BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp tại Việt Nam

41 16 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU  Nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Nâng cao hiệu giải tranh chấp Việt Nam Hoạt động 3: Hỗ trợ cải thiện công tác phối hợp giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Phi Dự án UNDP UK 2019-2020: “Hỗ trợ thực thi tiêu chuẩn trọng tài nâng cao hiệu giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế nhằm thúc đẩy môi trƣờng kinh doanh công Việt Nam” Chuyên gia tƣ vấn: LS Đinh Ánh Tuyết Văn phòng luật sƣ IDVN Hà Nội, năm 2020 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I I Tình hình tranh chấp đầu tƣ quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế giới II Tình hình giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Việt Nam CHƢƠNG II 13 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHỐI HỢP TRONG 13 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 13 Giới thiệu chung 13 Về định nghĩa tranh chấp đầu tƣ quốc tế 14 Việc xác định trách nhiệm quan 15 Cơ chế phối hợp giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế 18 Các quy định thuê luật sƣ, chuyên gia kỹ thuật, định trọng tài, mời nhân chứng chế tài phục vụ giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế 23 CHƢƠNG III 26 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ CÁC VƢỚNG MẮC, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 26 I Kết đạt đƣợc sau 05 năm thực Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg 26 II Các bất cập, hạn chế trình thực Quyết định số 04/2014/QĐTTg việc khắc phục điểm Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg 27 Về việc phối hợp Tổ Công tác liên ngành giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế 30 Đánh giá quy định Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg 33 CHƢƠNG IV 36 ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 36 I Hoàn thiện pháp luật 36 II Đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa tranh chấp 38 III Tăng cƣờng cơng tác thơng tin, phối hợp phịng ngừa tranh chấp 39 IV Tăng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giải tranh chấp 40 LỜI NĨI ĐẦU Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc việt Nam đƣợc ghi nhận nhiều văn kiện quan trọng Đảng Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam năm đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 (Nghị số 48-NQ/TW) khẳng định chủ trƣơng “Tiếp tục ký kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ môi trường” Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế nhấn mạnh định hƣớng chủ yếu “Xây dựng triển khai chiến lược, tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích khả đất nước” Năm 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 định hƣớng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lƣợng, hiệu hợp tác đầu tƣ nƣớc đến năm 2030, lần khẳng định mục tiêu “Hồn thiện thể chế, sách hợp tác đầu tư nước ngồi có tính cạnh tranh cao, hội nhập quốc tế; đáp ứng u cầu đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, bảo vệ môi trường, giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Khắc phục hạn chế, bất cập tồn xây dựng, hồn thiện tổ chức thực thể chế, sách hợp tác đầu tư nước Tạo lập môi trường kinh doanh lực cạnh tranh thuộc nhóm ASEAN trước năm 2021, thuộc nhóm ASEAN trước năm 2030.” Nghị số 58/NQ-CP ngày 27/4/2020 Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 định hƣớng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lƣợng, hiệu hợp tác đầu tƣ nƣớc đến năm 2030 lần khẳng định “thống đạo cấp, ngành tổ chức quán triệt, triển khai, cụ thể hóa Nghị 50-NQ/TW, tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức hành động tầm quan trọng việc hoàn thiện thể chế, sách nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi” Thêm vào đó, ngày 20/7/2020, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 27/CTTTg tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đầu tƣ phòng ngừa tranh chấp đầu tƣ quốc tế nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi (trong có công tác giải khiếu nại, tố cáo nhà đầu tƣ nƣớc ngoài) Cùng với nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, Việt Nam đàm phán, ký hiệp định song phƣơng, đa phƣơng thƣơng mại, đầu tƣ Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam ký kết, tham gia khoảng 2.000 điều ƣớc quốc tế, đặc biệt tích cực đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) quan trọng nhƣ Hiệp định đối tác tồn diện xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tƣ Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVIPA); Các FTA này, đặc biệt CPTPP, EVFTA, EVIPA đƣợc coi FTA hệ hƣớng tới việc thiết lập khuôn khổ pháp lý mới, với cam kết cao hơn, sâu rộng tiêu chuẩn khắt khe tự hóa thƣơng mại so với cam kết khuôn khổ WTO Hiệp định thƣơng mại tự khác mà VN thành viên Các FTA nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, thƣơng mại, bình đẳng, giảm thiểu can thiệp Chính phủ vào thị trƣờng để doanh nghiệp cạnh tranh hiệu Do đó, FTA đem lại tác động đáng kể đến khuôn khổ pháp luật kinh tế, thƣơng mại hành đặc biệt việc tổ chức thi hành pháp luật Việt Nam mối quan hệ với nƣớc thành viên khác Tính đến nay, Việt Nam ký 67 hiệp định khuyến khích, bảo hộ đầu tƣ song phƣơng 1(BIT) nhiều hiệp định đầu tƣ khu vực, hiệp định đối tác kinh tế có quy định bảo hộ đầu tƣ Thêm vào đó, Chính phủ quan nhà nƣớc tham gia vào nhiều giao dịch kinh tế, thƣơng mại thông qua việc ký kết nhiều thỏa thuận, hợp đồng đầu tƣ với nhà đầu tƣ nƣớc Theo cam kết điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận hợp đồng pháp luật quốc tế, Chính phủ Việt Nam từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia trao cho nhà đầu tƣ nƣớc ký kết hiệp định thỏa thuận quyền khởi kiện Chính phủ Việt Nam nhà đầu tƣ cho Chính phủ (bao gồm quan nhà nƣớc) vi phạm cam kết liên quan Trên thực tế việc sử dụng chế giải tranh chấp nhƣ phụ thuộc nhiều vào thiện chí nhà đầu tƣ, Số liệu đƣợc đăng tải trang thông tin điện tử Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thƣơng mại Phát triển (UNCTAD) https://investmentpolicy.unctad.org/country-navigator/237/viet-nam, truy cập lần cuối ngày 26/5/2020 hợp tác quan nhà nƣớc có liên quan nhƣ tình hình cụ thể vụ việc Tuy nhiên, khẳng định rõ nguyên tắc là, trƣờng hợp Chính phủ ln mong muốn tạo điều kiện nỗ lực giải vƣớng mắc nhà đầu tƣ để giảm thiểu tối đa loại tranh chấp Báo cáo nghiên cứu đƣợc thực nhằm tham vấn cho Bộ Tƣ pháp với vai trò quan đại diện pháp lý Chính phủ tất vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế việc: (i) đánh giá lại tình hình việc phịng ngừa giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế sau 05 năm thực Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế (Quyết định số 04); (ii) đánh giá khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn mà quan, tổ chức, cá nhân liên quan gặp phải trình giải tranh chấp đầu tƣ nói chung thực Quyết định số 04 nói riêng, (iii) đánh giá nguyên nhân cụ thể khó khăn, vƣớng mắc này, (iv) đề xuất phƣơng án, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao tính hiệu việc phịng ngừa, giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Ngồi ra, q trình hoàn thiện báo cáo, tác giả báo cáo cập nhật thơng tin tình hình thảo luận việc cải tổ chế giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế (ISDS) giới, văn quy phạm pháp luật nƣớc vừa đƣợc ban hành đƣa đánh giá, kiến nghị CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP ĐẦU TƢ QUỐC TẾ I Tình hình tranh chấp đầu tƣ quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế giới Lịch sử phát triển chế giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế (ISDS) gắn liền với lịch sử phát triển cam kết quốc tế đầu tƣ, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ song phƣơng (BITs) đóng vai trị then chốt Các hiệp định bao gồm điều khoản bảo hộ đầu tƣ, quyền nghĩa vụ nhà đầu tƣ nƣớc quốc gia tiếp nhận đầu tƣ vấn đề giải tranh chấp phát sinh nhà đầu tƣ Bên ký kết với Bên lại Khởi đầu cho phát triển BITs hiệp định BIT Đức Pakistan năm 1959 với mục đích bảo vệ nhà đầu tƣ khỏi việc đối xử khơng cơng bằng, bình đẳng Tính đến nay, sau 60 năm kể từ BIT đƣợc ký kết, số lƣợng hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ 2901 hiệp định, có 2334 hiệp định có hiệu lực Ngồi ra, quốc gia ký kết hiệp định đối tác đầu tƣ thƣơng mại (TTIP) với số lƣợng 390 hiệp định, 315 hiệp định có hiệu lực2 Về bản, hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ có cấu trúc tƣơng tự nhau, bao gồm hai phần quy định tiêu chuẩn bảo hộ quy định chế giải tranh chấp nhà đầu tƣ nhà nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, cấu trúc bao gồm: (i) nội dung quyền bao gồm tiêu chuẩn bảo hộ cho nhà đầu tư nước ngồi: Thơng thƣờng, tiêu chuẩn bảo hộ cho nhà đầu tƣ nƣớc gồm nội dung sau: - Đối xử quốc gia (national treatment – NT): đảm bảo cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc đối xử cơng nhƣ nhà đầu tƣ nƣớc; - Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN): đảm bảo nhà đầu tƣ đƣợc đối xử công với nhà đầu tƣ khác từ nƣớc thứ ba; Thông tin wesite UNCTAD https://investmentpolicy.unctad.org/international-investment-agreements - Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu: hay đƣợc gọi tiêu chuẩn đối xử chung điều ƣớc quốc tế, bao gồm đảm bảo cho nhà đầu tƣ đƣợc đối xử công đầy đủ (fair and equitable treatment - FET), bảo hộ an toàn đầy đủ (full protection and security - FPS) khoản đầu tƣ; - Không từ chối công lý (Denial of Justice): xuất phát từ việc tòa án hay quan tƣ pháp nƣớc tiếp nhận đầu tƣ phân biệt đối xử, việc thi hành án, phán tòa án gây bất lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc khoản đầu tƣ họ; - Không tƣớc quyền sở hữu (expropriation) vốn, tài sản nhà đầu tƣ, tức việc chiếm hữu, chuyển giao quyền sở hữu, phá hủy tài sản nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cơng khai khơng cơng khai (cịn gọi tƣớc quyền sơ hữu trực tiếp gián tiếp); - Các điều khoản bảo đảm tự chuyển lợi nhuận nƣớc đầu tƣ: quốc gia tiếp nhận đầu tƣ có quyền điều chỉnh việc chuyển tiền phạm vi lãnh thổ mình, trừ trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà quốc gia tham gia có điều khoản hạn chế quyền Trong cam kết quốc tế đầu tƣ, điều khoản bảo đảm tự đƣợc quy định dƣới dạng nguyên tắc chung cho phép việc tự chuyển tiền vào khỏi lãnh thổ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ liệt kê loại chuyển tiền đƣợc bảo hộ, quyền chuyển đổi tiền tệ ngoại lệ (ii) Các điều khoản giải tranh chấp Bên cạnh việc quy định nội dung quyền, cam kết quốc tế đầu tƣ cung cấp quy định nội dung quy trình giải tranh chấp đầu tƣ, bao gồm điều khoản về: - Quy tắc trọng tài đƣợc sử dụng (bao gồm quy tắc theo Công ƣớc giải tranh chấp đầu tƣ quốc gia công dân quốc gia khác ICSID, quy tắc Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế (UNCITRAL), Quy tắc trọng tài Phòng Thƣơng mại quốc tế (ICC), Quy tắc trọng tài Phòng Thƣơng mại Stockhom (SCC) quy tắc trọng tài Bên thỏa thuận; - Các quy định Luật áp dụng giải tranh chấp; - Việc lựa chọn trọng tài: BITs quy định quy trình lựa chọn trọng tài, thơng thƣờng trọng tài đƣợc lựa chọn Bên tranh chấp Mỗi bên đƣợc quyền lựa chọn trọng tài trọng tài thứ ba đƣợc lựa chọn hai Bên; - Ngoài ra, số hiệp định kinh tế hệ mới, ví dụ nhƣ Hiệp định bảo hộ đầu tƣ Việt Nam- Liên minh Châu Âu (EVIPA) mà hai Bên thức phê chuẩn có quy định chế giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế mới, vƣợt bậc đánh dầu bƣớc ngoặt lớn với chế giải tranh chấp đầu tƣ hai cấp: sơ thẩm phúc thẩm, cấp phúc thẩm xem xét lại định mà cấp sơ thẩm đƣa Hội đồng trọng tài, theo quy định Hiệp định EVFTA, đƣợc thành lập để xem xét giải khiếu kiện đƣợc quy định theo Hiệp định Ủy ban thƣơng mại định thành viên Hội đồng trọng tài, nhiệm kỳ trọng tài năm đƣợc tái bổ nhiệm lần, thành viên cơng dân quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, thành viên công dân Việt Nam, 03 thành viên công dân nƣớc thứ ba Ủy ban thƣơng mại tăng giảm số lƣợng thành viên với số lƣợng chia hết cho ba theo quốc tịch Hội đồng xem xét vụ kiện Hội đồng gồm 03 Thành viên theo tỷ lệ nêu trên, đƣợc điều hành công dân nƣớc thứ ba Cùng với phát triển nhanh cam kết quốc tế đầu tƣ, chế giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế ngày đa dạng, số lƣợng vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế ngày gia tăng Trên tồn cầu, tính từ có vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế (năm 1987) đến ngày 31/12/2019, số vụ ISDS đƣợc ghi nhận toàn cầu 1023 Vụ, 674 vụ giải xong, 343 vụ giải 06 vụ chƣa rõ kết Trong số 198 vụ kiện có phán yêu cầu Nhà nƣớc bồi thƣờng cho nhà đầu tƣ, 35 vụ tuyên số tiền bồi thƣờng từ 100-499 triệu USD, 04 vụ từ 500-999 triệu USD 14 vụ tỷ USD, cao 03 Vụ Yokos với tổng số tiền bồi thƣờng 450 tỷ USD3 II Tình hình giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Việt Nam Đầu tƣ nƣớc nguồn lực quan trọng đóng góp lớn vào tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội trở thành động lực tăng trƣởng quan trọng kinh tế Việt Nam Đầu tƣ nƣớc góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Cùng với trình hội nhập quốc tế, đầu tƣ nƣớc (ĐTNN) vào Việt Nam phát triển cách nhanh chóng Tính đến ngày 20/3/2020,Việt Nam có tất 31.665 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 370 Thông tin trang thông tin điện tử https://investmentpolicy.unctad.org/ tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án ƣớc đạt 215,63 tỷ USD, 58.3% tổng số vốn đăng ký hiệu lực Các nhà ĐTNN đầu tƣ vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao Hiện tại, 136 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tƣ 63/63 tỉnh, thành phố nƣớc, Thành phố Hồ Chí Minh địa phƣơng dẫn đầu với 47,5 tỷ USD, Hà Nội 34,64 tỷ USD Bình Dƣơng 34,61 tỷ USD Vừa qua, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 định hƣớng hồn thiện chể chế, sách, nâng cao chất lƣợng, hiệu hợp tác đầu tƣ nƣớc đến năm 2030 trƣớc tình hình quốc tế có nhiều thay đổi có gia tăng tranh chấp đầu tƣ quốc tế, đặt yêu cầu công tác quản lý nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc Để triển khai thực Nghị này, Chính phủ ban hành Nghị số 58/NQ-CP ngày 27/4/2020 ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50 – NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị Tranh chấp đầu tƣ vấn đề khơng cịn với Chính phủ Việt Nam năm qua Bản thân Chính phủ Việt Nam không muốn xảy tranh chấp, nỗ lực để phòng ngừa vụ kiện Tuy nhiên, với trình hội nhập quốc tế, việc ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ (tính đến 67 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ7) góp phần nâng cao tính hấp dẫn môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam, nhƣng đồng thời tạo hội cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khởi kiện Chính phủ cho Chính phủ quan nhà nƣớc vi phạm cam kết bảo hộ đầu tƣ trƣớc bối cảnh đầu tƣ nƣớc ngồi ngày có vai trị quan trọng kinh tế đất nƣớc Mặc dù không mong muốn, nhƣng nhà đầu tƣ khởi kiện, Chính phủ buộc phải tham gia vào vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế để bảo vệ quyền lợi ích đáng Việt Nam Pháp luật Việt Nam ghi nhận quy định giải tranh chấp, cụ thể Luật Đầu tƣ năm 2014 cho phép giải tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc Chính phủ theo quy định điều ƣớc quốc tế8, Nghị định số Số liệu đƣợc đăng tải thức trang thông tin điện tử https://investmentpolicy.unctad.org/internationalinvestment-agreements/countries/229/viet-nam Điều 14 Luật Đầu tƣ năm 2014 quy định rõ việc giải tranh chấp hoạt động đầu tƣ kinh doanh: Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thông qua thương lượng, hịa giải Trường hợp khơng thương lượng, hịa giải tranh chấp giải Trọng tài Tòa án theo quy định khoản 2, Điều 10 04/2014/QĐ-TTg Nhóm chuyên gia bao gồm thành viên Bộ Tƣ pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao, Văn phịng Chính phủ, Bộ Cơng Thƣơng… Thứ tư, thơng qua q trình giải vụ ISDS, Bộ Tƣ pháp Bộ, ngành liên quan hình thành đƣợc Nhóm chun gia có hiểu biết sâu ISDS, việc phối hợp liên ngành đƣợc cải thiện rõ rệt từ quan chủ trì đến quan phối hợp, phát huy hiệu trình xử lý vụ việc ISDS cụ thể tham gia đàm phán chế ISDS, kể khuôn khổ Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) Trung tâm Quốc tế Giải Tranh chấp Đầu tƣ (ICSID) Thứ năm, sở thực Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg trƣớc bối cảnh số lƣợng gia tăng vụ việc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có vƣớng mắc, tranh chấp với Chính phủ Việt Nam, Bộ Tƣ pháp phối hợp với Bộ Tài ban hành Thơng tƣ số 85/2018/TT-BTC ngày 13/9/2018 Bộ Tài nhằm hƣớng dẫn kinh phí phịng ngừa, giải vụ ISDS, quy định cụ thể cách thức lập dự toán, mục chi, định mức chi cho mục (ví dụ: định mức thuê luật sƣ, chuyên gia, nhân chứng, kinh phí cho hoạt động Tổ Cơng tác liên ngành), góp phần hiệu việc phòng ngừa, giải vụ ISDS Thứ sáu, sở thực tiễn giải tranh chấp đầu tƣ, Bộ Tƣ pháp phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg ngày 08/4/2019 Thủ tƣớng Chính phủ quy định số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm trì hoạt động thƣờng xuyên đƣợc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trƣờng hợp đặc biệt theo quy định Điều 26 Luật đấu thầu Đây văn có ý nghĩa quan trọng bối cảnh việc lựa chọn luật sƣ gặp nhiều vƣớng mắc, khó khăn (xin đƣợc trình bày dƣới đây) II Các bất cập, hạn chế trình thực Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg việc khắc phục điểm Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg Qua thực tiễn 05 năm thực hiện, bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác giải tranh chấp cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc lĩnh vực tƣơng đối Việt Nam, mức độ phức tạp nhạy cảm cao, 27 cán tham gia hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên không tránh khỏi hạn chế Cụ thể nhƣ sau: 1.Về quan chủ trì giải tranh chấp Đồng thời, thực tế, hầu hết nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đầu tƣ quốc tế xuất phát từ hành vi, biện pháp quản lý đầu tƣ quyền địa phƣơng Bộ, ngành chuyên môn Các biện pháp bị nhà đầu tƣ khiếu kiện định thu hồi giấy phép đầu tƣ, thu hồi dự án, thu hồi mỏ khoáng sản, biện pháp thuế định khác có ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ, kinh doanh nhà đầu tƣ Việt Nam Trƣớc biện pháp thức đƣợc thực hiện, nhà đầu tƣ quyền địa phƣơng bộ, ngành có thời gian tranh chấp tham vấn kéo dài Các tài liệu, chứng liên quan đến vụ kiện thƣờng nhiều rải rác quan chức thuộc địa phƣơng Bộ chuyên môn Các nhân chứng vụ kiện (nếu có) thƣờng cán thuộc quản lý quyền địa phƣơng Bộ chun mơn Do vậy, việc tìm hiểu nội dung vụ tranh chấp, thu thập tài liệu, chứng làm việc với nhân chứng (nếu có) vụ kiện gặp nhiều khó khăn Do đó, việc giao cho Bộ chuyên môn UBND tỉnh nơi ban hành biện pháp bị nhà đầu tƣ khởi kiện làm quan chủ trì xử lý vụ kiện nâng cao trách nhiệm Bộ, ngành chuyên môn địa phƣơng, giúp Bộ, ngành chuyên môn địa phƣơng có thêm kinh nghiệm thực thi pháp luật Trong trƣờng hợp này, Bộ Tƣ pháp đóng vai trò cố vấn pháp lý vụ kiện Về việc lựa chọn luật sƣ Nhƣ phân tích trên, trƣớc Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg ngày 08/4/2019 Thủ tƣớng Chính phủ số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm trì hoạt động thƣờng xuyên đƣợc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trƣờng hợp đặc biệt theo quy định Điều 26 Luật đấu thầu đƣợc ban hành, Bộ Tƣ pháp Bộ, ngành địa phƣơng gặp nhiều khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật đấu thầu việc lựa chọn luật sƣ Theo quy định Điều 25 Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg tùy theo tính chất phức tạp vụ việc tranh chấp đầu tƣ quốc tế, Cơ quan chủ trì tham vấn Cơ quan đại diện pháp lý cho Chính phủ để định việc lựa chọn, thuê luật sƣ tƣ vấn Theo đó, Cơ quan chủ trì phối hợp với quan nhà nước liên quan xây dựng tiêu chí, điều khoản giao việc, chế kiểm soát luật sư, dự kiến danh sách (khơng 03) tổ chức hành nghề luật sư dự kiến thuê 28 tổ chức đàm phán hợp đồng dịch vụ pháp lý với tổ chức hành nghề luật sư lựa chọn phù hợp với quy định pháp luật Cơ quan chủ trì báo cáo quan cấp thơng báo cho Cơ quan đại diện pháp lý cho Chính phủ kết đàm phán hợp đồng dịch vụ pháp lý trước ký Thủ trưởng Cơ quan chủ trì người ủy quyền ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với tổ chức hành nghề luật sư sau báo cáo kết đàm phán theo quy định Khoản Điều Cơ quan chủ trì phối hợp với quan nhà nước liên quan kiểm soát việc thực hợp đồng dịch vụ pháp lý ký với tổ chức hành nghề luật sư Căn vào quy định pháp luật đấu thầu, việc lựa chọn luật sƣ đƣợc tiến hành theo hình thức đƣợc quy định từ Điều 20 đến Điều 26 Luật Đấu thầu, theo Cơ quan chủ trì lựa chọn hình thức: (i) đấu thầu rộng rãi; (ii) đấu thầu hạn chế; (iii) định thầu; (iv) chào hàng cạnh tranh; (v) mua sắm trực tiếp; (vi) tự thực (vii) lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tƣ trƣờng hợp đặc biệt Trong số 07 vụ tranh chấp trọng tài quốc tế, việc lựa chọn luật sƣ tƣ vấn cho Chính phủ Việt Nam thƣờng đƣợc áp dụng phƣơng án lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tƣ trƣờng hợp đặc biệt sau tham vấn Bộ, ngành liên quan báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ đồng ý với việc lựa chọn luật sƣ theo quy định Điều 26 Luật Đấu thầu năm 2013 Việc lựa chọn luật sƣ theo quy định Điều 26 Luật Đấu thầu năm 2013 nhƣ Cơ quan chủ trì thực năm vừa qua cho thấy nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể nhƣ sau: Một là, Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg có quy định quy trình lựa chọn luật sƣ 12 nhƣng thực tế, việc thực gặp nhiều khó khăn có khác quy định Quyết định với quy định pháp luật đấu thầu 13 Việc gây ảnh hƣởng không nhỏ tới hội bảo vệ quyền lợi Chính phủ Vụ kiện đầu tƣ quốc tế, ảnh hƣởng bất lợi tới kết vụ kiện Trên thực tế, việc báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ định phƣơng thức lựa chọn công ty luật theo quy định Điều 26 nhiều thời gian, không đáp ứng đƣợc yêu cầu khẩn trƣơng quy trình tố tụng trọng tài quốc tế Trong số vụ kiện gần đây, việc lựa 12 Khoản Điều 25 Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg quy định “Tùy theo tính chất phức tạp vụ việc tranh chấp đầu tư quốc tế, Cơ quan chủ trì tham vấn Cơ quan đại diện pháp lý cho Chính phủ để định việc lựa chọn, thuê luật sư tư vấn” 13 Theo quy định Luật Đấu thầu năm 2013, hình thức lựa chọn nhà thầu tƣ vấn đƣợc thực theo quy định Điều từ 20 đến 25 Luật Đầu thầu 2013 Trƣờng hợp thực theo quy định này, quan chủ trì giải tranh chấp cần báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định phƣơng án lựa chọn nhà thầu theo quy định Điều 26 Luật Đấu thầu 2013 29 chọn công ty luật đƣợc tiến hành sau Hội đồng trọng tài đƣợc thành lập (thậm chí muộn hơn, sau nhiều bƣớc trình tố tụng mà theo đánh giá số luật sƣ không nên xảy ra) gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến quyền lợi đáng Chính phủ Việt Nam Hai là, giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế công việc phức tạp, nhạy cảm, bối cảnh chƣa có quy định chế riêng việc lựa chọn luật sƣ cho Chính phủ Việt Nam giải tranh chấp việc lựa chọn Công ty luật theo quy định Điều 26 Luật Đấu thầu năm 2013 phù hợp Tuy nhiên, việc áp dụng quy trình theo quy định Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu gây nhiều khó khăn thủ tục hành thời gian, theo ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi ích đáng Việt Nam vụ kiện Về việc phối hợp Tổ Công tác liên ngành giải tranh chấp đầu tư quốc tế a Hoạt động Tổ công tác liên ngành Theo quy định Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính tùy theo tính chất vụ việc, Cơ quan chủ trì định việc thành lập Tổ Cơng tác liên ngành Trong trƣờng hợp cần thiết, Tổ Công tác liên ngành đƣợc thành lập sau Cơ quan chủ trì nhận đƣợc thơng báo ý định khởi kiện Nhà đầu tƣ nƣớc việc khởi kiện vụ việc tranh chấp đầu tƣ quốc tế trọng tài quốc tế quan tài phán nƣớc ngồi có thẩm quyền Hoạt động Tổ cơng tác liên ngành đƣợc quy định Điều 14, 15, 16 Quyết định số 04, bao gồm quy định (i) thành lập, giải thể Tổ Công tác liên ngành; (ii) nhiệm vụ Tổ Công tác liên ngành (iii) chế độ làm việc Tổ Công tác liên ngành Đối với vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế, Tổ Cơng tác liên ngành có vai trò đặc biệt quan trọng việc tƣ vấn cho Cơ quan chủ trì hay Cơ quan đại diện pháp lý cho Chính phủ vấn đề liên quan đến giải vụ việc tranh chấp đầu tƣ quốc tế Thành viên Tổ Công tác liên ngành Bộ, ngành, quan, địa phƣơng liên quan đến tranh chấp cịn đầu mối phối hợp tích cực công việc nội dung vụ kiện, bao gồm: tham vấn với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, phối hợp xây dựng đệ trình lên hội đồng trọng tài; tìm kiếm, cung cấp thơng tin tài liệu liên quan 30 đến vụ kiện; liên lạc tiếp xúc với chuyên gia, nhân chứng, tham gia phiên xét xử… Theo quy định khoản Điều 15 Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg, “thành viên Tổ Công tác liên ngành báo cáo xin ý kiến lãnh đạo quan cử thành viên nội dung liên quan đến lĩnh vực quan quản lý Ý kiến thành viên Tổ Cơng tác liên ngành ý kiến thức quan cử thành viên đó.” Tuy nhiên, thực tế, tham gia Tổ Công tác liên ngành, quy định cịn chƣa đƣợc thực Vẫn có trƣờng hợp có khác ý kiến thành viên Tổ Công tác ý kiến văn Cơ quan mà thành viên đại diện Điều dẫn đến khó khăn cho quan chủ trì trình giải Vụ kiện Do vậy, cần có chế để thành viên Tổ cơng tác thực theo quy định Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg b Xây dựng chiến lược giải vụ kiện Hiện theo quy định Điều 13 Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg, việc xây dựng Chiến lƣợc giải vụ kiện đƣợc thực thời hạn ba mƣơi lăm (35) ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc thông báo ý định khởi kiện, thông báo trọng tài thơng báo tƣơng tự Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi việc khởi kiện vụ việc tranh chấp đầu tƣ quốc tế trọng tài quốc tế quan tài phán nƣớc ngồi có thẩm quyền Qua thực tiễn giải tranh chấp, Bộ Tƣ pháp cho thời điểm xây dựng Chiến lƣợc vụ kiện theo quy định chƣa hợp lý, thời điểm này, Nguyên đơn chƣa nộp đơn kiện đầy đủ nên chƣa thể có đầy đủ thơng tin tồn nội dung khởi kiện Nguyên đơn Hơn nữa, thời điểm này, phía Việt Nam thƣờng chƣa lựa chọn đƣợc cơng ty luật tƣ vấn cho Chính phủ Do vậy, việc xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chiến lƣợc giải Vụ kiện nên đƣợc thực sau nhận đƣợc Đơn khởi kiện đầy đủ Nguyên đơn lựa chọn đƣợc công ty luật tƣ vấn cho Chính phủ, quan nhà nƣớc Việt Nam để đảm bảo Chiến lƣợc giải vụ kiện phù hợp khả thi Tƣơng tự, Kế hoạch giải vụ kiện nên đƣợc xây dựng sau có lịch trình tố tụng đƣợc thống Bên Hội đồng trọng tài để đảm bảo hiệu công việc giai đoạn giải vụ kiện sau 31 c Vấn đề cung cấp thông tin, trao đổi ý kiến Trong nhiều trƣờng hợp, việc thu thập cung cấp tài liệu Bộ, ngành địa phƣơng liên quan vụ kiện chậm, chƣa đầy đủ, gây khó khăn cho q trình chuẩn bị bảo vệ quyền lợi Chính phủ Việt Nam Vụ kiện Bên cạnh đó, thơng tin, hồ sơ liên quan thƣờng văn thuộc danh mục bí mật Nhà nƣớc, việc tiếp cận hồ sơ tài liệu hạn chế Vì vậy, Bộ Tƣ pháp với vai trị quan chủ trì giải vụ kiện khơng thể gửi tồn tài liệu liên quan vụ tranh chấp cho Bộ, ngành liên quan thành viên Tổ Công tác Do vậy, cần có quy định trách nhiệm quan chủ trì việc tạo điều kiện cho thành viên Tổ Công tác liên ngành tiếp cận hồ sơ tài liệu chỗ, tránh việc chép, gửi tài liệu vụ kiện nhằm hạn chế khả nặng lộ, lọt thơng tin, tài liệu mật ảnh hƣởng đến q trình xử lý vụ kiện bảo vệ quyền lợi Chính phủ Việt Nam Ngồi ra, cần bổ sung quy định trách nhiệm thành viên Tổ Công tác liên ngành (các thành viên thức kể thành viên dự họp) bảo mật thông tin Thêm vào đó, việc trao đổi ý kiến quan cịn mang nặng tính hành chính, văn bản, gây tốn thời gian việc giải tranh chấp cần thực nhanh chóng, đảm bảo quy trình tố tụng trọng tài quốc tế d Cơ chế tài phục vụ giải tranh chấp Về vấn đề này, với phối hợp Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài ban hành Thơng tƣ số 85/TT-BTC ngày 13/9/2018 hƣớng dẫn kinh phí giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế, quy định cụ thể cách thức lập dự toán, mục chi, định mức chi cho mục (ví dụ: định mức thuê luật sƣ, chuyên gia, nhân chứng, kinh phí cho hoạt động Tổ Cơng tác liên ngành) Trƣớc có Thông tƣ này, Bộ Tƣ pháp Bộ ngành gặp nhiều khó khăn việc tốn phí cho Hội đồng trọng tài, Công ty luật theo thời hạn quy định Về nguồn kinh phí phục vụ giải tranh chấp, theo quy định Quyết định 04/2014/QĐ-TTg, trƣờng hợp Cơ quan chủ trì quan trung ƣơng, kinh phí phục vụ giải tranh chấp ngân sách trung ƣơng đảm bảo Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp đầu tƣ cho thấy phần lớn vụ tranh chấp xuất phát từ hoạt động quan địa phƣơng liên 32 quan đến quản lý đầu tƣ nƣớc ngồi Trong đó, theo Quy định Quyết định 04/2014/QĐ-TTg, hầu hết vụ tranh chấp Bộ Tƣ pháp chủ trì, đƣợc ngân sách trung ƣơng đảm bảo Trong bối cảnh vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế có xu hƣớng gia tăng, quy định này, mặt tạo gánh nặng cho ngân sách trung ƣơng, mặt chƣa nâng cao đƣợc trách nhiệm quan địa phƣơng có hành vi sai phạm dẫn đến phát sinh tranh chấp Do vậy, Bộ Tƣ pháp cho cần có chế để Bộ, ngành, địa phƣơng có biện pháp bị khởi kiện phải bảo đảm kinh phí giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế (e) Hịa giải q trình tố tụng Trong giải tranh chấp nói chung tranh chấp đầu tƣ quốc tế nói riêng, vào thời điểm trình tố tụng trƣớc trọng tài Phán quyết, Bên thống việc hòa giải tranh chấp yêu cầu hội đồng trọng tài ban hành lệnh chấm dứt tố tụng phán ghi nhận thỏa thuận hòa giải Bên Tuy nhiên, thực tế, việc xây dựng phƣơng án hịa giải gặp nhiều khó khăn chƣa có sở pháp lý cho việc tính tốn đƣa phƣơng án hòa giải trƣờng hợp cụ thể Điều dẫn đến việc Bộ, ngành ngần ngại thực phƣơng án hòa giải kể phƣơng án có lợi cho phía Việt Nam Do vậy, cần bổ sung nội dung vào dự thảo Quyết định Đánh giá quy định Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg Xét tổng thể chung, nội dung phối hợp Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg đƣợc làm hoàn chỉnh hơn, phù hợp với trình tự thủ tục đƣợc quy định Quy tắc trọng tài 14 , thời hạn trình phối hợp phù hợp với tình hình thực tế, cụ thể nhƣ sau: + Về việc xác định quan chủ trì: thay việc quy định Bộ Tƣ pháp quan chủ trì cho vụ kiện phát sinh theo quy định hiệp định bảo hộ đầu tƣ, Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg quy định việc xác định quan chủ trì sở biện pháp bị kiện đe dọa bị kiện Việc quy định nhƣ đảm bảo đƣợc tiêu chí nhƣ sau: (i) qua có biện 14 Ví dụ, Quy tắc trọng tài Ủy ban liên hợp quốc Luật Thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) , Quy tắc trọng tài Trung tâm giải tranh chấp nhà nƣớc nhà đầu tƣ (ICSID) trực thuộc Ngân hàng giới WB 33 pháp bị kiện quan có đầy đủ thông tin, hồ sơ liên quan đến nội dung vƣớng mắc, khiếu kiện tranh chấp Đồng thời, việc thu thập thêm thông tin liên quan diễn thuận lợi ; (ii) việc bảo quản thông tin, tài liệu quan trọng, tài liệu mật đảm bảo (iii) tăng cƣờng trách nhiệm cho Bộ chuyên môn địa phƣơng, giúp Bộ chun mơn địa phƣơng có thêm kinh nghiệm thực thi pháp luật; (iv) giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc Đồng thời, trƣờng hợp đặc biệt, Cơ quan chủ trì đƣợc xác định sở quan có liên quan nhiều đến biện pháp bị kiện có lực phù hợp để giải vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế Trong trƣờng hợp tranh chấp đầu tƣ quốc tế phức tạp Bộ Tƣ pháp báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ định quan chủ trì + Về lựa chọn luật sƣ: quy định việc thuê luật sƣ sở quan chủ trì chủ động phối hợp với Tổ công tác liên ngành luật sƣ thƣơng lƣợng định việc lựa chọn, thuê luật sƣ thực theo định Thủ tƣớng Chính phủ, thời điểm Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm trì hoạt động thƣờng xuyên đƣợc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trƣờng hợp đặc biệt theo quy định Điều 26 Luật đấu thầu.Việc quy định nhƣ góp phần tạo tính chủ động trình giải vụ kiện, giảm thời gian báo cáo đƣa định, góp phần tận dụng tối đa tham gia luật sƣ quốc tế từ giai đoạn đầu vụ kiện + Đối với vấn đề liên quan đến hoạt động phối hợp Tổ Công tác liên ngành Thứ nhất, nguyên tắc phối hợp: điểm đƣợc quy định chặt chẽ Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg Việc quy định nguyên tắc phối hợp giải tranh chấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm (i) đảm bảo trình tố tụng trọng tài diễn kịp thời; (ii) bảo đảm việc giữ bí mật thơng tin, tài liệu suốt q trình tố tụng; (iii) răn đe việc vi phạm nguyên tắc q trình giải tranh chấp; từ bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp Chính phủ quan nhà nƣớc, giúp cho q trình giải tranh chấp cơng bằng, khách quan Thứ hai, việc việc xây dựng chiến lƣợc vụ kiện: Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg quy định quy định rõ ràng hơn, việc xây dựng chiến lƣợc vụ kiện đƣợc thực vịng 10 ngày kể từ 34 có Đơn khởi kiện thức, đảm bảo việc xây dựng chiến lƣợc hiệu quả, khả thi Trƣớc thời điểm xây dựng chiến lƣợc, quan chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, tổ chức cá nhân liên quan xây dựng Bản đánh giá ban đầu vụ việc Thứ ba, việc xử lý vấn đề liên quan sau phiên xét xử: đƣợc quy định việc xử lý vấn đề, có trƣờng hợp Chính phủ phải bồi thƣờng Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg Quy định phần quy định chế làm việc sau phiên xét xử vụ kiện diễn ra, mặt khác lại có quy định đảm bảo đảm thực phán quyết, định hội đồng trọng tài phù hợp với pháp luật Việt Nam có liên quan Thứ tư, việc tổng kết, đánh giá việc giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế: đƣợc quy định Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg Việc quy định tổng kết, đánh giá sau vụ kiện nhằm rút học kinh nghiệm thiết thực cho quan chủ trì, quan phối hợp Thứ năm, hòa giải: đƣợc quy định Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg, theo đó, sở diễn biến cụ thể, quan chủ trì phối hợp với Tổ công tác liên ngành nghiên cứu, đánh giá khả xây dựng phƣơng án hòa giải, phù hợp, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ định 35 CHƢƠNG IV ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ I Hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện pháp luật biện pháp phù hợp nhằm nâng cao tính hiệu giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Việc ban hành Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ hồn tồn phù hợp sau đánh giá trình 05 năm thực Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg: Về xây dựng Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, theo quy định Điều 20 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Thủ tướng Chính phủ ban hành định để quy định: Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, quyền địa phương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán Ngân sách nhà nƣớc năm 2019 xác định việc nâng cao lực giải tranh chấp thƣơng mại đầu tƣ quốc tế giải pháp chủ yếu, Phụ lục giao Bộ Tƣ pháp xây dựng Quyết định sửa đổi Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg Đồng thời, Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hƣớng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lƣợng, hiệu hợp tác đầu tƣ nƣớc khẳng định rõ nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, có „„xây dựng chế phòng ngừa giải vướng mắc, khiếu nại, khiếu kiện nhà đầu tư Nâng cao chất lượng, hiệu thiết chế giải tranh chấp thực thi ‟‟và „„…Phòng ngừa, giải sớm, có hiệu tranh chấp liên quan đến đầu tư nước ngoài‟‟ 36 Trên sở đánh giá tồn diện khó khăn, vƣớng mắc q trình 05 năm thực Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg nhƣ phân tích để khắc phục đƣợc tồn tại, vƣớng mắc Quyết định hành, cần nghiên cứu, xem xét thay Quyết định theo hƣớng khắc phục tồn tại, vƣờng mắc, cụ thể nhƣ sau: (i) ban hành chế phối hợp tổng thể, hiệu Bộ, ngành quan liên quan giai đoạn vụ ISDS; (ii) bổ sung nội dung liên quan đến công tác cơng tác hịa giải; (iii) hồn thiện quy định thuê luật sƣ, chuyên gia, mời nhân chứng chế tài phục vụ giải vụ ISDS Tuy nhiên, qua xem xét toàn diện nội dung nêu trên, Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg chƣa quy định đƣợc số điểm nhƣ sau: Một là, để có chế phối hợp tổng thể, hiệu phịng ngừa tranh chấp phải giai đoạn chế phối hợp Việc phòng ngừa đƣợc nêu Quy chế ban hành Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg đƣợc hiểu tham vấn, thƣơng lƣợng với nhà đầu tƣ có vƣớng mắc, khiếu kiện; nhiên, phòng ngừa tranh chấp cần hƣớng tới việc phòng ngừa từ xa, cụ thể từ nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam Về vấn đề này, số văn quy phạm pháp luật có quy định thẩm định dự án đầu tƣ, nhiên việc rà soát, đánh giá việc thực chế lựa chọn, sàng lọc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi từ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tìm kiếm hội đầu tƣ Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm mức, dẫn đến việc số nhà đầu tƣ nƣớc thiếu lực thực dự án, số nhà đầu tƣ thiếu thiện chí cam kết đầu tƣ vào Việt Nam Hai là, vấn đề lực, kinh nghiệm quản lý đầu tƣ nƣớc ngồi địa phƣơng cịn hạn chế, chƣa đồng đều, nhiều nơi hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý nhà nƣớc, vấn đề chƣa đƣợc xem xét Quy chế ban hành Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg Do đó, cần phải nghiên cứu, đƣa vào chƣơng trình xây dựng pháp luật văn quy phạm pháp luật văn giao việc Thủ tƣớng Chính phủ nhằm chấn chỉnh cơng tác quản lý đầu tƣ nƣớc ngồi, phịng ngừa tranh chấp đầu tƣ quốc tế giải hiệu tranh chấp 37 II Đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa tranh chấp Thực trạng tranh chấp đầu tƣ quốc tế cho thấy số lƣợng vụ tranh chấp ngày gia tăng số lƣợng phức tạp nội dung Điều cho thấy cần đặc biệt trọng cơng tác phịng ngừa tranh chấp, giải tốt vấn đề pháp lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi từ q trình đăng ký đầu tƣ, thực dự án giai đoạn giải khiếu nại Công tác cần lƣu ý số điểm sau: Thứ nhất, để công tác phịng ngừa tranh chấp đầu tƣ có hiệu quả, cần có chế phịng ngừa thống nhất, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, với tƣ cách quan quản lý nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi, quan chủ trì thực hiện, đồng thời, phát huy vai trò tham gia Ủy ban nhân dân tỉnh quan thực chủ yếu hoạt động cấp phép/ đăng ký đầu tƣ Thứ hai, Bộ, ngành địa phƣơng tiến hành hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tƣ đảm bảo đƣa thông tin, chế, sách ƣu đãi phù hợp với quy định pháp luật khả thi, không đƣa cam kết chi tiết ƣu đãi, sách vƣợt quy định pháp luật Thứ ba, xử lý tốt vấn đề pháp lý trình quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, đảm bảo pháp luật nội dung trình tự, thủ tục; nâng cao vai trò cán pháp chế Bộ, ngành cán tƣ pháp địa phƣơng, đảm bảo vai trò ngƣời gác cổng pháp lý cho Bộ, ngành địa phƣơng Thứ tư, đảm bảo việc xử lý khiếu nại đầu tƣ quán, hiệu quả, quy định pháp luật nội dung trình tự, thủ tục; đảm bảo tính minh bạch q trình giải khiếu nại, đặc biệt đảm bảo quyền nhà đầu tƣ việc trình bày rõ ràng khiếu nại đƣợc thơng báo kết giải khiếu nại Thứ năm, việc ký thỏa thuận, hợp đồng đầu tƣ cần đảm bảo phù hợp quy định pháp luật, khả thi; hạn chế tối việc thỏa thuận áp dụng pháp luật nƣớc chế giải tranh chấp quan tài phán nƣớc trọng tài nƣớc Thứ sáu, thực tốt công tác sàng lọc nhà đầu tƣ, đặc biệt lƣu ý vấn đề lực, thiện chí, lý lịch đầu tƣ nƣớc khác, không thu hút đầu tƣ giá 38 Thứ bảy, trọng nâng cao lực cho cán làm công tác phòng ngừa, giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế trung ƣơng địa phƣơng, đặc biệt kiến thức pháp luật đầu tƣ quốc tế, kỹ xử lý vấn đề pháp lý đầu tƣ nƣớc tham gia giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế III Tăng cƣờng công tác thông tin, phối hợp phòng ngừa tranh chấp Thực tế giải tranh chấp quốc tế cho thấy, tranh chấp phát sinh sở hiệp định đầu tƣ, phía Chính phủ thƣờng bị động, giai đoạn đầu liên quan đến việc định trọng tài, lựa chọn công ty luật vấn đề liên quan đến thủ tục ban đầu vụ kiện Thông thƣờng, theo quy định quy tắc trọng tài UNCITRAL, Chính phủ có 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc Thông báo trọng tài Nguyên đơn để định trọng tài thứ gửi Phúc đáp Thông báo trọng tài cho Nguyên đơn Thời gian không đủ để quan chủ trì tiến hành cơng việc cần thiết nhƣ báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ, lựa chọn cơng ty luật (theo thủ tục đấu thầu hành) trƣớc định trọng tài, xây dựng Phúc đáp Thông báo trọng tài, xử lý vấn đề liên quan đến lựa chọn quy tắc tố tụng trọng tài, nơi xét xử trọng tài, … Để công tác giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế đạt hiệu quả, cần lƣu ý số vấn đề sau: Thứ nhất, để giảm bị động Chính phủ vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế, công tác thông tin, phối hợp từ giai đoạn tiền tranh chấp quan trọng để dự đốn trƣớc đƣợc khả khởi kiện thức nhà đầu tƣ, từ có phƣơng án chuẩn bị sẵn sàng nhà đầu tƣ thức gửi Thơng báo trọng tài Theo quy định Điều 10 quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế ban hành kèm theo Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg, trình giải khiếu nại tham vấn với Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, quan nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân liên quan phải báo cáo vụ việc bị khiếu nại tham vấn cho quan cấp trực tiếp Cơ quan đại diện pháp lý cho Chính phủ xét thấy: (i) Biện pháp bị khiếu nại tham vấn có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật cam kết với Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi; 39 Khơng thể giải dứt điểm khiếu nại Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi; (iii) Có khả phát sinh vụ việc tranh chấp đầu tƣ quốc tế Đồng thời, Điều 10 quy định quan giải khiếu nại tham vấn với nhà đầu tƣ phải thƣờng xuyên thông báo kết giải khiếu nại, tham vấn cho Cơ quan đại diện pháp lý Chính, quan nhà nƣớc có thẩm quyền để phối hợp theo tiến trình giải vụ việc Do vậy, đề nghị Bộ, ngành địa phƣơng lƣu ý vấn đề thông tin, phối hợp trình giải khiếu nại, tham vấn với nhà đầu tƣ để đảm bảo hiệu công tác phòng ngừa giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế, tranh việc bị đƣa vào bị động vụ tranh chấp đầu tƣ quốc tế Thứ hai, thời hạn tố tụng trọng tài quốc tế thƣờng ngắn, vậy, để đảm bảo đáp ứng đƣợc thời hạn tố tụng, cần giảm bớt yêu cầu hành hoạt động phục vụ công tác giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế, đặc biệt quy định liên quan đến đầu thầu lựa chọn cơng ty luật, đảm bảo lựa chọn đƣợc công ty luật tốt tham gia vào vụ kiện từ giai đoạn đầu nhằm bảo vệ tốt quyền lợi Chính phủ Việt Nam (ii) IV Tăng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giải tranh chấp Việc nâng cao lực cho cán chuyên trách giải tranh chấp cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên cấp trung ƣơng địa phƣơng bƣớc vƣơn tới xứng tầm quốc tế, sớm xây dựng đội ngũ cán có chun mơn cao, có khả tham gia giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế trực tiếp Thực Quyết định số 1063/QĐ-TTg ngày 14/6/2016 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao lực cho đội ngũ công chức, viên chức bộ, ngành, địa phƣơng pháp luật quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế giai đoạn 2016 – 2020, Bộ Tƣ pháp hỗ trợ với Bộ, ngành, địa phƣơng liên quan trang bị cho đội ngũ công chức làm công tác đăng ký, quản lý nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế, trung tâm xúc tiến đầu tƣ, bộ, ngành, địa phƣơng (công chức làm công tác quản lý nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc ngoài) kiến thức, kỹ pháp luật đầu tƣ nƣớc ngoài, cam kết đầu tƣ quốc tế Việt Nam, thực tiễn quốc tế kinh nghiệm tốt để giải hiệu vấn đề liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngồi nhằm phịng ngừa tranh chấp đầu tƣ quốc tế; đồng thời trang bị cho đội ngũ 40 công chức, viên chức làm công tác pháp luật, pháp chế bộ, ngành, địa phƣơng kiến thức pháp luật thƣơng mại đầu tƣ quốc tế, cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực thƣơng mại đầu tƣ, thực tiễn quốc tế kinh nghiệm tốt xử lý vấn đề pháp lý thƣơng mại đầu tƣ quốc tế; kỹ xử lý vấn đề pháp lý quốc tế đàm phán, thực điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ quốc tế Đồng thời, lãnh đạo Bộ, ngành, địa phƣơng cần trọng đầu tƣ bồi dƣỡng cho cán tham gia khóa học quốc tế nƣớc ISDS, tham gia khóa đào tạo kỹ cơng ty luật ngồi nƣớc (các kỹ quản lý vụ kiện, giải tình pháp lý, xếp tài liệu…) 41 ... tài đƣợc sử dụng (bao gồm quy tắc theo Công ƣớc gi? ??i tranh chấp đầu tƣ qu? ??c gia công dân qu? ??c gia khác ICSID, quy tắc Ủy ban Liên Hiệp Qu? ??c Luật Thƣơng mại Qu? ??c tế (UNCITRAL), Quy tắc trọng tài... Các điều khoản gi? ??i tranh chấp Bên cạnh việc quy định nội dung quyền, cam kết qu? ??c tế đầu tƣ cung cấp quy định nội dung quy trình gi? ??i tranh chấp đầu tƣ, bao gồm điều khoản về: - Quy tắc trọng... lại” 4.2 Theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 14/2020/QĐTTg, chất việc phối hợp gi? ??i tranh chấp đầu tƣ qu? ??c tế bao gồm giai đoạn gi? ??ng nhƣ quy định Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan