Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
Câu 9: Yếu tố Shaman giáo a Thầy Then – thầy Shaman Shaman giáo (còn gọi vu thuật) tượng phổ biến nhiều dân tộc giới Về thực chất, tượng lên đồng để giao tiếp với thần linh thầy Shaman - Trước hết, họ người có khả nghệ thuật (khả đàn hát) đồng thời say mê Then/Pụt Phần lớn họ gia đình có dịng dõi làm nghề, thừa hưởng khiếu sẵn có gia đình Thực tế, thầy Then người đàn hay, hát giỏi am hiểu truyền thống văn hóa dân tộc Đại đa số họ nghệ sĩ dân gian thực thụ Nghệ thuật phương tiện giúp họ giao lưu với thần linh Sự tham gia hình thức nghệ thuật (hát, múa, nhảy, nhạc cụ) vào trình hành lễ đặc trưng phương thức hành nghề thầy Shaman nói chung Trong thực tế, thầy Then hát hay đàn thường tín nhiệm so với thầy Then hát dở, đàn tồi - Phần lớn số họ có biểu ốm đau, bệnh tật trước vào nghề Ở trường hợp tự nguyện nối nghiệp gia đình thường khơng có biểu ốm đau bệnh tật Trường hợp bà Then hành nghề theo lối truyền có tượng mắc bệnh thần kinh nói lẩn thẩn, bỏ nhà lang thang, nhảy múa bất thường, ngâm xuống nước lạnh… Đối với nam giới thường có tượng giống bị bệnh suy nhược thần kinh, ngủ, khơng ăn uống được, người gầy mịn, lở loét, mẩn ngứa… Cũng có tượng gia đình liên tiếp gặp rủi ro có người ốm đau, chết chóc… - Trừ trường hợp trường hợp sau giải thích bị ma Then tổ tiên ốp làm nghề Sau theo học xong nghề bệnh tật rủi ro tự nhiên khơng cịn Như vậy, nhiều thầy Then có biểu tâm sinh lý khơng bình thường vào nghề - điều chứng tỏ họ có điểm chung với thầy shaman nói chung Ngồi họ có điểm chung với thầy Shaman tôn vinh quyền uy cách tạo khác biệt so với người thường (việc lấy vợ nhà giời, hôn phối với thần linh), kiêng kỵ sinh hoạt vợ chồng trước sau hành lễ… b Hiện tượng xuất nhập hồn Then Cả hai hình thức giao tiếp với thần linh thầy Shaman (nhập thần xuất hồn) xuất Then - Xuất hồn: nhập thần có khơng có tất lễ Then xuất hồn ln ln hình thức chủ yếu để thầy Then giao tiếp với thần linh Điều dễ nhận thấy phương thức giao tiếp với thần linh thầy Then tính tính nguyên tắc nghề nghiệp (chỉ mang tính tương đối) Cùng với lễ cấp sắc, thầy trang bị đầy đủ phương tiện công cụ hành nghề như: bàn thờ nghề với người vợ làm nhiệm vụ giám hương người chồng hành lễ (đối với thầy Then nam); + Quả trứng chim én biểu tượng nghề nghiệp có vai trị dẫn độ phục vụ linh hồn thầy hành nghề; sắc vật chứng công nhận thầy Ngọc Hoàng phê chuẩn cho phép hành lễ; + Chiếc ấn cơng cụ hành nghề Ngọc Hồng cấp cho phép thầy lên cửa thiên giới; + Chùm nhạc xóc tượng trưng cho lực lượng âm binh mà thầy cấp nắm giữ; + Chiếc quạt phép gọi quạt trời (quạt phạ) dụng cụ giúp thầy niệm pháp, làm phép biến hóa; + Chiếc gương để soi cho thầy đi; tính tẩu khúc hát phương tiện giúp thầy hành lễ… + Ngồi ra, làm lễ cấp sắc cịn có ý nghĩa thầy Then sinh lần vào cửa nghề, có cha sinh (hoặc mẹ đẻ), thành Then Bụt, lấy vợ nhà trời (đối với thầy Then nam) sống khác trời, qua nghi lễ “lọc vía hào quang” thầy Then lột xác, tẩy rửa hồn vía trần tục để trở thành siêu nhân khác hẳn người thường Cũng với ý nghĩa hồn sinh non nớt tựa đứa trẻ sơ sinh nên Then cấp sắc cịn có quy định kiêng kỵ cho người cấp sắc phải thường xuyên ngồi nhà, thiết phải che ô, đội mũ, sau lễ cấp sắc phải thường xuyên ngồi túc trực 21 ngày bên bàn cúng thầy dạy lập cho, tới thầy đến làm lễ bỏ bát hương thơi Có thể hiểu rằng, thầy Then phân thân sống sống hai giới: hành lễ sống với thân phận vị quan nhà trời, nhà trở lại sống người thường Vì mà số dòng Pụt, Then, thầy lập riêng bát hương thờ linh hồn mường trời - Nhập thần: có hai hình thức nhập thần Then là: + Nhập thần thầy Then xuất hồn lên cửa thần linh: tượng thường xảy thầy xuất hồn âm binh mang lễ vật vào cửa tổ tiên Người nhập thường vị tổ tiên gia đình chủ nhà cha mẹ, ông bà… + Nhập thần hình thức lên đồng (mượn giá đồng), có trường hợp sau: là, nhập thần với mục đích xem bói: cơng việc tiến hành nhà thầy, có nhiều điểm gần gũi với hình thức Shaman dân dã diễn tự nhiên, khơng theo định, thường phổ biến bà Then người làm Pụt Hai là, nhập thần đại lễ thầy Then (Lẩu Then): Đây thủ tục bắt buộc nằm chương trình diễn xướng, gọi Mời tướng, bao gồm vị tướng nghề hệ thống thần điện Then: Mời vị tổ sư nhà thầy Then ngồi làm giá đồng, khăn đỏ phủ diện, phong cách dân dã, gần gũi, xuống nói tiếng dân tộc…; mời vị tướng phép nghề, vị tướng người Kinh, cách mời nhập đồng theo nghi thức triều đình có nhiều nét tương tự với lên đồng người Kinh Song điểm khác biệt với lên đồng người Kinh tướng lúc nhập vào hai, ba giá (ví dụ Then cấp sắc Quảng Uyên, mời tướng nhập, thầy thường phân công hai thầy ngồi làm giá đồng gồm thầy có kinh nghiệm Then trị với ý nghĩa hướng dẫn tập dượt cho anh ta) Ngoài cịn có trường hợp nhập thần binh mã (qua động tác phi ngựa) quân suông làm phu phục vụ Then (qua động tác múa vung quạt chèo thuyền) … Qua phân tích trên, thấy, Then cấp sắc người Tày tượng văn hóa đặc sắc, mang đậm yếu tố Shaman giáo Ngoài điểm chung, Shaman giáo Then có sắc thái riêng biệt đặc trưng cho văn hóa dân gian người Tày Câu 6: Các yếu tố tín ngưỡng dân gian địa Tín ngưỡng dân gian địa yếu tố bản, cốt lõi Then, bao gồm: vật linh giáo, tín ngưỡng phồn thực, thờ Mẫu, thờ cúng tổ tiên… a Vật linh giáo Ngoài dụng cụ hành nghề mang đặc trưng nghề nghiệp ra, điểm khác biệt lớn để phân biệt phương thức hành lễ thầy Then với dạng thầy cúng khác (Tào, Mo…) biểu tượng thờ cúng họ Ở Then Pụt có hai biểu tượng thờ cúng đáng ý trứng chim én Đây hai vật có mặt hầu hết nghi lễ thầy mà qua ta thấy quan niệm vật linh giáo tín ngưỡng sơ khai địa người Tày - Biểu tượng trứng: quan niệm người Tày, nguồn gốc mn lồi bắt nguồn từ trứng, trứng coi tiền thân người Nó tượng trưng cho trắng, cao, lương thiện cội nguồn chứa đựng linh hồn, phần cốt lõi thể người Từ xa xưa, người Tày có tục thờ trứng bàn thờ tổ tiên, túi hành nghề bà Then, Pụt trước ln có trứng làm đá xám A B C Sơ đồ mâm cúng phổ biến thầy Then lễ Then thường A: bát hương cúng Slấn, thó khu vực nhà gia chủ B: bát hương đặt ấn tín thầy có cắm hình chim én C: bát hương khoăn (gạo vía) có đặt trứng cắm hình nhân che lọng (với ý nghĩa quân phu mang lọng theo thầy chở hồn vía người ốm bị thất lạc) Quả trứng coi vật lưỡng tính vừa có tính âm lại vừa có tính dương nên thầy cúng dùng để nối liền hai cõi âm dương Họ quan niệm nàng tiên Trứng dẫn đường cho thầy sang cõi âm thu nhặt hồn vía gia chủ bị ốm Có thể nói, trứng cơng cụ phục vụ cho công việc hành nghề thầy Then liên quan đến việc chữa bệnh, giải hạn cho người hình thức thu nhặt hồn vía - Biểu tượng chim én: quan niệm người Tày, én vật thiêng, tượng trưng cho khát vọng tình yêu hạnh phúc Điều có lẽ xuất phát từ việc chim én thường bay liện vào mùa xuân, cối đâm trồi, nảy lộc, mùa xây dựng tổ ấm cặp uyên ương… Hơn chim én lồi chim cao, khơng bay lẫn lộn với loài chim khác mà bay thành đàn, không ăn thứ hôi tanh… nên người Tày cho én đến nhà điềm báo tốt lành, thịnh vượng Trong ngày xuân, người Tày thường tổ chức trò chơi dân gian đánh yến (hay én), trò chơi mang ý nghĩa giao duyên Từ quan niệm mà người ta thiêng hóa thành sứ giả nhà trời thay mặt thầy Then truyền tin lên thiên giới, có khả liên hệ hai cõi âm dương sứ mệnh cao chim én ví với cơng việc thầy Then cứu nhân độ thế, mang niềm hạnh phúc đến mn nhà Có thể thấy rằng, từ tín ngưỡng dân gian vào giới tâm linh Then, trứng chim én hai biểu tượng mang đậm yếu tố địa đặc trưng cho hình thức tín ngưỡng Then, Pụt người Tày b Tín ngưỡng phồn thực - Cũng giống người Kinh, người Tày chịu ảnh hưởng sâu sắc tư nơng nghiệp lúa nước với đặc trưng tín ngưỡng phồn thực Trong phép hành nghề dòng Then Quảng Un có tơn thờ thể người phụ nữ, cụ thể phép “tưởng” (dồn tập trung) để tưởng tượng phận kín thể người vợ trình hành lễ, kể hoạt động giao phối Biểu việc thờ sinh thực khí thể qua cách hiểu bát hương mâm cúng họ: hai bát hương (gạo) hai bên hai bầu vú bà vợ, làm nhiệm vụ giám hương nhà, bát hương tim Các thầy cho biết, bí pháp nghề, vị tiền bối truyền lại, hậu thế làm theo - Tín ngưỡng phồn thực cịn thể Then cấp sắc qua trò diễn đối thoại quân Then nhân vật Then gặp đường đi, chủ đề xoay quanh chuyện quan hệ tình dục nam, nữ Có thể thấy rằng, triết lý âm dương hịa hợp tín ngưỡng phồn thực vốn phổ biến tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng Các thầy Then giải thích nội dung bắt buộc, sách dạy có lễ Then “thiêng”, thành cơng Trong đạo người làm Then, tín ngưỡng phồn thực góp mặt, thể cách dân dã ước nguyện thịnh vượng nghề nghiệp họ Mặt khác, việc quy định thầy Then cấp sắc phải tìm vợ nhà trời chi tiết đáng ý Đây tượng phổ biến Shaman giáo nhiều dân tộc giới người Nanai, Tacut, Sôretxơ… Xibêri mà nguyên nhân nhà nghiên cứu giải thích từ tín ngưỡng thờ cúng tình dục, xuất phát từ “lịng tin vào mối liên hệ tình dục người với chất siêu nhiên” mà qua khẳng định vị trí riêng biệt thầy Shaman xã hội c Tín ngưỡng thờ Mẫu Tuy khơng phát triển thành hệ thống thờ cúng có quy mô, bề người Kinh việc thờ Mẫu có vị trí quan trọng đời sống tâm linh người Tày Có hai hình ảnh người mẹ chi phối đời sống tâm linh người Tày - Trước hết phải kể đến mẹ Pụt Luông (Mẹ Phật Lớn), coi Mẹ Cả mường Trời với lịng từ bi, khoan dung, độ lượng, ln chăm lo đến đứa trần gian Thứ hai Mẻ Bióc, Mẻ Va (tức Mẹ Hoa) người Mẹ chủ trông coi sinh sản ni dưỡng trẻ nhỏ, bảo trợ cho tình u, sắc đẹp Mỗi gia đình người Tày có bát hương thờ Mẹ Hoa đặt riêng chung với bàn thờ tổ tiên - Trong tín ngưỡng Then, Pụt mẹ Pụt Luông Mẻ Va đối tượng thờ cúng Trong quan niệm họ Pụt Lng người khai sinh nghề hát Then, đồng với Mẹ Quan Âm - Thờ cúng Mẹ Hoa nội dung nghi lễ Then Bao hành trình lên mường Trời dâng lễ, thầy phải vào cửa Mẹ Hoa với ý nghĩa tạ ơn người ban cho thầy thông minh, sáng láng để làm nghề Hình tượng Mẹ Hoa sinh động hóa nhiều dạng vẻ trở nên gần gũi với trí tưởng tượng dân gian Tóm lại, với ý nghĩa tín ngưỡng dân gian địa, việc thờ Mẫu Then góp phần quan trọng làm nên diện mạo thờ Mẫu tín ngưỡng người Tày c Tín ngưỡng thờ tổ tiên thần làng Thờ cúng tổ tiên (đẳm) tín ngưỡng phổ biến người Tày, gia đình, bàn thờ tổ tiên nơi linh thiêng tơn kính Điểm khác biệt người làm Then với gia đình bình thường ngồi thờ cúng tổ tiên vị thần khác họ cịn có bát hương bàn thờ Then riêng để thờ nghề Hệ thống thờ cúng gia đình người làm Then bao gồm hai phận: - Hệ thống thờ cúng gia đình Then (giống gia đình bình thường khác): thờ tổ tiên nhiều đời, thờ tổ tiên 2, đời, thờ Mẹ Hoa, thờ thần Bếp, thờ Thổ công - Hệ thống thờ cúng nghề Then: thờ tướng nghề Then, thờ tổ sư, pháp sư dịng họ có (những người truyền nghề cho dòng họ Then), thờ tổ sư, pháp sư (có nơi thờ thầy cha, thầy mẹ sống thầy Then), thờ binh mã Nhìn vào hệ thống thờ cúng gia đình người làm Then ta thấy, thực chất việc thờ tổ sư, pháp sư hay thầy cha, thầy mẹ hình thức thờ cúng tổ tiên mà cụ thể tổ tiên nghề Trong lễ Then, thầy Then phải làm nhiều thủ tục có liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên như: - Trước rời nhà hành nghề, thầy Then thắp hương kính báo tổ tiên, đồng thời mời tổ tiên tổ sư, pháp sư theo thầy đến nơi hành lễ - Đến nhà gia chủ, thầy Then thắp hương kính báo tổ tiên gia chủ - Thầy Then lập đàn cúng, mời tổ tiên tổ sư, pháp sư ngự tọa, chứng kiến thầy hành lễ - Trên đường lên thiên giới, thầy Then rẽ vào cửa tổ tiên gia chủ dâng lễ - Kết thúc nghi lễ, thầy làm lễ cúng tạ tổ tiên gia chủ - Về đến nhà, thầy dâng lễ vật biếu đặt lên bàn thờ cúng tạ tổ tiên nhà Ngồi ra, cách ứng xử thầy Then với vị Thổ cơng Thổ cơng gia chủ thực tương tự việc thờ cúng tổ tiên Trong quan niệm Then Thổ cơng vị thần địa phương, làm việc phải xin phép xin Thổ công trợ giúp Trên đường hành lễ, thầy Then phải vào cửa Thổ công gia chủ để nộp lễ Một nguyên tắc đặt thực nghi lễ lớn nhỏ thầy phải có mâm riêng tạ Thổ cơng trước sau thực nghi lễ Câu 15: Các kiêng kỵ Then Khi bước vào nghề, ngày tờ sắc thầy cha cấp ghi rõ điều răn cho Then, nội dung người làm Then phải tu thân, làm điều thiện với nội dung cụ thể như: - Tu thân làm điều thiện, không làm điêu ác; vui vẻ, không cuồng vọng dâm ô; tịnh; không lừa đảo, dối trá; khơng sát sinh; suy nghĩ chín chắn; khoan dung độ lượng, không yêu ghét thái quá; không tham lam; tôn thuận đạo, trung thành theo đạo - Trong sống hàng ngày Then phải tuân thủ quy định nghề nghiệp kiêng sát sinh, kiêng đập trứng sống, kiêng ăn loại thịt trâu bò Các thầy Then Bắc Kạn cho vật bẩn thỉu uế tạp; thầy Then Cao Bằng giải thích theo tích Đường Tăng lấy kinh, sách kinh bị bò nuốt nên ăn thịt bò chẳng khác ăn kinh sách mình; thầy Pụt người Nùng cho chó người làm cơng Ngọc Hoàng, tổ tiên loài người… Ngoài họ cịn có cấm kỵ như: - Thầy Then nam không làm lễ cúng Mẹ Hoa cho cháu ngoại cho làm chẳng khác lấy gái mình, ơng làm điều - Khi thầy Then nam làm nghề, người vợ phải thường xuyên thắp hương bàn thờ nhà, thấy quạ vồ gà xua đuổi mà khơng hơ hốn, khơng người chồng buồn ngủ làm lễ không hiệu nghiệm - Sau làm lễ ngày không sinh hoạt vợ chồng - Các ngày mùng rằm vợ chồng không gần - Làm lễ lớn thời gian kiêng sinh hoạt vợ chồng lâu - Kiêng không đàn hát hát nghi lễ cách tùy tiện mà hát hành nghề Nếu muốn đàn hát phải thắp hương xin phép bàn thờ Then… - Đối với người đến dự lễ có số kiêng kị như: người có bầu thời kỳ kinh nguyệt khơng ngồi vào chiếu Then hành lễ, người phục vụ phải châm hương từ bếp không châm hương từ đèn, nến bàn lễ… Câu 17: So sánh tượng nhập hồn then cấp sắc người Tày hầu bóng người Kinh? Ngồi xuất hồn nhập đồng mộ phương thức làm nên đặc điểm nghi lễ Then So với lễ nhập đồng tổ chức cách người Kinh nhập đồng Then hoạt động bổ trợ nằm chương trình Tiêu chí so sánh Quy mô nhập đồng Đối tượng nhập đồng Lý nhập đồng Then cấp sắc người Tày Lên đồng người Kinh Là phần chương trình lễ cấp sắc Một lễ lên đồng riêng biệt có chuẩn bị kỹ - Các Sng (phu chèo thuyền) nhập thông qua động tác múa chèo thuyền - Tổ tiên, tổ sư - Nhập tướng Hỏa Thang khám cỗ lễ vật - Các vị tướng nghề: Phja Cắm, Thiên Bồng Thiên Du, Ngụy Chưng Tiêu Độc Cước - Nhập tướng hổ Nam Hai - Các chư vị thần tướng hệ thống Tam Phủ, Tứ Phủ, gồm: Mẫu, Ơng Hồng, cơ, cậu… - Nhập tướng Ngũ Hổ - Nhập theo quy định nghi lễ với ba đối tượng Suông, Tổ tiên, tổ sư, tướng Hỏa Thang - Nằm chương trình tổ chức lễ lên đồng mưu cầu tài lộc chữa bệnh… mang tính chất tự nguyện thân bà đồng Đối tượng nhập tùy theo bà đồng, hợp với vị nhập vị Người phục vụ Thủ tục đón đối tượng nhập đồng Hình thức giáng Mục đích nhập đồng đối tượng Số lượng người tham gia - Có hai người hầu nam gọi Thẳng tướng (ở nữ gọi Nàng Hương) có nhiệm vụ phục vụ Then trước trình nhập đồng: dâng hương, chuẩn bị ghế ngồi, phủ diện… - Các thầy Then đàn hát múa đón tướng (múa chầu chực tướng) - Không cần chuẩn bị cho trường hợp nhập đối tượng Suông, tổ tiên, tổ sư va tướng Hổ - Có thực nghi thức đón tướng Hỏa Thang hai người hầu thực hiện: chuẩn bị ghế hoa để tướng ngự, hát mời tướng kèm múa chầu đón tướng, dâng hương… - Giáng tự nhiên không cần trùm khăn Suông - Chùm khăn đỏ phủ diện tổ tiên, tổ sư - Nhập xong phủ diện tướng - Suông vị tướng nghề: Phja Cắm, Thiên Bồng Thiên Du, Ngụy Chưng Tiêu Độc Cước thể diện - Tổ tiên, tổ sư gặp gỡ trò chuyện dặn dò cháu, đệ tử - Tướng Hỏa Thang vị tướng nghề: dâng hương bàn thờ tổ tiên, khám cỗ kiểm lễ vật, ban phát lộc phán truyền cho hương, đệ tử - Đối với Sng tổ tiên, tổ sư nhiều người tham gia nhập đồng lúc - Một người nhập giá đối - Hai người Hầu dâng (nam nữ) phục vụ bà Đồng trình nhập đồng: dâng nước, rượu thuốc, hương, thay lễ phục chuyển giá đồng… - Cung văn xướng hát có nhạc cụ phục vụ cho trình diễn bà Đồng - Có thủ tục chuẩn bị trước sau thánh giáng hai Hầu dâng chuẩn bị - Giáng chùm khăn giá Thánh Mẫu - Giáng mở khăn với thánh từ hàng quan trở xuống Trong đối tượng có mục đích nhập sau: - Thể diện thơng qua động tác múa - Dâng hương bàn thờ Thánh, phán truyền phát lộc thánh cho hương đệ tử Một người nhập nhiều giá nhập nhập đồng Ngôn ngữ giá nhập với tướng Hổ - Đối với tướng Hỏa Thang tướng nghề hai người nhập giá liên tiếp - Tiếng Tày tiếng Kinh - Tiếng Kinh Có thể thấy, lên đồng tín ngưỡng Tứ phủ người Kinh nhập đồng Then hai vấn đề khơng hồn tồn giống ý nghĩa, mục đích, nghi lễ… Tuy nhiên cách thức trình tự tiến hành lại có nhiều điểm tương đồng Ví dụ nhập đồng thần Ngũ Hổ người Kinh nhập đồng tướng Hổ Lang người Tày/; nhập vị người làm giá đồng phải bò chân, làm động tác giống hổ vồ mồi… Câu 22 Yếu tố âm nhạc văn học MRN? - Văn học Nghệ thuật rối nước vốn xuất thân từ trị khơng lời Lời văn âm nhạc tham gia vào giai đoạn sau Văn chương rối nước truyền thống văn vần, biền ngẫu mang tính phóng khống khơng thành hình thức quy củ Ở tính khoa trương, biểu tượng, gợi ý Hình tượng nêu lên thường mượn điển tích sử sách cổ xưa Trong MRN, sử dụng nhiều sáng tác văn học dân gian đặc biệt ca dao, tục ngữ Ngoài ra, sinh thành nuôi dưỡng dân gian nên ngôn từ, lời ăn tiếng nói sống hàng ngày trở thành yếu tố quan trọng văn học MRN Với rối nước, lời khơng giữ vai trị quan trọng rối cạn - Âm nhạc Trước dàn nhạc ngồi buồng trò sau sân khấu với nghệ sĩ rối Sau này, phường rối tiếp tục đại hóa cách trình diễn: dàn nhạc khơng cịn ẩn sau sân khấu mà biểu diễn bờ ao, nhạc cơng phối hợp tốt với hành động Âm nhạc không giữ tiết tấu cho diễn xuất, khuấy động khơng khí biểu diễn mà cịn truyền đạt, lay động tới người xem nội dung, tư tưởng tình cảm định Nghệ thuật rối nước biết tận dụng triệt để âm nhạc chèo, quan họ điệu dân ca vùng đồng Bắc Nhạc cụ phường rối thường gồm có: Bộ gõ: Trống đại, trống trung, trống tiểu, la, nạo bạt, mõ, chiêng Bộ hơi: Sáo, kèn (kèn tàu) Bộ dây: Hồ, líu, đàn tranh, đàn tam, đàn bầu Câu 4: điệu xòe cổ người Thái Trong điệu xòe cổ xếp theo ý nghĩa nhân văn giáo dục đời sống người Thái thể qua thái cực tình cảm gia chủ với khách mời không gian giao lưu văn hóa cộng đồng ĐIỆU “ KHẮM KHĂN MƠI LẨU ”Đây điệu xịe thể nét văn hóa giao tiếp ứng xử đồng bào dân tộc Thái Theo quan niệm người Thái đến chơi nhà đón tiếp chân tình Với động tác mềm mại uyển chuyển, chén rượu mời khách người thiếu nữ Thái nâng đơi tay với khăn xịe câu mời rượu Đây điệu múa thể lòng hiếu khách, mến người gia chủ Điệu nâng khăn mời rượu: Hai hàng thiếu nữ, khăn piêu vắt hai cánh tay, tay nhẹ nâng chén rượu thơm tiến vào dịu dàng nhún chân mời lướt sang hai bên, thể lịng chân tình, hiếu khách người Thái Điệu “Khắm khăn mơi lẩu” – Nâng khăn mời rượu Đây điệu múa đầy chất trữ tình ấm áp tình người, thể lịng hiếu khách ĐIỆU “ PHÁ XÍ” Điệu xịe “Phá xí”, nghĩa xòe bốn phương với tốp múa bốn người Điệu múa thể đoàn kết cộng đồng người Thái với niềm tin vững dù có phải chia xa bốn phương trời, mười phương đất ln nghĩ nhau, hướng nguồn cội Điệu xòe bốn phương người Thái nói nỗi lịng người xa nhớ đến tổ tiên, nhớ quê hương yêu dấu Điệu “Phá xí” – Bổ bốn, diễn tả tình đồn kết cộng đồng, hướng tổ tiên, quê hương thành viên Điệu bổ bốn (phá xí): Người tham gia xếp thành hai hàng từ hai bên, quay mặt vào nhau, tay tay, tiến vào tạo thành vòng tròn Từ vòng tròn trung tâm tỏa thành bốn vòng tròn nhỏ xung quanh bơng hoa ban năm cánh Các vịng trịn nhỏ lúc biến thể thành hình vng, lúc tạo thành hình thoi hình bình hành, vũ cơng vừa biến đổi tạo hình, vừa nhún bước theo nhịp trống, tay đan chạm vào bước tiến Điệu xịe diễn tả tình đồn kết gắn bó keo sơn Cuộc sống mn vàn khó khăn gian khổ, lúc thắng lợi, lúc chưa thành, chí anh em ly tán, tình người khơng thay đổi Lịng người ln hướng cội, tin vào sức mình, vươn lên chiến đấu chiến thắng Văn hoá Việt Nam mang cội nguồn sắc sản xuất nông nghiệp, nôi trồng trọt Tác dụng tổng hoả người - trời - đất tạo nên nông nghiệp với cộng đồng định cư thành làng xã từ hàng nghìn năm trước Cư dân từ trồng lúa nước, tạo nên văn minh trồng lúa nước: văn minh sông Hồng; văn minh Việt Nam cổ xưa tạo nên quân bình bền vững văn hố xóm làng, người với tự nhiên Kỹ thuật sử dụng nghề trồng lúa nước ngành nghề phụ quanh nó, phần văn hoá nối liền người với tự nhiên góp phần chủ yếu vào hình thành nghệ thuật rối nước Sống với nước từ bụng mẹ, người Việt Nam quen sử dụng nước, gắn trồng trọt với chài lưới, biến thuyền bè thành kỹ thuật giao thơng chủ yếu, phương tiện chiến đấu có hiệu Những hình ảnh chạm khắc trống đồng Người Việt Nam trị thuỷ sông Hồng, xây đắp nên dải đê đề đồ sộ để lại truyền thuyết Sơn Tinh, thiên anh hùng ca bất hủ * Quá trình phát triển: - Thời kỳ thứ Hiện khơng cịn văn ghi chép lại phát tích múa rối nước, qua nhận định trên, ta phán đốn múa rối nước bắt nguồn từ nghi thức tôn giáo sau dần trở thành hình thức trị chơi nhân dân lao động, thợ thủ cơng, nông dân - Thời kỳ thứ hai Thời kỳ múa rối nước hình thành nhóm người chơi rối tiến lên thành phường, gánh bắt đầu diễn địa phương đơng người xem, lan rộng ngồi xóm làng nhiều vùng lân cận biết đến Ở thời kỳ đình, chùa, cung đình biết đến, múa rối nước diễn ngày hội, ngày lễ lớn Thời kỳ có từ trước kỷ XI rầm rộ vào thời Lý – Trần - Thời kỳ thứ ba (nhà Lê – trước 1945) Phong trào lan rộng từ vùng có nhiều sở múa rối nước hoạt động, tiến đến địa phương xa lan rộng khắp đồng miền Bắc nước ta - Thời kỳ thứ tư (1945 – 1954) Được đánh dấu từ sau cách mạng tháng Tám, quyền thuộc tay nhân dân Toàn quốc kháng chiến, chống thực dân Pháp, phường rối có nơi bị đình đốn, có nơi hoạt động được, nặng phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến, nhẹ doanh thu Nhiều quân rối bị giặc đốt cháy, rối mất, phường rối tan có số cịn tồn Tiết mục lễ giáo phong kiến bị bãi bỏ dần, tiết mục lịch sử sản xuất chiến đấu tăng cường - Thời kỳ thứ năm (1954 – 1975) Thời kỳ lập lại hịa bình Đơng Dương 1954, phường rối nước cổ truyền phục hồi, phường rối dân gian bắt đầu có giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn - Thời kỳ thứ sáu (1975 – 1986) Múa rối từ Hà Nội lan truyền vào Nam biểu diễn đóng góp nghệ nhân miền Nam trở góp sức phát triển múa rối miền Nam Tuy nhiên, thời kỳ múa rối nước chưa thực khỏi khó khăn thiếu thốn Nhiều phường rối dân gian phục hồi tồn “cầm cự” chí lại tan rã - Thời kỳ thứ bảy (Từ 1986 đến nay) Đổi đánh dấu bước phát triển cho sân khấu nghệ thuật nói chung sân khấu rối nước nói riêng * Qn rối nước cơng trình điêu khắc gỗ sơ sài, thô thiển, đường nét cứng, màu sắc nghèo, cử động gấp khúc, vừa đủ gợi cho người xem nhận thức khái quát người, vật, Con rối làm gỗ sung, loại gỗ nhẹ mặt nước, đục cốt, đẽo với đường nét cách điệu riêng sau gọt giũa, đánh bóng trang trí với nhiều màu sơn khác để làm tơn thêm đường nét tính cách cho nhân vật Hình thù rối thường tươi tắn, ngộ nghĩnh, tính hài tính tượng trưng cao[6] Phần thân rối phần lên mặt nước thể nhân vật, cịn phần đế phần chìm mặt nước giữ cho rối bên nơi lắp máy điều khiển cho quân rối cử động Những tượng rối sản phẩm mỹ thuật tự tạo từ góp nhặt, tận dụng có sẵn thiên nhiên Đó gỗ, sắt, thép, thừng, chão, tre, nứa, vải, dây điện, xốp, cao su…, tưởng bình thường sống hàng ngày, qua bàn tay người nghệ sĩ - nông dân, trở thành sản phẩm thẩm mỹ mang thở hồn quê Việt Nam Câu 1: Dân ca miền núi Phía Bắc? Tây Bắc (bao gồm tỉnh: Lào Cai, n Bái, Điện Biên, Hồ Bình, Lai Châu, Sơn La) Vùng chủ yếu nằm hữu ngạn sông Hồng Riêng Lao Cai, Yên Bái xếp vào tiểu vùng đông bắc Đông Bắc (bao gồm tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh.) Là nơi có địa hình tương đối hiểm trở , có khí hậu đa dạng nhiệt đới nhiệt đới gió mùa điển hình có mùa đơng lạnh, phong cảnh hùng vỹ, nhiều thác nước, dòng suối Sự đa dạng điều kiện tự nhiên địa hình điều kiện thuận lợi địa bàn sinh sống, nơi trú nhiều tộc người khác khu vực Khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, đa dạng Trồng trọt giữ vai trò chủ đạo chủ yếu trồng lúa nước làm nương rẫy, ngồi họ cịn chăn ni, hoạt động thủ công nghiệp, săn bắt, hái lượm, trao đổi mua bán *Một số loại hình dân ca tiêu biểu dân tộc vùng: - Người Thái: Khắp báo Slao: Khắp “Báo sao”, tiếng Thái hát trai gái khắp “Báo sao” loại hát dành cho trai gái giao lưu, gặp gỡ, lễ hội, mục đích tìm hiểu, giãi bày, tỏ tình, đơi để kể lại, than vãn với gặp phải oan trái, chia ly Đổn hôn: Tức tiến, lùi nhào phía trước, lùi sau thể việc trời đất có giơng bão, sóng gió tình cảm người với người ln gắn chặt bên Xé Vóng Khắp xé: - Người Tày: Lượn: Hát lượn điệu dân ca người Tày Nó có hai nghĩa rộng hẹp: Rộng, lượn toàn kho tàng dân ca người Tày, bao gồm then (lượn then), hát đám cưới (lượn quan làng), phuốc pác (lượn phuốc pác) phong slư (lượn phong slư) Hẹp, lượn điệu hát giao duyên riêng người Tày Phổ biến cách gọi tên lượn theo nghĩa hẹp, tức phận hát giao duyên đối đáp người Tày Lượn người Tày gồm loại: lượn cọi, lượn slương lượn Nàng hai Múa dậm thuông: “Dậm Thuông” (múa then) không điệu múa đơn mà nghi lễ đầy bí ẩn, chứa đựng hoang dã, kỳ diệu núi rừng “Dậm Thng” gồm có sáu điệu: “Dậm Khăn lau” (múa khăn); “Dậm Mạy Tạu” (múa gậy); “Dậm Bjoóc” (múa hoa); “Dậm Hương” (múa hương); “Dậm Mác Rính” (múa nhạc); “Dậm Tó Káy” (múa chọi gà) Mỗi điệu múa có dụng cụ kèm khác có ý nghĩa tâm linh riêng, “Dậm Thuông” thành tâm người ta gửi gắm mong muốn mời Ma Then chứng giám cho nghi lễ, nhận lễ để phù hộ cho cháu năm khỏe mạnh, may mắn no ấm Lồng Sluong: - Người Nùng: Cị lẩu: Đó câu hát dùng đám cưới người Nùng, Nội dung chủ yếu kể chuyện đám cưới Kể diễn trình đám cưới người Nùng bước ăn hỏi, xin số mệnh để so tuổi, báo mệnh hợp, lễ sêu tết lễ báo cưới, lễ cưới cỏ lẩu coi hệ thống ca có tính giáo huấn cao Nó dạy cho người sống tốt hơn, hướng thiện hơn, dạy cho dâu, rể biết thêm nhiều điều ứng xử sống Sli: Là hình thức hát thơ, coi thể loại trữ tình dùng ngày hội, ngày chợ, ngày cưới, ngày vào nhà lời coi tiếng hát giao duyên Hát Sli thể ứng đối tài hoa người với lời Sli ví von, bóng bẩy, tinh nghịch, xa xôi, ẩn chứa nhiều hàm ý Sli có thơ có độ dài ngắn khác Có Sli khoảng đến câu, lại có Sli dài đến hàng trăm câu, câu thơ thường có từ đến chữ Hà lề: - Người Mông: Múa khèn: múa khèn thiếu loại nhạc cụ họ làm ra, khèn Mơng Với khèn độc đáo này, người chơi thổi ra, hít vào Khèn đạo cụ múa có cấu tạo phù hợp với dáng khum người quay, nhảy Tiếng khèn dường trở thành phương thức để người Mông chuyển tải, thổ lộ tâm tư nguyện vọng mình, Bắt nguồn từ phong tục, tập quán mà khèn Mơng có nhiều chủ đề Với tiếng khèn vui, người Mông mời gọi bạn chơi xuân, gọi bạn xuống chợ, chúc điều may mắn, buồn, tiếng khèn chậm trầm, thường thổi đám ma để chia buồn gia đình, để tiễn đưa người sang bên giới,… Tiếng khèn vui khiến người nghe có cảm giác hưng phấn, rạo rực, tiếng khèn buồn khiến người nghe cảm thấy xúc động mạnh mẽ Gầu plềnh: Tiếng hát tình u, khơng hát lời mà cịn giãi bày thơng qua nhạc cụ dân tộc (sáo, khèn, kèn lá, kèn môi…) dịp lễ hội Khúa kế: - Người Mường: Mo loại hình văn hóa dân gian dân tộc Mường, chuyển tải nhiều giá trị nhân văn, gồm thể loại mo nghi lễ (thể bảy nhóm nghi lễ); mo kể chuyện (gồm sử thi Đẻ đất, đẻ nước số chuyện thần thoại kỳ vĩ) mo “nhịm” (một loại hình mo tả cảnh) gắn với nhiều nghi lễ tín ngưỡng, chuyển tải tinh thần đồn kết gia đình, dịng họ, cộng đồng dân tộc Mo kho bách khoa người Mường lịch sử, địa lý, nhân học, triết học, văn hóa, nghệ thuật diễn xướng mang tính sân khấu dân gian Âm nhạc, múa, mỹ thuật, kiến trúc, thi ca, văn hóa ẩm thực Mo tạo nên trường ca bất hủ, hàng vạn câu thơ, tích lũy vào mo gần đầy đủ thần thoại anh hùng văn hóa dân tộc Mường - Bọ mẹng: bọ mẹng loại dân ca kể miệng tự bộc bạch tâm tình, thiên tình yêu trai gái đề cập đến số phận cặp gái trai yêu Rang Bỉ: - Người Dao: Páo dung: điệu hát dân ca dân tộc Dao, Các điệu Páo dung người Dao có nội dung đề cao tinh thần lao động sáng tạo, đạo đức, lẽ sống, phép ứng xử, ca ngợi thiên nhiên, tình u đơi lứa Hát Páo dung chia thành loại hình: hát Páo dung lễ nghi tín ngưỡng - phong tục gồm hát sử dụng nghi lễ truyền thống đồng bào Dao lễ Cấp sắc, lễ cưới, đám tang, cúng đầy tháng… Hát Páo dung sinh hoạt gồm hát ru, hát vui chơi, hát giao duyên, hát đối đáp nam nữ, hát than… Múa chuông: Múa chuông điệu múa nghi lễ Có hình thức múa: Thầy cúng múa tất người tham gia múa Trong nghi lễ Tết nhảy, điệu múa chuông lặp lặp lại tới 72 lần Khi múa phải có người già biết chữ nho hát theo Những người tham gia múa, thuộc hát, cịn lại khơng thuộc múa hồ nhịp tiếng “Hú” lúc quay người Câu 3: Rối nước hình thành, tồn tại, phát triển không tách rời yếu tố nước? Nghệ thuật múa rối nước nghệ thuật dùng rối làm trị, đóng kịch, biểu diễn mặt nước Khơng gian trình diễn múa rối nước Do quen với cơng việc ruộng đồng phải gắn bó với mặt nước suốt ngày nên người nông dân Việt Nam tận dụng mặt nước sáng tạo nghệ thuật Nếu mặt nước nguồn cảm hứng vô tận nghệ thuật, thơ ca, hội họa hầu hết dân tộc giới riêng với Việt Nam, mặt nước bạn đồng hành múa rối Múa rối nước thường biểu diễn khung cảnh yên bình với ao làng xung quanh cối tốt tươi, trời cao, gió nhẹ, mặt nước xanh, cạnh bờ ao lên nhà làm tre hay gạch gọi ngơi Thủy đình, màu sắc sặc sỡ, mái cong, ngói đỏ trơng hoa sen khổng lồ mọc lên từ nước Có tre sơn nhiều màu sắc khác treo từ mái nhà xuống mặt nước Đằng sau này, người điều khiển đứng ngâm nước Qua khe hở, họ thấy cảnh diễn rối khán giả Những người hát ngồi bên cạnh người điều khiển rối, họ hát nói thay cho nhân vật rối Dùng nước làm sân khấu cho quân rối hoạt động đặc điểm độc đáo nghệ thuật Rối Nước Nước khơng nơi nhân vật làm trị, đóng kịch mà yếu tố cộng sinh, cộng hưởng, cộng minh Nước vừa cản trở, vừa hỗ trợ, phối hợp Trên "chiếc gương lỏng" này, khơ cứng, nghèo nàn trở nên lung linh, mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng, phong phú, biến hoá, kỳ ảo Nước giấu lịng bí ẩn trị rối Nhân vật ẩn, với bóng điệp trùng sóng nước Những tiếng trống, tiếng pháo "chói tai", âm vang qua nước khoảng khơng thoáng rộng trở nên dịu dàng, dễ nghe Với mặt nước ao, hồ vốn có sẵn, sân khấu rối nước kỳ diệu trị múa rối, lơi người xem nhiều Ngoài yếu tố vui nhộn trống phách, âm nhạc mở tiếng pháo nổ, khán giả chưa hết giật ngạc nhiên mặt nước phẳng lặng trước sân khấu lại bật lên hàng cờ lộng lẫy tung bay phấp phới, rối xinh xắn ẩn bóng nước lung linh huyền ảo với tiếng nhạc réo rắt vui tai, hay bay lượn, nhảy múa mặt nước xanh bí ẩn Mặt nước sân khấu kết hợp với lửa gương in hình bóng tương phản rối Nước làm lung linh mềm mại, uyển chuyển làm biến hóa khơn lường màu sắc hình khối rối Rối nước đạt đến sinh động sống thực : nước thực, ướt át thực, sinh động thực, cỏ hoa thực, cá thực Tất thực giúp đỡ rối giả, tạo nên sinh động cho không gian sân khấu riêng có Việt Nam Đó "thần" khơng gian sân khấu rối nước Về mặt nghệ thuật, nước chất liệu tạo hình Nước vốn khơng có hình lại có tính chất động ảo, có khả khúc xạ ánh sáng, hệ phản chiếu hình ảnh hồ tan hình ảnh, “ngậm” màu hoà tan màu Trong biểu diễn rối nước, yếu tố hỗ trợ tích cực cho hình tượng rối chuyển động, gây ảo giác mạnh Về mặt kỹ thuật, nước thật người giúp đỡ trung thành rối nước Con rối xuất từ nước nhô lên lại biến đi,"'thoắt biến, hiện", vừa ngạc nhiên vừa tiện lợi, có đạo diễn rối Nhật Bản phải lên: "Cách xuất hiện, vào rối nước tài tình đơn giản Rối cạn phải tắt đèn, đẩy đẩy vào qua cánh gà, thật phiền phức!" Mặt nước giữ vai trị tích cực việc giấu kín máy, cấu hoạt động rối, trò rối Thật cách giấu đơn giản, phương thức lợi hại - cách đặt vấn đề, sáng tạo hình thức nghệ thuật mới, với phương thức điều khiển rối thật tuyệt vời, tuyệt vời nhận xét: "Múa rối nước, nghệ thuật dân gian huyền thoại kỳ ảo mặt nước Sự phát chói rối Việt Nam… sống thần tiên, ngây thơ làm xáo động mặt nước… Sự giải trí nhường chỗ cho lịng kính trọng…" Câu 8: Q trình phát triển múa rối nước, so sánh điêu khắc đình làng với điêu khắc qn trị múa rối nước? - Thời kỳ thứ Hiện không cịn văn ghi chép lại phát tích múa rối nước, qua nhận định trên, ta phán đốn múa rối nước bắt nguồn từ nghi thức tôn giáo sau dần trở thành hình thức trị chơi nhân dân lao động, thợ thủ công, nông dân… Ban đầu rối nước không phổ biến rộng mà hoạt động phạm vi vài gia đình, vài dịng họ, vài địa phương - Thời kỳ thứ hai Thời kỳ múa rối nước hình thành nhóm người chơi rối tiến lên thành phường, gánh bắt đầu diễn địa phương đơng người xem, lan rộng ngồi xóm làng nhiều vùng lân cận biết đến Ở thời kỳ đình, chùa, cung đình biết đến, múa rối nước diễn ngày hội, ngày lễ lớn Thời kỳ có từ trước kỷ XI rầm rộ vào thời Lý – Trần - Thời kỳ thứ ba (nhà Lê – trước 1945) Phong trào lan rộng từ vùng có nhiều sở múa rối nước hoạt động, tiến đến địa phương xa lan rộng khắp đồng miền Bắc nước ta Do quan điểm đời sống sinh hoạt tinh thần triều đình triều đại mà kể từ thời Lê trở (chuộng văn học nên sân khấu kịch hát chèo, tuồng phát triển), múa rối nước khơng xuất cung đình mà ăn sâu bám rễ vào văn hóa dân gian làng quê Đã có gặp gỡ phường rối với có thi đấu, học hỏi từ ảnh hưởng lẫn Trải qua bao xâm nhập tôn giáo, phong kiến, đế quốc, ngoại bang, nghệ thuật múa rối nước bị chế ngự bao bọc nuôi dưỡng nhân dân - Thời kỳ thứ tư (1945 – 1954) Được đánh dấu từ sau cách mạng tháng Tám, quyền thuộc tay nhân dân Tồn quốc kháng chiến, chống thực dân Pháp, phường rối có nơi bị đình đốn, có nơi cịn hoạt động được, nặng phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến, nhẹ doanh thu Nhiều quân rối bị giặc đốt cháy, rối mất, phường rối tan có số cịn tồn Tiết mục lễ giáo phong kiến bị bãi bỏ dần, tiết mục lịch sử sản xuất chiến đấu tăng cường - Thời kỳ thứ năm (1954 – 1975) Thời kỳ lập lại hịa bình Đơng Dương 1954, phường rối nước cổ truyền phục hồi, phường rối dân gian bắt đầu có giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn Năm 1956 Đoàn múa rối Trung ương thành lập Thời kỳ tổ chức nhiều liên hoan, hội diễn trao đổi kinh nghiệm múa rối nước, kịch rối nước từ trò tiến lên chuyện Nhà hát múa rối Trung ương - Thời kỳ thứ sáu (1975 – 1986) Ngày 30/4/1975 kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Múa rối từ Hà Nội lan truyền vào Nam biểu diễn đóng góp nghệ nhân miền Nam trở góp sức phát triển múa rối miền Nam Tuy nhiên, thời kỳ múa rối nước chưa thực thoát khỏi khó khăn thiếu thốn Nhiều phường rối dân gian phục hồi tồn “cầm cự” chí lại tan rã - Thời kỳ thứ bảy (Từ 1986 đến nay) Đổi đánh dấu bước phát triển cho sân khấu nghệ thuật nói chung sân khấu rối nước nói riêng Nhiều phường rối nước dân gian địa phương quan tâm phục hồi đầu tư Múa rối nước chuyên nghiệp phát triển Tuy nhiên cịn nhiều khó khăn Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam bước vào Sân khấu múa rối giới khẳng định vị trí Múa rối nước Việt Nam tham dự buổi biểu diễn, liên hoan múa rối giới, Festival… Rối nước Việt Nam lưu diễn nhiều nước: Bỉ, Canada, Đan Mạch, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hà Lan, Nga… gây tiếng vang lớn * So sánh điêu khắc đình làng với điêu khắc quân trò múa rối nước: - Cùng dùng gỗ làm vật liệu, xong tượng điêu khắc đình làng thường dc tạc từ gỗ vàng tâm, lọai gỗ q, gía thành cao, cịn qn trị múa rối nước tạc từ gỗ đồi, xoan, sau gỗ sung, giá thành rẻ, chất liệu nhẹ lên mặt nc, phừ hợp với trường hoàn cảnh diễn sướng múa rối nc - Hình thức thể tùy thuộc vào mục đích sử dụng tượng điêu khắc đình làng chủ yếu để thờ cúng, có hình khối lớn, bố cục dạng tĩnh, thường mang tính chất trang nghiêm, linh thiêng biểu tượng cho mặt ngơi làng Trong chạm khắc trang trí người nghệ nhân xưa kết hợp hai yếu tố cõi huyền cõi thực thông qua thủ pháp kết hợp trang trí tả thực vào bố cục, tạo nên đặc trưng độc đáo điêu khắc đình làng VD: Hai tiên có cánh, tay cầm hoa sen đứng (hay bay) hai bên, có hai người cầm quạt ngồi; vân xoắn lớn đầy chất trang trí đám mây thiêng, trùm phía trên, phía có người mẹ gánh hai đứa dường vội vã chợ; voi lồng, voi cày cảnh đầy chất trang trí huyền thoại với họa tiết vân xoắn lớn (đình Tây Đằng) Hai người đánh vật tạc mộc mạc, sinh động giữa, hai bên có hai rồng chầu hai bên (đình Phù Lưu) Cịn rối quần trị để biểu diễn nên có hình khối nhỏ, có khớp nối để cử động, than rối đục rỗng, hình khối rối phóng khống, mạnh giản lược tối đa chi tiết, không lệ thực - Cả tượng điêu khắc đình làng qn trị múa rối nc sau tạc xong đánh nhẵn để hom bó, sau sơn lót - Sơn vẽ màu rối đa sắc, khơng theo quy luật, cách vẽ phóng khống, giản dị, tự nhiên Còn đường nét sơn vẽ cho tượng đình làng cẩn thận, tỉ mỉ, điểm nhấn phải có lề, tượng điêu khắc đình làng thường mang tính cường điệu Qua nét chạm khắc tinh xảo sắc nét đến chi tiết, người nghệ nhân khéo léo thổi hồn vào khúc gỗ, tảng đá vô tri, khiến chúng không đơn đồ vật, mà thành phù điêu biết nói, sứ giả lịch sử VD: Bức chạm người múa (đình Thổ Hà, Bắc Giang) có tỷ lệ đầu, có cánh tay dài cỡ Điểm nhấn chạm khn mặt người thiếu nữ hay hình tượng rồng, tứ linh mô tả chi tiết, cụ thể điêu khắc đình làng, râu ria, vảy, đi, mắt… => Thiết kế tạo hình múa rối nước dân gian trọng đến toàn cục, hình dạng tổng thể, khơng lột tả đc trạng thái cụ thể, nội tâm, tính cách nhân vật hội hoạt hay điêu khắc Câu 10: Nguốn gốc Múa rối nước? Theo truyền thuyết, huyền thoại lịch sử, trò rối nước đời từ thời xây thành Cổ Loa, Kinh An Dương Vương, năm 255 trước công nguyên Nhưng Múa rối nước đời xác từ nào, điều cịn nằm huyền sử, song dấu ấn nghệ thuật múa rối nước lại đến ngày mà nhận biết vào đời vua Lý Nhân Tông năm 1121, bia Sùng Thiện Diên Linh đặt chùa Long Ðọi, xã Đội Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Văn bia chùa Đọi có ghi nhân dân biểu diễn trò diễn Rối nước để mừng thọ Vua: "Giữa dòng nước lung linh, rùa vàng lớn lên đội ba núi, mặt nước chảy lờ đờ, lộ mai, há miệng phun nước Một nhà sư tí hon đánh chng biết quay người lại phía phát tiếng sáo hay phủ phục cúi chào tiến đến gần nhà vua" Như nói múa rối nước đạt tới trình độ nghệ thuật cao từ đời nhà Lý (1010 - 1225) truyền từ hệ sang hệ khác liên tục ngày Từ Rối riêng lẻ số cá thể phát triển thành Phường rối với nhiều tích trò hay, lạ, đẹp mắt đem biểu diễn, thi tài phục vụ nhân dân Từ nghệ thuật Múa rối trở thành thú chơi tao nhã nhân dân đồng sông Hồng đến trở thành loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian gìn giữ, bảo tồn phát huy Câu 12: Danh xưng múa rối nc? Định nghĩa: loại hình nghệ thuật sân khấu mà chỗ diễn rối mặt nước, ao hồ hay bể rộng Nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo người nông dân trồng lúa vùng ĐBSH Múa rối nc loại hình sân khấu độc vơ nhị có Việt Nam Nó sản phẩm trực tiếp mang đậm dấu ấn vùng trồng lúa nc ĐBSH Câu 13: Danh xưng, nguồn gốc, giá trị phát triển quan họ? * Nguồn gốc: Ý nghĩa từ "Quan họ" thường tách thành hai từ lý giải nghĩa đen mặt từ nguyên "quan" "họ" Điều dẫn đến kiến giải Quan họ xuất phát từ "âm nhạc cung đình", hay gắn với tích ơng quan qua vùngKinh Bắc ngây ngất tiếng hát liền anh liền chị dừng bước để thưởng thức ("họ") Tuy nhiên cách lý giải bỏ qua thành tố không gian sinh hoạt văn hóa quan họ hình thức sinh hoạt (nghi thức phường kết họ khiến anh hai, chị hai suốt đời bạn, kết thành duyên vợ chồng), diễn xướng, cách thức tổ chức giao lưu, lối sử dụng từ ngữ đối nghĩa điệu sinh hoạt văn hóa đối đáp dân gian Một số quan điểm lại cho Quan họ bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo dân mang yếu tố phồn thực Quan họ có nguồn gốc từ âm nhạc cung đình, có quan điểm nhận định diễn tiến hình thức sinh hoạt văn hóa "chơi Quan họ" bắt nguồn từ nghi lễ tơn giáo dân gian qua cung đình trở lại với dân gian Nhận định khác dựa phân tích ngữ nghĩa từ ngữ điệu không gian diễn xướng lại cho Quan họ "quan hệ" nhóm người yêu quan họ vùng Kinh Bắc Nếu đối chiếu với cơng trình nghiên cứu thơ ca thể loại thơ lịch sử thơ ca Việt Nam, trước kỷ XVI chưa thể tồn phổ biến loại thơ lục bát, đó, lời ca thừa nhận cổ Hừ La, La tuyệt đại phận lời ca loại thơ lục bát lục bát biến thể Vậy giả định dân ca Quan họ với hệ thống ca cổ mà ta nhận biết đến hôm nay, hình thành khoảng cuối kỷ XVI? Cịn trước đó, có dân ca Quan họ ta nhận biết hơm hay khơng, chưa có đáng tin cậy *Danh xưng: Dân ca quan họ hát đối đáp nam, nữ Quan có nghĩa bề trên, bậc tối thượng, người ta hát câu hát để cảm tạ vị thần thánh giúp cho người dân nơi bình yên, ấm no, hạnh phúc Họ có nghĩa cộng đồng gắn bó theo quy ước người đứng đầu cộng đồng Trong q trình tham gia hoạt động tín ngưỡng hoạt động giao lưu với nhau, người nảy sinh tình cảm, tính u đơi lứa tình cảm tình yêu phải theo chế tài tín ngưỡng quy định người đứng đầu người đứng đầu không cho phép cộng đồng vượt qua khỏi ranh giới Vì vậy, theo chúng tơi Quan họ tiếng hát cầu bình an, may mắn, hạnh phúc cộng đồng Những người cộng đồng ấy, lại tiếp tục gây dựng tiếng hát nơi khác tạo thêm cộng đồng khác Sau này, cộng đồng có mối giao lưu với sinh tục kết bạn kết chạ cộng đồng có chung tiếng hát, có 49 làng Quan họ ngày hơm Hát quan họ hình thức hát đơi đồng giọng: người hát dẫn, người hát luồn, hát đối đáp dẫn giọng, luồn giọng cách điêu luyện Giọng hai người hát cặp với phải tương hợp đến mức hai giọng trở thành để tạo âm thống *Giá trị phát triển: Quan họ tổng thể hợp thành từ nhiều yếu tố văn hóa hóa nghệ thuật dân gian xứ Bắc (tên gọi theo phân vùng văn hóa dân gian, vùng đất phía Bắc Thăng Long, sơng Hồng, chủ yếu đất Bắc Ninh ngày nay), trình lịch sử lâu dài, có nhiều tầng, nhiều lớp chỉnh thể văn hóa; gắn bó với văn hóa, văn minh làng xã, thu hút biểu ước mơ; tập hợp hành động chung cho nguyện vọng, khao khát người xứ Bắc nhiều đời, quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người bình diện văn hóa - xã hội đến với Quan họ đến với liên kết người sợi dây ân nghĩa, yêu thương, tình bạn trọn đời, tình bạn truyền đời, tình yêu nam nữ mang màu sắc lý tưởng kiểu Quan họ, phong tục, lề lối Quan họ ước định Con người có thêm sức mạnh, niềm tin yêu để chống lại cô đơn, bất lực trước xã hội cịn nhiều bất cơng, áp đè nặng nhiều kỷ Sự phân biệt đẳng cấp, phân biệt thân phận, xã hội xưa, nỗi đau tinh thần nhiều người Ðến với Quan họ đến với mối quan hệ tơn lẫn kính chung, bình đẳng người với người: nam nữ, thân phận khác đời thường Không đâu xã hội cũ người lại sống mối quan hệ "người với người bạn" sinh hoạt văn hóa quan họ Trước vũ trụ bao la, huyền bí, đời xưa nhiều rủi may, người Quan họ lấy tiếng hát Quan họ làm nhịp cầu đến với giới thần linh để cầu mưa, cầu phúc, cầu duyên, cầu lộc, giải hạn hy vọng vượt qua thác ghềnh, hy vọng lòng thành kính tiếng hát diệu kỳ xua tai ương, bất hạnh, mang lại niềm tin cho sống Tiếng hát Quan họ trở thành người bạn đồng hành mang đến che chở, an ủi vĩnh trước đe dọa giới siêu nhiên Câu 16: Trình bày số phường rối nước dân gian vùng ĐBBB? Nghệ thuật rối nước đặc phẩm văn hoá địa dân tộc Việt, phát triển hầu hết làng xã quanh kinh thành Thăng Long Đào Thục (Đào Xá) - Huyện Đông Anh, chùa Nành - Gia Lâm, Phường rối nước xã Thanh Hải - Thanh Hà - Hải Dương nhiều phường rối hầu hết tỉnh đồng Bắc Bộ Ngoài Nhà hát múa rối Trung ương Nhà hát múa rối Thăng Long, cón có số phường tiếng Đào Thục, Tế Tiêu, Tràng Sơn, Bình Phú, Thạch Xá, Nguyên Xá Nam Chấn [3] Đặc biệt, địa phương này, bật có rối Thẩm Rộc đồng bào Tày huyện Định Hoá, Thái Nguyên Từ 13 đời nay, nghề rối dòng họ Ma Quang gìn giữ Dù trải qua nhiều thăng trầm, nghề truyền đến ngày Múa rối Thẩm Rộc thuộc loại hình rối que, thơng thường phường rối có 12 thành viên gồm người điều khiển, người chơi nhạc số người giúp Cách điều khiển rối phường rối Thẩm Rộc có cách khác với phường rối khác Ngoài số rối dùng dây giật, cầm tay điều khiển, phần lớn rối điều khiển qua que tre[3] Múa rối nước Đồng Ngư[ Hiện chưa có tài liệu ghi chép thời gian đời trò múa rối nước làng Đồng Ngư, xã Ngũ Thái[8] Trước năm 1945, phường múa rối nước làng Đồng Ngư chủ yếu biểu diễn phục vụ nhân dân làng vào dịp nơng nhàn, hội hè, đình đám biểu diễn giao lưu với phường rối bạn Sau Cách mạng Tháng Tám, trò múa rối nước mai dần[9] Múa rối nước Đào Thục Rối nước Đào Thục mơn rối nước có xuất xứ làng Đào Thục, xã Thuỵ Lâm, Huyện Đông Anh, Hà Nội Vào thời Hậu Lê làng Đào Thục có Ông Đào Tướng Công (Tự Phúc Khiêm) tên thật Nguyễn Đăng Vinh quê Đào Xá, huyện Yên Phong, Bắc Ninh Đào Thục, xã Thụy lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội Sau đỗ đạt Thám Hoa (Tiến sĩ) làm quan Nội giám thời vua Lê Hy Tông, nhà vua yêu mến ban cho nghệ thuật múa rối nước đem quê hương xây dựng làng Đào Xá với tâm huyết Câu 19 Nguồn gốc, danh xưng dân ca Huế? - Danh xưng Ban đầu Ca Huế có tên Ca Nhạc Huế, nhiên trình phát triển, Ca Nhạc Huế dễ bị nhầm lẫn bị coi cụm từ nhắc đến âm nhạc Huế, Ca Nhạc Huế đổi tên thành Ca Huế Theo nguồn sử liệu khác,thì tên gọi ca Huế xuất từ năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Tần chọn vùng Thừa Thiên làm kinh đô Huế - Nguồn gốc Văn Lang: “Nếu xác định triều Lý, hát tuồng đường hình thành mà nhạc tuồng xuất phát từ nhạc cung đình, nói nhạc cung đình phải hình thành trước đó, từ kỷ X Do cho phép chúng tơi nói ca nhạc Huế bắt nguồn từ đấy” Lê Văn Hảo: “Thời kỳ hình thành bước đầu phát triển ca nhạc Huế vào khoảng từ cuối kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII Văn Thanh: “Được hình thành từ kỷ XIX, phải đợi đến đầu kỷ XX, ca Huế thực hoàn chỉnh thời gian cực thịnh ca Huế vào khoảng năm thập niên 20 chiến thứ hai bùng nổ” Giáo sư Trần Văn Khê: “Khơng có sử liệu nói rõ lối ca Huế có từ bao giờ, biết ca Huế loại nhạc dân gian, giới quyền q cung đình sử dụng Vậy nói loại quan nhạc loại dân nhạc” Văn Lang giáo sư Trần Văn Khê đề cập đến nguồn gốc ca Huế nhạc cung đình Đa số thống ca Huế hình thành vào cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII, thời đại chúa Nguyễn Phúc Chu cầm quyền (1691 - 1725) Câu 20 Tính ước lệ, tượng trưng hát Bộ? - Ước lệ, tượng trưng động tác nhân vật - Tính ước lệ tượng trưng hố trang - Lấy chi tiết thay cho toàn thể - Ước lệ tượng trưng cảnh trí sân khấu Câu 18: Tìm hiểu dân ca dân vũ vùng ĐBTDBB cực BTB? + Hát ghẹo hát đúm, + Hát Trống Quân hình thức sinh hoạt ca hát giao duyên phổ biến tỉnh đồng trung du Việt Nam, kể từ Thanh Hóatrở Một số nơi có nghệ thuật Trống Quân phát triển Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, vùng ven Hà Nội, Vĩnh Phúc Phú Thọ Hát trống quân địa phương có chút khác điệu, cách thức, thời điểm hát có đặc điểm chung cách thức hát xướng giống nhau, điệu gần giống sử dụng loại trống để đánh nhịp hát đoạn "Lưu không" câu đối đáp Hát Trống Quân phổ biến Bắc Bộ thường tổ chức vào tuần trăng tháng bảy, tháng tám âm lịch, ngồi cịn tổ chức hát thi vào ngày hội Trong ngày mùa, người thợ gặt nơi khác đến thường tổ chức hát với trai gái làng họ với vào buổi tối, lúc nghỉ việc Hát trống Quân thường tổ chức sân nhà bãi cỏ rộng, gần đình làng, bên nam bên nữ + cò lả, ả đào, quan họ nhiều thể loại dân ca nghi lễ phong tục khác - Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc, Phú Thọ): hát xoan: Hát Xoan gọi Khúc mơn đình (hát cửa đình), lối hát thờ thần, tương truyền có từ thời vua Hùng Thuở xa xưa, người Văn Lang tổ chức hát Xoan vào mùa xuân để đón chào năm Có hình thức hát xoan: hát thờ cúng vua Hùng Thành hoàng làng; hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe; hát lễ hội hình thức để nam nữ giao duyên + hát ghẹo: Hát ghẹo hình thức hát giao duyên, đối đáp nam nữ phổ biến khắp nơi, từ miền xuôi đến miền ngược xuân đến, mùa màng bội thu, nông nhàn hay đêm trǎng sáng Mỗi vùng có cách hát ghẹo khác nhau: khác cách hát, tổ chức hát, giọng hát lề lối, phong tục hát Sự khác tuỳ theo giao lưu vǎn hố yếu tố xã hội địa phương +trị trám: - Bắc Ninh, Bắc Giang có quan họ - Thanh Hóa: hị sơng Mã: Các điệu Hị sông Mã hát theo lối xướng - xô, câu kể người bắt (thường người cầm lái) luân phiên với câu đồng phụ họa trai đò Các điệu hò thể theo suốt chặng đường đò Khi thuyền bơi ngược dòng nước, người ta thể điệu Hò đò ngược, sau câu kể người bắt hiệu lệnh để thống động tác lấy đà, trai đị vừa hùa hát câu xơ vừa chống sào đẩy thuyền tiến phía trước Chưa hết, thuyền đơi cịn phải đối đầu với thác gềnh nữa, câu xướng lẫn xơ Hị vượt thác ngắn gọn, nịch Khi thuyền thong dong trơi theo dịng nước êm ả, người giữ tay lái cất giọng hị điệu Hị xi dịng, bốn trai đò chia hai bên mạn thuyền thong thả chèo vừa hịa giọng xơ vừa nhịp nhàng giậm chân lên mặt ván ... văn xướng hát có nhạc cụ phục vụ cho trình diễn bà Đồng - Có thủ tục chuẩn bị trước sau thánh giáng hai Hầu dâng chuẩn bị - Giáng chùm khăn giá Thánh Mẫu - Giáng mở khăn với thánh từ hàng quan... Cung văn xướng hát có nhạc cụ phục vụ cho trình diễn bà Đồng - Có thủ tục chuẩn bị trước sau thánh giáng hai Hầu dâng chuẩn bị -Giáng chùm khăn giá Thánh Mẫu -Giáng mở khăn với thánh từ hàng quan... không gian sân khấu riêng có Việt Nam Đó "thần" không gian sân khấu rối nước Về mặt nghệ thuật, nước chất liệu tạo hình Nước vốn khơng có hình lại có tính chất động ảo, có khả khúc xạ ánh sáng,