Khái quát chung về hợp đồng thương mại và chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại 1.1. Khái quát chung về hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm về hợp đồng thương mại Theo học thuyết Mác Lê Nin về nguồn gốc, bản chất của nhà nước thì sự ra đời của nhà nước gắn liền với sự ra đời của giai cấp, mà nhà nước ra đời đồng nghĩa với sự ra đời của pháp luật. Nói cách khác, với vai trò là phương tiện công cụ để nhà nước quản lý và định hướng sự phát triển của xã hội thì pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống, lịch sử loài người. Thực tế cho thấy rằng, các quan hệ dân sự với tư cách là quan hệ phổ biến nhất, rộng khắp nhất điều chỉnh hành vi, quan hệ giữa các chủ thể dân sự với nhau đương nhiên càng đóng vai trò quan trọng. Mà cơ sở là căn cứ để xác định bất kì quan hệ dân sự nào cũng đều bắt nguồn từ hợp đồng dân sự.
MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .2 Bố cục tập tập lớn Phần II: NỘI DUNG Khái quát chung hợp đồng thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1 Khái quát chung hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng thương mại 1.2 Một số vấn đề lý luận chung vi phạm hợp đồng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại .4 1.2.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng chế tài phạt vi phạm vi phạm hợp đồng .4 1.2.2 Vai trò chế tài phạt vi phạm hoạt động kinh doanh thương mại Quy định thực tiễn việc thực hiến chế tài phạt vi phạm theo LTM 2005 văn pháp luật có liên quan 2.1 Quy định pháp luật phạt vi phạm hợp đồng thương mại 2.1.1 Khái niệm chế tài phạt vi phạm 2.1.2 Căn áp dụng chế tài phạt vi phạm 2.1.3 Mức phạt chế tài phạt vi phạm 2.2 Thực trạng chung thỏa thuận áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 10 2.3 Những tồn liên quan đến việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 13 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu cảu chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 14 3.1 Hoàn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 14 3.2 Nâng cao vai trị tịa án q trình xét xử 16 3.3 Nâng cao hiểu biết doanh nghiệp chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại .17 KẾT LUẬN .17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1991 xác định kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Pháp luật kinh tế Việt Nam đương nhiên hướng tới việc đảm bảo nguyên tắc chung quan hệ kinh tế đảm bảo quyền sở hữu, quyền tự do, cạnh tranh lành mạnh… Điều đồng nghĩa với việc quy định hợp đồng – sở bắt buộc làm phát sinh quan hệ kinh doanh thương mại quy định bảo vệ nhiều quy phạm khác Giá trị cốt lõi hợp đồng xác định dựa nguyên tắc tự thỏa thuận, tự nguyện ý chí, bình đẳng địa vị khơng phép trái với điều cấm pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội khác Việc giao kết, thực chấm dứt hợp đồng thực theo thỏa thuận bên nên để đảm bảo cho quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng đảm bảo, pháp luật kinh doanh thương mại Việt Nam đặt trình tự, thủ tục cần thực với chế tài đảm bảo thực hợp đồng, có chế tài phạt vi phạm hợp đồng Khi tìm hiểu nhóm chế tài vi phạm hợp đồng Việt Nam, thân em bị thu hút bới nội dung quan đến chế tài Nó biện pháp đảm bảo thực hợp đồng thú vị, có nhiều ý kiến xoay quanh việc mục đích nên thiên hướng để phòng ngừa hay trừng trị việc vi phạm hợp đồng việc quy định theo quy định LTM 2005 có cịn phù hợp? Nội dung quy định thỏa thuận thực chế tài nào? Thực tiễn áp dụng chế tài Việt Nam nào? Chúng ta cần làm để chế tài phát huy hiệu mong muốn? Chính vậy, có nhiều đề tài xoay quanh vấn đề em mong muốn vừa nghiên cứu tìm hiểu tổng kết, vừa phát triển quan điểm thân nên lựa chọn đề tài: Các vấn đề phát lý liên quan đến áp dụng chế phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp” (nếu nhà trường bắt buộc chọn tên đề tài theo tên nhà trường cho em ghi này, cịn khơng em ghi tên đề tài sau cho anh nhé: “KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI”Nội dung tìm hiều nghiên cứu khơng khác em để tên anh gửi chi tiết nhiều.) Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tiễn cho thấy xoay quanh vấn đề thực hợp đồng tồn việc vi phạm hợp đồng nên năm qua, từ LTM 2005 đời hệ thống pháp luật chế tài thương mại ngày hoàn thiện, lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng quy định nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Qua tìm hiểu em, có số nghiên cứu tiêu biểu vấn đề lý luận quanh quy định chế tài phạt vi phạm Việt Nam như; Sách chuyên khảo “Luận giải phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại Việt Nam” TS Lê Văn Tranh (2018), viết “Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam” Th.S Nguyễn Đức Anh trang thơng tin Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, hay viết TS Dương Anh Sơn – TS Lê Thị Bích Thọ “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” … Một số nghiên cứu khác thực trạng áp dụng chế tài kiến nghị hoàn thiện tiêu biểu viết “Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo LTM năm 2005” Đoàn Thị Ngọc Hải trang thông tin Bộ Tư pháp, viết tác giả Hương Thu “Mức phạt vi phạm tối đa 8% hay 12%, theo Luật dân sự, thương mại, hay Luật xây dựng?”… nhiên để tìm nghiên cứu vừa đưa cách tổng quan thông tin chế tài phạt vi phạm hợp đồng, vừa đưa cách nâng cao hiệu áp dụng góc độ chủ thể giao kết hợp đồng thương mại mong muốn chưa hồn tồn thỏa mãn em Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa cách tổng quan thông tin chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại - Đưa số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế tài phạt vi phạm Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích logic, phương pháp nghiên cứu lịch sử Ý nghĩa nghiên cứu Tổng quan lại sở pháp lý thực tiễn chế tài phạt vi phạm thương mại cho người nghiên cứu để từ đos đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế tài Bố cục tập tập lớn Nội dung tập phần mở đầu kết luận, bố cục gồm phần cụ thể sau: Khái quát chung hợp đồng thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Quy định thực tiễn việc thực hiến chế tài phạt vi phạm theo LTM 2005 văn pháp luật có liên quan Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu cảu chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Phần II: NỘI DUNG Khái quát chung hợp đồng thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.1 Khái quát chung hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại Theo học thuyết Mác Lê Nin nguồn gốc, chất nhà nước đời nhà nước gắn liền với đời giai cấp, mà nhà nước đời đồng nghĩa với đời pháp luật Nói cách khác, với vai trị phương tiện cơng cụ để nhà nước quản lý định hướng phát triển xã hội pháp luật có vai trị vơ quan trọng đời sống, lịch sử loài người Thực tế cho thấy rằng, quan hệ dân - với tư cách quan hệ phổ biến nhất, rộng khắp - điều chỉnh hành vi, quan hệ chủ thể dân với đương nhiên đóng vai trò quan trọng Mà sở để xác định quan hệ dân bắt nguồn từ hợp đồng dân Ngành luật dân Việt Nam nói riêng pháp luật quốc gia khác giới nói chung có cách xách định/tiếp cận khác đưa khái niệm hợp đồng Cụm từ “hợp đồng” phổ biến với chúng ta, “sự ưng thuận” hay “khế ước” thường thấy xuất sử dụng nhiều giai đoạn chịu ảnh hưởng văn hóa pháp luật phương Tây Vì Việt Nam nằm hệ thống pháp luật nước xã hội chủ nghĩa song thực tế lịch sử mang lại yếu tố chịu ảnh hưởng nhiều từ truyền thống pháp luật La Mã – Đức ( Civil law) từ thời kì Pháp thuộc điều cịn kéo dài ngày Từ luận Dân 1995 (BLDS) , BLDS 2005 đến BLDS 2015 hành, thống cách hiểu hợp đồng đời kết thỏa thuận bên quan hệ dân dựa tự ý chí, tự nguyện, bình đẳng thiện chí để xác định thời điểm, thời hạn, nội dung, thay đổi quan hệ Cụ thể, Điều 385 BLDS năm 2015 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Quan hệ kinh doanh thương mại quan hệ dân điển hình, phổ biến Nên khơng có định nghĩa pháp lý cụ thể quy định luật song từ văn pháp luật có liên quan xác định nội hàm khái niệm Hiện nay, khái niệm hoạt động thương mại hoàn thiện so với LTM (LTM) 1997, theo qui định khoản Điều LTM 2005 “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Kết hợp với khái niệm hợp đồng dân sự, với phân tích đặc trưng chủ thể quan hệ kinh doanh thương mại có ý kiến phổ biến đông đảo đồng tình mà thân em thấy hợp lý xác định: Hợp đồng thương mại thỏa thuận thương nhân với thương nhân, thương nhân với bên liên quan nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nó thể xác chất hợp đồng thương mại Nói cách khác, hợp đồng thương mại thỏa thuận nhằm mục đích sinh lợi có bên tham gia hợp đồng phải thương nhân tổ chức cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Khái niệm giúp cho bên tham gia hợp đồng thương mại hiểu rõ chất hợp đồng thương mại thỏa thuận, mục đích hợp đồng thương mại nhằm mục đích sinh lợi chủ thể tham gia hợp đồng thương nhân tổ chức cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng thương mại Như phân tích trên, hợp đồng thương mại mặt có đầy đủ đặc điểm hợp đồng dân nói chung, mặt có đặc trưng khác biệt với số loại hợp đồng dân khác hợp đồng lao động, hợp đồng ủy quyền, hợp đồng tặng … đặc biệt để phân biệt với hợp đồng kinh tế - loại hợp đồng dễ gây nhầm lẫn bị đánh đồng với hợp đồng thương mại Cụ thể: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại kí kết bên thương nhân, có bên thương nhân Đây điểm đặc trưng hợp đồng thương mại so với loại hợp đồng dân Ngoài ra, chủ thể hợp đồng thương mại cịn cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (Điều LTM 2005) Thứ hai, hình thức hợp đồng thương mại Điều 24 LTM 2005 quy định: Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định LTM 2005 cho phép thay hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật Thứ ba, nội dung hợp đồng thương mại Pháp luật đề cao thỏa thuận bên giao kết, nhiên nội dung hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật hợp đồng nói chung, quy định BLDS 2015 Cụ thể: Hợp đồng có nội dung sau đây: Đối tượng hợp đồng; Giá, phương thức toán; Quyền, nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng… 1.2 Một số vấn đề lý luận chung vi phạm hợp đồng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1.2.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng chế tài phạt vi phạm vi phạm hợp đồng Các quan hệ xã hội xã hội có nhà nước ln điều chỉnh quy phạm xã hội có quy phạm pháp luật Tuy nhiên chủ thể nghiêm túc chấp hành quy đinh đó, có chủ thể thực khơng đầy đủ, khơng chí có chủ thể cịn cố tình làm sai, ngược lại cách xử đắn nên làm, làm phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhà nước Những hành vi gọi chung vi phạm vi phạm hợp đồng hành vi xuất hiện, không lạ lẫm quan hệ kinh doanh thương mại Pháp luật nhiều quốc gia khác giới đề cập đến chế tài này, em xin phép trình bày chút quan điểm học giả nghiên cứu Dân luật Pháp – ngành luật có mối liên hệ vô mật thiết, gần gũi với pháp luật dân Việt Nam Tác giả Nguyễn Văn Phúc rằng, phạt vi phạm (Clause Pénal) mang chất biện pháp đảm bảo thực hơp đồng mà bên vi phạm cam kết vi phạm hợp đồng Điều 1226 BLDS Pháp định nghĩa: Điều khoản phạt vi phạm điều khoản theo đó, để đảm bảo thực hợp đồng, bên cam kết làm việc trường hợp khơng thực hợp đồng Và diễn giải cụ thể Điều 1229 BLDS Pháp sau: “phạt vi phạm đền bù thiệt hại việc không thực gây cho người có quyền”, khoản Điều 1229 quy định: “người có quyền khơng thể vừa u cầu thực nghĩa vụ chính, vừa địi phạt vi phạm, trừ điều khoản phạt vi phạm quy định riêng cho trường hợp chậm thực nghĩa vụ” Với mục đích để bù đắp tổn thất nhằm đặt bên vào vị trí họ giả sử hợp đồng thực [18] Tuy nhiên, Việt Nam nhìn nhận áp dụng việc áp dụng chế tài phạt vi phạm dạng trách nhiệm pháp lý mang tính kinh tế quy định cụ thể điều Điều 300 LTM 2005: “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” Nội dung em trình bày chi tiết phần sau 1.2.2 Vai trò chế tài phạt vi phạm hoạt động kinh doanh thương mại Có vi phạm đồng nghĩa với phát sinh trách nhiệm kèm Sự đời chế tài thương mại nói chung hay chế tài phạt vi phạm nói riêng thái độ nhà nước đặt đứng sẵn để bảo vệ chủ thể quan hệ thương mại Cần phải hiểu mục đích chế tài trước hết để phịng ngừa vi phạm xảy ra, trừng trị hành vi vi phạm, răn đe chủ thể khơng tiếp tục tái phạm nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể quan hệ hợp đồng thương mại Có quan điểm cho rằng, phạt vi phạm biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng, bên thỏa thuận hợp đồng, theo bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải chịu khoản tiền phạt xảy kiện pháp lý để áp dụng phạt vi phạm Khi áp dụng phạt vi phạm, chủ thể có quyền đòi phạt vi phạm bên bị vi phạm, chủ thể có nghĩa vụ bên vi phạm, mục đích quan hệ khoản tiền phạt vi phạm [18] Có ý kiến khác lại phân tích hai chức chế tài gồm: thứ nhất, phạt vi phạm xem biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng chưa có hành vi vi phạm nghĩa vụ, điều khẳng định phạt vi phạm quy định chương biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, mặt khác phạt vi phạm thúc đẩy bên ý đến việc thực nghĩa vụ đe dọa phải chịu hậu bất lợi không thực nghĩa vụ; thứ hai, có vi phạm coi hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng chất việc trả tiền phạt vi phạm đền bù vật chất cho bên bị vi phạm Hai chức phạt vi phạm thể pháp luật nhiều nước giới [17] Nhìn chung, dù quan điểm nhìn nhận chế tài biện pháp nhằm đảm bảo thực hợp đồng thương mại, hậu pháp lý bất lợi mà bên vi phạm khơng muốn phải gánh chịu buộc phải tự nguyện tự giác tuân thủ giao kết có hợp đồng thương mại Ở Việt Nam chế tài phạt vi phạm quy định văn pháp luật Luật Thương mại 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân 2005 trước quy định BLDS 2015, LTM 2005 Luật Xây dựng 2014 Với đời chế tài phạt vi phạm quy định Luật Thương mại 2005 phạt vi phạm thực trở thành chế định quan trọng để bảo vệ bên quan hệ thương mại Hiện nay, chế định ngày bên sử dụng nhiều biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi quan hệ hợp đồng hợp tác kinh tế Như thấy, phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam với tư cách biện pháp xử lý (dạng trách nhiệm pháp lý) vi phạm hợp đồng lĩnh vực dân sự, thương mại nhằm mục đích răn đe, trừng phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Nhưng sở để áp dụng chế tài yêu cầu phải có thỏa thuận bên Do đó, soạn thảo hợp đồng bên cần quy định cách cụ thể chi tiết để áp dụng biện pháp này, tránh trường hợp xảy tranh chấp, bên phải tốn chi phí thời gian để phân định tính sai việc việc thiếu hợp đồng việc áp dụng chế định phạt vi phạm Thoả thuận phạt vi phạm nội dung hợp đồng nên thỏa thuận thiết phải ghi cụ thể hợp đồng để làm sở giải cho bên sau này; phạt vi phạm khơng cịn vấn đề pháp luật quy định mà bên thỏa thuận nội dung hợp đồng (pháp luật điều chỉnh) Tức vấn đề phạt vi phạm không bắt buộc tất hợp đồng dân sự, thương mại Quy định thực tiễn việc thực hiến chế tài phạt vi phạm theo LTM 2005 văn pháp luật có liên quan 2.1 Quy định pháp luật phạt vi phạm hợp đồng thương mại 2.1.1 Khái niệm chế tài phạt vi phạm LTM 2005 định nghĩa: “Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật này” Đó “sự vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Dù vi phạm hay vi phạm không bản, việc vi phạm hợp đồng chưa gây thiệt hại thực tế bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng chịu phạt vi phạm Vì “Xét cho cùng, biện pháp răn đe bên việc vi phạm hợp đồng, bên vi phạm thừa nhận vi phạm hợp đồng chịu phạt khơng có lý để khơng chấp nhận điều [4] Ở Việt Nam, có phân chia ngành luật lĩnh vực hợp đồng, dẫn đến phân chia thành quan hệ hợp đồng dân hợp đồng thương mại chịu điều chỉnh ngành luật khác Nhưng định nghĩa phạt vi phạm pháp luật dân thương mại có thống Cụ thể theo Điều 418 BLDS năm 2015 (tương ứng Điều 300 LTM 2005) thì: “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” Theo quan điểm đa số luật gia vi phạm hợp đồng để phạt vi phạm vi phạm bản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng Như phạt vi phạm chế tài thỏa thuận, có chất bổ sung thêm quyền yêu cầu vật chất (quyền yêu cầu phải trả tiền phạt) bên vi phạm tương ứng nghĩa vụ vật chất (nghĩa vụ trả tiền phạt) bên vi phạm qua giúp tăng cường ý thức tuân thủ hợp đồng bên Và cần phải đặc biệt lưu ý rằng, trách nhiệm bên vi phạm buộc thực trả tiền phạt trách nhiệm vật chất hay hành vi cụ thể khác (Mà theo quan điểm em, coi điểm giới hạn tự thỏa thuận chủ thể mà em trình bày phần sau) 2.1.2 Căn áp dụng chế tài phạt vi phạm Căn vào quy định phạt vi phạm LTM 2005: “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận” BLDS năm 2015 “Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” cho thấy điều kiện áp dụng phạt vi phạm là: hợp đồng phải có hiệu lực, có hành vi vi phạm hợp đồng, có thỏa thuận áp dụng phạt vi phạm Thứ nhất, hợp đồng phải có hiệu lực: Đây điều kiện có tính định vấn đề phạt vi phạm hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực pháp lý sở để từ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ tiếp chủ thể giao kết hợp đồng Nếu hợp đồng bị tuyên vô hiệu khơng đáp ứng điều kiện (từ nội dung, hình thức, thẩm quyền, mục đích, nội dung ) vấn đề thỏa thuận kèm khơng có giá trị, có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Do vậy, chế định phạt vi phạm hợp đồng xảy hợp đồng có hiệu lực pháp luật Thứ hai, có hành vi vi phạm hợp đồng: Và phải hành vi vi phạm thực tế, xác định cụ thể hành vi dạng giả định/phỏng đoán/nghi ngờ chưa chứng minh Hành vi vi phạm hợp đồng pháp lý cần thiết để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng có phạt vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng hành vi “không thực hiện”, “thực không đầy đủ” “thực không đúng” hợp đồng” dạng hành động không hành động Ở có điểm cần phân tích làm rõ để phân biệt chế tài với chế tài bồi thường thiệt hại Trong chế tài bồi thường thiệt hại, ln có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại thực tế mà hành vi gây cho chủ thể bị gây hại Nhưng chế tài khơng u cầu phải có thiệt hại Bởi lẽ, mục đích mà chế tài hướng tới khơng phải để nhằm khắc phục hậu mà để ngăn ngừa hành vi gây hậu Nói đơn giản, tơi đặt sẵn chế tài để nhắc anh dù việc làm vi phạm anh chưa gây thiệt hại anh phải sẵn sàng gánh chịu hậu từ việc làm khơng đúng, khơng đầy đủ Bên cạnh đó, để phòng ngừa việc áp dụng chế tài cách tùy tiện phạm luật giới hạn quy định rõ hành vi có thỏa thuận chịu chế tài bị áp dụng Những hành vi khác dù vi phạm khác không nằm thỏa thuận khơng bị áp dụng Ví dụ hai bên thỏa thuận chế tài phạt vi phạm việc giao hàng chậm thời gian mà không thỏa thuận chế tài phạt vi phạm áp dụng cho việc giao hàng khơng đủ số lượng bên A bên bán giao hàng thời gian lại khơng đủ số lượng bên B khơng thể áp dụng chế tài phạt vi phạm trường hợp Thậm chí số hợp đồng, chế tài quy định giới hạn đối tượng áp dụng định bên chủ thể khác dù có hành vi thực hành vi vi phạm không bị áp dụng chế tài phạt vi phạm Nói tóm lại, việc xác định hành vi vi phạm hợp đồng theo thỏa thuân pháp lý thiếu để áp dụng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm nói riêng Nếu khơng có hành vi vi phạm hợp đồng tất nhiên khơng thể áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng Thứ ba, có thỏa thuận phạt vi phạm: Khác với chế tài khác, chế tài phạt vi phạm hợp đồng áp dụng bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Vậy vấn đề đặt thỏa thuận phạt vi phạm có thiết phải “tồn tại” hợp đồng hay không? Và thời điểm “xuất hiện” nào? Tức chủ thể phải thỏa thuận với điều khoản phạt vi phạm hợp đồng q trình đàm phán, ký kết hợp đồng có cần phải ghi vào hợp đồng không? Theo quy định phạt hơp đồng quy định LTM 2005 trích dẫn trên, thấy yêu cầu đầu để áp dụng chế tài “Có thỏa thuận” Nội dung tiếp tục làm rõ BLDS 2015 thêm cụm từ “là thoả thuận bên hợp đồng” Như giải câu trả lời cho câu hỏi: CÓ cần tồn tài thỏa thuận hợp đồng Tiếp theo, câu hỏi thứ hai thời điểm xuất thỏa thuận Chúng ta thấy mục đích thỏa thuận để ngăn ngừa bên cố tình vi phạm Thỏa thuận phạt vi phạm xác lập sau thời điểm có hành vi vi phạm hợp đồng nên thảo thuận sau có hành vi vi phạm khơng phản ánh chất răn đe hòng thực hợp đồng mà theo hướng khắc phục hậu quả, thiệt hại vi phạm gây – lại mục đích chế tài bồi thường thiệt hại Vì vậy, muốn thực mục đích đảm bảo thực hợp đồng tối đa theo chế tài thỏa thuận phải xác lập trước có hành vi vi phạm Tuy nhiên, khơng thấy có quy định khống chế thời điểm thực thỏa thuận buộc phải làm thời điểm giao kết, điều có nghĩa chủ thể hồn tồn thỏa thuận thêm điều khoản sau hợp đồng có hiệu lực miễn thỏa thuận xác lập trước thời điểm xảy vi phạm Và thỏa thuận có giá trị hiệu lực với vi phạm xảy tính từ sau thời điểm giao kết bên thức cơng nhận hiệu lực điều khoản giao kết Như phân tích trên, thấy tầm quan trọng thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thương mại song cần phải lưu ý rằng, lại khơng phải nội dung bắt buộc nên bên hoàn toàn có quyền trao đổi nhìn nhận có hay khơng việc quy định đến nội dung hợp đồng Cuối cùng, không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm Đây nội dung mà bỏ quên xác định trách nhiệm mà chủ thể vi phạm phải gánh chịu Theo quy định pháp luật, có trường hợp kể đáp ứng đủ điều kiện kể để áp dụng chế tài phạt vi phạm thuộc trường hợp miễn trách nhiệm chủ thể lại gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Cụ thể, hành vi vi phạm bên lại xuất phát từ yếu tố lỗi bên (cố tình gây cản trở, thực khơng khơng đủ nghĩa vụ cần thực trước mình) kiện tự nhiên thiên tai hỏa hoạn dịch bệnh (cụ thể tình hình dịch bện Covid 19 vừa qua ảnh hưởng nhiều đến hoạt động chủ thể kinh doanh thương mại) kiện nhân tạo chiến tranh, thay đổi sách pháp luật… khơng thể lường trước hết thời điểm giao kết hợp đồng thương mại mà bên dù tìm cách khắc phục Thêm vào đó, bên có thỏa thuận miễn trách nhiệm dân (nếu lỗi cố ý) áp dụng Những nội dung quy định điều 294 LTM 2005 điều 156, 351 BLDS 2.1.3 Mức phạt chế tài phạt vi phạm Phạt vi phạm chế tài thuộc nhóm phương pháp điều chỉnh tác động mặt kinh tế nên việc xác định mức phạt vi phạm hợp đồng có ý nghĩa quan trọng để việc áp dụng chế tài đạt mục đích mong muốn Đương nhiên, việc xác định mức phạt vi phạm hợp đồng cụ thể, hợp lý thuận tiện cho trình áp dụng Mức phạt đề cập tới số văn pháp luật khác BLDS, LTM, Luật xây dựng Theo BLDS (BLDS) 2015 Điều 418, mức phạt vi phạm hợp đồng: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Điều có có nghĩa mực phạt bên tự thỏa thuận Tự thỏa thuận có nghĩa bên phép tự xác định mức phạt mà không bị khống chế quy định pháp luật, thể rõ nguyên tắc tự thỏa thuận – nguyên tắc cốt lõi ghi nhận pháp luật dân Tuy nhiên, quy định quan hệ dân nói chung, cịn quan hệ thương mại – quan hệ nằm nhóm quan hệ dân - lại có chế tài riêng điều chỉnh Điểm đáng nói chỗ LTM lại quy định mức phạt trần vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trong BLDS cho phép bên tự thỏa thuận mà khơng giới hạn mức phạt LTM lại giới hạn mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng Ở có khác biệt hai văn điều chỉnh mức phạt vi phạm thỏa thuận trước Vì thế, yêu cầu phải phân biệt quan hệ Luật Dân điều chỉnh, quan hệ Luật Thương mại điều chỉnh để áp dụng cách xác Theo Luật Thương mại 2005 hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Những quan hệ có tranh chấp xảy có điều khoản phạt vi phạm áp dụng mức phạt vi phạm tối đa 8% Mặt khác, mức phạt vi phạm tối đa theo quy định Luật Xây dựng 12% Cùng điều chỉnh vấn đề rõ ràng có khác biệt văn Điều địi hỏi bên phải phân biệt rạch ròi xem quan hệ BLDS điều chỉnh quan hệ điều chỉnh LTM Một xác định quan hệ cần xác định quan hệ chịu điều chỉnh luật dễ dàng việc xác định chế tài áp dụng để xác định mức phạt Việc xác định dễ dàng nhờ ngày tiến quy định BLDS 2015 so với BLDS trước Nếu luật cũ 1995 quy định mức phạt không tối đa 5% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm từ năm 2005 trở đi, bên tự thảo thuận miễn không vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội Đặc biệt, cụm từ “trừ trường hợp liên quan có quy định khác” Bộ luật dân 2015 điểm hoàn toàn so với phiên gần kề thỏa mãn tính phù hợp luật chung với luật chuyên ngành Bên cạnh đó, tham khảo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 nguyên tắc áp dụng LTM pháp luật có liên quan trình giải vụ việc thương mại Điều LTM 2005 có quy định rằng: “1 Hoạt động thương mại phải tuân theo LTM pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật Hoạt động thương mại không quy định LTM luật khác áp dụng quy định BLDS.” 2.2 Thực trạng chung thỏa thuận áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Như phân tích cần thiết phải có thỏa thuận áp dụng chế tài thương mại mức phạt chế tài áp dụng thực tế có việc đáng tiếc dẫn đến tranh chấp khơng đáng có bên không am hiểu pháp luật thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm nói riêng Chúng ta tham khảo qua số vụ án liên quan đến việc thực chế tài phạt vi phạm sau để rút số nhận xét chung tình trạng thỏa thuận áp dụng thỏa thuận hợp đồng thương mại Việt Nam STT Vụ Loại Cơ Số hiệu Thỏa Yêu cầu Phán việc/vụ án quan thuật phạt phạt của Tòa án xét xử hợp nguyên đơn yêu cầu đồng Tòa phạt Tranh chấp hợp đồng mua bán máy móc Tranh chấp hợp đồng mua bán khoai mì lát Sơ thẩm TAND cấp huyện 281/201 5/KDT M-ST 0,1% giá 8% phần Chấp nhận trị hợp nghĩa vụ vi đồng/ngà phạm y Sơ thẩm TAND cấp huyện 162/201 5/KDT M-ST 20% tổng 8% phần chấp nhận giá trị nghĩa vụ vi hợp đồng phạm 10 Tranh chấp mua bán hàng hóa khác Tranh chấp hợp đồng mua bán gỗ Sơ thẩm TAND cấp huyện 41/2014/ 8% phần 8% phần Chấp nhận KDTM- nghĩa vụ nghĩa vụ vi ST vi phạm phạm Sơ thẩm TAND cấp huyện 05/2014/ 10% giá 10% giá trị KDTM- trị hợp hợp đồng ST đồng nếu không không giao hàng giao hàng hẹn; hẹn; 8% giá trị 8% giá trị hợp đồng hợp đồng theo LTM theo LTM Tranh Sơ chấp hợp thẩm đồng xây dựng TAND cấp huyện 06/2012/ Không KDTM- thỏa ST thuận Tranh Sơ chấp hợp thẩm đồng xây dựng TAND cấp huyện Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa TAND TC 20/2011/ 0,3% giá 5% số tiền Không KDTM- trị hợp chậm trả chấp nhận ST đồng/ngà không y trường hợp bị phạt 07/2013/ 2% giá trị 1.316.490.4 Chấp nhận KDTM- hợp đồng 80 vnđ 2% giá trị GĐ vi phạm hợp đồng vi phạm Giám đốc thẩm/ Nguồn Án lệ số 09/201 6/AL Tranh Sơ chấp hợp thẩm đồng mua bán hàng hóa TAND cấp huyện 477/201 9/KDT M-ST 11 Khơng chấp nhận ngun đơn khơng chứng minh lỗi bị đơn vượt quy định LTM Yêu cầu Không phạt chấp nhận 24.933.624đ bên không thỏa thuận hợp đồng 0.1%/tổn Theo g giá trị thuận hợp đồng cho 01 ngày toán chậm trễ, thỏa Chấp nhận không 10 ngày Tranh Sơ TAND 10/2019/ phạt Theo thỏa Chấp nhận chấp hợp thẩm cấp KDTM- 0,01% thuận đồng mua huyện ST giá trị trả bán hàng chậm cho hóa ngày chậm trễ tổng số tiền phạt không vượt 8% giá trị hợp đồng Bảng 2.1 Một số vụ việc vụ án liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng [10], [11], [19] Từ bảng tổng hợp số vụ việc tút số đánh giá tổng quát sau: Thứ nhất, hầu hết hợp đồng có mức thỏa thuận phạt vi phạm không theo quy định pháp luật: Mức phạt vi phạm thỏa thuận thường nhiều quy định 8% ( 12%, 10%, 15%) Thứ hai, xác định giá trị vi phạm số hợp đồng bên thỏa thuận có nhầm lẫn toàn giá trị hợp đồng phần giá trị hợp đồng bị vi phạm Thứ ba, cách tính tiền phạt vi phạm số hợp đồng bị nhận thức chưa xác tính giá trị tiền phạt theo ngày, nói cách khác bên có suy nghĩ thời gian chậm thực nghĩa vụ bị phạt lâu mức tiền phạt tang Ở đây, có nhầm lẫn mục đích, vai trị chế tài phạt vi phạm với chế tài bồi thường thiệt hại (em trình bày qua số nét vấn đề phần trên.) Thứ tư, thấy số hợp đồng, khơng có thỏa thuận việc áp dụng chế tài phạt vi phạm nộp đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải Đặc điểm chung yêu cầu tòa không chấp nhận bên không thỏa thuận hợp đồng mà tòa xem xét giải nội dung khác đơn khởi kiện (nếu có) Thứ năm, có trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không trường hợp bị phạt khơng tịa chấp nhận yêu cầu Thứ sáu, có kết luận chung đồng thời khẳng định tịa án ln làm việc độc lập tn theo pháp luật Những yêu cầu giải thỏa thuận phạt vi phạm ln chấp nhận giải thỏa thuận 12 hợp đồng, loại vi phạm thỏa thuận mức phạt không 8% giá trị hợp đồng vi phạm Những thực tế nêu xuất phát từ tồn liên quan đến việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 2.3 Những tồn liên quan đến việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Xuất phát từ nguyên tắc pháp luật dân tôn trọng tự ý chí thỏa thuận bên, mức phạt vi phạm dân không chịu giới hạn trần, nhiên sang đến luật riêng điều chỉnh quan hệ thương mại – LTM 2005 lại quy định mức phạt không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Nghe dễ thực tế lại khó khăn việc xác định mức phạt vi phạm.Lấy ví dụ thực tế, trường hợp bên giao kết hợp đồng thuê nhà với thời hạn năm, bên vi phạm nghĩa vụ trả tiền thuê nhà, hợp đồng chấm dứt Giả thử sau tháng, bên vi phạm nghĩa vụ trả tiền thuê nhà, vấn đề phạt vi phạm đặt Thế nhưng, khó khăn việc xác định mức phạt vi phạm số tiền phạt tính 8% năm hay 8% tháng lại hợp đồng? TS Vũ Đặng Hải Yến nhận định rằng: LTM 2005 chưa quy định rõ giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm dễ dẫn tới cách hiểu cách tính khác nhau, gây mâu thuẫn khơng đáng có q trình xử lý vi phạm hợp đồng Do vậy, cần gỡ bỏ hoàn toàn quy định liên quan đến mức phạt vi phạm tối đa, nhiên cần cẩn trọng để bảo đảm không tạo điều kiện cho hành vi lạm dụng, đặc biệt mối quan hệ với người tiêu dùng [20] LTM 2005 có quy định riêng với loại hợp đồng đặc thù :Đối với hợp đồng dịch vụ giám định, mức phạt vi phạm bên thoả thuận lên đến 10 lần thù lao dịch vụ giám định, tức gấp 10 lần giá trị hợp đồng Vậy dựa sở để đưa mức phạt lớn vậy? Nếu nói khơng thể xác định giá trị phần hợp đồng bị vi phạm nên áp “mức giá” liệu có phải mức giá cao so với loại hợp đồng thương mại cịn lại? Và phải chăng, lúc mục đích buộc thực hợp đồng vơ tình bị coi nhẹ yếu tố buộc gánh chịu hậu (về mặt kinh tế) lại tăng lên? Quay trở lại với mức phạt 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Liên quan đến mức phạt vi phạm, tồn hai vướng mắc sau: Một là, việc LTM năm 2005 khống chế mức phạt vi phạm không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm có làm hạn chế quyền tự hợp đồng chủ thể không? Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phân tích Tuy nhiên, em đồng tình với quan điểm chung không coi việc LTM 2005 đặt giới hạn với mức phạt vi phạm xâm phạm đến quyền tự hợp đồng chủ thể, tự hợp đồng đặt khuôn khổ giới hạn luật cho phép Việc đặt mức giới hạn phạt cần thiết để tránh áp đặt thái bên chiếm ưu hợp đồng bên yếu Cũng có ý kiến cho trải qua gần 15 năm nên mức phạt bị đánh giá khơng cịn tương thích với thực tiễn em lại nghĩ giới hạn khơng phải phải cao (8% giá trị hợp đồng vi phạm) nên thể mục đích chế tài ngắn ngừa hành vi vi phạm hợp 13 đồng xảy – nghĩa yếu tố phòng ngừa nhiều trừng trị - yếu tố coi trọng thỏa thuận tiền hợp đồng thương mại phổ biến Tiếp đó, phần thực tiễn nêu đặt câu hỏi cho LTM năm 2005 quy định mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Tuy nhiên, quy định chưa triệt để nhà lập pháp chưa đưa cách thức giải trường hợp bên thỏa thuận mức phạt lớn 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Hiện tồn hai luồng quan điểm liên quan đến vấn đề sau: (i) Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vi phạm lớn 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt q khơng tính Điều có nghĩa mức phạt xác định 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm; (ii) Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vi phạm lớn 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm điều khoản bị xác định vô hiệu không áp dụng Điều đồng nghĩa với việc bên bị vi phạm để phạt bên vi phạm [1] Lại thêm vấn đề khác đặt ra, hợp đồng hai bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% giá trị hợp đồng, ví dụ: hai bên thỏa thuận, mức phạt 30%, mức phạt theo ngày, mức phạt số cụ thể, mức phạt có tính lãi… xử lý nào? Liên quan đến vấn đề này, có hai quan điểm lớn sau: Quan điểm thứ cho rằng, việc thỏa thuận vơ hiệu hồn tồn, giải tranh chấp yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng, không chấp nhận yêu cầu xem hai bên khơng có thỏa thuận Quan điểm thứ hai cho rằng, việc thỏa thuận vượt 8% vô hiệu phần mức phạt vượt 8% điều khoản phạt vi phạm hợp đồng hồn tồn có hiệu lực, trường hợp áp dụng mức tối đa 8% yêu cầu bên bị vi phạm, phần vượt không chấp nhận Từ thực tiễn xét xử vụ tranh chấp kinh doanh thương mại, lấy ví dụ trên, Tịa án thường chấp nhận quan điểm thứ hai, nghĩa hai bên thỏa thuận vượt 8% áp dụng mức phạt từ 8% trở xuống để giải yêu cầu bồi thường cho bên bị vi phạm Điều hồn tồn hợp lý, vì, chất hợp đồng ý chí bên, trường hợp bên hoàn toàn chấp nhận chịu phạt vi phạm hợp đồng, việc thỏa thuận mức phạt vượt giá trị hợp đồng hai bên chưa hiểu biết đầy đủ quy định LTM 2005 khơng có nghĩa khơng có điều khoản phạt vi phạm Hạn chế cuối em muốn đề cập tới hiểu biết chủ thể trinh giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại Chính khơng có hiểu biết hiểu biết không đầy đủ dẫn đến hệ khơng có thỏa thuận chế tài phạt vi phạm nội dung chế tài phạt vi phạm lại khơng có giá trị áp dụng không tuân thủ quy định pháp luật hành Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu cảu chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 3.1 Hoàn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 14 Như trình bày trên, vấn đề bàn luận nhiều áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại mức phạt tối đa 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Có nhiều ý kiến cho mức phạt thấp, khơng cịn phù hợp với chế thị trường ngày nhà làm luật nên bỏ mức trần 8% thay mức trần cao để tăng tính răn đe cho chế tài Tuy nhiên, em lại nghĩ vấn đề mức phạt 8% cao hay thấp mà ý nghĩa giá trị thực mà tác động đến hành vi thực hợp đồng chủ thể Nhìn rộng giới, bị bó hẹp bới giới hạn 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm cố ấn vào khung – phạt tiền – việc xác định xác số tiền bị phạt chưa dễ dàng Có nên mở cửa thoáng việc cho phép chủ thể tự thỏa thuận biện pháp đảm bảo thực hợp đồng phịng ngừa có vi phạm xảy ra? Thay phạt tiền tham khảo pháp luật số quốc gia khác yêu cầu thực nghĩa vụ tương ứng Điều giúp phịng ngừa trường hợp, bên bị vi phạm lợi dụng chế tài để ăn vạ chưa có thiệt hại xảy bên vi phạm cố gắng khắc phục toàn bộ/đa số hậu vi phạm vừa muốn hưởng chế tài phạt vi phạm vừa muốn song song việc hưởng chế tài bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu khác Đương nhiên, theo quy định hành khơng sai đơi vơ hình chung trở thành gánh nặng phần cho bên bị vi phạm Nếu nhà làm luật muốn giữ mức trần phạt vi phạm hợp đồng, nên quy định theo hướng: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt q khơng có giá trị pháp lý” Với cách quy định trên, giải tình trạng tùy tiện việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, đảm bảo kiểm soát Nhà nước thỏa thuận phạt, vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận, tự định đoạt bên giao kết hợp đồng giới hạn mức trần phạt cho phép nhà nước [13] Như giải tồn nêu chủ thể thỏa mức phạt vi phạm vượt 8% giá trị hợp đồng vi phạm Như thỏa thuận phạt vi phạm có hiệu lực Thực tế có quan điểm cứng rắn cho vi phạm mức thỏa thuận so với quy định nhà nước thỏa thuận bị tun vơ hiệu công nhận 8% định mức có hiệu lực thúc đẩy bên cố tình vượt khung, làm tính nghiêm minh pháp luật Nhưng thân em lại nghĩ, thực tế trường hợp thiếu hiểu biết dẫn đến sai lầm thỏa thuận, lỗi đến từ không đồng nhận thức hiểu biết pháp luật cần tìm cách khắc phục (em trình bày giải pháp sau), không nên cứng rắn từ đầu, gây thiệt hại tới chủ thể không đáng bị tước đoạt quyền hưởng yêu cầu áp dụng phạt chế tài có hành vi vi phạm Nhưng bên cạnh đó, có ý kiến thứ hai đề xuất nên cần phải xem xét lại mức giới hạn tối đa mức phạt 8%; sửa đổi theo hướng không giới hạn mức phạt tối đa Cơ sở để đưa đề xuất này, xuất phát từ sau: chất hợp đồng 15 thỏa thuận bên Vì vậy, bên hồn tồn chịu trách nhiệm thỏa thuận chọn mức phạt; Và việc không giới hạn mức phạt, thực mục đích răn đe buộc bên thực hợp đồng Việc giới hạn mức phạt phần gây khó khăn cho doanh nghiệp việc lựa chọn mức phạt; Ý kiến xuất phát từ mục đích việc quy định chế tài phạt vi phạm để phòng ngừa răn đe bên vi phạm hợp đồng, thiết nghĩ, khơng hiểu chủ thể tham gia vào hợp đồng (các bên hợp đồng) mức phạt mức độ đủ sức phòng ngừa răn đe hành vi vi phạm, tính phức tạp đặc thù lĩnh vực khác quan hệ hợp đồng Do đó, việc quy định mức trần phạt vi phạm phần vơ hiệu hóa thỏa thuận thương nhân, dẫn đến hậu mục đích quy định chế tài phạt khơng đạt được, hay nói cách khác, có vụ việc thực tế dừng lại giới hạn mức phạt khơng q 8% thương nhân sẵn sàng vi phạm hợp đồng lợi ích kinh tế việc vi phạm mang lại nhiều so với khoản tiền không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm mà thương nhân trả cho bên bị vi phạm [13] 3.2 Nâng cao vai trị tịa án q trình xét xử Trong giai đoạn vừa qua tiến hành mạnh mẽ công cải cách tư pháp, loạt hành động tiến hành từ không ngừng nâng cao hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao vai trò quan tư pháp q trình tố tụng hay nâng cao khơng ngừng chất lượng đội ngũ cán tư pháp Đặc biệt vai trị hiệu làm việc tịa án ln quan tâm Năm 2015, BLDS đời thức cơng nhận Án lệ trở thành pháp lý viện dẫn q trình xét xử tịa cho thấy vai trị vơ quan trọng tịa án Minh chứng cụ thể định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM-GĐT ngày 15-3-2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” tỉnh Bắc Ninh nguyên đơn Công ty cổ phần thép Việt Ý với bị đơn Cơng ty cổ phần kim khí Hưng n; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Lê Thị Ngọc Lan ông Lê Văn Dũng trở thành Án lệ số 09/2016/AL Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Từ cho thấy, phán tào án đóng vai trị vơ quan trọng việc có chấp nhận thảo thuận áp dụng chế tài phạt vi phạm hay không mức phạt phù hợp Nhưng phán tịa lại bị ràng buộc 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Kết hợp với giải pháp em trình bày việc đề xuất sửa đổi theo hướng : “Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt q khơng có giá trị pháp lý” sở pháp lý vững đồng thời cho phép tịa án xác định mức phạt có thỏa thuận vượt mức Hoặc, sửa đổi theo hướng bỏ mức phạt trần vai trị tịa án quan trọng 16 Thực ra, em nghiêng theo hướng nên không giới hạn việc thực trách nhiệm phạt vi phạm tiền Nếu nhà làm luật xây dựng theo hướng khơng giới hạn biện pháp áp dụng chế tài tịa án có nhiệm vụ xác định tính phù hợp hay khơng phù hợp thỏa thuận Hoặc, rộng trao cho tòa án việc xác định chế tài phạt vi phạm phù hợp với nội dung hợp đồng bị vi phạm Bởi lẽ, tịa án người nắm rõ khác biệt loại chế tài vi phạm hợp đồng – điều mà chủ thể giao kết hơp đồng nhầm lẫn nhiều (phần cuối tập em trình bày nội dung này) Để làm tất điều trên, rõ ràng việc trao cho tòa án nhiều thẩm quyền điều kiện bắt buộc phải có đương nhiên với phải điều kiện tiên trình độ, lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ thẩm phán nói riêng hệ thống tịa án nói chung 3.3 Nâng cao hiểu biết doanh nghiệp chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Bên cạnh doanh nghiệp thực quy định pháp luật, nhiều nguyên nhân khác (cả chủ quan lẫn khách quan, cố ý lẫn vơ ý) mà cịn tình trạng doanh nghiệp trình giao kết hợp đồng thương mại có thỏa thuận việc áp dụng chế tài thương mại chưa theo quy định pháp luật Thậm chí dù khơng có thỏa thuận phạt chế tài vi phạm hợp đồng đến có vi phạm yêu cầu bên vi phạm, chí u cầu tịa án gaiir u cầu xử lý phạt vi phạm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp chưa thật quan tâm đến việc tìm hiểu quy định pháp luật chế tài xử lý vi phạm, chí có biểu khơng quan tâm coi nhẹ việc đề cập thỏa thuận giao kết hợp đồng thương mại Đây vừa hành vi coi nhẹ quyền lợi mình, vừa biểu lơi lỏng để chủ thể khác lợi dụng không thực nghiêm túc đảm bảo thực hiên hợp đồng khơng có ràng buộc Vì đặt cho hai yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiểu biết doanh nghiệp chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Thứ nhất: tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để chủ thể kinh tế có hiểu biết cần thiết, tầm quan thỏa thuật phạt vi phạm nói riêng chế tài xử lý vi phạm vi phạm hợp đồng kinh tế nói chung Các chủ thể phải phổ biến cụ thể cách xây dựng thảo thuận thoe yêu cầu pháp luật nội dung xác định hành vi vi phạm, mức xử lý vi phạm, thời điểm giao kết thỏa thuận so với thời điểm xảy vi phạm hình thức thảo thuận hợp đồng thương mại giao kết Nâng cao hiểu biết mục đích để phân biệt với chế tài khác chế tài bồi thường thiệt hai, chế tài buộc thực hợp đồng Thứ hai: xây dựng đội ngũ tư vấn pháp luật vừa có lực, vừa có trách nhiệm Đảm bảo hiệu làm việc, tư vấn đội ngũ chủ thể kinh tế trước tiến hành giao kết hợp đồng thương mại Đội ngũ đội ngũ tư vấn viên miễn phí, trả phí cực thấp để giúp đỡ doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ giới hạn vốn điều kiện nên nội dung không coi hợp đồng đơi khơng nhận quan tâm mức 17 KẾT LUẬN Một lần cần khẳng định mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn hợp đồng thương mại chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Nếu nói nội dung thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng sở áp dụng chế tài chế tài biện pháp đảm bảo thực hợp đồng thương mại Pháp luật chế tài Việt Nam ngày quan tâm hoàn thiện nhằm mục đích vừa bảo vệ chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thương mại vừa nâng cao hiệu thực hợp đồng giai đoạn phát triển kinh tế với tốc độ nhanh vũ bão, tồn nhiều biến động chí nguy cơ, không ngừng hội nhập mở cửa kinh tế quy định pháp lý ln cần nhìn nhận cập nhật cách khách quan, kịp thời, hiệu Và để nâng cao hiệu việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại cần nỗ lực khơng doanh nghiệp, mà cịn cần trước hết hồn thiện chế định pháp lý có liên quan lực, trách nhiệm, chuyên môn nghiệp vụ đạo đức đội ngũ người thực thi pháp luật 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Cường (2020), Thực trạng pháp luật số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại mối quan hệ hai chế tài, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 03 năm 2020, tr 5055 Nguyễn Văn Hợi, Trần Ngọc Hiệp (2019), Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so sánh với BLDS Pháp , tạp chí Nghề Luật - Học viện Tư pháp, Số 5-2019., tr 82-90 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), Bản chất pháp lý thỏa thuận trước hợp đồng việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 04(107)/2017, Trang 67-75 Nguyễn Thị Hằng Nga (2009), Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 9, tr.26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội TS Lê Văn Tranh (2018), Luận giải phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại Việt Nam, nxb Tư pháp, Hồ Chí Minh Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội TÀI LIỆU TỪ INTERNET 10 Th.S Nguyễn Đức Anh (2021), Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/phat-vi-pham-hop-dong-theo-phap-luat-thuong-mai-viet-nam, truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 11 Công ty luật Apolat Legal (2021), Tổng quan phạt vi phạm hợp đồng phần 1, Apolat Legal https://apolatlegal.com/vi/bai-viet/tong-quan-ve-phat-vi-pham-hopdong-phan-1.html, truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 12 Cơ sở liệu pháp lý (2017), Tuyển tập 15 án liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng https://caselaw.vn/tong-hop-ban-an/tuyen-tap-15-ban-an-lien-quan-den-phatvi-pham-hop-dong 13 P N Hằng (không ghi năm),, Phạt vi phạm, bồi thường hợp đồng dân theo Bộ luật dân năm 2015, Bộ Tư pháp https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx? ItemID=140, truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 14 Đoàn Thị Ngọc Hải (2015), Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo LTM năm 2005, Bộ Tư pháp (https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=1868, 15 THS Nguyễn Việt Khoa (không ghi năm), Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo luật thương mại 2005, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội https://tks.edu.vn/thong-tinkhoa-hoc/chi-tiet/117/377, truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 19 16 TS Nguyễn Văn Nghĩa, Th.S Phạm Thị Nga (2021), , Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng số nước giới Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng số nước giới, Tạp chí Khoa học pháp lý https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=689d2d603392-4221-ac75-5c29b3c14f30, truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 17 Sáng Nguyễn (2020), Tổng hợp án liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng, Thư viện pháp luật Tổng hợp án liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng (thuvienphapluat.vn) truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 18 Nguyễn Văn Phúc (2018), Một số vấn đề đặc thù chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực dân theo pháp luật Việt Nam pháp luật cộng hòa Pháp góc độ luật học so sánh, Khoa Luật Đại học Duy Tân https://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/mot-so-van-de-dac-thu-ve-che-tai-phatvi-pham-hop-dong-trong-linh-vuc-dan-su-theo-phap-luat-viet-nam-va-phap-luatcong-hoa-phap-duoi-goc-do-luat-hoc-so-sanh-ky-1/, truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 19 TS Dương Anh Sơn – TS Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Pháp luật Dân https://phapluatdansu.edu.vn/2008/02/10/14/39/56251-2/ , truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 20.Tòa án nhân dân tối cao, 09/2016/AL, Trang tin điện tử án lệ https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/chitietanle? dDocName=TAND014309, truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 21 Hương Thu (2013), Mức phạt vi phạm tối đa 8% hay 12%, theo Luật dân sự, thương mại, hay Luật xây dựng?, Luật sư Vũ Ngọc Dũng https://vungocdung.info/baiviet/muc-phat-vi-pham-toi-da-8-hay-12-theo-luat-dan-su-thuong-mai-hay-luat-xaydung.html truy cập lần cuối ngày 20/12/2021 20 ... Căn vào quy định phạt vi phạm LTM 2005: ? ?Phạt vi phạm vi? ??c bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận” BLDS năm 2015 ? ?Phạt vi phạm thoả thuận... hành vi vi phạm hợp đồng tất nhiên áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng Thứ ba, có thỏa thuận phạt vi phạm: Khác với chế tài khác, chế tài phạt vi phạm hợp đồng áp dụng bên có thỏa thuận phạt vi. .. đạt mục đích vi? ??c giao kết hợp đồng” Dù vi phạm hay vi phạm không bản, vi? ??c vi phạm hợp đồng chưa gây thiệt hại thực tế bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng chịu phạt vi phạm Vì