Nghiên cứu Gia đình Giới Ra tháng kỳ Quyển 17 Số Năm 2007 Tổng biên tập: Trần Thị Vân Anh Tòa soạn: Đinh Công Tráng, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: (84-4) 933 1743; 933 1745 - Fax: (84-4) 933 2890 Email: giadinhvagioi@vnn.vn; khoahocphunu@hn.vnn.vn Journal of Family and Gender Studies is a bimonthly print edition, published by Institute for Family and Gender Studies Vol 17 No.3 2007 Editor-in-chief: Tran Thi Van Anh Editorial Bureau: Dinh Cong Trang, Hanoi, Vietnam Tel: (84-4) 933 1743; 933 1745 - Fax: (84-4) 933 2890 Email: giadinhvagioi@vnn.vn; khoahocphunu@hn.vnn.vn Nghiªn cứu Gia đình Giới Số - 2007 Thành tựu nghiên cứu Viện Gia đình Giới số vấn đề cần quan tâm Nguyễn Hữu Minh* Viện Gia đình Giới I Một số thành tựu nghiên cứu Viện Gia đình Giới Tháng năm 2007, Viện Gia đình Giới thuộc Viện Khoa học xà hội Việt Nam tròn 20 tuổi Trải qua 20 năm xây dựng phát triển, Viện đà có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu gia đình giới Có thể nêu lên số thành tựu lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu nh sau Nghiên cứu Phụ nữ Nghiên cứu phụ nữ khởi đầu cho hoạt động nghiên cứu Viện Gia đình Giới từ thành lập Các nhóm chủ đề công trình nghiên cứu phụ nữ Viện 20 năm qua đợc tóm lợc dới đây: Phụ nữ với vấn đề lao động, việc làm, thu nhập Các nghiên cứu chủ đề đà sâu phân tích việc phân bổ, đào tạo, sử dụng lao động nữ địa bàn khác nhau; gắn với vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập giảm nghèo cho phụ nữ Hàng loạt công trình nghiên * Tác giả xin chân thành cám ơn cán Viện Gia đình Giới, đặc biệt Trần Thị Vân Anh, Đỗ Thị Bình, Ngô Thị Tuấn Dung, Lê Ngọc Văn, Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Tâm, Đặng Bích Thủy, Lữ Tuyết Mai đà đóng góp ý kiến cho viết Những đánh giá nêu đợc dựa vào hệ thống đề tài nghiên cứu mà Viện Gia đình Giới đà hoàn thành, lý khuôn khổ tạp chí không nêu chi tiết Nghiên cứu Gia đình vµ Giíi Qun 17, sè 3, tr 3-15 cøu vỊ vấn đề đà thu đợc kết tốt khuyến nghị việc hoạch định sách bớc đầu đà đợc xà hội đánh giá cao Phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn Từ cuối năm 80 đầu thập kỷ 90 kỷ XX, địa phơng thực việc giao đất cho hộ gia đình, vấn đề phát triển kinh tế hộ vai trò ngời phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn, với phát triển ngành nghề phi nông nghiệp đợc cán Viện đặc biệt quan tâm Các đề tài thực thời kỳ đà vai trò quan trọng ngời phụ nữ phát triển kinh tÕ n«ng th«n cịng kinh tÕ gia đình Phụ nữ với vấn đề dân số sức khỏe Những công trình nghiên cứu dân số sức khỏe đợc triển khai trớc hết phạm vi chơng trình dân số, kế hoạch hóa gia đình Các vấn đề nh nhận thức, thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ niên, phụ nữ dân tộc, phụ nữ nghèo, ngời nhập c, đà đợc đề cập nhiều viết có chất lợng cao Các kết nghiên cứu Viện chủ đề đà góp phần nâng cao hiệu công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nói chung phụ nữ khu vực miền núi, dân tộc nói riêng, phục vụ sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta Phụ nữ với giáo dục, văn hóa vấn đề xà hội Nghiên cứu Viện đà tập trung xem xét tác động sách giáo dục, giáo dục pháp luật gia đình gia đình ngời phụ nữ; đồng thời phản ánh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho phụ nữ, nội dung phơng pháp giáo dục gia đình Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lao động nữ kỹ năng, tỉ lệ đợc đào tạo tự đào tạo thấp nam giới, nhiều phụ nữ hội học thêm vớng bận công việc gia đình chăm sóc Những trở ngại phụ nữ việc tiếp cận hội đào tạo đà hạn chế việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực ngành, đặc biệt ngành nông nghiệp, nơi tập trung đông lao động nữ Một số nghiên cứu đời sống văn hóa nông thôn cho thấy mức độ tiếp cận thụ hởng lợi ích tinh thần phụ nữ hạn chế trình chuyển đổi chế kinh tế - xà héi ë mét sè vïng miỊn c¶ nưíc VỊ chủ đề mại dâm, buôn bán phụ nữ, Viện đà có số công trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp vấn đề Các nghiên cứu đà thực trạng mại dâm dới hình thức, phân tích chất lịch sử hoạt động mại dâm; tác động phụ nữ nam giới, gia đình xà hội Nguyễn Hữu Minh Những vấn đề lý luận, phơng pháp luận Viện đà quan tâm đến vấn đề lý luận phơng pháp luận nghiên cứu phụ nữ từ đầu năm 90 kỷ trớc, trớc hết việc dịch tài liệu cẩm nang phơng pháp nghiên cứu phụ nữ giới Từ năm 2000 trở lại đây, Viện đà đẩy mạnh nội dung lý luận nghiên cứu phụ nữ Một số chủ đề đà thực là: Lịch sử lý thuyết nữ quyền lý thuyết giới; Một số quan điểm lý thuyết nữ quyền nghiên cứu gia đình Việc tăng cờng nghiên cứu lý luận đà có tác động tích cực việc đào tạo cán Viện nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy phụ nữ nói chung Nhìn chung, công trình nghiên cứu phụ nữ chặng đờng 20 năm hoạt động Viện phong phú chủ đề toàn diện nhóm đối tợng Các nghiên cứu thờng đợc xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển xà hội, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thời kỳ phát triển Qua đó, trởng thành quan nghiên cứu phụ nữ đợc khẳng định phát triển với thời gian.Với đội ngũ cán cha nhiều nhng đề tài nghiên cứu Viện lớn số lợng ngày có chiều sâu Các nghiên cứu đà bớc đầu kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết thực tiễn, dùng thùc tiƠn ®Ĩ kiĨm nghiƯm lý thut, ®ång thêi cịng từ thực tiễn để khái quát hóa thành lý luận Nghiên cứu gia đình Viện Gia đình Giới quan có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực gia đình Các công trình nghiên cứu đà cung cấp tranh tổng quát vấn đề quan trọng gia đình Việt Nam thời kỳ Đổi nh: Lý luận phơng pháp nghiên cứu gia đình; Biến đổi cấu, chức gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại; Phân công lao ®éng theo giíi gia ®×nh; Kinh tÕ gia đình; Phúc lợi gia đình; Chính sách xà hội gia đình; Hôn nhân, xung đột gia đình ly hôn,v.v Dới số vấn đề cụ thể: Một số công trình đà bớc đầu tập hợp giới thiệu lý thuyết xà hội học lý thuyết nữ quyền nghiên cứu gia đình Mặc dù cha có điều kiện tập trung thời gian công sức cho công trình chuyên sâu lý luận phơng pháp nghiên cứu gia đình, nhng nghiên cứu Viện đà kết hợp vận dụng chủ nghĩa Mác-Lê Nin t tởng Hồ Chí Minh lý thuyết chuyên biệt nghiên cứu gia đình giới vào nghiên cứu gia đình Việt Nam, từ phát đặc trng riêng gia đình Việt Nam Các kết nghiên cứu đà góp phần làm sáng tỏ đặc điểm gia Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 3-15 đình Việt Nam truyền thống trình chuyển đổi từ truyền thống đến đại Chẳng hạn, nhận thấy gia đình Việt Nam truyền thống chịu ảnh hởng t tởng Nho giáo nh gia đình Trung Quốc nớc Đông khác, nhng mối quan hệ gia đình Việt Nam có phần cởi mở dân chủ đặc điểm văn hóa riêng Việt Nam Và sở để gia đình Việt Nam xây dựng mối quan hệ bình đẳng điều kiện xà hội Kết nghiên cứu đà rằng, công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giản tăng trởng kinh tế, thay đổi công nghệ mà thách thức gia đình Việt Nam kinh tế, xà hội, văn hoá, đạo đức, lối sống, tình cảm tâm lý Trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá, Việt Nam đà xuất xu hớng đáng lo ngại, giảm sút giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam, nh giảm sút trách nhiệm gia đình việc thực chức xà hội Các nghiên cứu đà cho thấy gia tăng ly hôn xung đột vợ chồng; tợng phụ nữ Việt Nam lấy chồng nớc mục đích kinh tế; tợng ngời già bị cháu bỏ rơi bị đối xử tàn tệ,v.v Phân tích tác động công nghiệp hóa toàn cầu hóa nh yếu tố khác cấu trúc chức gia đình cho thấy áp lực công việc, cạnh tranh toàn cầu có nguy làm cạn kiệt thời gian thành viên giành cho việc chăm sóc gia đình tạo bất bình đẳng gia đình Trong điều kiện toàn cầu hóa, phụ nữ đợc giải phóng khỏi vai trò ngời nội trợ gia đình khoảng trống chăm sóc gia đình trở thành vấn đề không riêng gia đình mà chung toàn xà hội Đặc điểm, trạng phân công lao động theo giới bình đẳng giới gia đình vấn đề đợc Viện quan tâm Các kết nghiên cứu cho thấy mô hình truyền thống phân công lao động theo giới gia đình mà phụ nữ ngời đảm nhận công việc tái sản xuất nh công việc nội trợ, cơm nớc, chăm sóc con, chăm sóc ngời già ngời ốm, đợc trì đậm nét nhiều vùng nông thôn, miền nói, ®· cã nhiỊu thay ®ỉi ë khu vùc đô thị, khu công nghiệp, nơi ngời phụ nữ tham gia sản xuất hoạt động xà hội nh nam giới Sự thay đổi đà mở đờng cho xuất mô hình gia đình Việt Nam - gia đình bình đẳng Nghiên cứu hôn nhân đợc Viện tập trung vào chủ đề nh: Sự lựa chọn hôn nhân; Xu hớng biến đổi tuổi kết hôn; Nhận thức, d luận việc thực hành nghi thức lễ cới tầng lớp nhân dân; Đặc điểm hôn nhân Nguyễn Hữu Minh dân tộc ngời; Các yếu tố khách quan chủ quan tác động đến bền vững gia đình hậu ly hôn Kết nghiên cứu đà đợc sử dụng việc chuẩn bị cho sách vấn đề gia đình nh việc xây dựng nghi thức lễ cới thời kỳ Đổi mới, việc bổ sung cụ thể chế tài, điều khoản Luật Hôn nhân Gia đình luật có liên quan nhằm giảm bớt hậu tiêu cực ly hôn Vấn đề bạo lực gia đình đợc cán Viện quan tâm nghiên cứu từ đầu năm 90 kỷ XX, chủ đề mẻ Việt Nam Các nghiên cứu đà góp phần nhận dạng loại hành vi bạo lực gia đình diễn nớc ta nay; phân tích yếu tố tác động, nguyên nhân sâu xa vấn đề nh tác động giải pháp can thiệp vấn đề bạo lực gia đình Kết nghiên cứu bạo lực gia đình tồn nghiêm trọng xà hội Việt Nam gốc rễ hành vi bạo lực bất bình đẳng giới, thái độ coi phụ nữ lệ thuộc vào đàn ông Những nghiên cứu đà góp phần giúp quan liên quan xây dựng dự luật Phòng chống bạo lực gia đình Các nghiên cứu đà có phân tích sâu sắc làm bật vai trò nhà nớc việc chủ động tạo nh điều chỉnh biến đổi gia đình theo ý chí chủ quan Nhà nớc có vai trò quan trọng việc gạt bỏ, hạn chế tác động tiêu cực đến biến đổi gia đình Nhìn chung, nghiên cứu gia đình Viện đà góp phần phát lý giải vấn đề xuất gia đình, đặc điểm xu hớng biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ Đổi Các kết sở ®Ĩ ®ưa nh÷ng ln cø khoa häc cho viƯc xây dựng sách xà hội nhằm phát huy vai trò to lớn gia đình việc bảo đảm hạnh phúc phát triển cho thành viên gia đình nh ổn định phát triển xà hội Nghiên cứu bình đẳng giới Phân tích vấn đề lý luận, phơng pháp luận nghiên cứu vấn đề giới, khảo sát thực trạng bất bình đẳng nam nữ, vận dụng lồng ghép quan điểm tiếp cận giới nghiên cứu, giảng dạy, đánh giá t vấn sách, chơng trình, dự án phát triển Việt Nam, mối quan tâm khoa học thờng xuyên điểm mạnh Viện Gia đình Giới năm qua Từ nghiên cứu phụ nữ nâng lên, mở rộng thành nghiên cứu giới bớc phát triển mới, kịp thời đắn Viện Bắt đầu từ năm1990, thông qua việc tăng cờng hoạt động hợp tác nghiên cứu, tổ chức hội thảo chuyên đề, tham gia đào tạo nớc, việc xuất ấn Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 3-15 phẩm dịch thuật nghiên cứu vấn đề giới (gồm khái niệm, thuật ngữ, phơng pháp, quan điểm tiếp cận, khung phân tích thực trạng, xác định chủ đề u tiên,) đợc Viện quan tâm giới thiệu phổ cập Kết nghiên cứu, phân tích giới thiệu chủ đề giới có qui mô, nội dung phạm vi khác nhau, đợc phản ánh đa dạng ấn phẩm, công trình khoa học tập thể Viện cá nhân cán Viện Gia đình Giới Có thể nêu lên số chủ ®Ị chÝnh sau: · Nh÷ng vÊn ®Ị lý thut phơng pháp luận nghiên cứu giới nh kinh nghiệm giải bất bình đẳng giới nớc giới à Cơ sở lý luận thực tiễn việc thực thi bình đẳng giới thời kỳ Việt Nam chuyển đổi thực chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa à Thực trạng, vai trò tham gia nữ nam nông dân yếu tố ảnh hởng phát triển kinh tế hộ gia đình à Những vấn đề giới hệ thống đào tạo - dạy nghề, yếu tố ảnh hởng biện pháp nhằm cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới à Những vấn đề giới việc làm thị trờng lao động, đặc biệt khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh vµ phi chÝnh thøc, giai đoạn Việt Nam chuyển đổi tăng cờng hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu ®Ị tµi ®· cã ®ãng gãp quan träng vµo viƯc nâng cao trình độ lý luận phân tích thực tiễn cán Viện Gia đình Giới nói riêng ngời quan tâm, nghiên cứu vấn đề giới nớc ta Về lý luận, nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, khái niệm, quan điểm tiếp cận lý thuyết, phơng pháp công cụ, báo, phục vụ cho việc phân tích giới, đánh giá khoảng cách, thực trạng bình đẳng giới, đà góp phần cung cấp tri thức, định hớng cho việc nâng cao nhận thức vấn đề giới bối cảnh thùc tiƠn ViƯt Nam HiƯn nay, tiÕp cËn theo quan điểm giới đợc vận dụng rộng rÃi chủ đề nghiên cứu khác Viện nh hôn nhân gia đình (biến đổi vai trò, chức năng, phân công lao động, bạo lực gia đình), chủ đề phụ nữ (vai trò, vị trí tham gia theo lĩnh vực hoạt động theo ngành/nghề, v.v ) vấn đề xà hội xúc khác Về thực tiễn, kỹ nghiên cứu phân tích giới đà đợc cán Viện vận dụng nghiên cứu cụ thể Chủ đề nghiên cứu đa dạng, bám sát phản ánh nhu cầu thực tiễn phát triển, chẳng hạn nh lý giải thực trạng yếu tố tác động đến việc trì bất bình đẳng nam, nữ khoảng cách chênh lệch giới nhóm xà hội, khu Nguyễn Hữu Minh vực, đặc biệt nhóm xà hội yếu thế, khu vực nông thôn, nhóm dân tộc ngời,v.v Các nghiên cứu ®· cung cÊp d÷ liƯu thùc tiƠn phong phó, ®Ị xuất giải pháp, khuyến nghị sách nhằm góp phần cải thiện quan hệ giới tăng cờng lực vị phụ nữ giai đoạn Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trờng hội nhập Đặc biệt, nghiên cứu định hớng hành động ứng dụng gắn với việc tiếp cận giới hòa nhập giới kế họach phát triển đợc thực Trong số chơng trình, dự án phát triển, quan điểm tiếp cận giới đợc lồng ghép áp dụng theo quy trình: Từ xác định vấn đề, nhu cầu, đến lập kế hoạch, triển khai, theo dõi đánh giá tác động ảnh hởng giới xà hội nói chung nhóm đối tợng Về đào tạo, kinh nghiệm, kỹ phân tích, lập kế hoạch giới đợc cán Viện bớc đầu đúc kết, vận dụng để xây dựng số tài liệu lý luận, phơng pháp, kỹ phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy giới (ví dụ: Giới xoá đói giảm nghèo, giới lao động - việc làm, tập huấn nâng cao nhận thức giới kỹ lồng ghép giới,) cho sinh viên ngời quan tâm cấp lĩnh vực khác Tóm lại, Viện Gia đình Giới đà nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm, tri thức bớc đầu hệ thống hóa quan điểm khoa học giới, chọn lựa vận dụng phơng pháp phù hợp, nhằm phân tích luận giải thực trạng bất bình đẳng giới, đề xuất biện pháp, khuyến nghị sách cải thiện tình hình, tăng cờng lồng ghép giới, đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn lợi ích chiến lợc giới, bối cảnh Việt Nam tăng cờng hội nhập phát triển Các kết nghiên cứu giảng dạy giới Viện đà bớc đầu đáp ứng nhu cầu nhóm xà hội liên quan, nớc Nghiên cứu trẻ em Năm 2006 Viện Gia đình Giới có phòng nghiên cứu chuyên vấn đề trẻ em, nhiên, vấn đề liên quan đến trẻ em đà đợc Viện quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm trớc Thời gian đầu, vấn đề trẻ em đợc lồng ghép vào nghiên cứu gia đình, tập trung phân tích vai trò gia đình trình xà hội hóa trẻ em Những năm gần đây, với việc phát triển hợp tác nghiên cứu với quan khác lĩnh vực này, nghiên cứu trẻ em Viện đợc mở rộng Viện đà bắt đầu hình thành nghiên cứu chuyên sâu số vấn đề xúc đặt trẻ em bối cảnh chuyển đổi kinh tế hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh Việt Nam Những mảng chủ đề nghiên cứu trẻ em mà Viện đà tiến hành thời gian qua là: Vai trò Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 3-15 gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em; Các vấn đề giáo dục trẻ em; Lao động trẻ em bối cảnh chuyển đổi kinh tế; Bạo lực trẻ em; Sức khỏe sinh sản vị thành niên; Tệ nạn xà hội vấn đề HIV/AIDS trẻ em Các nghiên cứu Viện đà nêu lên mối quan hệ biến đổi kinh tế - xà hội, văn hóa Việt Nam với vấn đề trẻ em đợc xà hội quan tâm Cụ thể là: à Tác động kinh tế thị trờng đến trình xà hội hóa trẻ em bối cảnh biến đổi xà hội Việt Nam năm qua, đặc biệt việc suy giảm chức giáo dục kiểm soát gia đình trẻ em à Chỉ bất bình đẳng giới tiếp cận dịch vụ xà hội trẻ em (giáo dục chăm sóc sức khỏe); vấn đề trẻ em lao động sớm hậu trẻ em; lao động trẻ em di c à Tác động trình chuyển đổi kinh tế đến vấn đề giáo dục trẻ em nh biến đổi đầu t việc học tập trẻ em gia đình; nguyên nhân tạo nên khác biệt tiếp cận hội học tập nhóm trẻ em thuộc nhóm mức sống, địa bàn c trú,v.v · Mét sè vÊn ®Ị x· héi bøc xóc trẻ em nh tệ nạn nghiện hút, nguy mắc bệnh lây lan qua đờng tình dục, HIV/AIDS nhóm thiếu niên, trẻ em bị bạo lực, bị lạm dụng tình dục,v.v Những kết nghiên cứu nêu đà góp phần làm rõ hội thách thức phát triển trẻ em Việt Nam mặt tinh thần thể chất, từ cung cấp số sở lý luận thực tiễn giúp nhà hoạch định sách tham khảo trình xây dựng sách liên quan đến việc giáo dục, chăm sóc bảo vệ trẻ em Những đề tài phục vụ trực tiếp việc hoạch định sách nhà nớc Ngoài khuyến nghị rút từ nghiên cứu cụ thể phục vụ cho hoạt động xây dựng sách Đảng Nhà nớc, 20 năm qua, Viện đà có số nghiên cứu chuyên sâu phục vụ việc xây dựng sách Dới xin nªu vÝ dơ hai nghiªn cøu chÝnh 1) Ln khoa học cho việc đổi hoàn thiện sách xà hội gia đình phụ nữ Đây đề tài thuộc chơng trình cấp nhà nớc giai đoạn 1992-1995 (mà số KX 04-08) Kết nghiên cứu đà số vấn đề xúc đặt ngời phụ nữ gia đình Việt Nam năm 90 kỷ XX mặt khác Cụ thể, việc làm thu nhập, nghiên cứu tình trạng thời gian Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 81-92 với gia đình lao động nữ Hàn Quốc chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, cụ thể trẻ em dới tuổi, cha bớc vào lớp cấp tiểu học Lao động nữ việc CS,GD TELTMN bèi c¶nh kinh tÕ - x· héi Hàn Quốc thay đổi Dự báo thay đổi cấu tham gia hoạt động kinh tế nam giới nữ giới Hàn Quốc năm đầu kỉ XXI Theo kết điều tra dân số Tổng cục Thống kê năm 2005, tổng dân số Hàn Quốc 47 triệu ngời, phụ nữ 24 triệu ngời, chiếm 50,1% Dự báo đến năm 2020, dân số Hàn Quốc tăng nhng sau có khả giảm dần (Biểu đồ 1) Số liệu Viện Nghiên cứu Lao động Hàn Quốc (2005) cho thấy tỉ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế năm 1980 đạt 58,7%, đến năm 2005, tăng lên tới 63,3% Xu tăng tỉ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế chủ yếu dựa gia tăng tỉ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế Cụ thể tỉ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế tăng từ 41% năm 1980 lên 50,7% năm 2005 Trong đó, tỉ lệ nam giới tham gia hoạt động kinh tế năm 1980 76,4%, đến 2005 75,6%, tức có giảm đôi chút Theo dự báo Viện Nghiên cứu Lao động đến năm 2010, tỉ lệ nam giới tham gia hoạt động kinh tế sÏ dõng ë møc 75,7%, ®ã tØ lƯ phụ nữ tăng lên đến 56% Nh vậy, tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ đến năm 2010 tăng khoảng 15% so với năm 1980 (Xem Bảng 1) Vấn đề sinh đẻ việc tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ Hàn Quốc Khảo sát Viện Nghiên cứu Lao động năm 2006 cho thấy tỉ lệ tham Biểu đồ Triển vọng thay đổi dân số Hàn Quốc tơng lai Nguồn: Tổng cục Thống kê 2005 Lee Kyesun 83 Bảng Dân số tham gia hoạt động kinh tế theo giới tính (Đơn vị: 1000 ngời, %) Nguồn: Viện Nghiên cứu Lao động Hàn Quốc, 2005 gia hoạt động kinh tế nam giới nữ giíi theo løa ti cã sù biÕn ®ỉi sau: Tỉ lệ tham gia hoạt động kinh tế nữ biến đổi theo hình chữ M, tỉ lệ nam giới biến đổi theo hình chữ U ngợc (Biểu đồ 2) Số liệu biểu đồ thể độ tuổi nữ giới tham gia hoạt động kinh tế cao tuổi 25 45 tuổi, độ tuổi từ 25 đến 35, tỷ lệ nữ giới tham gia hoạt động kinh tế thấp dần Đây giai đoạn ngời phụ nữ thờng kết hôn, sinh tập trung nuôi dạy nhỏ nên khả tham gia hoạt động kinh tế họ giảm Từ 35 tuổi đến 45 tuổi, tỉ lệ phụ nữ lại tăng trở lại Vì giai đoạn ngời phụ nữ thờng đà ổn định gia đình, đà lớn, nên họ có điều kiện tham gia hoạt động kinh tế nhiều giai đoạn trớc Biểu ®å TØ lƯ tham gia ho¹t ®éng kinh tÕ theo giới tính Nguồn: Viện Nghiên cứu Lao động Hàn Quốc, 2006 Nghiên cứu Gia đình Giới QuyÓn 17, sè 3, tr 81-92 Sau chiÕn tranh (1950-1953), tình hình kinh tế Hàn Quốc khó khăn, nhng vào năm 70 80 kỷ XX, nhịp độ tăng trởng kinh tế hàng năm Hàn Quốc từ 10 - 16% Đây khoảng 20 năm bùng nổ kinh tế Hàn Quốc đối mặt với tình trạng thiếu nguồn lao động trầm trọng, dẫn đến nhu cầu sử dụng nguồn lao động nữ tăng cao Trong bối cảnh đó, Luật Nam nữ bình đẳng tuyển dụng lao động - năm 1987 đợc thực thi Hàn Quốc bắt đầu xây dựng sách hỗ trợ cho việc thi hành Luật Bên cạnh việc đầu t xây dựng mới, sở chăm sóc giáo dục mầm non hoạt động đợc mở rộng Cũng theo chủ trơng sách trên, phụ nữ có nhiều kinh nghiệm làm việc đà việc bị nghỉ việc sinh đẻ chăm sóc trở lại làm việc Thực tế cho thấy để tăng nguồn thu nhập cho sống ®Õn møc cao nhÊt vµ ®Ĩ kinh nghiƯm lµm viƯc không bị ảnh hởng việc sinh chăm sóc con, ngời phụ nữ cách tránh không sinh đẻ Nh vậy, khía cạnh đó, nói rằng: Sinh đẻ nguyên nhân trực tiếp hạn chế tỉ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế Những yếu tố gây trở ngại việc tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ Theo điều tra thống kê xà hội Tổng cục Thống kê (2005), nam giới nữ giới cho công việc chăm sóc giáo dục lứa tuổi mầm non yếu tố gây trở ngại lớn đến việc tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ, tiếp đến yếu tố nh định kiến xà hội, điều kiện lao động, gánh nặng công việc gia đình, v.v ( Bảng 2) Theo đó, tóm lợc vấn đề đặc trng lao động nữ cần phải giải để họ tham gia hoạt động kinh tế, đặc biệt ngời làm việc công sở + Thứ lực làm việc giảm sút sinh đẻ, CS, GD TELTMN công việc gia đình; + Thứ hai vấn đề lao động nữ với hợp đồng lao động không thức, hay gọi lao động biên chế So với hợp đồng lao động thức quyền lợi ngời lao động biên chế bị hạn chế nhiều, nh từ 1-3 năm họ phải ký hợp đồng lần việc không đợc hởng lơng hu, v.v + Thứ ba phân biệt tuyển dụng lao động nữ doanh nghiệp Lee Kyesun 85 Bảng Quan niệm tác nhân gây trở ngại việc tham gia hoạt ®éng kinh tÕ cđa phơ n÷ Ngn: Tỉng cơc Thèng kê 2005 Những vấn đề nguyên nhân khiến cho tỉ lệ thất nghiệp lao động nữ có học vấn tăng cao Vấn đề lao động nữ làm việc biên chế trở thành biểu bất bình đẳng nam nữ, đặc biệt liên quan đến việc thăng tiến nghề nghiệp tiền lơng Nếu nam giới, đặc điểm bật lao động biên chế học vấn thấp tuổi cao, nữ giới, việc họ trở thành lao động biên chế chủ yếu xuất phát từ việc kết hôn, sinh đẻ chăm sóc Tình trạng lao động nữ biên chế chiếm tỷ trọng cao số lao động biên chế nói chung tổng số lao động nữ làm công ăn lơng nói riêng việc đánh giá thấp giá trị sức lao động nữ giới, mà nguyên nhân sâu xa ảnh hởng quan điểm gia trởng Ngoài ra, lao động biên chế bị hạn chế số khía cạnh sau đây: Việc làm không ổn định điều kiện lao động không đảm bảo: Phần lớn lao động biên chế làm việc ngắn hạn, không ký kết hợp đồng cụ thể nên họ thờng xuyên có nguy bị sa thải Mức lơng thấp nhiều trờng hợp không đợc hởng khoản nh tiền thởng, lơng hu, bảo hiểm xà hội hay u đÃi phúc lợi xà hội khác Đối với nữ giới khu vực lao động biên chế, có 80% đợc hởng u đÃi nh trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm y tế, lơng hu, tiền thởng Còn khu vực biên chế, số khoảng từ 20 - 30% hầu nh có trờng hợp đợc tăng lơng tính theo thời gian làm việc liên tục Chính vậy, gia tăng lao động biên chế đà kéo Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 81-92 theo gia tăng lao động luồng hạ thấp chất lợng sống thành viên xà hội Vấn đề bình đẳng: Nếu nhìn vào mức tiền công công việc lao động trong, biên chế nguyên tắc tiền công nh tơng ứng với giá trị lao động thờng không đợc tuân thủ Khác với nam giới, cần phải có thu nhập nên nữ giới dễ trở thành lao động biên chế khía cạnh công việc, họ phải chịu đối xử bất bình đẳng đến mức lao động nh nhng tiền lơng hay tiền thởng họ so sánh với lao động biên chế Nh vậy, gia tăng lao động biên chế đồng nghĩa với mở rộng bất bình đẳng vật cản cho gắn kết xà hội Lý lao động nữ quan tâm tích cực đến vấn đề lao động biên chế vấn đề gắn liền với quyền lợi nữ giới Thực tế, số lao động làm công ăn lơng nữ giới 10 ngời có cha đến ngời lao động biên chế Khác với nam giới, tuyển dụng, cho dù tiền lơng có bất hợp lý so với khả trình độ lao động nữ, nhng họ phải chăm sóc lo công việc gia đình nên thờng có chiều hớng chấp nhận bất hợp lý Còn giới chủ, xuất phát từ quan điểm cho nữ giới, tỷ lệ chuyển việc, nghỉ việc cao, nguyên nhân họ phải sinh đẻ chăm sóc nhỏ nên thờng tiếp nhận nữ giới vào làm theo chế độ biên chế Chính sách phúc lợi tạo điều kiện để phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế nhiều Nền kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh chóng dẫn đến số lợng nữ giới tham gia hoạt động kinh tế gia tăng, chẳng hạn, kỷ XX, đầu năm 80, tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế 41%, đến năm 90 tăng lên 47% Ban đầu, Nhà nớc thiếu sách can thiệp phù hợp nên nữ giới đà gặp không khó khăn việc họ vừa phải lo làm công việc gia đình, vừa phải lo đảm bảo việc làm công sở Sau đó, Chính phủ đà nhận thấy khó khăn bất cập phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, đà tiến hành xây dựng nhiều quy định pháp luật chăm sóc giáo dục trẻ em phụ nữ Hiện tại, so với thời kỳ đầu phát triển kinh tế năm 70 80 kỷ trớc, sách gia đình, phụ nữ trẻ em Hàn Quốc đà tiến nhiều Giờ Hàn Quốc xu ngày dành nhiều phúc lợi cho phụ nữ trẻ em Phần dới giới thiệu số quy định pháp luật liên quan đến quyền lợi phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế CS, GD TELTMN Lee Kyesun 87 Một số pháp luật đảm bảo việc tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ a Luật bình đẳng nam nữ việc tuyển dụng lao động (năm 1987) Hiến pháp Hàn Quốc đảm bảo bình đẳng nam nữ đÃi ngộ hội tìm kiếm việc làm Luật bình đẳng nam nữ tuyển dụng lao động đợc ban hành nhằm hỗ trợ, thúc đẩy việc tuyển dụng phát triển lực nghề nghiệp lao động nữ, đảm bảo cho họ vừa làm việc gia đình, vừa làm việc công sở, để bảo vệ bà mẹ Luật đà quy định Chính phủ phải thành lập quan phúc lợi công cộng, chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thành lập sở giáo dục mầm non (GDMN) nơi làm việc b Luật Tiêu chuẩn lao động (năm 1950, bổ sung năm 2001) Luật Tiêu chuẩn lao động đà nhấn mạnh đến điều khoản bảo vệ lao động nữ thời gian thai sản nh: Nghỉ đẻ 90 ngày; thời gian làm thêm không đợc kéo dài 150 năm, tuần không giờ, ngày không Sau sinh, lao động nữ đợc hởng quyền lợi bảo vệ sức khỏe, trợ cấp, chăm sóc trẻ, năm c Luật Chống phân biệt nam nữ (năm 1999) Luật quy định cụ thể tiêu chuẩn lao động doanh nghiệp mà bảo đảm bình đẳng nam nữ lĩnh vực sử dụng lao động doanh nghiệp quan công sở Cụ thể, luật nghiêm cấm việc phân biệt nam nữ tuyển dụng, bổ nhiệm, cất nhắc, đề bạt, thuyên chuyển, sa thải hu Chẳng hạn, trờng hợp lý hợp lý ngời sử dụng lao động không đợc viện lý giới tính, tuổi tác, điều kiện thể chất, lập gia đình hay cha, có thai, sinh đẻ, hoàn cảnh gia đình, để đa điều kiện bất lợi quyền lợi, công việc ngời lao động tuyển dụng Chính sách hỗ trợ phụ nữ vừa làm việc vừa chăm sóc gia đình (Hệ thống hỗ trợ hài hoà gia đình công việc) Để phụ nữ động sống hỗ trợ cho công việc gia đình lao động nữ với sách bình đẳng, không phân biệt nam nữ thị trờng lao động cã ý nghÜa hÕt søc to lín Khi chÝnh s¸ch hỗ trợ kép đợc thực thị trờng lao động sách Chính phủ hỗ trợ xà hội thực có ý nghĩa Trong Kế hoạch sách phụ nữ lần thứ II (Bộ Phụ nữ Gia đình, 2002), việc thực bình đẳng nam nữ tuyển dụng 8 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 81-92 tăng cờng tự lập kinh tế phụ nữ đợc thể biện pháp dới (Bảng 3) Bảng Các biện pháp hỗ trợ ngời lao động CS,GD TELTMN Nguồn: Bộ Phụ nữ Gia đình, 20022 a Hỗ trợ chăm sóc giáo dục (Bảng 4) Để giảm gánh nặng cho gia đình Hàn Quốc CS, GDLTMN, từ năm 2007, ngân sách GDMN tăng lên mức 3,8 tỷ USD Nh đến năm 2010, ngân sách nhà nớc trợ cấp tới 81% trẻ em độ tuổi mầm non (Bộ Phụ nữ Gia đình, Bộ Lao động, Bộ Giáo dục, 2007) Trong biện pháp hỗ trợ biện pháp nghỉ phép chăm sóc trẻ em gần đợc đặc biệt trọng Chế độ nghỉ phép chăm sóc trẻ em đợc áp dụng cho lao động nữ lao động nam Do số tiền trợ cấp, số ngày nghỉ nam nữ, tăng mạnh năm gần Số liệu số ngày nghỉ để chăm sóc nhỏ ngời bố ngời mẹ năm từ 2003 2005 cho thấy rõ điều (Bảng 5) Lee Kyesun Bảng Chính sách hỗ trợ gia đình phụ nữ việc CS, GD TELTMN 89 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 81-92 Bảng Tình hình nghỉ chăm sóc nhỏ bậc cha mẹ Nguồn: Số liệu Bộ Lao động (tháng 6/2006) b Hỗ trợ sở GDMN Chính sách CS,GD LTMN ban hành năm 2007 Bộ Phụ nữ Gia đình chủ động phối hợp với Bộ Lao động Bộ Giáo dục triển khai hoạt động đầu t theo sách, với phân công trách nhiệm cụ thể lĩnh vực nh sau: Mở rộng sở GDMN công lập (Bộ Phụ nữ Gia đình chủ trì) - Khi xây dựng khu nhà công cộng (chung c Nhà nớc xây dựng quản lý) chủ đầu t phải xây dựng sở GDMN: sở/300hộ - Có nghĩa vụ xây dựng sở GDMN công viên thành phố (vì nơi tập trung dân c) - Hỗ trợ kinh phí xây sở GDMN công: 3.610 đô la Mỹ/đơn vị xây dựng (6m2) - Bổ sung thêm sở GDMN ë nh÷ng vïng nói, vïng biĨn, vïng tËp trung nhiều gia đình có thu nhập thấp - Bổ sung thêm sở GDMN khu nhà cho thuê ChÝnh phđ x©y dùng (chung cư cho ngưêi thu nhËp thÊp ): 200 c¬ së GDMN CÊp chøng chØ “C¬ sở GDMN chuẩn (Bộ Giáo dục chịu trách nhiệm chính) Những sở GDMN đợc cấp chứng Cơ sở GDMN chuẩn giáo viên MN sở đợc nhận trợ cấp 500 đô la Mỹ/ngời/tháng Hình thức đà khuyến khích giáo viên, trờng cố gắng phấn đấu đạt chuẩn quy định Do vậy, năm 2005 có 205 sở đạt chuẩn, nhng đến năm 2006 tăng lên tới 4.000 sở Dự kiến năm 2007 6.000 sở năm 2010 tất sở GDMN Hàn Quốc đạt chuẩn Lee Kyesun 91 Tăng cờng sở GDMN doanh nghiệp (Bộ Lao động quản lý) Trớc Chính phủ quy định: Những doanh nghiệp có 300 lao động nữ trở lên đối tợng có nghĩa vụ phải thành lập sở GDMN, nhng từ năm 2006, quy định đà đợc sửa đổi bổ sung nh sau: Ngoài doanh nghiệp có 300 lao động nữ trở lên doanh nghiệp có 500 lao động nam, nữ phải có nghĩa vụ phải thành lập sở GDMN Chính thế, năm 2005 có 278 doanh nghiệp có sở GDMN, nhng đến năm 2006 đà có tới 824 doanh nghiệp có sở Chính phủ khuyến khích chủ doanh nghiệp thành lập sở GDMN nơi làm việc cách mở rộng lợi ích thuế hỗ trợ kinh phí thành lập sở giáo dục Hơn nữa, gần khái niệm sở GDMN nơi làm việc nghĩa phải gắn liền với dịch vụ giáo dục doanh nghiệp mà có khuynh hớng chuyển hóa thành khái niệm Giáo dục doanh nghiệp giáo dục khu vực tiếp giáp với doanh nghiệp Do vậy, gọi sở giáo dục doanh nghiệp nhng hiểu đối tợng đợc cung cấp dịch vụ ngời đà tham gia bảo hiểm lao động c Hỗ trợ doanh nghiệp (Bộ Lao động, Bộ Tài chịu trách nhiệm) Chính phủ xúc tiến việc miễn giảm thuế cho doanh nghiệp tiêu biểu, từ hỗ trợ kinh phí giáo dục đến chi phí thành lập sở giáo dục trợ cấp chi phí thuê mớn lao động thay ngời lao động nghỉ đẻ nghỉ chăm sóc nhỏ Các sách đà tạo động thúc đẩy tích cực doanh nghiệp quản lý ngời lao động có nhỏ, doanh nghiệp thuê mớn ngời lao ®éng cã nhá dưíi ti (trong ®ã có lao động nữ) Mục đích sách nhằm không để xảy tình trạng doanh nghiệp phân biệt đối xử ngời lao động có gánh nặng chăm sóc, giáo dục lứa tuổi mầm non Theo đó, từ năm 2007, Hàn Quốc có sách mới, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tuyển dụng lao động nữ sau sinh (Bộ Phụ nữ Gia đình, 2006) Chính sách quy định doanh nghiệp đợc hỗ trợ 600 đô la Mỹ/tháng cho lao động nữ làm việc trở lại tháng đầu, từ tháng thứ đến tháng thứ 12, số tiền hỗ trợ 300 đô la Mỹ/tháng Trớc đây, trợ cấp lơng nghỉ đẻ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm tháng tháng lao động nữ nghỉ sinh con, nhng từ năm 2007, tất tháng lơng nghỉ đẻ bảo hiểm lao động trả Nh vậy, doanh nghiệp giảm đợc đáng kể gánh nặng lao động nữ nghỉ Nghiên cứu Gia đình vµ Giíi Qun 17, sè 3, tr 81-92 sinh Rõ ràng với quan tâm đặc biệt toàn xà hội đầu t toàn diện, điều chỉnh liên tục phủ Hàn Quốc, việc thực sách phúc lợi gia đình phụ nữ CS, GD TELTMN biểu Kỳ tích sông Hàn.n Chú thích Thuật ngữ dùng để nớc tiên tiến có chế độ phúc lợi cao nh Thụy Điển, Đạn Mạch Trong có tiêu chí Chính phủ phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngời dân Bộ Phụ nữ Gia đình: năm 200, Hàn Quốc thành lập Bộ Phụ nữ Gia đình, nhằm phát triển nghiệp Gia đình Phụ nữ Bộ Phụ nữ gia đình đảm nhiệm vai trò quản lý, đạo Sự nghiệp CS,GD TELTMN Sau Luật CS,GD TELTMN đợc sửa đổi toàn diện (2004) góp phần thúc đẩy Sự nghiệp CS,GDMN lên tầm cao có nhiều sách Mỗi năm Chính phủ Hàn Quốc có định quy định cụ thể mức thu nhập bình quân gia đình thành thị (gồm ngời) Cụ thể thu nhập bình quân gia đình thành thị năm 2007 3.690 đô la Mỹ/ tháng Tài liệu tham khảo Bộ Phụ nữ Gia đình, Bộ Lao động, Bộ Giáo dục 2007 Chính sách chăm sóc, giáo dục lứa tuổi mầm non Bộ Phụ nữ Gia đình, http://www.mogef kr Sự nghiệp CS, GDMN năm 2007 Bộ Phụ nữ Gia đình 2002 Kế hoạch sách phụ nữ lần thứ II Bộ Phụ nữ Gia đình 7/2006 Kế hoạch Sự nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, giai đoạn 2006~2010 Dự báo dân số tơng lai Tổng cục Thống kê, 2005 Điều tra thống kê xà hội Tổng cục Thống kê, 2005 Luật Lao động (Ban hành 1949, Bổ sung sửa đổi 1999) Luật Chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non (Ban hành 1991, Sửa đổi toàn 2004) Luật Giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non (Ban hành 2004) Số liệu thống kê Bộ Phụ nữ Gia đình 2005 Số liệu thống kê Bộ Lao động 2005, 2006 Viện Nghiên cứu Lao động Hàn Quốc 2005 Dự báo dân số tham gia hoạt động kinh tế Viện Nghiên cứu Lao động 2006 Nghiên cứu tình hình lao động nữ tham gia hoạt động kinh tế Nghiên cứu Gia đình Giới Số - 2007 Hội thảo Nghiên cứu, đào tạo Gia đình Giới Việt Nam bối cảnh Đổi Nhân kỷ niệm 20 năm thành lập, Viện Gia đình Giới đà tổ chức Hội thảo Nghiên cứu, đào tạo Gia đình Giới Việt Nam bối cảnh Đổi ngày 14/3/2007 Hà Nội Hội thảo đà thu hút tham gia đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý từ quan, tổ chøc nưíc như: ViƯn Khoa häc X· héi ViƯt Nam, Viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xà héi ViƯt Nam ViƯn X· héi häc, ViƯn Nghiªn cøu Con ngưêi, ViƯn D©n téc häc, ; Häc viƯn Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Lao động Thơng binh Xà hội, Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam, Viện Nghiên cứu Thanh niên, Trung tâm Hỗ trợ giáo dục Nâng cao lực cho Phụ nữ, Tổ chức UNIFEM, UNICEF, Mục tiêu Hội thảo tổng kết tình hình nghiên cứu, đào tạo gia đình giới Việt Nam thời gian qua; xác định vấn đề đặt ra, cần quan tâm nghiên cứu thời gian tới để có đợc nhận định đắn vấn đề gia đình giới Việt Nam bối cảnh đổi đất nớc Có 32 báo cáo đợc gửi tới Hội thảo xoay quanh chủ đề giới, gia đình, phụ nữ trẻ em Các báo cáo không đặt vấn đề xà héi bøc xóc ®ang diƠn hiƯn vÊn đề bạo lực gia đình, kết hôn với ngời nớc ngoài, trẻ em lang thang, trẻ em nghèo, mà đa vấn đề lý thuyết nghiên cứu giới, phụ nữ, gia đình Tuy nhiên, hạn chế thời gian nên có 18 báo cáo đợc trình bày hội thảo, số lại đợc cung cấp cho đại biểu tham dự hội thảo nh tài liệu tham khảo t liệu để thảo luận Hội thảo Hội thảo đợc tổ chức thành phiên họp chung hai tiểu ban với ba nội dung cụ thể: Những vấn đề chung; Nghiên cứu đào tạo Gia đình Giới; Nghiên cứu đào tạo Phụ nữ Trẻ em Tại phiên họp Những vấn đề chung, Hội thảo đà nghe trình bày thành tựu nghiên cứu Viện Gia đình Giới năm qua thảo luận vấn đề đặt cho Viện hoạt động nghiên cứu gia đình giới giai đoạn tới Ba báo cáo đợc trình bày phiên họp chung là: Thành tựu nghiên cứu Viện Gia đình Giới số vấn đề đặt ra; Đôi điều suy nghĩ kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Gia đình Giới tiền thân Trung tâm Nghiên cứu khoa học Phụ nữ; Đi tìm đặc trng gia đình truyền thống Tiểu ban thứ Nghiên cứu đào tạo Gia đình Giới diễn với trình bày báo cáo Về chủ đề giới, Hội thảo đà đợc nghe thảo luận báo cáo với nội dung: Công tác nghiên cứu giảng dạy giới trờng đại học; Một số vấn đề phơng pháp luận nghiên cứu giới; Những vấn đề cần quan tâm để thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam; Phát triển kinh tế biến đổi quan hệ giới Hội thảo cho cần có kết hợp nghiên cứu đào tạo giới để có thay đổi nhận thức giới lẫn hành vi cá nhân Hội thảo đề xuất việc cần thiết phải xây dựng hệ thống khái niệm liên quan đến vấn đề giới, xác định rõ vấn đề thể luận, nhận thức luận phơng pháp luận nghiên cứu giới Nghiên cứu giới cần có quan điểm khách quan quan điểm toàn diện Cụ thể, nghiên cứu giới không từ khía cạnh luật, kinh tế mà cần quan tâm đến yếu tố văn hoá Để đạt đợc bình đẳng giới cần có sách xà hội để phụ Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 93-94 nữ phát triển Tại hội thảo có nhiều tranh luận việc nhìn nhận giải vấn đề bình đẳng giới diễn thực tế, nh viƯc nam giíi cã thĨ tham gia c¸c líp häc giờ, việc phụ nữ có hạnh phúc lấy ngưêi chång st ngµy chØ tËn tơy víi viƯc gia đình, nấu cơm chăm sóc hay không Về chủ đề gia đình, bốn báo cáo trình bày hội thảo là: Nghiên cứu gia đình bối cảnh đổi mới; Những khía cạnh dân số gia đình Việt Nam, Đi tìm đặc trng gia đình truyền thống; Câu chuyện bếp núc nghiên cứu trờng hợp hôn nhân gia đình châu thổ sông Hồng Hội thảo đà bàn luận mối quan hệ biến đổi dân số với bình đẳng giới, mô hình gia đình tơng lai, yếu tố ảnh hởng đến thu hẹp quy mô gia đình Có ý kiÕn cho r»ng chóng ta ®ang ®øng trưíc sù lựa chọn hai loại hình gia đình, mặt số lợng: quy mô gia đình mặt chất lợng: bình đẳng giới Bàn tiêu chí gia đình ấm no hạnh phúc, có ý kiến cho cần quan tâm tới việc xây dựng chiến lợc gia đình phù hợp, ép gia đình theo chiến lợc chung chung Chiến lợc gia đình đa tiêu chí gia đình ấm no hạnh phúc song hạnh phúc cá nhân lại có cảm nhận khác Bàn luận khía cạnh văn hoá hệ giá trị gia đình tơng lai, Hội thảo đà bày tỏ băn khoăn vấn đề liệu có gắn kết đợc thành viên gia đình xà hội đại hay không tự cá nhân ngày cao Các đại biểu tham dự hội thảo bàn chức kiểm soát tình dục gia đình xà hội đại, gia đình có nên thực chức hay không hệ trẻ có xu hớng kết hôn muộn Tiểu ban thứ hai Nghiên cứu đào tạo Phụ nữ Trẻ em có tham gia báo cáo chủ đề nghiên cứu phụ nữ, báo cáo tập trung vào phân tích lý thuyết nữ quyền giới, nghiên cứu quyền phụ nữ Việt Nam việc thực công ớc CEDAW có hai nghiên cứu cụ thể phụ nữ, là: phụ nữ trị; phụ nữ dân tộc thiểu số dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Hội thảo đà bàn luận đề xuất việc cần làm rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế quyền lợi phụ nữ, xác định rõ mối quan hệ quyền phụ nữ - quyền ngời - phụ nữ với t cách nhóm xà hội bị thiệt thòi, việc thực thi quyền lực phụ nữ Về khía cạnh lý thuyết, Hội thảo đặt vấn đề cần làm rõ là: Lý thuyết nữ quyền Việt Nam có điểm chung với lý thuyết nữ quyền giới, có điểm đặc thù? Việc thực công ớc CEDAW Việt Nam nh nào? Hội thảo quan tâm đến tỷ lệ chất lợng phụ nữ tham gia vào trị, cho cần làm rõ qui trình lựa chọn lÃnh đạo nữ cấp Trong nội dung chăm sóc sức khỏe bà mẹ, Hội thảo trao đổi nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, vấn đề giới nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ chủ đề nghiên cứu trẻ em niên, Hội thảo đà sôi bàn luận cách nhìn nhận, đánh giá lối sống niên nay, mà số giá trị sống họ mâu thuẫn với giá trị truyền thống Những yếu tố tác động đến lối sống văn hoá niên bối cảnh toàn cầu hoá khu vực thành thị nông thôn Hội thảo đặt việc cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp cho vấn đề việc làm, học vấn vấn đề di c niên, khác biệt trẻ em nam trẻ em nữ học tập, đối xử gia đình, vấn đề trẻ em nghèo đói Tại hội thảo, khái niệm nghèo đà đợc xác định làm rõ Nghèo không đơn nghèo thu nhập mà ẩn chứa khía cạnh văn hoá, tinh thần Cuối buổi làm việc, Hội thảo đà có phiên họp chung Tại phiên này, tiểu ban đà tóm tắt kết thảo luận để đại biểu có chia sẻ thảo luận chung PGS.TS, Nguyễn Hữu Minh - Viện trởng Viện Gia đình Giới đà phát biểu bế mạc Hội thảo Hội thảo kết thúc nhng đà mở vấn đề lý luận thực tiễn xúc, gây nhiều tranh cÃi cần tiếp tục nghiên cứu chủ đề giới, gia đình, phụ nữ trẻ em cho Viện Gia đình Giới nói riêng quan nghiên cứu nói chung n Trần Hồng Thông tin 95 Lễ Kỷ niệm Viện Gia đình Giới 20 năm xây dựng phát triển (1987-2007) Ngày 15/3/2007 Hà Nội, Viện Gia đình Giới (GĐ&G) đà tổ chức Lễ Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (1987-2007) Đến dự lễ Kỷ niệm có Phó Chủ tịch nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam, bà Trơng Mỹ Hoa Về phía Viện Khoa học Xà hội Việt Nam có GS.TS Đỗ Hoài Nam - Uỷ viên TW Đảng, Chủ tịch Viện; PGS.TS Trần Đức Cờng - Phó Chủ tịch Viện; Các vị nguyên lÃnh đạo Viện Khoa học Xà hội Việt Nam qua thời kỳ; Đại diện lÃnh đạo ban ngành chức năng, văn phòng Viện nghiên cứu, Tạp chí trực thuộc Viện Khoa học Xà hội Việt Nam Đến từ Bộ ngành Học viện Trung ơng có đại diện Vụ Gia đình Trẻ em thuộc Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam, Viện Khoa học Lao động Xà hội thuộc Bộ Lao động, Thơng binh Xà hội, Viện Nghiên cứu Thanh niên, ; Khoa Xà hội học Tâm lý lÃnh đạo quản lý thc Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Khoa Xà hội học thuộc Đại học khoa học Xà hội Nhân văn; Trờng cán Phụ nữ Trung ơng, đông đảo nhà khoa học tổ chức hữu quan có quan hệ hợp tác với Viện 20 năm qua Dự lễ Kỷ niệm có diện GS Lê Thi, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu khoa học Phụ nữ vị lÃnh đạo Viện GĐ&G qua thời kỳ với góp mặt hệ cán Viện GĐ&G PGS TS Nguyễn Hữu Minh, Viện trởng Viện Gia đình Giới đà trình bày Báo cáo 20 năm xây dựng phát triển Báo cáo đà nêu rõ ý nghĩa việc thành lập Trung tâm nghiên cứu khoa học Phụ nữ (tháng 3/1987), tiền thân Viện GĐ&G ngày Sự đời đà đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển phụ nữ giai đoạn sau Thập kỷ quốc tế phụ nữ phù hợp với xu Đổi đất nớc Từ 10 cán Viện GĐ&G đà có đội ngũ gồm 35 cán với phòng nghiên cứu trụ sở làm việc khang trang Viện đà thực hàng loạt đề tài nghiên cứu thực tiễn phụ nữ, gia đình bình đẳng giới Thực nhiều đề tài phục vụ trực tiếp cho việc hoạch định sách xà hội gia đình phụ nữ Nhà nớc Báo cáo đà phân tích cách nghiêm túc mảng vấn đề cha đợc quan tâm mức nh: nghiên cứu bản, nghiên cứu mang tính lý luận phơng pháp luận; xây dựng biên soạn sách công cơ, s¸ch tra cøu; hƯ thèng ho¸, tỉng kÕt thùc tiễn; nghiên cứu đánh giá sách,v.v Để khẳng định vị trí quan nghiên cứu hàng đầu phụ nữ, gia đình giới Việt Nam, định hớng năm tới Viện là: tiếp tục trì thành tựu đạt đợc, thực nhiệm vụ trọng tâm kết hợp chặt chẽ công tác nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn Chú trọng tới mảng phân tích, đánh giá sách hoạt động t vấn Góp phần nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách, cán cấp ngời dân vấn đề phụ nữ, trẻ em, gia đình giới, nh đóng góp luận xác đáng phục vụ cho việc xây dựng sách luật có liên quan Với nỗ lực không ngừng, toàn thể cán Viện GĐ&G vững tin Viện có đóng góp ngày hiệu vào nghiệp nâng cao vai trò, vị phụ nữ, bền vững gia đình bình đẳng giới công công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc nh việc phát triển chuyên ngành nghiên cứu gia đình giới Việt Nam Tại Lễ Kỷ niệm, Phó Chủ tịch nớc Trơng Mỹ Hoa đà chúc mừng chia vui với Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 17, số 3, tr 95-96 thành tựu mà Viện GĐ&G đà đạt đợc 20 năm qua Đánh giá cao hoan nghênh đóng góp hệ cán vào phát triển Viện nói riêng công ®ỉi míi nãi chung Phã Chđ tÞch nưíc ®· nhÊn mạnh ý nghĩa việc đời Trung tâm nghiên cứu khoa học Phụ nữ mà Viện GĐ&G nh kết tất yếu Đồng thời khẳng định Viện GĐ&G hạt nhân trung tâm lĩnh vực nghiên cứu gia đình phụ nữ Việt Nam Đây lĩnh vực nghiên cứu mẻ, song sau 20 năm Viện đà đạt đợc thành tựu đáng khích lệ Các kết nghiên cứu Viện đà góp phần không nhỏ vào việc cung cấp luận khoa học để giải vấn đề việc làm lao động nữ; Làm rõ vấn đề cấp bách phụ nữ, gia đình, trẻ em; Góp phần làm giầu thêm kho tàng tri thức gia đình giới Việt Nam Phó Chủ tịch nớc bày tỏ trí với hớng nghiên cứu đặt ra, chia sẻ với Viện GĐ&G khó khăn, thách thức công tác nghiên cứu bối cảnh đất nớc hội nhập Đặc biệt Phó Chủ tịch nớc đà đạo Viện cần xác định xác vấn đề cấp bách phụ nữ cung cấp có sức thuyết phục rộng rÃi nhà hoạch định sách xà hội Thay mặt cho Bán cán Đảng lÃnh đạo Viện Khoa học Xà hội Việt Nam, GS.TS Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch Viện đà phát biểu chúc mừng toàn thể cán Viện GĐ&G 20 năm thành lập Chủ tịch Viện đánh giá cao đóng góp quan trọng Viện nghiệp nghiên cứu gia đình giới nói riêng lĩnh vùc nghiªn cøu khoa häc x· héi nãi chung Chđ tịch Viện cảm ơn công lao đội ngũ cán đà đặt viên gạch xây dựng Viện GĐ&G Bày tỏ trí với thành tựu đạt đợc, mặt cần tiếp tục khắc phục để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đặt Báo cáo Theo Chủ tịch Viện, 10 năm tới, Viện GĐ&G cần phát triển theo hớng hệ thống đồng bé b»ng viƯc g¾n kÕt nhiƯm vơ chđ u: Một xác định vấn đề nâng cao chất lợng nghiên cứu, để kết nghiên cứu thực luận khoa học xác đáng kiến nghị cho Đảng Nhà nớc; Hai là, xúc tiến đẩy nhanh công tác xây dựng sở đào tạo sau đại học lĩnh vực gia đình giới; Ba là, đẩy mạnh nhiệm vụ t vấn sách; cuối làm tốt công tác phát triển nguồn nhân lực GS.TS Đỗ Hoài Nam cho vấn đề mà Phó Chủ tịch nớc đà đạo yêu cầu Viện Khoa học Xà hội Việt Nam đặt cho Viện GĐ&G Đó điều kiện tiên để đa Viện GĐ&G thành Viện nghiên cứu đầu đàn gia đình giới Việt Nam Phát biểu Lễ kỷ niệm, GS Lê Thi đà nhấn mạnh với chặng đờng 20 năm phát triển, với việc đổi tên thành Viện GĐ&G đà thể đáp ứng nhận thức rõ ràng lĩnh vực nghiên cứu Viện Thay mặt cán trẻ, Bí th chi đoàn Bùi Thị Hơng Trầm đà bày tỏ cảm nghĩ niềm vinh dự, hội thách thức đội ngũ nghiên cứu viên trẻ Viện GĐ&G Các đại biểu tham dự Lễ Kỷ niệm bày tỏ vinh dự đợc tham dự buổi Lễ, đồng thời chúc mừng thành tựu đạt đợc Viện GĐ&G TS Nguyễn Hữu Dũng, Viện trởng Viện Khoa học Lao động Xà hội đà chia sẻ kinh nghiệm phát triển đội ngũ cán nghiên cứu nêu lên vấn đề hợp tác hai Viện tơng lai GS.TS Trịnh Duy Luân, ViƯn trưëng ViƯn X· héi häc l¹i tin tưëng r»ng với truyền thống hợp tác đà có, quan hệ hai Viện ngày phát triển Kết thúc buổi lễ, thay mặt lÃnh đạo cán Viện GĐ&G, PGS.TS Nguyễn Hữu Minh, Viện trởng đà cảm ơn tham dự vị khách quý, vị đại biểu đại diện quan, ban ngành, tổ chức, nhà khoa học, cá nhân hy vọng có hợp tác ngày chặt chẽ thời gian tíi.n M.K ... Vang, t? ?nh Th? ?a Thiªn - H) thc miỊn Trung sinh s? ?ng v? ?ng biển (huyện V? ?n Đồn, t? ?nh Qu? ?ng Ninh) thuộc miền Bắc V? ?? phạm vi đ? ?nh bắt cá, nh c dân v? ??n đò thuộc xà Phú Vang giới hạn kh? ?ng gian đ? ?nh. .. th? ?i gian ng? ?êi v? ?? làm việc nh? ? ng? ??i ch? ?ng làm việc lý có phân c? ?ng nh v? ??y, liệu ng? ??i v? ?? ng? ??i ch? ?ng có cảm th? ??y hài l? ?ng v? ??i phân c? ?ng kh? ?ng? Đối v? ??i l? ?nh v? ??c nghiên cứu trẻ em, Viện tập trung... th? ??, việc làm thu nh? ??p, nghiên cứu t? ?nh tr? ?ng th? ??i gian Nguyễn Hữu Minh 11 làm việc kéo dài nh t? ?nh tr? ?ng việc làm kh? ?ng đầy đủ phụ nữ n? ?ng th? ?n, t? ?nh tr? ?ng th? ??t nghiệp, việc làm cã thu nh? ?p th? ?p