1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Động cơ đốt trong Nghề: Điện dân dụng Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề)

85 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(NB) Giáo trình Động cơ đốt trong trang bị cho các học sinh ngành máy nói riêng và khối kỹ thuật nói chung các khái niệm, nguyên lý về động cơ đốt trong, kiến thức về máy, chi tiết máy. Giúp cho các em hiểu biết về động cơ đốt trong đang được thịnh hành, vận hành được cơ bản động cơ đốt trong an toàn hiệu quả trên cơ sở của nguyên lý đã học.

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Động đốt NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ- TCDN Ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề Hà Nội, năm 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỂN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong trình đào tạo cho học sinh nghề Điện dân dụng, khái niệm ban đầu tượng, trình xảy trang thiết bị mà sau em học vô cần thiết Mô đun Động đốt trang bị cho học sinh ngành máy nói riêng khối kỹ thuật nói chung khái niệm, nguyên lý động đốt trong, kiến thức máy, chi tiết máy Giúp cho em hiểu biết động đốt thịnh hành, vận hành động đốt an toàn hiệu sở nguyên lý học Có thể nói Động đốt trong mô đun sở tảng cho mơ đun máy nên đòi hỏi em phải nắm vững khái niệm, nguyên lý hoạt động chức năng, nhiệm vụ, cấu tao,các hệ thống phục vụ Các em phải biết vận dụng kiến thức học vào việc vận hành sửa chữa số hư hỏng trình vận hành Để trình dạy học mô đun Động đốt thuận tiện hiệu hơn, giáo trình mơ đun Động đốt biên soạn Những kiến thức mà giáo trình động đốt cung cấp giúp cho người học học sở động xăng, động diesel: … chương trình đào tạo nghề Điện dân dụng Cấu trúc giáo trình bao gồm bài: Bài : Đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoat động động đốt trong, Bài : Vận hành động đốt Bài : Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động đốt trong, Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn động đốt trong, Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống làm mát động đốt trong, Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống điện động đốt Trong trình biên soạn, tác giả tham khảo tài liệu giáo trình khác phần cuối giáo trình thống kê Chúng tơi cảm ơn quan hữu quan TCDN, BGH thày giáo trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng số giáo viên có kinh nghiệm, quan ban ngành khác tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hồn thành giáo trình Lần đầu biên soạn ban hành, giáo trình chắn khiếm khuyết; mong thày giáo cá nhân, tập thể trường đào tạo nghề sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày hồn thiện hơn, đáp ứng mục tiêu đào tạo mơ đun nói riêng ngành điện dân dụng chuyên ngành kỹ thuật nói chung Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng Khoa Điện – Điện tử Số 196/143 Đường Trường Chinh - Quận Kiến An - TP Hải Phòng Email: khoadienbn@gmail.com Hà Nội, ngày… tháng… năm…… Nhóm biên soạn - Chủ biên: KS,MTr Đặng Minh Tiên - Nguyễn Ngọc Dũng - Bùi Tiến Lực - Nguyễn Văn Luận MÔ ĐUN: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Mã số mô đun: MĐ 17 - Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mơ đun: + Vị trí mơ đun: Mơ đun bố trí sau học sinh học xong mơ đun chung, trước mơ đun đào tạo nghề + Tính chất mô đun: Là mô đun sở nghề + Ý nghĩa vai trò mơ đun: Nội dung mô đun nhằm trang bị cho học viên kiến thức kỹ cần thiết cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành động đốt , nắm hư hỏng cách sữa chữa số chi tiết động đốt - Mục tiêu mơ đun: * Về kiến thức: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức nhiệm vụ chi tiết hệ thống động đốt * Về kỹ năng: Vận hành, bảo dưỡng động đốt có cơng suất < 20 HP qui trình, phương pháp * Về thái độ: Tuân thủ biện pháp an toàn lao động lắp đặt, vận hành, sửa chữa bảo dưỡng động đốt Nội dung mô đun: Số TT Thời gian Tên mô đun Mở đầu Tên 1: Đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoat động động đốt Tên 2: Vận hành động đốt Tên 3: Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động đốt Tên 4: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn động đốt Tên 5: Bảo dưỡng hệ thống làm mát động đốt Tên 6: Bảo dưỡng hệ thống điện động đốt Cộng Tổng Lý số thuyết Thực hành Kiểm tra 4 4 2 3 30 15 13 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Mã : MĐ 17.01 Giới thiệu: Cùng với phát triển ngành công nghiệp động đốt đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế chúng đa dạng chủng loại, không ngừng cải tiến nâng cao với phát triển cơng nghệ Vì đòi hỏi người vận hành làm việc ngành, nghề đặc biệt nghề vận tài, công nhiệp phải hiểu rõ yêu cầu, nắm vững sở lý thuyết động đốt Biết ứng dụng loại động để sử vận hành hợp lý điều kiện làm việc khác Với thời lượng bao gồm lí thuyết, thực hành nội dung nhằm cung cấp kiến thức ban đầu cho học sinh đặc điểm, cấu tạo chi tiết tĩnh động, nguyên lý làm việc động đốt Mục tiêu bài: - Trình bày nguyên lý kết cấu nguyên lý hoạt động động xăng bốn kỳ - Nhân dạng, phân biệt chi tiết cấu truyền động động xăng bốn kỳ: xy lanh, nắp xi lanh, truyền, trục khuỷu, xupáp - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, tích cực học tập Đặc điểm Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm câu tạo, ưu nhược điểm động xăng động diesel 1.1 Giới thiệu động đốt Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành Các động nhiệt máy nước, chúng có đặc điểm chung nhiên liệu (củi, than, dầu ) đốt cháy bên xilanh động Động nhiệt sử dụng rộng rãi nay, bao gồm từ động chạy xăng dầu ma dút xe máy, ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy … đến động chạy nhiên liệu đặc biệt tên lửa, tàu vũ trụ, động chạy lượng nguyên tử tàu ngầm, tàu phá băng … Động nhiệt bao gồm động đốt động đốt Động đốt ngoài: Là loại động nhiệt có q trình đốt cháy nhiên liệu tiến hành bên ngồi động (Ví dụ: Máy nước kiểu piston, tua bin nước ) Động đốt trong: Là loại động nhiệt việc đốt cháy nhiên liệu, toả nhiệt trình chuyển hố từ nhiệt mơi chất cơng tác (hỗn hợp khí đốt việc cháy nhiên liệu), sang tiến hành thân động (VD: động Diesel, động cacbua ratơ, động xăng ) 1.2 Ưu nhược điểm a Ưu điểm - Hiệu suất có ích cao: Đối với động đốt đại hiệu suất có ích đạt 40  54 % hiệu suất thiết bị động lực tua bin 22  28%, thiết bị máy nước khơng q 16%, thiết bị tua bin khí khoảng 30% - Nếu hai động đốt đốt ngồi cơng suất động đốt gọn nhẹ nhiều (vì khơng cần thiết bị phụ khác động đốt ngoài, nồi hơi, buồng cháy, máy nén, thiết bị ngưng ) - Tính động cao: Khởi động nhanh ln ln trạng thái sẵn sàng khởi động Có thể điều chỉnh kịp thời công suất theo phụ tải - Dễ tự động hố điều khiển từ xa - Ít gây nguy hiểm vận hành (ít có khả gây hoả hoạn nổ vỡ thiết bị) - Nhiệt độ xung quanh tương đối thấp tạo điều kiện tốt cho thợ máy làm việc - Không tốn nhiên liệu dừng động - Khơng cần có nhiều người vận hành b Nhược điểm: - Khả tải (thường không 10% công suất, 3% vòng quay thời gian giờ) - Khơng ổn định làm việc tốc độ thấp - Rất khó khởi động có tải - Công suất lớn thiết bị không cao (công suất động đốt không vượt 40  45 ngàn mã lực 30  37 ngàn KW) - Yêu cầu nhiên liệu dùng cho động đốt tương đối khắt khe đắt tiền - Cấu tạo động đốt tương đối phức tạp, yêu cầu chi tiết phải có độ xác cao - Động làm việc gây tiếng ồn lớn , động cao tốc - u cầu người thợ máy vận hành phải có trình độ kỹ thuật cao Cấu tạo động đốt Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, điều kiện làm việc chi tiết động đốt trong, nguyên lý hoạt động hệ thống phục vụ động 2.1 Cấu tạo chi tiết tĩnh 2.1.1 Bộ khung động Bộ khung động bao gồm phận cố định có chức che chắn nơi lắp đặt phận khác động Các phận khung động bao gồm: nắp xi lanh, khối xi lanh, cacte, nắp đậy, đệm kín, bulơng , v.v Hình 1.1 Khung động đốt + Khối xi lanh: Các xi lanh động nhiều xi lanh thường đúc liền thành khối (khối xi lanh) Mặt mặt khối xi lanh mài phẳng để lắp với nắp xi lanh cacte Vách xi lanh doa nhẵn (mặt gương) Vật liệu chế tạo: gang, hợp kim nhôm, hàn từ thép Đối với động làm mát khơng khí, khối xi lanh có gắn thêm tản nhiệt Đối với động làm mát nước, khối xi lanh có khoang để chứa nước làm mát Hình 1.2 Khối xi lanh động + Cacte: Là phận bao bọc, nơi lắp đặt phận chuyển động chủ yếu động Phần cacte (cacte trên) lắp đặt khối xi lanh, trục khuỷu, trục cam, v.v Phần cacte (cacte dưới, cacte nhớt) có chức đậy kín khơng gian động từ bên Nơi chứa dầu bôi trơn Ở động nhỏ trung bình, cacte khối xi lanh đúc liền (thân động cơ) Ở động lớn, cacte vừa nơi chứa dầu bôi trơn vừa nơi lắp đặt trục khuỷu phận liên quan Ví dụ: động công suất lớn hãng B & W, Cummins, v.v 2.1.3 Nắp xilanh + Nắp xi lanh: Là chi tiết đậy kín khơng gian cơng tác động từ phía trên, nơi lắp đặt số phận như: xupap, đòn gánh xupap, vòi phun, bugi, ống góp khí nạp, ống góp khí thải, van khởi động, v.v - Vật liệu chế tạo: Gang, hợp kim nhơm Hình 1.3 Nắp xi lanh động - Phương pháp chế tạo: đúc Nắp xilanh đậy kín đầu với piston xilanh tạo thành buồng đốt động Nhiều phận động lắp nắp xilanh như: Bugi, vòi phun, Cụm xupap, Cơ cấu điều kiển xu páp van khởi động… ngồi ra, nắp xilanh bố trí đường nạp, đường thải, Các khoang nước làm mát, đường dầu bơi trơn… kết cấu nắp xilanh phức tạp Nắp xilanh làm việc điều kiền khó khăn phải chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn, ăn mòn hóa học nhiều Ngồi lắp ráp, lắp xilanh chịu ứng suất nén siết chặt bu lơng gu jơng * Có buồng cháy tốt để bảo đảm trình cháy động tiến hành thuận lợi * Có đủ sức bền độ cứng vững để chịu tải trọng nhiệt tải trọng học lớn không bị biến dạng lọt khí rò nước * Dễ dàng tháo lắp điều chỉnh cấu lắp * Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, đồng thời tránh ứng suất nhiệt * Đảm bảo đậy kín xilanh, khơng bị lọt khí, rò nước, rò dầu * Nắp xi lanh phần buồng đốt nắp xi lanh phải chịu điều kiện khắc nghiệt trình làm việc như: Nhiệt độ cao, áp suất cao…Nắp xi lanh chủ yếu cấu tạo hợp kim gang hợp kim nhôm * Nắp xi lanh chi tiết để lắp cấu trục cam… 2.1.4 Xi lanh Sơ mi xilanh kết hợp với piston nắp xilanh tạo thành buồng đốt không gian công tác, dẫn hướng piston chuyển động với piston làm nhiệm vụ nạp khí quét xả khí thải với động kỳ Sơ mi xilanh động nói chung chế tạo phương pháp đúc + Xi lanh: Là phận có chức dẫn hướng piston với mặt nắp xi lanh đỉnh piston tạo nên không gian công tác xi lanh Xi lanh chế tạo riêng lắp vào khối xi lanh + Xi lanh khô: Không tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát + Xi lanh ướt: Phía ngồi tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát Phần xi lanh có vòng cao su ngăn khơng cho nước lọt xuống cacte Hình 1.4 xi lanh động Sơ mi xilanh phải có khả chịu ứng suất áp suất cháy ứng suất nhiệt chênh lệch nhiệt độ vách vách sơ mi xilanh Sơ mi xilanh động có đường kính lớn, hàmh trình dài, có patanh bàn trượt bôi trơn cách dùng bơn dầu nhờn kiểu piston cụm, cấp dầu nhờn bôi trơn cho sơ mi xilanh qua lỗ sơ mi xilanh Các lỗ dầu khoan phía sơ mi xilanh để hạn chế mài mòn sơ mi xilanh Trên lỗ dầu nhờn người ta bố trí van chiều để ngăn ngừa việc dầu nhờn chảy ngược lại áp lực khí cháy lớn Các miệng lỗ phía sơ mi xilanh nối với rãnh lượn sóng, thẳng để phân phối dầu nhờn xung quanh chu vi bên sơ mi xilanh Sơ mi xilanh cố định khối xilanh gờ định vị phía tựa vào mặt tựa khối xilanh, phía để tự Kiểu lắp ghép cho phép sơ mi xilanh giãn nở theo chiều dọc Độ kín mối lắp ghép đảm bảo cách rà phẳng bề mặt tiếp xúc gioăng đệm làm kín 10 Hình 6.3 Rơ le khởi động b Các thành phần hệ thống đánh lửa Bugi: Về lý thuyết đơn giản, cơng cụ để nguồn điện phát hồ quang qua khoảng trống (giống tia sét) Nguồn điện phải có điện áp cao để tia lửa phóng qua khoảng trống tia lửa mạnh Thông thường, điện áp hai cực nến điện khoảng từ 40.000 đến 100.000 vôn Bugi phải cách ly điện cao để tia lửa xuất theo vị trí định trước điện cực nến, mặt khác phải chịu đựng điều kiện khắc nghiệt xilanh áp suất nhiệt độ cao, phải thiết kế để bụi than không bám lại bề mặt điện cực trình làm việc Bugi sử dụng loại sứ cách điện để cách ly nguồn cao áp điện cực, phải đảm bảo để tia lửa phóng hai đầu điện cực điểm thuộc hai cực Ngoài chất sứ có tác dụng khơng để bụi than bám vào trình sử dụng Sứ vật liệu dẫn nhiệt kém, vật liệu nóng q trình làm việc Sức nóng giúp làm bụi than khỏi điện cực Hình 6.4 : Cấu tạo bugi Một số động đòi hỏi phải sử dụng loại bugi nóng Loại bugi thiết kế có chất sứ bao bọc tiếp xúc với kim loại việc trao đổi nhiệt nến nóng làm bụi bẩn tốt Bugi lạnh ngược lại, thiết kế với vùng trao đổi nhiệt lớn nguội hoạt động 71 Nhà thiết kế lựa chọn nhiệt độ làm việc nến điện phù hợp cho loại động Một số động có hiệu suất cao sinh nhiều nhiệt phải sử dụng nến nguội Nếu nến điện nóng, làm cho hỗn hợp nhiên liệu cháy trước tia lửa phát ra, cần lựa chọn xác loại nến điện phù hợp cho loại động Bơbin (Hình 6.5): Là phận sinh cao áp để tạo tia lửa Rất đơn giản, điện cao sinh cảm ứng hai cuộn dây Một cuộn có vòng gọi cuộn sơ cấp (màu vàng), xung quanh cuộn sơ cấp (màu đen) nhiều vòng cuộn thứ cấp Cuộn thứ cấp có số vòng lớn gấp hàng trăm lần cuộn sơ cấp Hình 6.5 Cấu tạo bơbin Dòng điện từ nguồn điện chạy qua cuộn sơ cấp bôbin, đột ngột, dòng điện bị ngắt thời điểm đánh lửa má vít (Đang đóng kín mạch điện đột ngột mở ra) Khi dòng điện cuộn sơ cấp bị ngắt đi, từ trường điện cuộn sơ cấp sinh giảm đột ngột Theo nguyên tắc cảm ứng điện từ, cuộn thứ cấp sinh dòng điện để chống lại thay đổi từ trường Do số vòng cuộn thứ cấp lớn gấp nhiều lần số vòng dây cuộn sơ cấp nên dòng điện cuộn thứ cấp có điện áp lớn (có thể đến 100.000 vơn) Dòng điện cao áp chia điện đưa đến nến bugi qua dây cao áp Bộ chia điện (Hình 6.6): có số chức sau: Thứ nhất, chia nguồn điện cao áp từ tăng điện đến xi lanh Điều thực trục chia điện quay gắn đầu Cuộn thứ cấp tăng điện kết nối với quay, nắp chia điện có đầu nối với dây cao áp đến xi lanh Khi quay quay vòng tròn chia nguồn điện cao áp cho xi lanh theo tứ tự định (Thứ tự nổ) 72 Hình 6.6 : Bộ chia điện Chú thích: A: Dòng cao áp đến từ bô-bin đánh lửa; B: Con quay; C: Nắp chia điện; D: Dòng cao áp tới xi lanh Bộ chia điện đời cổ (sử dụng má vít - Hình 6.7) có hai phần, phần chia cao áp vừa nêu, phía phận để ngắt dòng điện sơ cấp bôbin Đầu tiếp đất tăng điện nối với má vít chia điện Hình 6.7 : Bộ chia điện đời cổ sử dụng cam, má vít tụ điện Chú thích: A: Dây nối với bơ-bin đánh lửa; B: Má vít; C: Vít chỉnh thời điểm đánh lửa sớm; D: Cam dẫn; E: Cam quay; F: Tụ điện Một trục cam trung tâm chia điện làm cho phần động má vít tách khỏi phần tĩnh thời điểm đánh lửa Điều lý giải dòng điện cuộn dây sơ cấp lại bị đột ngột sinh xung cao áp Một công nghệ kéo dài thời gian bảo trì hệ thống đánh lửa khơng có chia điện, thường gọi hệ thống đánh lửa lập trình ESA Hệ thống khơng có bơbin tăng áp mà xi lanh có tăng điện riêng Khối ECU trung tâm định toàn thời điểm đánh lửa xác cho xi lanh Ưu điểm hệ thống đánh lửa ESA là: Thứ nhất, khơng có chia điện; 73 Thứ hai, không cần dây cao áp; cuối thời điểm đánh lửa tự động điều chỉnh theo chương trình lập sẵn Điều làm tăng hiệu suất động cơ, giảm tiêu thụ nhiên liệu chất độc hại khí xả đồng thời làm tăng công suất tổng thể động Để điều khiển thời điểm đánh lửa (Thời điểm mở má vít), người ta sử dụng hệ thống làm sớm chân không hệ thống làm sớm ly tâm Những hệ thống khí điều khiển sớm việc đánh lửa theo tải trọng theo tốc độ động Thời điểm đánh lửa đóng vai trò quan trọng hiệu suất động cơ, động đốt thường sử dụng cảm biến đánh lửa thay cho má vít Các cảm biến báo cho khối ECU xác vị trí piston Máy tính (CPU) định mở đóng dòng điện cuộn dây sơ cấp 2.2 Sơ đồ mạch điện động đốt a Sơ đồ hệ thống khởi động Hình 6.8 Sơ đồ hệ thống khởi động b Sơ đồ hệ thống đánh lửa Hình 6.9 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 74 Hình 6.10 Hệ thống đánh lửa CI Quy trình bảo dưỡng hệ thống điện động đốt Mục tiêu - Nắm số hư hỏng hệ thống điện, qui trình bảo dưỡng chi tiết hệ thống 3.1 Một số hư hỏng hệ thống điện a Khi bật chìa khố điện, động chưa làm việc mà đèn báo nạp điện không bật sáng Nguyên nhân: - Cầu chì bị đứt - Bóng đèn báo cháy - Đầu nối lỏng - Điều chỉnh điện IC hỏng Cách khắc phục: - Kiểm tra cầu trì nạp cầu chì đánh lửa - Thay bóng đèn - Xiết lại đầu nối - Thay điều chỉnh điện IC b Khi động làm việc mà đèn báo nạp điện bật sáng Nguyên nhân - Dây đai máy phát bị chùng - Cáp nối đầu cực bình điện bị lỏng gỉ - Cầu chì bị đứt - Tiết chế máy phát bị hỏng - Đường dây có cố Cách khắc phục: - Điều chỉnh lại độ căng dây đai máy phát, thay dây đai - Xiết lại đầu nối bình điện 75 - Thay cầu chì nạp - Thay đường dây c Khi khởi động, máy khởi động không quay Nguyên nhân: - Bình điện yếu - Đầu cáp bắt vào cực bình điện bị lỏng, bị gỉ - Máy khởi động có cố Cách khắc phục: - Kiểm tra mức dung dịch tỷ trọng dung dịch bình điện - Nạp lại điện cho bình điện - Kiểm tra sửa chữa khoá điện máy khởi động d Máy khởi động tiếp tục quay tắt khoá điện Nguyên nhân: - Máy khởi động có cố - Ổ khoá điện co cố - Dây điện bị chập Cách khắc phục: - Sửa chữa máy khởi động - Thay ổ khoá điện - Thay dây điện e Máy khởi động quay động không quay Nguyên nhân: - Bánh khởi động bị mẻ máy khởi động có cố - Vành bị hỏng - Khớp chiều bị hỏng - Rơle để máy đề bị hỏng Cách khắc phục: - Thay máy khởi động - Thay vành bánh đà - Thay khớp rơle đề 3.2 Các phương pháp sửa chữa 3.2.1 Khái quát chế độ bảo dưỡng Một điều kiện để sử dụng động , tăng thời hạn sử dụng bảo đảm độ tin cậy chúng trình vận hành việc tiến hành kịp thời có chất lượng công tác bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa phòng ngừa định kỳ theo kế hoạch Hệ thống tập hợp biện pháp tổ chức kỹ thuật thuộc lĩnh vực kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa Căn vào tính chất nhiệm vụ hoạt động kỹ thuật nhằm trì khôi phục lực hoạt động động đốt người ta chia làm loại: + Những hoạt động biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm cường độ hao mòn chi tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bơi trơn, điều chỉnh, siết chặt, lau chùi…) kịp thời phát hỏng hóc (kiểm tra, xem xét trạng thái, tác động cấu, cụm, chi tiết máy) nhằm trì trình trạng kỹ thuật tốt động trình sử dụng gọi bảo dưỡng kỹ thuật 76 động + Những hoạt động biện pháp kỹ thuật có xu hướng khắc phục hỏng hóc (thay cụm máy chi tiết máy, sửa chữa phục hồi chi tiết máy có khuyết tật…) nhằm khôi phục khả làm việc chi tiết, tổng thành động gọi sửa chữa động Những hoạt động kỹ thuật thực cách lơgíc hệ thống là: hệ thống bảo dưỡng sửa chữa động đốt Hệ thống nhà máy sản suất động khuyến cáo hướng dẫn, nhằm mục đích thống chế độ quản lý, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa động cách hợp lý có kế hoạch Đảm bảo giữ gìn trạng thái hoạt động an toàn hiệu nhằm giảm bớt hư hỏng phụ tùng tạo điều kiện góp phần hạ giá thành vận chuyển đảm bảo an toàn Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa thực hồn hảo độ tin cậy tuổi thọ động cao Nội dung chế độ bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa động Một chế độ bảo dưỡng sửa chữa hoàn chỉnh phải bao gồm nội dung sau: + Các hình thức bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa + Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật định ngạch sửa chữa lớn + Nội dung thao tác cấp bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa động + Định mức thời gian động xưởng để bảo dưỡng sữa chữa + Định mức khối lượng lao động cho lần vào cấp bảo dưỡng, sửa chữa động 3.2.2 Bảo dưỡng hệ thống điện I Ac qui Các hư hỏng ac qui: a Các cực bị sunfat hóa: Sunfát hóa hình thành lớp tinh thể chì sunfat màu trắng bề mặt cực, nguyên nhân nạp điện thiếu thường xuyên, bảo quản với dung dịch điện phân không nạp điện, acqui phóng điện giới hạn cho phép, mức dung dịch điện phân thấp tỷ trọng cao Acqui phóng điện nhanh có phụ tải dấu hiệu tượng cực bị sunfat hóa cục Acqui bị sunfat hóa nạp điện nhiệt độ điện áp tăng nhanh, bọt khí nhiều tỷ trọng dung dịch tăng lên tượng xem nạp điện không vào b Các cực bị ngắn mạch: Nguyên nhân nhét đầy hạt hoạt tính vào kẽ cực hư hỏng cách c Các cực bị cong vênh, nứt: Nguyên nhân: - Nạp điện mức, tiếp tục nạp điện acqui đầy điện - Ngắn mạch cực - Tỷ trọng nhiệt độ dung dịch điện phân cao - Acqui cố định không chặt máy, bị rung động làm việc 77 d Tự phóng điện: Nguyên nhân: - Ngắn mạch , cực bẩn bề mặt acqui có chứa dung dịch điện phân - Ngắn mạch bên cách bị hỏng chất hoạt tính bị rơi rụng - Phát sinh dòng điện cục bên acqui: tạp chất bên acqui làm thay đổi điện vùng acqui - Tỷ trọng dung dịch điện phân không đồng nhất: tượng lắng làm cho nồng độ dung dịch điện phân phần đáy acqui cao phát sinh khác điện e Thay đổi cực tính cực: Khi điện lượng bên acqui giảm sau hồi điện trở lại, làm thay đổi cực tính cực Bảo dưỡng Acqui: a Bảo dưỡng cấp 1: Vệ sinh vỏ bình xem xét bên ngồi, thơng lỗ thông nút Kiểm tra độ bắt chặt đai chằng, kiểm tra đầu đấu dây bôi mỡ vào đầu cực Kiểm tra mức dung dịch điện phân ngăn rò rỉ acqui b Bảo dưỡng cấp 2: Ngồi công việc bảo dưỡng cấp 1, cần phải kiểm tra tỷ trọng dung dịch, khả làm việc mức độ nạp điện acqui, có hư hỏng phải sửa chữa c Bảo dưỡng theo mùa: Tùy theo mùa mà điều chỉnh tỷ trọng dung dịch điện phân cho thích hợp II Máy phát điện : Các hư hỏng máy phát điện: a Chổi than tiếp xúc khơng tốt: Do bị oxy hóa bị dính dầu vào vòng tiếp xúc, cổ góp mòn khơng đều, kênh chổi than giảm sức căng lò xo chổi than…v.v Những hư hỏng làm tăng điện trở mạch kích máy phát làm giảm cường độ dòng kích làm cho cơng suất máy phát giảm xuống b Cuộn kích chạm mát: Thường xảy đầu cuộn kích tới vòng tiếp xúc, kết làm cho từ thơng giảm điện áp nhỏ dòng điện khơng mạch ngồi c Cuộn kích bi đứt: Khi bị đứt cuộn kích cuộn stato sức điện động đạt – 4V tù dư roto cảm ứng gây d Cuộn kích bị ngắn mạch: e Cuộn Stato bị đứt: Nếu đứt pha, lại hai pha mắc nối tiếp, điện trở cuộn dây stato tăng lên, điện áp tăng , dẫn tới chọc thủng diode chỉnh lưu Nếu đứt hai pha mạch cuộn stato đứt máy phát không làm việc f Cuộn Stato bị chạm mát: Có thể xảy hư hỏng về nhiệt cuộn dây đầu ra, 78 tượng làm giảm công suất máy phát Bảo dưỡng máy phát điện: a Bảo dưỡng cấp 1: Kiểm tra bắt chặt độ căng đai truyền b Bảo dưỡng cấp 2: Vệ sinh bề mặt máy phát, kiểm tra độ bắt chặt độ căng đai c Bảo dưỡng theo mùa: - Kiểm tra tình trạng cổ góp, chổi than vòng bi - Kiểm tra độ bắt chặt độ căng đai III Máy khởi động : Các hư hỏng máy khởi động: Bật công tắc, máy khởi động không quay: dòng điện chạy vào máy, dẫn điện khơng tốt bị đứt mạch Máy khởi động không quay quay chậm Máy khởi động quay không truyền động lực đến làm quay trục khuỷu Khi khởi động có tiếng bánh va đập: bánh truyền động vành bánh đà bị hỏng Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa động đốt Mục tiêu: _ hiểu số hệ thống điện đông đốt trong, phương pháp sửa chữa số chi tiết hệ thống 4.1 Giới thiệu số hệ thống đánh lửa động đốt - Hệ thống đánh lửa thường - Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm hệ thống đời mới, sử dụng IC, lửa thời điểm hơn, bảo trì - Hệ thống đánh lửa tiếp điểm sử dụng vít lửa, có tiếp điểm, đóng mở phụ thuộc vào vấu cam ổ cốt Hệ thống có nhược điểm tiếp điểm vít lửa lâu ngày dễ bị đóng bẩn, muội than nên giảm hiệu suát đánh lửa, phải thường xuyên bảo trì - Hệ thống đánh lửa bán dẫn - Hệ thống đánh lửa điện tử 4.2 Các phương pháp sửa chữa chi tiết hệ thống đánh lửa  Kiểm tra toàn hệ thống điện Bắt chặt đầu nối giắc cắm tới máy khởi động, máy phát, chia điện, bảng điều khiển, đồng hồ phận khác  Làm mặt ngồi ắc quy, thơng lỗ thông Kiểm tra điện thế, kiểm tra mức, nồng độ dung dịch thiếu phải bổ sung, cần phải súc, nạp ắc quy Bắt chặt đầu cực, giá đỡ ắc quy  Kiểm tra, làm bên tiết chế, máy phát, khởi động, chia điện, đánh lửa bán dẫn, dây cao áp, bơ bin, đánh lửa, gạt mưa, quạt gió Tra dầu mỡ theo quy định  Kiểm tra khe hở má vít, làm sạch, điều chỉnh khe hở theo quy định 79 Kiểm tra, làm điện cực, điều chỉnh khe hở hai điện cực nến đánh lửa  Điều chỉnh căng dây đai dẫn động máy phát, kiểm tra, điều chỉnh làm việc rơ le  Kiểm tra hộp cầu chì, tồn đèn, cháy, hư hỏng phải bổ sung Điều chỉnh độ chiếu sáng đèn pha, cốt cho phù hợp theo quy định  Kiểm tra còi, bắt chặt giá đỡ còi, điều chỉnh còi cần  Kiểm tra công tắc, đầu tiếp xúc đảm bảo hệ thống điện hoạt động ổn định  Thực hành bảo dưỡng hệ thống điện Mục tiêu: - Tháo bảo dưỡng số chi tiết hệ thống điện khởi động động đốt xưởng 5.1 Thực hành bảo dưỡng hệ thống Quy trình tháo lắp máy khởi động a Tháo máy khởi động + Tháo stato với ro to khỏi cụm rơ le khởi động - Tháo đai ốc , tách dần dây dẫn khỏi cuộn rơ le khởi động - Tháo bu lông giằng Kéo thân máy khởi động với rô to khỏi cụm rơ le khởi động - Tháo vòng đệm làm kín + Tháo nắp trước máy khởi động khỏi cụm rơ le khởi động - Tháo hai vít - Tháo nắp máy khởi động bánh khởi động, bánh trung gian cụm bánh khởi động + Tháo cụm bánh khởi động bánh khác khỏi nắp trước máy khởi động + Lấy viên bi lò xo + Tháo chổi than giữ chổi than - Tháo vít, lấy nắp sau máy khởi động với vòng đệm khỏi thân máy 80 Hình 11 Sơ đồ hệ thống khởi động Hình 6.12 Cấu tạo máy khởi động 81 - Dùng tuốc nơ vít giữ lò xo, tháo chổi than khỏi giá đỡ, tháo chổi than lấy giá đõ + lấy cuộn khởi động (rô to) khỏi thân máy khởi động (stato) b Qui trình kiểm tra máy khởi động + Rô to khởi động - Kiểm tra rô to không bị chạm ‘mát’ Dùng ôm kế kiểm tra cổ góp lõi rơ to khơng thơng mạch - Kiểm tra rơ to khởi động có bị hở mạch không Dùng ôm kế kiểm tra vành phân khun cổ góp có thơng mạch Nếu không thông mạch bất hai vành khuyên nào, phải thay rơ to + Cổ góp - Kiểm tra bề mặt cổ góp có bị bẩn, bị cháy, bị mòn khơng Nếu bề mặt cổ góp bị bẩn, cháy, mòn phải sửa chữa lại bề mặt giấy ráp (No.400) máy tiện -Kiểm tra độ mòn, méo cổ góp Đặt rơ to khởi động lên giá chữ V, dùng đồng hồ so đo độ mòn, méo cổ góp Độ mòn méo cho phép 0,05mm - Kiểm tra đường kính cổ góp Đường kính tiêu chuẩn 30mm, đường kính tối thiểu 29,mm, nhỏ mức tối thiểu phải thay rô to khởi động - Kiểm tra rãnh vành khun phải khơng có dị vật, làm ba via Độ sâu tiêu chuẩn rãnh 0,6mm + Thân máy khởi động(Cuộn kích bù) - Kiểm tra cuộn kích từ máy khởi động có bị đứt khơng Giữa đầu dây dẫn từ cuộn rơ le khởi động đầu chỏi than phải thông mạch Nếu có tượng khơng thơng mạch phải thay thân máy khởi động - Kiểm tra cuộn kích từ máy khởi động có bị chạm mát khơng Giữa đầu dây cuộn kích từ thân máy khởi động khơng thơng mạch Nếu có tương thơng mạch phải sửa chữa thay thân máy + Chổi than - Kiểm tra chiều dài chổi than: Dùng thước cặp kiểm tra chiều dài chuẩn chổi than loại máy khởi động 1,4kW 15,5mm + Lò xo giữ chổi than - Kiểm tra lực nén lò xo giữ chổi than: Dùng lực kế đo lực nén lò xo thời điểm bị kéo rời chổi than + Giá đỡ chổi than: Kiểm tra độ cách điện giá đỡ chổi than > Dùng ôm kế kiểm tra không thông mạch giá đỡ chỏi than dương (+) âm (-) Nếu thông mạch phải sửa chữa thay giá đỡ + Cụm bánh khởi động bánh khác - Kiểm tra bãnh có bị mòn sứt mẻ không? - Kiểm tra cụm bánh khởi động, xoay bánh theo chiều kim đồng hồ xem có quay trơn không, Xoay ngược chiều kim đồng hồ xem có bị hãm cứng khơng? 82 + Vòng bi - Kiểm tra vòng bi Khi xoay thấy có lực cản bị kẹt, vỡ là phải thay vòng bi - Dùng vam chuyên dụng tháo vòng bi, dùng chày chuyên dung máy ép lắp vòng bi Hình 13 lắp rơ le khởi động + Rơ le khởi động - Kiểm tra cuộn hút rơ le xem có bị hở mạch khơng Dùng đồng hồ vạn kiểm tra cực 50 cực C có thơng mạch khơng Nếu khơng thơng mạch phải thay cụm rơ le - Kiểm tra mạch cuộn giữ rơ le khởi động : Dùng đồng hồ van j kiểm tra cực 50 thân rơ le có thơng mạch khơng Nếu khơng thơng mạch phải thay cụm rơ le khởi động c Lắp ráp máy khởi động - Chú ý dùng mỡ chịu nhiệt cho vòng bi bánh + Lắp cuộn khởi động (rô to) vào thân máy khởi động (stato) Đưa roto khởi động vào thân máy khởi động + Lắp giá đỡ chổi than - Đặt giá đỡ vào thân máy - Dùng tuốc nơ vít ấn vào lò xo chổi than, lắp chổi than vào giá đỡ lắp chổi than - Lắp vòng làm kín vào thân máy - Lắp nắp sau máy khởi động vào thân máy khởi động băng vít + Đưa viên bi vào lỗ trục cam bánh khởi động - Bôi mỡ vào viên bi - Đưa viên bi vào lỗ + Lắp cụm bánh khởi động bánh khác - Bôi mỡ vào cụm bánh khởi động bánh - Đặt cụm bánh răng, bánh trung gian, vòng bi cụm bánh khởi động vào nắp trước + Nắp nắp trước - Bơi mỡ vào lò xo hồi vị - Đặt lò xo hồi vị vào lỗ từ tính 83 - Đặt nắp trước vào vỏ cụm rơ le khởi động, bắt chặt vít + Lắp thân máy khởi động với roto khởi động vào vỏ cụm rơ le khởi động - Lắp vòng làm kín vào vỏ máy - Làm trùng dấu thân máy vào với rãnh vỏ rơ le khởi động - Lắp bu lông giằng - Nối đầu dây dẫn vào cực C rơ le khởi động dùng đai ốc bắt chặt 5.2 Vệ sinh công nghiệp 1) Hướng dẫn huấn luyện nội qui xưởng thực hành 2) Công việc chuẩn bị, kiểm tra quần áo bảo hộ lao động dụng cụ phòng hộ 3) Khuyến cáo vấn đề phải ý để bảo đảm an tồn q trình tháo lắp 4) Ghi nhật ký làm việc 5) Chi tiết máy dụng cụ đồ nghề phải để nơi quy định 6) Phải ý giữ khu vực làm việc dầu , nước 7) Tập trung rác thải vật tư đồ dùng hủy bỏ vào nơi quy định 8) Vệ sinh chi tiết máy, lắp ráp vào trí trí trước tháo 9) Vệ sinh khu vực thực hành, tắt điện, đóng cửa sau rời khỏi xưởng IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Động đốt đầy đủ hệ thống phục vụ vận hành bình thường - Vật liệu: Các vật tư phục vụ vận hành, bảo dưỡng động cơ; giấy ráp, thiếc hàn - Dụng cụ trang thiết bị: Thùng dụng cụ cầm tay nghề máy ; Dụng cụ đo: Động đốt có cơng suất < 10 HP - Nguồn lực khác: Các tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến động đốt trong; Phòng học thực hành vận hành, bảo dưỡng động đốt - Đĩa CD rom mô động - Máy chiếu Projector, Máy vi tính V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá: + Thái độ thực bảo quản dụng cụ, thiết bị Nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Nguyên lý kết cấu, nguyên lý hoạt động động đốt + Qui trình vận hành, bảo dưỡng động đốt - Kỹ năng: + Vận hành, bảo dưỡng động đốt + Thái độ: 84 + Nghiêm túc học tập + Trung thực kiểm tra + Kiên trì, cẩn thận nghiêm túc công việc luôn tuân thủ biện pháp an tồn + Có ý thức tiết kiệm vật tư, bảo quản thiết bị VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề điện dân dụng Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun: - Phần lý thuyết mơ đun hướng dẫn ban đầu cho buổi thực hành, giáo viên cần lưu ý phần nội dung phải ngắn gọn, cô đọng không lý thuyết dài dòng - Trước giảng dạy, giáo viên cần phải vào mục tiêu nội dung học, chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt quan tâm phương pháp dạy học tích cực để người học tham gia xây dựng học Ngoài phương tiện giảng dạy truyền thống, có điều kiện giáo viên nên sử dụng máy chiếu projector, Laptop, phần mềm minh họa nhằm làm rõ sinh động nội dung học - Đối với thực hành, giáo viên cần chuẩn bị điều kiện thực tập thực hành đầy đủ cho người học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Nguyên lý kết cấu, nguyên lý hoạt động động đốt - Chức nhiệm vụ hệ thống động - Qui trình vận hành, vận hành bảo dưỡng động đốt Tài liệu cần tham khảo: - Trần Đức Lợi - Động cơ, mạch điều khiển máy phát điện xoay chiều NXB thống kê - 2001 - Nguyên lý động đốt - TS Lê Viết Lượng - Sửa chữa động đốt - Đặng Văn Đào, Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh – Giáo trình máy điện: Sách dùng cho trường đào tạo hệ THCN – NXB Giáo dục - 2002 Ghi giải thích: - Phổ biến nội quy xưởng cho người học trước tiến hành thực hành Trước kết thúc buổi thực hành, phải để dành thời gian phù hợp để người học làm vệ sinh công nghiệp bảo quản dụng cụ, thiết bị 85 ... hơn, giáo trình mơ đun Động đốt biên soạn Những kiến thức mà giáo trình động đốt cung cấp giúp cho người học học sở động xăng, động diesel: … chương trình đào tạo nghề Điện dân dụng Cấu trúc giáo. .. động đốt trong, Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống làm mát động đốt trong, Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống điện động đốt Trong trình biên soạn, tác giả tham khảo tài liệu giáo trình khác phần cuối giáo trình. .. băng … Động nhiệt bao gồm động đốt động đốt Động đốt ngoài: Là loại động nhiệt có q trình đốt cháy nhiên liệu tiến hành bên ngồi động (Ví dụ: Máy nước kiểu piston, tua bin nước ) Động đốt trong:

Ngày đăng: 18/06/2020, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w