1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận Lịch sử mỹ thuật

29 804 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

có thể thấy được sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sức sáng tạo kỳ diệu củacon người qua từng giai đoạn lịch sử.Có thể nói, trong quá trình phát triển văn minh, người Phương Đông nó

Trang 1

có thể thấy được sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sức sáng tạo kỳ diệu củacon người qua từng giai đoạn lịch sử.

Có thể nói, trong quá trình phát triển văn minh, người Phương Đông nóichung và người Ai Cập cổ đại nói riêng đã tạo ra những di sản văn hóa cực kỳ quýbáu và đồ sộ trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kiến trúc Ai Cập cổ đại đã đạt tớimột trình độ rất cao Các công trình kiến trúc tiêu biểu là cung điện, đền miếu vàđặc biệt là Kim tự tháp Nói đến Ai Cập người ta nghĩ ngay đến những Kim tự thápđứng sừng sững giữa sa mạc mênh mông Chúng như những tấm bia khổng lồ ghilại một thời đại huy hoàng trong lịch sử kiến trúc nhân loại, thể hiện được sức sángtạo kỳ diệu của những người xây dựng nên nó Bằng bàn tay và khối óc của mình,người dân Ai Cập cổ đại đã để lại cho nền văn minh nhân loại những giá trị nghệthuật kiến trúc vô giá

Bên cạnh những giá trị về mặt kiến trúc, Nghệ thuật điêu khắc của Ai Cậpcũng có nhiều thành tựu lớn, thành tựu đó biểu hiện ở hai mặt: tượng và phù điêu.Tuy nhiên, qua trao đổi, thảo luận, dưới góc nhìn của sinh viên, đặc biệt là sinhviên nghệ thuật thì độc đáo nhất trong lĩnh vực điêu khắc của Ai Cập cổ đại làtượng Xphanh khổng lồ: gọi là nhân sư, là những bức tượng mình sư tử, đầu ngườihoặc dê Đây là một quái vật huyền thoại của người Ai Cập, thể hiện sức sáng tạo

kỳ diệu của người dân Ai cập cổ xưa

Nằm ở khu vực Tây Á, Lưỡng Hà cổ đại thuộc vùng đất nằm trong lãnh thổhai nước Irắc và Coóet ngày nay Thời cổ đại, các công trình kiến trúc chủ yếu làtháp, cung điện, đền miếu, thành, vườn hoa, Nổi lên trên quần thể kiến trúc:

thành, cung điện là vườn treo Babilon Toàn bộ vườn treo thực chất là một vườn

hoa được tạo dựng trên không, được xây dựng vào cuối thế kỷ VII, đầu thế kỷ VI

Trang 2

(TCN) Đây là công trình kiến trúc, là chứng tích cho một huyền thoại về tình yêucuồng nhiệt của những vị vua, hoàng hậu, và công chúa xinh đẹp xứ Mađi.

Nếu như đối với Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại, nghệ thuật thể hiện cái đẹp rấtđặc trưng của văn hóa Phương Đông thì khi nghiên cứu về nghệ thuật Phương Tây

cổ đại, trừ giai đoạn đầu có chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Phương Đông, ngườihọc không khỏi ngạc nhiên trước những nét đẹp mang đậm màu sắc Tôn giáo củaPhương Tây, nét đẹp đó thể hiện qua ba mặt chủ yếu là kiến trúc, điêu khắc và hộihoạ

Nói đến văn hóa cổ Hy Lạp là núi đến rất nhiều khía cạnh, như thơ củaHomer, nhạc của Hy Lạp, phim ảnh, hội hoạ và những huyền thoại của Hy Lạp, Tuy nhiên qua nghiên cứu của mình, nhiều nhà khoa học đó chỉ ra rằng điểm đặcbiệt đáng chú ý nhất đó là nghệ thuật điêu khắc của Hy Lạp và nghệ thuật điêukhắc lúc ban đầu của Phật giáo có mối liên hệ với nhau Người ta cho rằng mỹ lệcủa Hy Lạp đó biến thể sang đường nét căn bản trong các hình tượng của phậtgiáo Quả đúng như vậy, khi tìm hiểu về lịch sử văn minh thế giới thì những côngtrình kiến trúc tiêu biểu của Hy Lạp thường được dùng vào mục đích lễ nghi haytôn giáo, được xây dựng chủ yếu ở thế kỷ “Pêriclet” – bởi nhân dân Hy Lạp – Atensau chiến thắng rự rỡ với người Ba Tư đã tỏ lòng biết ơn các vị thần phù trợ họbằng cách dựng nên nhiều đền thờ có giá trị nghệ thuật cao, tạo nên những kiệt tác

mà tới nay vẫn được nhân loại trầm trồ, thán phục và coi đú là những thành tựutiêu biểu để học tập

do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Phạm vinghiên cứu

5 Đối tượng nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Đóng góp của đề tài

8 Bố cục đề tài

Nội dung

Trang 3

Chương 1: Khái quát về Mĩ thuật Ai Cập cổ đại1.1 Bối cảnh xã hội của Mĩ thuật Ai cập cổ đại.

1.2 cơ sở hình thành của Mĩ thuật Ai cập cổ đại

1.3 Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ai cập cổ đạiChương 2: Sự trường tồn và vĩnh hằng thông qua các tác phẩm

2.1 Tác phẩm điêu khắc

2.2 Tác phẩm kiến trúc

2.3 Bài học bản thânNền văn minh Ai Cập, hay nền văn minh sông Nil, gắn liền với cư dân sống bênhai bờ sông Nil tại Ai Cập Dòng sông Nil dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ

ra Địa Trung Hải, đã tạo ra nơi sản sinh ra một trong các nền văn minh sớm nhấtthế giới

Phần hạ lưu sông Nil rộng lớn, giống như hình tam giác dài 700 km, hai bên bờsông rộng từ 10 dến 50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập nước và bán ngậpnước - một đồng bằng phì nhiêu với động thực vật đa dạng và đông đúc Hàng năm

từ tháng 6 đến tháng 9, nước lũ sông Nil dâng lên làm tràn ngập cả khu đồng bằngrộng lớn và bồi đắp một lượng phù sa khổng lồ, màu mỡ Các loại thực vật chủ yếunhư: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen, sinh sôi nảy nở quanh năm Ai Cập cũng

có một quần thể động vật đa dạng và phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa mạcnhư voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, cá sấu, các loài cá, chim

Tất cả các điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã góp phần hình thành nền văn minh AiCập sớm nhất Các ngành nghề như đánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp vàthương nghiệp đều phát triển ngay từ 3.000 năm trước Công nguyên

Đặc biệt, các di sản kiến trúc đồ sộ và đạt đến một trình độ vươn lên tầm kỳ quancủa thế giới như: các kim tự tháp, các kiệt tác về hội hoạ, điêu khắc và nghệ thuật

Trang 4

Theo cách phân định thời gian của Manethon (một giáo sĩ của Ai Cập cổ đại, mộtnhà sử học rất nổi tiếng đã có nhiều đóng góp rất lớn về nghiên cứu lịch sử Ai Cập)thì lịch sử Ai Cập cổ đại được chia ra thành Cổ, Trung và Tân Vương quốc với 30vương triều kéo dài khoảng từ cuối thiên niên kỷ thứ IV trước Công nguyên đếnnăm 331 trước Công nguyên Vẫn còn nhiều nghiên cứu về các vương triều Ai Cậpđang được tiếp tục và có thể các vương triều này sẽ còn thay đổi, bởi vì ngày naycác công tác khảo cổ vẫn tiếp tục phát hiện thêm nhiều dữ liệu, chứng cứ khácnhau.

Trang 5

Tranh khắc của Amenemhat I trong mộ tại El-Lisht

- Vương triều thứ nhất: Vua Menes xây dựng Memphis, thống nhất các tiểu vương

- Vương triều thứ hai: không rõ, chưa có tài liệu

* Thời đại cổ vương quốc

Vương triều thứ ba: Vua Djoser sai Imhotep xây dựng kim tự tháp có bậc đầu tiên

- Năm 2700 - 2400 TCN

Vương triều thứ tư: Vua Sneferu, Kheops, Mykerinos, Khephren Thời đại này

để lại cho nhân loại rất nhiều di sản văn hóa.Vương triều thứ năm: Vua Sahure, còn gọi là con của thần Rê

Vương triều thứ sáu: Vua Pepi I, Pepi II

Vương triều thứ bảy và thứ tám là thời kỳ Ai Cập bị phân chia thành nhiều tiểu

- Năm 2200 - 2050 TCN

Trang 6

Vương triều thứ chín, X và XI là thời kỳ chiến tranh liên miên giữa các tiểuvương quốc, và kết thúc bằng sự tái thống nhất của Mentouhotep II.

Vương triều thứ XIX gồm có các vua Seti I, Ramses II và Merneptah

Ai Cập trải dài qua các đời vua khác trị vì và ổn định cho đến thời kỳ bị người

Trang 7

La Mã xâm lược và thống trị vào năm 27 TCN.

* Thời đại La Mã thống trị Ai Cập

Người La Mã đánh chiếm và thống trị Ai Cập từ năm 27 TCN đến nă

Bức tranh miêu tả nghệ thuật ướp xác

Thuật ướp xác của người Ai Cập ra đời từ năm 2700 TCN và kéo dài đến tận thế

kỷ thứ 5 Quan niệm của người Ai Cập cổ về sự vĩnh hằng ở thế giới của các thầnlinh sau khi chết nên việc ướp xác cũng là đức tin cho sự trường tồn của vương

Nguyên tắc ướp xác của Ai Cập cổ đại dựa trên việc làm mất nước trong cơ thểngười chết và lấy đi các bộ phận dễ phân hủy như nội tạng và bộ não Nghệ thuậtlấy não người chết thật tài tình, nhiều năm làm các chuyên gia giải phẫu lúng túng

về phương pháp bảo vệ hộp sọ của người chết trong khi não được lấy ra một cách

Trang 8

dù đó không phải là những xác ướp nổi tiếng như Rameses II hay Seti I Xác ướphiện vẫn chưa chính thức được biết là của ai này đang được trưng bày trong Bảotàng Anh và đã được đặt tên hiệu là 'Ginger' bởi vì xác có mái tóc đỏ Ginger đượcchôn trong cát nóng sa mạc, có lẽ được chồng đá lên trên để ngăn thân thể bị chórừng xâm hại Những điều kiện thời tiết khô và nóng đã sấy khô và bảo quản xác

Ginger được chôn với một số chậu gốm, có lẽ trước kia để đựng thức ăn và nướcuống để linh hồn sử dụng trên đường đi đến thế giới bên kia Không có những ghichép nào về tôn giáo ở thời đại đó, nhưng có lẽ nó cũng giống với tôn giáo về saunày ở một số điểm Các điều kiện thời tiết sa mạc là một sự thực về cuộc sống và

“cái chết”, vì thế, trong bất kỳ trường hợp nào, một số sự bảo quản thân thể có thể

là tự nhiên

Từ triều đại Ai Cập đầu tiên về sau này, những người cổ đại Ai Cập hiển nhiêntìm cách giữ gìn thể xác của người chết, nhờ thế linh hồn của họ có một thân thể

Xác ướp một con mèo từ thời Ai Cập cổ đại tại Viện bảo tàng Louvre, Paris

Người Ai Cập cũng mở rộng cả việc ướp xác cho những con vật Những con vậtlinh thiêng dành cho thờ cúng như cò quăm, diều hâu, cá sấu và mèo được ướp xác

Các xác ướp Ai Cập với tư cách nghệ thuật cổ đại, việc nghiên cứu ướp xácngười với mục đích giữ gìn xác rất khác biệt so với việc nghiên cứu ướp xác vớimục đích nghệ thuật Những xác ướp ban đầu phản ánh kiểu cách của thời các triềuđại

Những xác ướp sau này có thể được phân loại theo tiến trình thay đổi văn hoákhi các nước khác chinh phục Ai Cập (nghĩa là Nubia, Hy Lạp) và áp đặt một số

Những xác ướp rất muộn về sau này, ở thời Rôma và Thiên chúa giáo (tới năm

Trang 9

250) trên thực tế có một bức tranh vẽ lại khuôn mặt lúc sống trên một vùng phẳngbên trên mặt người chết Những xác ướp “có chân dung” đó được coi là những bứcchân dung ở trình độ cao nhất thời Rôma.

Một số xác ướp nổi tiếng từ Ai Cập cổ đại nhưPharaoh Tutankhamun (trị vì:1333-1323 TCN) sinh ra trong triều đại của Pharaoh Akhenaton (1353-1335 TCN),thuộc vương triều thứ 18 thời kỳ Tân vương quốc Tutankhamun, còn được gọi vắntắt là Vua Tut, là pharaoh trẻ nhất của các triều đại Ai Cập cổ đại nhưng lại chếtkhi chưa đầy 19 tuổi

Tác phẩm văn học cổ xưa nhất của Ai Cập có lẽ là Câu chuyện của Sinuhe và tácphẩm sách giấy papyrus (chỉ thảo) Ipuwer, có niên đại 1800 TCN Hiện nay bộ sưutập về các tác phẩm cổ đại Ai cập còn có:

Một cuốn sách của người chết viết trên giấy papyrus

Sách giấy papyrus Ebers (1300 TCN)

Nghệ thuật hội họa Ai Cập cổ đáng để chúng ta kinh ngạc bởi những tranh vẽtrên tường trong các khu hầm mộ của các pharaoh, trên các chất liệu gốm cổ Cácbức tranh mô tả cảnh sinh hoạt và sản xuất cũng như tín ngưỡng tập tục của các cưdân và vua chúa Ai Cập Các tác phẩm hội họa và các hoa văn trên gốm và đấtnung đã cung cấp cho các nhà Ai Cập học các tư liệu phong phú và sinh động

Trang 10

Việc tồn tại cho đến ngày nay các tác phẩm hội họa Ai Cập cổ có thể do khí hậukhô của sa mạc và điều kiện thiếu ánh sáng của các hầm mộ Những bức vẽ của AiCập cổ miêu tả về một thế giới vui tươi cho những người chết ở cõi vĩnh hằng.Nhiều bức họa vẽ cảnh đi vào cõi âm nhằm che chở người chết đi về với Chúa trời

vì người Ai Cập tin rằng sự chết chỉ là sự chuyển chỗ ở sang một thế giới các vịthần và điều này sẽ phù hộ cho những vị pharaoh và các triều đại đang trị vì xứ AiCập

Nghệ thuật gốm cổ Ai Cập cũng rất phong phú và tinh xảo Người Ai Cập cổ đãkhám phá ra chất liệu men gốm khá sớm; trên các bề mặt của gốm cổ Ai Cập cóchạm khắc tinh xảo các hình nhỏ mô tả nhiều chủ đề Đồ gốm thường được chôntheo người chết và để dùng vào các nghi lễ thần bí

Giấy papyrus là một loại giấy do người Ai Cập cổ sáng chế ra, được làm từ câypapyrus mọc ở châu thổ sông Nil Công nghệ làm giấy papyrus không được ghi lại

và bị thất truyền theo thời gian, tuy vậy, vào năm 1940, các nhà Ai Cập học đãphục hồi được công nghệ này Người ta đã tìm thấy những tấm giấy có kích thướckhá lớn, dài hàng mét Giấy papyrus được người Ai Cập cổ dùng vào các việc ghichép lại các cảnh sinh họat bao gồm văn học, tôn giáo, lịch sử và các công việchành chính

Chữ tượng hình trên một bức vẽ

Đã lâu, các nhà khảo cổ học tìm thấy những ký hiệu tượng hình được khắc trêncác bức tranh trong các di tích tìm thấy khi tiến hành khai quật Nekhen(Hierakonpolis theo người Hy Lạp cổ và Kom el-Ahmar trong tiếng Ả Rập ngàynay), vào năm 1894 Tuổi của những chữ tượng hình này có niên đại vào khoảng

3200 TCN Tuy nhiên, gần đây, các nhà khảo cổ học lại tìm thấy những ký hiệutrên đồ gốm Gerzean, 4000 TCN, có sự tương đồng với chữ viết cổ Ai Cập

Trang 11

Các nhà Ai Cập học xếp hệ thống chữ viết của Ai Cập cổ vào thể loại chữ tượnghình là lối viết sớm của hệ thống chữ viết của thế giới Những thầy tu thảo ranhững chữ tượng hình Ai Cập cổ từ triều đại đầu tiên (2925 - 2775 TCN).

Chữ tượng hình Ai Cập cổ không còn được sử dụng từ thế kỷ thứ 4 Đến thế kỷ

15, người ta bắt đầu giải mã hệ thống chữ viết của Ai Cập cổ

Các chữ tượng hình Ai Cập có liên quan đến các công trình kiến trúc

Hơn 10.000 năm trước đây, châu thổ sông Nil là nơi khởi đầu một nền văn minhsớm của thế giới Cùng với sự xuất hiện nền văn minh Ai Cập cổ là các công trìnhxây dựng vĩ đại trên một khu vực tập trung dày đặc Ai Cập cổ đã để lại và đónggóp cho nhân loại một trong Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, đó là Kim tự tháp Giza

Tháp ở đền Karnak

Đặc trưng kiến trúc Ai Cập cổ thể hiện sự khan hiếm vật liệu gỗ, nên người AiCập cổ sử dụng vật liệu trong xây dựng chủ yếu là gạch chưa nung, đá các loại.Trong suốt các triều đại Ai Cập cổ, vật liệu đá được dùng hầu hết cho các côngtrình như lăng mộ và đền đài Đôi khi, các vật liệu gạch có được dùng trong các

Trang 12

công việc xây dựng lâu đài của các vua, pháo đài và một số công trình dân dụngkhác như tường bao quanh lâu đài, đền đài và đô thị và các công trình phụ trợ ítquan trọng trong các đền đài Rất nhiều công trình nhỏ của Ai Cập cổ đã bị pháhủy và cuốn trôi theo những cơn giận giữ bất thường của sông Nil Tuy nhiên, dođiều kiện khí hậu khô, nóng của Ai Cập cũng giúp bảo tồn được khá nhiều cáccông trình xây bằng gạch chưa nung Ví dụ, ngày nay còn lại một số ngôi làng nhưDeir al-Madinah, pháo đài Buhen và Mirgissa Các công trình bằng đá ở các khuđất cao, không ảnh hưởng bởi lũ lụt của sông Nil nhưng cũng chịu tác động khôngnhỏ của các cơn bão cát sẵn có ở vùng này

Điều ấn tượng nhất chính là kỹ thuật xây dựng của người Ai Cập cổ Nhữngcông trình đồ sộ, cao lớn và chính xác theo quan niệm vũ trụ của người Ai Cập cổđến hôm nay cũng làm cho các nhà khảo cổ học lúng túng và việc liên tục khámphá chúng và có nhiều công trình nghiên cứu mới ra đời thay thế cho các lập luận

cũ không còn đứng vững Cũng cần nhắc đến kiểu kiến trúc đặc trưng của cáccổng, cửa theo kiểu của vòm ở triều đại thứ 4; tất cả các lối vào của các công trìnhlớn được kết cấu bởi các cổng lớn có dầm đỡ

5 Thế giới quan - triết học Ai Cập cổ

Quan niệm về thế giới huyền bí của người Ai Cập cổ hay quan niệm tôn giáo tínngưỡng kéo dài trên dưới 3.000 năm về giữa cả hai tôn giáo là đạo Cơ Đốc và đạoHồi

Trang 13

Thần Mặt trời

Thần linh của người Ai Cập cổ, khi sơ khởi được quan niệm là một thế giới hỗnmang của vật chất là nước Vị thần đầu tiên, thần Rê-Atum, hàng năm xuất hiệnnhư nước lũ của sông Nil ở xứ sở Ai Cập Thần Rê sinh ra các bọt nước, từ đó biếnthành thần Shu (không khí) và Tefnut (hơi nước) Thế giới được tạo ra khi thầnShu và Tefnut sinh ra hai đứa trẻ: Nut (bầu trời) và Geb (mặt đất) Con người đượctạo ra khi thần Shu và thần Tefnut sơ ý bị lạc trong hoang mạc đen tối, thần Rêdùng đôi mắt của mình đi tìm họ và trong khi xúc động về sự đoàn tụ, nước mắtsung sướng của thần Rê đã tạo nên loài người Con trai của thần Geb là Osirisđược cử làm vua của Ai Cập cổ đại Người em trai của Osiris là Seth được xem là

kẻ xấu xa trong vũ trụ Seth đã giết Osiris và tự lên ngôi là vua Ai Cập Sau khigiết Osiris, Seth thách đấu với con trai của Osiris (Horus) và bị thua, Seth bị đàyđến sa mạc và biến thành thần bão cát khủng khiếp Osiris được ướp xác bởiAnubis và biến thành thần của sự chết Horus bắt đầu lên ngôi vua và trở thànhpharaoh

Còn rất nhiều truyền thuyết xung quanh các triều đại Ai Cập Nhưng thế giới của

Trang 14

người Ai Cập luôn xoay quanh các điều thần bí về con sông Nil và sa mạc, tạo nênmột đức tin về các thế lực thần bí, luôn lôi kéo con người phải thần phục cácpharaoh và các pharaoh như một vị thần hiện hữu, thay mặt các vị thần khác cónhiệm vụ trông coi dân Ai Cập và dung hòa các thế lực thiên nhiên khắc nghiệt đểđưa đến cho thần dân Ai Cập một cuộc sống yên lành bên cạnh pharaoh và dòng

Quan niệm về cái chết của người Ai Cập cổ như một sự chuyển tiếp một cuộcsống khác ở thế giới bên kia, thế giới cõi âm Nghi lễ về cái chết là một sự kiệnquan trọng và tỉ mỉ nhằm tiễn đưa người chết về với cõi vĩnh hằng Người Ai Cập

cổ quan niệm con người có cả phần thể xác và phần linh hồn, chính vì vậy, cácnghi lễ là thể hiện sự chuẩn bị cho thể xác và linh hồn có được sự hòa hợp khi vềcõi âm, họ tin tưởng rằng, nếu thi thể được bảo quản tốt nhất thì linh hồn sẽ tái hòanhập sau một thời gian nào đó Điều kiện để linh hồn mau chóng trở lại hòa nhậpvào thể xác là xác phải được một người thầy tu lành nghề bảo quản nguyên vẹn cơthể, khuôn mặt được như lúc còn sống và cơ thể phải được ướp hương thơm Đầutiên, cơ thể người chết sau khi đã được lấy đi nội tạng, sẽ được cho vào một quantài nhỏ bằng sậy vùi vào cát nóng nhằm làm khô xác để cho cơ thể không thể phânhủy sau này, sau đó thì mới mai táng trong hầm mộ

30/12/2011 - 06:24

Đền Karnak thờ thần Amun ở Luxor được coi là bảo tàngngoài trời lớn nhất thế giới Ngôi đền này không chỉ sánhngang với đại kim tự tháp Giza về quy mô và sự hùng vĩ, màcòn là đỉnh cao của kiến trúc và mỹ thuật Ai cập cổ đại.Quần thể di tích đền Karnak (thường gọi là Karnak), là một

di tích nổi tiếng nằm ở thành phố Thebes, kinh đô cũ của AiCập Di tích này gồm nhiều tàn tích của những ngôi đền, những bức tượng khổng

lồ, những sảnh thờ, những tòa tháp Nhưng nổi tiếng nhất ở đây là Đền thờ củathần Amun, do vua Ramesses II xây dựng từ năm 1391 đến 1351

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w