1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Động cơ đốt trong (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

50 25 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 14,33 MB

Nội dung

Giáo trình Động cơ đốt trong (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu của động cơ đốt trong, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn của động cơ đốt trong, bảo dưỡng hệ thống làm mát của động cơ đốt trong, bảo dưỡng hệ thống điện của động cơ đốt trong. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BAI 3:BAO DUONG HE THONG NHIEN LIEU CUA DONG CO DOT TRONG

Mã bài : MD 17.03

Giới thiệu

Hệ thống nhiên liệu động cơ đốt trong là một trong những hệ thống có kết cấu phức tạp, đòi hỏi người vận hành phải nắm rõ nguyên lý hoạt động, cấu tạo,

nhiệm vụ của từng chỉ tiết thiết bị dé khai thác vận hành một cách hiệu qua Mục tiêu:

- Trinh bay được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống nhiên liệu và qui trình bảo dưỡng hệ - Bao dưỡng được hệ thống nhiên liệu của động cơ đốt trong theo đúng qui

định kỹ thuật

- Tuan thủ các quy tắc an toàn khi bảo dưỡng động cơ

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, tích cực trong học tập

1 Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống nhiên liệu

Mục tiêu:

- Hiểu được đặc điểm, nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu 1.1 Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu

[ICung cấp nhiên liệu cần thiết tùy theo chế độ làm việc của động cơ ', Cung cập lượng nhiên liệu đồng đều cho các xi lanh động cơ đúng thời điểm và đúng thứ tự thì nổ

(Phun strong và phân tán đều hơi nhiên liệu vào buồng đốt

* Yêu cầu:

L¡ Thùng nhiên liệu dự trữ phải đảm bảo cho động cơ hoạt động liên tục

trong suốt thời gian quy định

L] Các lọc phải sạch nước và tạp chất cơ học lẫn trong nhiên liệu LiCác chỉ tiết phải chắc chắn, có độ chính xác cao, dễ vận hành

— Dự trữ và cung cấp nhiên liệu đảm bảo cho hệ động lực làm việc bình thường trong suốt thời gian vận hành qui định

— Hệ thống nhiên liệu có quan hệ mật thiết với động cơ và loại nhiên liệu sử dụng, do đó hệ thông có một sô chức năng nhất định sau:

+ Cấp nhiên liệu: Đưa nhiên liệu từ các két hoặc từ các phương tiện khác

sang

+ Dự trữ nhiên liệu: Dự trữ nhiên liệu trong các khoang, két, bể chứa,

+ Vận chuyển và cung cấp nhiên liệu: Vận chuyền dầu từ khoang, két n nay

đến khoang, két khác, cung cấp nhiên liệu cho động cơ và các thiết bi tiêu thụ

+ Lọc nhiên liệu và hâm nhiên liệu: Hâm nóng, phân ly và lọc sạch các tạp chất cơ học, nước ra khỏi nhiên liệu

Trang 2

Do nhiên liệu có ảnh hưởng lớn đến công suất, mức tiêu hao nhiên liệu của động cơ Vì vậy hệ thông cung câp nhiên liệu cân phải đảm bảo các yêu câu sau:

- Nhiên liệu cung cấp cho động cơ phải sạch

- Thời điểm bất đầu phun dầu (đánh lửa) phải chính xác, thời điểm kết thúc

phải phù hợp với yêu câu

._- Lượng nhiên liệu đưa vào động cơ kịp thời, đúng thời điểm quy định và

đồng đêu giữa các xilanh của động cơ

- Đối với động cơ diesel áp suất phun phải đảm bảo đề nhiên liệu phun ra ở

đạng sương mù và bảo đảm độ phun xa tới các góc của buông cháy

- Lượng nhiên liệu đưa vào phải thay đổi phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ 2 Quy trình bảo dưỡng HT nhiên liệu của động cơ đốt trong Mục tiêu: - Hiếu được các chỉ tiết trong hệ thống, nắm được qui trình bảo dưỡng các chỉ tiết

2.1 Giới thiệu các chỉ tiết trong hệ thống nhiên liệu

Vì hệ thống nhiên liệu động cơ diesel rất đa dạng và phức tạp, trong phạm

vi bài giảng này chỉ chất lọc những hệ thống, bộ phận cơ bản có tính chất quan

trọng trong hệ thống Đặc biệt được ứng dụng nhiều trong thực tế, là những bộ phận có câu tạo đặc trưng dễ nghiên cứu

- Các chỉ tiết trong hệ thông nhiên liệu Diesel

* Thùng nhiên liệu: Bao gồm thùng nhiên liệu hàng ngày và thùng nhiên

liệu dự trữ Thùng nhiên liệu hàng ngày cần có dung tích bảo đảm chứa đủ nhiên liệu cho động cơ hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian định trước

* Lọc nhiên liệu: Trong hệ thống nhiên liệu động cơ còn các bộ phận được chế tạo với độ chính xác rất cao như: Cặp piston xylanh của BCA — VP, các bộ

phận này rất dễ bị hư hỏng nếu trong nhiên liệu còn tạp chất cơ học Vì thế nhiên liệu cần phải được lọc sạch trước khi đến BCA

= Ong dan nhiên liệu: Gồm còn ống cao áp và ống thấp á áp Ống cao áp dẫn

nhiên liệu có áp suất cao từ BCA tới vòi phun Ong thấp áp dẫn nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm thấp áp và dẫn nhiên liệu về thùng chứa

* Bơm thấp á áp (bơm cung cấp): Có chức năng hút nhiên liệu từ thùng chứa hàng ngày roi đầy tới BCA Hệ thống nhiên liệu có thể không cần bơm thấp áp nêu thùng chứa nhiên liệu được đặt ở vị trí cao hơn động cơ

* Bơm cao áp (BCA): Có chức năng sau: Bơm nhiên liệu đến áp suất cao rồi đây đến vòi phun

- Điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp vào buông đốt phù hợp với chế độ làm việc của động cơ (chức năng định lượng)

- Định thời điểm bắt đầu và kết thúc quá trình phun nhiên liệu (chức năng

định thời)

* Vòi phun nhiên liệu (VP): Có chức năng phun nhiên liệu cao áp vào buồng đốt với cấu trúc tia nhiên liệu phù hợp với phương pháp tổ chức quá trình cháy

Trang 3

* Thùng nhiên liệu: Bao gồm thùng nhiên liệu hàng ngày và thùng nhiên liệu

dự trữ Thùng nhiên liệu hàng ngày cần có dung tích bảo đảm chứa đủ nhiên liệu cho động cơ hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian định trước

Bau lọc thô Vòi phun Ống cao á \ lọc tỉnh “TỐ tt? faa 4 J +ường đâu hồi E }ường dẫn đầu ¢ Bom cao dp | Bom tay > <| Thùng đầu Bom thấp áp

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu diesel

* Lọc nhiên liệu: Trong hệ thống nhiên liệu xăng được lắp sau bình chứa là

thiết bị lọc nhiên liệu giúp cho việc lọc sạch nhiên liệu trước khi vào chế hòa khí

« Bộ chế hòa khí cung cấp lượng hỗn hợp với thành phần thích hợp nhất

đáp ứng kịp thời với mọi chế độ làm việc của động cơ Thành phần hòa khí đi

vào xi lanh phụ thuộc vào tốc độ dòng khí qua họng, tốc độ của xăng ra khỏi vòi phun và đặc điêm kêt cấu vòi phun và họng khuếch tán

« Các đường ống dẫn nhiên liệu có chức năng chuyền dẫn nhiên liệu tới các

Trang 4

Hình 3.2 Sơ đồ hệ thông nhiên liệu xăng sử dụng chế hòa khí 1- Ông hút, 2- ống khuếch tán, 3- Zic lơ, 4- Chế hòa khí, 5- Cửa gió

(bướm ga), 6- Bugi, 7 —Xu pap , 8- Piston

2.2 Quy trình bảo dưỡng

_ Kiểm tra két nhiên liệu

e Kiểm tra, vệ sinh, xác định tình trạng lọc dầu

ø _ Kiểm tra hệ thống ống dẫn các Racco nói, đầu nối

s_ Kiểm tra bơm tiếp vận nhiên liệu

o Kiém tra bom cao áp và kim phun o Kiém tra voi phun

o Kiém tra b6 ché hoa khi

3 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu của động cơ đốt trong Mục tiêu:

Hiểu được một số hư hỏng của hệ thong nhiên liệu xăng và hệ thống nhiên

liệu Diesel, đưa ra qui trình sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu

3.1 Một số hư hồng của hệ thống nhiên liệu

3.1.1 Những hư hỏng của hệ thống nhiên liệu xăng

1 Hỗn hợp quá loãng:

Hiện tượng: Động cơ khó khởi động, BCHK có lửa thoát ra, động cơ chạy

yếu, chạy không tải không tốt, đẽ bị mắt lửa

Nguyên nhân : Các đoạn ống dẫn và bầu lọc xăng bị tắc và rò khí, bơm

xăng làm việc không tốt, mức xăng trong BCHK quá thấp, giclơ điều chỉnh quá nhỏ hoặc bị tắc, đường khí vào ở phía dưới bướm ga rò khí v.v

2 Hôn hợp khí quá đậm:

Hiện tượng: Bình giảm thanh xả khói đen và phát ra tiếng kêu không bình thường, động cơ chạy yêu, lượng tiêu hao nhiên liệu tăng lên, khe nối ở buồng

khí và BCHK bị thấm dầu, động cơ khởi động khó và bugi có muội than, động cơ chạy không tải không tốt MVse

Nguyên nhân : Bướm gió mat tác dụng, không thể mở hồn tồn, bau lọc

khơng khí quá ban, gic lo điều chỉnh quá lớn hoặc chưa lắp chặt, mức xăng trong buồng phao điều chỉnh quá cao hoặc phao bị nứt, thủng, van kim không

khít hoặc đóng không kín, van làm đậm đóng không kín hoặc piston dẫn động

bằng không khí mắt tác dụng, áp suất bơm xăng quá cao 3 Tăng tóc không tốt:

Hiện tượng: Khi tăng tốc tốc đột ngột BCHK có lửa thoát ra hoặc tắt lửa Nếu tăng tốc chậm thì tốt

Nguyên nhân: piston bơm tăng tốc mòn quá nhiều, lò xo piston bơm tăng

tốc bị mòn quá nhiều, hoặc quá mềm 4 Xăng không đi đến:

Hiện tượng: Động cơ sẽ không khởi động được hoặc đang làm việc thì

chết máy, nếu cho một ít xăng vào BCHK thì có thê khởi động động cơ Nguyên nhân: Hết xăng trong thùng chứa, khóa xăng chưa mở, đường

Trang 5

xang bi tắc, đầu nối ống bị rò khí, ống bị nứt, bẹp Bơm xăng bị hỏng hoặc van

kim bị kẹt

3 BCHK có lửa:

Do hỗn hợp khí loãng hoặc quá lạnh, một xu páp nào đó bị kẹt ở trạng thái

mở hoặc do cân lửa quá sớm làm cháy ngược lên BCHK 6 Động cơ khó chạy vì ngập xăng:

Nếu tháo một bugi thì thấy quá ướt, nếu lau khô rồi lắp lại vẫn thấy cực điện quá ướt thì chứng tỏ bị ngập xăng nên khó khởi động

Nếu máy chạy được thì khói đen phun nhiều, kèm theo tiếng nỗ lốp bốp, khi đó nếu tháo bu gỉ quan sát thấy nhiêu muội than bám vào các cực

Nguyên nhân của hiện tượng ngập xăng là do van kim bị hở, phao xăng bị

thủng, mức xăng trong buồng phao cao hơn quy định, gíc lơ bị mòn quá rộng,

các gíc lơ không khí bị tắc

3.1.2 Những hư hỏng của hệ thống nhiên liệu diesel a.Không có nhiên liệu vào xi lanh

- Không có nhiên liệu trong thùng chứa Khố nhiên liệu khơng mở,

đường ông tắc ; : „

~ Tay ga chưa đê ở vị trí cung câp nhiên liệu, hoặc bị kẹt Lọc dầu bị tắc

- Trong đường ống có không khí

- Van của bướm chuyền đóng không kín Van cao áp đóng không kín, bị

kẹt Piston bị kẹt

~ Lồ xo piston bơm cao áp bị gãy

- Cặp piston xi lanh bơm bị mòn nghiêm trọng Vành răng bị lỏng không kẹp được ông xoay Kim phun bị kẹt hoặc lỗ phun tắc

b Có nhiên liệu vào nhiều trong | buông cháy : vòi phun bị kẹt, mòn mặt côn đóng không kín Lò xo vòi phun yêu, gãy

c Có không khí trong đường ống cao áp

d Ro rỉ nhiên liệu ở đường cao áp

e Trong nhiên liệu có nước, hoặc bị biến chất

£ Điều chỉnh thời điểm phun không đúng

3.2 Các phương pháp sửa chữa

3.2.1 Khái quát về chế độ bảo dưỡng

Một trong những điều kiện cơ bản để sử dụng động cơ, tăng thời hạn sử

dụng và bảo đảm độ tin cậy của chúng trong quá trình vận hành chính là việc tiến hành kịp thời và có chất lượng công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

phòng ngừa định kỳ theo kế hoạch Hệ thống tập hợp các biện pháp về tô chức

và kỹ thuật thuộc các lĩnh vực kiêm tra, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

Căn cứ vào tính chât và nhiệm vụ và các hoạt động kỹ thuật nhằm duy trì và

khôi phục năng lực hoạt động của động cơ đốt trong người ta chia làm 2 loại:

+ Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm cường độ hao mòn chi tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bôi trơn, điều chỉnh, siết

chặt, lau chùi ) và kịp thời phát hiện các hỏng hóc (kiểm tra, xem xét trạng, thái, sự tác động các cơ cấu, các cụm, các chỉ tiết máy) nhằm duy trì trình trạng kỹ thuật tốt của động cơ trong quá trình sử dụng được gọi là bảo dưỡng kỹ thuật

Trang 6

động cơ

+ Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng khắc phục các hỏng hóc (Thay thé cum máy hoặc các chi tiết máy, sửa chữa phục hôi các

chỉ tiết máy có khuyết tật ) nhăm khôi phục khả năng làm việc của các chỉ tiết,

tổng thành của động cơ được gọi là sửa chữa động cơ

Những hoạt động kỹ thuật trên được thực hiện một cách lôgíc trong cùng

một hệ thông là: Hệ thông bảo dưỡng và sửa chữa động cơ dot trong Hé thống này được nhà máy sản suất động cơ khuyến cáo và hướng dẫn,

nhằm mục đích thống nhất chế độ quản lý, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa động cơ một cách hợp lý và có kế hoạch Đảm bảo giữ gìn trạng thái hoạt động an toàn hiệu quả nhằm giảm bớt hư hỏng phụ tùng tạo điều kiện góp phần hạ giá

thành vận chuyển và đảm bảo an toàn Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa

chữa càng thực hiện hoàn hảo thì độ tin cậy và tuổi thọ của động cơ càng cao

Nội dung của một chế độ bảo dưỡng kỹ thuật và sứa chữa động cơ Một chế độ bảo dưỡng và sửa chữa hoàn chinh phải bao gồm 5 nội dung sau:

+ Các hình thức bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

+ Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật và định ngạch sửa chữa lớn

+ Nội dung thao tác của một cấp bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa động cơ

+ Định mức thời gian động cơ ở xưởng đề bảo dưỡng và sữa chữa

+ Định mức khối lượng lao động cho mỗi lần vào cấp bảo dưỡng, sửa chữa

động cơ

3.2.2 Bảo dưỡng hệ thống

1 Bảo dưỡng hàng ngày:

Kiểm tra mực xăng trong thùng chứa và đỗ thêm xăng cho ôtô Kiểm tra bằng cách xem xét bên ngoài độ kín các chỗ nối của bộ chế hòa khí, bơm xăng,

các ông dẫn và thùng xăng 2 Bảo dưỡng cap 1:

Kiểm tra bằng cách xem xét bên ngoài độ kín của các chỗ nối của hệ thống

nhiên liệu, nếu cần thiết thì phải khắc phục những hư hỏng Kiểm tra sự liên kết

của cần bàn đạp với trục bướm ga, của dây cáp với cần bướm gid, sự hoạt động của cơ cấu dẫn động, độ mở và đóng hoàn toàn của bướm ga và bướm gió Bàn đạp của cơ cầu dẫn động phải dịch chuyền đều và nhẹ nhàng về cả hai phía Sau khi ôtô chạy trên đường nhiều bụi, phải tháo rời bầu lọc không khí và thay dầu ở bầu lọc

3 Bảo dưỡng cấp 2:

Kiểm tra độ kín của thùng xăng và các chỗ nói của ông dẫn hệ thống nhiên

liệu, sự bắt chặt của bộ chế hòa khí và bơm xăng, nếu cần thiết, thì khắc phục hư hỏng Kiểm tra sự liên kết của cần kéo với cần bướm ga và của dây cáp với bướm gió, sự hoạt động của cơ cấu dẫn động, độ mở và đóng hoàn toàn của

bướm ga và bướm gió Dùng áp kế kiểm tra sự làm việc của bơm xăng (không cần tháo khỏi động cơ), kiểm tra mức xăng trong buồng phao của bộ chế hòa khí

Trang 7

Rửa bầu lọc không khí của động cơ và thay dầu ở bầu lọc 4 Bảo dưỡng theo mùa:

Hai lần trong năm, tháo BCHK ra khỏi động cơ, tháo rời và chùi sạch sẽ

Rửa và kiểm tra sự hoạt động của bộ hạn chế tốc độ quay của trục khuỷu động

Khi kiểm tra bơm xăng phải căn cứ vào các chỉ số sau đây: áp suất tối đa do bơm tạo nên, năng suất của bơm, độ kín của các van bơm Đối với BCHK thì kiểm tra độ kín của các van, các nắp và các chỗ nói, mức xăng trong buồng phao và khả năng thông qua của giclơ

Kiểm tra sự lưu thông của xăng, dưới áp suất của khí nén, xăng được đưa từ thùng xăng vào buông phao, áp suất đo được kiểm tra bằng á ap | kế và phải tương ứng với áp suất do bơm xăng tạo nên Nếu mức xăng trong buồng phao tăng lên thì chứng tỏ van kim đóng không kín, cần phải sửa chữa

Nếu trong hệ thống cung cap nhiên liệu có sự điều chỉnh theo mùa (điều chỉnh bơm gia tốc, điều chỉnh mức làm nóng hỗn hợp và không khí) thì phải

thay đổi vị trí của các chỉ tiết điều chỉnh phù hợp với mùa sử dụng xe hai lần

trong năm

A Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ diesel :

Một số công việc bảo dưỡng kỹ thuật HTNL Diesel bao gồm những nội

dung sau:

1 Rứa nắp thùng nhiên liệu và lưới lọt ở miệng rót:

Nắp và lưới lọc được rửa sạch trong dầu lửa hoặc dầu diesel

2 Xả can thing nhién liêu:

Trước khi cho máy làm việc cần phải xá cặn lắng qua khóa xả thùng nhiên

liệu

3 Rửa thùng nhiên liêu:

Khi rửa thùng phải tháo ra khỏi máy, xả hết nhiên liệu trong thùng Sau đó đỗ một ít dầu lúa hoặc dầu Diesel súc thùng và xả ra ngoài cho đến khi

nhiên liệu chảy ra được trong sạch

4 Xa không khí ra khói hệ thống:

Cần chú ý khi xả gió trong đường dầu áp lực thấp cần tháo các đỉnh ốc ở bau lọc và bơm Khi xả gió ở đường ống cao áp thì nói lỏng các đầu nối của

ống cao áp Một số động cơ không có bơm tay, khi xả gió phải để tay ga vị trí lớn nhất và cho động cơ quay bằng máy khởi động

Xá giá phải tiến hành một cách cần thận để tránh khởi động động cơ khó

khăn và động cơ làm việc bị ngắt quãng

5: Bảo dưỡng vòi phun:

Trang 8

xướng có trang bị và dụng cụ chuyên dùng Bảo dưỡng vòi phun bao gầm làm

sạch, rửa, kiểm tra và điều chỉnh 6._Bảo dưỡng bơm cao áp

Dé dam bao chất lượng, việc bảo dưỡng bơm cao áp, phải tiễn hành 6

xưởng có trang bi và dụng cụ chuyên dùng Bảo dưỡng bơm cao áp bao gồm

làm sạch, rửa, kiểm tra và điều chỉnh

B; Bao dưỡng nhiên liệu động cơ xăng

1 Sửa chữa bầu lọc xăng:

* Nhưng hư hỏng và nguyên nhân tác hại

« Vỏ bầu lọc bị nứt vỡ, các đầu nói ren bị chờn, đệm làm kín giữa vỏ và nắp

bị rách do tháo nắp khơng chú ý

« Lõi lọc bị bần, tắc do nhiéu can ban

« Những hư hỏng trên làm cho nhiên liệu không được cấp đủ cho động cơ * Kiểm tra sửa chữa: „

* Vỏ bị nứt vỡ nhỏ có thê hàn đáp hoặc thay thế mới

« Rửa sạch cặn bân ở lõi lọc bằng bàn chải và dùng khí nén thôi sạch, dùng xăng rửa sạch

+ Thay thé mới các gioăng đệm bị rách hoặc đã sử dụng lâu ngày

Ngay nay người ta sử dụng bơm xăng dùn

2 Sửa chữa bơm xăng š

* Những hư hỏng và nguyên nhân, tác hại:

+ Mang bom bi tring, rach rao màng bị biến cứng bơm xăng yêu

« Lò xo màng bươm gay yếu các van mòn không đóng kín, lò xo van yếu là đo làm việc lâu ngày năng suất bơm giảm

« Các mặt nắp ghép của vỏ bơm bị cong vênh do tháo lắp không đúng kĩ thuật

« Vỏ bơm bị nứt, lỗ ren bị trờn do tháo không đúng kỹ thuật làm chảy xăng

+ Ludi lọc bám nhiéu can ban lam giảm lưu lượng xăng bơm lên bộ chế hòa

khí

* Kiêm tra sửa chữa:

« Tháo rời bơm xăng ra rửa sạch sẽ tiền hành kiểm tra và sửa chữa + Mang bom bi tring rão phải thay màng mới

« Lò xo màng bơm yêu gây phải thay thế

« Các van xăng đóng không kín phải rà lại mòn nhiều lò xo yếu phải thay van khác

+ Can bom bi mai mon thì phải han dap rồi gia công + Mat lap ghép mon, cong vénh thi ra lai cho phang

« Các lỗ ren bị trờn thì phải khôi phục lại, đệm rách thì phải làm đệm mới * Yêu cầu kỹ thuật:

« Dùng đồng hồ đo áp lực bơm xăng xem có đạt yêu cầu không áp lực phải

đạt 0,2- 0,3 kG/cm” ( một số động cơ hiện đại sử dụng cho 6 tô từ 2-3 kG/cm” )

« Lắp vào động cơ và dùng tay quay quay động cơ và quan sát tình hình phun xăng

Trang 9

« Xăng phun ra phải đầy ống và phải bắn ra xa miệng ống từ 60-70mm là đạt

3 Sửa chữa bộ chế hòa khí (Bộ chế hòa khí thông thường)

a.- Tháo lắp bộ chế hòa khí:

« Trước khi tháo các chi tiết của bộ chế hòa khí phải rửa sạch sẽ bên ngoài rồi mới tiến hành tháo(chú ý khi tháo trên xe xuống phải nút giẻ các đường ơng

« Phải nghiên cứu và tìm hiểu kết cầu của nó chắc chắn đề khi nắp cho đúng

« Tháo rời các chỉ tiết phải sử dụng dụng cụ thích hợp, ví dụ kích thước của

tuốcnơvít phải phù hợp với rãnh của giclơ hoặc của các vít

« Các chỉ tiết tháo rời phải có khay sạch đề bảo quản, chú ý các gioăng đệm « Khi tháo các vít phải ốc phải nới lỏng rồi mới tháo hắn tránh bi cong

vênh, các bề mặt lắp ghép -

« Các chỉ tiết tháo ra phải rửa băng xăng sạch và dùng khí nén thơi lại

« chỉ nên tháo những bộ phận cần sửa chữa

+ Sau khi tháo xong và sửa chữa lắp lại theo quy trình ngược lại

Vài xâng chính

Ban đẹp sa

Hình 3.3 Chế hòa khí và nguyên lý hoạt động

b- Kiểm tra sửa chữa:

« Thông thường làm sạch các giclơ là chủ yếu nếu bị tắc có thể ùng dây đồng có đường kính nhỏ hơn đề thông( tốt nhất là dùng dung dịch chuyên dùng đề thông rửa các đường ống trong bộ chế hòa khí

« Nếu lỗ giclơ quá lớn thì phải khoan rộng rồi nút đồng sau đó khoan lỗ

theo tiêu chuân hoặc có thê thay giclo

c- Sửa chữa phao xăng:

« Nếu phao xăng bị bẹp thì phải nắn lại bằng cách cho phao xăng vào nước đun sôi cho phao phơng lên

« Kiểm tra xăng xem phao có phải ngắm xăng hay không nếu bị ngắm xăng

thì phải khoan lỗ nhỏ lay hết xăng ra rồi han lại bằng thiếc chú ý khi hàn phải hàn thật mỏng nêu hàn dầy sẽ tăng trọng lượng của phao mặt khác trọng lượng không được vượt quá 5-6% so với lúc ban đầu

g- Kiém tra sửa chữa bộ van kim:

« Kiểm tra độ kín của van kim nếu không kín dùng bột rà rà lại cho kín

Trang 10

Nắp bộ van kim vào bộ chế hòa khí đề kiểm tra tại mức xăng xem có phù

hợp không nếu không tà dùng đệm đê van kim đề điều chỉnh mức xăng trong

bầu phao cho đúng quy

4 Thực hành bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu

Mục tiêu:

- Nắm được kỹ năng sửa chữa bảo dưỡng một số chỉ tiết cơ bản của hệ thống

4.1 Công tác chuẩn bị

1 Một hệ thống nhiên liệu hoàn chỉnh đang lắp trên động cơ

2 Đồ nghề tháo lắp chuyên dùng, thông dụng, vật tư vệ sinh, phân nhóm cho các nhóm học sinh mỗi nhóm từ 5 - I0 học viên, đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ,

thoáng mát đúng quy định

3 Chuẩn bị dụng cụ: Tháo lắp, rửa làm sạch, kiểm tra và bảo dưỡng

- Bộ dụng cụ đồ nghề sửa chữa

Bàn tháo lắp, mặt phẳng chuẩn

Máy nén khí, khay đựng chỉ tiết, vật tư, nguyên liệu để làm sạch, bôi trơn

Dầu hỏa hoặc xăng mỡ bôi các chỉ tiết

Các chỉ tiết thay thế: đệm, giăng, và các chỉ tiết khi cần thiết thay thé

~_ Tài liệu tra cứu thông số kỹ thuật yêu cầu sửa chữa của các chỉ tiết trong

hệ thống nhiên liệu

'

4.2 Thực hành bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu 4.2.1 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu

a) Bảo dưỡng hàng ngày Kiểm tra mức xăng (dầu) trong thùng chứa, đổ thêm vào thùng nếu thiếu Kiểm tra xem xét bên ngoài độ kín các chỗ nối của bộ

chế hoà khí, bơm xăng, các ống dẫn và thùng chứa

b) Bảo dưỡng định kỳ cấp 1 Kiểm tra xem xét bên ngoài độ kín khít các chỗ nối của hệ thông nhiên liệu, nếu có hư hỏng phải khắc phục Kiểm tra sự

liên kết giữa tay ga và thanh răng (bướm ga) , sự hoạt động của cơ cấu độ mở và đóng hoàn toàn của bớm ga và bớm gió

Kiểm tra, tháo rời bầu lọc vệ sinh và thay bầu lọc, xả khí cho bầu lọc

e) Bảo dưỡng định kỳ cấp 2 Kiểm tra độ kín của thùng xăng và chỗ nối của

ống dẫn hệ thống nhiên liệu, bắt chặt bộ chế hoà khí, bơm xăng , khắc phục hư

hỏng Kiểm tra sự liên kết của cần kéo với cần bớm ga và của dây cáp với bướm gió, sự hoạt động của cơ cấu dẫn động, độ mở và đóng hoàn toàn của bướm ga

và bướm gió Dùng áp kế kiểm tra sự làm việc của bơm xăng (không cần tháo bơm xăng khỏi động cơ) Kiểm tra mức xăng trong buồng phao của bộ chế hoà khí Rửa bầu lọc không khí

đ) Bảo dưỡng theo mùa Trong một năm hai lần tháo bộ chế hoà khí ra khỏi động cơ rửa sạch kiểm tra các cụm và các chỉ tiết của bộ chế hoà khí, kiểm tra jich lo bằng thiết bị chuyên dùng

Tháo rời bơm xăng, lau chùi kiểm tra tình trạng các chỉ tiết sau khi lắp xong kiểm tra bằng thiết bị chuyên dùng Mỗi năm hai lần xả cặn bẩn ra khỏi thùng

xăng(dầu) và cọ rửa thùng trước khi cho động cơ hoạt động

Trang 11

Khi kiểm tra bơm xăng (bơm dầu)cần căn cứ vào ap s suất tối da do bơm tao nén, nang suất của bơm, độ kín khít của các van, thông số đó được kiểm tra trên

thiết bị chuyên dùng -

Kiểm tra áp suất phun của kim phun, kiểm tra độ kín của van một chiều bơm cao áp Tháo vệ sinh bảo dưỡng bơm cao áp và kim phun

4.2.2.Công việc bảo dưỡng kỹ thuật HTNLbao gồm những nội dung sau:

1 Rửa nắp thùng nhiên liệu và lưới lọt ở miệng rót: Nap và lưới lọc được rửa sạch trong dầu lửa hoặc dầu diesel

2 Xả cặn thùng nhiên liệu:

Trước khi cho máy làm việc cần phải xả cặn lắng qua khóa xả thùng nhiên liệu 3 Rửa thùng nhiên liệu:

Khi rửa thùng phải tháo ra khỏi máy, xả hết nhiên liệu trong thùng Sau đó đỗ một ít dầu lửa hoặc dầu Diesel súc thùng và xả ra ngoài cho đến khi nhiên liệu

chảy ra được trong sạch

4 Xả không khí ra khỏi hệ thống:

Cần chú ý khi xả gió trong đường dầu áp lực thấp cần tháo các đỉnh ô ốc ở bầu lọc và bơm Khi xả gió ở đường ông cao áp thì nới lỏng các đầu nối của ống cao áp Một số động cơ không có bơm tay, khi xả gió phải để tay ga vị trí lớn nhất và cho động co quay bằng máy khởi | dong

Xả gió phải tiên hành một cách cân thận để tránh khởi động động cơ khó khăn

và động cơ làm việc bị ngắt quãng

5 Bảo dưỡng vòi phun: l

Dé dam bảo chât lượng, việc bảo dưỡng vòi phun, phải tiên hành ở xưởng có trang bị và dụng cụ chuyên dùng Bảo dưỡng vòi phun bao gồm làm sạch, rửa, kiêm tra và điều chỉnh

a Yêu cầu trong công việc

+ Vi tri làm việc phải sạch sẽ, không bụi

+ Người làm công việc bảo dưỡng tay phải sạch

+ Dụng cụ, khay đựng chỉ tiết, đồ nghề phải sạch

b Tháo vòi phun ra khỏi động cơ, rửa sạch dầu mỡ bên ngoài, ngâm vòi phun vào dầu DO

c Kẹp chặt vòi phun vào ê tô, nới lỏng đầu ốc hãm vít chỉnh lò xo áp suất

phun

d Trở ngược đầu vòi phun và kẹp chặt vào bàn kẹp có mang phụ bằng kim khí đỡ sát

Trang 12

Adjusting screw —_ Leak-oil connection Edge-type Altes Spindle Pressure passage Nozzle needle

Hình 3.4 .Cấu tạo vòi phun

e Tháo đai ốc hãm đầu phun (chú ý loại đầu phun có chốt định vi), lấy đầu

phun ra ngoài,

g Trở ngược vòi phun, tháo đai ốc hãm trên thân vòi, lấy các chỉ tiết lò xo, đũa đây trong thân vòi phun ra ngoài

h Kiểm tra, vệ sinh các chỉ tiết và bảo dưỡng, thay mới đối với các chỉ tiết hư hỏng

6 Bảo dưỡng bơm cao áp PE a Yêu cầu trong công việc

+ Vi tri làm việc phải sạch sẽ, không bụi

+ Người làm công việc bảo dưỡng tay phải sạch + Dụng cụ, khay đựng chỉ tiết, đồ nghề phải sạch

b Tháo bơm cao áp ra khỏi động cơ, Rửa và tây sạch đầu mỡ bên ngoài Đề ngừa chất bản xâm nhập vào bên trong, dùng nút vặn hoặc vải sạch quan các

mạch nạp và thoát của bơm

c Kẹp chặt bơm vào ê tô, tháo đầu nối ống cao áp trên thân bơm ra ngoài

Dung cao dé cao dé van | chiều,

d Trở ngược đầu bơm và kẹp chặt vào bàn kẹp có mang phụ bằng kim khí

đỡ sát

e Dùng cán búa để chụp dẫn hướng piston, chui chốt chặn vào lỗ nơi hông của thân bơm Dùng cây vít nạy vòng cặn chụp dẫn hướng piston, dùng tay trái giữ chặn khỏi văng ra ngoài, tay phải nạy vòng chặn

g Lấy chụp ra khỏi thân bơm, lấy piston và chén chặn lò xo, lod xo phía

dưới cần thận không cho piston bật văng ra ngoài và va chạm vào các chỉ tiết khác làm hỏng bề mặt bóng của piston

Trang 13

'-Tay ở đuôi piston '9,11.Chén chận lò x0

10.Vong ring

Hình 3.5 So dé céu tạo cúa bơm cao áp PE

h Tháo vít thanh răng, rút thanh răng ra khỏi thân bơm ( chú ý dấu vị trí )

n Tháo nút hãm xi lanh, đây xi lanh ra khỏi vỏ bơm

m Kiểm tra và sửa chữa bơm đối với các chỉ tiết hư hỏng

4.3 Vệ sinh công nghiệp

1) Hướng dẫn và huấn luyện về nội qui xưởng thực hành

2) Công việc chuẩn bị, kiểm tra quần áo bảo hộ lao động và dụng cụ phòng

hộ

3) Khuyến cáo các vấn đề phải chú ý để bảo đảm an toàn trong quá trình

tháo lắp

4) Ghi nhật ký làm việc

5) Chỉ tiết may va dụng cụ đồ nghề phải để đúng nơi quy định

6) Phải chú ý giữ khu vực làm việc sạch dầu , nước

7) Tập trung rác thải và vật tư đô dùng hủy bỏ vào nơi quy định

§) Vệ sinh các chỉ tiết máy, lắp ráp vào trí trí trước khi tháo

9) Vệ sinh khu vực thực hành, tat điện, đóng cửa sau khi rời khỏi xưởng

BAI 4:BAO DUONG HE THONG BOI TRON CUA DONG CO DOT

TRONG

Ma bai : MD 17.04 Giới thiệu

Hệ thống bôi trơn động cơ đốt trong là một trong những hệ thống có kết cấu

phức tạp, đòi hỏi người vận hành phải nắm rõ nguyên lý hoạt động, cấu tạo,

nhiệm vụ của từng chi tiết thiết bị đề khai thác vận hành một cách hiệu quả Nó

quyết định tuổi thọ của động cơ trong quá trình hoạt động

Mục tiêu:

- Trinh bày được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống bôi trơn và qui trình bảo

dưỡng hệ thông bôi trơn của động cơ đôt trong

Trang 14

- Bảo dưỡng được hệ thống bôi trơn của động cơ đốt trong theo đúng qui định kỹ thuật, tiết kiệm vật tư

- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi bảo dưỡng động cơ

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, tích cực trong học tập 1 Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống bôi trơn

Mục Tiêu:

- Hiểu được nhiệm vụ, đặc điểm của hệ thống bôi trơn động cơ

1.1 Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn

Khi động cơ làm việc có rất nhiều các chỉ tiết kim loại chuyền động qua lại

với nhau (chuyển động quay, chuyền động tịnh tiến ) đo ma sát chúng sẽ bị mài mòn và nóng lên làm biến dạng hình dạng ban đầu của chúng làm chúng hoạt động kém hiệu quả thậm chí không hoạt động để khắc phục điều này ngia đưa vào trong động cơ một hệ thống gọi là hệ thông bôi trơn động cơ

Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ: cung cấp thường xuyên một lượng dầu nhờn cần thiết đến tất cả các bề mặt ma sát của động cơ, nhằm: hạn chế sự ăn mòn, mài mòn và làm sạch các bê mặt ma sát ấy

Ngồi ra, dầu bơi trơn còn có nhiệm vụ làm mát cho đỉnh piston, làm môi chất cho các hệ thống điều khiền, đảo chiều và phục vụ các mục đích khác Vì vậy, thời gian sử dụng động cơ phụ thuộc nhiều vào hệ thống bôi trơn, cụ thể là:

- Phy thuộc vào việc chọn hệ thống bôi trơn, loại dầu bôi trơn phù hợp - Chat lượng, hiệu quả sử dụng dầu bôi trơn cùng các chất pha thêm

- Cung cấp đầy đủ và liên tục dầu bôi trơn cho các bề mặt ma sát

-_ Hiệu quả làm mát, chất lượng lọc sạch đầu tuần hoàn trong hệ thống bôi

trơn

1.2 Đặc điểm cơ bản của hệ thống bôi trơn

Bôi trơn tốt các bề mặt ma sát, bảo vệ cho bề mặt kim loại, rửa đi các hạt kim loại bong ra trong quá trình ma sát, nhằm giúp làm kín giữa các piston và

xilanh ngoài ra còn tạo chêm dầu giữa các bề mặt ma sát đề tránh mài mòn và

tránh va đập trong động cơ khi động cơ làm việc và làm mát động cơ, giúp cho

động cơ làm việc tốt hơn và đảm bảo cho động cơ làm việc ở nhiệt độ cho phép

Nhiệt độ dầu bôi trơn khoảng 80+160c nếu lớn hơn nhiệt độ trên dầu sẻ bốc cháy Nhưng nếu dầu bôi trơn làm mát nhiều quá thì sẽ làm mất hiệu suất nhiệt

của động cơ Yêu cầu công suất động cơ hệ thống bôi trơn không được vượt quá 3+5%, dau béi tron dé tim, dé thay thế, thời gian sử dụng lâu dài

Hệ thống bôi trơn của các loại động co dét trong déu ding dau nhon dém vào giữa các bề mặt L chuyển động tương đối với nhau, nhằm mục đích ngăn cản

hoặc giảm bớt sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai bề mặt ma sát Tuỳ theo chất và lượng của lớp dầu bôi trơn ma sát trượt được chia làm ba loại: ma sát khô (không có dâu), ma sát ướt (luôn luôn có dâu ngăn cách hai bê mặt ma sát), ma sát tới hạn (nửa khô, nửa ướt)

2 Quy trình bảo đưỡng hệ thống bôi trơn của động cơ đốt trong

Mục tiêu:

Trang 15

- Nắm được nhiệm vụ, cấu tạo của các chỉ tiết cơ bản trong hệ thông bôi trơn

2.1 Giới thiệu các chỉ tiết trong hệ thống bôi trơn 2.1.1 Bơm dầu

Có nhiệm vụ hút dầu từ catte đưa lên các chỉ tiết cần thiết bôi trơn theo các

mạch dầu đã có sẵn Bơm dầu dùng trong động cơ dét trong có nhiều loại: Bơm trái khế và bơm rôto, bơm bánh răng

- Các loại bơm dầu

Bơm trái khế : Gồm một vỏ bơm bằng nhôm bên trong có hai bánh răng ăn

khớp với nhau Một bánh răng quay theo trục điều khiển bơm dầu, bánh kia ăn

khớp quay tròn trên một trục khác và quay ngược chiều nhau Trên vỏ bơm có một lỗ hút và một lỗ thoát Khi động cơ làm việc hai bánh răng quay ngược chiều

nhau, được hút từ catte vào lỗ hút chứa trong các phần lõm của bánh răng rồi đây ra mạch thoát Áp lực dầu thoát ra tùy thuộc vào khe hở giữa hai bánh răng và khe hở giữa bánh răng và vỏ bơm và tốc độ động cơ BOM DAU LOẠI TRÁI KHẾ 13.Võ 9 Ống lót 24 Đêm 10.14 Long đến 5.7 Bánh răng trái khẽ 11 Bulông 6.8 Chốt 12.13 Vít

Hình 4.1- Bơm dầu loại trái khế `

+ Bom réto : Gôm một vỏ bơm băng nhôm bên trong có hai rơto, một năm ngồi và một nằm trong Rôto trong có răng phía ngoài lăn trong rơto ngồi có răng phía trong Rôto trong được điều khiển bởi cốt điều khiển bơm nhớt

Trang 16

BOM DAU LOẠI RÔTO

14 Đêm 7 Cốt điều khiển

23 Võ § Ống lót

5 Roto trong 9.10.11 Vit 6 Rơto ngồi 12.13.Lông đến

Hình 4.2 bơm dầu loại rơ to

«+ Mặt trong vỏ bơm có dự trù hai lỗ, một lỗ hút và một lỗ thoát Khi động

cơ làm việc rôto trong vừa di chuyền vừa lăn trên rơto ngồi, dầu nhớt được hút

vào lỗ hút ép từ vùng có thể tích lớn sang nhỏ và đầy ra ngồi lỗ thốt Ap luc dầu thoát ra cũng tùy thuộc vào khe hở rôto với vỏ và tốc độ cốt điầu khién

5 Bơm bánh răng ăn khóp trong

Hình 4.3 Bơm dầu loại bánh răng ăn khóp trong

1- vỏ bơm, 2-bánh răng bị động, 3- Bánh răng chủ động, 4-bạc trục,

5-giodng lam kin, 6-vanh trang khuyét,

Nguyên lý làm việc của bơm bánh răng ăn khớp trong như sau: Khi trục chủ động quay cùng chiều quay kim đông hồ (như hình 4-3 ),làm bánh bị động

Trang 17

giữa chúng giảm, áp suất tăng lên và đây chất lỏng từ các rãnh răng đi ra đường

ông đây

Bơm bánh răng ăn khóp ngoài

Khi bơm làm việc bánh răng chủ động quay, kéo bánh răng bị động quay theo chiều mũi tên (chỉ trên hình Về) chất lỏng chứa đây trong các rãnh giũa các răng ngoài vùng ăn khớp được chuyền từ bọng hút qua bọng đây vòng theo vỏ

bom (theo chiéu chuyén động của bánh răng)

Vì thể tích chứa chất lỏng trong bọng đây giảm khi các răng của hai bánh rang an khớp, nên chất lỏng bị chèn ép và dồn vào ống với áp suất cao Quá trình này gọi là quá trình đây của bơm đồng thời với quá trình đây, ở bọng hút xảy ra quá trình như sau: thé tích chứa chất lỏng tăng (khi các răng ra khớp), áp

suất giảm xuống, thấp hơn á áp suất trên mặt thoáng của bề hút, làm cho chất lỏng

chảy qua ông hút vào bơm (nếu áp suất ở mặt thoáng của bề hút là khí trời thì trong bọng hút có áp suất chân không)

Hình 44 Bơm bánh răng ăn khóp ngoài

1- Vỏ bơm, 2- Bánh răng bị động, 3- Bánh răng chủ động, 4-Khoang chứa

chất lỏng, 5-Khoang bánh răng ra khớp, 6- Trục chủ động

2.1.2 Lọc dầu

Tất cả các hệ thống bôi trơn trên động cơ đều có bầu lọc dầu dầu bôi trơn

chảy xuyên qua lọc trước khi vào bôi động cơ lọc dâu giữ cho dâu sạch nó loại

bỏ các tạp chât ra khỏi dâu như: hạt kim loại

Trang 18

Vina tên ery Daw di bot trom

da Dain tir bom den

Hình 4.5 Phin lọc dầu bôi trơn động cơ

Nó có một van một chiều để giữ cho dầu ở trong lọc dầu khi động cơ không

hoạt động Do vây lọc dầu luôn có dầu khi động cơ khởi động

Nó cũng có một van an toàn cho phép dầu chảy đến động cơ khi lọc bị tắc

Lọc đầu là một chỉ tiết phải được thay thế định kỳ và phải thay thế cả cụm theo km trên đồng hồ 2.1.3 Van giảm áp lực dầu ~ Nhiệm vụ Van giảm áp lực dầu để ngăn chặn áp lực dầu quá mức cho phép - Cầu tạo Nó là một viên bi (hoặc nắm van) được tải bằng một lò xo hay trục trượt - Hoạt động

Khi áp lực đầu cao tới mức quy định áp lực này thắng sức căng lò xo và đây viên bi mở cửa van đầu hồi về cacte

2.1.4 Bộ làm mát dau

Dầu bôi trơn động cơ sau khi đi vào bôi trơn động cơ dau sé bị nóng lên

như thế độ bơi trơn của dầu sẽ bị giảm đi do đó người ta bố trí bộ làm mát dầu 2.1.5 Thiết bị chỉ báo (đèn, đồng hồ áp suất dầu)

Trang 19

Hình 4.6 Thiết bị chỉ báo dầu

Thiết bị này báo cho người vận hành biết áp suất dau do bom dau tao ra và

cấp đến những vùng khac nhau của động cơ có bình thường hay không Một

công tắc áp suất dầu (cảm biến) trong ông dẫn dầu theo đõi trạng thái của áp suất dầu và báo hiệu trên bảng đồng hồ táplô nếu áp suất dầu không tăng lên không khởi động được động cơ

- Công tắc áp suất dầu

_ - Đèn báo áp suất dầu: cho biết trạng thái không bình thường (áp suất dầu

thâp) băng việc bật sáng đèn báo 2.2 Quy trình bảo dưỡng

_ Đọc kỹ bản vẽ cau tao va hiểu được nguyên lý hoạt động của các chỉ tiết cân bảo dưỡng trong hệ thông

- Chuẩn bị các dụng cụ thông thường và dụng cụ chuyên dụng

c Chuẩn giẻ lau cotton chú ý phải làm sạch các giẻ này không đề bắt cứ bụi bân, sợi vải nào

- Dừng động cơ

- Dừng bơm các bơm dầu nhờn và treo bảng tín hiệu công việc đang tiến hành không khởi đông bơm

- Đóng các van dầu nhờn cách ly thiết bị cần bảo dưỡng Ví dụ đóng van

vào và van ra của phin lọc dâu nhờn khi ta tiên hành tháo và vệ sinh phin lọc

- Tiến hành xả dầu trong thiết bị cần tháo

- Trong quá trình tháo các thiết thuộc hệ thống dầu nhờn chú ý đến tình

trạng của các chi tiệt và không đê các chỉ tiết bị va đập, cọ sát hay dích bụi bân

- Sau khi tiến bảo dưỡng xong thiết bị ta tiến hành kiểm tra, đo đạc lấy các thông số nếu cần

- Lắp các thiết bị theo đúng hướng dẫn của nhà chế tạo

- Mở các van cách ly thiết bị, tiến hành xả e (Air) cho thiết bị vừa tháo ra

bảo dưỡng

- Kiểm tra kỹ toàn bộ hệ thống và khởi động bơm dầu nhờn Kiểm tra và đánh giá các thông sô so với trước khi bảo dưỡng và các thông sô của nhà chê tạo

3 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn của động cơ đốt trong Mục tiêu:

- Hiểu được một số hư hỏng trong hệ thống bôi trơn, nắm được qui trình

bảo dưỡng hệ thông

3.1 Một số hư hồng của hệ thống bôi trơn

- Những hư hỏng thông thường của hệ thống bôi trơn 1 Dầu không đủ, mức dầu xuống thấp:

Nguyên nhân là do châm dầu không đủ, bị rò rĩ dầu hoặc động cơ có hiện tượng lên nhớt

Trang 20

Dong co quay yéu, thải ra khói đặc màu xanh xám Nguyên | nhân do dầu vào quá nhiều, màng bơm xăng rách, xăng chảy vào các te dầu

3 Dầu quá loãng:

Nguyên nhân do sử dụng dầu không đúng, màng bơm xăng rách, xăng

chảy vào các te

4 Dầu bi ban, bién mau (den), trong dau cé vun kim loai:

Nguyên nhân do dùng dầu không sạch, chỉ tiết máy bị mòn, bụi và hơi nước lọt qua hệ thống thông gió

5 Dầu bị rò:

Nguyên nhân do các bu lông bị long, ống dẫn dầu bị nứt, jiont bị rách, phốt dầu bị hỏng

6 Nhiệt độ dầu quá cao:

Nguyên nhân do khe hở vách xy lanh lớn 7 Ap suất dầu giảm:

Nguyên nhân do đường ống dẫn chính bị rò, bơm và các ổ trục bị

mòn, độ nhớt không đúng, van điều áp bị kẹt mở

8 Ấp suất dầu tăng:

Nguyên nhân do các ống dầu bị nghẹt, dùng dầu có độ nhớt cao, van

điều áp bị kẹt đóng

3.2 Các phương pháp sửa chữa

3.2.1 Khái quát về chế độ bảo dưỡng

Một trong những điều kiện co ban dé str dụng động cơ, tăng thời hạn sử dụng và bảo đảm độ tin cậy của chúng trong quá trình vận hành chính là việc

tiến hành kịp thời và có chất lượng công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phòng ngừa định kỳ theo kế hoạch Hệ thống tập hợp các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật thuộc các lĩnh vực kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ và các hoạt động kỹ thuật nhằm duy trì và

khôi phục năng lực hoạt động của động cơ đốt trong người ta chia làm 2 loại: + Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm cường độ hao mòn chỉ tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bôi trơn, điều chỉnh, siết

chặt, lau chùi ) và kịp thời phát hiện các hỏng hóc (kiểm : tra, xem xét trạng

thái, sự tác động các cơ cấu, các cụm, các chỉ tiết máy) nhằm duy trì trình trạng

kỹ thuật tốt của động cơ trong quá trình sử dụng được gọi là bảo dưỡng kỹ thuật

động cơ

+ Những hoạt động hoặc những biện pháp ky thuật có xu hướng khắc phục các hỏng hóc (thay thế cụm máy hoặc các chỉ tiết máy, sửa chữa phục hồi các chỉ tiết máy có khuyết tật ) nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chỉ tiết,

tổng thành của động cơ được gọi là sửa chữa động cơ

Những hoạt động kỹ thuật trên được thực hiện một cách lôgíc trong cùng,

một hệ thống là: hệ thống bảo dưỡng và sửa chữa động cơ đốt trong

Hệ thống này được nhà máy sản suất động cơ khuyên cáo và hướng dẫn,

nhăm mục đích thông nhât chế độ quản lý, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa động

Trang 21

thành vận chuyền và đảm bảo an toàn Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa

chữa càng thực hiện hoàn hảo thì độ tin cậy và tuôi thọ của động cơ cảng cao Nội dung của một chế độ bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa động cơ

Một chế độ bảo dưỡng và sửa chữa hoàn chỉnh phải bao gồm 5 nội dung

sau:

+ Các hình thức bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

+ Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật và định ngạch sửa chữa lớn

+ Nội dung thao tác của một cấp bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa động cơ + Định mức thời gian động cơ ở xưởng đề bảo dưỡng và sữa chữa

+ Định mức khối lượng lao động cho mỗi lần vào cấp bảo dưỡng, sửa chữa

động cơ

3.2.2 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn

1 Bảo dưỡng hàng ngày:

- Kiểm tra mức dau trước khi động cơ hoạt động

2 Bảo dưỡng cáp 1:

- Kiém tra bên ngoài độ kín các thiết bị của hệ thống

- Kiểm tra mức dầu trong động cơ 3 Bảo dưỡng cấp 2:

- Kiểm tra độ kín của các chỗ nói của hệ thống và sự bắt chặt các chỉ tiết - Thay dầu theo định kỳ và xúc rửa cac te máy

- Khi hoạt động khu vực có nhiều nước, phải kiêm tra tổng thành

4 Bảo dưỡng theo mùa:

- Xúc rửa hệ thống hai lần trong năm

- Khắc phục kịp thời các hư hỏng nếu có của hệ thống

4 Thực hành bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Mục tiêu:

- Bảo dưỡng, sửa chữa được một số chỉ tiết cơ bản trong hệ thống bôi trơn ở xưởng

4.1 Công tác chuẩn bị

- Một động co đốt trong có đầy đủ hệ thông đang hoạt động

- Đồ nghề chuyên dùng, đồ nghề thông thường

- Khay để chỉ tiết

- Vật tư phục vụ vệ sinh : giẻ lau, dầu DO, xà phòng

- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ 4.2 Thực hành bảo dưỡng hệ thống

1 Bảo dưỡng bơm dầu

+ Cấu tạo bơm dầu

- Nap bom dau — Roto chu động, -Roto bị động, - vòng làm kín, - vỏ

+ Tháo lắp bơm dầu

- Tháo buly và khớp dẫn động

- Tháo buly trục cơ „

- Tháo nắp bơm đầu, tháo vít , tháo nắp bơm và đệm làm kín

Trang 22

+ Kiểm tra bơm dầu

- Kiểm tra khe hở vỏ bơm, dùng căn lá đo khe hở giữa vỏ bơm dầu và roto bị động Khe hở tiêu chuẩn thường vào khoảng: 0,100-0.175 mm Khe hở lớn

nhất cho phép 0,30 mm Nếu khe hở vượt quá giới hạn cho phép phải thay bơm

moi

- Kiém tra khe hở đỉnh răng: dùng căn lá đo khe hở giữa đỉnh răng của 2 ro

to Khe hở tiêu chuẩn: 0,11-0,24mm Khe hở lớn nhất cho phép 0,35mm Nếu

khe hở vượt quá giới hạn cho phép phải thay mới

Hình 4.7 Cấu tạo bơm dầu loại bánh răng ăn khớp trong

- Kiểm tra khe hở cạnh Dùng căn lá và thước phẳng đo khe hở cạnh roto —

vo bom dau 2 phía dầu bơm Khe hở tiêu chuẩn 0,03-0,09mm Khe hở lớn nhất

cho phép 0,15mm + Lap nap bom dau

- Lắp vòng đệm mới vào rãnh trên hộp vỏ - Gá lắp bơm dầu và bắt chặt bằng các vít

2 Van điều chỉnh áp suất dầu

+ Tháo van ddieeud chỉnh áp suất dầu - Tháo đáy cacte máy

~- Tháo con trượt

- Dung kìm mỏ nhọn tháo vòng kẽm

- Tháo đề lò xo, lò xo và con trượt

+ Kiểm tra van

- Bôi dầu động cơ lên con chạy của van và thả vào lỗ van Nó phải tụt

xuống từ từ do trọng lượng của bản thân Nếu cần thay van xả và /hoặc toàn bộ

+ Lắp van

Trang 23

Hình 4.8 Tháo lắp van điều chỉnh áp suất dầu - Lắp van xả, lò xo và đề vào vỏ bơm dầu

- Dung kìm nhọn lắp vòng C khóa hăm - Lắp đáy cacte dầu

4.3 Vệ sinh công nghiệp

1) Hướng dẫn và huấn luyện về nội qui xưởng thực hành

2) Công việc chuẩn bị, kiểm tra quần áo bảo hộ lao động và dụng cụ phòng

hộ

3) Khuyến cáo các vấn đề phải chú ý để bảo đảm an toàn trong quá trình tháo lắp

4) Ghi nhật ký làm việc

5) Chỉ tiết máy và dụng cụ đồ nghề phải đề đúng nơi quy định

6) Phải chú ý giữ khu vực làm việc sạch dâu , nước

7) Tập trung rác thải và vật tư đồ dùng hủy bỏ vào nơi quy định

§) Vệ sinh các chỉ tiết máy, lắp ráp vào trí trí trước khi tháo

9) Vệ sinh khu vực thực hành, tắt điện, đóng cửa sau khi rời khỏi xưởng

Trang 24

BAI 5:BAO DUONG HE THONG LAM MAT CUA DONG CO DOT TRONG

Mã bài : MĐ 17.05 Giới thiệu

Hệ thống làm mát động cơ đốt trong là một trong những hệ thống có kết cầu

phức tạp, đòi hỏi người vận hành phải nắm rõ nguyên lý hoạt động, cấu tạo,

nhiệm vụ của từng chỉ tiệt thiệt bị đê khai thác vận hành một cách hiệu quả Mục tiêu:

- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống làm mát và qui trình bảo dưỡng hệ thống làm mát của động cơ đốt trong

- Bảo dưỡng được hệ thống làm mát của động cơ đốt trong theo đúng qui định kỹ thuật

- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi bảo dưỡng động cơ

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an tồn vệ sinh cơng nghiệp

1 Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống làm mát

Mục tiêu:

- Hiểu được nhiệm vụ, đặc điểm của hệ thong làm mát động cơ

1.1 Nhiệm vụ của hệ thống làm mát

Hệ thống làm mát có nhiệm vụ mang một phần nhiệt từ các chỉ tiết của động cơ (Ví dụ: Sơ mi xilanh, đỉnh piston, nắp xilanh, ) bị nóng lên trong quá trình làm việc đo tiếp xúc với khí cháy hoặc do ma sát ra ngoài

Hệ thống làm mát còn có nhiệm vụ làm mát khí tăng áp, dầu bôi trơn

Mục đích chủ yếu của việc làm mát động cơ Diesel tàu thuỷ là giữ cho nhiệt

độ của các chỉ tiết động cơ ở một giá trị nhất định Giá trị nhiệt độ này phụ thuộc vào độ bền nhiệt của vật liệu (Ví du: Dinh piston), vao tinh ồn định nhiệt của màng dầu bôi trơn (Ví dụ dầu bôi trơn sơmi xilanh xilanh), vào kết cấu, vào tính tin cậy của các động cơ Thông thường mỗi động cơ có một giá trị nhiệt độ

nước mát riêng, giá trị này được ghi trong các tài liệu hướng dẫn sử dụng động cơ

1.2 Đặc điểm cơ bản của hệ thống làm mát

Trang 25

Trong quá trình làm việc của động cơ đốt trong, nhiệt truyền cho các chỉ tiết máy tiếp súc với khí cháy như (piston, xéc măng, xu páp, nắp xi lanh,thành vách

xi lanh ) chiếm khoảng 25-35% nhiệt lượng do nhiên liệu cháy trong buồng đốt

tỏa ra Vì vậy các chỉ tiết đó thường bị đôt nóng mãnh liệt, như ở nhiệt độ tại

đỉnh piston lên đến 600.C còn nhiệt độ nắm xu páp xả có khi đạt đến 900.C làm cho gây lên các hậu quả xấu

Nếu quá nguội cũng không tốt , vì rằng quá nguội nghĩa là động cơ làm mát quá nhiều, gây lên tôn thất nhiệt nhiều, nhiệt lượng để sinh cơng ít, ngồi ra khi nhiệt độ thấp làm cho nhiệt độ thành vách xi lanh thấp ảnh hưởng đến quá trình

cháy trong đông cơ

Mức độ làm mát động cơ ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế và công

suất của động cơ

2 Quy trình bảo dưỡng hệ thống làm mát của động cơ đốt trong Muc tiéu: | „ - Hiệu được nhiệm vụ, câu tạo của những chỉ tiết cơ bản của hệ thống làm mát động cơ 2.1 Giới thiệu các chỉ tiết trong hệ thống Hệ thống bao gồm :

+ Bơm nước: Tạo áp suất dé nước lưu thông trong hệ thống

+ Két nước: Là nơi trao đôi nhiệt độ của nước nóng với không khí hay

công chất khác bên ngoài

+ Van hằng nhiệt: điều khiển nước làm mát trực tiếp trở lại động cơ hoặc qua két làm mát mới vào động cơ tuỳ theo nhiệt độ làm việc của động cơ

+ Các đường nối mềm bằng cao su từ động cơ tới két

2345 6 7

1 10

Hình 5.2 Sơ đồ hệ thống làm mát động cơ đốt trong

1-két làm; 2- van hằng nhiệt; 3-nhiệt kế, 4-ông dẫn hơi nước; 5-ng dẫn

nước nóng vào két; 6-Ống dẫn nước khí động cơ nguội; 7-bơm nước; 8-6ng phân phối nước; 9-van xả nước; 10-bình làm mắt dầu bôi trơn; I1-ống dẫn

nước về bơm;

Trang 26

12-quạt gió 1 Két nước

Két nước làm nguội nước có nhiệt độ Cao Nước làm mát trong két trở lên

nguội đi khi đi qua các ông tản nhiệt của nó tiệp xúc với luông không khí tạo bởi

quạt làm mát và luông không khí tạo bởi sự chuyên động của xe „ Cấu tao: Nó gồm các ống nước và các cánh tản nhiệt làm bằng nhôm để tản nhiệt nhanh

[van áp suất E1Van chăn không

Hình 5.1 Cấu tạo nắp két & két nước làm mát

1 Bình chứa của két nước, 2 Đường nước vào 3 Két nước, 4 Nắp két nước

Nắp két nước có một van áp suất dùng để nén nước làm mát nhiệt Nhiệt độ

của nước cao sự chênh lệch áp suât trong két và ngoài trời khi đó khi đó van ap suât mở đê đưa nước từ ket tới bình chứa

Khi áp suất bình chứa giảm xuống lúc này van chân không mở để đưa nước từ bình chứa vào két

2 Bơm nước

Trang 27

Van hằng nhiệt là một bộ phận nhằm hâm nóng động cơ nhanh chóng và

điều khiển nhiệt độ của nước làm mát, nó được đặt trong khoang giữa két nước và động cơ

Có hai loại van hằng nhiệt: « Loại có đường đi tắt : « loại khơng có đường đi tắt

Hoạt động của van khi động cơ nóng lên làm cho sáp cũng nóng lên và chảy

ra nó giãn nở và nó đây xy lanh chuyên động

« Hoạt động của loại van di tắt bên dưới : Một van hằng nhiệt được đặt ở

phía đầu của bơm nước, van này có một van đi tắt khi nhiệt độ nước làm mát tăng và van hăng nhiệt mở ra và van đi tắt đóng lại

Hình 5.4 Van hằng nhiệt trong động cơ đốt trong

+ Khi nhiệt độ nước thấp dưới 80 độ C

Lúc này van đóng không cho nước ra két nhằm hâm nóng động cơ + Khi nhiệt độ nước cao trên 80 độ C

Van mở của cho nước nóng ra ngoài két nước làm mát

+ Hoạt động của loại đi tắt thắng hàng

Đường đi tắt luôn được mở, và đường đi tắt đến két nước được đóng lại bởi

van hăng nhiệt trong khi động cơ đang hâm nóng Do đó, nước làm mát đi qua

đường đi tắt

Khi nhiệt độ của nước làm mát tăng lên, van hằng nhiệt mở ra, cho phép

nước làm mát chảy vào két nước.Cùng lúc đó, một lượng nhỏ nước làm mát cũng chảy qua đường nước đi tắt

+ Khi nhiệt độ thấp

Khi nhiệt độ thấp dưới 80 độ C van hằng nhiệt đóng không cho nước từ

két vào nước tuân hoàn trong hình vẽ

+ Khi nhiệt độ cao

Khi đó van mở bơm nước đây nước bơm nước lạnh vào đây nước nóng ra làm mát

2.2 Quy trình bảo dưỡng

1 Bảo dưỡng hàng ngày:

- Kiêm tra mức nước trước khi động cơ hoạt động

Trang 28

2 Bảo dưỡng cap 1:

- Kiểm tra bên ngoài độ kín các thiết bị của hệ thống

- Kiêm tra mức nước trong động cơ

3 Bảo dưỡng cấp 2:

- Kiểm tra độ kín của các chỗ nối của hệ thống và sự bắt chặt các chỉ tiết

- Thay dầu theo định kỳ và xúc rửa két nước

- Khi hoạt động khu vực có nhiều nước, phải kiểm tra tổng thành 4 Bảo dưỡng theo mùa:

- Xúc rửa hệ thống hai lần trong năm

- Khắc phục kịp thời các hư hỏng nếu có của hệ thống

3 Bảo dưỡng hệ thông làm mát của động cơ đốt trong Mục tiêu:

- Hiểu được một số hư hỏng của hệ thống làm mát động cơ Đưa ra qui

trình bảo dưỡng hệ thống

3.1 Một số hư hỏng của hệ thống làm mát động cơ xăng

1 Mức nước làm mát thấp: Có thé do lỏng đầu nối, nắp két nước, van xả,

nứt nắp máy, thân máy

2 Tắc két nước, truyền nhiệt kém do cặn đóng trong két nước và đường

ống, van hằng nhiệt bị tắc

3 Lượng khí qua bộ tản nhiệt giảm: tắc dàn tản nhiệt, cánh tản nhiệt bị cong, hỏng, quạt hỏng, puly hay dây cu roa lai quạt bị lỏng

4 Áp lực hệ thống làm mát không đạt do nắp két nước, van xả hỏng, áp kế

hỏng,

5 Tràn nước làm mát do nước sôi, két bị hở, có khí ở trong hệ thống làm

mát do lỗi khi nạp nước làm mát mới 6 Động cơ quá tải

7 Hỏng bơm nước hay van hằng nhiệt dẫn tới lưu lượng nước làm mát

không đảm bảo

Những nguyên nhân đặc trưng của hệ thống làm mát bị quá mát:

1 Nhiệt độ môi trường thấp & tải nhẹ

2 Van hằng nhiệt bị tắc ở vị trí luôn mở hoặc bị tháo bỏ

Nếu nước làm mát có clo, sulphua hay tạp chất thì dễ gay cặn, lắng làm tắc

két nước và hỏng bơm nước

Nếu nước làm mát có độ pH không thích hợp thì nó sẽ phá các chỉ tiết đồng, nhôm & thép của đông cơ, gây ro va hong dé xu pap

Nếu nước làm mát có điểm sôi thấp thì không đảm bảo tốt chức năng làm mát động cơ, dễ hao nước

- Những hư hỏng thông thường của hệ thống làm mát động cơ xăng

1 Rò nước:

Hiện tượng: Phía dưới két nước hoặc dưới động cơ có nước nhỏ giọt xuống, văng ra xung quanh khi cánh quạt quay, mực nước trong két hạ thấp, nhiệt độ động cơ tăng cao

Trang 29

Nguyên nhân: Do két nước bị thủng, ống cao su đường vào và ra bị rách,

thủng hoặc bu lông kẹp bị lỏng, khóa nước đóng không kín Vòng đệm chắn

cánh quạt bơm nước bị mòn, phốt nước bị giãn nở, lò xo phốt chắn nước bị

mềm, yếu hoặc gãy, vỏ bơm bị nứt, đệm lót bơm bị lỏng hoặc bulông xiết bị lỏng v.v

2 Khi động cơ quay, chỗ bơm nước có tiếng kêu:

Nguyên nhân: Do cánh quạt gió chạm vào két nước, bánh đai quạt gió, bánh đai máy phát điện hoặc bu lông cố định quạt bị lỏng, thân bánh đai quạt gió hoặc cánh quạt lắp với bơm nước không chặt, ồ trục bơm nước và ô trục vỏ bơm

bị lỏng

3 Nhiệt độ của hệ thông làm mát quá cao:

Hiện tượng: Chỉ số trên đồng hồ nhiệt độ nước cao, nước trong két sôi lên Nguyên nhân: Do van hăng nhiệt mật tác dụng, cánh tản nhiệt bị biên

dạng, chồng xếp lên nhau làm khó thông gió Két nước hoặc ngăn chứa nước trong động cơ bị tắc hoặc đóng cặn quá nhiều, trong két thiếu nước hoặc day dai

quạt gió quá chùng

3.2 Các phương pháp sửa chữa

3.2.1 Khái quát về chế độ bảo dưỡng

Một trong những điều kiện co ban dé str dụng động cơ, tăng thời hạn sử

dụng và bảo đảm độ tin cậy của chúng trong quá trình vận hành chính là việc

tiến hành kịp thời và có chất lượng công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

phòng ngừa định kỳ theo kế hoạch Hệ thống tập hợp các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật thuộc các lĩnh vực kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ và các hoạt động kỹ thuật nhằm duy trì và

khôi phục năng lực hoạt động của động cơ đốt trong người ta chia làm 2 loại:

+ Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm cường độ hao mòn chỉ tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bôi trơn, điều chỉnh, siết

chặt, lau chùi ) và kịp thời phát hiện các hỏng hóc (kiểm tra, xem xét trạng, thái, sự tác động các cơ cấu, các cụm, các chỉ tiết máy) nhằm duy trì trình trạng kỹ thuật tốt của động cơ trong quá trình sử dụng được gọi là bảo dưỡng kỹ thuật

động cơ

+ Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng khắc phục các hỏng hóc (thay thế cụm máy hoặc các chỉ tiết máy, sửa chữa phục hồi các

chỉ tiết máy có khuyết tật ) nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chỉ tiết,

tổng thành của động cơ được gọi là sửa chữa động cơ

Những hoạt động kỹ thuật trên được thực hiện một cách lôgíc trong cùng

một hệ thông là: Hệ thống bảo dưỡng và sửa chữa động cơ đốt trong Hệ thống này được nhà máy sản suất động cơ khuyến cáo và hướng dẫn, nhằm mục đích thống nhất chế độ quản lý, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa động cơ một cách hợp lý và có kế hoạch Đảm bảo giữ gìn trạng thái hoạt động an

toàn hiệu quả nhằm giảm bớt hư hỏng phụ tùng tạo điều kiện góp phần hạ giá thành vận chuyền và đảm bảo an toàn Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa càng thực hiện hoàn hảo thì độ tin cậy và tuôi thọ của động cơ càng cao

Trang 30

Nội dung của một chế độ bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa động cơ Một chế độ bảo dưỡng và sửa chữa hoàn chỉnh phải bao gồm 5 nội dung

sau:

+ Các hình thức bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa

+ Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật và định ngạch sửa chữa lớn

+ Nội dung thao tác của một cấp bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa động cơ + Định mức thời gian động cơ ở xưởng để bảo dưỡng và sữa chữa

+ Định mức khối lượng lao động cho mỗi lần vào cấp bảo dưỡng, sửa chữa động cơ

3.2.2 Bảo dưỡng hệ thống làm mát

1 Bảo dưỡng hàng ngày:

Kiểm tra mức nước trong két, mức nước phải thấp hơn miệng két nước l5 —

20mm Kiểm tra nước ở hệ thống có bị rò chảy không

2 Bao dưỡng cấp 1:

Kiém tra tắt cả các chỗ nối của hệ thống làm mát có bị rò chảy không Bơm mỡ vào các ô bỉ của bơm nước

3 Bảo dưỡng cáp 11:

Kiểm tra độ kín của hệ thống, siết chặt két nước

Kiểm tra độ bắt chặt bơm nước và độ căng dây đai quạt gió

Kiểm tra độ bắt chặt của quạt gio, bơm mỡ vào các ô bi của bơm nước

Kiêm tra sự hoạt động của van không khí ở nắp két nước

4 Bảo dưỡng theo mùa:

Xúc rửa hệ thống hai lần trong năm Kiểm tra sự hoạt động của các bộ phận 4 Thực hành bảo dưỡng hệ thống làm mát Mục tiêu: - Năm được qui trình tháo lắp, sửa chữa một số chỉ tiết trong hệ thông làm mắt động cơ 4.1 Công tác chuẩn bị

Trang 31

Quạt gió đẫn động bằng trục Trục qua gió Ea Quạt gó và Z” \ kkhop chất lỏng

Hình 5.5 cấu tạo bơm nước làm mát động cơ

- Trước khi thực hiện công việc bảo dưỡng phải xả hết nước trong hệ thống ~ Tiết hành tháo từng cụm chỉ tiết cần bảo dưỡng ra khỏi động cơ

- Thông thường các động cơ đốt trong dạng nhỏ bơm nước làm mát được lai trực tiếp bởi động cơ thông qua hệ thống buly, dây đai

1 Bảo bường bơm làm mát

+ Qui trình tháo - Tháo khớp dẫn động

- Nới lỏng bu lông chốt xoay và bu lông điều chỉnh, gỡ bỏ dây dai - Tháo các đai ốc, khớp trục dẫn động buly

- Tháo các bu lông , lấy bơm nước và đệm làm kín ra khỏi động cơ + Qui trình kiểm tra bơm nước

- Kiểm tra vòng bi của bơm nước, vòng bi phải quay nhẹ nhàng, emm - Kiểm tra khớp quay dẫn động có bị hư hỏng hoặc rò ri không + Qui trình lắp bơm nước

- Lap giá đệm và bơm lên động cơ và bắt chặt bằng bu lông

- Lắp puly bơm nước, khớp dẫn động quạt va day đai 2 Bảo dưỡng van hằng nhiệt

+ Qui trình tháo van hằng nhiệt

- Tháo đai ốc hãm, tháo cút dẫn nước và van hằng nhiệt ra khỏi động cơ

- Tháo đệm ra khỏi van hằng nhiệt

+ Qui trình kiểm tra van hằng nhiệt

Ghi chú : Mỗi van hằng nhiệt đều được ghi số tùy theo nhiệt độ mở van ở mỗi loại động cơ khác nhau

- Nhúng van vào chậu nước và đun nóng từ từ

- Kiểm tra nhiệt độ mở van và độ nâng của van Nhiệt độ mở van: 80 ~

84C

- Độ nâng van > 8mm 6 95°C

Trang 32

Hinh 5.6 Kiém tra độ mở và độ nâng của van hằng nhiệt

- Kiểm tra lò xo van : Khi van đóng hoàn toàn, lò xo phải chặt, nếu cần phải

thay lò xo mới

+ Qui trình lắp van hằng nhiệt

- Lap đệm làm kín (đệm được thay mới sau mỗi lần tháo)

- Lắp van hằng nhiệt và cút nước vào bơm, chú ý quay chiều van như chỉ

dẫn trong sách hướng dẫn, lắp đai ốc và xiết chặt

3 Bảo dưỡng két nước

+ Rửa két : Dùng nước có sục hơi nóng đề rửa sạch cáu bâm ở dàn tản nhiệt két nước

Chú ý : Tránh làm biến dạnh ống két nước

+ Kiểm tra két nước

- Kiểm tra nắp két nước : Dùng dụng cụ thử nắp két nước cho van xả mở, kiểm tra áp suất mở của van xả (áp suất khoảng 0,75-1,05 kG/cm2)

+ Kiểm tra sự rò ri của hệ thống làm mát

- Dé nước làm mát vòa két và lắp dụng cụ thử lắp két nước

- Nồ máy làm nóng động cơ

- Để bơm tạo áp suất tới 1,2 kG/cm2 và theo dõi kim đồng hồ kho đó áp

suất không được tụt xuống

~ Nếu áp suất tụt phải kiểm tra rò ri đường ống, két nước làm mát hoặc bơm nước, nếu không có phải kiểm tra các gioăng làm kín chỉ tiết máy

4.3 Vệ sinh công nghiệp

1) Hướng dẫn và huấn luyện về nội qui xưởng thực hành

2) Công việc chuẩn bị, kiểm tra quần áo bảo hộ lao động và dụng cụ phòng hộ

3) Khuyến cáo các vấn đề phải chú ý để bảo đảm an toàn trong quá trình

tháo lắp

4) Ghi nhật ký làm việc

5) Chỉ tiết máy và dụng cụ đồ nghề phải để đúng nơi quy định

6) Phải chú ý giữ khu vực làm việc sạch dầu , nước

7) Tập trung rác thải và vật tư đồ dùng hủy bỏ vào nơi quy định

§) Vệ sinh các chỉ tiết máy, lắp ráp vào trí trí trước khi tháo

9) Vệ sinh khu vực thực hành, tắt điện, đóng cửa sau khi rời khỏi xưởng

Trang 33

BAI 6:BAO DUONG HE THONG BIEN CUA DONG CO DOT TRONG Mã bài : MD 17.06

Giới thiệu

Hệ thống điện động cơ đốt trong là một trong những hệ thống có kết cau

phức tạp, đòi hỏi người vận hành phải nắm rõ nguyên lý hoạt động, cấu tạo,

nhiệm vụ của từng chỉ tiết thiết bị đề khai thác vận hành một cách hiệu quả Hệ thống điện động cơ đốt trong ngày nay không ngừng đôi mới cải tiến nhằm tăng hiệu suất động cơ, trong khuân khổ bài này chúng tôi chỉ đề cấp đến một số hệ thống điện mang tính đặc trưng

Mục tiêu:

- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống điện và qui trình bảo dưỡng hệ thông điện của động cơ đốt trong

- Vẽ được sơ đồ mạch điện của động cơ đốt trong

- Bảo dưỡng được hệ thống điện của động cơ đốt trong theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi bảo dưỡng động cơ

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp

Trang 34

1 Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống điện Mục tiêu:

- Hiểu được nhiệm vụ, đặc điểm của hệ thống điên trong động cơ 1.1 Nhiệm vụ của hệ thống điện trong động cơ đốt trong

Tạo ra điện năng và cung cấp điện năng để duy trì sự hoạt động của động cơ

và cho các hệ thống khác

Trong hệ thống điện của động cơ đốt trong được chia làm một số hệ thống con, mỗi hệ thống con lại đảm nhiệm một nhiệm vụ riêng biệt như:

- Hệ thống khởi động (Starting system) làm nhiệm vụ tạo ra tốc độ quay cần

thiết khi khởi động để động cơ có thê nỗ được

- Hệ thống đánh lửa (Ignition system) làm nhiệm vụ tạo ra tia lửa để đốt

cháy nhiên liệu ở nhiệt độ và áp suất cần thiết

- Hệ thống cung cấp điện bao gồm các bộ phận chính ac qui, máy phát điện, bộ tiết chế điện, các rơ le, và đèn báo

- Hệ thống đánh lửa bao gồm Ac qui, khóa điện, bộ chia điện, biến áp đánh

lửa hay boobin, hộp điều khiển đánh lửa, bugi

- Hệ thống điện bảo vệ chỉ báo các thông số động cơ

1.2 Đặc điểm cơ bản của hệ thống

Hệ thống điện động cơ đốt trong là một hệ thống khép kín từ sản xuất, cung cấp điện năng đến truyện tải và tiêu thụ điện năng

Nguồn điện dùng trong động cơ đốt trong là nguồn điện một chiều điện áp thấp (6V, 12V, 24V)> Máy phát điện cũng được năn chỉnh thành một chiều

Hệ thống điện động cơ đốt trong là hệ thống một dây dẫn nói từ cực dương của bình ắc quy tới các trang thiết bị điện Cực âm của ắc - quy được nối mát

vào khung máy vì vậy khung động cơ và và các phần vỏ trang bị điện trở thành cực âm của nguồn điện

Các trang bị điện trong hệ thống điện có công suất tiêu thụ rất khác nhau, do

đó dòng điện cung cấp cho các thiết bị cũng rất khác nhau Ví dụ dòng điện cung

cấp cho máy đề (động có khởi động) từ 170-250A, dòng sơ cấp của hệ thống

đánh lửa lại chỉ cần 5-7A, dòng điện cung cấp cho chiếu sáng cũng chỉ cần 4- 5A

Điều kiện làm việc của trang bị điện và linh kiện điện tử rất khác biệt: nóng,

ẩm, rung động nên dễ làm tổn hại đến các mối nói, đầu dây tiếp xúc

2 Sơ đồ mạch điện của động cơ đốt trong Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo, nhiệm vụ của một số chỉ tiễt chính trong các sơ đồ điện động cơ 2.1 Giới thiệu các chỉ tiết trong hệ thống điện a Các thành phần chính trong hệ thống khởi động

Trang 35

cung cấp của acqui thường là 6V, 12V, 24V Dung lượng acqui thường là 4,5Ah, 45Ah, 100Ah, 150Ah, 200Ah 1: Cực âm 2: Nút thông hơi đê xả khí sinh ra trong quá trình nạp 3: Mắt kiểm tra trạng thái nạp, mức dung dịch 4: Cực dương Š: Dung dịch H;SO¿ nồng độ 1/22+1,27g/cm` 6: Ngăn acqui, mỗi ngăn có mức điện áp là 2,1 V 7: Bản cực dương (PbO;) và bản cực âm (Pb) xen kẽ nhau

Hình 6.1 Cấu tạo dic qui

- Động cơ đề (máy khởi động): Là cơ cầu sinh ra mô men quay và truyền

cho bánh đà của động cơ Động cơ khởi động thường có 3 bộ phận chính là động

cơ điện, khớp truyền động và cơ cấu điều khiển

+ Động cơ điện: Là bộ phận biến đổi điện năng thành cơ năng, thường là động cơ một chiều kích từ nối tiếp vì loại động cơ này có mô men khởi động

lớn, rất phủ hợp để làm động cơ khởi động Cấu tạo của gồm các bộ phận sau:

Stator gôm vỏ, các má cực và các cuộn dây kích từ Rotor gom truc, khối thép từ, cuộn dây phần ứng, cô góp điện, chôi than, Sau đây là một số sơ đồ nối dây của động cơ đề 1 Vỏ động cơ 2 Ly hợp 3 Cuộn cảm 4 Cuộn ứng 5 Chỗi than 6 Cuộn từ

Hình 6.2 cấu tạo động cơ khởi động

+ Rơle gài khớp: Dùng để điều khiển hoạt động của động cơ khởi động Có hai phương pháp điêu khiển: Điều khiển trực tiếp và điều khiến gián tiệp Trong điều khiển trực tiếp ta phải tác động trục tiếp vào mạng gài khớp dé gai khớp và

đóng mạch điện cho động cơ khởi động Phương pháp này ít thông dụng Điều

Trang 36

khién gián tiếp qua các rơ le là phương pháp phố biến hiện nay Rơ le gài khớp

bao gôm cuộn hút và cuộn giữ Hai cuộn dây trên có số vòng như nhau nhưng tiết điện cuộn hút lớn hơ cuộn giữ và quấn cùng chiều

ì

i Hinh 6.3 Rơ le khởi động b Các thành phan chính của hệ thống đánh lửa

Bugi: Về lý thuyết thì khá đơn giản, nó là công cụ để nguồn điện phát ra hồ

quang qua một khoảng trồng (giống như tia sét) Nguồn điện này phải có điện áp rất cao để tia lửa có thể phóng qua khoảng trống và tia lửa mạnh Thông thường,

điện áp giữa hai cực của nên điện khoảng từ 40.000 đến 100.000 vôn

Bugi phải cách ly được điện thế cao đề tỉa lửa xuất hiện đúng theo vị trí đã

định trước của các điện cực của nến, mặt khác nó phải chịu đựng được điều kiện khắc nghiệt trong xilanh như áp suất và nhiệt độ rất cao, hơn nữa nó phải được

thiệt kê đê các bụi than không bám lại trên các bề mặt điện cực trong quá trình làm việc

Bugi sử dụng loại sứ cách điện dé cách ly nguồn cao áp giữa các điện cực, nó phải đảm bảo đề tia lửa phóng ra đúng ở hai đầu của điện cực chứ không phải

ở bất cứ điểm nào thuộc hai cực Ngoài ra chất sứ này còn có tác dụng không để các bụi than bám vào trong quá trình sử dụng Sứ là vật liệu dẫn nhiệt rất kém,

vì vậy vật liệu rất nóng trong quá trình làm việc Sức nóng đã giúp làm sạch bụi

than khỏi điện cực

Spark Pluz Cutaway @) -Đàu nói '} Búp gọn song Sử cánh đến = Chất am te bg Ray em Samu eng, tớ đồng ‘Ong exon 49

itn ce wang tn ign coo mbt

Trang 37

Một số động cơ đòi hỏi phải sử dụng loại bugi nóng Loại bugi này được

thiết kế có chất sứ bao bọc tiếp xúc với kim loại ít hơn do vậy việc trao đồi nhiệt

kém hơn và nến nóng hơn và làm sạch bụi bần tốt hơn Bugi lạnh thì ngược lại,

thiết kế với vùng trao đổi nhiệt lớn hơn vì vậy sẽ nguội hơn khi hoạt động

Nhà thiết kế đã lựa chọn nhiệt độ làm việc của nến điện phù hợp cho mỗi loại động cơ Một số động cơ có hiệu suất cao sẽ sinh nhiều nhiệt hơn do vậy

phải sử dụng nến nguội hơn Nếu nến điện quá nóng, nó sẽ làm cho hỗn hợp

nhiên liệu cháy trước khi tia lửa phát ra, vì vậy cần lựa chọn chính xác loại nến

điện phù hợp cho mỗi loại động cơ

Bôbin (Hình 6.5): Là bộ phận sinh ra cao áp đề tạo ra tia lửa Rất đơn giản,

điện thế cao được sinh ra do cảm ứng giữa hai cuộn dây Một cuộn có it vòng

được gọi là cuộn sơ cấp (màu vàng), ,cuôn xung quanh cuộn sơ cấp (màu đen) nhưng nhiều vòng hơn là cuộn thứ cấp Cuộn thứ cấp có số vòng lớn gấp hàng trăm lần cuộn sơ cấp

Hình 6.5 Cấu tạo của bôbin

Dòng điện từ nguồn điện chạy qua cuộn sơ cấp của bôbin, đột ngột, dòng điện bị ngắt đi tại thời điểm đánh lửa do má vít (Đang đóng kín mạch điện thì đột ngột mở ra) Khi dòng điện ở cuộn sơ cấp bị ngắt đi, từ trường điện do

cuộn sơ cấp sinh ra giảm đột ngột Theo nguyên tắc cảm ứng điện từ, cuộn thứ

cấp sinh ra một dong điện đê chống lại sự thay đôi từ trường đó Do số vòng của cuộn thứ cấp lớn gấp rất nhiều lần số vòng dây cuộn sơ câp nên dòng điện ở cuộn thứ cấp có điện áp rất lớn (có thể đến 100.000 vôn) Dòng điện cao áp này được bộ chia điện đưa đến nền bugi qua dây cao áp

Bộ chia điện (Hình 6.6): có một số chức năng I như sau: Thứ nhất, nó chia nguồn điện cao áp từ tăng điện đến các xi lanh Điều này được thực hiện bởi trục bộ chia điện và con quay gắn ở đầu Cuộn thứ cấp của tăng điện được kết nối

với con quay, nắp bộ chia điện có các đầu nói với các dây cao áp đến các xỉ lanh Khi con quay quay vòng tròn nó sẽ chia nguồn điện cao áp cho các xi lanh theo một tứ tự nhất định (Thứ tự nổ)

Trang 38

© 2001 HowStutfWorks, Inc

Hình 6.6 : Bộ chia điện

Chú thích: A: Dòng cao áp đến từ bô-bin đánh lửa; B: Con quay; €: Nấp chia điện; D: Dòng cao áp tới các xỉ lanh

Bộ chia điện đời cỗ hơn (sử dụng má vít - Hình 6.7) có hai phan, phan trên là bộ chia cao áp như vừa nêu, còn phía dưới là bộ phận để ngắt dòng điện sơ cấp của bôbin Đầu tiếp đất của tăng điện được nối với má vít của bộ chia điện

©2001 How©u#Worke, ine

Hình 6.7 : Bộ chia điện đời cổ sử dụng cam, má vít và tụ điện

Chú thích: A: Dây nối với bô-bin đánh lửa; B: Má vít; C: Vit chỉnh thời điểm đánh lửa sớm; D: Cam dẫn; E: Cam quay; F: Tụ điện

Một trục cam ở trung tâm bộ chia điện sẽ làm cho phần động của má vít tách khỏi phan tinh tại thời điểm đánh lửa Điều này lý giải tại sao dòng điện của

cuộn đây sơ cấp lại bị mất đi đột ngột và sinh ra xung cao áp

Một trong những công nghệ kéo dài được thời gian bảo trì đó là hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện, thường gọi là hệ thông đánh lửa lập trình ESA

Hệ thống này không chỉ có một bôbin tăng áp mà mỗi một xi lanh đều có một tăng điện riêng Khối ECU trung tâm sẽ quyết định toàn bộ thời điểm đánh lửa

chính xác cho các xi lanh Ưu điêm của hệ thống đánh lửa ESA chính là:

Trang 39

Thứ nhất, không có bộ chia điện;

Thứ hai, không cần dây cao áp; và cuối cùng là thời điểm đánh lửa được tự

động điều chỉnh theo chương trình lập sẵn Điều này làm tăng hiệu suất động cơ,

giảm tiêu thụ nhiên liệu và các chất độc hại trong khí xả đồng thời làm tăng công suất tổng thể của động cơ

Đề điều khiển thời điểm đánh lửa (Thời điểm mở má vít), người ta sử dụng hệ thống làm sớm chân không hoặc hệ thống làm sớm ly tâm Những hệ thống cơ khí này điều khiển sớm việc đánh lửa theo tải trọng và theo tốc độ động cơ Thời điểm đánh lửa đóng vai trò rất quan trọng đối với hiệu suất của động cơ, vì vậy hiện nay các động cơ đốt trong thường sử dụng các cảm biến đánh lửa thay cho má vít Các cảm biến này sẽ báo cho khối ECU chính xác vị trí của

piston Máy tính (CPU) sẽ quyết định khi nào mở hoặc đóng dòng điện trong cuộn dây sơ cấp

2.2 Sơ đồ mạch điện trong động cơ đốt trong a Sơ đồ hệ thông khỏi động

Hoạt động của máy khởi động

Máy khởi động khởi động động cơ bằng cách ăn khớp bánh răng chủ động với vành răng ElKhoá điện HGCuộn kéo HGCuộn giữ HCuộn cảm (Stato) ElPhần ứng (rôto) DLy hop Bánh răng chủ động EiVành răng Hình 6.8 Sơ đồ hệ thống khởi động b Sơ đồ hệ thông đánh lứa

Trang 40

Battery Spark plugs Ignition switch ` LÏ TL Distributor Hình 6.10 Hệ thống đánh lửa CŨ 3 Quy trình bảo dưỡng hệ thống điện của động cơ đốt trong Mục tiêu - Nấm được một số hư hỏng của hệ thông điện, qui trình bảo dưỡng các chỉ tiết chính trong hệ thống

3.1 Một số hư hỏng của hệ thống điện

a Khi bật chìa khoá điện, động cơ chưa làm việc mà đèn báo nạp điện không bật sáng Nguyên nhân: - Cầu chì bị đứt - Bóng đèn báo cháy - Dau nối lỏng - Điều chỉnh điện IC hỏng Cách khắc phục: - Kiểm tra cầu trì nạp và cầu chì đánh lửa - Thay thế bóng đèn

- Xiết lại các đầu nói

- Thay hoặc điều chỉnh điện IC

b Khi động cơ đã làm việc mà đèn báo nạp điện vẫn bật sáng Nguyên nhân

- Day dai may phat bi chung

- Cap nói đầu cực bình điện bị long hoặc gi

- Cau chì bị đứt

~ Tiết chế hoặc máy phát bị hỏng

- Đường dây có sự cô

Cách khắc phục:

- Điều chỉnh lại độ căng dây đai máy phát, hoặc thay đây đai

Ngày đăng: 23/12/2021, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN