1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong LSD gon chun co chu 10 2017

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 400 KB

Nội dung

Câu 1: Tính chất nhận thức lịch sử? Ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng? Tính chất nhận thức lịch sử * Nhận thức nhận thức lịch sử - Nhận thức: Nhận thức thường ngày nhận thức khoa học Nhận thức cũng dẫn tới tri thức (hiểu biết + Nhận thức thường ngày: dẫn đến tri thức kinh nghiệm Hằng ngày trình hoạt động người dù có ý thức hay khơng có ý thức đem lại cho họ nhận thức định Những tri thức nhận thức tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm dù thay đổi đối tượng nhận thức thay đổi trình vận động, phát triển + Nhận thức khoa học: dẫn đến tri thức khoa học Tri thức khoa học khơng cịn dạng kinh nghiệm mà tri thức chứng minh, k.định đắn có tính ổn định, cần bổ sung cho phong phú thêm + Con đường nhận thức khoa học: từ cảm giác đến tri giác, đến biểu tượng, cuối đến khái niệm + Quan hệ nhận thức tri thức: Giữa nhận thức tri thức có mối quan hệ phụ thuộc qua lại q trình nhận thức Khơng có q trình nhận thức khơng có kết q trình nhận thức (khơng có tri thức) Nhưng thân q trình nhận thức lại thực sở tri thức có - NThức lịch sử thuộc NThức khoa học KQuả nghiên cứu nhà nghiên cứu lịch sử phụ thuộc vào tri thức khoa học tri thức lịch sử Do đó, người tích luỹ nhiều tri thức lịch sử tri thức khoa học nói chung có khả nhận thức nhanh, nhậy, xác vật tượng đặt * Đặc điểm NThức LSử Nhận thức, có NThức trực tiếp NThức gián tiếp mà NThức lịch sử nhận thức gián tiếp chủ yếu - Nhận thức trực tiếp: Là trường hợp người nghiên cứu trực tiếp quan sát kiện nhớ lại nhận thức qua sử liệu trực tiếp như: xác máy bay, lô cốt địch, ảnh, phim… - Nhận thức gián tiếp: Là nhận thức cố qua khơng cịn quan sát trực tiếp Ví dụ: Tơi khơng tham gia chiến dich Điện Biên Phủ, chí lúc tơi chưa sinh, tơi nghiên cứu chiến dịch Vậy nhận thức gián tiếp * Tính khách quan NThức LSử Có người cho sử học khơng có tính KQuan LSử cá nhân, lãnh tụ làm Song mà sử học có yếu tố làm ảnh hưởng đến tính khách quan nhận thức lịch sử Những yếu tố làm ảnh hưởng đến tính KQuan nhận thức LSử là: - VTrí XH người NThức Người nhận thức lịch sử giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái khác xã hội có lập trường quan điểm, tư tưởng thái độ khác nhận thức lịch sử Ví dụ: Chúng ta gọi kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Nhưng Mỹ lại gọi chiến tranh Việt Nam Tất nhiên, thực tế có người thuộc GCTS song họ nhận thức khách quan đắn lịch sử Họ phê phán, họ đòi phải thay đổi xã hội tư XH khác cao hơn, tiến - Hệ thống giá trị mà người NThức thừa nhận Cùng skls đối tượng nhận thức lại thừa nhận giá trị khác nhau: Nhận thức kháng chiến chống Mỹ: ta nhận thức khác, Mỹ nhận thức khác - Tri thức tổng quát người NThức Tri thức tổng quát khối tri thức nằm ngồi nguồn sử liệu Q trình nhận thức, người phải vận dụng tri thức tổng hợp để nhận thức Tri thức tổng hợp bao gồm tri thức ngày tri thức khoa học Tri thức tổng quát phong phú nhận thức đầy đủ xác Ví dụ: Nghiên cứu chiến tranh có tri thức quân có điều kiện tốt cho nhận thức chiến tranh Tương tự vậy, nhận thức lịch sử có kiến thức rộng xã hội học, dân tộc học, tôn giáo học, luật học, ngôn ngữ học…sẽ sở tốt cho nhận thức lịch sử - Các đặc tính tâm lý người NThức Người nhận thức có tính tỷ mỷ, thận trọng hay nóng vội, giản đơn ảnh hưởng đến nhận thức khách quan lịch sử * Chân lý sử học - Chân lý gồm chân lý tương đối chân lý tuyệt đối Vì: Mục đích nhận thức khoa học nhằm đạt tới chân lý tuyệt đối Song giới tự nhiên XH có tính vô hạn, phức tạp, biến đổi không ngừng nên người nghiên cứu sử học đạt tới chân lý tương đối - Có chân lý tương đối vì: + Tự nhiên XH vô hạn biến đổi phức tạp + Từng NThức mang tính phận chưa đạt tới tới gần + Các TTin từ sử liệu có TTin chân thật, có TTin khơng chân thật + QTrình NThức người NCứu có phạm sai lầm không phản ánh k.quan Ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy LSĐ: - Vai trò NThức QTrọng muốn NThức LSử phải tích luỹ tri thức ( tri thức thường ngày, tri thức khoa học, tri thức LSử) để có khả NThức nhanh nhậy, xác vấn đề đặt ra, khoa học LSử - Có QĐiểm, lập trường vững vàng, đắn, nắm vững tính Đảng, tính khoa học, đứng QĐiểm chung, giá trị phổ biến để NCứu LSử - Có tri thức LSử ĐThời phải có tri thức tổng quát khác - XD tác phong tỷ mỷ, thận trọng, có QĐiểm LSử, phát triển, thực tiễn đắn Câu 2: Làm rõ giai đoạn nghiên cứu lịch sử? Ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng ? (6 điểm) Đáp án Các giai đoạn nghiên cứu lịch sử a Khẳng định: Nghiên cứu lịch sử vân dụng ngun tắc khoa học để tìm tịi, giải đáp vấn đề lịch sử tự đặt người khác đặt Nói cách khác nghiên cứu lịch sử trính đặt câu hỏi tìm lời giải đáp cho câu hỏi Muốn nghiên cứu lịch sử đạt kết cao phải theo giai đoạn sau: (0,5 điểm) b Các giai đoạn nghiên cứu lịch sử GĐ1 : Chọn đề tài (Chọn câu hỏi lớn) (0,5 điểm) - Vị trí việc chọn ĐTài: Là việc QTrình nghiên cứu; Là việc đặt câu hỏi lớn, có chứa nhiều câu hỏi nhỏ Lựa chọn đề tài có ý nghĩa quan trọng, có người cho lựa chọn đề tài thắng lợi tới 50% Thơng thường đề tài hình thành sở: Do tự (cá nhân hay tập thể) lựa chọn Do quan hay tổ chức giao Do hợp đồng với đối tác Đề tài câu hỏi lớn có chứa nhiều câu hỏi nhỏ Q trình nghiên cứu QTrình giải đáp câu hỏi nhỏ để tới giải đáp câu hỏi lớn Ví dụ: Đề tài ĐCSVN đời phải giải đáp câu hỏi sau: PTCN trước Đảng đời? PTYN trước Đảng đời? Vai trò CNXHKH? - Câu hỏi giải đáp nghiên cứu lịch sử + Các loại câu hỏi nghiên cứu lịch sử (có loại CB) Loại câu hỏi Skiện (Cái xảy ra) Loại câu hỏi giải thích (Tại lại xảy thế) Loại câu hỏi lý thuyết (Những kết luận, kinh nghiệm rút ra? + Tính chất câu hỏi SHọc Trong nghiên cứu SHọc có nhiều loại câu hỏi khác với tính chất khác (Có loại câu hỏi) Câu hỏi đóng, Câu hỏi mở, Câu hỏi giải pháp, Câu hỏi bổ túc Câu hỏi QĐịnh loại giải đáp (có loại giải đáp): Giải đáp trực tiếp; Giải đáp gián tiếp; Giải đáp hoàn toàn; Giải đáp phận; Giải đáp đặc biệt GĐ2 : Phê phán sử liệu (Xử lý thông tin hay đánh giá sử liệu (có Phê phán bên ngồi ( cơng đoạn) Phê phán bên trong) (1 điểm) Trong Sliệu có thông tin từ sử liệu (thông tin khứ) thơng tin ngồi sử liệu kênh vận chuyển Ttin sử liệu Phê phán Sliệu gọi xử lý TTin hay đánh giá Sliệu Phê phán Sliệu chia làm hai giai đoạn: Phê phán bên phê phán bên - Phê phán bên Phê phán bên ngồi nhằm: Tìm xác thực Sliệu Và Trả lời câu hỏi có Sliệu khơng? Do đó, phê phán bên ngồi phải trải qua cơng đoạn: + Cđ1: Xác định niên đại (thời gian) Sliệu: Vì phải xác định niên đại Sliệu? Vì: Thời gian hình thành Sliệu khác với thời gian cơng bố Sliệu Vì khơng thể lấy thời gian cơng bố Sliệu làm thời gian hình thành Sliệu Do đó, tài liệu khơng có niên đại phải khôi phục lại niên đại + Cđ2: Xác định tác giả Sliệu Mục đích xác định khơng để biết tên tác giả mà để biết QĐiểm, lập trường Tgiả, giá trị TPhẩm, qua mà biết Tgiả cung cấp TTin có tin cậy hay không + Cđ3: Xác định địa điểm (không gian) tạo Sliệu (khác với địa điểm xảy Skiện) Mục đích để thấy bối cảnh tạo Sliệu, từ cho biết TTin thấy độ tin cậy TTin + Cđ4: Xác định Sliệu thật hay giả Sliệu thật giả, giả chính, giả +Cđ5: Khơi phục văn gốc Sliệu Tìm văn gốc thường khó, muốn khơi phục lại văn gốc phải tìm văn gần văn gốc tốt khôi phục so với văn gốc _- Phê phán bên Là phê phán độ tin cậy TTin có Sliệu Căn để đánh giá độ tin cậy TTin Sliệu là: Dựa mệnh đề tác giả để lại xem TTin sai lầm hay ĐĐắn Hệ thống giá trị thân tác giả bao gồm: Trình độ, QĐiểm, GCấp, VTrí XH, Tính cách… Vị trí tác giả nêu Sliệu trực tiếp hay gián tiếp Nguồn Ttin có máy móc HĐại khơng Vì máy móc HĐại người đưa TTin sử dụng để lồng ghép TTin cá nhân vào đó, khơng cịn xác Xét định hướng TTin tác giả - 3là: Mqhệ phê phán bên phê phán bên Phê phán Sliệu khâu QTrọng để ĐGiá độ xác Sliệu BĐảm cho nhận thức với thực tế Kquan + Hai loại phê phán có NDung, yêu cầu khác song nhằm mục đích xác định tính chân thật SLiệu, ĐGiá SLiệu phải kết hợp với tách rời + Chia phê phán bên phê phán bên để người NCứu dễ sử dụng thực tế phê phán bên bao gồm nhiều bước phê phán bên Khi thao tác phê phán bên lại phải dựa vào phê phán bên ngồi Vì vậy, phê phán bên ngồi phê phán bên có quan hệ biện chứng với + Muốn đánh giá (phê phán) SLiệu không đề cao hay coi nhẹ loại phê phán (cả PPhán bên hay PPhán bên ngoài) GĐ2 : Khôi phục kiện lịch sử (Xác định kiện lịch sử) (1 điểm) - KPhục SKLS hoạt động người NCứu nhằm xác định SKLS thơng qua phân tích, tổng hợp thơng tin khác từ nguồn SLiệu - Tại phải khôi phục SKLS Vì: + SKLS có dựng lại hay khơng, khẳng định SKLS tồn thực tế hay khơng, điều phụ thuộc vào thơng tin SLiệu có chân thật hay khơng, khơi phục SKLS trước hết phải đánh giá độ tin cậy thông tin chứa SLiệu Nếu thông tin không đúng, khơng tin cậy khơng thể dựng lại tranh LSử chân thực + Khi SLiệu xác thực phải tìm hiểu độ tin cậy thơng tin chứa SLiệu => Từ lý phải có ngun lý khơi phục SKLS + Ngun lý khơi phục SKLS: Nội dung nguyên lý: Khi SLiệu xác thực thông tin chứa SLiệu đánh giá tin cậy SKLS mà thơng tin nói đến tồn thực tế  Như vậy, nội dung nguyên lý có vấn đề + 1là: Sử liệu xác thực Tức là: Xác định niên đại SLiệu xác thực độ tin cậy cao nhiêu Xác định tác giả SLiệu cá nhân hay tập thể hay cơng trình tập thể Xác định địa điểm hình thành SLiệu SLiệu thật hay giả, có phải văn gốc hay văn gốc + 2là: Thông tin chứa SLiệu có độ tin cậy cao hay khơng? Thơng tin SLiệu có với thực tế hay không? Phải xem xét: Hệ thống giá trị TGiả đưa thơng tin Vị trí tác giả TTin có phương tiện kỹ thuật khơng, GTrị ĐHướng TTin Là PPháp tương đồng hay khác biệt TTin Skiện khác để xác định Skiện giải thích Skiện 6là: PPháp thống kê LSử Là PPháp thống kê lại Skiện thời kỳ chọn lọc Skiện cần nghiên cứu, thống kê vật, số liệu KTế, XH qua đánh giá, xác định, giải thích Skiện GĐ4 : Giải thích kiện nghiên cứu lịch sử ( có loại giải thích kiện lịch sử) (1 điểm) Có loại GThích SKLS - Giải thích thơng qua mơ tả => Khi thoả mãn điều kiện SKLS khơi phục ta khơi phục tranh LSử đắn - Các phương pháp khôi phục SKLS Giải thích mơ tả lĩnh vực mơ tả tất lĩnh vực SKLS - Giải thích nguồn gốc phát sinh 1là: PPháp qui nạp diễn dịch Qui nạp PPháp nghiên cứu vào Htượng, Skiện riêng lẻ đúc kết thành nguyên tắc chung Là giải thích thơng qua GĐoạn Ptriển SKLS để Gthíchnguồn gốc SKLS - Giải thích cấu trúc Diễn dịch PPháp nghiên cứu từ nguyên lý tổng quát để rút Là giải thích thơng qua việc nói lên vị trí cấu trúc để xác định Skiện kết luận cụ thể Ví dụ:  Như vậy, Qui nạp PPháp trực tiếp để xác định Skiện Diễn dịch PPháp gián tiếp để xác định Skiện Nghiên cứu ông vua trong chế độ phong kiến, ông ta có vị trí KTế, XH đất nước Vì vậy, qui nạp thường đạt Kluận chắn so với diễn Vị trí Đảng hệ thống trị dịch Tuy nhiên, nghiên cứu cần phối hợp qui nạp diễn dịch Vị trí QĐội Cơng an QP-AN… 2là: PPháp trực tiếp PPháp gián tiếp - Giải thích định nghĩa PPháp trực tiếp PPháp xác định Skiện sở TTin nguồn trực tiếp Skiện PPháp gián tiếp PPháp xác định Skiện sở TTin gián tiếp Skiện (TTin Skiện khác có liên quan) Sự phân chia tương đối, nghiên cứu phải sử dụng phối hợp hai PPháp trực tiếp gián tiếp 3là: PPháp ngữ văn (PPháp từ vựng) Là PPháp xác định Skiện dựa sở kiện ngơn ngữ Ví dụ: Đọc Sliệu gặp từ “Tản cư” ta biết Sliệu thời chống Pháp Gặp từ “Sơ tán” ta biết Sliệu thời chống Mỹ 4là: PPháp địa lý Là PPháp xác định Skiện dựa tri thức địa lý, qua quan sát thực tế địa lý, địa hình, qua đồ 5là: PPháp so sánh Là giải thích nhằm trả lời câu hỏi: “Cái đó?”; “Tại sao?”; “Ai?” để giải thích Skiện - Giải thích nguyên nhân Là nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Skiện Ví dụ: Vì Đảng ta xác định phải ĐMới tồn diện đồng bộ? Vì: Nếu ĐMới phần khơng có Kquả tồn diện, vững Thực tế KTế-XH nước ta khủng hoảng toàn diện… GĐ5 : Giải đáp toàn (0,5 điểm) GĐáp toàn tổng hợp lại tồn cơng trình nghiêncứu Tổng hợp cơng trình nghiên cứu có PPháp CB + Tổng hợp cấu trúc + Tổng hợp nguồn gốc phát sinh + Tổng hợp biện chứng Cả PPháp tổng hợp nghiên cứu chương sau (PPháp luận trình bày Shọc) c Mối quan hệ giai đoạn nghiên cứu lịch sử Giữa giai đoạn nghiên cứu lịch sử có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giải tốt yêu cầu giai đoạn mang lại hình ảnh chân thật lịch sử Cụ thể là: - Chọn đề tài (câu hỏi lớn) vừa tầm thích hợp tạo điều kiện cho chọn trả lời câu hỏi nhỏ tốt (0,5 điểm) - Căn vào câu hỏi (lớn nhỏ) để định vấn đề thu thập thông tin sử liệu phê phán sử liệu (0,5 điểm) - Khi có thơng tin xử lý dựng tranh lịch sử chân thật xác Bức tranh lịch sử chân thật xác tức thật lịch sử tái tạoầtọ điều kiện giải thích lịch sử cách khoa học (0,5 điểm) - Những giai đoạn làm tốt bảo đảm cho giải đáp toàn đảm bảo chất lượng cao (0,5 điểm) 2.Ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng - Khi lựa chon đề tài nghiên cứu LSĐ phải phù hợp với khả năng, phù hợp với nhiệm vụ Phải nắm vững quy trình, vào câu hỏi lớn để định câu hỏi nhỏ Đó bước triển khai thực đề tài, giải đáp phải theo quy trình ngược lại (tức giải đáp từ câu hỏi nhỏ đến giải đáp toàn câu hỏi lớn - Đề tài) - Nắm vững giai đoạn NCLS làm cho người NCứu nắm tuân thủ quy trình NCứu từ lúc đặt câu hỏi lớn đến giải đáp tồn bộ, đặc biệt xử lý TTin, khơi phục SKiện Những bước phải làm quy trình, thao tác kỹ thuật mà cịn phải khách quan, trung thực khơng nóng vội, chủ quan xem xét, đánh giá SKLS - Nắm giai đoạn tạo điều kiện lựa chọn cách giải đáp toàn đạt mức độ chặt chẽ, xác nhất, chất lượng cao BO SUNG Câu hỏi giải đáp * Những câu hỏi nghiên cứu lịch sử (3 loại bản) - Câu hỏi kiện ( Cái xảy ra) Trả lời câu hỏi mô tả s.k - Câu hỏi giải thích (Tại lại xảy thế?) Trả lời câu hỏi mô tả kiện, mơ tả giải thích kiện - Câu hỏi lý thuyết (Những kết luận khoa học, quy luật rút nghiên cứu) Trả lời câu hỏi mơ tả kiện hình thức tổng quát lý thuyết * Tính chất câu hỏi sử liệu (2 loại bản) - Câu hỏi đóng: Là câu hỏi người ta đưa danh sách xác định câu trả lời, chí câu trả lời * Ví dụ: - Ta bắn cháy máy bay B.52 ĐQMỹ trận ĐBP không Hà Nội cuối năm 1972? Ai người cắm cờ dinh thống ngày 30/4/1975 - Câu hỏi mở + Là câu hỏi mà đưa danh sach câu trả lời xác định mà có nhiều cách trả lời, thường loại câu hỏi giải thích * Ví dụ: Vì Việt Nam thắng Mỹ - Cuộc chiến tranh nghĩa - Quyết tâm dân tộc - Đoàn kết liên minh chiến đấu nước Đông Dương - Sự giúp đỡ quốc tế + Thường câu hỏi mở lại chia nhiều câu hỏi nhỏ, thành câu hỏi đóng Trả lời câu hỏi nhỏ trả lời câu hỏi mở - Câu hỏi giải pháp + Là câu hỏi mà trả lời chọn g.pháp loại trừ *Ví dụ: có phải Hít le cịn sống? Chỉ trả lời “cịn sống” “đã chết” - Câu hỏi bổ túc + Là câu hỏi tìm tịi nghiên cứu Để trả lời câu hỏi loại phải lựa chọn tập hợp có nhiều yếu tố * Ví dụ: Ngun nhân thắng lợi kháng chiến chống TDP xâm lược; để trả lời câu hỏi ta phải tập hợp nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan gì? - Câu hỏi giải đáp (có lọai) + Giải đáp trực tiếp: giải đáp khẳng định thẳng mệnh đề số mệnh đề đúng, đồng thời phủ nhận mệnh đề khác Giải đáp trực tiếp thường trả lời câu hỏi “có phải …?” * Ví dụ: Có phải Mỹ đồng minh gây chiến tranh I Rắc 1991 không? Khi trả lời đúng, không + Giải đáp gián tiếp thường trả lời câu hỏi bổ túc, không trả lời thẳng mà phải nêu nhiều mệnh đề phận, chưa đầy đủ * Ví dụ: - Tại Việt Nam sau 1975 không tiến thẳng lên CNXH Mà phải trải qua thời kỳ độ; Trả lời:- chưa đủ đ.kiện CSVCKT tiền đề ch.trị, v.hóa, xã hội Vì độ lên CNXH phù hợp + Giải đáp phận giải đáp trực tiếp khẳng định phận mà chưa phải hồn tồn * Ví dụ: “Tài liệu ban hành bao giờ?” trả lời: “Tài liệu ban hành từ đến cuối năm 1979!” Như trực tiếp thiếu ngày, tháng nên chưa phải hoàn toàn + Giải đáp hoàn toàn mệnh đề đưa đầy đủ chưa trực tiếp * Ví dụ: “Ai người dự thảo Đề cương cách mạng miền Nam vào mùa thu 1956?” Trả lời: “ Đó số cán cao cấp Đảng!” Như trả lời chưa trực tiếp người + Giải đáp đặc biệt giả thuyết nêu để nghiên cứu tiếp, chưa trả lời khẳng định * Ví dụ: Ngày (năm1949) Mỹ nhảy vào Trung Quốc * Ý nghĩa giải đáp khoa học - Trong phương pháp luận sử học, để có giải đáp đầy đủ, đắn, loại câu hỏi phải sử dụng loại giải đáp, chúng có quan hệ hỗ trợ nhau, chí có chuyển hóa - Phải phân biệt giải đáp trực tiếp gián tiếp quan trọng - Giải đáp trực tiếp cho người ta tiếp cận thực tế khác quan, khôi phục đắn kiện, làm sở vững để giải thích kiện giải đáp tồn bộ, đầy đủ yếu tố đưa giải đáp trực tiếp - Nếu chưa có giải đáp trực tiếp phải đề giải đáp gián tiếp hồn tồn, giải đáp phận để quy dần vào giải đáp trực tiếp Giải đáp gián tiếp đưa đến nhận thức đắn thực tế khách quan thường chưa đầy đủ khẳng định chưa cao Giả thuyết nghiên cứu lịch sử - Giả thuyết hình thức tư cần thiết cho phát triển khoa học, tìm đến chân lý khách quan * Vì: Giả thuyết đường nhà vĩ nhân đến phát chân lý quan trọng - Giả thuyết phán đốn, khái niệm, suy luận mà điểm trung tâm tư tưởng bản, đề nghị với ý nghĩa ban đầu hệ thống hố tư liệu * Vì: - Giả thuyết đề khơng đúng, cơng tác tư liệu sau khơng kiểm tra xác định giả thuyết - Thông thường nhà nghiên cứu bị giả thuyết kéo đi, làm cho tính khách quan khoa học, làm cho cảnh giác khoa học - Phải luôn ghi nhớ giả thuyết nhận định ban đầu, chưa xác định kiểm tra đầy đủ, có giúp ích nhiều cho bước đường nhà nghiên cứu - Trong sử học, người ta đặt giả thuyết trình giải đáp cho câu hỏi kiện (loại “cái xảy ra?”) q trình giả đáp cho câu hỏi giải thích (loại “tại lại xảy thế?”) * Cần phân biệt giả thuyết để tìm tịi (giả thuyết nghiên cứu) giả thuyết chưa chứng minh với giả thuyết nhiều chứng minh, công nhận Cho dù công nhận theo nguyên tắc nhận thức giới bước nên nhiều mang tính giả thuyết - Ngồi cịn có giả thuyết thiết kế tổng hợp thông tin đạt khứ đề nghị loại mô tả định - Chia ba loại giả thuyết: giả thuyết kiện, giả thuyết giải thích, giả thuyết thiết kế để có phân biệt, cịn nghiên cứu dùng kết hợp, xen kẽ * Trong thực tế nghiên cứu thường gặp giả thuyết sau: giả thuyết để trả lời “ai?”, “cái gì?”, “ở đâu?”, “khi nào?” - Nhiều người ta không dùng thuật ngữ “giả thuyết” mà dùng thuật ngữ “luận đề”, “giả định”, “ý kiến”… Khai thác thông tin sử liệu thơng tin ngồi sử liệu khoa học lịch sử Câu 3: Làm rõ lý thuyết sử liệu Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng nay? (5 điểm) Đáp án Lý thuyết sử liệu: * Khái niệm sử liệu (0,25 điểm) Sử liệu nguồn gốc nhận thức Lịch sử (Dù nhận thức trực tiếp hay nhận thức gián tiếp) chúng nằm đâu, với mà chúng truyền đạt kênh thông tin * Nhận xét chung sử liệu: - Tài liệu liên quan đến đề tài sử liệu, tài liệu tham khảo đề tài (0,25 điểm) - Thơng tin dùng để nghiên cứu (0,25 điểm) - Kênh thông tin loại phương tiện chuyển tải thông tin đưa đến cho người nghiên cứu (sách, báo, nhân chứng, vật chứng…) (0,25 điểm) - Sử liệu lịch sử Đảng gồm tất di vật, tư liệu, tài liệu liên quan đến kiện lịch sử, trình lịch sử như: nghị quyết, văn kiện, hồi ký, tài liệu phản diện (0,25 điểm) VD + Các nghị quyết, văn kiện Đảng, lãnh tụ + Các sổ tay ghi chép nhân chứng lịch sử + Hiện vật lại kiện cờ khởi nghĩ Nam Kỳ, đồ dùng Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ Pắc Bó + Hồi ký vị lão thành cách mạng + Các sách báo đương thời viết kiện + Các tài liệu phản diện tài liệu sở mật thám Pháp, hồi ký “Con Rồng An Nam” cựu hồng Bảo Đại, “Qn lực Việt Nam cộng hịa” Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn… + Tài liệu tham khảo sách, tài liệu phương pháp luận, thành tựu khoa học khác ta dùng để nghiên cứu vấn đề * Phân loại sử liệu - Phân loại theo nhận thức + Sử liệu gián tiếp (0,5 điểm) Là Sl ko phải trực tiếp từ SK đó, mà thơng qua nguồn thơng tin khác Vì vậy, muốn xác định độ xác thông tin, phải thực xác minh nguồn thông tin - Phân loại theo nguồn + Sử liệu thành văn: Là SL tồn dạng chữ viết: văn chữ quốc ngữ Là nguồn sử liệu quan trọng hàng đầu sư học Được chia thành loại: loại truyền thơng tin có mục đích giá trị ổn định lâu dài, loại có giá trị tg ngắn, loại phản ánh trực tiếp QTLS, gđ LS, loại gián tiếp phản ánh + Sử liệu trực tiếp (0,5 điểm) Là SL quan sát trực tiếp: văn bản, vật Là tài liệu phản ánh trực tiếp mảnh, phận SKLS Là Sl có độ xác cao, độ xác thực thơng tin lớn Tuy nhiên, có Sl cần phải xác định lại độ xác thơng tin - Phân loại theo nguồn + Sử liệu thành văn (0,5 điểm): Là truyền đạt thông tin thông qua chữ viết > Là văn cổ ngữ quốc ngữ, tiếng nước tiếng Việt > Đây nguồn quan trọng hàng đầu sử học > Nguồn trực tiếp chiếu, biểu, nghị quyết, lời kêu gọi… gián tiếp hồi ký, tác phẩm văn học… + Sử liệu không thành văn (0,5 điểm): Là truyền đạt thông tin thông qua ký hiệu chữ viết > Nhóm sử liệu vật (trống đồng, cơng cụ sản xuất, vết đạn Pháp bắn cửa Bắc thành Hà Nội, cờ búa liềm Xô viết Nghệ Tĩnh…) > Nhóm sử liệu hình ảnh, âm (ảnh, phim, băng ghi âm, ghi hình…) > Nhóm sử liệu dân tộc học phong tục, tập quán, lễ hội, sử liệu dân tộc học phản ánh qua, có mờ nhạt > Nhóm sử liệu ngơn ngữ học Ngôn ngữ phản ánh lịch sử, thời chống Pháp có từ “tản cư”, thời chống Mỹ có từ “sơ tán”… > Nhóm sử liệu truyền miệng (ca dạo, tục ngữ, truyền thuyết, thần thoại…) loại khó khơng có tác giả, lẫn lộn thật giả, ln thêm, bớt qua thời đại có nhiều dị khác * Phát sử liệu (0,5 điểm) - Điều kiện để phát hiện: + Đề tài, vấn đề NC phải rõ ràng về: đối tượng, phạm vi, NV, ND nghiên cứu + Xác định đc cơng cụ, p.tiên tr cứu tìm nguồn Sl: thư viện, bảo tàng +Thực địa nơi xảy kiện, nhân chứng LS để tìm SL - Nguyên tắc phát hiện: + Phát theo gđ NC: Tức giới hạn thời gian để tìm + Phát theo vấn đề: Là tìm Sl phạm vi đề tài, lĩnh vực NC có liên quan - Cách phát hiện: + Xem xét cơng trình trước NC đến gđ nào, tiếp cận nguồn SL từ kế thừa, chọn lọc nguồn SL cần thiết + Khảo sat thực tế để tìm nguồn tài liệu + Tìm nguồn khác bảo tàng, thư viện, qua cá nhân khác * Đọc sử liệu - Điều kiện đọc: + SL phải kênh thông tin mà người đọc cần biết đến + Người đọc phải nắm luật mã thông tin + Đọc SL phải hiểu luật tâm lý tác giả + Người đọc phải có khả phát sai lầm, qua tìm r bí thật SKLS - Nguyên tắc đọc: + Nắm luật ngôn ngữ dân tộc + Nắm luật ngôn ngữ thời đại + Nắm luật chữ viết ký hiệu - Cách đọc: + Căn vào thông tin SL, nghiên cứu, khai thác, sàng lọc rút KL, thông qua hoạt động tư để phán đoán, suy luận + Mỗi loại Sl khác có cách đọc khác nhau: TP kinh điển, NQ, * Phê phán sử liệu: vị trí? Các loại phê phán? Mối quan hệ loại phê phán? Ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng - Nắm vững vị trí, chức năng, tính chất sử liệu để sưu tầm, tìm kiếm phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng (0,25 điểm) - Sử liệu lịch sử Đảng chủ yếu sử liệu chữ viết, đa số sử liệu phản ánh trực tiếp Tuy nhiên, trình nghiên cứu phải ý sưu tầm làm rõ tính xác thực sử liệu thơng tin sử liệu Trong điều kiện bùng nổ thông tin nay, phân loại, phát hiện, xử lý sử liệu phải đối chiếu, so sánh, phát nguồn khác tìm sử liệu xác, thống (0,5 điểm) Câu 4: Làm rõ phê phán sử liệu nghiên cứu lịch sử? Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng nay? (6 điểm) Đáp án Phê phán sử liệu khâu quan trọng trình nghiên cứu nhằm khơi phục lại kiện lịch sử bảo đảm tính chân thực sử liệu, tìm sai sót sử liệu Phê phán sử liệu nghiên cứu lịch sử (4,5 điểm) * Những vấn đề chung sử liệu - Sử liệu gì? (0,5 điểm)Sử liệu nguồn gốc nhận thức Lịch sử (Dù nhận thức trực tiếp hay nhận thức gián tiếp) chúng nằm đâu, với mà chúng truyền đạt kênh thơng tin - Phân loại sử liệu + Phân loại theo nhận thức (0,25 điểm) Được chia thành Sliệu trực tiếp Sliệu gián tiếp -> Sliệu trực tiếp Sliệu trực tiếp QSát văn bản, di vật -> Sliệu gián tiếp Sliệu trực tiếp từ SKLS mà qua người khác, hay kênh TTin khác TTin đến + Phân loại theo nguồn (0,25 điểm) -> Sliệu thành văn văn cổ ngữ quốc ngữ, tiếng nước tiếng Việt như: Nghị quyết, Lời kêu gọi, Hịch… Nguồn Sliệu trực tiếp Sliệu Gtiếp như: Hồi ký, Tác phẩm văn học… -> Sliệu không thành văn TTin thông qua ký hiệu khơng phải chữ viết như: Cơng cụ, Vũ khí, Nhạc cụ, Hình ảnh, Âm thanh, Phong tục tập quán, lễ hội - Phát sử liệu + Nguyên tắc phát (0,25 điểm) Phát theo giai đoạn nghiên cứu: Là giới hạn thời gian để tìm Phát theo vấn đề: Là tìm Sliệu phạm vi đề tài lĩnh vực liên quan đến ĐTài để tìm + Cách phát (0,25 điểm) Trước hết phải xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề để xem người trước tiếp cận đến đâu, từ kế thừa, lựa chọn nguồn Khảo sát thực tế để phát nguồn Tìm nguồn khác từ thư viện, bảo tàng, quan cá nhân khác - Đọc sử liệu (Cách nhận thức sử liệu) (0,25 điểm) * Phê phán sử liệu (Xử lý thông tin hay đánh giá sử liệu) - Phê phán bên (5 công đoạn) Sử liệu gồm thông tin nội dung lịch sử chứa sử liệu kênh vận chuyển thơng tin sử liệu Phê phán bên ngồi nhằm tìm xác thực sử liệu, trả lời câu hỏi có sử liệu khơng? Tức đánh giá kênh vận chuyển thông tin sử Xác định niên đại sử liệu (xác định thời gian đời sử liệu) Vì thời gian đời sử liệu khác thời gian cơng bố sử liệu Do đó, lấy thời gian công bố sở liệu làm thời gian hình thành Với tài liệu chưa có niên đại phải khơi phục lại niên đại Có niên đại tuyệt đối niên đại tương đối Tuyệt đối có thời điểm ngày, tháng, năm, thập niên, thiên niên kỷ cụ thể ( Nói tuyệt đối có tính tương đối (vào đầu năm,… vào thập niên Tương đối khoảng thời gian (trước cách mạng, sau giải phóng hồn tồn miền Nam…) Phương pháp xác định niên đại Tìm chứng bên ngồi sử liệu: Nghĩa khơng biết sử liệu đời từ có tài liệu nói sử liệu Thì sử liệu phải đời trước tài liệu Ta biết niên đại tài liệu xác định niên đại tương đối sử liệu trước niên đại tài liệu Tìm chứng từ thân sử liệu: Thơng qua hình thức; qua hình rồng bia đá biết bia đá dựng vào thời hay qua giấy mực, chữ viết văn bản… Xác định tác giả sử liệu (0,25 điểm) -> Sau xác định tác giả sử liệu ai, nhân vật có thật hay khơng, tác giả viết sử liệu bao giờ, đâu…, có quyền tin tưởng vào xác thực sử liệu mà ta sử dụng 5 -> Bởi quan điểm, vị trí tác giả sống xã hội có ý nghĩa định đến đầy đủ đắn sử liệu Những điều thiết phải biết xác định tác giả sử liệu tên (cả bí danh), thành phần xuất thân, nghề nghiệp, quan điểm tác giả, đặc điểm, chữ viết, văn phong, tác phẩm tác giả -> Nếu sử liệu khơng có tác giả nội dung sử liệu như: đặc điểm, chữ viết, văn phong, ngơn ngữ dùng, tư tưởng chống ai, nói ai… từ so sánh với tác phẩm khác để xác định tác giả Hoặc vào sử liệu khác có nói tác giả để xác định tác giả Xác định địa điểm (không gian) tạo sử liệu (0,25 điểm) -> Để thấy bối cảnh tạo sử liệu, từ cho ta thơng tin thấy độ tin cậy thông tin -> Nguyên tắc xác định địa điểm phải dựa vào yếu tố đặc trưng địa lý phản ánh, ngôn ngữ địa phương sử liệu Hoặc từ tiểu sử tác giả suy địa điểm tạo sử liệu Xác định sử liệu thật hay giả (0,25 điểm) -> Sử liệu thật, giả tồn hay giả phận, giả chính, giả + Muốn xác định sử liệu thật hay giả thường: ->Phải đặt sử liệu có phù hợp ngơn ngữ văn phong thời đại khơng? ->Có phù hợp tư tưởng tác giả hay thời đại tác giả khơng? ->Có phù hợp tập qn thời đại khơng? ->Có phù hợp tên đất, tên chức tước, hệ thống đo lường thời đại không? Khôi phục văn gốc sử liệu (0,25 điểm) -> Tìm văn gốc sử liệu thường khó Nên tìm gần văn gốc tốt, khôi phục so với văn gốc Tất nhiên phải nghiên cứu văn có liên quan + Các lỗi sai thường gặp văn sao: -> Sai lầm vô ý thức chép (nhất chữ Hán nôm) -> Sai lầm có ý thức (có chủ trương) chữa, thêm bớt câu chữ -> Sai lầm hiểu sai mà chữa lại văn - Phê phán bên (là đánh giá độ tin cậy thông tin) Những đánh giá độ tin cậy Dựa mệnh đề tác giả nêu nên sử liệu xem thông tin sai lầm hay đắn Dựa hệ thống giá trị thân t.giả, bao gồm tr.độ, q điểm, g cấp, vị trí xã hội, tính cách tác giả để x xét giá trị thông tin sử liệu (0,25 điểm) Dựa vị trí tác giả nêu sử liệu trực tiếp hay gián tiếp * Ví dụ: - Hồi ký đồng chí lãnh đạo Đảng đường lối chủ truơng Đảng thường có giá trị hồi ký đảng viên sở Nguồn trực tiếp kiện thường có thơng tin, tin cậy người nghe lại.(0,25 điểm) Nguồn thơng tin có máy móc đại thơng tin khơng? (0,25 Xét định hướng thông tin tác giả (0,25 điểm) * Mối quan hệ phê phán bên phê phán bên - Hai loại phê phán có nội dung, yêu cầu khác song nhằm mục đích xác định tính chân thật sử liệu, đánh giá sử liệu phải kết hợp với tách rời (0,5 điểm) - Chia phê phán bên phê phán bên để người nghiên cứu dễ sử dụng thực tế phê phán bên bao gồm nhiều bước phê phán bên Khi thao tác phê phán bên lại phải dựa vào phê phán bên ngồi Vì vậy, phê phán bên ngồi phê phán bên có quan hệ biện chứng với (0,25 điểm) - Muốn đánh giá (phê phán) sử liệu không đề cao hay coi nhẹ loại phê phán (cả phê phán bên hay phê phán bên ngoài) (0,25 điểm) Ý nghĩa việc phê phán sử liệu (1,5 điểm) - Toàn phương pháp phê phán sử liệu (trong, ngồi) vận dụng vào phê phán đánh giá sử liệu lịch sử Đảng, lịch sử Đảng môn chuyên ngành khoa học lịch sử (0,5 điểm) - Phê phán sử liệu lịch sử Đảng quan trọng chỗ Đảng đời phát triển 80 năm qua, thời kỳ hoạt động bí mật bất hợp pháp dài, sử liệu bị thất thốt, có nhiều sử liệu khơng thành văn Mặt khác, công tác lưu trữ chưa quan tâm đầy đủ Do đó, phê phán sử liệu, đánh gía sử liệu lịch sử Đảng công việc cần thiết có ý nghĩa định đến kết nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng.(0,25 điểm) - Người nghiên cứu phải nắm vững sử liệu gì, phân loại sử liệu, nắm vững công đoạn phê phán, nắm vững cách đọc để phê phán xác định đắn tính chân thật sử liệu (0,25 điểm - Người nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng phải hiểu lịch sử giới, lịch sử dân tộc, lịch sử quân kiến thức khác chủ nghĩa Mác- Lênin đảm bảo phê phán sử liệu đắn, xác (0,25 điểm) - Chống tuỳ tiện áp đặt chủ quan hay tô hồng, bôi đen lịch sử mà khơng có phê phán sử liệu xác (0,25 điểm) * Khái niệm khôi phục kiện lịch sử Khôi phục kiện lịch sử hoạt động người nghiên cứu nhằm xác định kiện lịch sử thơng qua phân tích, tổng hợp thơng tin khác từ nguồn sử liệu (0,5 điểm) * Tại phải khôi phục kiện lịch sử - Sự kiện lịch sử có dựng lại hay khơng, khẳng định có tồn thực tế hay khơng, điều phụ thuộc vào thơng tin sử liệu có chân thật hay không, khôi phục kiện lịch sử trước hết phải đánh giá độ tin cậy thông tin chứa sử liệu Nếu thông tin khơng đúng, khơng tin cậy khơng thể dựng lại tranh lịch sử cách chân thực (0,25 điểm) - Khi sử liệu xác thực phải tìm hiểu độ cậy thơng tin chứa sử liệu (0,25 * Nội dung ngun lý khơi phục kiện lịch sử Khi sử liệu xác thực thông tin chứa sử liệu đánh giá tin cậy kiện lịch sử mà thơng tin nói đến tồn thực tế - Sử liệu xác thực + Xác định niên đại sử liệu xác thực độ tin cậy cao nhiêu (0,25 điểm) + Xác định tác giả sử liệu cá nhân hay tập thể hay cơng trình tập thể (0,25 điểm) + Xác định địa điểm hình thành sử liệu (0,25 điểm) + Sử liệu thật hay giả, có phải văn gốc hay văn gốc - Thông tin chứa sử liệu có độ tin cậy cao hay khơng (0,25 điể - Thơng tin sử liệu có với thực tế hay khơng + Phải xem xét hệ thống giá trị tác giả đưa thông tin (0,25 điểm) + Vị trí tác giả (0,25 điểm) + Thơng tin có phương tiện kỹ thuật khơng, giá trị định hướng thơng tin * Các phương pháp khôi phục kiện lịch sử - Phương pháp qui nạp diễn dịch (0,25 điểm) - Phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp (0,25 điểm) - Phương pháp ngữ văn (0,25 điểm) - Phương pháp địa lý (0,25 điểm) - Phương pháp so sánh (0,25 điểm) Câu 6: Làm rõ nguyên lý khôi phục (phương pháp xác định) kiện lịch sử? Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng? (6 điểm) Đáp án 1.Nguyên lý khôi phục kiện lịch sử (4,5 điểm) - Phương pháp thống kê lịch sử (0,25 điểm) (- Quy nạp suy diễn (diễn dịch) + Quy nạp phương pháp nghiên cứu vào tượng, kiện riêng lẻ, đúc kết lại thành nguyên tắc chung + Suy diễn phương pháp nghiên cứu từ nguyên lý tổng quát để rút kết luận cụ thể + Như quy nạp phương pháp trực tiếp để xác định kiện Nhờ đạt kết luận chắn Suy diễn phương pháp gián tiếp xác định kiện nên thường đạt đến gần * Tuy nhiên nghiên cứu cần sử dụng phối hợp phương pháp quy nạp suy diễn - Phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp + Phương pháp trực tiếp xác định kiện sở thơng tin nguồn trực tiếp kiện + Phương thức gián tiếp xác định kiện sở thơng tin kiện (thơng tin kiện khác có liên quan) * Tuy nhiên phân chia mang tính tương đối, có thơng tin trực tiếp kiện lại không cụ thể mà phải suy diễn nhận thức Cho nên nghiên cứu phải sử dụng phối hợp hai phương pháp trực tiếp gián tiếp - Phương pháp ngữ văn (còn gọi phương pháp từ vựng) phương pháp xác định kiện sở kiện ngôn ngữ 6 - Phương pháp địa lý: Là phương pháp xác định kiện dựa tri thức địa lý (hoặc đồ) - Phương pháp so sánh + Là phương pháp tương đồng khác biệt thông tin kiện khác để xác định kiện giả thích kiện + Đây phương háp quan trọng phổ biến nghiên cứu lịch sử - Phương pháp thống kê lịch sử: Là áp dụng phương pháp thống kê để xem xét đánh giá kiện lịch sử Ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng (1,5 điểm) - Phải làm tốt việc khôi phục kiện lịch sử, phải tổng hợp, phê phán, phân tích thơng tin từ nhiều nguồn sử liệu khác để dựng lại lịch sử cách chân thật, rút kinh nghiệm, học kinh nghiệm từ lịch sử để vận dụng vào hoạch định đường lối chiến lược, sách lược, phương pháp cách mạng đạo thực tiễn giành thắng lợi (0,5 điểm) - Trong hoạt động nghiên cứu lịch sử Đảng nguồn sử liệu phong phú, có sử liệu có tác giả, có sử liệu khơng có tác giả, có sử liệu có thời gian, có sử liệu chưa xác định thời gian; có vật cịn đầy đủ, có vật khơng cịn đầy đủ; có sử liệu thống, có sử liệu khơng thống, có sử liệu đối phương Do đó, người nghiên cứu phải: Sưu tầm nhiều sử liệu, tỷ mỷ, thận trọng, sử dụng tốt phương pháp để khôi phục kiện lịch sử Đảng (0,5 điểm) - Trên thực tế có cơng trình lịch sử Đảng làm tốt việc khơi phục kiện lịch sử cơng trình có chất lượng cao Song cịn khơng cơng trình chưa làm tốt việc khôi phục kiện lịch sử, chất lượng chưa cao Từ đặt cho người nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng phải làm tốt việc khôi phục kiện lịch sử (0,25 điểm) - Muốn khôi phục kiện lịch sử phải nắm vững nguyên lý khôi phục kiện lịch sử (0,25 điểm) Câu 5: Làm rõ tự tự LS? Ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy LS Đảng? Phương pháp luận trình bày phận phương pháp luận sử học, lý giải cách trình bày kết nghiên cứu cơng trình sử học, có liên quan mật thiết với phương pháp luận đối tượng phương pháp nghiên cứu Do vậy, sử dụng phương pháp luận trình bày sử học phải nắm vững phương pháp luận đối tượng, phương pháp nghiên cứu đạt kết mong muốn Tự tự lịch sử * Khái niệm tự tự lịch sử KN Tự : TS trình bày kết nghiên cứu cơng trình khoa học Trong khoa học lịch sử trình bày kết nghiên cứu gọi tự KN Tự lịch sử : Tự lịch sử có yêu cầu chung tự khác chỗ, tự lịch sử gắn với thời gian, với niên đại kiện, thời gian khứ, thời gian có nh hng => Nh khác nhà vật lý, nhà địa chất hay nhà âm nhạc với nhà sử học mặt tự Vì họ phải trình bày kết công trình nghiªn cøu cđa hä * Sự khác tự LS tự KH khác (tính chất tự lịch sử) - Tự lịch sử gắn liền với không gian thời gian, với niên đại kiện Thời gian thời gian khứ, thời gian có định hướng (Thời gian có chiều, xảy ra, chưa xảy ra) VD CSVN đời ngày 3/2/1930 H C, T Đây mệnh đề tự lịch sử mệnh đề có thời gian khứ thời gian có định hớng - Cỏc khoa hc khác sử dụng yếu tố thời gian không sử dụng thời gian có ngày tháng cụ thể Nhà sử học nhiều sử dụng thời gian nói chung, mang tính ước lệ VD Nhµ vËt lý sư dơng u tè thêi gian ®Ĩ tÝnh dao ®éng cđa lắc từ A sang B hết thời gian Hay vận tốc ô tô, máy bay km/h Tức họ không sử dụng thời gian có ngày tháng cụ thể Nhà sử học nhiỊu cịng sư dơng thêi gian nãi chung, mang tÝnh íc lƯ VD MƯnh ®Ị ë thÕ kû XVIII, ngời nông dân Ba Lan có nghĩa vụ phải đem thân làm lao dịch cho phong kiến tuần ngày => Nh vậy, Thế kỷ XVIII, tuần ngµy lµ nhµ sư häc sư dơng thêi gian nói chung, không sử dụng thời gian có ngày tháng thĨ - Các loại tự lịch sử + Loại 1: Tự biên niên l t s mụ tả SK trật tự thời gian mà thời gian có định hướng nghiêm ngặt VD: Ngµy 19/8/1945, khởi nghĩa Hà Nội thành công ; Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa Huế thành công; Ngày 25/8, khởi nghĩa Sài Gòn thành công Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập => Nh vậy, nghiêm ngặt thời gian thời gian có định hớng + Loại 2: Tự lịch sử sư häc (tù sù cđa nhµ sư häc) Tự sử học tự mơ tả kiện lịch sử đi lại lại khoảng thời gian thời gian có nh hng VD Mô tả Chỉ thị 100 năm 1981, đến Khoán 10 năm 1988 Nh mô tả khoán sản phẩm nông nghiệp nhng đi lại lại khoảng thời gian từ 1981 đến 1988 để so sánh phát triển nhận thức, nhng thời gian có định hớng => Nh cho thấy thời gian tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt tự lịch sử biên niên tự lịch sử sử học + Ngoài loại tự có số loại tự khác nh: TS LS thực dụng; TS LS phê phán; TS LS thông thái; TS LS cấu trúc; TS LS biÖn chøng Ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Để tự có kết địi hỏi trước hết phải làm tốt cơng tác nghiên cứu tập hợp đoạn, vấn đề riêng lẻ thành toàn thể mà người am hiểu ngơn ngữ ngành hiểu Người trình bày phải nắm vững kết nghiên cứu vừa tiến hành, kết hợp với tri thức thân tham khảo cơng trình liên quan để làm sáng tỏ vấn đề trình bày BO SUNG Mệnh đề lịch sử, khái quát lịch sử định luật lịch sử (Các mệnh đề lịch sử tự lịch sử) a Mệnh đề lịch sử * Khái niệm: - Là mệnh đề có chứa yếu tố thời gian, không gian liên hệ với kiện hay số kiện lịch sử Mệnh đề lịch sử thành phần (chất liệu) tự sự, kết cuối thủ tục xác định kiện * Các loại mệnh đề lịch sử - Mệnh đề dường lịch sử (mệnh đề giả lịch sử) mệnh đề có liên hệ với lịch sử với thời gian, không gian hư cấu nên mệnh đề thường có tiểu thuyết, truyền thuyết lịch sử - Mệnh đề lịch sử mở: mệnh đề có thời gian, không gian liên quan đến khứ tương lai, kiện chưa thực * Ví dụ: - Trong 25 năm đổi mới, nông nghiệp nước ta phát triển mạnh, chắn năm tới nơng nghiệp cịn phát triển * Ví dụ: - Đến năm 2020, tích luỹ nội từ kinh tế nước ta tăng gấp đôi `+ Mệnh đề liên quan đến thời gian năm 2020, khơng gian tích luỹ nội từ kinh tế nước ta Nhưng lại nói tới tương lai chưa xảy ra, khơng phải mệnh đề lịch sử - Mệnh đề lịch sử: mệnh đề mệnh đề dường lịch sử, mệnh đề lịch sử mở mà mệnh đề đề cập đến thực tiễn lịch sử qua đồng thời đề cập đến kiện nằm lớp đóng kín mặt thể luận * Ví dụ: Tổng kết 25 đổi để lại cho học kinh nghiệm quý -> Là mệnh đề lịch sử (vì đề cập đến thực tiễn lịch sử 25 đổi thể luận học kinh nghiệm quý) - Tóm lại : Trong mệnh đề lịch sử yếu tố quan trọng yếu tố thời gian không gian, kể thời gian không gian ước lệ - Mệnh đề đánh giá lịch sử + Là mệnh đề thể thái độ nhà sử học kiện lịch sử nhân vật lịch sử mà nhà sử học nghiên cứu * Ví dụ: cải cách ruộng đất năm 1953-1956 thắng lợi CMDTDCND Đảng ta phạm phải số sai lầm nghiêm trọng (đây thật) - Nhưng có người lại đánh giá cải cách ruộng đất sai lầm hồn tồn khơng 7 + Những ý mệnh đề đánh giá: ->Bản thân đưa kiện để đánh giá mang tính đánh giá vào kiện đánh giá -> Ở mệnh đề đánh giá cho ta thông tin: >Thông tin thực tế đánh giá, tồn khách quan bên ngồi người đánh giá * Ví dụ: cải cách ruộng đất thắng lợi, dù có sai lầm >Thơng tin hệ thống giá trị người đánh giá (giá trị phổ biến; giá trị nhóm; giá trị cá nhân) +Hình thức thể mệnh đề đánh giá (bình giá đánh giá, nấc thang) ->Thông qua chọn vấn đề nghiên cứu (mệnh đề đánh giá) Nó thể kiến thức, cảm xúc người đánh giá ->Thông qua thể thái độ người đánh giá: xem nhẹ, im lặng, đặc biệt coi trọng, mức độ quan trọng kiện lịch sử, quan điểm trị người đánh giá * Ví dụ: - Cách mạng Tháng Tám/1945 thành công nỗ lực chủ quan kết hợp với thời khách quan, nỗ lực chủ quan nhân tố định - Song có người lại nhấn mạnh nhân tố khách quan, họ cho Cách mạng Tháng Tám thành cơng tình cờ, ăn may + Để có mệnh đề đánh giá nhà sử học cần: thật lịch sử; có kiến thức sâu rộng; có quan điêm lập trường rõ ràng b Mệnh đề khái quát lịch sử - Là mệnh đề nói đến số kiện lịch sử tương tự thời điểm khái quát lại * Ví dụ: - Tất khởi nghĩa dân chủ tư sản Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thất bại -> Đây mệnh đề khái quát lịch sử vì: >Đề cập số kiện (tất khởi nghĩa dân chủ tư sản ); > Chứa đựng yếu tố thời gian, không gian ( cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Việt Nam); >Đề cập đến điểm chung kiện (đều thất bại) - Nguồn gốc mệnh đề khái quát lịch sử mệnh đề khoa học - Các dạng mệnh đề khái quát lịch sử + Khái quát lịch sử theo cấp độ phạm vi ruộng hẹp thời gian, không gian tri thức chứa mệnh đề khái quát * Ví dụ: - Con đường khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn - Cấp độ nhỏ so với: Phương châm đánh địch cách mạng DTDCND miền Nam đánh lui bước, đánh đổ phận, tiến lên đánh đổ hoàn toàn chủ nghĩa đế quốc + Khái quát kiện có chung vấn đề * Ví dụ: - Hầu hết thành phố, thị xã, xí nghiệp cơng nghiệp, cơng trình thuỷ lợi mở miền Bắc Việt Nam chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ bị đánh phá, có nơi bị huỷ diệt + Khái quát nguyên nhân: khái quát đưa kết thủ tục giải nguyên nhân * Ví dụ: - Nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam + Khái quát ngoại lệ: khái quát thường vận dụng từ ngữ để nhấn mạnh như: tất cả, một, * Ví dụ: -Sau có quân lệnh tổng khởi nghĩa 13/8/1945 Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc, tất địa phương vùng lên khởi nghĩa giành thắng lợi + Khái qt có tính chất báo cáo (cùng loại với khái quát kiện) * Ví dụ: - Chỉ điều tra xã Tân Lương (Tìên Hải – Thái Bình) tổng số người chết đói năm 1945 280.000 người Xã bị chết đói tới 43,07% số dân + Khái quát giả thiết, dạng hay dùng từ ngữ: “Khơng cịn nghi ngờ nữa”, “Như ta thấy”, “Có thể thấy rằng” * Ví dụ: Khơng cịn nghi ngờ nữa, KTTT định hướng XHCN nhân tố quan trọng tính động quần chúng nhân dân phát triển kinh tế xã hội nước ta +Khái quát thống kê: khái quát mang tính chất báo cáo tính chất xác xuất * Ví dụ: - Điều tra việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, 100 sinh viên tốt nghiệp có 25 sinh viên làm ngành nghề đào tạo (khái quát mang tính chất báo cáo) * Ví dụ: - Thay cho việc nộp thuế trực tiếp quan thuế chế độ nộp thuế qua mạng có lợi cho doanh nghiệp (khái quát mang tính chất xác xuất) c Định luật lịch sử (mệnh đề quy luật lịch sử) - Là mệnh đề không chứa yếu tố không gian, thời gian rõ ràng cho ta khả dự đoán chứng minh đầy đủ * Ví dụ: - Lịch sử cho thấy thời điểm dân tộc Việt Nam xuất anh hùng hào kiệt - Mệnh đề lịch sử không hàm chứa yếu tố thời gian, khơng gian cụ thể khẳng định dự kiến tương lai - Các cấp độ mệnh đề định luật (quy luật) lịch sử + Định luật lịch sử phổ biến: định luật tác động nhiều hình thái kinh tế - xã hội Đó định luật mang tính lịch đại, phát triển * Ví dụ: Mọi tác động tiêu cực thiên nhiên có đối phó người + Định luật lịch sử tổng quát định luật tác động hình thái KTXH, vài hình thái kinh tế - xã hội hay khn khổ thời đại lịch sử * Ví dụ: - Chế độ công hữu TLSX chủ yếu chi phối tất quan hệ xã hội XHCN Định luật hình thái KT-XH XHCN + Định luật lịch sử thứ yếu định luật tác động thời kỳ hình thái KT-XH * Ví dụ: - Đối với nước chậm phát triển, thời kỳ độ lên CNXH phải tiến hành cơng nghiệp hố XHCN Định luật thời kỳ độ lên CNXH nước chậm phát triển * Tóm lại: Mệnh đề lịch sử, khái quát lịch sử, định luật (quy luật lịch sử) vấn đề khác nằm hệ thống phát triển từ mệnh đề lịch sử đến định luật lịch sử thành phần chủ yếu tự lịch sử Câu 9: Phân tích công cụ tự lịch sử? (5 điểm) Đáp án Tự tự lịch sử (0,5 điểm) * Khái niệm: - Trong khoa học trình bày kết nghiên cứu cơng trình khoa học gọi tự - Trong khoa học lịch sử trình bày kết nghiên cứu gọi tự lịch sử * Sự giống khác tự khoa học tự lịch sử b Các loại tự lịch sử (2 loại) - Tự biên niên + Là tự mô tả kiện trật tự thời gian mà thời gian có định hướng nghiên ngặt * Ví dụ: -Ngày 19/8/1945, khởi nghĩa Hà Nội thành công; Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa Huế thành công; Ngày 25/8, khởi nghĩa Sài Gịn thành cơng; Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập - Như vậy, sử liệu nghiêm ngặt thời gian thời gian có định hướng - Tự lịch sử sử học (tự nhà sử học) + Là tự mơ tả kiện lịch sử đi lại lại khoảng thời gian thời gian có định hướng * Ví dụ: - Chỉ thị 100 (1/1981) Khoán 10 (5/1988) - Đây mơ tả khốn sản phẩm nơng nghiệp lập đi, lập lại khoảng thời gian từ 1981 đến 1988 để so sánh phát triển nhận thức, thời gian có định hướng - Thời gian tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt tự lịch sử biên niên tự lích sử sử học - Ngồi loại tự cịn có số loại tự khác - Tự lịch sử thực dụng; tự lịch sử phê phán; tự lịch sử thông thái; tự lịch sử cấu trúc; tự lịch sử biện chứng Công cụ tự lịch sử bao gồm: * Tưởng tượng lịch sử là: khôi phục lại lịch sử, dựng lại tranh lịch sử chân thật để nghiên cứu, đánh giá lịch sử (1 điểm) - Là khôi phục lại lịch sử, dựng lại tranh lịch sử chân thật để nghiên cứu, đánh giá lịch sử Do đó, khơi phục lịch sử khơng tô hồng, bôi đen lịch sử đưa đến đánh giá khơng lịch sử Vì vậy, đánh giá lịch sử đắn hay không phụ thuộc vào tưởng tượng lịch sử * Yêu cầu người nghiên cứu - Phải kết hợp chặt chẽ nguồn sử liệu thẩm định với loại bỏ sử liệu không phù hợp Dựa vào sử liệu chân thật, khách quan để dựng lại tranh lịch sử chân thật - Phải dựa vào tri thức tích luỹ được, trí nhớ với lực dự đốn khoa học để dựng lại lịch sử đắn - Nhà sử học (người nghiên cứu) phải có lực, quan điểm lập trường vững vàng 8 * Các phép kết luận phản kiện : Thực chất đặt câu hỏi phản lại kiện Câu hỏi trả lời khơng trả lời nhằm mục đích làm sâu sắc thêm tầm quan trọng kiện (có loại mệnh đề) + Loại câu hỏi phản kiện để giải vấn đề (hay có mục đích trả lời) Đó loại câu hỏi mang tính khẳng định có mục đích giải (0,5 điểm) Ví dụ: Nếu quân dân Hà Nội không đánh thắng trận “Điện Biên Phủ khơng” đế quốc Mỹ có ký Hiệp định Pari ngày 27/1/1973 không? Câu hỏi phản kiện, mang tính khẳng định nhằm làm rõ thủ đoạn tàn bạo từ bỏ chiến tranh xâm lược Mỹ nước ta Câu hỏi làm cho người nghe (người đọc) gây ấn tượng sâu sắc kiện lịch sử 12 ngày đêm cuối năm 1972 bầu trời Hà Nội + Loại câu hỏi phản kiện nhằm bổ sung cho luận chứng Loại câu hỏi khơng nhằm giải thích lịch sử mà nhằm làm sâu sắc thêm kiện Câu hỏi giả định, khơng nhằm giải thích lịch sử, làm cho người đọc thấy rõ chủ trương đổi toàn diện đồng Đảng Cộng sản Việt Nam đắn, hợp quy luật + Loại câu hỏi phản kiện để giải thích loại câu hỏi nhằm mục đích làm rõ vấn đề lịch sử thoả mãn yêu cầu câu hỏi đặt (0,5 điểm) Ví dụ: - Chính quyền cách mạng năm 1945-1946 sao, “nếu như|” Trung ương Đảng Hồ Chủ tịch không thực sách lược hồ hỗn có ngun tắc với loại kẻ thù? Câu hỏi nhằm mục đích giải thích chủ trương đắn, sáng tạo có hiệu sách lược lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù Đảng Hồ Chủ tịch thời kỳ 1945-1946 + Loại câu hỏi phản kiện có điều kiện Đó mệnh đề mà đoạn trước phủ định mảng tri thức thừa nhận (0,5 điểm) Ngôn ngữ tự lịch sử (0,5 điểm) Công cụ tự lịch sử ngơn ngữ Thành phần ngơn ngữ có từ vựng, ngữ pháp quy tắc ngữ nghĩa nhằm bảo đảm cho từ mệnh đề có ý nghĩa định Có ngơn ngữ tự nhiên (dân tộc, tự phát, thường ngày) ngôn ngữ nhân tạo Tiến hành tự lịch sử, nhà sử học thường dùng ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ kinh nghiệm Tự lịch sử cịn sử dụng ẩn dụ để trình bày lịch sử, ẩn dụ có nhiều loại: ẩn dụ mỹ thuật ẩn dụ ngôn ngữ Mỹ học tự lịch sử (0,5 điểm) Sử học khoa học đồng thời lại triết học, nghệ thuật Khoa học sử học cho ta chân lý, tri thức cho ta hiểu biết quy luật Những tri thức, chân lý, quy luật khoa học lịch sử có độ tin cậy cao, niềm tin vững phát tổng kết từ thực tiễn lịch sử Triết học sử học đậm đà phổ biến, đặc biệt phép biện chứng phát triển lịch sử: thấp-cao; mâu thuẫn; đường phức tạp Nghệ thuật sử học biểu chỗ xem xét lịch sử từ thật nghiên cứu tỷ mỉ tài liệu, kiện để rút quy luật vấn đề hàng đầu Tóm lại, mỹ học tự lịch sử thể trước hết tính khoa học có nhiệm vụ gạt bỏ xuyên tạc hình thái ý thức xã hội lồi người, phát giải thích quy luật phát triển lịch sử loài người nâng cao nhận thức, làm phong phú thêm tư tưởng loài người tri thức lịch sử kinh nghiệm Trong q trình đó, tính triết học triết học mácxít, tính nghệ thuật phải sử dụng nhằm đạt mục đích khoa học sử học Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic tự lịch sử (0,5 Phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu kiện, trình lịch sử bối cảnh lịch sử định; nghiên cứu kiện theo trình tự thời gian, thể trình phát sinh, phát triển kết thúc nó; nghiên cứu nét đặc biệt kiện, phân biệt kiện với kiện khác Phương pháp lơgíc phương pháp nghiên cứu vật tượng xã hội khái quát, trừu tượng dạng quy luật tách khỏi hình thức cụ thể khỏi ngẫu nhiên có Phương pháp lơgíc địi hỏi nghiên cứu vật tượng q trình phát triển nó, giai đoạn trung gian mà giai đoạn cuối trải qua tất thăng trầm, dạng "gột sạch" phổ biến Hai phương pháp khác thường xuyên phải kết hợp chặt chẽ để thực nhiệm vụ tự lịch sử Tùy theo môn khoa học, tuỳ theo yêu cầu tự mà phương pháp lịch sử hay phương pháp lơgíc chiếm ưu thế, khơng có trường hợp tự dùng phương pháp Như thực tốt tự lịch sử nắm vững kết hợp hai phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc Câu 7: Xây dựng tổng hợp công trình sử học Phng pháp luận trình bày phận phương pháp luận sử học, lý giải cách trình bày kết nghiên cứu cơng trình sử học, có liên quan mật thiết với phương pháp luận đối tượng phương pháp nghiên cứu Do vậy, sử dụng phương pháp luận trình bày sử học phải nắm vững phương pháp luận đối tượng, phương pháp nghiên cứu đạt c kt qu mong mun Công trình sử học sản phẩm ngời nghiên cứu lịch sử Công trình sử học có quy mô lớn nhỏ khác nhau: sử giới, sử dân tộc, luận án, luận văn Công trình sử học công trình khoa học nghiên cứu hoạt động xà hội vận dụng vào thực tiễn góp phần cải tạo xà hội Công trình sử học có loại biên niên, có loại chuyên đề, Kế hoạch xây dựng công trình sử học Cng cơng trình khoa học khác, xây dựng cơng trình sử học phải lập kế hoạch xây dựng tiến hành cơng trình Kế hoạch cơng trình sử học phải vào yếu tố: Nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng để lập kế hoạch Từ nhiệm vụ nghiên cứu nhà sử học thấy rõ phương hướng, phạm vi, vấn đề cần giải đáp yêu cầu vật chất bảo đảm thực nhiệm vụ, bước đi, tiến độ cơng trình Cơng trình sử học giao từ quan cấp trên, từ hợp đồng với đối tác (địa phương, đơn vị) người nghiên cứu tự vạch Do vậy, trường hợp cụ thể kế hoạch, tiến độ cơng trình khác Kế hoạch nghiên cứu cơng trình sử học ngồi kế hoạch tổng thể cịn có loại khác nhau: kế hoạch tiến độ (căn vào yêu cầu đối tác thực lực quan nghiên cứu); kế hoạch nhân lực (nhân lực chính, nhân lực kiêm nhiệm); kế hoạch bảo m (ti chớnh, vt t) Câu hỏi nghiên cứu tổng hợp công trình sử học - Các loại câu hỏi + Câu hỏi (câu hỏi lớn): thờng trùng với đề tài + Câu hỏi thứ yếu: câu hỏi để trả lời cho câu hỏi lớn tuỳ theo lực lợng, khả năng, kinh phí, thời gian cho phép mà định câu hỏi thứ yếu Câu hỏi phụ: Nhằm trả lời cho câu hỏi thứ yếu phụ vào tính chất, đặc điểm câu hỏi thứ yếu Các phơng pháp tổng hợp công trình Có loại phơng pháp - Loại1: Tổng hợp cấu trúc: Là mô tả lịch sử theo phơng pháp cấu trúc Cấu trúc nói tới phận liên hệ với để tạo thành cấu trúc Loại thờng vận dụng vào mô tả đề tài có mối quan hệ đồng đại Ví dụ: Mô tả chế độ ruộng đất dới thời nhà Lê - Loại2: Tổng hợp nguồn gốc phát sinh (tổng hợp diễn tiến) Là phơng pháp coi đề tài nh kiện lớn xảy trục thời gian Tổng hợp phát sinh thờng phải trả lời câu hỏi: Sự kiện đà xuất nào? Trải qua giai đoạn phát triển nào? Hiện đà nào? Ví dụ: Tổng hợp nguồn gốc phát sinh cđa Cc khëi nghÜa Lam s¬n thÕ kû XV, ngời ta chia làm nhiều giai đoạn, giai đoạn chơng, chơng nói lên vấn đề toàn chơng nói lên đặc thù lớn Giai đoạn (1416-1417): Tụ tập nghĩa quân (Hội thề Lũng Nhai) Giai đoạn (10/1424 - 9/1426) Tiến công vào đất Nghệ An Giai đoạn (10/1926 - 12/1427) Tiến quân Bắc cánh quân, tiêu diệt hết quân Minh xâm lợc - Loại3: Tổng hợp biện chứng Là tổng hợp cấu trúc hệ thống tổng hợp nguồn gốc phát sinh kết hợp lại Là phơng pháp mô tả cấu trúc vận động trục thời gian gián đoạn Cả loại phơng pháp tổng hợp quan hệ chặt chẽ với thành chỉnh thể cần đợc vận dụng linh hoạt sáng t¹o Tổng hợp nguồn gốc phát sinh cho ta biết mạng nhện dệt từ đầu nào, bước chúng dài thêm rộng Tổng hợp cấu trúc hệ thống cho ta hình dáng mạng nhện cách vẽ chụp ảnh chúng Nhưng phát triển trình bày cách mạng nhện từ sợi tơ trở thành thành phẩm ngày lớn phức tạp hơn, qua tưởng tượng tổng hợp biện chứng muốn đưa ? Từ ẩn dụ nêu cho thấy ba kiểu tổng hợp tiến hành vật theo cách khác có mục đích làm rõ chất vật, tượng Ph©n chia giai đoạn, thời kỳ nghiên cứu lịch sử Quá trình nghiên cứu lịch sử vấn đề hàng đầu phải phân chia mặt niên đại câu hỏi Do đó, đặt vấn đề phải phân chia giai đoạn, thời kỳ lịch sử (phân kỳ lịch sử) Phân kỳ quan hệ chặt chẽ đến trình dạy học lịch sử Phân kỳ lịch sử có nhiều cách phân kỳ: - 1là: Phân kỳ theo chu kỳ: Cách phân kỳ thờng áp dụng đơn vị thời gian dài, phạm vi lÃnh thổ lớn nh hình thái KT-XH Cũng áp dụng cho trờng hợp thời gian ngắn nhng dao động theo chu kỳ nh: giá cả, sản xuất Cách phân kỳ đợc gọi phân kỳ tầm vĩ mô - 2là: Phân kỳ theo khoảng thời gian Là phân kỳ khoảng thời gian dài, ngắn theo tên gọi khác nh: thời đại, giai đoạn VD Sơ kỳ; trung kỳ; hậu kỳ, đồ đá, đồ đồng, đồ sắt hay phát sinh, phát triển, diệt vong Hiện cách phân kỳ có lẫn lộn Song nhà sử học Liên Xô đề nghị cách phân kỳ là: thời đại, giai đoạn, thời kỳ, chặng Đề nghị này, thống phân kỳ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: Thời đại (Thời đại đợc mở từ Cách mạng Tháng Mời Nga 1917) Giai đoạn cách mạng (giai đoạn CM DTDCND, giai đoạn CMXHCN) Thời kỳ (Thời kỳ độ, thời kỳ đấu tranh giành quyền) Chặng (Chặng đờng đầu tiên) - 3là: Phân kỳ theo biến đổi chất lịch sử Là dựa vào lý luận biến đổi chất vật Trong thực tiễn cách mạng, giải xong mâu thuẫn bản, chủ yếu lịch sử chuyển sang làm nhiệm vụ khác VD CM DTDCND ë ViƯt Nam gi¶i qut xong mâu thuẫn là: mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc, mâu thuẫn nhân dân lao động (chủ yếu nông dân) với địa chủ phong kiến Do đó, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn Sau năm 1954 miền Bắc sau 30/4/1975 phạm vi nớc, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn CM XHCN hợp quy luật Quy mô không gian đối tợng nghiên cứu, trình bày Quy mô phụ thuộc vào đề tài nghiên cứu đợc chia theo lÃnh thổ, vật, vi mô, vĩ mô - 1là: Đề tài phân chia theo l·nh thỉ nh: thÕ giíi, qc gia, tØnh, hun, xÃ, khu vực Loại đề tài ngời nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: Sự kiện lịch sử đà xảy đâu? Phạm vi diễn kiện nh nào? - 2là: Đề tài vật: Là đề tài nghiên cứu trình bày lịch sử vật nh: văn kiện, bút tích gốc, dụng cụ, vũ khí, phơng tiện công cụ sản xuất Loại đề tài yêu cầu ngời NC: phải đầy đủ t liệu, t liệu phải tiêu biểu tin cậy; phải có PP đánh giá đắn; phải có t LS sáng tạo - 3là: Nghiên cứu tầm vi mô, vĩ mô Nghiên cứu tầm vi mô nh: nghiên cứu lịch sử gia đình, dòng họ, cá nhân VD: Nghiên cứu gia đình Tống Khánh Linh; dòng họ Nguyễn Phúc, cá nhân Napôlêông, Hít-le Nghiên cứu vĩ mô nh: giai cấp, dân tộc, quốc gia VD: Nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam; dân tộc Tày Thái; quốc gia Đại Việt Mối quan hệ xây dựng tổng hợp công trình sử học (í ngha): - Xõy dng tng hợp cơng trình vấn đề phương pháp luận trình bày sử học - Xây dựng tổng hợp cơng trình sử học hai vấn đề mở đầu kết thúc cơng trình Muốn tổng hợp cơng trình tốt phải xây dựng kế hoạch nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Câu 16: Làm rõ yêu cầu khách quan phải quán triệt nguyên tắc tính đảng tính khoa học khoa học lịch sử Đảng? (5 điểm) Đáp án Quan niệm tính đảng tính khoa học a) Tính đảng - Khái niệm tính đảng (0,25 điểm) Tính đảng biểu tự giác, hoàn chỉnh cao nhận thức quan điểm lợi ích giai cấp định - Tính đảng sử học (0,25 điểm) - LSĐCSVN môn khoa học trình bày trình phát sinh, phát triển Đảng, hoạt động lãnh đạo, đạo cách mạng Đảng qua thời kỳ, giai đoạn cách mạng Nó thuộc KHLSĐ biểu chất giai cấp cơng nhân, tính Đảng Cộng sản sâu sắc - Một số ý nghiên cứu tính đảng (0,25 điểm) + Tính đảng nghiên cứu khoa học khơng thiết đòi hỏi người nghiên cứu phải thuộc đảng phái Họ tự sáng tạo, tự tư tưởng, mục tiêu cuối phát chân lý Tuy nhiên, xã hội có giai cấp vật, tượng in dấu giai cấp Nghĩa là: Cho dù thuộc đảng phái nào? (vô sản hay tư sản), có quyền nghiên cứu: Lịch sử cách mạng, giai cấp, lịch sử đảng đối phương mà khơng bị cấm đốn V.I.Lênin rõ: “ Tính đảng nghĩa bắt buộc đánh giá kiện phải trực tiếp công khai đứng quan điểm tập đoàn xã hội định (V.I.Lênin, toàn tập, tập 2, Sđd, 1977, tr 524) + Tính đảng tuyên truyền giáo dục, dạy - học lịch sử Đảng, đòi hỏi phải xuất phát từ thật lịch sử để thực nhiệm vụ, mục tiêu trị công tác tuyên truyền giáo dục cho phù hợp với đối tượng người tuyên truyền học tập Do người tuyên truyền, giảng dạy cần đưa nội dung phù hợp để đạt mục đích cao sở đánh giá trình độ đối tượng tuyên truyền, giảng dạy + Tính đảng sinh hoạt Đảng đòi hỏi thành viên Đảng phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng Đó nguyên tắc TTDC, PTPB thảo luận tự tư tưởng, phát biểu quan điểm,chính kiến cá nhân biểu phải theo ý kiến tập thể cá nhân phục tùng tổ chức, cấp phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số Tính đảng yêu cầu người đảng viên phải nói làm theo Nghị Đảng Khi truyền đạt nghị Đảng không lồng ý kiến cá nhân, truyền đạt sai nghị - Nội dung tính đảng khoa học lịch sử Đảng (0,5 điểm) * Phải đứng lập trường giai cấp công nhân để nghiên cứu, xem xét, đánh giá kiện, trình lịch sử - Vì sao? + Giai cấp cơng nhân giai cấp tiên tiến nhất, đại biểu cho quyền lợi nhân dân lao động + Với tinh thần, mục đích, quan điểm trình độ mình, giai cấp cơng nhân cần thiết nhìn thấy thực lịch sử, khơng xun tạc, bóp méo chân lý khách quan * Đây điều kiện quan trọng giúp cho nhà sử học có khả nghiên cứu đắn kiện lịch để phục vụ cho nghiệp cách mạng giai cấp vô sản nhân dân lao động có hiệu - Yêu cầu + Người làm công tác NC,GDLSĐ, phải nhận thức lập trường, quan điểm, mục tiêu đấu tranh giai cấp công nhân + Trung thành với lý tưởng CSCN, cố gắng tìm chân lý lịch sử khách quan + Phải biết tiếp thu có chọn lọc, thành tựu, di sản văn hoá nhân loại + Đấu tranh chống biểu xuyên tạc, bóp méo lịch sử, chống phá quyền lợi, lý tưởng giai cấp công nhân nhấn dân lao động * Thực tế: Khi CNXH Đơng Âu Liên Xơ sụp đổ; có đứng lập trường GCCN thấy được: - CNXH tạm thời lui vào thóai trào, sụp đổ mơ hình XHCN, khơng phải sụp đổ hồn tồn hệ thống XHCN Do khơng làm thay đổi tính chất thời đại - CMKHKT giới phát triển, CNTB tận dụng lợi bước điều chỉnh thích nghi, số người cho GCCN hết vai trị SMLS, họ muốn xóa nhịa danh giới TS VS, muốn khôi phục lại thất bại GCTS , đòi đa nguyên, đa đảng Thực chất biểu xa dời lập trường, quan điểm GCCN, từ bỏ tính đảng xem xét đánh giá lịch sử * Nhận thức đắn, vận dụng sáng tạo CNMLN, TTHCM để nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng - Vì sao? + CNMLN học thuyết tiên tiến nhất, cách mạng nhất, khoa học triệt để + TTHCM kết vận dụng phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại * Do đó, Cương lĩnh ĐHVII (6/1991) khẳng định: CNMLN, TTHCM tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng, giữ vai trò đạo đời sống tinh thần toàn xã hội Điều chứng tỏ Đảng ta nhận thức đánh giá cao CNMLN TTHCM - Yêu cầu 10 + Phải nắm vững chất cách mạng, khoa học của, CNMLN, TTHCM + Vận dụng phương pháp luận cách mạng khoa học CNMLN TTHCM để phân tích, lý giải kiện, trình lịch sử, tìm mối liên hệ, quy luật vận động phát triển lịch sử, góp phần làm giàu lý luận MLN + Chống giáo điều, rập khuôn, chống xuyên tạc, hạ thấp nội dung, giá trị CNMLN, TTHCM * Thực tế: Đường lối PP cách mạng kể từ đảng đời đến vận dụng sáng tạo linh hoạt CNMLN, TTHCM * Nắm vững quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước - Vì sao? + Có nắm vững hiểu quy luật vận động phát triển cách mạng Việt Nam, hiểu trả lời câu hỏi thực tiễn lịch sử đặt + Có nắm vững bảo vệ Đảng nghiệp c mạng Đảng trước âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc chống phá lực thù địch - Yêu cầu + Phải tích cực tìm hiểu, nghiên cứu cách bản, hệ thống văn kiện, nghị Đảng + Nắm vững quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, dùng quan điểm, đường lối để lý giải SK, QTLS + Chống bệnh giản đơn, không coi trọng tư liệu, sử liệu dẫn đến giải thích SKLS khơng có sở, suy diễn theo ý muốn chủ quan, chống quan điểm cho Đảng ta giỏi lãnh đạo, đạo chiến tranh lãnh đạo xây dựng đất nước kinh tế yếu * Hiện nay: Nắm vững đường lối đổi ĐLDTvà CNXH, XHội giàu mạnh, DC, CB VM * Nêu cao tính chiến đấu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng - Vì sao? + Đây biểu cao tính đảng cộng sản Đó đấu tranh không khoan nhượng chống quan điểm sai trái, bảo vệ phát triển CNMLN, TTHCM, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN + Điều quy định tính giai cấp khoa học lịch sử Đảng tính chiến đấu – u cầu + Không áp đặt chủ quan, suy diễn cá nhân, mà phải dựa nghị quyết, nhận định đánh giá đảng để nghiên cứu giảng dạy + Nêu cao tinh thần trách nhiệm kiên đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN * Tóm lại: - Tính chiến đấu KHLSĐ địi hỏi người NC,GDLSĐ phải: - Nắm vững nguyên lý CNMLN, TTHCM, quan điểm Đảng ta để tìm chân lý lịch sử, chống hình thức xuyên tạc lịch sử (đây đấu tranh phức tạp nay, tài liệu, tư liệu, kiện quan điểm lý luận) - Đẩy mạnh tranh luận khoa học để nâng cao trình độ, khắc phục thiếu sót thân, khơng có tranh luận khoa học khơng có phát triển khoa học - Đem kết nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho nghiệp cách mạng, cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa b) Tính khoa học - Khái niệm tính khoa học (0,25 điểm) Tính khoa học LSĐ sử dụng phương pháp khoa học để phản ánh trung thực khách quan SKLS,QTLS cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng - Nội dung tính khoa học khoa học lịch sử Đảng (0,5 điểm) * Phải phản ánh khách quan trung thực SKLS, QTLS - Đây đặc tính quan trọng yêu cầu hàng đầu tính khoa học khoa học lịch sử Đảng - Phải tích cực sưu tầm, khai thác triệt để nguồn tư liệu, đặc biệt tư liệu gốc (đó quan trọng để nghiên cứu, phục dựng lại lịch sử diễn ra) - Tái lịch sử cách đa dạng, phong phú, ưu điểm, khuyết điểm, thành công chưa thành công Nhưng không lan man - Kết hợp miêu tả với khái quát, tìm chất kiện, phát quy luật vận động lịch sử thực khách quan xảy - Làm rõ mối liên hệ, tác động kiện, phân tích, tìm vị trí, ý nghĩa, tác dụng mặt hạn chế kiện tiến trình lịch sử * phải sử dụng PP luận MLN, TTHCM để phân tích lý giải lịch sử - Vì sao? + CNMLN, TTHCM khơng giúp ta nhận thức, cải tạo giới mà trang bị cho PPluận khoa học để phân tích, đánh giá SK,QTLS cách đắn - Yêu cầu + Phải nắm vững PPluận MLN,TTHCM, đặt vật tượng, nhân vật lịch sử vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để trình bày phân tích đánh giá + Phải thường xuyên bám sát thực tiễn, kịp thời tổng kết, bổ sung phát triển lý luận thực tiễn thay đổi + Chống biểu chủ quan, phiến diên, trình bày đánh giá lịch sử theo suy luận có sẵn * Người NC,GDLSĐ phải có trách nhiệm trước lịch sử - Yêu cầu + Phải xuất phát từ thực tiễn lịch sử, tôn trọng thật lịch sử, không tô hồng, bôi đen lịch sử + Trình bày lịch sử phải khách quan trung thực + Dám tìm tịi đổi mới, khám phá lịch sự, dám chịu trách nhiệm khái quát lịch sử mình, góp phần nâng cao chất lượng cơng trình LSĐ * Người viết sử phải có trách với khứ, tương lai, phải có trách trước Đảng nhân dân - Nếu viết sai, cháu ta phê bình ta, truyền sai cho nhân dân ta cho giới - Viết sử, tức tổng kết kinh nghiệm đúng, sai, phổ biến kinh nghiệm đúng, khắc phục sai, ôn lại cũ để đạo - Viết sử để ngắm lịch sử Lịch sử vật để trang trí Viết để giáo dục đảng viên q.chúng, làm cho họ tự hào tin tưởng, có thêm lực k nghiệm để làm nên nghiệp vĩ đại - Qua việc nghiên cứu sử mà giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần kiên cường chiến đấu, khắc phục khó khăn Đọc lịch sử, người ta thấm cách tự nhiên, không cần phải lên lớp * Phải có lực tư sáng tạo NC,GDLSĐ - Vì sao? + Đối tượng, Nhiệm vụ KHLSĐ gồm vô số kiện, q trình lịch sử; chủ trương, sách kinh nghiệm hoạt động lãnh đạo Đảng phong phú + Nếu khơng có lực tư sáng tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề * Về đối tượng KHLSĐ nghiên cứu quy luật đời, phát triển Đảng quy luật hoạt động lãnh đạo Đảng qua thời kỳ lịch sử * Nhiệm vụ KHLSĐ trình bày đường lối, phong trào cách mạng quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng, trình bày nhiệm vụ xây dựng Đảng, kinh nghiệm lãnh đạo Đảng qua thời kỳ lịch sử - u cầu + Phải nắm lịch sử, có trình độ tư khái quát cao + Có tâm huyết, say mê nghề nghiệp có tạo cơng trình khoa học có ý nghĩa trị cao, hàm lượng khoa học tốt, tính giáo dục lớn Yêu cầu khách quan phải quán triệt + Do chống phá liệt lực thù địch (0,25 điểm) + Cách mạng nước ta đứng trước nguy thách thức không nhỏ (0,5 điểm) + Trong khoa học lịch sử Đảng cịn cơng trình nghiên cứu hay giảng dạy, tuyên truyền lịch sử Đảng chưa quán triệt đầy đủ tính đảng tính khoa học (0,5 điểm) Đó kẻ thù lực phản động nước, giới, ngang nhiên tuyên bố sụp đổ hồn tồn, khơng thể cứu vãn lý luận MLN CNXH, tuyên truyền cho tất thắng chủ nghĩa tư Tính chất liệt, phức tạp đấu tranh biểu chỗ lực lượng chống CNMLN, chống CNXH lực phản động cơng khai, mà cịn có phận hội, xét lại phong trào cộng sản công nhân quốc tế * Những kịch quen thuộc từ phủ định lịch sử, đến phủ định thực tương lai nước xã hội chủ nghĩa Những chiêu "dân chủ”, "nhân quyền"; địi đa ngun, đa đảng; địi tư nhân hố tồn kinh tế chúng lợi dụng triệt để đạt số nước, làm cho CNXH bị sụp đổ, Đảng Cộng sản vai trị lãnh đạo xã hội Điều có tác động, ảnh hưởng xấu đến Việt Nam Yêu cầu cần nắm vững quán triệt tính đảng tính khoa học + Phải làm rõ thành công, chưa thành công tổn thất giai đoạn, thời kỳ lịch sử (0,5 điểm) + Chống tuyệt đối hoá mặt hay đồng tính đảng, tính khoa học (0,5 điểm) + Chống bệnh giản đơn không coi trọng tư liệu, sử liệu dẫn đến giải thích kiện lịch sử giản đơn, suy diễn theo chủ quan (0,5 điểm) + Chống bệnh “Chủ nghĩa minh hoạ lịch sử” (0,25 điểm) a Phải làm rõ giai đoạn, thời kỳ lịch sử với nhiều biến cố xảy có thành cơng sai lầm, tổn thất - Vì: LSĐ trải qua nhiều giai đoạn, thời kỳ lịch sử khác Ở diễn nhiều kiện, q trình lịch sử khác nhau, có nhiều chiến cơng, thành tựu to lớn, đồng thời có nhiều tổn thất * Ví dụ: - Thời kỳ 1930-1931 thành cơng thiết lập LMCN thực tế; hạn chế xây dựng cố tổ chức là: “Thanh hội, đảng” - Thời kỳ 1936-1939 thành công tập hợp giáo dục quần chúng MTDCĐD; hạn chế chưa ý đến giáo dục mục tiêu lâu dài ĐLDT - Thời kỳ 1975-1986 10 năm đầu nước độ lên CNXH thành công nhiều mặt; hạn chế cải tạo XHCN, Trong CNH, XHCN - Yêu cầu người nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng + Nắm vững lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng để đánh giá kiện, trình lịch sử + Nắm vững phương pháp lịch sử, phương pháp lơ gích kết hợp nhuần nhuyễn hai phương pháp với nhau, đồng thời sử dụng rộng rãi phương pháp liên ngành, chuyên ngành để nghiên cứu lịch sử Đảng có hiệu + Quán triệt nguyên tắc tính đảng, tính khoa học nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng b Chống tuyệt đối hóa hay đồng tính đảng, tính khoa học - Vì:+ Thực tế cơng trình lịch sử Đảng mà chất lượng khoa học thấp, khơng thể có tính đảng cao ngược lại + Không xuất phát từ thật lịch sử, từ thực khách quan, để trình bày làm giảm hàm lượng khoa học cơng trình vi phạm ngun tắc tính đảng, gây tác hại đến q trình nhận thức, giải thích lịch sử c Chống bệnh đơn giản, không coi trọng tư liệu, sử liệu - Vì: + lịch sử mà khơng có tư liệu, sử liệu khơng phải lịch sử, dẫn đến giải thích kiện lịch sử giản đơn, suy diễn theo ý muốn chủ quan + Trong giảng dạy lịch sử mà khơng có tư liệu, sử liệu khơng có sức thuyết phục người nghe, họ phải tiếp nhận miễn cưỡng, gò ép gây tình trạng nhàm chán trình tiếp thu lịch sử 11 d Chống bệnh chủ nghĩa minh họa lịch sử - V ì: + Nếu khơng việc nghiên cứu kiện, trình lịch sử để rút kết luận khoa học có sức thuyết phục + Nếu lấy số mệnh đề có sẵn tác phẩm kinh điển, buộc người thừa nhận dẫn đến giáo điều sách vở, chép máy móc, khơng có sức thuyết phục cao Câu 9: Phân tích nội dung tính đảng, tính khoa học, mối quan hệ tính Đảng khoa học lịch sử Đảng? Vấn đề tính Đ, tính KH, mối quan hệ chúng NC, GD LS nói chung, LSĐ nói riêng chủ đề nhiều thảo luận, có nhiều ý kiến khác Có người nêu lên mâu thuẫn tính đảng tính khoa học, có người lại khẳng định mối quan hệ hai phạm trù này, chí có ý kiến muốn phủ định tính Đ NC LS Vì thế, vấn đề cần phải giải KQ, KH Tính Đảng : * Khái niệm tính đảng sử học - Khái niệm tính đảng: Tính đảng biểu tự giác, hoàn chỉnh cao nhận thức quan điểm, lợi ích giai cấp định Ở quan điểm vô sản nghiên cứu khoa học - Các quan điểm khác tính đảng + Quan điểm tư sản: Khơng thừa nhận “tính đảng” nghiên cứu KH Họ cho nói đến khoa học mà lại kèm theo “tính đảng” khơng cịn KH nữa, bị bóp méo, khơng thật Song thực tế ngành KH, đặc biệt KHXH CNTB in đậm dấu ấn BV lợi ích GCTS + Quan điểm vô sản: CN MLN khẳng định xã hội có giai cấp khơng khoa học nào, đặc biệt khoa học xã hội lại không mang đậm dấu ấn giai cấp thống trị Từ tính đảng Mác xít hình thành, khái niệm “tính đảng” chưa hình thành Khi ĐCS đời trở thành lực lượng tiên phong lãnh đạo GCCN NDLĐ chống lại thống trị GCTS CNTB khái niệm “tính Đ” đời Các nhà xã hội học tư sản tìm cách che đậy tính đảng, nêu lên yêu cầu “phi tính đảng” để che đậy chất giai cấp, tính đảng họ Lênin người sử dụng khái niệm “tính đảng” Ơng cho rằng: tính đảng kết biểu trị đối lập giai cấp phát triển cao; tính đảng vừa điều kiện, vừa tiêu chí phát triển trị, giác ngộ, có ý thức tính đảng họ cao - Thể tính đảng cộng sản + Tính ĐCS thể việc cơng khai bảo vệ lợi ích GCCN, nhân dân lao động + Tính đảng Mác xít cịn cho phép nêu lên cách tất yếu khách quan, đầy đủ mối quan hệ thời kỳ vị trí thời kỳ q trình lịch sử + Lịch sử ĐCSVN môn khoa học nghiên cứu qui luật…Khoa học LSĐ biểu chất GCCN, tính Đảng Cộng sản sâu sắc - Một số ý nghiên cứu tính đảng + Tính đảng nghiên cứu khoa học khơng thiết địi hỏi người nghiên cứu phải thuộc vào đảng phái Họ tự nghiên cứu vấn đề, mục đích cuối tìm chân lý Tuy nhiên, xã hội có giai cấp mội vật tượng in dấu ấn giai cấp + Tính đảng tuyên truyền, GD, DH LSĐ đòi hỏi phải từ thật lịch sử để thực mục tiêu, nhiệm vụ CT công tác tuyên truyền phù hợp với đối tượng Khi đưa nội dung TT, GD phải phù hợp với đối tượng nhận thức Tức nói gì, GD nội dung phải phù hợp với đối tượng nhận thức + Tính đảng sinh hoạt Đảng đòi hỏi thành viên Đảng phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức sịnh hoạt (tập trung dân chủ), nói làm theo Nghị quyết, khơng lồng ý kiến nhân * Nội dung tính đảng khoa học lịch sử Đảng - Đứng vững lập trường giai cấp công nhân để xem xét, đánh giá kiện lịch sử, q trình lịch sử có nhận thức qui luật vận động, phát triển xu hướng tiến lên vật tượng - Nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu, dạy học lịch sử Đảng đạt hiệu cao - Nắm vững, thực có hiệu đường lối, sách Đảng - Tính chiến đấu trog KH LSĐ: Đấu tranh khôg khoan nhượg chốg quan điểm sai trái, bảo vệ, phát triển CN M-LN, TT HCM, BV Đ, BV SN CM Phân tích tính Đ KH LSĐ * Phải đứng lập trường giai cấp công nhân để nghiên cứu, xem xét, đánh giá kiện, trình lịch sử Vì sao? + Giai cấp công nhân giai cấp tiên tiến nhất, đại biểu cho quyền lợi nhân dân lao động + Với tinh thần, mục đích, quan điểm trình độ mình, giai cấp cơng nhân cần thiết nhìn thấy thực lịch sử, khơng xun tạc, bóp méo chân lý khách quan Đây điều kiện quan trọng giúp cho nhà sử học có khả nghiên cứu đắn kiện lịch để phục vụ cho nghiệp cách mạng giai cấp vơ sản nhân dân lao động có hiệu - Yêu cầu + Người làm công tác NC,GDLSĐ, phải nhận thức lập trường, quan điểm, mục tiêu đấu tranh giai cấp công nhân + Trung thành với lý tưởng CSCN, cố gắng tìm chân lý lịch sử khách quan + Phải biết tiếp thu có chọn lọc, thành tựu, di sản văn hoá nhân loại + Đấu tranh chống biểu xuyên tạc, bóp méo LS, chống phá quyền lợi, lý tưởng giai cấp công nhân nhấn dân lao động Thực tế: Khi CNXH Đông Âu Liên Xô sụp đổ; có đứng lập trường GCCN thấy được: - CNXH tạm thời lui vào thóai trào, sụp đổ mơ hình XHCN, khơng phải sụp đổ hồn tồn hệ thống XHCN Do khơng làm thay đổi tính chất thời đại - CMKHKT giới phát triển, CNTB tận dụng lợi bước điều chỉnh thích nghi, số người cho GCCN hết vai trò SMLS, họ muốn xóa nhịa danh giới TS VS, muốn khơi phục lại thất bại GCTS , đòi đa nguyên, đa đảng Thực chất biểu xa dời lập trường, quan điểm GCCN, từ bỏ tính đảng xem xét đánh giá lịch sử * Nhận thức đắn, vận dụng sáng tạo CNMLN, TTHCM để nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Vì sao? + CNMLN học thuyết tiên tiến nhất, cách mạng nhất, khoa học triệt để + TTHCM kết vận dụng phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Do đó, Cương lĩnh ĐHVII (6/1991) khẳg địh: CNMLN, TTHCM tảng TT, kim nam cho hàh độg Đảg, giữ vai trò đạo đời sống tinh thần toàn XH Điều chứng tỏ Đảng ta nhận thức đánh giá cao CNMLN TTHCM - Yêu cầu + Phải nắm vững chất cách mạng, khoa học của, CNMLN, TTHCM + Vận dụng phương pháp luận cách mạng khoa học CNMLN TTHCM để phân tích, lý giải kiện, trình lịch sử, tìm mối liên hệ, quy luật vận động phát triển lịch sử, góp phần làm giàu lý luận MLN + Chống giáo điều, rập khuôn, chống xuyên tạc, hạ thấp nội dung, giá trị CNMLN, TTHCM Thực tế: Đường lối PP cách mạng kể từ đảng đời đến vận dụng sáng tạo linh hoạt CNMLN, TTHCM * Nắm vững quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Vì sao? + Có nắm vững hiểu quy luật vận động phát triển CM VN, hiểu trả lời câu hỏi thực tiễn LS đặt + Có nắm vững BV Đảng nghiệp CM Đảng trước âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc chống phá TLTĐ - Yêu cầu + Phải tích cực tìm hiểu, nghiên cứu cách bản, hệ thống văn kiện, nghị Đảng + Nắm vững quan điểm, đường lối Đảng, CS PL Nhà nước, dùng quan điểm, đường lối để lý giải SK, QTLS + Chống bệnh giản đơn, không coi trọng tư liệu, sử liệu dẫn đến giải thích SKLS khơng có sở, suy diễn theo ý muốn chủ quan, chống quan điểm cho Đảng ta giỏi lãnh đạo, đạo chiến tranh lãnh đạo xây dựng đất nước kinh tế yếu Hiện nay: Nắm vững đường lối đổi ĐLDTvà CNXH, XHội giàu mạnh, DC, CB VM * Nêu cao tính chiến đấu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Vì sao? + Đây biểu cao tính đảng cộng sản Đó đấu tranh khơng khoan nhượng chống quan điểm sai trái, bảo vệ phát triển CNMLN, TTHCM, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN + Điều quy định tính giai cấp khoa học lịch sử Đảng tính chiến đấu – u cầu + Khơng áp đặt chủ quan, suy diễn cá nhân, mà phải dựa nghị quyết, nhận định đánh giá đảng để nghiên cứu giảng dạy + Nêu cao tinh thần trách nhiệm kiên đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN Tóm lại: - Tính chiến đấu KHLSĐ địi hỏi người NC,GDLSĐ phải: - Nắm vững nguyên lý CNMLN, TTHCM, quan điểm Đảng ta để tìm chân lý lịch sử, chống hình thức xuyên tạc lịch sử (đây đấu tranh phức tạp nay, tài liệu, tư liệu, kiện quan điểm lý luận) - Đẩy mạnh tranh luận khoa học để nâng cao trình độ, khắc phục thiếu sót thân, khơng có tranh luận khoa học khơng có phát triển khoa học - Đem kết nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho nghiệp CM, cho nghiệp XD bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Tính khoa học khoa học 12 * Khái niệm tính khoa học - Tính khoa học sử dụng phương pháp khoa học để phản ánh khách quan vật tượng xã hội Là tìm chân lý, phát qui luật phát triển k.quan lịch sử - Tính khoa học khoa học lịch sử Đảng đòi hỏi phải tuân thủ phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp luận chuyên ngành để trình bày khách quan, trung thực lịch sử * Nội dung tính khoa học khoa học lịch sử Đảng (4 n.dung) - Phản ánh kiện lịch sử, trình lịch sử khách quan, trung thực, tìm qui luật vận động, phát triển kiện lịch sử, trình lịch sử - Sử dụng phương pháp luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh lịch sử nhận thức, lý giải lịch sử - Nghiên cứu, dạy học lịch sử Đảng phải có trách nhiệm trước lịch sử, tương lai Đảng, dân tộc - Tính khoa học đòi hỏi lực tư động, sáng tạo người nghiên cứu Phân tích Nội dung tính khoa học khoa học lịch sử Đảng * Phải phản ánh khách quan trung thực SKLS, QTLS - Đây đặc tính quan trọng yêu cầu hàng đầu tính khoa học khoa học lịch sử Đảng - Phải tích cực sưu tầm, khai thác triệt để nguồn tư liệu, đặc biệt tư liệu gốc (đó quan trọng để nghiên cứu, phục dựng lại lịch sử diễn ra) - Tái lịch sử cách đa dạng, phong phú, ưu điểm, khuyết điểm, thành công chưa thành công Nhưng không lan man - Kết hợp miêu tả với khái quát, tìm chất kiện, phát quy luật vận động LS thực KQ xảy - Làm rõ MLH, tác động SK, phân tích, tìm vị trí, ý nghĩa, tác dụng mặt hạn chế SK tiến trình LS * Phải sử dụng PP luận MLN, TTHCM để phân tích lý giải lịch sử Vì sao? + CNMLN, TTHCM khơng giúp ta nhận thức, cải tạo giới mà trang bị cho PPluận khoa học để phân tích, đánh giá SK,QTLS cách đắn - Yêu cầu + Phải nắm vững PPluận MLN,TTHCM, đặt SVHT, nhân vật LS vào hồn cảnh LS cụ thể để trình bày phân tích đánh giá + Phải thường xuyên bám sát thực tiễn, kịp thời tổng kết, bổ sung phát triển lý luận thực tiễn thay đổi + Chống biểu chủ quan, phiến diên, trình bày đánh giá lịch sử theo suy luận có sẵn * Người NC,GDLSĐ phải có trách nhiệm trước lịch sử; Yêu cầu + Phải xuất phát từ thực tiễn lịch sử, tôn trọng thật lịch sử, không tô hồng, bơi đen lịch sử + Trình bày lịch sử phải khách quan trung thực + Dám tìm tịi đổi mới, khám phá LS, dám chịu trách nhiệm khái qt LS mình, góp phần nâng cao chất lượng cơng trình LSĐ - Người viết sử phải có trách với khứ, tương lai, phải có trách trước Đảng nhân dân - Nếu viết sai, cháu ta phê bình ta, truyền sai cho nhân dân ta cho giới - Viết sử, tức tổng kết kinh nghiệm đúng, sai, phổ biến kinh nghiệm đúng, khắc phục sai, ôn lại cũ để đạo - Viết sử để ngắm lịch sử Lịch sử vật để trang trí Viết để giáo dục đảng viên q.chúng, làm cho họ tự hào tin tưởng, có thêm lực k nghiệm để làm nên nghiệp vĩ đại - Qua việc nghiên cứu sử mà giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần kiên cường chiến đấu, khắc phục khó khăn Đọc lịch sử, người ta thấm cách tự nhiên, không cần phải lên lớp * Phải có lực tư sáng tạo NC,GDLSĐ - Vì sao? + Đối tượng, Nhiệm vụ KHLSĐ gồm vô số kiện, q trình lịch sử; chủ trương, sách kinh nghiệm hoạt động lãnh đạo Đảng phong phú + Nếu khơng có lực tư sáng tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Về đối tượng KHLSĐ NC quy luật đời, phát triển Đảng QL hoạt động lãnh đạo Đảng qua thời kỳ LS Nhiệm vụ KHLSĐ trình bày đường lối, phong trào cách mạng quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng, trình bày nhiệm vụ xây dựng Đảng, kinh nghiệm lãnh đạo Đảng qua thời kỳ lịch sử - Yêu cầu Phải nắm lịch sử, có trình độ tư khái qt cao + Có tâm huyết, say mê nghề nghiệp có tạo cơng trình KH có ý nghĩa trị cao, hàm lượng KH tốt, tính GD lớn Mối quan hệ tính đảng, tính khoa học KHLSĐ Hiện cịn có nhiều ý kiến khác (chung qui có loại khác nhau) a Đồng tính đảng, tính khoa học với - Có khuynh hướg tuyệt đối hóa tính Đ, khơg nêu tíh KH , theo cần nói đến tíh Đ đủ, thân tíh Đ chứa đựg tính KH - Hoặc tuyệt đối hóa tính khoa học, khơng nói đến tính đảng, theo cần nêu tính khoa học tính kh.học bao hàm nội dung tính đảng Khuynh hướng dễ dẫn đến phủ định tính đảng khoa học lịch sử Đảng b Tính đảng, tính khoa học giống nhau, có điểm khác - Giống nhau: Đều phản ánh trung thực, khách quan lịch sử, sở phương pháp luận khoa học, thông qua chủ quan tổ chức, cá nhân nghiên cứu cấu tạo nên - Khác nhau: Ở mục đích nghiên cứu, thời điểm, yêu cầu cần tuyên truyền, công bố kết nghiên cứu c Quan điểm nhà sử học mác xít : Tính Đ, tính KH ln thống biện chứng, có điểm khác -Thống với + Đều phản ánh trung thực, KQ, làm rõ trình phát sinh, phát triển, mối liên hệ, tìm quy luật vận động, phát triển kiện, trình LS + Đều dựa sở lý luận, PP luận khoa học CNMLN, TTHCM + Đều hướng tới mục đích: thơng qua lịch sử, tìm quy luật vận động, phát triển lịch sử, từ đưa kiến nghị, đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm cho phát triển tiến xã hội tương lai + Phải thông qua lao động khoa học, lực trí tuệ, lĩnh trị sáng tạo nhà sử học, người nghiên cứu +Tính đảng, tính khoa học khách quan Nhưng thơng qua chủ quan người để biểu đạt lên Nên người khác nhau, biểu tính đảng, tính khoa học khác nhau, điều phụ thuộc vào trình độ lực ý thức trị người +Để đạt thống cao tính đảng, tính KH địi hỏi nhà KH khơng ngừng nêu cao trình độ mình, đồng thời đứng vững lập trường giai cấp công nhân để xem xét, đánh giá vấn đề lịch sử, có nh trở thành nhà KH chân -khác biệt +Là hai phạm trù khác nhau, phạm trù có u cầu nội dung, hình thức vận động riêng + Yêu cầu tính đảng: +>Phải xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu trị xã hội +> Đứng vững lập trường quan điểm tư tưởng giai cấp công nhân để xem xét, đánh giá tượng lịch sử +> Phát ngôn phải có ngun tắc; Cơng bố kết nghiên cứu thời điểm, phù hợp đối tượng +Yêu cầu tính khoa học +> Người nghiên cứu tự nghiên cứu, tranh luận, cọ xát thực tế, kiểm tra thực nghiệm, để đánh giá kết nghiên cứu +> Tự sáng tạo cá nhân, tự tư tưởng, tự hoạt động sáng tạo khoa học, mục tiêu cuối phát chân lý * Tóm lại: - Tính đảng, tính khoa học thuộc tính khách quan lịch sử Đảng Tuy hai phạm trù khác chúng thống với nhau, phản ánh trung thực, khách quan lịch sử - Để tạo thống ngày cao tính đảng, tính khoa học địi hỏi nhà khoa học phải nâng cao trình độ mặt mình, có ý thức trách nhiệm trị nghiên cứu trình bày lịch sử Đảng Sự cần thiết quán triệt nguyên tắc tính đảng, tính khoa học nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng - Từ chống phá liệt CNĐQ lực thù địch hòng làm suy yếu đến thủ tiêu CNMLN, CNXH cách mạng giới - Từ tính chất đấu tranh tư tưởng lý luận gay go, liệt thời kỳ lịch sử * Đó kẻ thù lực phản động nước, giới, ngang nhiên tun bố sụp đổ hồn tồn, khơng thể cứu vãn lý luận MLN CNXH, tuyên truyền cho tất thắng chủ nghĩa tư * Tính chất liệt, phức tạp đấu tranh biểu chỗ lực lượng chống CNMLN, chống CNXH lực phản động cơng khai, mà cịn có phận hội, xét lại phong trào cộng sản công nhân quốc tế * Những kịch quen thuộc từ phủ định lịch sử, đến phủ định thực tương lai nước xã hội chủ nghĩa * Những chiêu "dân chủ”, "nhân quyền"; đòi đa ngun, đa đảng; địi tư nhân hố tồn kinh tế chúng lợi dụng triệt để đạt 13 số nước, làm cho CNXH bị sụp đổ, Đảng Cộng sản đ ó vai trị lãnh đạo xã hội Điều có tác động, ảnh hưởng xấu đến Việt Nam - Từ thực tế nước ta bên cạh nhữg thành tựu côg đổi đem lại, đất nước cũg đag đứng trước nhiều nguy cơ, thử thách + CNĐQ lực ph/động tìm cách chống phá, thủ tiêu thành CM XHCN, xoá bỏ lãnh đạo ĐCSVN - Từ thực tế năm qua công tác NC,GDLSĐ có bước phát triển mới, đáng trân trọng Tuy nhiên số cơng trình KHLSĐ chất lượng chưa cao, cịn nặng mơ tả kiện, chưa phân tích nhiều chiều, quan điểm lịch sử chưa quán triệt đầy đủ, tính khách quan chưa quan tâm mức - Từ yêu cầu đặt phải quán triệt thường xuyên nguyên tắc tính Đảng, tính khoa học tất khâu, bước trình nghiên cứu dạy học lịch sử Đảng góp phần xây dựng khoa học lịch sử Đảng ngày lớn mạnh, bảo đảm cơng trình lịch sử Đảng có chất lượng trị tốt, hàm lượng khoa học cao, có tính hấp dẫn với đối tượng Yêu cầu quán triệt nguyên tắc tính đảng, tính khoa học nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng a Phải làm rõ giai đoạn, thời kỳ lịch sử với nhiều biến cố xảy có thành cơng sai lầm, tổn thất - LSĐ trải qua nhiều giai đoạn, thời kỳ lịch sử khác Ở diễn nhiều kiện, trình lịch sử khác nhau, có nhiều chiến cơng, thành tựu to lớn, đồng thời có nhiều tổn thất * Ví dụ: - Thời kỳ 1930-1931 thành công thiết lập LMCN thực tế; hạn chế XD cố tổ chức là: “Thanh hội, đảng” - Thời kỳ 1936-1939 thành công tập hợp giáo dục quần chúng MTDCĐD; hạn chế chưa ý đến giáo dục mục tiêu lâu dài ĐLDT - Thời kỳ 1975-1986 10 năm đầu nước độ lên CNXH thàh côg nhiều mặt; nhưg hạn chế cải tạo XHCN, Trong CNH, XHCN - Yêu cầu người nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng + Nắm vững lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng để đánh giá kiện, trình lịch sử + Nắm vững phương pháp lịch sử, phương pháp lơ gích kết hợp nhuần nhuyễn hai phương pháp với nhau, đồng thời sử dụng rộng rãi phương pháp liên ngành, chuyên ngành để nghiên cứu lịch sử Đảng có hiệu + Qn triệt ngun tắc tính đảng, tính khoa học nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng b Chống tuyệt đối hóa hay đồng tính đảng, tính khoa học + Thực tế cơng trình lịch sử Đảng mà chất lượng khoa học thấp, khơng thể có tính đảng cao ngược lại + Khơng xuất phát từ thật lịch sử, từ thực khách quan, để trình bày làm giảm hàm lượng khoa học cơng trình vi phạm ngun tắc tính đảng, gây tác hại đến q trình nhận thức, giải thích lịch sử c Chống bệnh đơn giản, không coi trọng tư liệu, sử liệu + LS mà khơng có tư liệu, sử liệu khơng phải lịch sử, dẫn đến giải thích SKLS giản đơn, suy diễn theo ý muốn chủ quan + Trong giảng dạy lịch sử mà khơng có tư liệu, sử liệu khơng có sức thuyết phục người nghe, họ phải tiếp nhận miễn cưỡng, gị ép gây tình trạng nhàm chán trình tiếp thu lịch sử d Chống bệnh chủ nghĩa minh họa lịch sử + Nếu không việc nghiên cứu kiện, trình lịch sử để rút kết luận khoa học có sức thuyết phục + Nếu lấy số mệnh đề có sẵn tác phẩm kinh điển, buộc người thừa nhận dẫn đến giáo điều sách vở, chép máy móc, khơng có sức thuyết phục cao * Tóm lại: - Nguyên tắc tính Đ, tính KH khơng cho phép đại hố LS, không nắm vững quan điểm lịch sử nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng - Mỗi kiện lịch sử gắn với điều kiện lịch sử cụ thể, có tác dụng hồn cảnh lịch sử ấy, khơng lấy kết luận hôm để sửa lại kiện qua theo ý muốn chủ quan - Tính đảng, tính khoa học cho phép sử dụng kết luận để phân tích, đánh giá kiện qua cho - Quán triệt nguyên tắc tính đảng tính khoa học khoa học lịch sử Đảng đòi hỏi tính phê phán, tính chiến đấu cao - Đây yêu cầu KQ tùy tiện theo lối suy diễn cá nhân, mà phải giữ vững nguyên tắc Phê phán phải dựa thực KQ, dựa vào kết luận KH Đ để bảo đảm tính xác, tính thuyết phục cao Người phê phán phải có kiến thức, có hiểu biết tương đối tồn diện vấn đề định phê phán, phải có dũng khí CM, với tinh thần trách nhiệm C/trị cao thể tính CĐ - Nguyên tắc tính đảng, tính khoa học nguyên tắc chủ yếu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng - Tính đảng tính khoa học hai phạm trù khác thống khơng mâu thuẫn Có tầm quan trọng đặc biệt đảm bảo cho trình nghiên cứu giảng dạy lịch sử đảng đạt chất lượng cao - Quán triệt nguyên tắc tính đảng, tính khoa học nghiên cứu, giảng dạy LSĐ tất yếu Đòi hỏi, người làm công tác NC, GD LSĐ phải không ngừng nâng cao trình độ mặt, rèn luyện lĩnh có trách nhiệm trị trước Đảng, trước lịch sử Yêu cầu phải quán triệt - Với tính Đảng : + Khi NC, trình bày LSĐ phải Xp từ y/c, mục tiêu ctr – xh, đứng vững lập trường GCCN để xem xét, đánh giá SVHT lịch sử + Phát ngơn phải có tính ngun tắc, cơng bố kq Nc phải thời điểm, đối tượng, khơng tùy tiện - Tính khoa học Người NC phải tự NC, tranh luận, cọ sát thực tế, tự sáng tạo, tự tư tưởng, mục đích cuối phải tìm chân lý - Yêu cầu khách quan phải quán triệt tính Đảng, tính khoa học + Do chống phá liệt lực thù địch + Cách mạng nước ta đứng trước nguy thách thức không nhỏ + Trong khoa học lịch sử Đảng cơng trình nghiên cứu hay giảng dạy, tun truyền lịch sử Đảng chưa quán triệt đầy đủ tính đảng tính khoa học - Yêu cầu cần nắm vững quán triệt tính đảng tính khoa học + Phải làm rõ thành công, chưa thành công tổn thất giai đoạn, thời kỳ LS + Chống tuyệt đối hố mặt hay đồng tính đảng, tính khoa học + Chống bệnh giản đơn khơng coi trọng tư liệu, sử liệu dẫn đến giải thích kiện lịch sử giản đơn, suy diễn theo chủ quan + Chống bệnh “Chủ nghĩa minh hoạ lịch sử” Câu 18: Phân tích mối quan hệ tính đảng tính khoa học khoa học lịch sử Đảng? (5 điểm) Đáp án Tính đảng - Khái niệm tính đảng (0,25 điểm) - Tính đảng sử học (0,25 điểm) - Một số ý nghiên cứu tính đảng (0,5 điểm) - Nội dung tính đảng khoa học lịch sử Đảng (0,5 điểm) Tính khoa học - Khái niệm tính khoa học (0,25 điểm) - Nội dung tính khoa học khoa học lịch sử Đảng (0,25 điểm) Mối quan hệ tính đảng tính khoa học Khi bàn mối quan hệ tính đảng tính khoa học khoa học lịch sử Đảng có loại ý kiến khác nhau: - Loại ý kiến thứ nhấn mạnh hai tính (1 điểm) - Loại ý kiến thứ hai: Cho tính đảng tính khoa học giống có điểm kgác (1 điểm) - Loại ý kiến thứ ba: Coi tính đảng tính khoa học hai phạm trù khác ln thống khơng có mâu thuẫn (1 điểm) * Hiện cịn có nhiều ý kiến khác (chung qui có loại khác nhau) a Đồng tính đảng, tính khoa học với - Có khuynh hướng tuyệt đối hóa tính đảng, khơng nêu tính khoa học , theo cần nói đến tính đảng đủ, thân tính đảng chứa đựng tính khoa học 14 - Hoặc tuyệt đối hóa tính khoa học, khơng nói đến tính đảng, theo cần nêu tính khoa học tính kh.học bao hàm nội dung tính đảng Khuynh hướng dễ dẫn đến phủ định tính đảng khoa học lịch sử Đảng b Tính đảng, tính khoa học giống nhau, có điểm khác - Giống nhau: Đều phản ánh trung thực, khách quan lịch sử, sở phương pháp luận khoa học, thông qua chủ quan tổ chức, cá nhân nghiên cứu cấu tạo nên - Khác nhau: Ở mục đích nghiên cứu, thời điểm, yêu cầu cần tuyên truyền, công bố kết nghiên cứu c quan điểm nhà sử học mác xít : Tính đảng, tính khoa học ln thống biện chứng, có điểm khác * Thống với - Đều phản ánh trung thực, khách quan, làm rõ trình phát sinh, phát triển, mối liên hệ, tìm quy luật vận động, phát triển kiện, trình lịch sử - Đều dựa sở lý luận, PP luận khoa học CNMLN, TTHCM - Đều hướng tới mục đích: thơng qua lịch sử, tìm quy luật vận động, phát triển lịch sử, từ đưa kiến nghị, đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm cho phát triển tiến xã hội tương lai - Phải thông qua lao động khoa học, lực trí tuệ, lĩnh trị sáng tạo nhà sử học, người nghiên cứu * Tính đảng, tính khoa học khách quan Nhưng thông qua chủ quan người để biểu đạt lên Nên người khác nhau, biểu tính đảng, tính khoa học khác nhau, điều phụ thuộc vào trình độ lực ý thức trị người * Để đạt thống cao tính đảng, tính khoa học địi hỏi nhà khoa học khơng ngừng nêu cao trình độ mình, đồng thời đứng vững lập trường giai cấp công nhân để xem xét, đánh giá vấn đề lịch sử, có trở thành nhà khoa học chân * khác biệt - Là hai phạm trù khác nhau, phạm trù có u cầu nội dung, hình thức vận động riêng - Yêu cầu tính đảng: + Phải xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu trị xã hội + Đứng vững lập trường quan điểm tư tưởng giai cấp công nhân để xem xét, đánh giá tượng lịch sử +Phát ngơn phải có ngun tắc; Công bố kết nghiên cứu thời điểm, phù hợp đối tượng - Yêu cầu tính khoa học + Người nghiên cứu tự nghiên cứu, tranh luận, cọ xát thực tế, kiểm tra thực nghiệm, để đánh giá kết nghiên cứu + Tự sáng tạo cá nhân, tự tư tưởng, tự hoạt động sáng tạo khoa học, mục tiêu cuối phát chân lý * Tóm lại: - Tính đảng, tính khoa học thuộc tính khách quan lịch sử Đảng Tuy hai phạm trù khác chúng thống với nhau, phản ánh trung thực, khách quan lịch sử - Để tạo thống ngày cao tính đảng, tính khoa học địi hỏi nhà khoa học phải nâng cao trình độ mặt mình, có ý thức trách nhiệm trị nghiên cứu trình bày lịch sử Đảng Câu 19: Phân tích yêu cầu vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng? (6 điểm) Đáp án Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích * Phương pháp lịch sử + Khái niệm phương pháp lịch sử (0,5 điểm) Là phương pháp nghiên cứu kiện lịch sử, trình lịch sử bối cảnh lịch sử định, theo trình tự thời gian mối liên hệ với vật, tượng khác trình phát sinh, phát triển kết thúc + Đặc điểm phương pháp lịch sử (0,5 điểm) - 1là, Phương pháp lịch sử trình bày kiện lịch sử theo trình tự thời gian lịch sử, làm rõ điều kiện, hoàn cảnh trình phát triển tất yếu kiện, trình lịch sử theo giai đoạn, thời kỳ lịch sử, làm rõ nguồn gốc biểu phát triển tất yếu nhiều vẻ, phong phú lịch sử Ví dụ: Ngày 1/9/1939, chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ, sau chiến phát triển ? qua giai đoạn ? kết thúc ? -> Với Phương pháp lịch sử người nghiên cứu xác định trình tự phát triển tất yếu Đồng thời rõ nguồn gốc chất chiến tranh giới lần thứ II … - 2là, Phương pháp lịch sử dựa trực tiếp vào nguyên tắc tính lịch sử, nghiên cứu kiện lịch sử q trình vận động phát triển, hồn cảnh lịch sử cụ thể, với thời gian không gian khác Phương pháp lịch sử đòi hỏi phải nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử cụ thể, mà kiện lịch sử xảy thời gian khác Ví dụ: - Đánh giá kiện chiến tranh nhân dân kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ biểu khác Chống Pháp: Vườn không nhà trống, tiêu thổ kháng chiến, bất hợp tác với địch… Chống Mỹ: Một tấc không đi, ly không dời; căng địch mà đánh; bám thắt lưng địch mà đánh… -> Phải nghiên cứu kiện trình vận động phát triển hoàn cảnh LS cụ thể, thời gian, không gian cụ thể - 3là, Phương pháp lịch sử nghiên cứu, xem xét kiện, tượng lịch sử theo nấc thang phát triển, tìm thay đổi bên xu hướng vận động phát triển vốn có kiện, tượng lịch sử để hình thành tư tồn q trình vận động, phát triển kiện, tượng lịch sử Nghiên cứu, xem xét kiện, tượng lịch sử theo nấc thang phát triển để phân kỳ lịch sử xác Khi thân SKLS chưa thay đổi chưa thể phân kỳ sang giai đoạn khác LS Ví dụ: - Lấy kiện Đại hội VI (12/1986) Đảng làm mốc phân kỳ lịch sử đánh dấu kết thúc thời kỳ đổi phần để tiến lên đổi toàn diện đồng cách mạng Việt Nam - 4là, Phương pháp lịch sử nghiên cứu kiện, tượng lịch sử mối liên hệ với kiện, tượng lịch sử khác bao gồm mối liên hệ theo chiều dọc mối liên hệ theo chiều ngang Nghiên cứu theo MLH dọc để thấy tính kế thừa phát triển kiện, tượng lịch sử Ví dụ: - Nghiên cứu chủ trương xây dựng LLVT phải nghiên cứu từ: Cương lĩnh -> Luận cương trị (10/30)-> NQ đội tự vệ (1935) -> Các đội cứu quốc quân -> Đội VN tuyên truyền GPQ -> Quân đội quốc gia VN -> Các binh đồn chủ lực… Qua đó, làm rõ tính kế thừa, phát triển tư tưởng quân đường lối lãnh đạo Đảng Nghiên cứu theo MLH ngang để thấy tính hệ thống thời kỳ lịch sử Ví dụ: - Nghiên cứu Mặt trận phải nghiên cứu MLH với Đảng, với tổ chức HTCT, thấy được: Vị trí, vai trị Mặt trận thời kỳ LS Kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng LLCM thời kỳ LS * Phương pháp lơgích + Khái niệm phương pháp lơgích (0,5 điểm) Là phương pháp xem xét, nghiên cứu SKLS, QTLS dạng tổng quát nhằm vạch chất, khuynh hướng tất yếu, qui luật vận động, phát triển lịch sử + Đặc điểm phương pháp lơgích (0,5 điểm) - 1là, Phương pháp lơgíc có nhiệm vụ vạch vai trị yếu tố hệ thống chỉnh thể phát triển, tìm cách đến chân lý khoa học Ví dụ: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng KC chống Mỹ, cứu nước phải nghiên cứu: Đường lối KC; tổ chức xây dựng LL; xây dựng kinh tế phát triển VH; đạo KC qua giai đoạn (các chiến lược)… -> Để từ thấy tính thống chỉnh thể lãnh đạo Đảng trong KC chống Mỹ, cứu nước Khi nghiên cứu yếu tố, lĩnh vực phải vạch vị trí mặt cấu thành yếu tố, lĩnh vực tới chân lý khoa học Ví dụ: Nghiên cứu nghệ thuật quân Đảng phải N/C: nghệ thuật quân trận đánh, chiến dịch; nghệ thuật tạo thời cơ, nắm thời cơ; nghệ thuật mở đầu kết thúc chiến tranh…-> Mới thấy nghệ thuật QS độc đáo Đảng - 2là, Phân tích đặc trưng bật phương pháp lơgíc Trên sở phân tích để tổng hợp, liên kết, thống phận, mặt, yếu tố để phát qui luật, chất kiện, tượng lịch sử nghiên cứu 15 Khi phân tích dựa vào tư liệu, SKLS, chia mặt, phận, yếu tố để nghiên cứu, tìm hiểu Trên sở liệu phân tích, tổng hợp lại để phát qui luật, hay vấn đề có tính qui luật… Khơng có phân tích khơng có tổng hợp, tổng hợp sở phân tích - 3là, Phương pháp lơgíc cung cấp cho người nghiên cứu nhận thức chất, qui luật kiện, trình lịch sử hiểu độc đáo kiện so với kiện khác; hiểu chất, cấu, mối liên hệ chức phụ thuộc mặt, yếu tố cấu Ví dụ: Nghiên cứu CSHT, KTTT trình phát triển LS, ta phát qui luật KTTT phải phù hợp với CSHT -> Nghĩa PPLG tìm MLH chất MLH phụ thuộc lẫn yếu tố CSHT KTTT (Trong thực tế: có thời kỳ Đảng ta chưa nhận thức đầy đủ MLH, phụ thuộc lẫn yếu tố nên xây dựng KTTT không phù hợp với CSHT Hay MLH LLSX QHSX -> sai lầm cải tạo thành phần KT phi XHCN LLSX nhiều cấp độ) - 4là, Phương pháp lơgíc phải “thơng qua” kiện lịch sử, tước bỏ ngẫu nhiên không chất để phát vấn đề cốt lõi, chất, tất nhiên xu hướng phát triển vật + Mọi vật tượng lịch sử nảy sinh, vận động, phát triển đa dạng, phong phú, mn hình, mn vẻ + Những biểu vật, tượng có mặt thể chất, mang tính điển hình, song có mặt khơng thể chất điển hình + Phương pháp lơgíc cho phép bỏ qua ngẫu nhiên không chất mà cần xem xét mặt điển hình, chủ yếu phản ánh mối liên hệ vật, tượng Ví dụ: Nghiên cứu KC chống Pháp (1946-1954) phải vận dụng Phương pháp lơgíc chủ yếu sở tư liệu LS, ta phân tích tổng hợp để phát chất, qui luật vấn đề có tính qui luật KC là: + Cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài… + Kết hợp vừa KC, vừa kiến quốc + Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh: qn sự, trị, binh vận… + Kết hợp nhiều cách đánh:PN phản công, tiến cơng, du kích, vận động… Sự kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgích - Lơgích phản ánh lịch sử phản ánh uấn nắn theo qui luật mà thực lịch sử cung cấp thể dạng khái quát lý luận (0,5 điểm) - Lịch sử vận động, phát triển muôn màu, muôn vẻ, che đậy chất kiện Phương pháp lơgích tách bỏ ngẫu nhiên tìm tất yếu, chất kiện, trình lịch sử để khái quát thành lý luận qúa trình hay thời kỳ lịch sử có khoa học (0,5 điểm) Yêu cầu vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgích vào nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng + Đứng vững lập trường giai cấp công nhân, nắm vững quan điểm lịch sử, có thái độ nghiêm túc nghiên cứu, giảng dạy môn (0,5 điểm) + Nắm vững nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu, giảng dạy môn (0,5 điểm) + Nắm vững đối tượng, nhiệm vụ, chức khoa học lịch sử Đảng (0,5 điểm) + Kết hợp đắn phương pháp lich sử phương pháp lơgích; kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lơgích với phương pháp khác (1 điểm) + Tôn trọng tính độc lập tương đối phương pháp lịch sử phương pháp lơgích (0,5 điểm) (a Đứng vững lập trường giai cấp công nhân, nắm vững quan điểm lịch sử, cụ thể, có thái độ nghiêm túc nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng * Vì: Đây nhân tố quan trọng, định đến việc xác định nội dung, phương pháp tiếp cận, trình bày kết nghiên cứu giảng dạy LSĐ * Yêu cầu: - Nhà sử học dù nghiên cứu hay giảng dạy Lịch sử Đảng phải giới quan, phương pháp luận khoa học, - Phải nắm vững chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phải ý đến tính lịch sử qui luật + Không nắm vững yêu cầu dễ rơi vào tình trạng phản ánh lịch sử vụn vặt, không theo LG, biến khoa học LS thành chép lịch sử theo ý muốn cá nhân b Nắm vững đối tượng, nhiệm vụ, chức khoa học Lịch sử Đảng *Vì: Mỗi khoa học có đối tượng, nhiệm vụ, chức khác nhau, việc nắm vững chúng vấn đề đặt nghiên cứu giảng dạy (Khoa học Lịch sử Đảng nghiên cứu qui luật, có nhiệm vụ chủ yếu) * Yêu cầu: - Phải nắm vững đối tượng, nhiệm vụ, chức môn -> Đây sở cho việc xác định nội dung, chuẩn bị tài liệu, tư liệu, phương pháp nghiên cứu, trình bày vấn đề khoa học LSĐ c Nắm vững nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu, giảng dạy khoa học Lịch sử Đảng * Vì: Trong nghiên cứu khoa học có nguyên tắc chung, khoa học có nguyên tắc phương pháp riêng (đặc thù) * Yêu cầu - Các nguyên tắc môn quan trọng phải nắm vững nguyên tắc tính đảng tính khoa học - Các phương pháp nghiên cứu, giảng dạy việc nắm vững kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp lôgic quan trọng d Kết hợp đắn phương pháp lịch sử phương pháp lôgic với phương pháp chuyên ngành khoa học lịch sử * Vì: - Mỗi khoa học có hệ thống phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Mỗi phương pháp có khả “thế mạnh” khác - Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic hai phương pháp chủ yếu quan trọng khoa học lịch sử khoa học Lịch sử Đảng - Kết hợp tốt phương pháp lôgic với phương pháp khác khoa học lịch sử làm cho việc vận dụng phương pháp lơgic có hiệu cao nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng đ Tơn trọn tính độc lập tương đối phương pháp lịch sử phương pháp lơgic * Vì: Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic hai phương pháp khác nhau, có đặc điểm, tính chất, nhiệm vụ khác nhau, kết hợp hai phương pháp yêu cầu khách quan nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng -> Sự kết hợp phải đảm bảo tính khách quan tránh áp đặt thái thiếu khoa học, đảm bảo cho phương pháp phát huy khả năng, “thế mạnh” chúng Chú ý: + Mỗi đề tài, chuyên đề Lịch sử Đảng có nhiều phần mục khác Trên sở nội dung, yêu cầu phần mục mà vận dụng PP trình bày cho phù hợp + Mỗi ý trình bày theo PP khác nhau, có ý lại phải kết hợp PP… -> Vì vậy: Phải có SKLS phong phú trình bày sinh động LS; nắm chất, QLLS dựng lại LS theo LG quán, chân thật.) * Ý nghĩa : + Vận dụng vào sưu tầm, nghiên cứu, xác minh sử dụng tài liệu, tư liệu lịch sử Đảng (0,5 điểm) + Vận dụng trình bày đường lối, chủ trương Đảng thời kỳ hay giai đoạn cách mạng (0,5 điểm) + Vận dụng trình bày diễn biến thời kỳ lịch sử hay cao trào cách mạng (0,5 điểm) + Vận dụng vào trình bày kinh nghiệm hay học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo cách mạng Đảng (0,5 điểm) Câu 20: Làm rõ mối quan hệ phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng? (6 điểm) Đáp án Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích * Phương pháp lịch sử + Khái niệm phương pháp lịch sử (0,5 điểm) Là phương pháp nghiên cứu kiện lịch sử, trình lịch sử bối cảnh lịch sử định, theo trình tự thời gian mối liên hệ với vật, tượng khác trình phát sinh, phát triển kết thúc + Đặc điểm phương pháp lịch sử (0,5 điểm) - 1là, Phương pháp lịch sử trình bày kiện lịch sử theo trình tự thời gian lịch sử, làm rõ điều kiện, hoàn cảnh trình phát triển tất yếu kiện, trình lịch sử theo giai đoạn, thời kỳ lịch sử, làm rõ nguồn gốc biểu phát triển tất yếu nhiều vẻ, phong phú lịch sử Ví dụ: Ngày 1/9/1939, chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ, sau chiến phát triển ? qua giai đoạn ? kết thúc ? -> Với Phương pháp lịch sử người nghiên cứu xác định trình tự phát triển tất yếu Đồng thời rõ nguồn gốc chất chiến tranh giới lần thứ II … - 2là, Phương pháp lịch sử dựa trực tiếp vào nguyên tắc tính lịch sử, nghiên cứu kiện lịch sử q trình vận động phát triển, hồn cảnh lịch sử cụ thể, với thời gian không gian khác Phương pháp lịch sử đòi hỏi phải nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử cụ thể, mà kiện lịch sử xảy thời gian khác Ví dụ: - Đánh giá kiện chiến tranh nhân dân kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ biểu khác 16 Chống Pháp: Vườn không nhà trống, tiêu thổ kháng chiến, bất hợp tác với địch… Chống Mỹ: Một tấc không đi, ly không dời; căng địch mà đánh; bám thắt lưng địch mà đánh… -> Phải nghiên cứu kiện trình vận động phát triển hồn cảnh LS cụ thể, thời gian, không gian cụ thể - 3là, Phương pháp lịch sử nghiên cứu, xem xét kiện, tượng lịch sử theo nấc thang phát triển, tìm thay đổi bên xu hướng vận động phát triển vốn có kiện, tượng lịch sử để hình thành tư tồn q trình vận động, phát triển kiện, tượng lịch sử Nghiên cứu, xem xét kiện, tượng lịch sử theo nấc thang phát triển để phân kỳ lịch sử xác Khi thân SKLS chưa thay đổi chưa thể phân kỳ sang giai đoạn khác LS Ví dụ: - Lấy kiện Đại hội VI (12/1986) Đảng làm mốc phân kỳ lịch sử đánh dấu kết thúc thời kỳ đổi phần để tiến lên đổi toàn diện đồng cách mạng Việt Nam - 4là, Phương pháp lịch sử nghiên cứu kiện, tượng lịch sử mối liên hệ với kiện, tượng lịch sử khác bao gồm mối liên hệ theo chiều dọc mối liên hệ theo chiều ngang Nghiên cứu theo MLH dọc để thấy tính kế thừa phát triển kiện, tượng lịch sử Ví dụ: - Nghiên cứu chủ trương xây dựng LLVT phải nghiên cứu từ: Cương lĩnh -> Luận cương trị (10/30)-> NQ đội tự vệ (1935) -> Các đội cứu quốc quân -> Đội VN tuyên truyền GPQ -> Quân đội quốc gia VN -> Các binh đồn chủ lực… Qua đó, làm rõ tính kế thừa, phát triển tư tưởng quân đường lối lãnh đạo Đảng Nghiên cứu theo MLH ngang để thấy tính hệ thống thời kỳ lịch sử Ví dụ: - Nghiên cứu Mặt trận phải nghiên cứu MLH với Đảng, với tổ chức HTCT, thấy được: Vị trí, vai trị Mặt trận thời kỳ LS Kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng LLCM thời kỳ LS * Phương pháp lơgích + Khái niệm phương pháp lơgích (0,5 điểm) Là phương pháp xem xét, nghiên cứu SKLS, QTLS dạng tổng quát nhằm vạch chất, khuynh hướng tất yếu, qui luật vận động, phát triển lịch sử + Đặc điểm phương pháp lơgích (0,5 điểm) - 1là, Phương pháp lơgíc có nhiệm vụ vạch vai trò yếu tố hệ thống chỉnh thể phát triển, tìm cách đến chân lý khoa học Ví dụ: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng KC chống Mỹ, cứu nước phải nghiên cứu: Đường lối KC; tổ chức xây dựng LL; xây dựng kinh tế phát triển VH; đạo KC qua giai đoạn (các chiến lược)… -> Để từ thấy tính thống chỉnh thể lãnh đạo Đảng trong KC chống Mỹ, cứu nước Khi nghiên cứu yếu tố, lĩnh vực phải vạch vị trí mặt cấu thành yếu tố, lĩnh vực tới chân lý khoa học Ví dụ: Nghiên cứu nghệ thuật quân Đảng phải N/C: nghệ thuật quân trận đánh, chiến dịch; nghệ thuật tạo thời cơ, nắm thời cơ; nghệ thuật mở đầu kết thúc chiến tranh…-> Mới thấy nghệ thuật QS độc đáo Đảng - 2là, Phân tích đặc trưng bật phương pháp lơgíc Trên sở phân tích để tổng hợp, liên kết, thống phận, mặt, yếu tố để phát qui luật, chất kiện, tượng lịch sử nghiên cứu Khi phân tích dựa vào tư liệu, SKLS, chia mặt, phận, yếu tố để nghiên cứu, tìm hiểu Trên sở liệu phân tích, tổng hợp lại để phát qui luật, hay vấn đề có tính qui luật… Khơng có phân tích khơng có tổng hợp, tổng hợp sở phân tích - 3là, Phương pháp lơgíc cung cấp cho người nghiên cứu nhận thức chất, qui luật kiện, trình lịch sử hiểu độc đáo kiện so với kiện khác; hiểu chất, cấu, mối liên hệ chức phụ thuộc mặt, yếu tố cấu Ví dụ: Nghiên cứu CSHT, KTTT trình phát triển LS, ta phát qui luật KTTT phải phù hợp với CSHT -> Nghĩa PPLG tìm MLH chất MLH phụ thuộc lẫn yếu tố CSHT KTTT (Trong thực tế: có thời kỳ Đảng ta chưa nhận thức đầy đủ MLH, phụ thuộc lẫn yếu tố nên xây dựng KTTT không phù hợp với CSHT Hay MLH LLSX QHSX -> sai lầm cải tạo thành phần KT phi XHCN LLSX nhiều cấp độ) - 4là, Phương pháp lơgíc phải “thơng qua” kiện lịch sử, tước bỏ ngẫu nhiên không chất để phát vấn đề cốt lõi, chất, tất nhiên xu hướng phát triển vật + Mọi vật tượng lịch sử nảy sinh, vận động, phát triển đa dạng, phong phú, mn hình, mn vẻ + Những biểu vật, tượng có mặt thể chất, mang tính điển hình, song có mặt khơng thể chất điển hình + Phương pháp lơgíc cho phép bỏ qua ngẫu nhiên không chất mà cần xem xét mặt điển hình, chủ yếu phản ánh mối liên hệ vật, tượng Ví dụ: Nghiên cứu KC chống Pháp (1946-1954) phải vận dụng Phương pháp lơgíc chủ yếu sở tư liệu LS, ta phân tích tổng hợp để phát chất, qui luật vấn đề có tính qui luật KC là: + Cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài… + Kết hợp vừa KC, vừa kiến quốc + Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh: qn sự, trị, binh vận… + Kết hợp nhiều cách đánh:PN phản công, tiến cơng, du kích, vận động… Sự kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgích - Lơgích phản ánh lịch sử phản ánh uấn nắn theo qui luật mà thực lịch sử cung cấp thể dạng khái quát lý luận (0,5 điểm) - Lịch sử vận động, phát triển muôn màu, muôn vẻ, che đậy chất kiện Phương pháp lơgích tách bỏ ngẫu nhiên tìm tất yếu, chất kiện, trình lịch sử để khái quát thành lý luận qúa trình hay thời kỳ lịch sử có khoa học (0,5 điểm) * Ý nghĩa : + Vận dụng vào sưu tầm, nghiên cứu, xác minh sử dụng tài liệu, tư liệu lịch sử Đảng (0,5 điểm) + Vận dụng trình bày đường lối, chủ trương Đảng thời kỳ hay giai đoạn cách mạng (0,5 điểm) + Vận dụng trình bày diễn biến thời kỳ lịch sử hay cao trào cách mạng (0,5 điểm) + Vận dụng vào trình bày kinh nghiệm hay học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo cách mạng Đảng (0,5 điểm) Câu 21: Trình bày vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic nhiệm vụ cụ thể nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng? (6 điểm) Đáp án Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic - Phương pháp lịch sử (0,25 điểm) - Phương pháp lơgích (0,25 điểm) Sự kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc - Lơgích phản ánh lịch sử phản ánh uấn nắn theo qui luật mà thực lịch sử cung cấp thể dạng khái quát lý luận (0,5 điểm) - Lịch sử vận động, phát triển muôn màu, muôn vẻ, che đậy chất kiện Phương pháp lơgích tách bỏ ngẫu nhiên tìm tất yếu, chất kiện, trình lịch sử để khái quát thành lý luận qúa trình hay thời kỳ lịch sử có khoa học (0,5 điểm) Yêu cầu vận dụng + Đứng vững lập trường giai cấp công nhân, nắm vững quan điểm lịch sử, có thái độ nghiêm túc nghiên cứu, giảng dạy môn (0,5 điểm) + Nắm vững nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu, giảng dạy môn (0,5 điểm) + Nắm vững đối tượng, nhiệm vụ, chức khoa học lịch sử Đảng (0,5 điểm) + Kết hợp đắn phương pháp lich sử phương pháp lơgích; kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lơgích với phương pháp khác (0,5 điểm) 17 + Tơn trọng tính độc lập tương đối phương pháp lịch sử phương pháp lơgích (0,5 điểm) Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgích nhiệm vụ cụ thể khoa học lịch sử Đảng + Vận dụng vào sưu tầm, nghiên cứu, xác minh sử dụng tài liệu, tư liệu lịch sử Đảng (0,5 điểm) + Vận dụng trình bày đường lối, chủ trương Đảng thời kỳ hay giai đoạn cách mạng (0,5 điểm) + Vận dụng trình bày diễn biến thời kỳ lịch sử hay cao trào cách mạng (0,5 điểm) + Vận dụng vào trình bày kinh nghiệm hay học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo cách mạng Đảng (0,5 điểm) (a Vận dụng sưu tầm tài liệu, tư liệu, kiện Lịch sử Đảng; xử lý mối quan hệ tài liệu, kiện khái quát lý luận * Vị trí: sưu tầm tài liệu, tư liệu, kiện Lịch sử Đảng việc làm thiếu người nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng -> Là giai đoạn trình phức tạp việc nhận thức người nghiên cứu, giai đoạn nhận thức cảm tính * Yêu cầu: Quá trình sưu tầm tài liệu, tư liệu, kiện Lịch sử Đảng địi hỏi phải có kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc để chống bệnh chủ quan, tuỳ tiện coi thường sử dụng tài liệu, tư liệu, SKLS thiếu khoa học - Phải vận dụng phương pháp lịch sử để sâu vào chi tiết, khía cạnh, bước quanh co lịch sử để tìm kiếm tài liệu, tư liệu, SKLS - Phải vận dụng phương pháp lơgíc để phát chất bên LS để tìm loại kiện tiêu biểu phù hợp, không quanh lan man, trọng tâm + “Sự kiện đầy đủ” tài liệu kiện bao quát đầy đủ yếu tố tượng q trình nghiên cứu + Sự kiện phải xác, tức nội dung tài liệu dùng để phân tích khái quát lý luận phải phù hợp với thực khách quan + Sự kiện loại điều cần thiết cho việc so sánh đối chiếu b Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc trình bày đường lối, chủ trương Đảng thời kỳ, giai đoạn cách mạng - Phải trình bày hồn cảnh lịch sử (đặc điểm tình hình) để hình thành đường lối, chủ trương ( vận dụng phương pháp lịch sử chủ yếu) Để đưa tư liệu lịch sử, khôi phục SKLS làm rõ tình hình giới, nước, tình hình Đảng thời kỳ, giai đoạn cách mạng có liên quan đến đường lối, chủ trương Đảng * Ví dụ: Trình bày hồn cảnh lịch sử thời kỳ 1965-1968 phải làm rõ: - Tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp + Nhân dân tiến giới bồi hồi, lo lắng cho cách mạng Việt Nam + Chủ nghĩa xét lại đại thực hồ hỗn vơ ngun tắc, bọn phản động quốc tế “bật đèn xanh” cho Mỹ ngang nhiên đẩy mạnh chiến tranh xâm lược VN… - Trong nước + Bị thất bại “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ chuyển sang tiến hành “chiến tranh cục bộ” MN; đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại MB với ý đồ lấy sức mạnh quân để đè bẹp cách mạng VN, hai miền nước ta có chiến tranh mức độ khác - Để trình bày hoàn cảnh lịch sử thời kỳ phải sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc cần thiết, khơng thể thiếu - Sử dụng phương pháp lơgíc rút chiến tranh nhân dân ta gian khổ nhiều, đòi hỏi Đảng đề đường lối đắn, chủ trương sáng suốt đánh thắng Mỹ * Ví dụ: Trình bày chủ trương Đảng vận động dân chủ Đông Dương (1936-1939) - Trên sở tư liệu, SKLS NQ BCHTW Đảng (7/1936, 3/1937, 9/1937)…và tác phẩm “Tự trích” đồng chí Nguyễn Văn Cừ + Vận dụng phương pháp lơgíc rút chủ trương Đảng thời kỳ lịch sử nhiệm vụ trước mắt là: Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình + Vận dụng phương pháp lịch sử đưa kiện lịch sử để minh hoạ cho chủ trương + Vận dụng phương pháp lơgíc làm rõ chủ trương phù hợp với lý luận Mác-Lênin, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn VN, tình hình giới, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân ĐD, đồng thời phù hợp với tình hình Đảng vừa qua khủng bố trắng thời kỳ 1932-1935 + Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc rõ thành cơng chưa thành công thời kỳ lịch sử là: + Phương pháp lịch sử cho thấy cao trào cách mạng sơi có nước thuộc địa, tổng diễn tập lần thứ hai chuẩn bị tiến tới giành quyền + Phương pháp lơgíc lại cho thấy khuyết điểm thời kỳ q trình lãnh đạo, đạo đấu tranh khơng ý gắn với giáo dục thực mục tiêu cuối cách mạng ĐLDT ruộng đất cho nông dân c Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc trình bày diễn biến thời kỳ lịch sử hay cao trào cách mạng - Diễn biến thời kỳ lịch sử hay cao trào cách mạng tuân thủ theo trình tự thời gian lịch sử - Phải vận dụng phương pháp lịch sử chủ yếu để trình bày có PPLS trình bày đầy đủ biến cố lịch sử - Phương pháp lơgíc nhận định, đánh giá, tổng hợp lại nét chính, mang tính chất * Ví dụ: Trình bày diễn biến tiến cơng chiến lược giải phóng hồn tồn MN mùa Xuân 1975 - Phải vận dụng PPLS chủ yếu để trình bày diễn biến từ trận mở đầu tiến công chiến dịch 10/3/1975 đánh vào Buôn Ma Thuột đến chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch HCM lịch sử chiến thắng 30/4/1975 - Những chi tiết lịch sử chiến dịch, trận đánh, mặt, lĩnh vực…sẽ PPLS trình bày đầy đủ - PPLG tổng hợp lại đặc điểm chủ yếu q trình diễn biến lịch sử * Ví dụ: - SKLS đưa ra: đến 29/3/1975 ta giải phóng Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai miền Nam, tiêu diệt làm tan rã hàng chục vạn tên địch - PPLG rút kết luận: đến lúc Mỹ – nguỵ rơi vào tuyệt vọng, tinh thần suy sụp, tan rã tổ chức, bế tắc chiến thuật, chiến lược - Đây sở quan trọng để 31/3/1975, BCT định thời chín muồi cho tổng cơng kích, tổng tiến cơng dậy vào sào huyệt địch hồn thành trận chiến chiến lược cuối tốt tháng /1975 d Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc trình bày kinh nghiệm học kinh nghiệm LSĐ - Trình bày kinh nghiệm học kinh nghiệm cao trào cách mạng; trình lãnh đạo, đạo cách mạng Đảng; xây dựng Đảng…vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc trình bày vấn đề lý luận thực tiễn tổng kết qua thực tiễn, liên kết lại theo lơgíc - Vận dụng PPLG chủ yếu PPLS lựa chọn tư liệu, SKLS điển hình để chứng minh, minh hoạ cho vấn đề lý luận thực tiễn tổng kết * Ví dụ: Trình bày học kinh nghiệm nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân - Phải trình bày sở lý luận học từ quan điểm Mác-Lênin, tư tưởng HCM: vai trò quần chúng nhân dân - Đây sở lý luận mà PPLG liên kết, sâu chuỗi lại để làm rõ sở lý luận học - PPLS phải chứng minh thực tiễn lịch sử + Thế giới vai trò quần chúng nhân dân cách mạng + Truyền thống dân tộc tư tưởng “lấy dân làm gốc” trình dựng nước giữ nước, trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta kế thừa phát huy cao trào cách mạng cách mạng tháng Tám năm 1945, hai kháng chiến, cách mạng XHCN - Từ tư liệu, SKLS đó, vận dụng PPLG lại rút được: hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng khả nhân dân, quan tâm đến lợi ích đáng nhân dân, có sách để phát động phong trào cách mạng nhân dân…Muốn Đảng phải tiếp tục đổi công tác vận động quần chúng.) Câu 22: Trong nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng vận dụng lịch sử vào thực cần nắm vững vấn đề gì? (5 điểm) Đáp án Yêu cầu khách quan phải vận dụng lịch sử vào thực (0,25 điểm) Những vấn đề cần nắm vững vận dụng lịch sử vào thực - Nắm vững kiện lịch sử, trình lịch sử dựng lại tranh lịch sử chân thật để hiểu rõ tại, dự đoán tưng lai + Các kiện lịch sử diễn khứ lặp lại cũ thời gian lịch sử đảo ngược lại được, phải dựng lại kiện lịch sử tư nghiên cứu (0,5 điểm) + Dựng lại tranh lịch sử chân thật hiểu rõ hơn, sâu sắc lịch sử, để vận dụng vào thực tốt (0,5 điểm) + Các phương pháp dựng lại lịch sử cách chân thật -> Phương pháp dựa vào sử liệu thành văn (0,25 điểm) -> Phương pháp dựa vào vật lịch sử để lại (0,25 điểm) -> Phương pháp vào kết luận, kiện lịch sử (0,25 điểm) -> Phương pháp xây dựng mơ hình lý thuyết kiện lịch sử, q trình lịch sử từ mơ hình khơi phục q khứ lịch sử (0,5 điểm) - Phải rút học kinh nghiệm lich sử vận dụng học kinh nghiệm vào thực tiễn + Để tổng kết kinh nghiệm từ lịch sử phải dựng lại chân thật lịch sử (0,25 điểm) + Để vận dụng kinh nghiệm vào thực có hiệu phải: -> Phải hiểu kinh nghiệm (0,25 điểm) 18 -> Phải đánh giá, phê phán kinh nghiệm lịch sử (0,25 điểm) -> Phải vận dụng ý nghĩa, phương pháp luận kinh nghiệm lịch sử không chép, bê nguyên (0,25 điểm) -> Phải nắm vững thực tiễn đặt kinh nghiệm vận dụng (0,25 điểm) - Thường xuyên đề xuất, dự báo phát triển tình hình có liên quan đến phát triển tương lai + Dự báo khả phát triển tình hình yêu cầu khách quan lãnh đạo, đạo cách mạng (0,25 điểm) + Yêu cầu đề xuất, dự báo -> Phải nắm (0,25 điểm) -> Phải nắm vững hiểu biết lịch sử (0,25 điểm) -> Phải đứng vững lập trường giai cấp cơng nhân phân tích, đánh giá tình hình để dự báo phát triển tương lai (0,25 điểm) -> Phải thường xuyên theo sát dự phát triển tình hình tránh bất ngờ (0,25 điểm) Câu 12 Phương pháp so sánh, vận dụng PP SS vào nghiên cứu, giảng dạy LSĐ? Khái niệm đặc trưng a Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt, so sánh "nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác So sánh gốc, so sánh lực lượng "1 Trong sử học, phương pháp so sánh lịch sử gọi phương pháp đối chiếu lịch sử, cách thức nhận thức, nghiên cứu vật, tượng thông qua so sánh hai nhiều vật, tượng với để tìm giống nhau, khác phát triển chúng b Đặc trưng - So sánh lịch sử gắn liền với phép biện chứng phát triển lịch sử Sử học khơng nghiên cứu, mổ xẻ, phân tích kiện, tượng lịch sử mà cịn thơng qua kiện, tượng lịch sử để tái tạo tư duy, tìm chất, quy luật, phản ánh lịch sử cách chân thật Cần lưu ý lịch sử "lát cắt" đứt đoạn, mà phát triển cách biện chứng Đó vật phát triển biến hố khơng ngừng, phát triển lịch sử vận động chứa đầy mâu thuẫn, mâu thuẫn đấu tranh vật quy luật phát triển lịch sử tiến theo đường vòng ngoắt ngo, có thụt lùi, lặp lại Tõ ®iĨn TiÕng ViÖt, Nxb Khoa häc x· héi, H 1988, tr 890 Nắm vững phát triển biện chứng lịch sử tránh cho phương pháp so sánh lịch sử sai lầm xảy tuyệt đối hố giống bề vật tượng, tuyệt đối hoá so sánh So sánh lịch sử cần thiết lạm dụng, đồng thời trình sử dụng phương pháp phải nắm vững phép biện chứng phát triển lịch sử, không so sánh "khập khiễng" mang theo ý muốn chủ quan người nghiên cứu, giảng dạy - Phương pháp so sánh tiếp cận đa dạng với đối tượng nghiên cứu Đó đặc trưng bật tiếp cận với đối tượng nghiên cứu theo nhiều chiều, nhiều dạng khác Có thể đối chiếu theo loại hình khám phá giống tượng khơng gắn bó với mặt nguồn gốc để rút kết luận cần thiết Đặc trưng đa dạng phương pháp so sánh ghép đối tượng nghiên cứu có nguồn gốc, lớp thang bậc, nhằm tìm giống khác chúng - Phương pháp so sánh gắn liền với quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển So sánh xem xét vật, tượng, cần phải có phương pháp xem xét đắn khoa học có kết luận chắn, xác Nhằm mục đích phương pháp so sánh lịch sử phải gắn chặt với quan diểm lịch sử, quan điểm phát triển Xem xét vật, tượng trình vận động, phát triển, hoàn cảnh lịch sử cụ thể hình thức cụ thể, khơng phương pháp so sánh lịch sử cịn hình thức, khơng tìm chất vật, tượng - Phương pháp so sánh đặt mối quan hệ tác động thống hệ thống phương pháp nghiên cứu lịch sử Phương pháp so sánh phương pháp nằm hệ phương pháp nghiên cứu lịch sử Để giải vấn đề nghiên cứu, giảng dạy phải sử dụng đồng phương pháp so sánh với phương pháp khác phương pháp hồi cố, phương pháp đồng đại, phương pháp lịch đại, phương pháp thống kê, phương pháp biên niên so sánh phương pháp so sánh phải trung tâm sử dụng phương pháp khác Nắm vững đặc trưng giúp người nghiên cứu, giảng dạy quan tâm tới việc sử dụng tổng hợp phương pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng trình, làm tăng hiệu phương pháp so sánh Tóm lại, phương pháp so sánh lịch sử phương pháp chủ yếu thường hay sử dụng, "là phương tiện để phát mối liên hệ lịch sử đại, để khám phá nét phát triển sở sử dụng kinh nghiệm lịch sử, phương tiện dự đoán tương lai phát triển xã hội"2 8.3.2 Vận dụng phương pháp so sánh lịch sử nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng a Nguyên tắc vận dụng - Phương pháp so sánh phải xuất phát từ đối tượng nghiên cứu khoa học Lịch sử Đảng Đối tượng khoa học định phạm vi phương pháp nghiên cứu khoa học Do vậy, phương pháp so sánh lịch sử không làm rõ giống khác mà thông qua so sánh làm rõ phát triển, tìm mối liên hệ phụ thuộc, tìm chất quy luật khách quan lịch sử Sử dụng phương pháp so sánh xuất phát từ đối tượng nghiên cứu thể nắm vững phạm vi mc ớch so sỏnh N.N.Maxlốp, Phơng pháp macxit - Lờninnớt nghiên cứu Lịch sử Đảng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lªnin, Hà Nội.1987, tr.103 - Phương pháp so sánh lịch sử quan điểm sử học mácxít Nguyên tắc quy định chỗ đứng người nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Lịch sử đảng cộng sản cơng nhân kiểu hình thành phát triển sở lý luận Mác - Lênin, xem xét, so sánh vật tượng khơng thể ly quan điểm mácxít sử học Đó quan điểm lịch sử chủ nghĩa vật, phép biện chứng phát triển lịch sử, phương pháp nghiên cứu lịch sử, nắm vững nguyên tắc tính đảng, tính khoa học so sánh lịch sử - Phương pháp so sánh lịch sử phải luôn quán triệt quan điểm lịch sử Nhận thức vật, tượng hình thành phát triển, điều kiện lịch sử cụ thể định Nhiều trường hợp khơng nắm vững quan điểm lịch sử, so sánh trở thành "khập khiễng" phi lý Vì vậy, so sánh lịch sử thiết phải nắm vững hoàn cảnh lịch sử Mỗi vật, tượng sản phẩm lịch sử có hồn cảnh định Cho nên, thực phương pháp so sánh khơng thể khơng gắn liền với hồn cảnh lịch sử phát triển chúng b Vận dụng phương pháp so sánh nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng -So sánh kiện lịch sử lãnh đạo Đảng với kiện lịch sử xuất lịch sử trước có Đảng Lịch sử dịng chảy liên tục khơng đứt đoạn Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu kế thừa truyền thống, kế thừa mưu lược dựng nước giữ nước tất yếu Lịch sử khơng lặp lại hồn tồn cũ, lịch sử có tính kế thừa, có tính lặp lại mức độ định Điều chứng tỏ khứ - - tương lai dịng chảy lịch sử lịch sử qua có liên hệ đến ngày mai sau Vì vậy, so sánh lại với khứ tổ tiên điều cần thiết Trong so sánh cần phải quán triệt quan điểm sử học mácxít đặc biệt quan điểm lịch sử, khơng rơi vào trạng thái phủ định lịch sử qua, khơng thấy tính kế thừa ngược lại đường lối, chủ trương, biện pháp mà Đảng ta tiến hành thủa trước tổ tiên ta làm, không thấy rõ phát triển, sáng tạo tình hình Vì vậy, so sánh không nhấn mạnh theo ý muốn chủ quan, mà phải tôn trọng phát triển khách quan lịch sử Nhấn mạnh theo ý muốn chủ quan làm cho so sánh hết tác dụng Đòi hỏi người nghiên cứu, giảng dạy phải hiểu biết sâu sắc lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng - So sánh thời kỳ, giai đoạn cách mạng lãnh đạo Đảng Cơ sở loại hình so sánh chỗ, lịch sử Đảng có bề dày tám thập kỷ, q trình đó, thời kỳ, giai đoạn cách mạng nối tiếp với nhiệm vụ khác nhau, cách mạng có thuận lợi, có khó khăn, có thành cơng, có sai lầm vấp váp, có dự báo có bất ngờ Sự so sánh làm bật phẩm chất cách mạng lĩnh trị vững vàng Đảng, làm rõ phát triển Đảng đặc biệt phát triển tư duy, làm rõ sáng tạo quần chúng lãnh đạo Đảng Loại hình so sánh phong phú, so sánh kiện loại thời điểm lịch sử khác nhau, so sánh đạo vấn đề Đảng thời điểm lịch sử khác Loại hình cịn có so sánh lớn so sánh thời kỳ giai đoạn Như vậy, loại hình so sánh đa dạng, muốn tiến hành có kết cần thực tốt vấn đề sau đây: - Chọn vấn đề so sánh cho tức xác định so sánh thể loại nào, kiện hay vấn đề, so sánh thời kỳ, giai đoạn hay đánh giá, v.v Tất phải 19 đặt đồng loại Muốn chọn vấn đề so sánh đắn phải vào mục đích đặt nghiên cứu, giảng dạy - Kết so sánh phải tìm điểm giống nhau, khác giải thích nguyên nhân giống nhau, khác đó, phải chân thực, khách quan khơng ý muốn chủ quan mà phân tích so sánh bỏ qua yếu tố vốn có lịch sử - Quá trình so sánh phải phân tích đánh giá yếu tố đến kết luận, tránh phương pháp cô lập vài kiện lựa chọn kiện cách tuỳ tiện - So sánh kiện, tượng Lịch sử Đảng, lịch sử nước ta với kiện, tượng lịch sử đảng cộng sản nước giới Cơ sở so sánh mối quan hệ kiện, tượng có liên quan với mức độ định So sánh lịch sử đảng cộng sản, lịch sử nước thực chất so sánh vật, tượng lịch sử phạm vi giới Sự so sánh loại hình nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng nhằm làm rõ Đảng ta vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin, kinh nghiệm cách mạng giới vào thực tiễn nước ta - Vận dụng phương pháp so sánh loại hình chọn vấn đề lịch sử Đảng ta nước, đảng cộng sản xảy tương tự Phương pháp so sánh cho phép người nghiên cứu, giảng dạy khảo sát kiện nhiều đảng, nhiều nước để rút kết luận học cho cách mạng Việt Nam So sánh loại hình địi hỏi người nghiên cứu, giảng dạy phải biết phân tích, so sánh kiện giống nhau, xảy thời điểm lịch sử kết đem lại khác Cũng loại hình so sánh khác, so sánh lịch sử đảng cộng sản, nước khu vực giới cần nắm vững vấn đề sau đây: - Phải có hiểu biết đến mức cần thiết (hiểu biết tường tận tốt), kiện định đưa so sánh lịch sử Đảng ta, nước ta với kiện đảng anh em nước giới Điều thực thường khó, am hiểu kiện diễn đảng, nước ta có nhiều hạn chế Vì vậy, địi hỏi phải thận trọng, phải có hiểu biết chắn trước so sánh - Trong so sánh phải nắm vững cách thức so sánh loại hình khác nhau, vấn đề xảy địa điểm khác nhau, thời gian khác nhau, ngược lại có vấn đề xảy thời điểm lịch sử, nhiều nước, chưa xảy nước ta, qua so sánh để rút học, v.v Mỗi loại hình có cách thức riêng, mục đích riêng qua q trình nghiên cứu, giảng dạy bỏ qua - So sánh lịch sử đảng, nước địi hỏi phải có kiến thức tổng hợp phương pháp tổng hợp Liền với so sánh phân tích, tổng hợp, thống kê, biên niên, v.v Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh thể loại tránh cho nghiên cứu, giảng dạy rút kết luận chủ quan, thiếu khoa học

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:23

w