1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN LỊCH sử mỹ THUẬT cận HIỆN đại (NGHỆ THUẬT PHỤC HƯNG)

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ MỸ THUẬT CẬN HIỆN ĐẠI (NGHỆ THUẬT PHỤC HƯNG) 1|page Mụk lụk MỤC lớn Các mục nhỏ I Khái quát nghệ thuật Phục Hung ( trang 5-6 ) II Các giai đoạn lịch sử nghệ thuật Phục Hung (trang 6-14) Giai đoạn (trang 6-7) Giai đoạn (trang 7-9) Giai đoạn 3(trang 10-14) III Môt số tác giả tác phẩm tiếng Nghệ thuật Phục Hung (trang 13-30) Giotto di Bondone (1267 - 1337) (trang 14-16) Leonardo Da Vinci (1452 - 1519) (trang 16-20) Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (1475 - 1564) (trang 21-24) Raphael Santi (1483 - 1520) (trang 24-28) Hoạ sĩ Bô-ti-ce-li (Botticelli 14451510) (trang 28-31) IV Đi sâu vào tác phẩm biểu tuợng _ Bàn “Truờng học Athens” (trang 32-40) V Làm để nhận biết nghệ thuật Phục Ý? (trang 41-51) VI Thiết kế Kiến trúc thời kì Phục Quattrocento (1400-1500) (trang 57) (trang 52-75) ThịằonhỉịIgh h few í^Kioang 58) Truờng phái Kiểu cách - Hậu kỳ Phục (1520-1600) (trang 59-61) Đặc điểm kiến trúc Phục Hung (trang 62-67) 4.1 Mặt tiền 4.2 Cột trụ 4.3 Cung 4.4 Vòm 4.5 Domes 2|page 4.6 Trần nhà 4.7 Cửa 4.8 Cửa sổ 4.9 Tường 4.10 Các chi tiết, hoạ tiết Các kiến trúc sư tiếng Nghệ Wih1Ụpcohỉưagndtraengh68(-tr72g 68) 5.2 Leon Battista Alberti (trang69 -70) 5.3 Andrea Palladio (trang 70) 5.4 Danoto Bramante (trang 71) 5.5 Michelangelo(trang 72) Một số cơng trình tiêu biểu (trang 73-75) 6.1 Thánh đường Santa Maria del Fiore (trang 73) 6.2 Quảng trường Piazza del Can^pldoglờ) StỉPnteí7(Basilica di San Pietro) (trang 74-75) 3|page Mở đâu Đối với người yêu hội họa, làm công việc liên quan đến sáng tạo, việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật lịch sử nội dung quan trọng việc trao dồi kiến thức tìm kiếm yếu tố văn hóa để đưa vào tác phẩm lần sản phẩm Một thời kì nghệ thuật đồ sộ tiếng lịch sử phải nói đến Thời kì Nghệ thuật Phục Hưng Nghệ thuật Phục Hưng hiểu tái sinh giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học thời kì cổ đại sống lại, phát triển rực rỡ văn minh phương Tây Thời kì bước ngoặt quan trọng mỹ thuật toàn giới Những tác phẩm tranh thời kì vần ln đánh giá đỉnh cao hội họa Những tác phẩm chủ yếu ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, sức mạnh người, tranh phong cảnh phác họa lĩnh vực tôn giáo Với tiểu luận này, em mong nắm bắt đủ kiến thức nghệ thuật Phục hưng, gia tăng kiến thức dễ dàng áp dụng vào chuyên ngành thẩm mỹ - mỹ thuật, đáp ứng đủ yếu tố chuyên môn chất lượng Cảm ơn giảng viên Trân Thị Thy Trà đọc nhận xét tiểu luận em./ Nội dung tiêu luận *** I Khái quát Nghệ thuật Phục hưng Thời kỳ Phục Hưng có gốc từ tiếng Pháp - Renaỉssance (nghĩa tái sinh), gọi Rỉnascỉmento (tiếng Ý), tái sinh giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học thời kì CỔ đại sống lại, phát triên rực rỡ văn minh phương Tây Phong trào Phục Hưng khoảng kỉ 14 tạỉ Ỷ kỉ 16 tạỉ Bắc Âu Nó đánh dấu giai đoạn chuyên tiếp châu Âu từ thời kỳ Trung cổ sang thời kỳ Cận đại, từ thời kỳ phong kiến sang thời kỳ tư Phục Hưng gọi đặc tính thời kỳ hồi sinh tinh thần thời kỳ Cổ đại Chủ nghĩa Nhân văn Jà phong trào, tinh thần thời kỳ Việc hồi sinh thê chô nhiều yếu tố tư tưởng thời kỳ Cổ đại tái khám phá sống lại (văn học, tượng đài kỳ niệm, tác phẩm điêu khắc, triết học, hội hoạ) Trong nghĩa rộng người ta hiêu Phục Hưng hồi sinh thời kỳ Cổ đại với ảnh hưởng thời kỳ đến khoa học, văn học, xã hội, sống tầng lớp thượng lưu phát triên người đến tự cá nhân ngược lại với chế độ đẳng cấp thời kỳ Trung cổ Trong nghĩa hẹp Phục Hưng thời kỳ lịch sử nghệ thuật - “thời kì hội hoạ" Các tác phẩm Phục Hưng mang tư tưởng nhân văn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, sức mạnh người Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang khái quát hóa hình thức hồnh tráng Tìm chơ dựa nghệ thuật cổ đại Hy lạp - La mã Tranh thời kì Phục Hưng tranh mẫu mực Tả chất vô độc đáo với da mềm mại người phụ nữ bắp khỏe người đàn ơng Tạo hình khốc liệt, có sức mạnh chiều sâu không gian Các hoạ sĩ vẽ nhiều tranh khỏa thân, tôn giáo, thiên thần, thánh thần Hội hoạ thời Phục Hưng đỉnh cao hội hoạ, bước ngoặt mĩ thuật giới, đóng vai trị quan trọng cơng phát triên nhiều lĩnh vực như: tìm chất liệu sơn dầu, phát triển môn giải phầu tậơ hình, luật xa gần, phối cảnh, hình hơậ, nhiếp ảnh Là nơi sản sinh nhiều nhân tài nghệ thuật, nhiều hơậ sĩ tiếng, nhiều tác phẩm để đời cho giới Phục hưng có nghĩa “làm sống lại” Đã vậy, nhìn vào tác phẩm hội hoậ thời Phục Hưng nhận mặt tơn giáo lịch sử mà khơng cần phải qua sách Đó tác phấm sống với thời gian.những hoậ sĩ bậc thầy lớn để ngịi bút khơng ngừng tranh cãi cách xa hàng trăm năm II Các giai đoận lịch sử Nghệ thuật Phục hưng Thông thường người ta chia thời kỳ lịch sử nghệ thuật Phục Hưng, đặc biệt Phục Hưng Ý, làm giai đoận chính: = Sơ Phục Hưng ( : Early Renaỉssance) Thịnh Phục Hưng (tỉếng Anh: Hỉgh Renaỉssance) Hậu Phục Hưng hay Mannerism Giai đoạn Bắt đầu từ khoảng kỉ XIII tậi Ý với tác giả tiếng như: Sipawe, Giotto di Bondone (1267 - 1337), Donatello (1386 - 1486) Ở giai đoận này, bước bắt đầu khám phá khơng gian vào tranh, có xa gần chưa cụ thể, sơ khai, chưa tách bậch, chiều sâu chưa lớn Tuy chưa có nhiều tính đột phá lậi giai đoận quan trọng thay đổi tư cho người Huyền thoai thánh Francis Giotto Ke tục ông Sipawe , ông bắt đầu có xuất ánh sáng tranh vần chưa tập chung, chưa vị trí, chưa cụ thể Hình chưa xác, thể vẽ bao bọc trang phục kín từ đầu đen chân mảng lớn, giải phẫu, cấu trúc, tạo hình chưa xác Tuy nhiên so sánh với tranh thời Trung cổ tranh thời kì có điểm khác biệt(tranh thời trung cổ mang tính trang trí, khơng đề cập đến không gian ba chiều, chưa diễn tả chiều sâu khơng gian, hình tượng nhân vật vẽ mảng bẹt, phẳng, tả khối, khối đơn giản) Giai đoạn 2: Bắt đầu từ kỳ XIV kéo dài suốt 200 năm tận cuối kỳ XV Với tác giả lớn như: Masaccio, Angelico hay Sandro Botticelli Ở giai đoạn này, hội họa phát triển mức cao so với thời kì mở đầu Các tác phẩm tranh Phục Hưng thuộc giai đoan có phân bổ bố CỤC tranh rô ràng nhiều Chủ thể tranh người tập trung miêu tả rô nét hơn, Ánh sáng tranh sử dụng cách triệt để linh hoạt, tập trung hơn, xác để miêu tả chân thực cho việc truyền tải nội dung tranh Với Masaccio, ông người mở đầu cho cho nghệ thuật kỉ XV Ồng thừa hưởng thành tựu phép phối cảnh, hình hoạ, điêu khắc, ánh sáng tranh rô ràng, mảng sáng tối nhân vật sắc nét, tương phản, gợi khối tròn có mềm mại Chiều thứ ba khơng gian diến tả tốt nhờ chắn hình đậm nhạt tương quan nóng lạnh màu sắc tranh Ngồi đẹp vè hình thể, khối, ơng cịn thể rơ tình cảm khn mặt nhân vật tranh tranh Tuy nhiên, nói tới giai đoạn này, người để lại nhiều tác phẩm giữ ,, nguyên vẹn tiếng Botticelli Nói tới ơng, người ta hay nhớ tới bức: Mùa xuân, Sự sinh thần vệ nữ, Lễ truyền tin, .với đề tài tôn giáo thần thoại tranh ông diễn tả thành công thể mềm mại, da thịt căng trịn, đầy cảm xóc, thân hình mượt mà, sống động thần Vệ Nữ, đẹp tổng thể, hài hoà nhiều yếu tố tạo đường nét, màu sắc, chất biểu cảm tranh làm mờ khiếm khuyết thể nàng Bức tranh trưng bày bảo tàng Uffizi Florence Ở thời kì này, mỹ thuật đẩy lên mức cao so với giai đoan mở đầu + bố cục chặt chẽ hơn, nhiều kiểu bố cục mới, đa dạng + Hình khối chan, rô ràng, mạch lạc + Tỉ lệ, giải phẫu nhân vật hoàn chỉnh, chỉnh xảc, cân đối + Không gian tranh rô ràng cụ thể, cỏ tảch bạch nhân vật khung cảnh xung quanh + Xa gần tranh ảp dụng cảch triệt để + Màu sắc tương đối hài hoà, Êm củng, tương phản nhẹ + Tình cảm tranh thể rô ràng, nhiều cảm xủc cảc nhân vật miêu tả xinh động + Ảnh sảng tranh giai đoạn sử dụng cảch triệt để sử dụng linh hoạt, tập chung, chỉnh xảc, bước bước xa với giai đoạn đầu Đuổi khỏi vườn địa đàng Masaccio 3, Giai đoạn 3: Từ thời gian 1490-1500 1520 Với danh họa tài hoa Raphael, Michelangelo Leonardo da Vinci Đây thời kì đảnh dấu nghiệp đỉnh cao cảc danh họa thời kì Phục Hưng Ở giai đoạn này, tác phẩm đạt tới hoàn mỹ, tinh tế trở thành tác phẩm kinh điển tận ngày hôm Các danh họa thời kì kể tới tam trụ Phục Hưng: Raphael, Michelangelo Leonardo da Vinci Với Michelangelo, hầu hết tác phẩm để đời ông điêu khắc, xét hội họa người ta nhớ đến ông qua “Ngày phán xét cuối cùng” vẽ tường nhà nguyện Sistine 04 năm liên tục hoàn thành khoảng 1536 and 1541 4.2 Cột trụ Các thức cột La Mã sử dụng: Tuscan, Doric, lonic, Corinthian Composite Các hình thức khơng cấu trúc, chống đỡ mái vịm đầu dầm, hồn tồn dùng để trang trí, đặt áp sát tường hình dạng trụ ốp tường Trong thời kỳ Phục hưng, kiến trúc sư có mục đích sử dụng cột, pilasters, entablatures hệ thống tích hợp Một cơng trình sử dụng pilasters hệ thống tích hợp The Old Sacristy (1421-1440) Brunelleschi Cột trụ thời kì phục hưng 4.3 Cung Cung nửa vòng tròn, (trong phong cách Mannerist) phân đoạn Arches thường sử dụng hành lan lối nhà, tựa trụ cột đầu mũ cột Có thể thành phần entablature mũ cột chân vòng cung Alberti người sử dụng kiến trúc quy mô hồnh tráng cơng trình St Andrea Mantua 68 | p a g e 4.4 m m cong khơng có sườn Là nửa vịng trịn, phân đoan đặt mặt vuông, không giống vịm Gothic thường có hình chữ nhật m cong trở lại thuật ngữ kiến trúc cơng trình St Andrea Mantua Mái vòm Tòa thánh Yatican 4.5 Domes Những mái vòm sử dụng thường xuyên, mặt cấu trúc to lớn nhìn thấy từ bên ngồi, cịn coi giải pháp cho phần mái không gian nhỏ hon noi nhìn thấy bên Sau thành cơng mái vòm thiết kế Brunelleschi cho Basilica di Santa Maria del Fiore sử dụng đồ án Bramante cho Yưong Cung Thánh Đường Thánh Phêrô (1506) Rome, mái vòm trở thành yếu tố thiếu kiến trúc nhà thờ sau kiến trúc tục, Yilla Rotonda Palladio 69 | p ag e 4.6 Trần nhà Mái nhà tương thích với trần nhà phẳng có phân Khơng cịn bỏ ngỏ kiến trúc thời Trung CỔ Thường sơn phết trang trí cơng phu 4.7 Cửa Cửa vào thường có dầm đỡ vng Có thể đặt cung bao phủ hình tam giác tam giác phần trán tường Lối vào mà khơng có cửa thường có dạng cong trang trí với quy mơ rộng lớn 4.8 Cửa sổ Cửa sổ ghép nối đặt vịm bán nguyệt Có thể có dầm đỡ vng tam giác phần trán tường, cách thường sử dụng phổ biến Điển hình lĩnh vực cơng trình Palazzo Farnese Rome, năm 1517 Trong giai đoạn Mannerist cung “Palladian” dung nhiều, thường sử dụng motif cao nửa vòng tròn mở hai bên có hai đầu lồ vng thấp Cửa sổ sử dụng để đem ánh sáng vào tòa nhà Kính màu thường sử dụng, đơi nay, khơng phải tiêu chí 4.9 Tường Bức tường bên ngồi thường xây gạch, tơ trát, ốp đá thành khối thẳng Các góc tịa nhà thường nhấn mạnh cách trát vữa nhám bắt góc Tầng hầm tầng thường tơ nhám, cơng trình Palazzo Medici Riccardi (1444-1460) Florence Bức tường nội thông suốt dán lớp mặt vôi Để không gian trang trọng hơn, bề mặt bên trang trí với bích họa 70 | p ag e Cửa cửa sổ kiến trúc thời phục hưng Lâu đài Blois (Château de Blois) 4.10 Các tiết, hoạ tiết Các chi tiết trang trí chậm khắc với độ xác tuyệt vời Nghiên cứu, nắm vững chi tiết thời La Mã cổ đậi khía cậnh quan trọng lý thuyết Phục hưng Có yêu cầu khác cho phận khác chi tiết Kiến trúc phục hưng nhà thờ với hệ thống mái vịm trang trí tráng lệ Một số kiến trúc sư chặt chẽ việc sử dụng chi tiết cổ điển người khác, giải pháp tốt đổi việc xữ lý vấn đề kiến trúc, đặc biệt góc cơng trình Gờ phào làm bật xung quanh cửa vào cửa sổ bị lõm kiến trúc Gothic Những tượng đặt hốc tường đặt bệ cột Việc chưa hoàn toàn giai đoận kiến trúc thời Trung cổ Các kiến trúc sư tiếng cửa Nghệ thuật Phục hưng 5.1 Fỉlỉppo Bruneỉỉeschỉ Filippo Brunelleschi (1377-1446) biết đến rộng rãi kiến trúc sư theo trường phái Phục hưng Tuy đào tạo để trở thành thợ kim hồn thành phố q hương ơng - Florence, Brunelleschi sớm nhận thấy niềm yêu thích kiến trúc, sau ơng đến Rome để tìm hiểu cơng trình kiến trúc cổ xưa Ồng người hồn thành mái vòm Nhà thờ Florence Cathedral (Santa Maria del Fiore, hay biết đến Duomo) Ồng sử dụng hệ thống thức cột cổ điển Doric, lonic Corinthian cách quán phù hợp Mặc dù cấu trúc cơng trình Brunelleschi đơn giản, có hệ thống móng cân đối Brunelleschi thường bắt đầu với đơn vị đo lường, tỳ lệ lặp lại xun suốt cơng trình để tạo nên hài hịa độc đáo, ví dụ cơng trình Ospedale degli Innocenti (Florence, 1419) Cơng trình tính tốn áp dụng mơ đun hình lập phương, xác định độ cao khoảng cách cột chiều sâu gian 74 | p a g e 5.2 Leon Battỉsta Aỉbertỉ Leon Battista Alberti (1404- 1472) làm việc kiến trúc sư kể từ năm 1450, chủ yếu Florence, Rimini Mantua Ngồi vai trị người nghiên cứu khoa học nhân văn, Alberti kiến trúc sư, nhà soạn nhạc nhà lý luận hội họa Ồng có nhiều luận thuyết, bao gồm Della Pittura (về lĩnh vực hội họa), De Sculptura (về lĩnh vực điêu khắc) De re Aediíĩcatptia (về lĩnh vực kiến trúc) Luận thuyết đầu tiên, Della Pittura, sách bản, giải thích nguyên tắc luật phối cảnh xa gần - qui luật lần đầu phát triển Brunelleschi Alberti đồng ý với tơn kính Brunelleschi kiến trúc La Mã, truyền cảm hứng kiến trúc sư Vitruvius, nhà lý luận kiến trúc La Mã mà ghi chép bảo tồn Alberti khao khát tái thiết lập vẻ huy hoàng kiến trúc cổ đại Mặt cơng trình Tempio Malatestiano (Rimini, 1450) Nhà thờ Santa Maria Novella (Florence, 1470) thiết kế lấy cảm hứng từ mặt trước đền thờ La Mã Sự hiểu biết uyên thâm ông kiến trúc cổ điển thể cơng trình Nhà thờ Sant’Andrea (Matua, 1470) Cột chống sử dụng 75 | p a g e cơng trình khơng mang ý nghĩa trang trí mà phát huy tối đa cơng Đối với Alberti, kiến trúc không đơn phương tiện để xây dựng, mà cịn nghệ thuật kiến tạo truyền tải thông điệp 5.3 Andrea Paỉỉadỉo Andrea Palladio (1508- 1580) kiến trúc sư tiếng Cộng hịa Venezia (Venetian Republic), với luận thuyết có tầm ảnh hưởng I Quattro libri dell’architettura (4 tập sách kiến trúc, 1570, 41.100.126.19) Do nhu cầu xây dựng biệt thự vào kỉ 16, Palladio tập trung chuyên mơn hóa thiết kế kiến trúc nhà ở, ông thiết kế nhà thờ tuyệt đẹp ấn tượng San Giorgio Maggiore (1565) Il Redentore (1576) Venice Các biệt thự Palladio thường quy hoạch tập trung, thiết kế theo phong cách biệt thự đồng q La Mã Hai cơng trình tiêu biểu Andrea Palladio bao gồm biệt thự Emo (Trevisco, 1559) xây dựng cho giai cấp công nhân biệt thự Rotonda (Vicenza, 1566-70) nơi giai cấp q tộc Cả hai cơng trình dựa ý tưởng kinh điển cấu trúc cân đối, đối xứng qua trục, quán rô ràng Các thiết kế Palladio đề cao tính đơn giản chép 76 | p a g e cho cơng trình vùng nơng thơn Anh, sau vùng thuộc địa phía Nam Mỹ 5.4 Danoto Bramante Danoto Bramante (1444-1514) nguời đặt móng sở cho việc xây dựng Nhà thờ Saint Pierre phuơng án xây dựng nhà thờ ông đuợc giải thuởng năm 1505, vào lúc tài ơng nở rộ Bramante nguời chủ truơng kiến trúc phải không gian ba chiều hai chiều, ông ý đến hình khối khơng phải mặt phẳng Ở Milano ơng làm bạn với Leonardo da Vinci, nguời coi trọng hình khối Chính Bramante nguời định hình phong cách Phục thống Roma, giúp Giáo hoàng thể đuợc đuờng lối phát triển mạnh mẽ ông ta duới chiêu bài: “Urbiet Orbi” (thống trị La Mã thống trị Thế giới) Bramante mang hoài bão lớn xây dựng bia kỳ niệm cho thời đại, ông thiết kế mặt kiểu tập trung, bảo đảm cho nội thất sáng sủa, hài hịa, khơng có sắc thái thần bí Phong cách c 77 | p a e Bramante định hình qua tác phẩm Tempietto Montorio số cơng trình sân lớn tịa Thánh Vatican; sân Saint Damat sân Belvedere 5.5 Michelangelo Michelangelo (1475-1564) hoạ sĩ nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ kỹ sư thời kỳ Phục hưng Italia Dù có đột phá bên ngồi nghệ thuật, uyên bác ông lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông coi người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, với đối thủ người bạnLeonardo da Vinci Khả sáng tạo Michelangelo lĩnh vực ông tham gia suốt đời dài phi thường; tính thư từ, phác thảo, ký cịn lại, ơng nghệ sĩ ghi chép đầy đủ đời kỳ 16 Hai số tác phẩm tiếng ông Pietà David, thực trước ông sang tuổi 30 Dù ông không đánh giá nhiều hội hoạ, Michelangelo tạo hai tác phẩm có ảnh hưởng lớn thể loại bích hoạ lịch sử Nghệ thuật phương Tây: cảnh Chúa sáng tạo giới trần Sự phán xét cuối tường bệ án thờ Nhà nguyện Sistine Rome Là kiến trúc sư, Michelangelo người tiên phong phong cách Mannerist Thư viện Laurentian tuổi 78 I p a g e 74 ông kế tục Antonio da Sangallo Trẻ trở thành kiến trúc sư Nhà thờ thánh Peter Michelangelo thay đổi đồ án, góc phía tây hồn thiện theo thiết kế Michelangelo, mái vịm hồn thành sau ơng với số sửa đổi Một sổ cơng trình tiêu hiểu 6.1 Thảnh đường Santa Marỉa deỉ Fỉore Thánh đường Santa Maria del Fiore xây dựng vào năm đầu kỳ XIII Ý Cơng trình mang nét đặc trưng kiến trúc Phục Hưng giai đoạn đầu Bên ngồi thánh đường trang trí rực rỡ với mái vòm khổng lồ làm gạch đỏ tháp chng hình khối cao chót vót Đi vào bên trong, lối kiến trúc khiến người xem mãn nhãn với họa tiết chạm khắc tỉ mỉ, tranh mang đậm dấu ấn thời đại Nhìn từ xa thánh đường chẳng khác tòa lâu đài nguy nga, tráng lệ vương quốc cổ xưa 79 I p a c e Thánh đường Santa Maria del Fiore xây dựng vào năm đầu kỳ XIII 6.2 Quảng trường Pỉazza deỉ Campỉdogỉỉo Quảng trường Piazza del Campidoglio công nhận Di sản văn hóa giới vào năm 1987 Thời trung cổ, nơi trung tâm nghệ thuật giới Cơng trình kiến trúc hồnh tráng, mỹ lệ xây dựng hai đỉnh đồi Campidoglio Đây xác đồi đẹp Roma Kiến trúc sư Michelangelo đặt trọn tâm huyết để tạo chi tiết, hình ảnh đẹp cho quảng trường kỳ vĩ Quảng trường Piazza del Campidoglio làmột cơng trình tiêu biểu kiến trúc Phục Hưng m cp 80 I p 6.3 Nhà thờ St.Peter (Basỉlỉca dỉ [an Pỉetro) Nhà thờ thánh Peter bốn nhà thờ lớn Yatican Nhà thờ ngồi tuyệt đẹp với gian lớn mái vòm cao huyền thoại mang tính biểu tuợng nhà nuớc Yatican Khi buớc vào bên trong, bích họa tranh ghép Bernini Giotto truớc mắt Nơi có thiết kế đậm nét cổ điển thời kỳ Phục Hung ảnh huởng Thiên chúa giáo Nhà thờ St.Peter với vẻ đẹp có khơng hai Đến tận bây giờ, khó có khuynh huớng kiến trúc vuợt qua đuợc nốt thăng phong cách thiết kế Phục Hung Những cơng trình lối kiến trúc vần biểu tuợng nghệ thuật bất diệt theo thời gian 76 I p p Kết thúc tiểu luận ... đoận lịch sử Nghệ thuật Phục hưng Thông thường người ta chia thời kỳ lịch sử nghệ thuật Phục Hưng, đặc biệt Phục Hưng Ý, làm giai đoận chính: = Sơ Phục Hưng ( : Early Renaỉssance) Thịnh Phục. .. nhận biết nghệ thuật Phục hưng Ý? 44 | p a g e Đôi sử dụng từ phục hưng để nói hồi sinh nói chung, lịch sử nghệ thuật, Phục hưng có nghĩa cụ thể Nó tái sinh văn hóa Hy Lạp La Mã cổ đại (thường gọi... thuật lịch sử nội dung quan trọng việc trao dồi kiến thức tìm kiếm yếu tố văn hóa để đưa vào tác phẩm lần sản phẩm Một thời kì nghệ thuật đồ sộ tiếng lịch sử phải nói đến Thời kì Nghệ thuật Phục

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w