1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế việt nam

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 81,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QC TẾ MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC - LÊ NIN Đề tài: Cơng gghiệp hóa, đại hóa kinh tể Việt Gam Lớp: KTĐN.l Giảng viên: Đặng Hương Giang Người thực hiện: Phan Hương Giang-1911110119 Hà Nộị, tháng 12/2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẢT PHẢN MỞ ĐẦU: Kể từ sau đất nước ta giành lại độc lập, công xây dựng phát triển kinh tế vấn đề vơ quan trọng Cơng nghiệp hóa đường tất yếu mà quốc gia phải trải qua trình phát triển để tr thành kinh tế đại Xét lịch sử, CNH đượ c diễn đấu tiên nước Anh vào 30 năm cuối kỵ XVIII Đến nay, có nhiề u quốc gia hồn thành CNH tiến mạnh vào kinh tế đại với xu hướng bật phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên, cịn khơng quốc gia, có Việt Nam, chưa đạ t tới n ền cơng nghiệp phát triển mà vẩn cịn tình tr ạng kinh tế phát triển Như vậy, cơng cơng nghiệp hố, đại hố đóng vai trị lớn việc xây dựng phát triển đất nướ c thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Thực nghiên cứu này, tơi muốn tìm hiểu chất, co sở lý luận tác động cách mạng công nghiệp, hướng đến việc sâu phân tích thực trạng q trình CNH, HĐH Việt Nam, từ thời kỳ đổi đến Sau làm sáng tỏ v ấn đề đó, nghiên cứu s ẽ ti ếp t ục hướng đến yếu tố ảnh hưởng mang tính định đến thành công công CNH, HĐH tưong lai Quavà sắc nghiên toàn diện cứu này, hy vấn vọng đề sẽliên có quan thể đưa đến cơng cách hiểu CNH, sâu HĐH nước ta, rút tránh kinh nghi lặp ệm lối từhiệu mòn tư học sai cũ, lấm lạc hậu Đặc trình biệt, sau phấn ngành nghiên kinh tế, cứu đưa làtế, hệslại thống ốlại đề xuất giải cho pháp hướng tổ chức thực để điều chỉnh để góp cothực phấn cấu thúc đẩy kinh đem bền vững PHẦN NỘI DUNG I Cơ SỞ CỮA ĐÈ TÀI 1.1 Khá' niệm BNH, HĐH Cho đến nay, có nhiều cách diễn đạt khác cơng nghiệp hố, đại hoá Ở nuớc ta, theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tám Ban Chấp hành Trung uơng khóa VIII cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động s ản xu ất kinh doanh dỉch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thử cơng sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phuơng tiện, phuơng pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ, tạo xuất lao động cao 1.2 Cư sở lí luận đường lồi CNH, HĐH 1.2.1 Cơ sở lí luận chung Cơ sở lý luận đuờng lối công nghiệp hoá, đại hoá nuớc ta phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển l ực luợng sản xuất Lực luợng sản xuất lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên nguời nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống Quan hệ sản xuất quan hệ nguờ i với nguời trình s ản xuất Lực luợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phuơng thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẩn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực luợng sản xuất Lực luợng sản xuất đỉnh quan hệ sản xuất nhung ” quan hệ sản xuất có tính độc lập tuơng đối tác động quay tr lại phát triển lực luợng sản xuất” Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực luợng sản xuất động lực thúc đẩy lực luợng sản xuất phát triển Nguợc lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu tiên tiến mộtcách giả tạo so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm s ự phát triển lực lượng sản xuất 1.2.2 Quan điểm Mac- Lê nin CNH Các Mác cho rằng: ” Xã hội loài người phát triển trải qua nhiều giai đoạn phát triển vận động theo hướng tiến lên hình thái kinh tế- xã hội, thay hình thái kinh tế hình thái kinh tế- xã hội khác cao hon mà gốc rễ sâu xa phát triển không ngừng lực lượng sản xuất Đây mục tiêu quan trọng q trình cơng nghiệp hóa., Lênin bày đỏ quan điểm mình: ” Co sở vật chất CNXH đại cơng nghiệp co khí có khả cải tạo nơn g nghiệp Trong cơng nghiệp hóa điện khí hóa khơng thể thiếu, điện khí hóa bước quan trọng đường tiến tới tổ chức đời sống kinh tế, xã hội theo tinh thần chủ nghĩa cộng sản, điện khí hóa nhiệm vụ quan trọng tất nhiệm vụ vĩ đại đặt ra., @.2 Cơ sở thực tiễn đường Lồi CNH, HĐH hoã nước ta 1.3.1 Bồi cảnh quồc tế Quan điểm toàn diện coi bối cảnh quốc tế mặt, mối liên hệ quan trọng khơng thể thiếu, có tác động lớn đến nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta Sự nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước nói chung nghiệp CNH, HĐH nước ta nói riêng vẩn tiếp tục phát triển tình tr ạng kinh tế giới diễn biến nhanh chóng chứa đựng yếu tố khó lường? Thứ nhất, chế độ CNXH Liên xô nước đông âu xụp đổ khiến cho CNXH tạm thời lâm vào tình tr ạng thối trào điều khơng làm thay đổi tính chất thời đại: loài ngườ i vẩn thời kỳquá độ từ chủ nghĩa tư lên CNXH Các mâu thuẩn giới vẩn tồn phát triển có mặt sâu sắc hơn, nội dung hình thức có nhiều nét Đấu tranh dân tộc giai cấp vẩn diễn nhiều hình thức Th ứ hai, nguy chiến tranh giới huỵ diệt bỉ đẩy lùi, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố vẩn xảy nhiều nơi Thứ ba, cách mạng khoa học công nghệ vẩn tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao hơn, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dỉch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đờ i sống xã hội Thứ tư, cộng đồng giới đứng trước nhiều vấn đề có tính tồn cấu( bảo vệ môi trường, bùng nổ dân số, bệnh tật hiểm nghèo, phân hố giấu nghèo) khơng thể quốc gia riêng lẻ giải quyết, mà cấn có hợp tác đa phương quốc gia Thứ năm, khu vực châu thái bình dương có bướ c phát triển động Đồng thời khu vực tiềm ẩn số nhân tố gây bất ổn đỉnh Bên cạnh quan hệ quốc tế bật xu hoà bình, ổn đỉnh hợp tác phát triển, đấu tranh hồ bình 1.3.2 Bồi cảnh nước Trước thay đổi lớn ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước ta( tích cực tiêu cực) Đảng ta xác đỉnh thời thách thức to lớn đặt cho đất nước ta Thuận lợi thành tựu cơng đổi tạo lực để chuyển sang giai đoạn phát triển cao Mặt khác, mơi trường hồ bình ổn đỉnh khu vực, sựphát triển động vùng châu Á- Thái Bình Dương, đặc biệt xu quốc tế hoá kinh tế giới hồ bình ổn đỉnh hợp tác trở thành xu chung, chủ yếu thời đại quan hệ nước ta nước ngồi khả hội nhập cộng đồng giới mở rộng h ết Bên cạnh thuận lợi đó, đứng trướ c thách thức với bốn nguy ? nguy chệch hướng XHCN, nguy nạn tham nhũng tệ nạn quan liêu, nguy diễn biến hồ bình lực thù đỉnh Các nguy có mối quan hệ tác động qua lại lẩn nguy hiểm xem nhẹ nguy II.THựC TRẠNG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH CỮA NƯỚC TA TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 1, Đặc điểm trình CNH, HĐH nước ta Do ảnh hưởng nhiều biến đổi diễn kinh tế khác giới điều kiện cụ thể đất nước, CNH nước ta có đặc điểm: Thứ nhất, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Bởi giới, cách mạng KHCN diễn mạnh mẽ, số nước hình thành kinh tế tri thức Vậy nên, Việt Nam cấn tranh thủ ứng dụng thành tựu cách mạng KHCN, tiếp cận kinh tế tri thức đe tăng hội nhảy vọt số lĩnh vực Thứ haỉ, CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc CNXH CNH tất yếu nước chậm phát triển Với nước, mục tiêu tính chất CNH khác Cụ thể với Việt Nam, CNH nhằm xây dựng sở vật chất- kỹ thu ật cho CNXH, tăng cường s ức mạnh c ủng cố an ninh quốc phòng Thứ ba, CNH, HĐH điểu kiện chế thị trường có điểu tiết Nhà nước Điểu khiến cho CNH giai đoạn có khác biệt CNH trước thời kỳ đổi Trong chế quản lý kinh tế kế ho ạch hóa tập trung- hành chính, bao c ấp, CNH thực theo kế hoạch, theo mệnh lệnh Nhà nước Trong chế kinh tế hi ện nay, Nhà nước vẩn giữ vai trò quan trọng trình CNH Thứ tư, CNH, HĐH nển kinh tế quốc dân bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, mở cửa nển kinh tế, phát triển kinh tế quốc tế tất yếu Tãc động ừình CNH-HĐH đổi với nển kinh tể Việt Nam Cơng nghiệp hố giai đoạn phát triển tất yếu quốc gia Thực tốt CNH, HĐH có ý nghĩa đặc biệt to lớn có tác dụng nhiểu mặt? Thứ nhất, CNH, HĐH làm phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự người tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân, góp phần định thắng lợi CNXH Thứ hai, CNH, HĐH tạo tiển để vể vật chất để không ngừng củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao lực tích luỹ, tăng cơng ăn việc làm, nhờ làm tăng phát triển tự toàn diện ho ạt động kinh tế c người - nhân tố trung tâm n ển s ản xu ất xã hội Thứ ba, CNH, HĐH góp phần phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế có phát triển có đủ điểu kiện vật chất cho tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, đủ sức chống thù giặc ngồi CNH, HĐH cịn tác động đến việc đảm b ảo kỹ thu ật, giữ gìn bảo quản bước c ải ti ến vũ khí, trang thiết bị có cho lực lượng vũ trang 10 Thứ tư, CNH, HĐH góp phấn tăng nhanh quy mơ thị trường Bên cạnh thị trường hàng hố, cịn xuất hi ện thị trường v ốn, thị trường lao động, thị trường cơng nghệ Vì vậy, việc sử dụng tín dụng, ngân hàng dịch vụ tài khác tăng mạnh Cơng nghiệp hố, hi ện đại hố tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân cơng họp tác quốc tế Chính tác động to lớn, toàn diện nêu trên, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ III đến Đại hội đại biểu tồn quốc lấn thứ IX, Đảng ta ln ln xác định? “Cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta” Những thành tựu đạt nhờ trình CNH, HĐH _ Sau đổi mới, đất nước ta thu đưọc, thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, có thành tựu bật cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, co sở vật chất - kỹ thuật đất nước đưọc tăng cường đáng kể, khả độc lập tự chủ kinh tế đưọc nâng cao Từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, co sở vật chất yếu lên, đến nước có hon 100 khu cơng nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả; tỷ lệ ngành cơng nghiệp chế tác, co khí chế tạo nội địa hóa sản phẩm ngày tăng Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất luyện kim, co khí, vật liệu xây dựng, hóa chất co bản, khai thác hóa dấu có bước phát triển mạnh mẽ Một số sản phẩm công nghiệp cạnh tranh đưọc thị trường nước Ngành xây dựng tăng trưởng nhanh, lực xây dựng tăng nhanh có bước tiến đáng kể theo hướng đại Nhiều cơng trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tấng đưọc xây dựng? sân bay, cảng biến, đường bộ, cấu, nhà máy điện, bưu - viễn thơng theo hướng đại 11 Hai là, cấu kinh tế chuyển dịch theo huớng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt đuọc kết định: tỵ trọng công nghiệp xây dựng tăng tỵ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm (tỵ trọng công nghiệp xây dựng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41.1% năm 2010; cịn tỵ trọng nơng, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 21,6% năm 2010) Trong ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực cấu sản xuất, cấu cơng nghệ theo huớng tiến bộ, hiệu quả, gắn với sản xuất, với thị truờng Cơ cấu kinh tế vùng có điều chỉnh theo huớng phát huy lợi so sánh vùng Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế Từ năm 2000 đến 2010, tỵ trọng lao động công nghiệp xây dựng tăng tà 13,1% lên 22,4%; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 29,4%; nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 65.1% xuống 18,2%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên 40% Ba là, thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phấn quan trọng đua kinh tế đạt tốc độ tăng truởng cao, bình quân 10 năm 2001 - 2010 7,26%/năm Điều góp phấn quan trọng vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo Thu nhập bình quân đấu nguời hàng năm tăng lên đáng kể Năm 2005, đạt 640 USD/ nguời, năm 2010 đạt 1.168 USD/nguời Đời sống vật chất, tinh thấn nhân dân tiếp tục đuợc cài thiện J ột sồ mặt hạn chế công CNH, HĐH Viễt Nam Bên cạnh thành tựu to lớn đạt đuợc, công nghiệp hóa, đại hóa nuớc ta vẩn cịn nhiều hạn chế, bật là: 12 - Tốc độ tăng truởng kinh tế vẩn thấp so với khả thấp nhiều nuớc khu vực thời kỳ đấu cơng nghiệp hóa Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, thu nhập bình quân đấu nguời thấp Tăng truởng kinh tế chủ yếu theochiều rộng, tập trung vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Năng suất lao động thấp so với nhiều nuớc khu vực - Nguồn lực đất nuớc chua đuợc sử dụng có hiệu cao; tài nguyên, đất đai nguồn vốn Nhà nuớc cịn bỉ lãng phí, thất thoát nghiêm trọng Nhiều nguồn lực dân chua đuợc phát huy - Co cấu kinh tế chuyển dỉch theo huớng cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm Trong cơng nghiệp, sản phẩm có hàm luợng tri thức cao cịn Trong nơng nghiệp, sản xuất chua gắn kết chặt chẽ với thỉ truờng Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn thiếu cụ thể Chất luợng nguồn nhân lực đất nuớc thấp Tỷ trọng lao động nong nghiệp cao, tỷ trọng lao động qua đào tạo cịn thấp, lao động thiếu việc làm Khơng việc Tàm nhiều - Các vùng kinh tế trọng điểm chua phát huy đuợc mạnh để nhanh vào co cấu kinh tế đại Kinh tế vùng chua có liên kết chặt chẽ, hiệu thấp chua đuợc quan tâm mức - Co cấu thành phấn kinh tế phát triển chua tuong xứng với tiềm năng, chua tạo đuợc đủ môi truờng hợp tác, cạnh tranh bình đẳng khả phát triển thành phấn kinh tế - Co cấu đấu tu chua hợp lý Công tác quy hoạch chất luợng thấp, quản lý kém, chua phù hợp với co chế thỉ truờng - Nhìn chung, cố sắng đấu tu, nhung kết cấu hạ tấng kinh tế - xã hội vẩn lạc hậu, thiếu đồng bộ, chua đáp ứng đuợc yêu cấu phát triển 13 kinh tế - xã hội - Trong trình thực CNH, HĐH, vấn đề bảo vệ môi truờng chua đuợc coi trọng 14 Nguyên nhởn dẩn đến hạn chế thíếu sót q trình thực CNH, HĐH Có nhiêu nguyên nhân dẩn đến thiếu sót trình Vi ệt nam thực CNH, duới vài ngun nhân nhu sau: - Cơng tác lãnh đạo, đạo Bộ Chính trỉ, Ban Bí thu quản lý, điêu hành Nhà nuớc xử lý mối quan hệ tốc độ chất luợng tăng truởng, tăng truởng kinh tế với tiến độ công xã hội, bảo vệ môi truờng cịn hạn chế; cơng tác dự báo chua tốt - Nhiêu sách giải pháp chua đủ mạnh để huy động sử dụng đuợc tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển kinh tế - xã hội -lực,‘ Sự,kết yếucấuVm thể chếthành ,kjnhba,tế thỉ trường, luợng hạ tang trở điểm cảncủa trở chất phát triển.nguồn nhân -Chỉ đạo tổ chức thực chua cụ thể, hợp lý III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẢM KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ VÀ THÚC ĐẢY QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 3, Nâng cao lực lãnh đạo Đảng lực quản lí nhà nước Bây tiên đê , đỉnh thắng, lợi nghiệp cộng nghi ệp hoá, JỈ£_? đại hOá nuớc ta Cong nghiệp nOá, đỉa hOá đấu tranh gian khổ phức tạp Đó nghiệp tồn dân nhung cấn có Đảng tiên phong, dày dạn kinh nghiệm, tự đổi không ngừng lãnh đạo Nhà nuớc dân, dân, dân, s ạch, vững mạnh có hi ệu lực quản lý cơng nghiệp hố, đại hố hồn thành tốt đẹp Đẩy mạnh víệc đào tạo nhằm nởng cao chất lượng nguồn nhởn lực 15 Sự nghiệp CNH, HĐH nghiệp cách mạng quấn chúng mà lực lượng cán khoa học công nghệ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng Đảng ta đặt ”con người vào vỉ trí trung tâm” nghiệp phát triển kinh tế Do đó, q trình phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi phải có đủ nguồn nhân lực số lượng, đảm bảo chất lượng có trình độ cao Chính vậy, phải coi trọng việc đấu tư cho giáo dục, đào tạo hướng cho đấu tư phát triển; giáo dục, đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đấu Phải có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, đồng thời phải sử dụng tốt nguồn nhân lực đào tạo Phải phát huy tiềm lực người để góp phấn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 4, Tăng cường đầu tư cho việ c sáng tạo phát triển khoa học cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ tiên tíển Khoa học công nghệ xác đỉnh động lực cơng nghiệp hố, đại hố Nó đỉnh lợi cạnh tranh tốc độ phát triển kinh tế nói chung, cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng Nước ta độ lên CNXH từ kinh tế phát triển nên tiềm lực khoa học cơng nghệ cịn yếu Do đó, muốn thực cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng với tốc độ nhanh, nhiệm vụ trước mắt cấn giải là? - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, nắm bắt công nghệ cao thành tựu khoa học c gi ới; hướng mạnh vào việc nâng cao suất lao động, đổ i sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá thỉ trường 16 - Xây dựng tiềm lực nh ẳm phát triển n ền khoa học tiên tiến bao gồm đẩy mạnh hình thức đào tạo sử dụng cán bộ, tăng cường co sở vật chất kỹ thuật cho ngành khoa học cơng nghệ, có co chế chínhsách tạo động ực cho phát triển khoa học công nghệ đẩy m ạnh họp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ Thúc đẩy huy đông vồn đầu tư có hiệu nguồn vồn Vốn đuọc hiểu 1à c ải vật chất nguời tạo tích 1uỹ 1ại Nó tồn duới dạng vật thể vốn tài cống nghiệp hố đại hố nuớc ta địi hỏi phải có nhiều vốn, nguồn vốn nuớc đóng vai trị đỉ nh, vốn ngồi nuớc đóng vai trỉ chủ đạo Tăng suất lao động xã hội đuờng co để giải vấn đề tích 1uỹ vốn nuớc Biện pháp co để thu hút đuọc nguồn vốn ngồi nuớc đẩy mạnh mở rộng hình thức họp tác quốc tế, tạo môi truờng đấu tu thuận 1ọi cho nhà kinh doanh nuớc Hiện nay, nuớ c ta, nguồn vốn nuớc hạn hẹp nên phải tận dụng * nguồn vốn bên Tuy nhiên, vi ệc tạo nguồn vốn cấn phải gắn chặt với việc sử dụng có hiệu nguồn vốn > Mở rông quan hệ hôi nhập phát triển kinh tế đồi ngoại Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ với xu huớng quốc tế hố đời sống kinh tế tạo mối 1iên hệ phụ thuộc 1ẩn kinh tế nuớ c Vì thế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 1à tất yếu khách quan, tạo khả điều kiện để nuớc phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật, cơng nghệ từ bên ngồi để đẩy nhanh cơng nghiệ p hoá, đại hoá đất nuớ c Tuy nhiên, để việc trở thành thực, cấn phải có đuờng 1ối kinh tế đắn, vừa có hiệu kinh tế cao, kết họp 17 sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, vừa gi ữ vững độc ập, chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công CNXH nuớc ta Giữ vững hệ thồng trỉ, hồn thiện hệ thồng pháp luật 18 Nhẳm bước hoàn hệ thống pháp luật thời ky đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế, yếu tố cấn đưọc đặt lên hàng đấu là? bảo đảm quyền người, quyền công dân, mở rộng dân chủ XHCN xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Trong năm Đổi mớj, việc xâydựng Nhà Tnướ c pháp quyền la vấn đề quan tâm, hoan thiện Pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN không trọng bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân, bảo đảm cơng lý, mà cịn đặc biệt trọng đến bình đẳng, cơng bẳng xã hội < Phát triển vững gẳn với bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy, mơi trường tự nhiên (trong có tài nguyên) phát triển kinh tế - xã hội ln có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẩn cân đối thống có vai trị đỉnh phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia, vùng lãnh th ổ, đỉa phưong Trong Chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đại hội XI trí thông qua, Đảng ta xác đỉnh rõ quan điểm phát triển sau? “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cấu xuyên suốt Chiến lược” Vì vậy, để thực bảo vệ phát triển môi trường bền vững nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa cấn phải có giải pháp đồng mang tính khả thi, có giải pháp? - Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức hoạt động bảo vệ mơi trường tồn xã hội - Thứ haỉ, tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường - Thứ ba, chủ động hợp tác quốc tế nhẳm thúc đẩy phát triển môi trường bền vững nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 19 PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, tìm đuợc số đặc trung cơng CNH, HĐH Việt Nam nhu sau? Thời đại thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới bắt đấu từ khoảng đấu kỵ XX (1917) Không phải ngẫu nhiên mà cách mạng khoa học công nghệ bùng lên từ khoảng kỵ XX dẫn đến khởi đấu kinh tế tri thức trở thành đặc trung thời đại Có l ẽ điều phản ánh mối quan hệ bi ện chứng t ất y ếu gi ữa khoa học cách mạng, co tuong tự nhu lấn biến động thay đổi hình thái kinh tế - xã hội truớc đây, nhung phức tạp hon nhiều Trong công đổi mới, thực CNH, HĐH, thấy cấn rút ngắn thời gian buớc nhảy vọt xen lẫn buớc tuấn tự Đảng ta đề chủ truong? tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hon, mức cao hon phổ biến hon thành tựu khoa học công nghệ, buớc phát triển kinh tế tri thức Sau 20 năm đổi lực đất nuớc ta mạnh hon nhiều, "từng buớc phát triển" nhung số thành phấn kinh tế tri thức nhu công nghệ thông tin, in-to-nét, điện thoại di động giai đoạn 2001 - 2005 phát triển nhanh Nhiều nuớc phát triển nhu Trung Quốc, Hàn Quốc, Phấn Lan, Ẩn Độ biết kết hợp phát triển kinh tế tri thức đạt tốc độ tăng truởng kinh tế cao Do đó, tranh thủ thời co mà bối cảnh quốc tế tạo ra, kết hợp nội lực với thuận lợi buớc đấu phát triển kinh tế tri thức, Đảng ta đề đuờng lối? "Đẩy mạnh công nghiệp hỏa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức " Nhìn chung cơng nghiệp hố, đại hoá giúp cho nuớc ta đạt đuợc buớc tiến vuợt bặc, dấn dấn chuẩn bỉ cho đất nuớc nguồn nhân lực vật lực sẵn sàng lên CNXH 20 DANH MỤC THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng k ết lý luận Trung uơng (2005), Báo cáo tổng k ết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.135 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nuớ c khu vực (1995), Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb trị quốc gia Hà Nội, tr.216-221 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ VIII, Nxb tr ị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ XI, Nxb tr ị quốc gia, Hà Nội, tr.69-70, 70-73 Nguyễn Duy Quý (1996), Những v ấn đề lý luận v ề ch ủ nghĩa xã hội nguời lên chủ nghĩa xã hội nuớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổng cục thống kê (24/12/2010), “Số liệu thống kê tình hình kinh tếchính trị năm 2010”, www.gso.gov.vn -HÉT- 21 19 20 21 ... tư, CNH, HĐH nển kinh tế quốc dân bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, mở cửa nển kinh tế, phát triển kinh tế quốc tế tất yếu Tãc động ừình CNH-HĐH đổi với nển kinh tể Việt Nam Cơng nghiệp hố giai đoạn... tiến mạnh vào kinh tế đại với xu hướng bật phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên, cịn khơng quốc gia, có Việt Nam, chưa đạ t tới n ền công nghiệp phát triển mà vẩn cịn tình tr ạng kinh tế phát triển... vật chất CNXH đại công nghiệp co khí có khả cải tạo nơn g nghiệp Trong cơng nghiệp hóa điện khí hóa khơng thể thiếu, điện khí hóa bước quan trọng đường tiến tới tổ chức đời sống kinh tế, xã hội

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w