác định số lao động thuê tối ưu MRL = w + Khi w = 20 MRL = w 240 - 20 L = 20 => số lao động tối ưu cần thuê 11 dv lao động + Khi w = 40 MRL = w 240 - 20 L = 40 => số lao động tối ưu cần thuê 10 dv lao động Bài 6.3 Lao động (Người) Sản lượng (Đơn vị SP ) Giá bán ( 1.000 đ) TRL ( 1.000 đ) MRL ( 1.000 đ) 400 12.000 108.000 - 500 24.000 192.000 84 600 35.000 245.000 53 700 45.000 270.000 25 800 54.000 270.000 - Nguyên tắc xác định số lao động thuê tối ưu MRL = w => Số lao động tối ưu 600 người 128 CHƯƠNG NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ PHẦN I CÂU HỎI ĐÚNG/SAI/GIẢI THÍCH (Câu 7.1- câu 7.10) Câu 7.1 Đúng sản lượng giá cao tạo khơng xã hội Câu 7.2 Đúng người khơng có động trả tiền cho hàng hóa cơng cộng Câu 7.3 Đúng lợi ích hàng hóa cơng cộng bị phân tán rộng rãi đến mức mà khơng hãng muốn cung cấp chúng họ khó đắt giá cho hàng hóa khơng thể ngăn cản người tiêu dùng miễn phí hàng hóa Câu 7.4 Đúng chưa tính đến lợi ích ngồi Câu 7.5 Sai đánh thuế hoạt động tạo ảnh hưởng tiêu cực giảm bớt khó loại bỏ hồn tồn ảnh hưởng Câu 7.6 Đúng phủ phân phối lại thu nhập thông qua thuế Câu 7.7 Đúng sản lượng tăng lên ATC giảm xuống Câu 7.8 Đúng MC < ATC P= MC nhà độc quyền bị lỗ Câu 7.9 Sai tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng Câu 7.10 Sai lượng nhiễm tối ưu MSC= MSB PHẦN II CÂU HỎI LỰA CHỌN (Câu 7.1- câu 7.20) c d d b b d a c c 10 d 11 c 12 d 13 a 14 c 15 a 16 c 17 d 18 d 19 d 20 d PHẦN III BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 7.1 a Xác định giá sản lượng doanh nghiệp Khi lợi nhuận thu Nhà độc quyền lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận MR= MC MR= 10- 0,02 Q MC= Vậy Q= 400 P= 6$ Lợi nhuận= P.Q- TC = 2400- (800+700) = 900 $ 129 b Nếu phủ thực điều tiết doanh nghiệp theo nguyên tắc giá chi phí cận biên giá, sản lượng, lợi nhuận doanh nghiệp Nếu P= MC Giải phương trình 10- 0,01 Q= → P= 2$ Q= 800 Nhà độc quyền bị lỗ khoản 700 $ c Trong trường hợp câu b, phủ cần thực trợ cấp đơn vị sản phẩm để doanh nghiệp đạt lợi nhuận bình thường ATC= TC/Q= (800x 2+700)/800= 2,875 $ Vậy phần trợ cấp phủ 0,875 $ cho đơn vị sản phẩm Tổng trợ cấp 0,875x 800= 700 $ d Nếu phủ điểu tiết theo ngun tắc giá chi phí bình qn giá, sản lượng lợi nhuận Nếu P= ATC Giải phương trình 10- 0,01 Q= +700/Q P= $ Q= 700 Khi lợi nhuận nhà độc quyền không Bài 7.2 a Xác định giá sản lượng sản phẩm X Trong thị trường tự do, lượng cân xác định phương trình MPC= D Ta có Q= 12- 0,5 Q → P= Q= b Khối lượng tối ưu xã hội sản phẩm X Sản lượng tối ưu với xã hội đạt MSC= D 1,5 Q= 12- 0,5 Q → P= Q= Bài 7.3 a Xác định mức giá sản lượng đạt hiệu cá nhân Mức sản lượng đạt hiệu cá nhân P= MC 40- 0,08 Q= 16+ 0,04 Q → P=24 Q= 200 b Xác định mức giá sản lượng đạt hiệu xã hội Mức sản lượng đạt hiệu xa hội P= MSC MSC= MEC+ MC MSC= 24+ 0,08 Q → 40- 0,08 Q= 24+ 0,08 Q → P=32 Q= 100 c Để điểu chỉnh mức sản lượng tối ưu cho xã hội cần áp dụng mức thuế 130 Mức thuế để áp dụng nhằm đạt sản lượng tối ưu cho xã hội phải MEC Như MEC mức sản lượng Q= 100 12 Vậy phủ đánh thuế t= 12/sp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Kinh tế học vi mô; Nhà xuất Giáo dục 2007 Khoa Kinh tế sở, Bài giảng học phần Kinh tế vi mô- Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2007 PGS.TS Vũ Kim Dũng- PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2012 Mankiw, Nguyên lý kinh tế học, nhà xuất Thống kê năm 2005 TS Vũ Kim Dung, TS Phạm Văn Minh, TS Cao Thúy Xiêm; 101 tập kinh tế vi mô chọn lọc; Nhà xuất Thông tin 2007 131 ... tế vi mô khoa học kinh tế, khoa học lựa chọn hoạt động kinh tế vi mô tối ưu doanh nghiệp, tế bào kinh tế Đây học phần sở sinh vi? ?n ngành kế tốn quản trị kinh doanh, tài Kinh tế vi mơ nghiên cứu... CHƯƠNG KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Mục đích chương Chương mở đầu cung cấp số khái niệm chung về: Kinh tế học gì, kinh tế vi mơ- kinh tế vĩ mô mối quan hệ kinh. .. tế vi mơ- kinh tế vĩ mô mối quan hệ kinh tế vi m? ?kinh tế vĩ mô Các khái niệm kinh tế, thành vi? ?n kinh tế, chế kinh tế phối hợp Hiểu rõ chất mơ hình kinh tế ứng dụng mơ hình Hiểu số quy luật lý