tiểu luận tốt nghiệp đề tài tính toán kiểm nghiệm ly hợp

67 17 0
tiểu luận tốt nghiệp đề tài tính toán kiểm nghiệm ly hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM LY HỢP CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Thái Vân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vĩnh Tường Lớp: ĐH CNKTOTO 2018 Mã số sinh viên: 18001566 Vĩnh Long, tháng 10 năm 2021 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - Ý thức thực hiện: - Nội dung thực hiện: - Hình thức trình bày: - Tổng hợp kết quả:  Tổ chức báo cáo trước hội đồng  Tổ chức chấm điểm thuyết minh Vĩnh Long, ngày… tháng… năm 2021 Giảng viên phản biện LỜI CẢM ƠN Tiểu luận tốt nghiệp học phần nằm chương trình đào tạo kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật ô tô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Để tiểu luận đạt kết tốt, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân nhà trường suốt trình học tập nghiên cứu Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long nói chung, quý thầy khoa Cơ Khí Động Lực nói riêng quan tâm, hướng dẫn, giảng dạy tận tâm chu đáo suốt khoảng thời gian em theo học trường năm qua Nhờ kiến thức mà quý thầy cô truyền trao cho em năm tháng học tập, em tiếp thu tích lũy cho thân nhiều vốn kiến thức hữu ích Đó làm hành trang, làm tảng để em xây dựng nên tiểu luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến T.S Nguyễn Thái Vân, trưởng khoa Cơ Khí Động Lực tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Cuối cùng,em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ động viên em suốt hành trình học tập hồn thành tiểu luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức, khả cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận cảm thơng ý kiến đóng góp cho tiểu luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn.! Vĩnh Long, ngày tháng… năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Vĩnh Tường MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NĨI ĐẦU Theo biết ô tô trở thành phương tiên lại phổ biến người Vì ngành sản xuất tơ ngày phát triển, với cải tiến mặt kỹ thuật, kết cấu, kiểu dáng sản phẩm, tính tiện ích độ an tồn cao Những nhà thiết kế tơ tồn giới không ngừng phát triển nâng cấp động nhằm tạo sức mạnh tối đa cho mẫu xe, đáp ứng tối đa nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Các loại ly hợp sử dụng loại tơ đại ngày hồn thiện nâng cấp thêm số thiết bị để tạo tối đa để xe di chuyên em dịu, dứt khoát trường hợp cần thiết Những năm gần có nhiều hãng xe lớn đầu tư vào thị trường Việt Nam như: TOYOTA, HONDA, FORD, MERCEDES-BENZ… Hầu hết loại xe điều trang bị loại ly hợp riêng kỹ sư họ chế tạo ra, điều cho thấy việc sản xuất, thiết kế ly hợp phải ngày tối ưu sử dụng sữa chửa Do yêu cầu hình dáng, kết cấu phải thiết kế cách tỉ mỉ tính tốn kỹ Và để hiểu rõ chất, đặc điểm cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp xe ô tô nên thầy T.S Nguyễn Thái Vân hướng dẫn tiểu luận tốt nghiệp với đề tài “Ly hợp xe ô tô” PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – Đến tháng 02 năm 2020, tồn quốc có tổng số 3.553.700 xe ô tô khoảng 45 triệu xe máy lưu hành Tồn giới chuyển mình, bước qua thời kì cách mạng cơng nghiệp lần thứ Địi hỏi thách thức lớn công nghiêp ô tơ giới nói chung Vi ệt Nam ta nói riêng Ly h ợp tơ nghiên cứu tỉ mỉ, đánh giá nghiêm kh ắc đ ể l ắp ráp ô tô cho ô tô chuyển động êm dịu, tạo cảm giác thoái mái, thích thú cho người tiêu dùng – Nếu nói động trái tim xe Thì ly hợp ô tô phận quan tháo rời giúp cho trái tim ô tô hoạt động êm dịu Bộ ly hợp nằm động hộp số, việc điều khiển ly hợp thông qua bàn đạp gọi bàn đạp ly hợp để kết nối ngắt công suất, momen xoắn từ động cơ, đồng thời chuyển số dễ dàng – Như biết, xã hội ngày phồn vinh, thịnh vượng Nhu cầu tiêu dùng ngày cao Đòi hỏi tất người phải làm việc, không ngừng sáng tạo Trong lĩnh vực ô tô vậy, kỹ sư thiết kế phải làm việc cực lực, chạy theo xu hướng cho đời nhiều tính nhằm đáp ứng với nhu cầu thị trường xe Trong đó, khơng thể khơng nói đến đời ly hợp đại lắp lên tơ Mục đích nghiên cứu – Mục đích để em nghiên cứu đề tài nhằm để hiểu thêm ly hợp xe ô tô – Hiểu thêm cấu tạo, chi tiết, vị trí, nguyên lý hoạt động loại ly hợp Các phương pháp sửa chữa, bảo dưỡng, chẩn đoán loại – Nắm vững kiến thức quy trình sửa chữa đo kiểm ly hợp Đối tượng nghiên cứu – Tính tốn kiểm nghiệm ly hợp xe Toyota Altis Nội dung nghiên cứu – Nghiên cứu tổng quan hệ thống truyền lực ô tô: Ly hợp; hộp số, trục 10 truyền đăng, bán trục, cầu dẫn hướng – Nghiên cứu “Tính tốn kiểm nghiệm ly hợp xe Toyota Altis ” – Nghiên cứu hư hỏng thường gặp, phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa ly hợp Phương pháp nghiên cứu – Sưu tầm, tìm kiếm tài liệu từ giáo trình, trang tơ Hình ảnh đăng phương tiện thông tin để giúp ích cho việc hồn thành đề tài nghiên cứu – So sánh kiến thức từ lí thuyết học với thơng tin, tài liệu thực tế nguồn tài liệu khác để hồn thiện – Phân tích tổng hợp lại nguồn tài liệu để ghi nhận thông tin xác đưa vào làm đề tài tiểu luận – Cụ thể hóa nội dung trình cho vừa đầy đủ vừa dễ hiểu 53 Loạt Kích thước danh nghĩa Kích thước tính tốn, SF mm3/mm mối ghép Trung bình mm z x d x D (d D tính x 42 x 46 dtb 44,0 H 1,2 211 x 46 x 50 48,0 1,2 230 x 52 x 58 55,0 2,0 440 x 56 x 62 59,0 2,0 472 x 62 x 68 65,0 2,0 520 10 x 72 x 78 75,0 2,0 750 10 x 82 x 88 85,0 2,0 850 10 x 92 x 98 95,0 2,0 950 10 x 102 x 108 105,0 2,0 1050 10 x 112 x 118 x 11 x 14 116,0 12,5 3,0 0,9 1740 34 x 13 x 16 14,5 0,9 39 x 16 x 20 18,0 1,4 76 x 18 x 22 20,0 1,4 84 x 21 x 25 23,0 1,4 97 x 23 x 28 25,5 1,9 145 x 26 x 32 29,0 2,2 191 x 28 x 34 31,0 2,2 205 x 32 x 38 35,0 2,2 308 x 36 x 42 39,0 2,2 343 x 42 x 48 45,0 2,2 396 x 46 x 54 50,0 3,0 600 x 52 x 60 56,0 3,0 672 x 56 x 65 61,0 3,5 854 x 67 x 72 67,0 4,0 1072 10 x 72 x 82 77,0 4,0 1540 10 x 82 x 92 87,0 4,0 1740 10 x 92 x 102 97,0 4,0 1940 10 x 102 x 112 107,0 4,0 2140 54 Loạt Kích thước danh nghĩa Kích thước tính tốn, SF mm3/mm mối ghép mm z x d x D (d D tính 10 x 112 x 125 10 x 16 x 20 dtb 119,0 18,0 H 5,5 1,4 3260 126 10 x 18 x 23 20,5 1,9 195 10 x 21 x 26 23,5 1,9 223 10 x 23 x 29 26,0 2,4 312 10 x 26 x 32 29,0 2,2 319 10 x 28 x 35 31,5 2,7 426 10 x 32 x 40 36,0 3,2 576 10 x 36 x 45 40,5 3,7 479 10 x 42 x 52 47,0 4,2 978 10 x 46 x 56 51,0 4,0 1020 10 x 52 x 60 56,0 3,0 1340 16 x 56 x 65 60,5 3,5 1690 16 x 62 x 72 67,0 4,0 2140 16 x 72 x 82 77,0 4,0 2460 20 x 82 x 92 87,0 4,0 3480 20 x 92 x 102 97,0 4,0 3880 20 x 102 x 112 109,0 5,5 5970 20 x 112 x 125 c Tính tốn then hoa 119,0 5,5 6520 Nặng – Lị xo giảm chấn đặt đĩa bị động để tránh cộng hưởng tần số cao dao động xoắn thay đổi mômen động hệ thống truyền lực đảm bảo truyền mômen cách êm dịu từ đĩa bị động đến moayơ trục ly hợp Mơmen cực đại có khả ép lị xo giảm chấn xác định theo công thức: M max = Gb ϕ.rb io il i f + Trong đó: Gb – Trọng lượng bám tơ cầu chủ động – Hệ số bám đường Giả sử mặt đường nhựa khơ, = 0,8 rb – Bán kính làm việc bánh xe, rb = 0.37 (m) 55 i0 – Tỉ số truyền truyền lực chính, i0 = 4.51 ii – Tỉ số truyền hộp số tay số 1, i1 = 3.454 ifl – Tỉ số truyền hộp số phụ, ifl = – Trọng lượng bám ô tô cầu chủ động tính sau: Gb = 10.G = 10.1085 = 10850 M max = (N) 10850.0,8.0,37 = 206 4, 51.3, 454.1 (Nm) – Mô men truyền qua giảm chấn: M G = M lx + M ms = Plx Rlz z + P2 R2 Z + Trong đó: Mlx : Mơmen sinh lực lị xo Mms : Mơmen ma sát P1 : Lực ép lò xo giảm chấn Rlx : Bán kính đặt lị xo giảm chấn, chọn R lx = 60 mm = 0,06 m Bán kính vịng tròn phân bố lò xo giảm chấn chọn theo đường kính ngồi bích moay Thường bán kính nằm khoảng Rlx = 40 ÷ 60 [mm] Z1 : Số lượng lò xo giảm chấn đặt moay ơ, chọn Z1 = P2 : Lực tác dụng vịng ma sát R2 : Bán kính đặt lực ma sát Z2 : Số lượng vòng ma sát Bảng Các thông số phận giảm chấn xoắn Đường kính ngồi vịng ma sát đĩa bị động ly hợp (mm) Đến 250 280 310 310 330 – Giả thuyết: Số lượng lị xo giảm Đường kính ngồi moay chấn (mm) 124 133 133 10 10 158 172 M ms = (0,1 ÷ 0,15) = 0,15.M e max = 0,15.170 = 25 (Nm) 56 – Suy ra: M lx = M max − M ms = 206 − 25 = 181 (Nm) – Lực ép tác dụng lên lò xo giảm chấn là: Plx = M lx 181 = = 503 Z1.R1 6.0.06 (N) – Số vòng làm việc lò xo giảm chấn: n0 = λ.G.d 1,6.Plx D + Trong đó: G – Mơđun đàn hồi dịch chuyển, G = 8.1010 (N/m2 ) λ – Là độ biến dạng lị xo giảm chấn từ vị trí chưa làm việc đến vị trí làm việc, chọn λ = mm = 0,003 m d – Đường kính dây lị xo, chọn d = mm = 0,003 m (theo TCVN 2019 -77) Plx – Là lực ép lò xo giảm chấn, Plx = 503 N D – Là đường kính trung bình vịng lị xo, chọn D = 0,02 m – Vậy số vòng làm việc lò xo giảm chấn là: 0, 03.8.1010 ( 0, 003 ) λ.G.d n0 = = = 3,1 1, 6.Plx D3 1, 6.503 ( 0, 02 ) Suy số vòng làm việc lò xo giảm chấn (vòng) – Chiều dài làm liệc lị xo tính theo cơng thức: l1 = (n0 + 1).d = (3 + 1).3 = 12 (mm) – Chiều dài lò xo trạng thái tự do: l2 = l1 + n0 λ = 12 + 3.3 = 21 (mm) – Lò xo kiểm tra theo ứng suất xoắn : τ= 8.Plx D K ' ≤ [ τ ] π.d + Trong : P1x – Lực ép lò xo giảm chấn, P1x = 493 N D – Đường kính trung bình vòng lò xo, D = 0,02 m 57 d – Đường kính dây lị xo, d = mm K’ – Hệ số kể đến ảnh hưởng độ cong lò xo giảm chấn làm việc – Ta có: K'= 4c − 0, 615 D + c= 4c + c ; d Mà: c= 4c − 0, 615 4.6, − 0, 615 D 0.02 + = + = 0,93 = 6, K ' = 4c + c 4.6, + 6, d 0.003 ; – Vậy lị xo kiểm tra theo ứng suất xoắn có giá trị sau: τ= 8.Plx D 8.503.0, 02 K ' = 0, 93 = 9,5.108 3 π.d π ( 0, 003) (N/m2 ) Vật liệu làm lò xo giảm chấn thép 65Γ có [ τ] = 14.108 (N/m ).Do lị xo đủ bền 2.5 Đo đạt kiểm nghiệm thơng số tính tốn: – Để kiêm tra phù hợp thông số ta cần phải tiến hành đo kiệm thực tế thông số kết cấu thông số làm việc ly hợp – Đo thông số làm việc ly hợp: + Đo chiều cao đòn mở: Đối với ly hợp có địn mở sau lắp lên bánh đà xong phải kiểm tra điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở Dùng thước đo sâu( thước cặp) đo khoảng cách đầu đòn mở tới bề mặt làm việc đĩa ép, khoảng cách phải nằm phạm vi cho phép loại ly hợp nhà chế tạo quy định Nếu khoảng cách khơng phải điều chỉnh lại, cho phép chênh lệch không 0,3mm + Đo hành trình tổng cộng hành trình tự bàn đạp ly hợp: Hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng cách dịch chuyển bàn đạp ly hợp tính từ vị trí ban đầu vòng bi tỳ bắt đầu tiếp xúc vào đầu địn mở, lực tác dụng vào bàn đạp bắt đầu cảm thấy nặng ( phải dùng lực để ép lò xo ly hợp) 58 Hành trình tiếp xúc bàn đạp sát sàn xe gọi hành trình làm việc (B) (hành trình nén lị xo để ly hợp cắt hồn tồn) Hành trình tổng cộng (A) tổng khoảng cách hai hành trình tự hành trình làm việc Đo hành trình tổng cộng (A) sau: Đo độ cao bàn đạp: Dùng thước đặt vuông gốc với sàn xe, đo chiều cao Chiều cao phải trị số quy định cho loại xe Ví du: xe TOYOTA , NISSAN 170 mm Nếu khơng điều chỉnh cách thay đổi chiều dài bu lông tỳ cần bàn đạp + Đo điểm cắt ly hợp: Kéo phanh đỗ chèn bánh xe Sau đó, khởi động động cho xe chạy không tải Tiếp đến không đạp bàn ly hợp, nhẹ nhàng sang số lùi bánh tiếp xúc với Cuối cùng, đạp từ từ nhẹ nhàng bàn đạp ly hợp đo độ dài hành trình từ điểm mà tiếng kêu bánh hết (điểm cắt ly hợp) đến vị trí cuối hành trình Một số hành trình bàn đạp tham khảo: với động NR – FE (từ 120 đến 130 mm), động NR – FE (từ 137 đến đến 147 mm) + Đo đĩa ly hợp: Dùng thước cặp đo chiều sâu mũ đinh tán + Đo nắp ly hợp: Dùng thước kẹp đo chiều sâu chiều rộng vết mòn lò xo đĩa + Đo bánh đà: Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo bánh đà Bảng Thông số tiêu chuẩn đo ly hợp Toyota Altis Độ cao bàn đạp phanh từ sàn xe Hành trình tự bàn đạp Độ rơ cần đẩy đầu bàn đạp Điểm cắt li hợp tính từ vị trí hết - 157.7 đến 167.7 mm (6.21 đến 6.60 in.) 5.0 đến 15.0 mm (0.197 đến 0.590 in.) 1.0 đến 5.0 mm (0.0394 đến 0.197 in.) - 25 mm (0.985 in.) trở lên Chiều sâu đinh tán đĩa li hợp Nhỏ 0.3 mm (0.0119 in.) Độ đảo đĩa li hợp Lớn 0.8 mm (0.0314 in.) hành trình bàn đạp 59 Độ sâu lớn Độ mòn lò xo đĩa 0.5 mm (0.0196 in.) Chiều rộng 6.0 mm (0.236 in.) lớn Độ đảo bánh đà Đầu không thẳng đỉnh lị xo đĩa Kích thước A cơng tắc bàn đạp li hợp số Lớn 0.1 mm (0.00393 in.) Lớn 0.5 mm (0.0197 in.) - 4.3 mm (0.169 in.) 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN SỬA CHỮA LY HỢP 3.1 Những hư hỏng nguyên nhân thường gặp: 3.1.1 Hư hỏng thường gặp: 3.1.1.1 Ly hợp trượt: – Hiện tượng: + Tốc độ xe không tăng với tốc độ động tăng tốc đột ngột + Mùi khét từ ly hợp + Giảm công suất động lái xe lên dốc – Tác hại: + Làm đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà mòn nhanh + Phát sinh nhiệt độ cao làm cháy bề mặt ma sát, đĩa bị rạn nứt, cong vênh, lò xo bị giảm đàn tính + Khơng truyền hết mơ men phía sau 3.1.1.2 Ly hợp ngắt khơng hồn tồn – Hiện tượng: + Khi đạp bàn đạp ly hợp (côn) hết hành trình, trục ly hợp quay theo bánh đà làm cho q trình vào số khó khăn gây va đập – Tác hại: + Gây va đập bánh hộp số vào khó khăn 3.1.1.3 Ly hợp bĩ rung giật nối động lực – Hiện tượng: + Có thể nhận biết ta đạp nhẹ chân lên bàn đạp ly hợp lúc động hoạt động, nhấn mạnh chân bàn đạp ly hợp hết rung Khi gặp tượng cần kịp thời sửa chữa, không dẫn đến hư hỏng nặng – Tác hại: + Làm tăng tốc độ mòn chi tiết người lái xe mệt mỏi 3.1.1.4 Ly hợp làm việc có tiếng kêu – Hiện tượng: + Tiếng kêu ly hợp dễ nhận biết động hoạt động cầm chừng Cần phân biệt tiếng ồn phát lúc cắt ly hợp đóng ly hợp – Tác hại: 61 + Làm hư hỏng chi tiết va đập 3.1.2 Nguyên nhân hư hỏng: – Ly hợp bị trượt: + Độ rơ điều chỉnh sai bàn đạp ly hợp + Cụm ly hợp dính dầu + Cụm đĩa ly hợp mịn q mức + Lò xo đĩa bị hỏng + Đĩa ép bị biến dạng + Cụm bánh đà bị biến dạn – Ly hợp ngắt khơng hồn tồn: + Bàn đạp ly hợp có độ rơ điều chỉnh sai + Ống ly hợp có khí đường ống + Cụm xy lanh bị hư hỏng + Piston xy lanh cắt bị hỏng + Cụm đĩa ly hợp không phẳng + Độ đảo mức cụm đĩa ly hợp + Lớp ma sát cụm đĩa ly hợp bị hỏng + Bẩn cháy cụm đĩa ly hợp + Cụm đĩa ly hợp bị dính dầu + Thiếu mỡ then hoa – Ly hợp bị rung giật nối động lực: + Rãnh then hoa trục ly hợp moay đĩa ma sát bị mòn + Đinh tán ma sát đĩa thép bị rơ + Lò x giảm chấn đĩa ma sát bị gãy + Đĩa ép bị vênh – Ly hợp làm việc có tiếng kêu: + Khi ly hợp trạng thái đóng: Lị xo ép bị gãy Lị xo giảm chấn bị gãy Đòn mở ly hợp bị gãy Các bulong bắt không chặt 62 + Khi ly hợp trạng thái mở: Vòng bi đỡ trục bị mòn Vịng bi tỳ mịn, rơ, khơ dầu mỡ Đối với ly hợp kép cịn có tiếng kêu va đập chốt với đĩa ép trung gian – Bàn đạp ly hợp có cảm giác khơng chắn: + Có khí đường ống ly hợp + Cụm xy lanh bị hư hỏng + Piston xy lanh cắt bị hỏng 3.2 Kiểm tra xe 3.2.1 Kiểm tra ly hợp ngắt khơng hồn tồn – Nếu ly hợp khơng cắt, khó chuyển số có tiếng va bánh Để xác định xem có trục bánh trặc cắt ly hợp hay khơng sau: + Bước 1: Chèn khối chặn vào xe + Bước 2: Kéo hết phanh tay + Bước 3: Đạp bàn đạp ly hợp khởi động động + Bước 4: Thả bàn đạp ly hợp cần số vị trí trung gian Chuyển cần số chậm nhẹ nhàng đến vị trí lùi khơng đạp lên bàn đạp ly hợp đợi đến lúc phát âm va bánh + Bước 5: Khi có tiếng va bánh phải đạp nhẹ vào bàn đạp ly hợp cách chầm chậm Chú ý: Nếu tiếng va bánh khơng cịn đạp thêm bàn đạp ly hợp chuyển số êm ly hợp khơng có trục trặc việc cắt ly hợp 3.2.2 Kiểm tra ly hợp bị trượt – Cách xác định xem ly hợp có bị trượt hay khơng thực sau: + Bước 1: Chèn khối chặn bánh xe + Bước 2: Kéo hết phanh tay + Bước 3: Đạp bàn đạp ly hợp khởi động động lên + Bước 4: Đặt cần số vị trí cao (số số 5) + Bước 5: Tăng tốc độ động thả nhẹ bàn đạp ly hợp Chú ý: 63 Không nên kiểm tra thời gian dài, dễ làm nóng ly hợp 3.3.2 Kiểm tra sửa chữa: 3.3.2.1 Đĩa ép a Kiểm tra: – Quan sát vết nứt, xươc, cháy xám bề mặt – Đo bề dày đĩa thước cặp, so sánh với kích thước tiêu chuẩn để xác đc định độ mịn – Kiểm tra độ cong vênh đĩa ép thước thẳng – Kiểm tra độ đảo bánh đà đồ hồ so đồ gá Hình Kiểm tra độ đảo bánh đà b Sửa chữa: – Nếu mịn ít, cháy xám, vết xước nhỏ dùng giấy nhám để đánh – Nếu mịn, xước sâu có độ sâu lớn 0,2 mm mài máy mài mặt phẳng, đảm bảo độ dày cho phép – Nếu mòn lớn, xước sâu, cong vênh nhiều phải thay đĩa 3.3.2.2 Đĩa ma sát: a Kiểm tra: – Quan sát đĩa ma sát dính dầu mỡ, cháy xám, rạn nứt, mòn trơ đinh tán – Đo độ thụt sâu đinh tán thước cặp – Kiểm tra độ mòn rãnh then hoa dưỡng lắp đĩa ma sát vào trục ly hợp lắc theo chiều hướng kính qua cảm giác tay để biết độ mòn 64 – Kiểm tra đinh tán rơ lỏng phương pháp gõ Hình Kiểm tra độ thụ sâu đinh tán b Sửa chữa: – Nếu đĩa ma sát tốt nghĩa độ thụ sâu đinh tán nhỏ cho phép 0,3 mm mà dính dầu mỡ chai cứng, cháy xám nhỏ cần dùng xăng để rửa sau dùng giấy nhám đánh lại sử dụng lại bình thường – Đinh tán rơ lỏng – Đĩa bị cong vênh nắn lại – Lị xo giảm chấn yếu, gãy, then hoa mòn, ma sát mòn nhiều trơ đinh tán, cháy xàm lớn thay ma sát – Phần đĩa thép moay tốt ta dùng lại mà thay ma sát 3.3.2.3 Lò xo ép a Kiểm tra: – Quan sát vết rạn, nứt, méo, lệch lị xo thấy hư hỏng cần thay – Đo chiều dài lò xo trụ trạng thái tự trạng thái nén Lị xo màng sử dụng thước cặp đo chiều rộng chiều sâu vết mòn b Sửa chữa: – Đo chiêu dài lò xo trụ với tiêu chuẩn mà thông số kỹ thuật kiểm tra khơng đảm bảo phải thay – Lị xo màng có giới hạn độ sâu 0,6 mm bề rộng 15 mm Nếu vượt qua giới hạn cần phải thay để đảm bảo cho ô tô 65 3.3.2.4 Cơ cấu điều khiển a Kiểm tra: – Kiểm tra vòng bi tỳ cách vừa quay vừa ấn mạnh theo chiều dọc trục – Kiểm tra đường kính xy lanh đồng hồ so so sánh với kích thước cho phép – Kiểm tra xy lanh cách quan sát xem có vết xước khơng b Sửa chữa: – Quan sát cac phận thường hư hỏng dây cáp, bánh rẻ quạt, piston, cúp ben, rắc co, đường ống thấy có hư hỏng cần phải thay – Việc kiểm tra vịng bi tỳ ,nếu có tiếng kêu có lực cản lớn phải thay đồng với bạc trượt – Đối với kiểm tra đường kính xy lanh mịn q phải thay đổi – Còn kiểm tra xy lanh xước nhẹ dùng giấy nhám mịn đánh sử dụng tiếp, xước nặng phải thay 3.3.2.5 Điều chỉnh chiều cao đòn mở – Tùy theo kết cấu lắp ghép địn mở mà ta có cách điều chỉnh khác địn mở lắp bu lơng điều chỉnh thay đổi chiều cao bu lơng bắt vào vỏ cũ ly họp để thay đổi khoảng cách cần điều chỉnh Nếu đầu địn mở bố trí bu lơng điều chỉnh cần nới đai ốc để điều chỉnh bu lông tiến vào nhằm thay đổi khoảng cách cần điều chỉnh Sau điều chỉnh xong siết chặt đai ốc hãm 66 KẾT LUẬN Trong q trình thực đề tài tính tốn ly hợp xe TOYOA ALTIS em có hội vận dụng kiến thức mà học, trang bị lớp tìm hiểu thực tế dòng xe cụ thể, làm quen nhiều với điều kiện công việc ngành công nghệ tơ thực tế Qua tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân Mặc dù cịn nhiều khó khăn khách quan va chạm chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế Tuy nhiên với cố gắng tìm hiểu thân, với giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, em mong hiểu làm bật thiết yếu mà đề tài đặt Sau thời gian tìm hiểu thực đến em hoàn thành đề tài theo thời gian quy định Mặc dù vậy, lần đầu làm quen với lĩnh vực, lực thân cịn hạn chế nên q trình thực đề tài khơng thể tránh sai lầm thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn động đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Trong thời gian thực đề tài em giúp đỡ bảo tận tình thầy Nguyễn Thái Vân, giúp em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Đức Lập (chủ biên), Cao Hùng Phi, Nguyễn Thái Vân – Giáo trình cấu tạo tơ Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long [2] Cao Hùng Phi (chủ biên), Vũ Đức Lập, Nguyễn Thái Vân – Giáo trình kết cấu tính tốn tô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long [3] Hồ Hữu Chấn – Giáo trình lý thuyết tô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long [4] Th.S Đặng Duy Khiêm, Th.S Nguyễn Công Khải, KS Hà Văn Trọng – Giáo trình Thực tập động Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long [5] Th.S Nguyễn Cơng Khải – Giáo trình Thực tập tô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long ... khung 20 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM LY HỢP 2.1 Cấu tạo ly hợp: Hình Cấu tạo ly hợp Bánh đà; Đĩa ly hợp; Đĩa nén 2.1.1 Ly hợp ma sát khô đĩa: – Cấu tạo chung: Các ly hợp dùng ô tơ có kết... cịn có lực ly tâm trọng khối phụ ép thêm vào Loại ly tâm: Ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng mở ly hợp – Theo phương pháp dẫn động ly hợp 13 Ly hợp dẫn động khí; ly hợp dẫn động... điểm cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp xe ô tô nên thầy T.S Nguyễn Thái Vân hướng dẫn tiểu luận tốt nghiệp với đề tài ? ?Ly hợp xe ô tô” 9 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – Đến tháng 02 năm 2020, tồn

Ngày đăng: 23/12/2021, 17:14

Mục lục

  • NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

      • 1. Công dụng, nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của hệ thống truyền lực

      • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM LY HỢP

        • 2.1 Cấu tạo của ly hợp:

          • 2.1.1 Ly hợp ma sát khô 1 đĩa:

            • 2.1.1.1 Ly hợp ma sát khô một đĩa lò xo ép bố trí xung quanh:

            • 2.1.1.2 Ly hợp ma sát khô 1 đĩa lò xo đĩa bố trí trung tâm:

            • 2.1.2 Ly hợp ma sát khô 2 đĩa:

            • 2.1.3.2 Dẫn động loại thủy lực:

            • 2.2 Nguyên lý hoạt động của ly hợp:

              • 2.2.1 Nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát 1 đĩa:

                • 2.2.1.1 Ly hợp ma sát một đĩa lò xo ép bố trí xung quanh:

                • 2.2.2 Ly hợp ma sát khô 2 đĩa:

                • 2.3 Ưu điểm và nhược điểm của từng loại ly hợp:

                  • 2.3.1 Ly hợp ma sát khô 1 đĩa lò xo ép bố trí xung quanh:

                  • 2.3.2 Ly hợp ma sát 2 đĩa:

                  • 2.4 Tính toán kiểm nghiệm trên xe Toyota Altis :

                    • 2.4.1 Thông số kỹ thuật của Toyota Altis:

                    • 2.4.2 Xác định mô men ma sát của ly hợp:

                    • 2.4.3 Xác định lực ép lên đĩa ma sát:

                    • 2.4.4 Xác định hành trình của đĩa ép:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan