SKKN Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học môn đạo đức lớp 3

17 175 0
SKKN Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học môn đạo đức lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến gồm một số biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học môn Đạo đức. Từ đó, học sinh tích cực hơn trong học tập, tự tin giao tiếp, hợp tác tốt, có tinh thần đồng đội, tình bạn thêm gắn bó. Học sinh cũng dần hình thành hành vi đạo đức đúng đắn.

PHÒNG GD&ĐT … TRƯỜNG TH … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc … , ngày 18 tháng 11 năm 2020 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến: Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp I Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Nam, nữ: - Ngày, tháng, năm sinh: - Nơi thường trú: - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học … - Chức vụ nay: - Trình độ chuyên môn: - Lĩnh vực công tác: Dạy lớp II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Năm học 2020 – 2021 này, Ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp năm học trước Qua tìm hiểu ban đầu tình hình học tập học sinh hồn cảnh gia đình em, tơi nhận thấy số thuận lợi, khó khăn việc dạy học mơn học nói chung mơn Đạo đức nói riêng sau: * Thuận lợi: - Phịng học thoáng mát, đủ ánh sáng, bàn ghế học sinh quy cách - Gia đình học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho em - Đa số gia đình học sinh có quan tâm đến việc học em - Học sinh có sẵn nếp học tập từ lớp hai nên việc ổn định tổ chức nếp học tập lớp nhanh - Đa số học sinh đọc tốc độ đạt yêu cầu * Khó khăn: - Có nhiều học sinh lớp với ông bà cha mẹ làm ăn xa nên quản lí việc học nhà học sinh gặp khó khăn - Có gia đình học sinh khuyến khích em đọc sách báo nhà, thường xuyên trao đổi, trò chuyện với em - Do đặc điểm vùng miền Tây Nam Bộ, lại vùng nông thôn nên nói viết em thường hay sai từ đặc trưng địa phương, từ ngữ chưa phong phú Một số em chưa diễn đạt tròn câu nói dẫn đến phát biểu, trình bày cịn chưa tự tin - Học sinh lớp sáp nhập từ hai lớp (không phải học chung lớp hai) nên có số em gặp bỡ ngỡ hợp tác với bạn hoạt động nhóm - Một số em lớp ảnh hưởng từ gia đình nên có hành vi chưa tốt Và để hình thành hành vi, thói quen đạo đức tốt nơi học sinh để em gắn kết, học tập có hiệu quả, đặc biệt phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực cần có mà tơi thấy em cịn chưa hồn thiện, áp dụng số biện pháp từ đầu năm học - Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp - Lĩnh vực: Môn Đạo đức lớp III Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Trong trình giảng dạy lớp chủ nhiệm dự lớp khác năm học qua, nhận thấy số hạn chế dạy học môn Đạo đức sau: - Giáo viên phần lớn chưa đầu tư quỹ thời gian vào môn Đạo đức tư tưởng cho môn học môn phụ, kiến thức khó học sinh nên chưa trọng khai thác sâu kiến thức - Giáo viên tách rời hệ thống tri thức, khái niệm đạo đức việc áp dụng chúng vào thực hành giao tiếp, ứng xử sống dẫn đến tượng học sinh nắm hời hợt mà khơng hiểu rõ đạo đức giúp cho em điều sống - Giáo viên cịn nặng phương pháp truyền thống, nặng thuyết trình sử dụng phương pháp hỏi đáp Trong đó, hoạt động nhóm hoạt động bổ trợ lớn cho việc tiếp thu em chưa giáo viên xem trọng tổ chức thường xuyên, có chưa thật hiệu quả, cụ thể là: + Khi hoạt động nhóm có số em tham gia, số cịn lại khơng tham gia tham gia khơng tích cực, có em cịn ngồi chơi + Các thành viên nhóm khơng lắng nghe ý kiến nhau, có nhóm lại hoạt động tự do, không điều khiển + Cách phân chia thời gian giáo viên cho hoạt động nhóm khơng thỏa đáng không quy định rõ thời gian thảo luận học sinh nhởn nhơ, khơng tích cực + Nội dung vấn đề thảo luận giáo viên đưa chưa phù hợp với khả năng, chưa kích thích hứng thú học sinh - Giáo viên cịn chưa bao qt tồn học sinh lớp, không nắm bắt kịp thời khả nhận thức, điểm yếu em, chưa ý rèn kĩ cho học sinh chậm tiếp thu - Nội dung chương trình mơn Đạo đức cịn bó hẹp khn khổ số chuẩn mực hành vi cố định mà chưa mở rộng thêm theo xu hướng phát triển xã hội Vì vậy, việc tiếp thu chuẩn mực, hành vi đạo đức trẻ em nhà trường thông qua giảng đạo đức dừng lại giới hạn định phạm vi chương trình học - Một số học sinh tự ti, nhút nhát, diễn đạt chưa lưu lốt nên gặp khó việc giao tiếp, hợp tác với bạn - Học sinh áp dụng kiến thức học vào thực tế nên khả vận dụng chưa tốt, chưa chuyển hóa thành kĩ sống, thành lực thân - Nhiều học sinh thiếu quan tâm gia đình, phụ huynh cịn phó mặc cho giáo viên Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Theo Luật Giáo dục 2019: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc yêu cầu hội nhập quốc tế.” “Giáo dục tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trung học sở.” Như mục tiêu hàng đầu giáo dục hình thành nhân cách học sinh giáo dục tiểu học đặt tảng cho phát triển nhân cách Qua đây, ta thấy tầm quan trọng môn Đạo đức trường tiểu học Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo lớp người có đủ phẩm chất lực Và có nhiều lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh ngồi ghế nhà trường, lực xác định cốt lõi cần phải hình thành theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thông lực giao tiếp hợp tác Vậy, cần phải làm để phát triển lực cho học sinh, mơn có tính đặc thù mơn Đạo đức? Qua thực tế giảng dạy tình hình học sinh lớp phụ trách, với mong muốn em học sinh lĩnh hội chuẩn mực hành vi đạo đức tốt từ năm học 2019 – 2020 bắt đầu thử áp dụng Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp Và việc mang lại hiệu quả, em học sinh dần có tiến bộ, tự tin hơn, động đặc biệt biết giao tiếp, hợp tác, gắn kết với Tôi tiếp tục áp dụng biện pháp (có bổ sung) từ đầu năm học Sau xin chia sẻ điều mà thực Nội dung sáng kiến 3.1 Mục tiêu môn Đạo đức lớp Hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi lớp mối quan hệ em với người thân, thầy cô nội quy trường, lớp Các em hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác theo chuẩn mực mà em học Các em thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực mối quan hệ tình đơn giản từ biết nhắc nhở bạn bè thực Học sinh bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu thương mong muốn đem lại niềm vui cho người Luôn yêu thiện, đúng, tốt không đồng ý với việc làm sai Trước vào biện pháp cụ thể, tơi xin trình bày số khái niệm liên quan đến đề tài 3.2 Một số khái niệm 3.2.1 Giao tiếp Hoạt động trao đổi thơng tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết người nói người nghe nhằm đạt mục đích mong muốn q trình giao tiếp Giao tiếp tạo ấn tượng, cảm xúc chủ thể Qua giao tiếp, ý tưởng trở thành đối tượng phản ánh, sàng lọc, thảo luận, sửa đổi, giúp xây dựng ý nghĩa lâu dài cho ý tưởng làm cho chúng trở nên công khai Giao tiếp giúp học sinh suy nghĩ để trình bày kết đến người khác cách rõ ràng thuyết phục Trong trình giao tiếp, ý tưởng đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìn giúp người nhận thức vấn đề sâu sắc Đồng thời trình giao tiếp tạo tương tác, kết nối mặt cảm xúc tình cảm 3.2.2 Hợp tác Theo Từ điển Tiếng Việt, hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung Sự hợp tác diễn mặt: - Thể khả làm việc hiệu tôn trọng với nhóm đa dạng - Vận dụng tính linh hoạt sẵn lịng giúp ích việc thực thỏa hiệp cần thiết để đạt mục tiêu chung - Giả định trách nhiệm chia sẻ cơng việc hợp tác đóng góp cá nhân có giá trị thực thành viên nhóm Hợp tác dạy học kết hợp tính tập thể tính cá nhân thực biện pháp có sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối quan hệ vận động phát triển theo trật tự định nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Trong đó, giáo viên người đạo hoạt động tự học học sinh, giúp học sinh tự tìm tri thức qua q trình cá nhân hóa xã hội hóa Học sinh chủ thể tích cực hoạt động học tập Qua hợp tác, học sinh trao đổi ý tưởng giúp việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tự tìm kiếm tri thức hành động Mơi trường nơi diễn q trình hợp tác làm cho tri thức cá nhân hóa xã hội hoá Sự tác động người dạy, người học môi trường theo trật tự định tạo nên thống trình dạy học, làm cho trình vận động tạo tri thức, kĩ năng, thái độ trưởng thành học sinh 3.2.3 Giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm Hoạt động nhóm: - Nhóm tập hợp từ thành viên trở lên, có thời gian làm việc nhau, thực chung nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm kì vọng, hoạt động theo quy định chung nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm nhỏ học sinh Tùy vào mục đích sư phạm mà cách chia nhóm ngẫu nhiên chủ định, nhóm trì thay đổi, nhiệm vụ nhóm giống nằm phần chủ đề chung - Trong tổ chức hoạt động nhóm, trước tiên lớp tiếp nhận nội dung, nhiệm vụ học tập Sau đó, nhóm lập kế hoạch, thỏa thuận nguyên tắc làm việc, giao nhiệm vụ cá nhân làm việc độc lập, trao đổi nhóm, đại diện trình bày kết Cuối thảo luận, tổng kết chung lớp Vai trị hoạt động nhóm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh: - Hoạt động nhóm dùng khả thành viên tạo nên sức mạnh tập thể, đem lại kết tốt mà cá nhân không làm làm tính hiệu khơng cao - Qua hoạt động nhóm, học sinh biết giao tiếp hợp tác với nhiều phương diện như: Học sinh nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn; hoạt động nhóm cho phép cá nhân nhỏ lẻ vượt qua để đạt kết cao kéo thành viên khác tham gia hoạt động nhóm; nhìn xem xét giải vấn đề sâu rộng tồn diện hơn, từ kiến thức em bớt phần chủ quan trở nên sâu sắc hơn; hào hứng có đóng góp vào thành chung; vốn hiểu biết, kinh nghiệm xã hội học sinh thêm phong phú; kĩ giao tiếp, hợp tác, tính khách quan khoa học, tư phê phán học sinh rèn luyện phát triển Từ đó, học sinh xây dựng nhận thức, thái độ học tập sống * Để có kết dạy học tốt, tơi ln quan tâm thực điều sau suốt năm học: - Tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thân thiện để em hịa nhập dễ dàng với mơi trường lớp học - Tìm hiểu khả năng, hồn cảnh học sinh, trao đổi rõ với phụ huynh cách dạy học nhờ phối hợp gia đình với nhà trường việc dạy dỗ em Bên cạnh, thơng báo kịp thời tình hình học tập em với gia đình - Nắm vững nội dung chương trình sách giáo khoa - Nắm vững mục tiêu, nội dung cần đạt tiết dạy - Nắm vững vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học - Tổ chức hình thức dạy học phong phú nhằm phát huy tính tích cực học sinh Chú trọng phương pháp dạy học phát huy lực học sinh - Soạn bài, chuẩn bị chu đáo phương tiện hỗ trợ cho tiết dạy - Thường xuyên theo dõi kết học tập học sinh với nhiều hình thức đánh giá, kiểm tra để kịp thời phụ đạo em không theo kịp, bị hỏng kiến thức Như biết, để hoạt động dạy học phát huy tối đa hiệu địi hỏi người giáo viên phải vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp hình thức tổ dạy học khác (vì khơng có phương pháp vạn năng) Tuy nhiên, nhằm trọng vào việc bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học môn Đạo đức mà đề tài tơi xin trình bày chủ yếu biện pháp, phương pháp có liên quan hình thức hoạt động nhóm Cụ thể biện pháp mà tơi xin trình bày sau đây: 3.3 Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thơng qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học môn Đạo đức lớp 3.3.1 Điều tra thông tin thống kê theo đặc điểm học sinh * Chuẩn bị: Phiếu LÍ LỊCH TRÍCH NGANG học sinh * Cách tiến hành: Để tạo thuận lợi cho việc giảng dạy, cụ thể vận dụng phương pháp dạy học phù hợp điều giáo viên phải làm nắm rõ tính cách, khả học tập học sinh Cho nên từ đầu năm học, phát phiếu Lí lịch trích ngang cho học sinh để nắm thơng tin em, dặn em ghi rõ ràng, đầy đủ Kết hợp với thông tin tơi nắm từ gia đình, giáo viên chủ nhiệm lớp cũ từ học sinh lớp, tiến hành thống kê ban đầu đặc điểm học sinh theo nhóm để làm sở cho việc giảng dạy năm học, đặc biệt tạo thuận lợi ban đầu để tổ chức hoạt động nhóm Việc đơn giản địi hỏi người giáo viên phải dành thời gian thực từ đầu năm học Vị trí chỗ ngồi học sinh lớp điều quan trọng mà giáo viên cần lưu tâm Cho nên sau bước thống kê, tiến hành xếp chỗ ngồi học sinh dựa theo chiều cao, lực học tập, đặc điểm tính cách, sở thích học sinh Một số cách chỗ ngồi học sinh thực hiện: - Xếp em học tốt ngồi bàn với em học chưa tốt Mục đích: Em học chưa tốt giúp đỡ học tập đồng thời rèn luyện kĩ truyền đạt cho em học tốt - Xếp em hoạt ngơn, hiếu động ngồi em nói, biết lắng nghe Mục đích: Để em hiếu động học cách lắng nghe em nói giao tiếp tốt - Xếp em chăm học tập với em hay chậm trễ làm Mục đích: Em làm chưa đầy đủ học theo bạn tinh thần trách nhiệm - Xếp hai em có khả học tập gần ngồi cạnh Mục đích: Hai em hỗ trợ thi đua học tập - Xếp hai em nhà cạnh ngồi chung Mục đích: Dễ dàng trao đổi, giúp đỡ học tập - Xếp hai em có sở thích giống ngồi chung Mục đích: Có thể trở thành đơi bạn thân thiết, hỗ trợ học tập Ngoài ra, tùy vào hoạt động nhóm học, tiết học tơi thay đổi vị trí học sinh theo mục đích cần đạt Và suốt năm học, chỗ ngồi em thay đổi cho hiệu học tập em tốt 3.3.2 Thực việc đổi xác định mục tiêu, nội dung dạy theo hướng phát triển lực học sinh Để tiết dạy Đạo đức theo hướng phát triển lực hiệu quả, thấy cần phải xác định xác mục tiêu dạy Ngồi mục tiêu phải xác định mục tiêu phát triển lực đạo đức cụ thể Ngoài ra, việc xác định mục tiêu giúp cho trình lựa chọn nội dung học hợp lí, vừa sức để tạo hứng thú học tập, phát triển trí thơng minh tạo đà cho tiến bộ, phát triển lực học sinh, đặc biệt giao tiếp hợp tác Ví dụ 1: Đạo đức, tuần 3, 2: Giữ lời hứa (tiết 1) Mục tiêu phát triển lực đặt là: - Học sinh biết phân biệt biểu hành vi giữ lời hứa hành vi không giữ lời hứa - Học sinh có tự tin có khả thực lời hứa - Học sinh biết thương lượng với người khác để thực lời hứa Với mục tiêu “Học sinh biết thương lượng với người khác để thực lời hứa mình.”, hoạt động (bài tập 2) - tơi yêu cầu em thảo luận nhóm đóng vai để đưa cách cách xử lí khác khơng làm buồn lịng bạn (tình mở) Ví dụ 2: Đạo đức, tuần 28, 13: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước (tiết 1) Mục tiêu phát triển lực đặt là: - Học sinh biết phân tích cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước - Học sinh xác định lựa chọn giải pháp tốt để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước nhà trường Với mục tiêu “Học sinh biết phân tích cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước.”, hoạt động (bài tập 1) – thay xem tranh SGK để tìm tác dụng nước sống hàng ngày, cho em xem đoạn video chuẩn bị (nguồn https://www.youtube.com/) yêu cầu em ghi lại điều em thấy được, từ phân tích đưa nguyên nhân cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước Để thực yêu cầu đòi hỏi học sinh phải quan sát, kết hợp ghi chép, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp nên hoạt động tơi cho em thảo luận nhóm (có phân cơng cụ thể nhiệm vụ thành viên nhóm) Qua việc đổi nội dung yêu cầu tập, nhận thấy hào hứng, tập trung em kĩ phân tích, tinh thần hợp tác nhóm nâng cao 3.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm Như nói trên, thảo luận nhóm phương pháp tổ chức cho học sinh trao đổi với theo nhóm nhỏ để đưa ý kiến chung nhóm việc giải vấn đề liên quan đến nội dung học * Chuẩn bị: Giáo viên cần ý xây dựng nội dung cần thảo luận dựa mục tiêu, nội dung học, đưa dự kiến đáp án, khả thảo luận học sinh Chuẩn bị phương tiện phiếu thảo luận, hình chiếu, bảng nhóm giúp học sinh trình bày kết cách tường minh * Cách tiến hành: Bước Làm việc chung lớp - Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận (nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức) - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước Làm việc theo nhóm - Lập kế hoạch làm việc - Thỏa thuận quy tắc làm việc - Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm (Trong q trình học sinh thảo luận, giáo viên cần bao quát để nắm bắt tham gia trình thảo luận thành viên nhóm, giúp đỡ nhóm khó khăn cần.) - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến (Sau ý kiến giáo viên khuyến khích học sinh câu hỏi: Nhóm có ý kiến khác/ … kết khác? / …suy nghĩ khác? / …cách làm khác?) - Giáo viên tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề Ví dụ: Đạo đức, tuần 16, 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 1) - Ở hoạt động (bài tập 2), với yêu cầu tập “Em nhận xét hành vi, việc làm bạn tranh”, tơi cho em thảo luận nhóm đơi theo gợi ý (thời gian phút có tranh): + Các bạn làm gì? + Việc làm thể điều gì, có nên làm hay khơng? Hai học sinh trao đổi, tranh luận đến thống nội dung tranh kết luận việc nên làm hay không Trong em thảo luận, quan sát đặt câu hỏi gợi mở với nhóm chưa tìm cịn tranh luận đáp án Sau đó, tơi gọi cặp học sinh trình bày Hai em hỏi – đáp theo gợi ý, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến Qua hoạt động giúp học sinh tăng cường khả giao tiếp, hợp tác nhóm nhỏ Giúp em hay nhút nhát dần quen tự tin hoạt động nhóm lớn - Ở hoạt động (bài tập 3: Xử lí tình huống), tơi u cầu em thảo luận nhóm với gợi ý “Em làm tình sau? Vì sao?”, thời gian: phút Bên cạnh, tơi thêm u cầu đóng vai nhóm cho kết thảo luận nhanh (nâng cao yêu cầu học tập – phân hóa đối tượng học sinh) Do có đến tình cần xử lí thời lượng tiết học có hạn chế nên tơi giao nhóm thảo luận tình huống, cụ thể với sĩ số lớp 30 học sinh (có nhóm với thành viên) tơi phân cơng sau: + Nhóm 1, 2, 3, thảo luận xử lí tình 1, 2, 3, + Nhóm quay lại tình 1, nhóm xử lí tình Trong nhóm thảo luận, tơi đặt câu hỏi cho vài thành viên nhóm Một mặt để thử kiểm tra xem em có thật tham gia với nhóm hay khơng, mặt để hỗ trợ em cịn chậm theo kịp bạn Đến bước trình bày kết thảo luận, tơi gọi xen kẽ nhóm trình bày miệng nhóm đóng vai xử lí tình để đa dạng hình thức nhằm gây hứng thú phát huy lực em có khiếu biểu diễn * Ngồi cách làm chung sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, thực tế thực thấy sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cần ý đảm bảo số yêu cầu cần linh hoạt số khâu như: - Giáo viên nên có nhiều cách để thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học Có thể phân nhóm theo lực học tập, dạng học tập, nhóm tập, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi, có lựa chọn, Đối với cách phân nhóm theo lực học tập, tơi thường xếp em nhanh nhẹn (hồn thành tốt) ngồi chung với em cịn chậm để em hỗ trợ bạn đảm bảo không ảnh hưởng tới thành tích học tập em - Trong thời gian hoạt động nhóm, nhóm hồn thành nhiệm vụ trước thời gian quy định, giao nhiệm vụ phát triển, nâng cao yêu cầu nhiệm vụ Tránh để xảy tượng nhóm hồn thành nhiệm vụ trước thời gian quy định ngồi nói chuyện làm việc riêng - Thành viên nhóm khơng nên em để em dễ tổ chức hoạt động Cần quản lí tốt hoạt động nhóm, khơng để thành viên nhóm khơng hoạt động - Chỉ tổ chức hoạt động nhóm cần thiết, hoạt động đòi hỏi phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn, hiệu hoạt động cá nhân nên sử dụng phương pháp - Luân phiên vai trị trưởng nhóm thư kí nhóm, tạo điều kiện cho em rèn luyện, tập dượt cách tổ chức, huy kĩ trình bày vấn đề thuộc phạm trù đạo đức Điều giúp em phát triển lực tốt tự tin giải vấn đề, mạnh dạn giao tiếp, trình bày ý kiến, … - Hoạt động thảo luận nhóm dự kiến từ khâu soạn giáo án, tổ chức bất thường học, có tình huống, vấn đề cần thảo luận, chia sẻ 3.3.4 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp quen thuộc giảng dạy môn Đạo đức nhằm gây hứng thú cho học sinh Từ đó, dễ dàng hình thành hành vi đạo đức cho em * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu chủ đề mức độ thực chủ đề - Giáo viên hướng dẫn cho em chia nhóm, phân cơng trước đóng vai (Bạn nữ đóng vai nam ngược lại, tơi khơng bắt buộc học sinh diễn vai giới tính) Các vai diễn phải học sinh tự nguyện tham gia - Giáo viên hướng dẫn yêu cầu thực vai diễn: Diễn tự nhiên, khơng gị bó, phù hợp tính cách nhân vật phối hợp tốt vai diễn với - Thực đóng vai Học sinh nêu tình trước diễn để người xem dễ dàng hình dung tình - Sau em đóng vai nên cho em nhận xét thảo luận Ở bước giáo viên nên tạo điều kiện cho em đưa nhiều cách ứng xử khác nhau, sau giáo viên kết luận Ví dụ: Đạo đức, tuần 7, 4: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1) Ở hoạt động (bài tập 3) với yêu cầu: “Em có nhận xét cách cư xử bạn nhỏ tình ông bà, cha mẹ?”, tổ chức cho em đóng vai theo nhóm 4, ví dụ tình sau: - Tình 1: Lan ngồi học nhà thấy em bé chơi trị trèo Nếu Lan em làm gì? Trong tình em hóa thân vào nhân vật Em bé nhí nhảnh tinh nghịch, cịn Lan dáng người chị - Tình 2: Ơng Huy có thói quen đọc báo hàng ngày Nhưng hôm ông bị đau mắt nên không đọc báo Nếu em Huy em làm gì? Trong tình này, nhóm chọn bạn đóng vai Một bạn ông nội với dáng lụ khụ, bị đau mắt bạn cháu Huy * Khi sử dụng phương pháp đóng vai cần lưu ý - Tình đóng vai phải phù hợp với nội dung dạy - Tình phải để mở không nên cho trước kịch lời thoại - Nên có hóa trang đạo cụ đơn giản đóng vai để học sinh hứng thú nhập vai tốt 3.3.5 Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi cách tổ chức cho học sinh thực thao tác, hành động, lời nói phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức thông qua trị chơi Giáo viên vận dụng nhiều loại trò chơi khác như: đố vui, ghép đơi, ghép hoa, ghép chữ, phóng viên, … * Cách tiến hành: 10 - Bước chuẩn bị: Giáo viên thiết kế trò chơi, phổ biến, giúp học sinh nắm vững trò chơi, nội dung cách chơi - Bước tiến hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực trò chơi - Bước tổng kết, đánh giá kết chơi: Giáo viên tổng kết trò chơi, khen ngợi học sinh, rút ý nghĩa giáo dục từ trò chơi Ví dụ 1: Đạo đức, tuần 10, 5: Chia sẻ vui buồn bạn (tiết 2) Ở hoạt động (bài tập 6): Trị chơi “Phóng viên”, tơi u cầu em luân phiên đóng vai phóng viên vấn bạn câu hỏi liên quan đến chủ đề học Tôi làm mẫu hỏi em Sau đó, em vừa trả lời lên trước lớp giới thiệu tên (vai trị phóng viên) chọn bạn khác để vấn Trò chơi tiếp tục, người trả lời đóng vai phóng viên câu hỏi Trong trò chơi này, em mời ngẫu nhiên đóng vai phóng viên nên khơng có em tự tin mà có em nhút nhát (thường xung phong) Và việc mời đòi hỏi em phải thực yêu cầu trị chơi nên em khơng cảm thấy áp lực Từ đó, dần hình thành học sinh tự tin giao tiếp Ví dụ 2: Đạo đức, tuần 17, 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2) Ở hoạt động (bài tập 4, 5), kết hợp hai tập vào hoạt động cách tổ chức cho em thảo luận nhóm Khởi động với trò chơi tiếp sức “Viết tên anh hùng, liệt sĩ mà em biết” Sau đó, tơi nâng u cầu tập với trò chơi: “Tuyên truyền viên” Các em thảo luận cử đại diện nhóm lên thuyết trình với u cầu đặt là: “Em tóm tắt gương chiến đấu anh hùng, liệt sĩ mà em chọn nêu học cho em” Các nhóm bên lắng nghe, nhận xét đặt câu hỏi thắc mắc Cuối hoạt động, giáo viên đánh giá kết luận (Lưu ý: Khi nhóm chọn nhân vật, giáo viên nên hướng số nhóm thuyết trình vị anh hùng, liệt sĩ có tập.) Sau học sinh trình bày, cho em nhận xét phần thể nhóm đưa đánh giá nội dung cách trình bày tun dương, khích lệ học sinh Việc tổ chức tạo cho học sinh hứng thú, tăng cường tinh thần đồng đội đặc biệt phát huy tốt lực tự tin trình bày, diễn đạt học sinh trước lớp Việc sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi giúp cho tiết học có hiệu tạo hứng thú cho học sinh giúp em tiếp nhận chuẩn mực hành vi cách nhẹ nhàng, qua em nhớ lâu Mặt khác việc tổ chức trò chơi giúp em phát huy lực giao tiếp, hợp tác, tư phản biện, biết bảo vệ ý kiến biết lắng nghe, chia sẻ chấp nhận đa dạng suy nghĩ người khác * Khi sử dụng phương pháp trò chơi giáo viên cần lưu ý: - Sử dụng trị chơi cách phù hợp khơng nên lạm dụng Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung cách thức trò chơi, đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua đồng đội - Trò chơi phải phù hợp với chủ đề đạo đức đảm bảo tính giáo dục - Trò chơi phải huy động nhiều học sinh tham gia 11 - Phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiển toàn hoạt động trò chơi (chuẩn bị, tiến hành, đánh giá sau trị chơi) - Có thể đưa tiêu chí cho nhóm thắng trị chơi để động viên, khuyến khích em tham gia trò chơi 3.3.6 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng PHIẾU ĐIỀU TRA vấn đề thực tế xung quanh học sinh có liên quan đến nội dung học Phương pháp có khả giúp học sinh thành nhữngSINH HOẠT lực khác giải VỀnăng HIỆN TRẠNG SỬhình DỤNG NƯỚC quyết1.vấn đề sáng tạoCÁ (đặc biệt vấn đề thực tiễn sống đặt ra) giao Phần THÔNG TIN NHÂN tiếp hợp tác, tìm hiểu tự nhiên, xã hội, phát triển ngôn ngữ, …) Họ tên học sinh: …………………………………………………………… * Cách tiến hành: Lớp: ………………………………………………………………………… - Bước chuẩn bị: Giáo viên cần vào mục tiêu, nội dung học, khả Địa chỉ: ……………………………………………………………………… năng, kinh nghiệm học sinh để xác định nội dung điều tra cho phù hợp Thiết kế để học lợi việc nắm bắt nội dung cần điều tra ghi lại Sốphiếu thànhđiều viêntratrong giasinh đình:thuận ………………………………………………… kết điều tra Phần THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC - Bước giao nhiệm vụ: Bước thường thực vào thời gian cuối Nhận xétviên tình giao hìnhnhiệm nước sinh hoạttra đình tiết học Giáo vụ điều đểgia phục vụem chohiện tiết học sau cách đánh dấu + vào ô phù hợp: - Bước điều tra học sinh: Tổ chức cho học sinh thực điều tra theo yêu Câu 1: cầu Nguồn nước sử dụng ngày cho sinh hoạt từ đâu? giếng -Nước Bướcsông đánh giá việcNước điều máy tra: Giáo viênNước thường thực bước vào thời điểm cũ, cầnđủsửdùng dụngcho kếtsinh điều để ngày liên hệ thực tế trước lớp Câu 2: kiểm Nguồntranước có hoạt tra khơng? Ví dụ: Đạo đức, tuần 28, 13:ĐủTiết kiệm bảo vệ nguồn nước (tiết 1) Thiếu Thừa dùng Trước học tiết học trước, phát cho học sinh lớp Câu 3: Chất lượng nướcbàithếnày, nào? phiếuSạch điều tra để lấy Ơ thơng nhiễm tin tình hình nước sinh hoạt nơi em cách sử dụng nước gia đình em để làm sở cho hoạt động giảng dạy (Học sinh Câu 4: thực Gia đình mắclớn bệnh liêngia quan đến nước sinh hoạt sử dụng khơng? em vớicó người đình.) Bệnh Bệnh hơcác hấpnhóm trưởng tổng hợp lại thơng tin Sau khitiêu thựchóa phiếu điều travề này, bạnphụ cho học Và sau học lớp, học sinh Bệnh khoanhóm để làm tư liệuKhơng mắc bệnh đánh giá tình trạng nước sinh hoạt cách sử dụng nước gia đình Câu 5: Giacác đình sử dụng bạnemkhác đúngnước hay chưa Từnào? đó, hình thành em ý thức hành vi sử dụng nước Tiếtnước kiệmsạch, tiết kiệm bảo vệ nguồn Lãng phí Việc dụng tra cóơ thể tùy nước theo nội dung dạy đạo Giữ gìnsửsạch phương pháp điều Làm nhiễm đức Học sinh điều tra vấn đề lớp, Câu 6: Lượng nước sau sử dụng thải bỏ thếtrong nào?trường hay ngồi xã hội việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức thân Tôi nhận Đổ trực hố thu thấy việc kết tiếp hợprasửsông, dụngrạch phương phápĐổ nàyvào dạygom đạo đức có hiệu Bản thân giáo viên đánh giá nước kết học Khác: sinh mà cịn phối hợp phụ Đổ vào cống thoát ………………… huynh tham gia vào trình đánh giá lực học sinh môn học Câu 7: Gia đình em đổ rác đâu? 3.3.7 Phương pháp dự án Bãi rác chung Hố rác riêng Dự án phương pháp dạy học học sinh thực nhiệm vụ học Đổ rác có sơng Đổ rác nơihành, tạo sản phẩm tập phức hợp, kết hợp lí thuyết tùy thực giới thiệu * Cách tiến hành: 12 - Bước chuẩn bị: Giáo viên xây dựng kế hoạch dự án với mục đích cụ thể theo nội dung chủ đề, học - Bước thực dự án: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực xây dựng kế hoạch cho dự án, tiến hành thực dự án - Bước trình bày sản phẩm dự án: Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm dự án tùy theo tính chất cơng việc em làm sản phẩm đạt - Bước tổng kết, đánh giá dự án: Giáo viên học sinh kết hợp đánh giá trình thực kết dự án Với phương pháp dự án, sử dụng số dạy đạo đức cho nhóm học sinh tập lập dự án, tự tổ chức thực hiện, báo cáo kết hiệu Các dự án kế hoạch chăm sóc hàng cây, giữ gìn trật tự vệ sinh lớp, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn, qun góp sách cho thư viện lớp, … Ví dụ 1: Đạo đức, tuần - 10, 5: Chia sẻ vui buồn bạn Sau học tiết 1, tổ chức cho học sinh lên kế hoạch lập dự án: Hãy xây dựng kế hoạch tổ chức giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp bạn học sinh trường theo tổ (khoảng 10 -14 thành viên) Các em lập kế hoạch, thực báo cáo lại trước lớp việc làm cảm nghĩ sau làm việc tiết Ví dụ 2: Đạo đức, tuần - 8, 4: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Để chuẩn bị cho tiết 2, sau học tiết 1, tơi cho em lập nhóm dự án gồm bạn gần nhà (mỗi nhóm em) để thực yêu cầu giao Tôi có chủ đề nói tình cảm gia đình, quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình, cụ thể sau: - Sưu tầm tranh, ảnh - Sưu tầm thơ, hát - Sưu tầm ca dao, tục ngữ - Sưu tầm câu chuyện Các nhóm trưởng lên bốc thăm chủ đề cho nhóm Các nhóm có thời gian tuần để chuẩn bị Đến tiết học 2, nhóm lên trình bày trước lớp với nhiều hình thức giới thiệu tranh, thuyết trình, hát, kể chuyện, Lớp bầu chọn nhóm có nội dung phong phú trình bày hay để tuyên dương, thưởng hoa Ví dụ 3: Đạo đức, tuần 12 - 13, 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Nhân ngày 20/11 năm, nhà trường thường tổ chức nhiều hoạt động phong trào cho học sinh lớp tham gia thi vẽ tranh, làm đồ nhựa tái chế, báo ảnh, trò chơi dân gian, quyên góp sách cho Thư viện góc lớp, Tơi cho em tự lập nhóm theo sở thích (có đóng góp ý kiến giáo viên) để luyện tập tham gia đạt kết cao Đến học đạo đức lớp, cho nhóm báo cáo lại q trình thực để em nắm sâu sắc học Nhóm vẽ tranh (Hình minh họa) 13 Nhóm biên tập Báo ảnh (Hình minh họa) Ví dụ 4: Đạo đức, tuần 30 - 31, 14: Chăm sóc trồng, vật ni Ngay từ đầu năm học, tơi tổ chức lập nhóm dự án trồng chăm sóc xanh lớp Các em tự chọn thành viên nhóm (mỗi nhóm em) Sau đó, nhóm phân cơng nhau, trồng xanh đem vào lớp chăm sóc ngày Đến gần cuối năm, học đạo đức này, tổng kết chọn nhóm có phát triển khỏe nhất, thành viên tích cực chăm sóc để tun dương khen thưởng Việc làm xây dựng học sinh hành vi mà cịn hình thành em tình cảm trân quý với xanh, biết bảo vệ mơi trường Hình ảnh chăm sóc nhóm (Hình minh họa) Tơi thấy việc sử dụng phương pháp dự án phát huy tốt lực học sinh Góp phần lớn việc đưa học thực tế Qua việc hợp tác ngồi lớp học, tình cảm khả giao tiếp, hợp tác em phát triển Nhiều dạy đạo đức chương trình sử dụng phương pháp Tuy nhiên sử dụng phương pháp đòi hỏi khâu chuẩn bị, thời gian tiến hành kéo dài nên giáo viên cần lựa chọn dạy thích hợp với phương pháp chuẩn bị chu đáo điều kiện cần đủ kinh phí, thời gian để thực có hiệu Tóm lại, ngồi việc sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học đổi mới, người giáo viên cần quan tâm lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung, mục tiêu để góp phần nâng cao hiệu tiết dạy góp phần phát triển tốt lực học sinh V Hiệu đạt được: Sau mạnh dạn áp dụng biện pháp vào trình giảng dạy, thấy học sinh đạt kết tích cực Các em chủ động việc chuẩn bị trước nhà tham gia học tập sôi lớp học Bởi rèn luyện thực hành đạo đức sống thực tế trường, lớp, gia đình, cộng đồng nên em dễ dàng tiếp thu kiến thức học biến thành hành vi đạo đức Năng lực giao tiếp, hợp tác học sinh nâng lên Các em tự tin phát biểu, trình bày, có tinh thần đồng đội, tình bạn thêm gắn bó Kết cụ thể sau: - Kết đánh giá mơn Đạo đức: LỚP Giữa kì I T H 3C (30 HS) 10 20 2019-2020 (33,3%) (66,7 %) 3D (41 HS) 16 25 (39%) (61%) Cuối kì I C T H 12 18 (40%) (60%) Giữa kì II C 14 T H 13 17 (43,3%) (56,7%) Cuối kì II C T H 16 14 (53,4%) (46,6%) C 2020-2021 - Kết đánh giá lực Giao tiếp, hợp tác: LỚP Giữa kì I T Đ 3C (30 HS) 16 14 2019-2020 (53,4%) (46,6%) 3D (41 HS) 26 15 2020-2021 (63,4%) (36,6%) Cuối kì I C T Đ 18 12 (60%) (40%) Giữa kì II C T Đ 21 (70%) (30%) Cuối kì II C T Đ 24 (80%) (20%) C VI Mức độ ảnh hưởng: Các biện pháp khơng áp dụng với lớp trường Tiểu học … mà cịn thực tất khối lớp có mơn Đạo đức thuộc trường tiểu học Ngoài ra, giáo viên vận dụng biện pháp dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, mang lại hiệu Để nâng cao chất lượng học tập học sinh, trình giảng dạy, thực biện pháp rút học sau đây: - Nhà trường gia đình cần chuẩn bị điều kiện thuận lợi ban đầu sở vật chất để em thoải mái học tập - Quá trình học tập, phụ đạo, kiểm tra phải liên tục lâu dài phải có phối hợp tốt giáo viên, phụ huynh học sinh * Với giáo viên: - Phải kiên trì, nhẫn nại, thương yêu, gần gũi học sinh Kịp thời giúp đỡ, động viên học sinh thấy em gặp khó khăn học tập sống để tạo tin cậy, gắn kết thầy trò - Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc học học sinh ghi nhận kết em hay tiến nhỏ - Tạo hứng thú học tập cho em hình thức trị chơi hấp dẫn; tạo điều kiện cho học sinh giúp đỡ học tập để em biết đoàn kết, cảm thông với bạn - Thường xuyên trao đổi hỗ trợ phụ huynh việc dạy học sinh nhà - Thực thầy cô gương sáng chuẩn mực đạo đức để học sinh học tập noi theo - Nhà trường cần tổ chức hoạt động ngoại khoá theo chủ đề khác nhằm phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực giao tiếp, hợp tác để nâng cao hiệu dạy môn Đạo đức * Với phụ huynh: 15 Chủ động phối hợp tích cực với giáo viên để giúp đỡ, nhắc nhở kịp thời em học tập * Với học sinh: - Cần tham gia tích cực vào trình học tập - Chuyên cần học tập, phát huy tính tự học để nắm vững tri thức VII Kết luận Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Đơn giản khơng hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Vì thế, phát triển lực giao tiếp, hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Bên cạnh, dạy môn Đạo đức trình truyền thụ giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội thành niềm tin, tình cảm, hành vi đạo đức học sinh Điều có kết tốt học sinh hứng thú, tích cực, chủ động tham gia vào q trình dạy học Thiết nghĩ, dạy Đạo đức vận dụng nhiều phương pháp khác với hình thức hoạt động nhóm góp phần khơng nhỏ việc hình thành cho học sinh kĩ cần có thời đại Ngoài ra, cần phải kết hợp giáo dục đạo đức thông qua dạy học môn học khác, sinh hoạt tập thể khác nhau, phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình, cộng đồng Đây giải pháp hiệu nhằm giúp học sinh rèn luyện thực hành hành vi đạo đức cách lâu bền hiệu Trên số ý kiến cá nhân việc bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thơng qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học môn Đạo đức lớp Rất mong cấp lãnh đạo, đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến để việc dạy học đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thu Thủy (Chủ biên) – Nguyễn Thị Việt Hà – Nguyễn Hữu Hợp – Trần Thị Tố Oanh, 2014 Vở tập Đạo đức Tái lần thứ mười Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục 16 Lưu Thu Thủy (Chủ biên) – Nguyễn Thị Việt Hà – Nguyễn Hữu Hợp – Trần Thị Tố Oanh, 2004 Sách giáo viên Đạo đức Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Bộ GD – ĐT, 2017 Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), 2013 Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội NXB ĐHSP Hà Nội 17 ... hành vi đạo đức tốt từ năm học 2019 – 2020 bắt đầu thử áp dụng Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp Và việc... yếu biện pháp, phương pháp có liên quan hình thức hoạt động nhóm Cụ thể biện pháp mà tơi xin trình bày sau đây: 3. 3 Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thơng qua tổ. .. lực giao tiếp hợp tác, lực cần có mà tơi thấy em cịn chưa hồn thiện, áp dụng số biện pháp từ đầu năm học - Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông

Ngày đăng: 23/12/2021, 12:00

Mục lục

  • PHÒNG GD&ĐT … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • BÁO CÁO

    • I. Sơ lược lý lịch tác giả:

    • II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:

    • Năm học 2020 – 2021 này, tôi cũng được Ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3 như những năm học trước. Qua tìm hiểu ban đầu tình hình học tập của học sinh cũng như hoàn cảnh gia đình từng em, tôi nhận thấy một số thuận lợi, khó khăn trong việc dạy và học các môn học nói chung cũng như môn Đạo đức nói riêng như sau:

    • III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến:

      • Bước 1. Làm việc chung cả lớp

      • Bước 2. Làm việc theo nhóm

      • Bước 3. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp

      • V. Hiệu quả đạt được:

      • VI. Mức độ ảnh hưởng:

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan