Đầu năm học chúng tôi thấy lớp mình được phân công dạy tăng cường có nhiều em đọc còn yếu, đọc chậm, đọc ngọng, thậm chí đọc còn phải đánh vần. Nắm được tình hình như vậy. Tôi rất trăn trở và đã bắt tay vào nghiên cứu để đưa ra các biện pháp “Rèn kĩ năng đọc cho học sinh” nhằm nâng cao chất lượng đọc của học sinh lớp mình được phân công. Đó cũng chính là Mục đích của Giải pháp này.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số: ……… Tên Giải pháp: “Một số giải pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 2B Trường TH Hòa Lợi năm học 2020 - 2021” Lĩnh vực áp dụng Giải pháp: Giải pháp Tác nghiệp giáo dục Mô tả chất Giải pháp: 3.1 Thực trạng trước đổi mới: Thuận lợi: - Đa phần học sinh lớp lên lớp qua Mẫu giáo nên nề nếp ổn định Đội ngũ Giáo viên dạy lớp Ban giám hiệu chọn lựa giáo viên giàu kinh nghiệm giảng dạy lớp nhiều năm liền để phân công nên học sinh lên lớp đa phần em biết đọc biết viết - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên công tác giảng dạy giáo viên - Là Giáo viên trực tiếp giảng dạy có kinh nghiệm nhiều năm liền khối 2, Tôi tận tụy với nghề, thích học hỏi, tìm tịi sáng tạo Khó khăn: Về phía Học sinh: - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, học sinh Tiểu học nhỏ, tự giác học tập chưa cao, trình độ đọc yếu (chưa rành mạch, ấp úng, ngân nga, nhát gừng, chưa thật thơng hiểu văn bản) Các em cịn có thói quen đọc thiếu ý thức (đồng nhiều, ít nhắc nhở uốn nắn nên đọc ê a "cầu kinh", liến thoắng, vội vã, hấp tấp) - Do ảnh hưởng cách phát âm phương ngữ địa phương thường mắc lỗi như: + Phát âm không chuẩn xác số phụ âm đầu: r/g; tr/ch; s/x; v/d/gi + Đọc dùng từ địa phương: ra/ga; vô/dô; lân/lăn; đứt/đất; da/gia; nhiều/nhều; cổng/củng Về phía Giáo viên: - Quá sa vào giảng văn, lúng túng xử lý phần tìm hiểu Đây điểm vướng mắc phổ biến mà nhiều giáo viên chưa tìm cách gỡ Một số giáo viên lúc thấy giảng chưa đủ học sinh hiểu, mà quên học sinh Tiểu học "tiêu hoá" kiến thức ít học sinh Trung học sở 2 - Phần luyện đọc nhiều giáo viên cho dễ, thực chất phần khó nhất, phần trọng tâm giảng Ở khâu này, giáo viên ít mắc lỗi thao tác kỹ thuật lại dạy để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, chưa ý đến tốc độ đọc em theo yêu cầu kiến thức kỹ phù hợp với khối lớp - Phần hạn chế thường gặp giáo viên phân bố thời gian chưa hợp lý Có phần dạy sâu dơng dài, khơng cần thiết Có phần lại hời hợt chưa đủ độ "cần" giảng Thường thấy tượng học sinh khơng cịn thời gian luyện đọc, dẫn đến hiệu dạy đạt không cao Không sửa lỗi phát âm sai chủ yêú học sinh - Một hạn chế phổ biến giáo viên dạy Tập đọc không phân biệt khác tiết Tập đọc tiết Tập đọc - học thuộc lòng Nhiều giáo viên thấy khác lớp đầu cấp cho học sinh đọc đồng ,mà quên nhiệm vụ chủ yếu tiết Tập đọc luyện đọc cá nhân, nhiệm vụ tiết Tập đọc- học thuộc lòng vừa phải luyện đọc vừa kết hợp rèn trí nhớ - Ít ý đến đối tượng học sinh yếu lỗi thường gặp tiết Tập đọc Trong dạy, có người dự, nhiều giáo viên cố tình "bỏ quên" đối tượng này, coi khơng có em đội quân tìm tri thức lớp mình Nguyên nhân em đọc chậm, trả lời ngắc ngứ làm giảm tốc độ thi công tiết dạy Tuy nhiều lỗi người dự "tập hư" cho người dạy Dự thấy học sinh trả lời trôi chảy, giảng tiến hành thuận lợi, người dự thường khen Ngược lại, tiết dạy giáo viên ý tập đọc, trả lời cho học sinh yếu, người dự thường phê "dạy buồn" - Mặc dù lựa chọn phương pháp phù hợp đối tượng nguyên tắc dạy học biết - Có số giáo viên tuổi cao, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp dạy học truyền thống tiềm tàng, khả nắm bắt phương pháp hạn chế Các bước lên lớp cịn cơng thức, chưa linh hoạt, mềm dẻo Vì tiết Tập đọc buồn tẻ, đơn điệu Các em nặng học vẹt, nội khoá, chưa coi trọng ngoại khoá, chưa khuyến khích em đọc thêm sách báo nhà Khâu thực hành yếu, khâu luyện đọc, đặc biệt rèn đọc diễn cảm cho học sinh Các em đọc gặp khó khăn tiếp xúc với câu văn dài đọc phân vai 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Đầu năm học thấy lớp mình phân cơng dạy tăng cường có nhiều em đọc yếu, đọc chậm, đọc ngọng, chí đọc phải đánh vần Nắm tình hình Tôi trăn trở bắt tay vào nghiên cứu để đưa biện pháp “Rèn kĩ đọc cho học sinh” nhằm nâng cao chất lượng đọc học sinh lớp mình phân cơng Đó chính Mục đích Giải pháp 3.2.2 Nội dung giải pháp: a Các giải pháp thực hiện: a1 - Nâng cao chất lượng dạy Tập đọc qua việc đọc mẫu giáo viên; a2 - Nâng cao chất lượng dạy Tập đọc qua việc đọc thầm học sinh; a3 - Cải tiến hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài; a4 - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh; a5 - Giải nghĩa từ phù hợp với văn cảnh; a6 - Coi trọng việc rèn đọc cho học sinh; a7 - Nâng cao hiệu tập đọc qua việc tổ chức trò chơi luyện đọc; b Cách thức thực giải pháp: Trên sở nghiên cứu lí thuyết qua tìm hiểu thực tế, mạnh dạn đưa số định hướng đổi nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh Tập đọc Một việc làm quan trọng dạy Tập đọc xem lại "vị thế" môn học, học sinh đóng vai trị chủ động, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn Có bồi dưỡng ý thức chủ động vai trò chủ thể hoạt động cho em Vì đề cao vai trò chủ thể học sinh trình rèn Tập đọc lớp 2B nói riêng hay mơn học khác nói chung phương án để nâng cao hiệu dạy học b.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng rèn Tập đọc qua việc đọc mẫu giáo viên: - Việc đọc mẫu giáo viên đòi hỏi phải chuẩn mực, chính xác, có tác dụng làm sở định hướng cho học sinh Mặt khác không hạn chế việc đọc mẫu hai lần Trong trình giảng, đọc diễn cảm lại câu hay, đoạn văn hay để diễn tả sắc thái tình cảm nội dung thông tin Khi luyện đọc cá nhân, giáo viên cho học sinh dừng lại để đọc đoạn văn tập diễn cảm cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận hay, đẹp Tập đọc Trong trình đọc mẫu giáo viên biết sử dụng thủ pháp ngắt, nghỉ chỗ, dùng ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng… để làm bật ý nghĩa tình cảm tác giả gửi gắm vào đọc Từ giúp học sinh thấy sơi nổi, hào hứng tham gia vào việc tìm hiểu, khám phá Tập đọc học sinh có ý thức đọc diễn cảm tốt b.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng Tập đọc qua việc đọc thầm học sinh - Đây việc làm quan trọng để hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo đọc thầm ln theo ta suốt đời Đọc thầm giúp em chuẩn bị tốt cho khâu đọc thành tiếng, tìm hiểu nằm bắt nội dung học tốt Vì vậy, không nên bỏ qua bước - Đối với học sinh lớp 2, đọc thầm khó đọc thành tiếng em chưa có sức tập trung cao để theo dõi đọc Thường em dễ bị sót dịng, bỏ dịng - Để hướng dẫn học sinh đọc thầm đạt kết quả, dạy yêu cầu học sinh tập trung vào bài, đọc thầm kết hợp với việc tham gia đặt câu hỏi nhận biết nhiệm vụ học tập kiểm tra đọc thầm cách hỏi học sinh đọc đến đâu định hướng nội dung cần tìm Có em ý tập trung đọc thầm kích thích tinh thần học tập học sinh - Học sinh đọc thầm nhiều hình thức: Cả lớp đọc thầm, đọc thầm theo bạn (học sinh đọc cá nhân) theo cô (đọc mẫu) giáo viên đưa định hướng sau: + Tự phát tiếng, từ phát âm dễ lẫn? + Tìm từ cần nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng, chỗ ngắt, nghỉ hơi? + Bài văn, thơ nói ai? + Trong có nhân vật nào? Ai trò chuyện? + Phát giọng đọc đoạn, bài, nhân vật? b.3 Giải pháp 3: Cải tiền hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Bổ sung thêm câu hỏi phát hình ảnh trực quan, trước dẫn đến câu hỏi có tính chất khái quát giúp trẻ em cảm nhận trực tiếp hình ảnh cụ thể bài, từ dẫn dắt trình hồi tưởng, so sánh, đánh giá để bước đầu nhận thức nội dung học - Những câu hỏi vận dụng ngôn ngữ thường sử dụng vào phần đọc cá nhân (luyện đọc) để khỏi phân tán chiều hướng cảm xúc hình thành bước tìm hiểu Đó câu hỏi tìm từ gần nghĩa, từ láy, đặt câu có từ học - Đặt thêm câu hỏi đọc diễn cảm để tiếp tục khơi sâu nguồn cảm xúc rèn đọc cho học sinh Các dạng câu hỏi như: Phát cách đọc diễn cảm cô giáo: Cô ngừng nghỉ chỗ gặp câu dài, cô nhấn giọng, hạ giọng, kéo dài giọng chỗ nào, từ nào? Phát giọng đọc đoạn, nhận vật - Phân loại dạng câu hỏi khai thác văn: + Câu hỏi làm tái nội dung chính (Loại câu hỏi dùng để giảng từ ý) + Câu hỏi bắt buộc học sinh phải so sánh, liên tưởng, liên hệ thực tế - Câu hỏi mở rộng vận dụng kiến thức sống Hệ thống câu hỏi đặt phải nâng bậc từ thấp đến cao cuối chốt lại phần tổng kết bài, mở rộng liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức cho học sinh; đưa thêm câu hỏi ngồi câu hỏi có sẵn sách giáo khoa Ví dụ: Bài Bé Hoa - Tiếng Việt - Tập 1: Tôi đưa hệ thống câu hỏi sau: + Em biết gì gia đình Hoa? + Em Nụ có nét gì đáng yêu? + Hoa làm gì giúp mẹ? + Ở lớp ta có bạn có em bé? + Em thường làm gì thể yêu q em bé? + Khơng có em bé, em làm gì giúp bố mẹ? + Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì mong ước điều gì? + Em tưởng tượng xem bố nói gì với Hoa? + Theo em Hoa đáng yêu điểm nào? + Em học tập Hoa điều gì? b.4 Giải pháp 4: Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh: Trong giảng dạy Tiếng Việt, không nên xem nhẹ việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Nếu học sinh có lực cảm thụ văn học tốt thì em thấy phong phú, sáng Tiếng Việt, cảm nhận hay, đẹp thơ - văn phục vụ cho khả nói - viết Tiếng Việt chính mình Ở lớp 2, giáo viên cần cho học sinh làm quen với việc cảm thụ văn học qua khâu tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi mức độ dễ nâng dần đến khó Học sinh tìm hiểu tín hiệu nghệ thuật giá trị tín hiệu nghệ thuật như: + Em có nhận xét gì câu, cách dùng từ đặt câu bài? + Trong câu văn (đoạn văn, đoạn thơ) tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? Ví dụ: Bài Cây dừa- Tiếng Việt - Tập 2: Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Trong câu thơ trên, từ lặp lại nhiều lần? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ để làm gì? Học sinh tìm từ "Ai" lặp lại lần, "nước" lặp lại lần Biện pháp tu từ cho thấy: Quả dừa có sẵn cây, quy luật hoa, kết cảm nhận phần hương vị nước dừa tác dụng nước dừa Em có nhận xét gì cách gieo vần dòng thơ? Tiếng cuối dòng thơ tiếng vần với tiếng thứ dòng thơ tiếng Đây cách gieo vần thể thơ lục bát b.5 Giải pháp 5: Giải nghĩa từ phù hợp với văn cảnh: Đối với từ ngữ khó cần giải thích, giáo viên không áp đặt, không mớm sẵn, không đưa kết luận sẵn có để bắt buộc học sinh bị động tiếp thu mà cần gợi mở, dẫn dắt học sinh để em tìm tòi, khám phá, tự tìm kết luận Tuỳ theo từ mà giải nghĩa theo từ điển văn cảnh Tập đọc, dựa vào từ trái nghĩa, trực quan Ví dụ: Bài Bạn Nai Nhỏ - Tiếng Việt - Tập Có từ "Hích vai": dùng vai đẩy Giáo viên thông qua việc làm mẫu Giải thích thêm từ "húc": Bằng cách cho học sinh lên thực hành: em đứng thẳng, em cúi xuống cong người lấy đầu "húc" vào bụng bạn làm bạn chao đảo Tóm lại: Trong trình truyền thụ kiến thức để học sinh nắm nội dung người giáo viên phải vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp Khơng có phương pháp vạn năng, tuyệt đối Cần lựa chọn phương pháp cho phù hợp với đảm bảo tính khoa học vừa sức b.6 Giải pháp 6: Coi trọng việc rèn đọc cho học sinh: Đọc có nhiều hình thức: Đọc trơn, đọc diễn cảm, đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm, đọc cá nhân, đọc hiểu Kĩ đọc học sinh lớp chưa thật hoàn thiện nên việc rèn đọc yêu cầu đọc tiến tới đọc chủ yếu Trong việc rèn đọc cần gắn với yêu cầu cảm thụ văn học a Muốn học sinh đọc tốt, trước hết cần rèn cho học sinh phát âm đúng, rõ ràng Tôi thấy học sinh phát âm sai nhiều, chủ yếu phát âm sai phụ âm đầu r/g, s/x nguyên nhân học sinh chưa phân biệt cách phát âm phát âm sai theo thói quen địa phương Để khắc phục tình trạng trên, tiến hành sau: - Điều tra phân loại lỗi từ đầu năm cho em, nhóm để có kế hoạch uốn nắn - Có bảng theo dõi tiến tồn học sinh qua tháng - Khi hướng dẫn phát âm, phân tích cho em thấy khác biệt phát âm với phát âm sai mà em mắc phải b Kết hợp với việc rèn phát âm đúng, rõ ràng, cần rèn luyện cho học sinh đọc trôi chảy Khi tập đọc lưu ý dấu mà em hay bỏ quên đọc sai Đọc rõ tiếng, không kéo dài liền tiếng sang tiếng khác (đọc ê a) Rèn học sinh biết ngừng, nghỉ chỗ, biết phân biệt câu thơ, dòng thơ Đối với câu văn dài, hướng dẫn học sinh biết đọc thành cụm từ, biết giữ để khỏi phải bị ngắt quãng âm tiết c Hướng dẫn đọc phân vai: Đối với học sinh lớp 2, đọc phân vai ttực sau học sinh nắm nội dung đọc Yêu cầu chính khâu học sinh thể giọng đọc bài, giọng điệu nhân vật, thể tình cảm người viết Thực tế giảng dạy, thấy học sinh lớp hào hứng tham gia đọc phần thể giọng đọc tốt b.1 Giải pháp 7: Nâng cao hiệu tập đọc qua việc tổ chức trò chơi luyện đọc Để giáo dục đạo đức, tư tưởng tình cảm, Có thể tổ chức trị chơi vào cuối tiết học (nếu thời gian) để tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, nhẹ nhàng Các trị chơi tổ chức hình thức sau: - Thi đọc nhanh, thuộc giỏi - Thi đọc tiếp sức - Thả thơ - Đọc thơ truyền điện - Đóng kịch - Chọn người uyên bác - Kể lại đọc (áp dụng cho đọc) để giúp em thể lời, ngữ điệu tỏ rõ thái độ mình điều học Đây chính dịp em rèn cách sử dụng vốn từ, ngôn ngữ làm sống lại cách diễn đạt có hình ảnh theo cách suy nghĩ riêng mình phát triển ngôn ngữ cho học sinh Sau học sinh kể xong giáo viên cần ý sửa từ, sửa câu chính tả Ví dụ: Bài Bé Hoa - Tiếng Việt - Tập Sau học xong tập đọc, giáo viên cho học sinh dựa vào hiểu biết mình kể lại cho lớp nghe gia đình bạn Hoa, tạo vốn sống lành mạnh cho em (có thể giáo dục dân số phù hợp) Ở phần giáo viên nên lưu ý Tập đọc thuộc chủ đề gì để giáo dục đạo đức cho học sinh theo chủ đề 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng thành công công tác Rèn đọc cho học sinh lớp 2B trường Tiểu học Hòa Lợi 2, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Có khả áp dụng nhân rộng cho lớp khác khối 2,3 trường nói riêng huyện Giồng Riềng nói chung 3.4 Hiệu lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Trong trình nghiên cứu tìm hiểu giảng dạy khảo sát thực tế đọc lớp 2B, thu kết sau: Đề bài: Bài: Chim sơn ca cúc trắng ( Tiếng việt -Tập 2) Kiểm tra đọc: Đọc đoạn đoạn ( Thời gian phút) Trả lời câu hỏi: a, Vì tiếng hót chim trở lên buồn thảm? b, Đặt câu với từ : đỏ rực Sau kiểm tra đọc xong thu kết sau : Số HS 32 Đọc Tốt SL % Kết kì II Đọc Khá Đọc TB SL % SL % Đọc Yếu SL % 28 15 47 25 0 Nhìn vào bảng lớp 2B, nhận thấy chất lượng HS đọc Tốt, tăng lên rõ rệt, khơng cịn học sinh đọc yếu Song nghĩ việc rèn đọc phải trải qua thời gian dài sớm chiều mà em học sinh đọc tốt hết *So sánh đối chứng Qua phương pháp rèn luyện, kèm cặp phấn khởi vì thấy tập đọc học sinh say mê học tập, lớp học thật sôi nổi, đặc biệt em học sinh yếu có tiến rõ rệt Đầu năm em đọc yếu, việc đọc, viết nhầm Giờ em đọc, viết thành thạo Số học sinh giỏi tăng lên, hạn chế số học sinh đọc yếu Cụ thể: Kết sau: Số HS Đọc Tốt SL % Kết Đọc Khá Đọc TB SL % SL % 32 Đầu năm 13 28 Giữa kì II 28 15 47 Như vậy: Số hs giỏi tăng em 14 44 25 = 16% Số hs tăng em = 19 % Số hs trung bình giảm em = 19 % Số lượng hs yếu giảm em = 16 % Đọc Yếu SL % 16 Tuy kết chưa cao ý muốn thành công bước đầu trình giảng dạy để nghiên cứu, tìm tòi phương pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng môn tập đọc hạn chế số lượng học sinh đọc yếu Hòa Lợi, ngày 19 tháng năm 2021 Người viết Lý Thị Thu Hoa ... nhàng Các trò chơi tổ chức hình thức sau: - Thi đọc nhanh, thu? ??c giỏi - Thi đọc tiếp sức - Thả thơ - Đọc thơ truyền điện - Đóng kịch - Chọn người uyên bác - Kể lại đọc (áp dụng cho đọc) để giúp... câu hỏi có sẵn sách giáo khoa Ví dụ: Bài Bé Hoa - Tiếng Việt - Tập 1: Tôi đưa hệ thống câu hỏi sau: + Em biết gì gia đình Hoa? + Em Nụ có nét gì đáng yêu? + Hoa làm gì giúp mẹ? + Ở lớp... gì giúp bố mẹ? + Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì mong ước điều gì? + Em tưởng tượng xem bố nói gì với Hoa? + Theo em Hoa đáng yêu điểm nào? + Em học tập Hoa điều gì? b.4 Giải pháp 4: Bồi