1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỘI LIM VẺ ĐẸP XỨ KINH BẮC

31 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Cùng với sự phát triển và hội nhập của nền văn hóa Việt Nam trong nhữngnăm gần đây, có phần buông lỏng chỉ đạo, quản lý trên một số lĩnh vực văn hóa xãhội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống và lối sống thiếu sự hướng dẫn kịp thời vềphong tục, thiếu sự quan tâm, hướng dẫn kịp thời về phong tục, thiếu những quyđịnh cụ thể của Nhà Nước đối với lễ hội nên đã để lễ hội ngày càng mất đi giá trịvốn có và phát sinh nhiều hiện tượng phản cảm trong xã hội.Sự ổn định và văn minh trong lễ hội từ đó giúp khách du lịch có cái nhìn tíchcực về lễ hội truyền thống, về địa phương tổ chức, quảng bá được giá trị văn hóaViệt Nam ra thế giới.Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của việc cần giữ gìn, bảo tồn và pháttriển lễ hội truyền thống của dân tộc, tiếp thu bài học và tiếp cận tư liệu tham khảo,em đã lựa chọn đề tài: “Hội Lim – vẻ đẹp xứ Kinh Bắc”. để làm đè tài tiểu luận đểvận dụng những kiến thức đó vào quá trình gìn giữ và bảo vệ lễ hội truyền thốngmột cách tốt hơn.

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: HỘI LIM – VẺ ĐẸP XỨ KINH BẮC LỜI CẢM ƠN Những kiến thức mà em học hỏi hành trang ban đầu cho trình làm việc em sau Em xin gửi tới người lời chúc thành công đường nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi làm đề tài Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến kết sau nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI 1.Khái quát chung lễ hội Việt Nam Khái niệm Lễ Hội 2.1 Khái niệm “Lễ” 2.2 Khái niệm “Hội” Nguồn gốc lễ hội Việt Nam Đặc điểm lễ hội Việt Nam 4.1 Về thời gian 4.2 Về không gian linh thiêng 4.3 Về quy trình lễ hội 4.4 Về vai trò lễ hội 10 4.4.1 Lễ hội biểu giá trị xã hội cộng đồng 10 4.4.2 Lễ hội mang lại khoảng thời gian nhàn rỗi sống phong phú, thoải mái 11 4.4.3 Lễ hội nhắc nhở người ta sống trật tự, mực thước 12 4.4.4 Lễ hội dịp để hoàn thiện chủng loại văn hóa, văn nghệ tạo điều kiện cho tái sáng tạo người lĩnh vực hoạt động 12 4.4.5 Lễ hội có chức cố kết cộng đồng 13 4.4.6 Chức đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần 14 CHƯƠNG 2: HỘI LIM – VẺ ĐẸP XỨ KINH BẮC 15 Giới thiệu khái quát vùng đất Kinh Bắc 15 Hội Lim 17 2.1 Lịch sử hình thành 17 2.2 Mục đích tổ chức 19 2.3 Thời gian tổ chức 19 2.3 Đối tượng tôn thờ 19 2.4 Địa điểm tổ chức 19 2.5 Cách thức tổ chức 19 2.5.1 Phần lễ 19 2.5.2 Phần hội 20 Ý nghĩa hội Lim 25 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỘI LIM BẮC NINH 27 Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội 27 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy định lễ hội 28 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH 31 LỜI MỞ ĐẦU Mấy khách đến chơi nhà Lấy than, quạt nước, tiễn trà người chơi Trà ngon người Người xơi chén cho tơi lịng Khi điệu dân ca quan họ cất lên, nghĩ đến vùng đất Kinh Bắc không đất võ mà đất văn, nơi sản sinh cho đời nhiều phong mỹ tục Hệ thống hội hè, đình đám ca hát nét đẹp tiêu biểu vùng đất này, khơng gây dấu ấn sâu đậm hội Lim vùng quan họ Lý chọn đề tài Cùng với phát triển hội nhập văn hóa Việt Nam năm gần đây, có phần bng lỏng đạo, quản lý số lĩnh vực văn hóa xã hội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống lối sống thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu quan tâm, hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu quy định cụ thể Nhà Nước lễ hội nên để lễ hội ngày giá trị vốn có phát sinh nhiều tượng phản cảm xã hội Sự ổn định văn minh lễ hội từ giúp khách du lịch có nhìn tích cực lễ hội truyền thống, địa phương tổ chức, quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam giới Từ việc nhận thức tầm quan trọng việc cần giữ gìn, bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống dân tộc, tiếp thu học tiếp cận tư liệu tham khảo, em lựa chọn đề tài: “Hội Lim – vẻ đẹp xứ Kinh Bắc” để làm đè tài tiểu luận để vận dụng kiến thức vào q trình gìn giữ bảo vệ lễ hội truyền thống cách tốt Mục đích nghiên cứu Tiểu luận nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá vẻ đẹp, trạng Hội Lim xưa Qua đó, tơn vinh, bảo tồn văn hóa đặc sắc có từ lâu đời xứ Kinh Bắc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghien cứu tiểu luận chủ yếu lịch sử hình thành, cách tổ chức lễ hội thực trạng Hội Lim Phạm vi làm đề tài Là học sinh, sinh viên thiếu niên… Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kiến thức cá nhân, kết hợp tài liệu, hình ảnh tham khảo, internet sách nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu Nhận thức vẻ đẹp, tầm quan trọng lẽ hội truyền thống Từ đó, bảo tồn giá trị tốt đẹp dân tộc để chúng không bị mai Phát triển hồn thiện thân ngày, khơng chạy theo giá trị hư ảo mà quên văn hóa, giá trị tốt đẹp dân tộc CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI 1.Khái quát chung lễ hội Việt Nam Mùa xuân - mùa khởi đầu cho năm, mùa sinh sôi nảy nở vạn vật,cỏ cây… tiết trời ấm áp ấy, lòng người phơi phới rủ hội, hành hương cội nguồn, người hạnh phúc Mùa xuân mùa lễ hội, người vừa hội để vui chơi, vừa cầu mong điều may mắn, điều tốt đẹp cho năm bắt đầu Lễ hội nước ta thật đa dạng phong phú Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hố dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội truyền thống lớn, nhỏ trải khắp đất nước bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác, giàu lòng cứu nhân độ thế… Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ngày hội diễn sơi động tích, cơng trạng, cầu nối khứ tại, làm cho hệ trẻ hôm hiểu công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Đặc biệt, lễ hội nước ta gắn bó với làng, xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng nhân dân “Lễ hội” hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh dân tộc, hình thức sinh hoạt tập thể người dân sau ngày lao động vất vả, dịp người hướng kiện trọng đại liên quan đến tín ngưỡng hay vui chơi giải trí Khái niệm Lễ Hội 2.1 Khái niệm “Lễ” “Lễ” theo tiếng việt nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa Trong thực tế “lễ” có nhiều ý nghĩa lịch sử hình thành phức tạp Chữ “lễ” hình thành biết tới từ thời kỳ Chu (thế kỷ 12 trước công nguyên), lúc đầu chữ “lễ” hiểu lễ vật gia đình quý tộc, nhà Chu cúng tế thần tổ tông gọi tế lễ Dần dần, chữ “lễ” mở rộng nghĩa hình thức, phép tắc để phân biệt trên, dưới, sang, hèn, thứ bậc lớn, nhỏ, thân, sơ xã hội phân hoá thành đẳng cấp Cuối xã hội phát triển ý nghĩa “lễ” mở rộng lễ Thành hoàng, lễ Gia tiên, lễ cầu an, lễ cầu mưa… Do ngày mở rộng phạm vi nên đến “lễ” mang ý nghĩa bao quát nghi thức ứng xử người với tự nhiên xã hội Như ta đến khái niệm chung, khái niệm lễ mà bàn đến chữ lễ đạo Khổng: “Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính dân làng thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với Thành Hồng nói riêng Đồng thời lễ phản ánh nguyện vọng, ước mơ đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả cải tạo” 2.2 Khái niệm “Hội” “Hội” đám vui đông người, tập trung địa điểm vui chơi với Nhưng có nhiều chưa thành “Hội” phải bao gồm yếu tố sau đủ ý nghĩa nó: “Hội” phải tổ chức kỷ niệm kiện quan trọng liên quan đến làng, cộng đồng dân tộc; “Hội” đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng mang tính cộng đồng tư cách tổ chức lẫn mục đích “Hội” có nhiều trị vui đến mức hỗn độn Đây cộng cảm cần thiết phương diện tâm lý sau ngày tháng lao động vất vả với khó khăn sống hàng ngày mà phải trải qua Đến với “Hội” người giải toả thăng trở lại Vậy khái niệm “Hội” đươc tập trung lại sau: “Hội” sinh hoạt u cầu sống, tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho dịng họ, gia đình Sự sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà bao đời quy tụ vào niềm mơ ước chung với bốn chữ “Nhân- Khang Vật-Thịnh” Cho đến nay, có nhiều cách gọi giải thích khác lễ hội: “Lễ hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng” (Theo: Viện ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng (1997), tr 443) Nguồn gốc lễ hội Việt Nam Nước ta có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo, tâm linh có nhiều thành phần dân tộc từ hình thành nên sắc, giá trị văn hóa có lễ hội Dân ta có truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, ln tưởng nhớ người có cơng với dân chúng, đất nước Đặc điểm lễ hội Việt Nam 4.1 Về thời gian Lễ hội Việt Nam tổ chức nhiều vào ba tháng mùa xuân mùa thu Hai khoảng thời gian lúc người dân nhàn rỗi Mùa xuân tiết trời ấm áp, mùa thu tiết trời mát mẻ, thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Hai yếu tố tạo nên thoải mái vui vẻ cho người dự hội 4.2 Về không gian linh thiêng Việc chọn không gian linh thiêng thuộc tự nhiên nơi mở lễ hội năm khu rừng cấm, đầu nguồn nước, đình làng… Chính cách ứng xử người Tính ngưỡng sung bái tự nhiên cách ứng xử khơn ngoan người Xét đến thái độ trân trọng tự nhiên người Trong lễ hội có khơng gian linh thiêng tự nhiên mà cịn có khơng gian linh thiêng xã hội Đây quần quần thể kiến trúc gắn liền với địa điểm thiên nhiên linh thiêng, quần thể kiến trúc to nhỏ có kiểu loại khác Tùy nơi, với dân tộc đối tượng khác Nhưng nhất chúng gắn với khoảng không gian định, quần thể kiến trúc phải gắn với trình độ thời kỳ lich sử 4.3 Về quy trình lễ hội Thơng thường lễ hội tiến hành theo bước sau: 10 Chuẩn bị: chuẩn bị lễ hội chia làm giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau ngày lễ hội đến Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau tiến hành mùa hội trước kết thúc, khâu chuẩn bị có phân cơng cắt cử việc để đón mùa lễ hội năm sau Khi ngày hội diễn việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét dọn, mở cửa di tích… Vào hội: nhiều hoạt dộng diễn ngày lễ hội, nghi thức tế lễ, lễ rước dâng hương, tổ chức trị vui Đây tồn hoạt động có ý nghĩa lễ hội Lễ hội thu hút nhiều hay du khách hồn tồn chi phối hoạt động ngày Kết thúc hội: (xuất tịch, giã đám, giã hội): ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa di tích 4.4 Về vai trò lễ hội 4.4.1 Lễ hội biểu giá trị xã hội cộng đồng Đây chức đặc thù chức lễ hội Bởi vì, thơng qua lễ hội, lịch sử cộng đồng tái xác định với hệ thống biểu tượng làm sống lại sức mạnh có từ thuở nguồn cội cộng đồng Lễ hội gắn với kiện, biểu tượng lịch sử Sự kiện, tượng lại thường gắn với nhân vật cụ thể Thực nhân vật đại diện cho giá trị cộng đồng đúc kết thời kỳ lịch sử định Vì vậy, “khi lễ hội biểu giá trị nhân vật cử lễ giá trị cộng đồng” Vì vậy, thánh tích nhân vật cử lễ lịch sử cộng mối thống nhất, tượng, kiện củ thể tổng thể Với lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, nhân vật anh hùng lịch sử Việt Nam thời kỳ có Cho nên, thần tích, thánh tích nhân vật gắn bó với chiều dài lịch sử nước ta, gắn với vận mệnh thăng trầm dân tộc ta Bên cạnh vị anh hùng lịch sử biểu dương ghi nhớ công lao đánh giặc ngoại xâm đây, lễ hội ghi nhớ công lao mở mang xây dựng làng, đất nước vị anh hùng văn hóa 17 cầu Đông, cầu Dền cố đô Hoa Lư, cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình), cầu ngói chợ Lương (Nam Định); xứ Kinh Bắc tiếng với chùa như: chùa Dâu, Chùa Cổ Lũng (Tiên Du), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), chùa Phật Tích (Tiên Du); xứ Đồi tiếng với ngơi đình đẹp như: Đình So, đình Mơng Phụ, đình Tây Đằng, đình Chu Quyến (Hà Tây cũ), đình Thổ Tang (Vĩnh Phúc) Kinh Bắc nơi có kinh đô cổ Việt Nam gồm: Cổ Loa, Mê Linh Long Biên kinh đô cổ phía bắc sơng Hồng so với trung tâm Hà Nội ngày Kinh Bắc với xứ Đoài hai vùng văn hóa cổ so với xứ Sơn Nam xứ Đơng, vùng văn hóa lâu đời Việt Nam Tại có nhiều di tích lịch sử có giá trị Cổ Loa, đền Sóc, chùa Phật Tích, chùa Dâu, Tây Yên Tử, đền thờ Hai Bà Trưng, di tích khởi nghĩa Yên Thế, Quê hương Kinh Bắc có dân ca quan họ lễ hội Gióng cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, Mộc chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) di sản tư liệu giới Danh nhân: Kinh Bắc nơi phát tích Vương triều Lý với đức Thái Tổ Lý Công Uẩn, đức Thuỷ Tổ Việt Nam Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Phù Đổng Thiên Vương, Ỷ Lan, Lê Văn Thịnh, lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở - http://bit.ly/Kinh_Bac_Wikipedia ) Hội Lim 2.1 Lịch sử hình thành Có giả thuyết cho rằng: Hội Lim có nguồn gốc từ hội chùa, hội hát, liên quan đến tiếng hát chàng Trương Chi mà dấu xưa để lại hình vết dịng song Tiêu Tương rõ làng quê vùng Lim Giả thuyết vào truyền thuyết Trương Chi – Mỵ Nương tính chất, đặc điểm hội Lim lễ hội sinh hoạt văn hóa ca hát quan họ 18 Hội Lim có lịch sử lâu đời, phát triển tới quy mô hang tổng (tổng Nội Duệ) Trên sở lễ hội truyền thống làng tổng Nội Duệ (bao gồm xã phường: Nội Duệ, Nội Duệ Khánh, Nội Duệ Nam, Lũng Giang, Xuân Ổ, phường hát cửa đình Tiên Du, sau Duệ Đông) tổ chức vào mùa thu tháng Tám với nhiều nghi lễ rước, lễ tế hoạt động nghệ thuật dân gian phong phú: hát trống quân, hát chèo, ca trù, hát tuồng hát quan họ…, viên quận công Đỗ Nguyên Thụy – người thơn Đình Cả, Nội Duệ, xứ Kinh Bắc tự hiến nhiều ruộng vườn tiền cho tổng Nội Duệ trùng tu đình chùa, mở mang hội hè, gìn giữ phong mỹ tục Ơng quy định lễ nhập tịch cầu phúc dịp tháng Giêng năm, theo truyền thống “xuân thu nhị kỳ” Như quận cơng Đỗ Ngun Thụy người có cơng phát triển từ lễ hội tế đình thần cầu phúc làng xã vùng Lim lên lễ hội hang tổng Nội Duệ vào dịp mùa thu tháng Tám, với quy định chung, đồng thời ông người xây dựng bước đầu lễ tục lễ hội vào mùa xuân, tháng Giêng - Hội Lim (http://bit.ly/hoilim) Những quy định phát triển, đổi hội Lim quận cơng Đỗ Ngun Thụy xây dựng trì suốt 40 năm Vào nửa sau kỷ XVIII, người làng Đình Cả, tướng cơng Nguyễn Đình Diễn lại tiếp tục phát triển đổi hội Lim Ông cấp ruộng tiền cho hàng tổng để chuyển hội hàng tổng từ mùa thu tháng Tám sang hẳn mùa Xuân tháng Giêng 19 Hội Lim trì suốt kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Trong cuỗ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hội Lim không mở nhiều thập kỷ tận năm sau đổi Ngày nay, hội mở vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch năm 2.2 Mục đích tổ chức Đây hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng làng xã vùng Lim, vừa phản ánh hòa nhập sâu sắc tín ngưỡng dân gian cư dân nơng nghiệp, lúa nước với tín ngưỡng thờ thành hồng, thờ người có cơng xây dựng q hương đất nước 2.3 Thời gian tổ chức “Hội Lim tổ chức vào ngày 13 tháng Giêng năm, hội hàng tổng gồm làng Nội Duệ, Nội Duệ Khánh, Nội Duệ Nam, Lũng Giang Tổng nội duệ huyện Tiên Du (nay Tiên Sơn) trải dài đôi bờ song Tiêu Tương, ơm ấp núi Hồng Vân (cịn gọi núi Lim) có ngơi chùa thờ Phật Hội Lim kết tinh độc đáo vùng văn hóa Kinh Bắc” (Vũ Ngọc Khánh, Lễ Hội Việt Nam, tr110, NXB Thanh Niên) 2.3 Đối tượng tôn thờ Thờ ông Hiếu Trung Hầu – người sáng lập tục hát quan họ diễn địa phương bao quanh là: xã Nội Duệ, xã Liên Bão thị trấn Lim 2.4 Địa điểm tổ chức Lấy đồi Lim làm trung tâm, có chùa Lim – nơi thờ ơng Hiếu Trung Hầu diễn địa phương bao quanh là: xã Nội Duệ, xã Liên Bão thị trấn Lim 2.5 Cách thức tổ chức Hội Lim gồm phần là: phần lễ phần hội Được tổ chức sau: 2.5.1 Phần lễ ngày 13 tháng âm lịch, Hội Lim mở đầu lễ rước Đồn rước với đơng đảo người dân tham gia lễ phục ngày xưa, sặc sỡ, màu 20 sắc vô cầu kỳ, đẹp mắt kéo dài tới gần km Trong ngày lễ, có nhiều nghi lễ trị chơi dân gian tiếng, có tục hát thờ hậu Tồn thể quan viên, hương lão, nam đinh làng xã thuộc tổng Nội Duệ phải tề tựu đầy đủ lăng Hồng Vân để tế hậu thần Trong tế có nghi thức hát họ thờ thần - Lễ rước hội Lim (http://bit.ly/le_ruoc_hoi_lim) Để hát thờ, liền anh, liền chị hát quan họ nam nữ tổng Nội Duệ đứng thành hàng trước cửa lăng hát vọng vào Trong hát, họ hát giọng lề lối để ca ngợi công lao thần Hội Lim vào lịch sử tồn phát triển ngày hàng tổng chuẩn bị tập duyệt chu đáo từ ngày 10, diễn từ ngày 11 đến hết ngày 14 tháng giêng Chính hội ngày 13, với nghi thức rước, tế lễ thành hoàng làng, danh thần liệt nữ quê hương đền Cổ Lũng, lăng Hồng Vân, lăng quận công Đỗ Nguyên Thụy Hội Lim lễ hội lớn vùng Kinh Bắc, với hoạt động lễ hội phong phú, gần hội đủ hoạt động văn hóa nghệ thuật tín ngưỡng tâm linh lễ hội vùng quê Bắc Ninh 2.5.2 Phần hội Hội Lim trở thành tiếng, nhân dân khắp vùng ca ngợi, truyền tụng: Ba năm hai hội chùa, 21 Nào có lỡ bỏ bùa cho Già già, trẻ trẻ, gái trai, Đua ăn mặc, hán hài xem Hội Lim thấy chẳng thèm, Tổ tơm, điếm, giị nem thiếu Đồn có dệt cửi thi, Cao lâu trăm thức thiếu thức ngon Ngồi phần lễ, hội cịn có nhiều trị chơi dân gian đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi, nấu cơm… đặc sắc phần hát hội Trang phục quan họ bao gồm trang phục liền anh trang phục liền chị Trong lễ hội quan họ có thi trang phục quan họ Liền anh mặc áo dài thân, cổ đứng, có sen, viền tà, gấu to, dài tới đầu gối Thường bên mặc hai áo cánh, sau đến hai áo dài Riêng áo dài bên thường màu đen, chất liệu lương, the, người giả áo ngồi may đoạn mầu đen, có người áo dài phủ may hai lần với lần lương the, đoạn, lần lụa mỏng màu xanh cốm, xanh mạ non, màu vàng chanh…gọi áo kép Quần liền anh quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân què dài tới mắt cá chân, chất liệu may quần diềm bâu, phin, trúc bâu, lụa truội màu mỡ gà Có thắt lưng nhỏ để thắt chặt cạp quần Đầu liền anh đội nhiễu quấn khăn xếp Thời trước, đàn ông cịn nhiều người búi tó nên phải vấn tóc khăn nhiễu Sau phần nhiều cắt tóc, rẽ đường nên chuyển sang dùng loại khăn xếp bán sẵn cửa hàng cho tiện Cùng với quần, áo, khăn xếp, dép,… liền anh thường có thêm nón chóp với dạng chóp thường chóp dứa, có quai lụa màu mỡ gà Ngồi thường thấy liền anh dùng ô đen Các phụ kiện khác khăn tay, 22 lược, “xa xỉ phẩm” theo quan niệm thời xưa Khăn tay lụa vải trắng rộng, gấp nếp gài vành khăn, thắt lưng túi Trang phục liền chị thường gọi “áo mớ ba mớ bảy”, nghĩa liền chị mặc ba áo dài lồng vào (mớ ba) bảy áo dài lồng vào (mớ bảy) Tuy nhiên thực tế, liền chị thường mặc áo mớ ba Về trang phục bao gồm thành phần: yếm có màu rực rỡ thường làm lụa truội nhuộm Yếm thường có hai loại yếm cổ xẻ (dùng cho trung niên) yếm cổ viền (dùng cho nữ) Bên yếm áo cánh màu trắng, vàng, ngà Ngoài lượt áo dài năm thân, cách phối màu tương tự trang phục nam màu sắc tươi Áo dài năm thân nữ, có cài khuy, khác với kiểu tứ thân thắt hai vạt trước Chất liệu để may áo đẹp thời trước the, lụa Áo dài thường mang màu nã màu nâu già, nâu non, màu đen, màu cánh dán áo dài thường nhuộm màu khác nhau: màu cánh sen, màu hoa hiên, màu thiên thanh, màu hồ thuỷ, màu vàng chanh, màu vàng cốm v.v Áo cánh mặc thay vải phin trắng, lụa mỡ gà Yếm thường nhuộm màu đỏ (xưa gọi yếm thắm), vàng thư (hoa hiên), xanh da trời (thiên thanh), hồng nhạt (cánh sen), hồ thủy (xanh biển)… Giải yếm to bng ngồi lưng áo giải yếm thắt vịng quanh eo thắt múi phía trước với bao thắt lưng Bao cô gái quan họ xưa thường sử dụng chất liệu sồi se, màu đen, có tua bện hai đầu bao, khổ rộng, đựng túi tiền mỏng bao thắt gọn ngang eo, luồn qua lưng áo dài, bó chặt lấy ba thân áo trước, thắt múi to để che phía trước bụng Thắt lưng thường loại bao nhỏ chừng 1/3 bao, dùng để thắt chặt cạp váy vào eo Cũng tương tự yếm, thắt lưng làm lụa nhuộm màu tươi sáng màu hoa lựu, màu hoa đào, màu hoa hiên tươi, màu hồ thủy Thắt lưng buộc múi phía trước để với múi bao, múi giải yếm tạo nên múi hoa màu sắc phía trước người gái Liền chị mang dép cong làm da trâu thuộc theo phương pháp thủ cơng; có vịng trịn da mặt dép để xỏ ngón chân thứ hai khiến lại, 23 không rơi dép Mũi dép uốn cong người thợ làm dép phải biết nện, thuộc cho mũi dép cứng, chắn nhỏ, che dấu đầu ngón chân Ngồi áo, quần, thắt lưng, dép, người liền chị cịn chít khăn mỏ quạ, đội nón quai thao, thắt lưng đeo dây xà tích - Dân ca quan họ Bắc Ninh nét đẹp truyền thống hội Lim (http://bit.ly/trang_phuc_hoi_lim) Cũng nếp xưa để lại, hút say mê sinh hoạt văn hóa quan họ - loại hình dân ca trở thành tài sản văn hóa chung dân tộc Hát quan họ diễn từ ngày 12 tháng Giêng Lim (sân chùa Hồng Vân trại quan họ) Cửa đình, cửa chùa Lũng Giang, Lũng Sơn, Duệ Đơng, Đình Cả, Lồ Bao, Duệ Khánh; Hoài Thượng, Hoài Trung, Hoài Thị Hội quan họ diễn nhà, sân đình, trước cửa chùa, hay bồng bềnh thuyền thúng ao, hồ dấu tích xưa dịng Tiêu Tương thời vang vọng tiếng hát Trương Chi làm say đắm nàng Mỵ Nương xinh đẹp Các liền anh khăn xếp áo the, liền chị áo mớ ba mớ bảy, nón thúng quai thao đến hẹn lại lên, gặp gỡ đón tiếp thân tình nồng hậu, tinh tế lịch thiệp theo lề lối người quan họ, điệu dân ca đạt tới trình độ nghệ thuật cao, hội tụ tuyệt vời thơ ca, nhạc họa nhằm bày tỏ tình yêu trai gái, miền quan họ với đầy đủ trạng thái, cung bậc mối giao cảm nam nữ, người với vạn vật, thể khát vọng vươn tới sống với thủy chung 24 Những điệu quan họ truyền từ bao đời, qua bao kỳ hội ln làm say lịng người vẻ mặn nồng, nghĩa tình, e ấp từ lời, từ điệu đằm thắm qua chất giọng đặc trưng liền anh, liền chị xứ Kinh Bắc Lời hát mộc mạc đạt chuẩn độ truyền thống (vang, rền ,nền, nảy) Với đủ trạng thái, cung bậc tình cảm khác mối giao cảm nam nữ, người với đất trời vươn tới ‘chân – thiện – mĩ’, với gắn kết tình cảm lâu bền (Tình khắc – Nghĩa dài trăm năm) Tất làm say mê, quyến rũ người hát, người nghe quý khách thập phương dự hội : Mấy khách đến chơi nhà, Lấy than, quạt nước, tiễn trà người xơi Trà ngon người ơi, Người xơi chén cho tơi lịng Và đến lúc về, chia tay thật khó dứt lời ca níu chân khách lại: Người người đừng - Trò chơi hội Lim (http://bit.ly/phan_hoi_hoi_lim) Bên cạnh tục hát quan họ, hội Lim có trị chơi dân gian truyền thống thi dệt vải tổ chức Đình làng Đình Cả, thi vật, tổ tôm điếm, đánh đu 25 đồi Lim… đặc biệt môn cờ người hàng tổng giao cho thôn chọn nam nữ tú chưa vợ chưa chồng gọi kim đồng ngọc nữ để đóng vai quân cờ…, góp phần làm cho hội Lim thêm sôi động phong phú Về với hội Lim với trời âm thanh, thơ nhạc náo nức, khơng gian đến xao xuyến lịng người Những áo mớ ba mớ bảy, nón ba tầm, quai thao, dải yếm lụa sồi, ô lục soạn, khăn đóng, áo cặp the hoa gấm… ẩn chứa sức sống mùa xuân người tạo vật Cách chơi hội người quan họ vùng Lim cách chơi độc đáo, cử giao tiếp mang sắc thái văn hóa cao Hội Lim ln để lại lịng người hội đẹp Đó nét đặc sắc văn hóa truyền thống lâu đời xứ Bắc dân ca quan họ trở thành tài sản văn hóa chung dân tộc Việt Ý nghĩa hội Lim Thứ nhất, liên kết cộng đồng hướng ngày lễ chung dân tộc Qua đó, vun đắp thêm tình cảm gắn bó dân tộc hoạt động diễn suốt mùa lễ hội Thứ hai, hội Lim mang ý nghĩa tạ ơn người có cơng với cộng đồng, làng xã, quê hương, đất nước Thứ ba, hội Lim mang ý nghĩa nhân văn vô sâu sắc đời sống văn hóa tinh thần người dân xứ Kinh Bắc Lễ hội toát lên giá trị giáo dục nhân cách, giáo dục sức khỏe, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục ý thức cộng đồng, nhiều giá trị hòa quyện, gắn kết với suốt trình diễn lễ hội Thứ tư, hội Lim không cho ta hội thưởng thức sinh hoạt nghệ thuật tràn đầy phong vị xứ Bắc mà cịn đắm cách ứng xử, giao tiếp lịch sự, tinh tế người dân nơi Phong vị – phong vị lễ hội quan họ, hội Lim thực có sức thu hút quyến rũ lâu bền 26 Thứ năm, hội Lim tổ chức thường niên nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương, tạo sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch đến với Bắc Ninh, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương… 27 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỘI LIM BẮC NINH Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội Lễ hội loại hình văn hóa phi vật thể, khơng thể tồn tách rời với di sản vật thể di tích, sở thờ tự, vật, đồ thờ, không gian linh thiêng Các lễ hội tổ chức thành công thưởng liền với việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di tích tốt, sở thờ tự khang trang khơng bị bóp méo, biến dạng, cơng tác quản lí vật, tài sản, đồ thờ tự tốt,… Để công tác tổ chức quản lí lễ hội ngày hiệu quả, đảm bảo trật tự, tiết kiệm, phát huy tốt giá trị văn hóa, góp phần khai thác tiềm kinh tế - văn hóa du lịch, đồng thời khơi dậy tạo tiềm kinh tế mới, bổ sung nguồn lực quốc gia, trọng bảo tồn giá trị lễ hội cụ thể sau : Tạo chuyển biến nhận thức cấp ngành vể nội dung ý nghĩa lễ hội ; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử, văn hóa, kịp thời đạo ngăn chặn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân Tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trò chơi dân gian truyền thống gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, bảo vệ cơng trình di tích lịch sử văn hóa, giữ gìn vệ sinh mơi trường Quan tâm lồng ghép việc đón nhận danh hiệu văn hóa với việc tổ chức lễ hội vừa tiết kiệm, vừa có ý nghĩa sâu sắc Khi xây dựng kịch phục vụ lễ hội phải trọng đến giá trị lịch sử, kiện trị sắc văn hóa độc đáo địa phương Vì vậy, chủ đề lễ hội phải mang tính tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, đọng xúc tích, hình thức thể sinh động, tránh phơ trương lãng phí, gây phản cảm Các chương trình phục vụ lễ hội cần có nội dung phù hợp với lễ hội 28 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy định lễ hội Về hình thức: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng như: Đài Phát Truyền hinh trung ương địa phương, hệ thống loa truyền thanh, báo chí, cổng thơng tin điện tử, internet, pa nơ, áp phích,… xung quanh khơng gian lễ hội tuyên truyền lưu động qua hình thức loa phát xe, thơng tin lưu động, thông tin lưu động tổng hợp Về nội dung: Đẩy mạnh hướng dẫn, tuyên truyền thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lễ hội gắn với việc giới thiệu, tôn vinh công trạng vị thần thờ di tích khu vực tổ chức lễ hội Thường xuyên tuyên truyền nội dung mang tính phổ biến, giao dục pháp luật, hành vi lối sống, cách ứng xử văn hóa… để khơng người tổ chức lễ hội mà người tham gia lễ hội hiểu giá trị di sản văn hóa, nắm quy định quản lý để tự điều chỉnh thông qua hành vi cụ thể; hạn chế biểu tiêu cực lễ hội,… Đồng thời, quyền địa phương nên có kế hoạch lồng ghép tuyên truyền nội dung vào nội dung phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội Nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ mơi trường tự nhiên - xã hội nhân dân di tích lịch sử - văn hóa gắn với tổ chức lễ hội Các quan báo chí thành phố cần đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh tốt kịp thời phê phán hình ảnh phản cảm, hành vi vi phạm gây xúc dư luận xã hội lễ hội Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội Một lễ hội tổ chức tốt lễ hội phát triển đôi với bảo vệ tốt môi trường xung quanh, giữ gìn cảnh quan sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Bảo vệ môi trường tốt thời gian diễn lễ hội (không xả rác bừa bãi, 29 không xâm hại thiên nhiên, gây vệ sinh, ô nhiễm môi trường ), mà cịn trì q trình chung sống hài hịa với tự nhiên, giữ gìn cảnh mơi trường, hạn chế tác động tới thiên nhiên trình phát triển Cần xây dựng kế hoạch trùng tu giữ gìn, bảo quản di tích, vật theo thời hạn, theo cấp độ giá trị di tích Gắn trách nhiệm xây dựng phương án chịu trách nhiệm cho người quản lý di tích, quyền địa phương Ban quản lý di tích trì kiểm tra, giám sát trạng di tích cơng tác tổ chức vận hành di tích Đồng thời tiếp tục tổ chức hoạt động để phục dựng lại lễ hội 30 KẾT LUẬN Qua đề tài Hội Lim – Vẻ đẹp xứ Kinh Bắc em thực có nhiều cảm xúc niềm tự hào lễ hội xứ Kinh Bắc nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung đặc biệt người dân huyện Tiên Du, Bắc Ninh quanh năm bán mặt cho đất bán lưng cho trời vượt lên số phận cuối hồi sinh lễ hội bị quên lãng chiến tranh Ngày hịa bình lập lại đất nước phát triển theo hướng đại việc bảo tồn giá trị phát huy giá trị lễ hội vô quý báu Người dân nước nhà cố gắng để xây dựng lễ hội ngày phát huy giá trị tốt đẹp Mọi giá trị truyền thống trở thành tảng để xây dựng tương lai Nhưng muốn giá trị trở thành tảng vững việc tìm hiểu kế thừa phải dựa sở khoa học Cho nên qua hội Lim có hiểu biết chung lễ hội Từ có chắt lọc phát huy giá trị quý báu dân tộc Hội Lim ln để lại lịng người hội đẹp Đó nét đặc sắc văn hóa lâu đời xứ Bắc dân ca quan họ trở thành tài sản văn hóa chung dân tộc Việt 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO : Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng, tr443, 1997 : Vũ Ngọc Khánh, Lễ hội Việt Nam, tr110, NXB Thanh niên : Bách khoa toàn thư mở - Kinh Bắc http://bit.ly/Kinh_Bac_Wikipedia DANH MỤC HÌNH ẢNH - Bản đồ xứ Kinh Bắc (http://bit.ly/bando_KinhBac) 15 - Hội Lim (http://bit.ly/hoilim) 18 - Lễ rước hội Lim (http://bit.ly/le_ruoc_hoi_lim) 20 - Dân ca quan họ Bắc Ninh nét đẹp truyền thống hội Lim (http://bit.ly/trang_phuc_hoi_lim) 23 - Trò chơi hội Lim (http://bit.ly/phan_hoi_hoi_lim) 24 ... lễ hội Vì vậy, lễ hội có chức quan trọng nơi đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần thành viên cộng đồng 15 CHƯƠNG 2: HỘI LIM – VẺ ĐẸP XỨ KINH BẮC Giới thiệu khái quát vùng đất Kinh Bắc Kinh Bắc. .. hố Kinh Bắc, Bắc Ninh vốn coi trung tâm xứ Kinh Bắc, nên tên Kinh Bắc thường nói kèm với Bắc Ninh Bắc Ninh Kinh Bắc Vì phương tiện truyền thơng ngày thường có hiểu lầm địa danh mặc định riêng Bắc. .. lễ hội 30 KẾT LUẬN Qua đề tài Hội Lim – Vẻ đẹp xứ Kinh Bắc em thực có nhiều cảm xúc niềm tự hào lễ hội xứ Kinh Bắc nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung đặc biệt người dân huyện Tiên Du, Bắc

Ngày đăng: 23/12/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w