Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo quy định của BLDS năm 2015 hiện hành được xác định trong trường hợp: Do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; do cây cố gây ra, do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra và do súc vật gây ra.
Bài làm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo quy định của BLDS năm 2015 hiện hành được xác định trong trường hợp: Do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; do cây cố gây ra, do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra và do súc vật gây ra Điều 584 Bộ luật dân sự năm 2015: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “1 Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác 2 Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác 3 Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này” *Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản gây ra 1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một dạng cụ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Theo đó, chủ sở hữu hoặc người được giao quản lí, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản cũng như bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người bị thiệt hại do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ngay cả khi không có lỗi Dựa vào quy định tại Điều 601 BLDS năm 2015, có thể xác định các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra gồm: Có thiệt hại xảy ra; có việc gây thiệt hại trái pháp luật và có mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại - Điều kiện thứ nhất, có thiệt hại xảy ra Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần - Điều kiện thứ hai, có việc gây thiệt hại trái pháp luật Việc gây thiệt hại trái pháp luật là những thiệt hại do sự hoạt động của nguồ nguy hiểm cao độ gây ra mà pháp luật không cho phép Hoặc có thể hiểu đó là hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ Tuy nhiên, cần phải hiểu lỗi không phải là điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra - Điều kiện thứ ba, là có mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại Mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ với thiệt hại xảy ra có nghĩa là hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyên nhân của thiệt hại xảy ra, ngược lại thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật 2 Căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra Điều 603 BLDS năm 2015 điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại giữa chủ sở hữu của súc vật và người bị súc vật gây thiệt hại, theo đó: “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác…” 3 Căn cứ loại trừ trách nhiệm do cây cối gây ra Điều 604 Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý phải bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra." Theo quy định này, nếu cây cối gây thiệt hại (bất kể do đổ, gẫy, cháy, độc tố phát ra, hoặc do bất cứ nguyên nhân nào) mà đủ các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì cơ sở pháp lý được áp dụng để giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại là Điều 604 Bộ luật dân sự năm 2015 4 Căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra Có ba điều kiện cơ bản để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra là: Có thiệt hại xảy ra; có mối quan hệ nhân quả giữa sự tác động của nhà cửa, công trình xây dựng khác đối với thiệt hại xảy ra và có lỗi của người chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, trông coi nhà cửa, công trình xây dựng khác - Điều kiện có thiệt hại xảy ra là điều kiện tiền đề và bắt buộc Các loại thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra bao gồm thiệt hại về tài sản, sức khỏe và tính mạng cho người khác Riêng loại thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín thì không thuộc phạm vi tác động gây thiệt hại của các loại tài sản này - Điều kiện thứ hai là có mối quan hệ nhân quả giữa sự tác động của, nhà cửa, công trình xây dựng khác đối với thiệt hại xảy ra Nhà cửa, công trình xây dựng khác là những tài sản mang bản chất pháp lý của bất động sản, không thể xê dịch được nhưng vẫn có thể gây ra thiệt hại cho con người Tự bản thân nhà cửa, công trình xây dựng khác là nguồn gây ra thiệt hại mà không hề có hành vi tác động trực tiếp nào của con người Nhà cửa, công trình xây dựng khác trực tiếp tác động dẫn đến thiệt hại, giữa thiệt hại xảy ra và sự tự gây ra thiệt hại của vật có mối quan hệ nhân quả Khi đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra sẽ được áp dụng - Điều kiện thứ ba là có lỗi của người chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, trông coi nhà cửa, công trình xây dựng khác Việc xác định lỗi của người đang trực tiếp quản lý, trông coi cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng khác xuất phát từ nguyên nhân trách nhiệm trông coi bảo Bất luận trong trường hợp nào, trước hết người quản lý trông coi đều bị coi là có lỗi khi để cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra thiệt hại trừ những trường hợp chỉ ra được lỗi của người thứ ba hoặc do sự kiện bất khả kháng Bên cạnh đó, chủ sở hữu nhà cửa, công trình xây dựng cũng có trách nhiệm bồi thường đối với tài sản của mình Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại nếu để nhà cửa, công trình xây dựng khác đó bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả kháng ... phải bồi thường thiệt hại cối gây ra. " Theo quy định này, cối gây thiệt hại (bất kể đổ, gẫy, cháy, độc tố phát ra, nguyên nhân nào) mà đủ điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại sở... đề bồi thường thiệt hại Điều 604 Bộ luật dân năm 2015 Căn loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Có ba điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt. .. người bị súc vật gây thiệt hại, theo đó: “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác…” Căn loại trừ trách nhiệm cối gây Điều 604 Bồi thường thiệt hại cối gây “Chủ sở hữu,