1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Tiểu luận Lịch sử Việt Nam cận hiện đại

28 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Nắm bắt được nhu cầu đó, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực sử dụng báo chí làm phương tiện truyền tải tư tưởng và hiểu biết của mình đến với đồng bào trong nước.. Từ những nhận thức đúng đắn ba

Trang 1

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI

MỞ ĐẦU

Từ sau khi rời bến Nhà Rồng vào ngày 5/6/1911, người thanh niên trẻđầy hoài bão và lòng yêu nước Nguyễn Tất Thành đã sống và làm việc ởnhiều quốc gia trên thế giới Những năm tháng sống xa quê hương, Người đãtích cực nghiên cứu, tìm hiểu đời sống lao động của những tầng líp ngườinghèo khổ Từ chủ nghĩa yêu nước, Người đã đến với chủ nghĩa Mác- Lênin

nh mét sự hẹn hò lịch sử, trở thành chiến sĩ cộng sản đầu tiên của Việt Nam

và tìm ra con đường giải phóng quê hương khỏi ách thống trị thực dân.Nhận thấy không thể đơn độc trong cuộc đấu tranh giành độc lập cho Tổquốc, Người đã tích cực hoạt động về lý luận và thực tiễn nhằm truyền báchủ nghĩa Mác- Lênin về nước Việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vềnước diễn ra liên tục từ 1921-1930, và chia thành ba chặng đường, mỗichặng đường được đặc trưng bởi một hay hai địa bàn hoạt động chủ yếu củaNgười Ba chặng đường hoạt động truyền bá của Nguyễn Ái Quốc có quan

hệ chặt chẽ với nhau, thời kỳ đầu làm tiền đề cho thời kỳ sau, thời kỳ sau là

hệ quả tất yếu của thời kỳ trước, không thể tách biệt và cũng không thể đánhgiá thời kỳ nào quan trọng hơn hai thời kỳ còn lại Ba chặng đường đó lầnlượt là:

Chặng 1: từ năm 1921đến năm 1923, thời kỳ hoạt động ở Pháp vàcũng là thời kỳ mở đầu cho toàn bộ quá trình

Chặng 2: từ năm 1923 đến năm 1924, thời kỳ hoạt động ởMatxcơva, nơi đặt trô sở của Quốc tế cộng sản nên là thời kỳ phác hoạnhững nét lớn trong đường lối cách mạng Việt Nam

Chặng 3: từ năm 1924 đến năm 1929, thời kỳ hoạt động ở QuảngChâu và Đông bắc Xiêm, là thời kỳ dài nhất và cuối cùng trong chặng đường

Trang 2

truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước và thừa hưởng được toàn bộ nhữngthành quả của hai thời kỳ trước và phát triển đến độ cao.

Trong mỗi kỳ nhất định, Người đã sử dụng linh hoạt những phươngtiện khác nhau để có thể truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nhiều đốitượng, tầng líp nhân dân Việt Nam mét cách hiệu quả nhất Đánh giá tầmquan trọng của những đóng góp của Người trong thời gian từ 1921-1930,chóng ta cần tập trung khảo sát ba vấn đề chính:

Thứ nhất, Người đã sử dụng những phương tiện nào để đưa chủnghĩa Mác – Lênin đến được với các tầng líp nhân dân Việt Nam?

Thứ hai, việc sử dụng các phương tiện đó có hiệu quả trong việctruyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin nh thế nào?

Thứ ba, qua các phương tiện truyền bá, những tư tưởng chủ yếu nàocủa chủ nghĩa Mác –Lênin đã được các tầng líp nhân dân Việt Nam tiếpnhận và trở thành tiền đề tư tưởng cho cuộc đấu tranh giải phóng dân téc?

NỘI DUNG

Trang 3

I Thời kỳ 1921-1923, Thời kỳ hoạt động ở Pari

1 Các phương tiện truyền bá

Trong các phương tiện thông tin đại chúng lúc bấy giê, báo chí làphương tiện đưa tin phổ biến và cũng hiệu quả nhất Nắm bắt được nhu cầu

đó, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực sử dụng báo chí làm phương tiện truyền tải

tư tưởng và hiểu biết của mình đến với đồng bào trong nước Hiện nay,nghiên cứu những trước tác báo chí của Người, chúng ta thấy tần số xuấthiện của các bài báo ký tên Người rất cao Có thể coi bài “Đông Dương”đăng trên Tạp chí cộng sản số 14(4/1921) và số 15(5/1921) là bài báo đầutiên đánh dấu sự xuất hiện của cây bót xã luận sắc bén Nguyễn Ái Quốc trêndiễn đàn báo chí quốc tế Lần đầu tiên, qua bài viết của Nguyễn Ái Quốc,độc giả được biết rằng Châu Á và Đông Dương cũng là một mảnh đất màu

mỡ để gieo trồng những hạt giống của tư tưởng xã hội chủ nghĩa Cụ thể,Người đã trình bày những điều kiện chính trị – xã hội và điều kiện lịch sửthuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa xã hội ở Đông Dương Và Người đãkhẳng định một cách chắc chắn về khả năng áp dụng chủ nghĩa cộng sản ởChâu Á: “Chúng tôi khẳng định là có” Từ những nhận thức đúng đắn banđầu đó, Nguyễn Ái Quốc đã tiến tới việc vận động những nhà yêu nước vànhững chiến sĩ cộng sản Pháp ủng hộ hai hướng hoạt động mà Người đề ra.Hướng đầu tiên là sử dụng các phương tiện sẵn có của các tổ chức chính trịcách tả Pháp, đặc biệt là những tờ báo, những tạp chí có lập trường dứt khoát

đi theo đường lối của Quốc tế cộng sản Hướng thứ hai, mang tính độc lậpcao hơn, là tạo ra những phương tiện, những tổ chức chính trị mới của chínhcác dân téc bị nô dịch Chính Người đã cụ thể hoá các phương tiện tuyêntruyền chủ nghĩa Mác – Lênin cho nhân dân các nước thuộc địa trong bản dựthảo báo cáo của tiểu ban Đông Dương Theo bản dự thảo này, công táctuyên truyền được thực hiện bằng:

Trang 4

độ giáo dục và văn minh của người bản xứ ở các thuộc địa.

Trước hết, Người tập trung viết cho hai tờ báo có ảnh hưởng lớn nhất

đến giới công nhân, lao động Pháp và hải ngoại là L’Humanite( Nhân loại)

và La vie Ouvriere(Đời sống công nhân) với số lượng khoảng 20 bài ( từ 1921-1923), ngoài ra còn 1 bài trên báo Journal du Peuple (9/8/1922) Song

Người vẫn luôn ý thức rằng, việc sử dụng báo chí cánh tả của Pháp chưa thểđem lại hiệu quả cao trong việc tuyên truyền cách mạng đến nhân dân bị ápbức của các dân téc thuộc địa Điều đó thôi thúc Người đi tìm một tổ chứcchính trị làm nền cho một phương tiện tuyên truyền mà trong đó lấy nhữngngười bị áp bức bóc lột ở các thuộc địa ra làm đối tượng chủ yếu.Ý tưởng đócủa Người đã nhận được sự ủng hộ của các chiến sĩ chống thực dân củanhiều nước khác nhau đang sống ở Pari và đến tối ngày 20/7/1921, văn kiệnchính thức của tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa đã được thông qua lần cuối

Sự ra đời của Hội liên hiệp thuộc địa đánh dấu sự liên minh của các dân téc

bị áp bức, nên mặc dù số hội viên không nhiều nhưng cũng đủ đại diện chohầu hết các dân téc, các màu da bị thực dân Pháp thống trị trên cả ba địa lục,Châu Á-Phi và Mỹ Latinh Sau khi tổ chức này ra đời, Nguyễn Ái Quốc đãbắt tay ngay vào việc sử dụng nó để tuyên truyền các mạng đến với nhân dân

các nước thuộc địa, bằng việc xuất bản tờ báo Le Paria làm cơ quan ngôn luận của hội Ngày 1/4/1922, Le Paria ra số đầu tiên và phát hành được tổng cộng 38 sè trong 4 năm tồn tại của mình Có thể nói, Le Paria là tờ báo “độc

nhất vô nhị” trong lịch sử báo chí thế giới, bởi đó là tờ báo duy nhất lấy các

Trang 5

dân téc thuộc địa làm đối tượng bênh vực và truyền bá chủ nghĩa

Mác-Lênin Le Paria có hai thời kỳ phát triển riêng biệt, gắn với vai trò của

Nguyễn Ái Quốc, đó là thời kỳ trước 6/ 1923, thời kỳ có Nguyễn Ái Quốctrực tiếp điều hành và thời kỳ sau 6/1923, thời kỳ không có Nguyễn Ái Quốc

chỉ đạo Nguyễn ái Quốc không chỉ sáng lập ra Le Paria, Người còn là cây

bót chủ lực của báo còng nh tích cực viết bài, biên tập, góp phần vào việcxuất bản báo đều đặn mỗi tháng Bằng chứng là trong thời gian trước 1923,báo ra rất đều kỳ, 1 tháng 1 sè và có những số đăng tới 5 bài của Nguyễn ÁiQuốc, nhưng từ sau 1923, báo có khi mấy tháng mới xuất bản một số Với

sự xuất hiện của Le Paria, tư tưởng cách mạng của Nguyễn ái Quốc theoquan điểm Mác xít đến với nhân dân ta thường xuyên và có hệ thống.Nguyễn Ái Quốc cũng có ý định xuất bản một tờ báo bằng chữ quốc ngữ lấy

tên là Việt Nam hồn, là cơ quan ngôn luận của Hội những người Việt Nam

yêu nước nhưng ý định đó bất thành vì Người rời Pháp đến hoạt động ở Liên

Trang 6

giành độc lập của nhân dân thuộc địa nói chung và nhân dân Việt Nam nóiriêng.

2 Nội dung truyền bá

Những bài viết và diễn thuyết của Người trong thời gian ở Pháp chủyếu nhằm vào hai vấn đề có tÝnh chiến lược của cách mạng Trước hết,Người chĩa mòi nhọn vào việc tố cáo, bóc trần bộ mặt thật của chủ nghĩathực dân Pháp và bè lò địa chủ, phong kiến bản xứ trước dư luận trong vàngoài nước, do đó thức tỉnh nhân dân bị áp bức bóc lột vùng dậy Sở dĩNgười tập trung vào hai vấn đề này là do Người đã dùa vào lôgic tư duyhành động của con người, đó là Thức tỉnh- Lùa chọn- Hành động, để hướnghoạt động của con người vào mục đích của mình trước hết phải thức tỉnh.Nói một cách khác, thức tỉnh dân téc là nội dung cơ bản trong những tácphẩm thời kỳ 1921-1923 của Nguyễn Ái Quốc Nội dung đó đã chuẩn bịbước đầu về mặt tư tưởng cho sự vùng dậy của dân téc ta trong tương lai Đó

cũng chính là lý do thời kỳ Pari tuy ngắn nhưng là thời kỳ cần phải có Nếu

cho rằng những hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin trong thời gianNgười ở Pháp là gián tiếp thì hoàn toàn sai lầm và thiếu biện chứng Hơnnữa, cách gọi đó không thích hợp khi xét toàn bộ những hoạt động truyền báchủ nghĩa Mác- Lênin của Nguyễn Ái Quốc với tư cách là một quá trình

3 Con đường truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin về trong nước

Để đánh giá khách quan tác động của thời kỳ Pari trong việc truyền báchủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước chúng ta cần khảo sát con đường mànhững phương tiện báo chí, sách, cũng như các vở kịch nói do Nguyễn ÁiQuốc viết đến với độc giả Việt Nam Trong số các phương tiện đã nói ởtrên, báo Le Paria là phương tiện thông tin được nhiều người biết đến nhất.Tuy được phát hành ở Pháp, song báo vẫn có thể đến tay bạn đọc trong nướcqua việc đặt mua báo dài hạn và nhận báo hàng tháng qua bưu điện Theo

Trang 7

mộ số liệu đáng tin cậy về số lượng người đặt mua báo Le Paria thì trong sè

500 người đặt mua báo năm, có tới 150 người Việt Nam Trong 150 ngườiViệt Nam đặt mua báo, đáng chú ý là không chỉ có những người hiện đangsống trên đất Pháp mà có cả những người từ trong nước đặt mua báo dàihạn Từ những Ên phẩm được công khai gửi về nước ta, đối tượng độc giảcủa Le Paria ngày càng mở rộng và gây ảnh hưởng lớn với tầng líp trí thứctrong nước Mét số báo chí tiến bộ xuất bản ở Sài Gòn còn thường xuyên

nhận được báo chí từ Pháp gửi sang và đã đăng lại nhiều bài trên Le Paria,

L’Humanite Chính vì vậy, đường dây liên lạc công khai đã bị thực dân Pháp

xiết chặt kiểm duyệt Để đối phó với tình trạng đó, Nguyễn Ái Quốc đã chủđộng xây dựng một đường dây bí mật thông qua những thuỷ thủ Việt Namlàm việc trên tàu Pháp – Việt, được mật thám Pháp mệnh danh là “chủ nghĩacộng sản trên biển” Nhờ những cố gắng không mệt mỏi của Nguyễn ÁiQuốc và những thuỷ thủ Việt Nam mà ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng

đã đến được địa chỉ cần đến, đó là tầng líp trí thức thanh niên yêu nước đanghào hứng đi tìm lý tưởng đúng để giải phóng dân téc khỏi ách nô lệ Qua hồi

ký của những chiến sĩ cộng sản lỗi lạc sau này như Tôn Đức Thắng, PhạmHùng, chúng ta đều thấy nhắc tới hai phương tiện đã xuất bản ở Pari là báo

Le Paria và cuốn sách “ Bản án chế độ thực dân Pháp”, những phương tiện

đầu tiên đã đưa họ đến chủ nghĩa cộng sản, giác ngộ, dẫn dắt họ đi đúng conđường cách mạng Tầng líp trí thức lúc bấy giê đã thừa nhận Nguyễn ÁiQuốc nh mét lãnh tụ tương lai của đất nước, từ đó dẫn đến những hành độngthực tiễn- ra nước ngoài đi theo vị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc để tìm conđường cách mạng chân chính

Trang 8

II Thời kỳ từ 6/1923 đến 10/1924, thời kỳ ở Matxcơva

Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đi Liên Xô Chuyến đinày của Nguyễn Ái Quốc nằm trong mục đích mở rộng các phương tiện vàphạm vi truyền bá tư tưởng cách mạng và còng rất khớp với những dự địnhcủa Quốc tế cộng sản về công tác tuyên truyền Trước đó, công việc tuyêntruyền của Quốc tế cộng sản ở Đông Dương đang gặp khó khăn và chưa cókết quả Sự xuất hiện của Nguyễn Ái Quốc, một người Đông Dương tại ĐạiHội Quốc tế nông dân I sẽ là sự khởi đầu cho mét ý định công tác mới củaQuốc tế Cộng sản và của Nguyễn Ái Quốc

Về phía Quốc tế Cộng Sản, những hoạt động tích cực trong thêi gianNguyễn Ái Quốc ở Pháp đã gây được Ên tượng mạnh mẽ với Quốc tế , còngnhư giúp cho Quốc tế hiểu rõ hơn về phong trào đấu tranh giải phóng củanhân dân các nước thuộc địa Chính vì vậy, Quốc tế cộng sản đã có ý địnhlùa chọn và bồi dưỡng Người trở thành một chiến sĩ cách mạng tiên phong,giúp Quốc tế cộng sản gây dựng ảnh hưởng và cơ sở ở Đông Dương, một vịtrí chiến lược ở Đông Nam Á Về phía Nguyễn Ái Quốc, Người cũng đangmuốn mở đường con đường mới từ Quốc tế cộng sản, từ nước Nga Xô viếtđến thẳng Việt Nam Chính Người đã để lé điều đó trong một lá thư gửinhững người bạn chiến đấu ở Pháp “Đối với tôi, câu trả lời đã rõ ràng, trở vềnước, đi vào phong trào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ,huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập”

Chỉ ba tháng sau cuộc gặp gỡ lịch sử đó, một văn kiện quan trọng củaQuốc tế cộng sản bằng tiếng Việt đã được gửi đến cho nhân dân Việt Nam.Tầm quan trọng của văn kiện này không chỉ bởi nó được gửi đến từ Quốc tếcộng sản, mét tổ chức quốc tế lớn nhất lãnh đạo phong trào đấu tranh củacông nhân cũng như các dân téc bị áp bức trên thế giới Đây còn là một văn

Trang 9

kiện viết bằng tiếng Việt, gửi đến những người lao động Việt Nam, độngviên cổ vũ và thức tỉnh lực lượng quần chúng đông đảo trong xã hội ViệtNam, lực lượng mà trước đó, ảnh hưởng từ những tờ báo tiếng Pháp củaNguyễn Ái Quốc chưa đến được bao nhiêu Ngay sau khi văn kiện quantrọng này được phát ra, nó đã được bí mật in và gửi về Đông Dương dướidạng truyền đơn một tờ báo trong nước là tờ Tin tức Hải Phòng nhận được

đã cho đăng trên số báo ngày 9/8/1924 Với những lời kêu gọi đầy nhiệthuyết “Thời mình thắng trận gần đến! Anh em ơi! Anh em ơi! Vô sản toànthế giới đoàn kết lại!”, văn kiện này đã khai thông con đường đưa chủ nghĩaMác Lênin từ Matxcơva, từ Quốc tế cộng sản đến Đông Dương Nguyễn ÁiQuốc chính là người đã mở ra con đường đó, vì trước đó chưa có người ViệtNam nào đến Liên Xô Mặt khác, điều này cũng cho thấy mục đích củaNguyễn Ái Quốc khi đến Matxcơva cũng đã đạt được những kết quả bướcđầu Tiếp đó, 1/8/1924, Nguyễn Ái Quốc lại là người trực tiếp dịch lời kêugọi của Quốc tế cộng sản gửi nhân dân Việt Nam bằng tiếng Việt Vậy là,thông qua Nguyễn Ái Quốc, Quốc tế cộng sản đã gửi tới nhân dân Việt Namhai văn kiện, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Quốc tế cộng sản đối vớiphong trào đấu tranh của một dân téc thuộc địa kiên cường

1 Các phương tiện truyền bá

Sù thay đổi môi trường hoạt động cách mạng có lẽ đã giúp choNguyễn Ái Quốc có được những kết quả tích cực nói trên Mặt khác, chính

sự thay đổi môi trường hoạt động cũng dẫn đến một số điểm mới trong việc

sử dụng các phương tiện truyền bá của Nguyễn Ái Quốc so với thời kỳNgười còn ở Pari Chóng ta đều biết rằng, nước Nga Xô viết vào những năm1923-1924 có thể coi là vương quốc lý tưởng cho những người hoạt độngcách mạng, bởi họ có thể tự do gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm cũng như tiếpnhận một khối lượng thông tin phong phó, đồ sộ Thời gian ở Matxcơva đã

Trang 10

đem đến cho Nguyễn Ái Quốc một nhân sinh quan cách mạng hoàn thiện, lạikhông vấp phải sự theo dõi giám sát của mật thám Pháp trong quá trình hoạtđộng cách mạng nên các hình thức tuyên truyền của Người cũng có phầncông khai và cởi mở hơn Thêm nữa, thời kỳ này, báo chí Xô Viết khá pháttriển, đặc biệt là lần đầu tiên báo chí Liên Xô đã có sự quan tâm lớn đối vớivấn đề thuộc địa Báo chí Liên Xô coi Nguyễn Ái Quốc là chuyên gia có uytín về vấn đề thuộc địa và Châu Á Người vẫn chủ yếu sử dụng các tờ báo,tạp chí uy tín của Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản liên Xô để truyền bá

tư tưởng Đó là các tạp chí lý luận của quốc tế cộng sản như tạp chí Thư tín

Quốc tế, tê tạp chí được xuất bản bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức,

những ngôn ngữ cơ bản trên thế giới nên có diện phủ sóng rất rộng.Trên tạp

chí Thư tín Quốc tế năm 1924, liên tiếp xuất hiện những bài viết hay của

Người về chủ nghĩa đế quốc như: Đông Dương và Thái Bình Dương, chủnghĩa đế quốc Pháp dám làm gì?, Chủ nghĩa thực dân, Công cuộc khai hoágiết người, Chủ nghĩa thực dân bị lên án…Do diện phủ sóng rộng, yêu cầucủa tạp chí rất khe khắt, đòi hỏi nội dung bài viết sâu sắc, có phân tích, lậpluận rõ ràng, chặt chẽ Người đã đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đó Tất cảcác bài báo của Người đều kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tiễn, biểuhiện một tổng thể độc đáo cả về tư tưởng và đạo đức ở người viết, một sựtích luỹ kinh nghiệm hoạt động cách mạng phong phú ở nhiều nơi trên thế

giới Ngoài ra, Người còn viết bài cho Tạp chí của Quốc tế nông dân, mét tờ

báo tồn tại không lâu sau khi Lênin mất Nói đến tạp chí của Quốc tế Nôngdân cũng nên nói đến vai trò sáng lập của Nguyễn Ái Quốc với tờ báo này.Với kinh nghiệm hoạt động của mình, nhận thấy báo chí là vũ khí sắc bén đểđộng viên, giáo dục và tổ chức quần chúng, Nguyễn Ái Quốc đã đề nghịquốc tế nông dân ra một tờ báo Toàn thể hội nghị đã chấp nhận đề nghị đó

và quyết định ra tạp chí “Quốc tế nông dân” vào đầu năm 1924 Ban biên tập

Trang 11

tạp chí “ Quốc tế nông dân” gồm bảy người, phụ trách chính là một thànhviên đoàn đại biểu Nga tại Hội nghị Quốc tế nông dân và là người đọc bảnbáo cáo “Số phận nông dân Nga” Nguyễn Ái Quốc cũng trực tiếp đóng gópcho ban biên tập chí ba bài để đăng trong sè 1: tình cảnh nông dân ViệtNam, tình cảnh nông dân Trung Quốc và tình cảnh nông dân Bắc Phi.

Người viết bài cho báo Sự thật, cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Liên Xô, kể cả những tạp chí địa phương nh Công Nhân Bacu Những bài

viết của Người tập trung về đề tài Lênin và cách mạng tháng 10, sự giúp đỡcủa cách mạng tháng 10 đối với các dân téc bị áp bức Đáng chú ý nhất trongchùm bài viết về Lênin của Người là bài viết đăng trên báo Sự Thật vàođúng ngày lễ tang của Lênin Số báo đặc biệt ngày hôm Êy đã đăng một bứctranh lớn vẽ người dân khiêng thi hài Lênin và bài viết của đại biểu nôngdân Nguyễn Ái Quốc, người nước ngoài duy nhất và là người dân thuộc địaduy nhất phát biểu trên số báo vĩnh biệt Lênin Người hoạt động tích cựctrên diễn đàn báo chí của nước Nga Xô viết, nhưng Người vẫn duy trì quan

hệ với báo chí cánh tả Pháp với tư cách là một phóng viên thường trú củabản báo ở Matxcơva Bắt đầu từ 9/1923, Người đã có bài đăng trên các báo

Le Paria, Nhân Đạo và Đời sống công nhân về Quốc tế Cộng sản, về Đại

hội lần thứ nhất của Quốc tế nông dân, về trường Đại học phương Đông, vềnước Nga Xô viết

Bên cạnh báo chí, một hình thức tuyên truyền khác được Nguyễn ÁiQuốc sử dụng rất tích cực trong thời kỳ này là viết sách Nếu như khi ở Pari,Người mới chỉ Êp ủ dự định viết cuốn sách “Những người bị áp bức” nhưngkhông thành vì bản thảo bị đánh cắp, thì thời kỳ này, ý định viết sách đểtruyền bá cách mạng của Người đã trở thành hiện thực Trong thời gian ởMatxcơva, Nguyễn Ái Quốc nhìn rõ hơn những vấn đề của thời đại, ánhsáng của chân lý cách mạng và sức mạnh của chủ nghĩa xã hội Vì vậy,

Trang 12

Người nhanh chóng hoàn thành tập sách “Bản án chế độ thực dân Pháp” đểkịp gửi cho các đồng chí Pháp ở Nhà xuất bản Lao động Pari, in và pháthành Trong những lần Nguyễn Ái Quốc đến trường đại học Phương Đông,nhiều học sinh Trung Quốc đã đến gặp Người, kể cho Người nghe về quêhương họ, những hoàn cảnh khác nhau của họ trước khi vào trường và hoàibão của họ thức tỉnh hàng trăm triệu thanh niên Trung Quốc đứng lên làmcách mạng Cùng với những chiến sĩ cách mạng Trung Quốc trong trườngĐại học Phương đông mà Người đang theo học, Người đã hoàn thành cuốnsách “ Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc, trong đó đề ra những nhiệm

vụ chủ yếu của thanh niên Trung Quốc trong cách mạng dân téc dân chủ.Cuốn sách viết bằng tiếng Pháp và được một đồng chí người Pháp phụ trách

bộ phận tiếng Pháp của Ban báo chí quốc tế cộng sản hiệu đính Đồng thời,Nguyễn Ái Quốc tù mình hoàn thành cuốn sách về tình cảnh nhân dân ChâuPhi và tinh thần yêu độc lập tự do của họ, những người mà Người đã cùngsống, cùng lao động và cùng đấu tranh Cuốn sách có tên gọi là “Chủng téc

da đen”, cũng xuất bản vào năm 1924 Nội dung hai cuốn sách đều nhằmlên án chế độ xấu xa, tàn ác của chủ nghĩa đế quốc và tình trạng đau khổ củangười dân các nước thuộc địa

Bên cạnh báo chí và sách, Người đã mạnh dạn sử dụng các phươngtiện thông tin mới chưa có trước đó và đã thu được nhiều kết quả to lớntrong công tác tuyên truyền Tiêu biểu trong các hình thức mới là việc sửdụng truyền đơn Hai văn kiện của Quốc tế cộng sản được viết bằng tiếngViệt nói trên do Nguyễn Ái Quốc dịch đã được in dưới dạng truyền đơn và

bí mật gửi về Đông Dương là một minh chứng cho việc sử dụng truyền đơncách mạng của Nguyễn Ái Quốc Đặc biệt lời kêu gọi của Quốc tế nông dân

mà Người là một trong những nhà lãnh đạo chủ yếu được phát đi từMatxcơva còn là sự tỏ tình đoàn kết chiến đấu của nhân loại tiến bộ trên thế

Trang 13

giới với nhân dân Việt Nam TÝn hiệu phát đi từ Matxcơva Êy đã đến được

địa chỉ cần đến, bởi nó đã xuất hiện trên một tờ báo trong nước, tê Tin tức

Hải Phòng Điều đó đã chứng tỏ ưu thế rõ rệt của hình thức truyền đơn trong

việc thức tỉnh ý thức đấu tranh cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam.Ngoài hình thức sử dụng truyền đơn, Nguyễn Ái Quốc còn tích cực tham giacác diễn đàn quốc tế, dùng khả năng diễn thuyết của mình để tuyên truyềncách mạng Diễn đàn quốc tế đầu tiên Người tham dự và cũng là diễn đànNgười đã để lại Ên tượng mạnh mẽ nhất là Đại Hội quốc tế nông dân(10/1923), sau đó là Đại Hội V của Quốc tế cộng sản (7/1924) Tại hai diễnđàn quốc tế lớn này, Người đã trở thành trung tâm điểm chú ý với nhữngkiến giải hết sức xác đáng về cách nhìn nhận vai trò của nông dân trongcôgn cuộc giải phóng ách áp bức thực dân cũng như mối quan hệ dân téc vàthuộc địa Ngoài ra, Người tham dự cả những hội nghị của Công hội đỏ, hayhội nghị Quốc tế Thanh niên như là một cách để hoà nhập vào không khíchính trị sôi nổi của nước Nga Xô Viết khi đó và cũng để tranh thủ sự đồngtình ủng hộ của nhân loại tiến bộ trên thế giới

Những phương tiện kể trên sẽ không còn ý nghĩa nếu không được gắnvới một mục đích xuyên suốt quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn ÁiQuốc ở Matxcơva, đó là mở ra mét con đường để đưa chủ nghĩa Mác Lêninxâm nhập trực tiếp vào Việt Nam từ Liên Xô Đó chính là lý do chóng ta cầnnghiên cứu nội dung những tác phẩm, bài báo và phát biểu của Nguyễn ÁiQuốc trong thời gian ở Matxcơva sau đây

2.Nội dung truyền bá

Nếu như trong thời kỳ Pari, nội dung trong những tác phẩm củaNgười, kể cả báo chí, kịch nói cũng như diễn thuyết chỉ dừng lại ở việc tố

Trang 14

cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa thìthời kỳ Matxcơva, nội dung biểu hiện trong những tác phẩm của Nguyễn

Ái Quốc đã có những bước tiến mới Nhưng trên hết, trong phần lớn cáctác phẩm của mình, Người vẫn trở lại chủ đề quen thuộc là tố cáo tội áccủa chủ nghĩa thực dân, điển hình là trong hai cuốn sách “Chủng téc dađen” và “Trung Quốc & thanh niên Trung Quốc”, song mức độ tố cáo đãtập trung hơn, toàn diện hơn, cả về đối tượng lẫn chính sách cai trị của bè

lũ thực dân trên toàn thế giới

Song bên cạnh đó, điều quan trọng hơn là người đã bắt đầu nêu ranhững vấn đề mới mẻ với chủ đích rõ ràng là hướng tới cuộc đấu tranhgiải phóng của dân téc ta với Quốc tế cộng sản, tới Cách mạng thángmười Nga Đó là những thông tin về Quốc tế cộng sản, với người đứngđầu là Lênin Đọc những tác phẩm của Người như Bản án chế độ thựcdân Pháp, những dân téc bị áp bức trên thế giới biết rằng vẫn còn có một

tổ chức quốc tế uy tín bênh vực quyền lợi của họ và nhiệm vụ của họ làphải đoàn kết nhau lại trong một tổ chức thích hợp để đấu tranh giànhquyền độc lập cho mình Lênin, lãnh tụ vĩ đạo của phong trào cách mạngthế giới, nước Nga Xô viết hiện lên trong những tác phẩm của Ngườithật sinh động, gần gũi và trở thành một hình mẫu lý tưởng mà tất cảnhân dân thuộc địa trên thế giới đều hướng về Nước Nga, bằng tấmgương đó không chỉ khích lệ tinh thần đấu tranh của quần chúng mà cònhướng tới những việc làm thiết thực để giúp đỡ phong trào cách mạng thếgiới Một trong số những hoạt động đó là thành lập Trường đại họcPhương Đông để bồi dưỡng và đào tạo cán bộ cách mạng lãnh đạo phongtrào ở các nước thuộc địa Qua lời kêu gọi của Người trên báo chí, trêndiễn đàn quốc tế, Đảng cộng sản Pháp đã bắt đầu cử những thanh niênyêu nước Việt Nam sang học tại trường Phương Đông, khai thông con

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. 1.Phạm Xanh, Nguyễn ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác lênin vào Việt Nam (1921-1930), Nhà Xuất bản Thông tin- Lý luận Khác
2. Phạm Xanh, Hồ Chí Minh- dân téc và thời đại Khác
3. Hồng Hà, Bác Hồ trên đất nước Lênin, Nhà Xuất bản Thanh niên, H 2000 Khác
4. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh, Nguyễn ái Quốc ở Quảng Châu, Nhà Xuất bản chính trị quốc gia, H 1998 Khác
5. Nguyễn Thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Pháp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w