Người lãnh đạo phải biết làm cho người khác vừa tuân phục vừa mến mộmình, họ phải có khả năng giao tiếp với cấp dưới của mình.. -Cấp dưới luônluôn phải phụctùng mệnh lệnh-Hạn chế hiệuquả
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: Lãnh đạo và động viên trong quản trị
Nhóm tín chỉ: 08 GVHD: Nguyễn Thị Kim Nhung
Hà Nội_2019
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM 06:
1 Lê Thị Xuân - 20A4030532
2 Nguyễn Thị Xuân - 20A4020896
3 Ngô Thị Thanh Linh - 20A4020440
4 Khúc Thu Trang - 20A4030514
5 Nguyễn Thị Ánh Tuyết - 20A4030526
6 Trần Thị Lan Chi - 20A4030388
7 Đặng Thị Hà Nhi - 20A4030472
Trang 3MỤC LỤC
Mở đầu
Phần I: Lãnh đạo trong quản trị
1 Khái niệm
2 Phân loại phong cách lãnh đạo
3 Lựa chọn phong cách lãnh đạo
4 Vai trò và chức năng người lãnh đạo
5 Phát triển bản thân để trở thành người lãnh đạo
Phần II: Động viên trong quản trị
1 Khái niệm
2 Các lý thuyết động viên
3 Lợi ích của việc động viên trong quản trị
4 Ứng dụng các thuyết động viên vào công tác quản trị
Kết luận
Trang 4Mở đầu
Quản lý và lãnh đạo thường được coi là những hoạt động giống nhau.Người lãnh đạo và quản lý là người đứng đầu một tổ chức,có khả năngđiều khiển mọi hoạt động của tổ chức và đưa tổ chức đó đến sự nghiệp
đã được giao phó Người lãnh đạo thường được coi là hệ thần kinh trungương trong một cơ thể , có nhiệm vụ cảm nhận được các phản ứng bênngoài , thấy được và nghĩ ra được những giải pháp tối ưu để điều khiểncác bộ phận khác trong cơ thể để cơ thể đó tồn tại và phát triển
Người lãnh đạo phải là người có kinh nghiệm, có ý chí, có khả năng thựchiện, biết hướng dẫn, động viên và giúp đỡ người khác hoàn thành côngviệc Họ không phải chỉ có khả năng phân công cho một nhóm, một tổchức nào đó , mà còn phải có bản lĩnh, có hoài bão để hoàn thành sứmạng của mình, bất chấp mọi khó khăn gian khổ Quyết định một vấn đề
là quan trọng nhưng chưa đủ, vấn đềlà quyết định đó có được thi hànhhay không Vì thế, người lãnh đạo không những điều khiển mà còn phảichọn lựa việc gì cần thực hiện, việc nào trước, việc nào sau, phải địnhhướng bảo vệ, hỗ trợ và kiểm tra những việc ấy
Người lãnh đạo phải biết làm cho người khác vừa tuân phục vừa mến mộmình, họ phải có khả năng giao tiếp với cấp dưới của mình Phải biếtđộng viên chinh phục họ, và cho họ thấy niềm tin của họ được đặt đúngchỗ Mỗi người trong số chúng ta đều muốn nhận được sự tôn trọng từngười khác trong mọi hoàn cảnh cũng như công việc, hay chỉ đơn giản lànhững lời đông viên , khích lệ tinh thần họ
Trang 5I Lãnh đạo trong quản trị học
1 Khái niệm
- Là làm cho công việc được hoàn thành bởi người khác
- Là quá trình chỉ dẫn, ra lệnh và điều khiển người khác
=> Là các hoạt động chỉ huy hay tác động đến người khác để đạt mục tiêu
2 Phân loại phong cách lãnh đạo
- Các nhà tâm lý học đã lựa chọn trên những nét đặc trưng cơ bản của từng nhómngười lãnh đạo để chia ra 3 phong cách lãnh đạo phù hợp với từng nhà quản trị
Trang 6-Cấp dưới luônluôn phải phụctùng mệnh lệnh-Hạn chế hiệuquả công việc
và tạo khôngkhí căng thẳngcũng như tâm lýlàm việc khôngtốt
Tạo sự thốngnhất về mụctiêu, cách thứclàm việc củamọi người ởgiai đoạn đầumới thành lậpdoanh nghiệp
-Người lãnh đạobiết phân chiaquyền lực củamình
-Nhân viên cấpdưới có thểtham gia thảoluận nhưngquyết định cuốicùng vẫn do nhàlãnh đạo quyếtđịnh
-Áp dụng khinhà lãnh đạocần thêm ý kiến
từ nhiều nguồntin khác nhau-tạo cảm giácthoải mái khilàm việc
-Nhà quản trịđóng vai trò làngười cung cấpthông tin
-Nhà quản trịthường khôngtham gia vàohoạt động tậpthể và sử dụngrất ít quyền lựccủa mình để tácđộng đến cấpdưới
-Phân tán quyềnhạn cho cấp dưới
để họ có sự độclập ca về tự dosang tạo hànhđộng
Trang 7 Mỗi dạng phong cách lãnh đạo đều có những đặc trưng, ưu nhược điểm riêng.Khó có thể tìm thấy một phong cách lãnh đạo phù hợp với mọi hoàn cảnh.
Các nhà quản trị cần biết lựa chọn đúng phong cách lãnh đạo trong từng thờiđiểm hoàn cảnh cụ thể
Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị ( trình độ, năng lực, sự hiểu biết và
tính cách của nhà quản trị )
- Tùy thuộc vào đặc điểm của nhân viên ( trình độ, năng lực, sự hiểu biết về
công việc và phẩm chất của nhân viên )
- Tùy thuộc vào đặc điểm của công việc phải giải quyết ( tính cấp bách, mức
độ phức tạp, tầm quan trọng của công việc,….)
4 Vai trò và chức năng người lãnh đạo
Trang 8a.Vai trò của nhà lãnh đạo:
- Người lãnh đạo không đứng đằng sau để thúc đẩy hay thúc giục, họ đặtmình lên trước, động viên mọi người hoàn thành mục tiêu đã đề ra Bất kểmột người quản lý lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra kết quả có tốt đến đâu,người đó vẫn phải hỗ trợ những hoạt động đó bằng cách đưa ra những chỉdẫn cho mọi người, thông tin đầy đủ và lãnh đạo tốt Việc lãnh đạo phải dựatrên sự hiểu biết về động cơ của con người là gì và điều gì làm cho họ thỏamãn khi họ góp sức vào việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức
“Thuật lãnh đạo không chỉ đơn thuần là khả năng lôi cuốn người khác, vìđôi khi đó chỉ là sự mị dân Đó cũng không phải là khả năng gây cảm tình vàthuyết phục người khác vì đây chỉ là kỹ năng bán hàng Lãnh đạo là nângtầm nhìn của con người lên mức cao hơn, đưa việc thực hiện công việc đạttới một tiêu chuẩn cao hơn, và phát triển tính cách của con người vượt quanhững giới hạn thông thường Để có được khả năng lãnh đạo như thế thìkhông gì tốt hơn là một môi trường doanh nghiệp được xây dựng trên nhữngquy định chặt chẽ về quy định và trách nhiệm, những tiêu chuẩn cao trongthực hiện công việc, và sự tôn trọng của từng cá nhân cũng như công việccủa họ” (Peter.F.Drucker, Cách thức quản lý, Butter-heinemann)
Tạo động lực làm việc cho nhân viên là một vai trò quan trọng của ngườilãnh đạo Có thể nói đây là vai trò chính, bởi vì một nhân viên thiếu độnglực thúc đẩy sẽ luôn làm việc kém hiệu quả Ngoài những yếu tố khác, ngườilãnh đạo phải là:
- Một huấn luyện viên: Khơi gợi những tiềm lực tốt đẹp nhất của nhân viên
- Người điều phối và hỗ trợ: Giúp phá bỏ những trở ngại để nhóm thực hiệncông việc một cách trôi chảy
- Người lãnh đạo muốn tạo động lực làm việc của nhân viên phải tìm hiểunhân viên của mình, xây dựng môi trường làm việc hợp lý Môi trường làm
Trang 9việc của doanh nghiệp được xác định bằng các chính sách quản trị và thái độcủa mỗi nhân viên Một môi trường cởi mở và chia sẻ sẽ tạo điều kiện chonhân viên phát triển kỹ năng và năng lực của mình Những doanh nghiệp cómôi trường làm việc như vậy sẽ quy tụ được nhiều nhân viên đồng lòng vớimục tiêu của doanh nghiệp, thực tế những doanh nghiệp như vậy sẽ dễ thànhcông hơn.
- Các nhà lãnh đạo thường hay nói về tầm nhìn, sứ mệnh, khích lệ nhân viêncủa mình nhiều hơn, truyền cảm hứng làm việc cho họ
- Ngay cả trong những thời điểm gian nan nhất, nếu nhà lãnh đạo làm tốt 4vai trò này thì sẽ vẫn đạt được thành công cao Chúng tôi gọi 4 vai trò này làTrọng yếu, bởi vì khi nhà lãnh đạo biết lãnh đạo chính họ và đội ngũ đồng
bộ với 4 vai trò này một cách có ý thức, họ đặt nền tảng cho sự lãnh đạo hiệuquả vượt trội và bền vững
4 vai trò trọng yếu đó là:
1 Khơi dậy Niềm tin: Trở thành người lãnh đạo đáng tin mà mọi người
chọn đi theo – một người có đầy đủ phẩm cách và năng lực
2 Kiến tạo Tầm nhìn: Xác định rõ ràng đích đến của đội ngũ và cách đi đến
đó
3 Thực thi Chiến lược: Liên tục đạt được kết quả cùng với và thông qua
người khác bằng cách áp dụng những quy trình chặt chẽ
4 Phát huy Tiềm năng: Khai phá khả năng của mỗi người trong đội ngũ để
nâng cao hiệu quả, giải quyết vấn đề, và phát triển sự nghiệp của họ
-Trong hệ thống quản lý xã hội người lãnh đạo luôn là người quản lý tổ chứccủa mình Chính vì vậy mà khi đó và chỉ khi đó, vai trò của anh ta mới đượcthể hiện đầy đủ, tổ chức do anh ta quản lý hoạt động mới thực sự đạt hiệu
Trang 10quả tối đa Như vậy, người lãnh đạo trong hệ thống quản lý luôn giữ vai trònòng cốt cho các quyết định quản lý và các quan hệ quản lý Vai trò nàyđược thể hiện không chỉ ở khâu ra quyết định quản lý, mà nó còn xuyên suốt
cả tiến trình thực hiện quyết định đó Nếu không thấy rõ vai trò này, ngườiquản lý sẽ dễ rơi vào chỗ mất phương hướng khi lựa chọn quyết định quản
lý, cũng như con đường phát triển tiếp theo của đơn vị đó mình quản lý.Chính do có vai trò to lớn như vậy mà Đảng ta đã rất chú trọng đến khâu bồidưỡng, cũng như tuyển chọn cán bộ lãnh đạo quản lý trong các cơ quan hànhchính Nhà nước
6 vai trò của nhà lãnh đạo:
1 Nhà lãnh đạo phục vụ Robert Greenleaf đã "phát minh" ra một từ mới Ý
tưởng của ông là những nhà lãnh đạo tốt nhất trước hết phải tự xem họ như nhữngngười phục vụ Quyết định ai - không phải cái gì mà bạn sẽ phục vụ trong khả nănglãnh đạo của mình Giúp họ thành công trong những đóng góp vào tổ chức, giúp họhọc tập và phát triển và xem họ như những khách hàng cho dịch vụ lãnh đạo củabạn
2 Người định hướng: Truyền đạt mục tiêu tổng thể của tổ chức để mọi người
hiểu Gắn mọi người với các mục tiêu cá nhân và mục tiêu nhóm để hỗ trợ nhữngmục tiêu rộng hơn Nếu bạn là lãnh đạo một đơn vị, công việc của bạn làđảm bảocông sức và ưu tiên của nhóm được gắn với định hướng chiến lược của tổ chức
3 Người quản lý những tiêu chuẩn cao và kết quả tốt Dù bạn chia sẻ quyền ra
quyết định bao nhiêu và gắn kết với mọi người như thế nào, bạn vẫn phải chịutrách nhiệm cho việc giành được kết quả và việc đạt được các mục tiêu Duy trìnhững tiêu chuẩn cao, cho bạn - tất nhiên, và cho cả những người bạn lãnh đạo.Điều này nghĩa là xử lý với những người mà làm việc thiếu tích cực Như W
Trang 11Somerset Maugham từng nói: "Một điều thú vị của cuộc sống là ghét của nào trờitrao của ấy"
4 Người huấn luyện: Bạn có một vai trò trong việc động viên những người khác,
dù đó không phải là 100% trách nhiệm của bạn Thêm vào việc định hướng bạnđưa ra ở trên là niềm đam mê của bạn Sự nhiệt tình rất dễ lây lan, sự động viêncũng vậy Hãy giúp nhân viên xác định điều gì họ thực sự mơ ước từ công việc vànghề nghiệp của họ Hãy làm những điều mà bạn có thể giúp họ giành được nhữngđiều này
5 Người làm chủ thay đổi: Bạn sẽ không bao giờ ngừng được kêu gọi lãnh đạo,
hoặc ít nhất là hỗ trợ, thay đổi sáng kiến Tất cả mọi người bị đẩy vào một hànhtrình tâm lý khi đối mặt với thay đổi Hành trình sẽ đưa một người từ việc kết thúcthông qua tầng trung gian và cuối cùng đến thời kỳ mở đầu
6 Người làm gương: Việc lãnh đạo tự nó thể hiện ra trong cách bạn cư xử Bạn
tập trung chú ý vào những điều gì? Thời gian? Câu hỏi của bạn? Bạn có hành độngtrước sau như một với những giá trị của bạn? Ví dụ, nếu bạn tán thành một văn hoálàm việc cởi mở và tin cậy, nhân viên của bạn có thấy "an toàn" khi nói thẳng ýnghĩ của họ với bạn?
b, Năng lực của nhà lãnh đạo:
Năng lực tổ chức
- Thể hiện ở sự phát triển về trí tuệ, ý chí, đảm bảo cho người lãnh đạo nhậnthức sâu sắc thực tế hoạt động quản lý cũng như cải tiến quá trình hoạt độngquản lý
-Cơ sở tâm lý của năng lưc tổ chức quản lý là sự phản ánh nhanh chóng, chínhxác đầy đủ tâm lý của mọi người Trong những tình huống thực tế , 1 nhà quản
lý giỏi phải nhìn thấu suốt, nhận định chính xác về mọi người nhanh chóng xácđịnh sự phù hợp của mỗi các nhân với những lĩnh vực nhất định phù hợp với
Trang 12đặc điểm tâm lý của họ.
-Yếu tố chủ đạo trong năng lực phẩm chất của người lãnh đạo là khả năng tưduy với các phẩm chất ý chí
Năng lực sư phạm
- Có quan hệ chặt chẽ với năng lực tổ chức, người lãnh đạo không thể tiến hànhcông tác tổ chức nếu không tiến hành tốt công tác giáo dục đối với các cá nhântập thể để tiến hành tốt công tác giáo dục , người lãnh đạo cần phải có năng lực
sư phạm
-Năng lực sư phạm của người lãnh đạo là hệ thống những đặc điểm tâm lý cánhân nhằm ảnh hưởng đảm bảo công tác giáo dục hiệu quả đối vớ mọi thànhviên cũng như đói với mọi tập thể
- Đặc điểm cơ bản của năng lực sư phạm là khả năng quan sát tinh tế trên cơ sởquan sát, người lãnh đạo có được những định hướng nhằm tiếp cận và tác độnglên ý thức của con người , hướng những ý thức đó vào những hoạt động cầnthiêt có lợi cho cong việc và cho tập thể
- Những điều kiện cần thiết đảm bảo cho tác động giáo dục có hiệu quả cao là
uy tín và khả năng thuyết phục của ngườ lãnh đạo, là tình yêu thương đốivớicon người, là mối quan hệ thân thiện, là sự quan tâm đối với người dướiquyền,nhờ những điều kiện đó mà tác động giáo dục của người lãnh đạo đượcnhững người dưới quyền thừa nhận và tiếp thu từ đó tạo ra bầu không khí vuitươi, đoàn kết trong hoạt động tập thể, là cho mọi người phấn khởi, làm việc cóhiệu quả cao
5 Phát triển bản thân để trở thành người lãnh đạo
Trang 13a Một số kỹ năng quan trọng mà một nhà lãnh đạo cần phải có:
• Kỹ năng lãnh đạo: Đây là một kỹ năng không thể thiếu của một nhà quản lý.
Lãnh đạo giỏi được thử thách qua sự thành công trong việc thay đổi hệ thống vàcon người Thuật ngữ “lãnh đạo” đang được sử dụng ngày càng nhiều hơn khinhắc đến vai trò của người quản lý vì chức năng của lãnh đạo là xử lý thay đổi.Người quản lý cần phải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống và conngười một cách năng động Nhà lãnh đạo giỏi phải là người thúc đẩy quátrình quyết định một vấn đề và trao cho nhân viên của họ quyết định vấn đề đó.Nếu bạn là một nhà lãnh đạo giỏi, quyền lực sẽ tự đến với bạn, nhưng bạn cũngphải biết khai thác quyền lực của những người khác Bạn phải thúc đẩy quá trìnhquyết định và làm cho quá trình đó hoạt động Đó là một bài toán khó
• Kỹ năng lập kế hoạch: Nhà quản lý là người ra quyết định và toàn bộ bộ máy
của công ty sẽ hành động theo quyết định đó Nghĩa là quyết định của nhà quản
lý ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh của doanh nghiệp Một kế hoạch sai lầm rất
có thể sẽ đưa đến những hậu quả khó lường.Vì vậy kỹ năng lập kế hoạch rất
Trang 14quan trọng để đảm bảo cho nhà quản lý có thể đưa ra những kế hoạch hợp lý vàhướng toàn bộ nhân viên làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định Khi kếhoạch được hoàn thành, nhà quản lý phải chuyển tải thông tin kế hoạch cho cấptrên và cấp dưới để tham khảo ý kiến Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch,người quản lý sẽ cần đến những công cụ giải quyết vấn đề và khi cần thiết, phải
ra và thực thi các quyết định trong quyền hạn của mình
Ví dụ:
Đối với những ai đang cố gắng thực hiện “Nghị quyết đầu năm 2018”, tỷ phú đồng thời là nhà sáng lập của Tập đoàn Virgin Group Richard Branson có chia sẻ một thủ thuật khá “xưa” nhưng lại rất hữu hiệu mà ông đã dựa vào
để thực hiện được mục tiêu của cuộc đời mình, đó chính là hãy viết nó ra.
“Đã đến lúc viết ra những kế hoạch đầu năm của bạn xuống giấy Hành động tưởng chừng như đơn giản đó sẽ giúp bạn giữ vững và thực hiện được chúng” – Branson viết trong một bài đăng gần đây của ông “Chia sẻ những kế hoạch của bạn với gia đình, bạn bè nhưng cuối cùng vẫn phải viết chúng xuống giấy để những mục tiêu của bạn có thể trở thành hiện thực trong năm 2018”.
Trang 15Bất kể việc bạn sử dụng bút và giấy hay điện thoại di động để ghi lại những ý tưởng của mình, thì điều quan trọng nhất vẫn là bạn phải viết xuống những ý tưởng của mình “Nếu như bạn có một bản ghi chép về những kế hoạch của bản thân, khả năng bạn thực hiện được chúng càng cao” – Branson chia sẻ.
Ông chủ của Virgin Group có ghi chú rằng ông luôn tạo ra một danh sách những thứ ông muốn đạt được bởi điều đó
sẽ giúp ông hiểu được những ý tưởng của mình và theo dõi được sự tiến bộ của ông.
Branson cho rằng ông có khiến Tập đoàn Virgin trở thành một trong những công ty thành công nhất trên thế giới như Virgin Trains hay Virgin America, một phần lớn là nhờ “mánh khóe” của ông: mở cuốn sổ tay và viết xuống những ý nghĩ bất chợt, lập kế hoạch để thực hiện chúng.
Đối với năm 2018, mục tiêu của Branson là tiếp tục chuẩn bị cho chuyến du hành không gian vũ trụ thông qua Tập đoàn Virgin Galactic của mình.
Trang 16“Một cách khác để bạn đạt được mục tiêu là hãy đặt chúng trong cả ngắn hạn và dài hạn, để bạn có thể cảm nhận được thành quả trên suốt quãng đường thực hiện mục tiêu đó”, ông cho biết.
“Nếu bạn đặt những mục tiêu hàng ngày và làm việc dựa trên danh sách mục tiêu mỗi ngày đó, bạn có thể đánh dấu những công việc đã hoàn thành bằng một dấu tích thỏa mãn Điều này sẽ giúp bạn có động lực để hoàn thành những mục tiêu lớn hơn”.
“Dấu tích thỏa mãn” là một cách Branson gợi ý cho bạn “ăn mừng tất cả những chiên thắng nhỏ”, nhưng vẫn phải tiếp tục tiến lên phía trước với những dự định tiếp theo.
Branson nói thêm: “Một khi bạn biết bạn đã làm hỏng mục tiêu của mình, hãy tiếp tục làm và viết ra nhiều hơn Tôi
có rất nhiều hộp đựng những ghi chú đã cũ, những danh sách đầy mục tiêu, những kế hoạch và tôi cũng đang bận rộn để làm được nhiều hơn nữa”
• Kỹ năng giải quyết vấn đề: Quá trình giải quyết vần đề có thể được tiến hành qua
các bước sau: nhận diện vấn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìmgiải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu Một nhà quản lý giỏi sẽ tiến hành quá trìnhnày một cách khoé léo và hiệu quả
• Kỹ năng giao tiếp tốt: Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của các mối