1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 22,82 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài à nghiên cứu về thực trạng phát triển nền nông nghiệp hàng hoá nhằm góp phần làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chính sách đối với nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

H Ạ I H Ọ C q i ố ( G IA 1IÀ N Ộ I KHOA KINH TẾ i£ > - Đ ạng Thị Tố Tâm Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam Thực trạng giải pháp C huyên ngành : Kinh tê trị XHCN Mã số : 5.02.01 Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tê CA í HOC QUỐC G IA HẨ NỘ' l aUHũÚM ĨHƠSG TIN TiiìíViỊN N gư ời hư ớng dẫn k hoa học : TS TẠ ĐỨC KHÁNH H Nội, 2002 MỤC LỤC PHẦN M Ỏ ĐẨU CHƯƠNG I - PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HẢNG HỐ- sở LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 - Nhận diện nơng nghiệp hàng hố 1.1.1 - Khái niệm nơng nghiệp hàng hố 1.1.2 - Đặc trưng nển nơng nghiệp hàng hố 1.2 - Những điều kiện để phát triển nông nghiệp hàng hoá 1.2.1 - Khái niệm phát triển nơng nghiệp hàng hố 1.2.2 Điều kiện để phát triển nơng nghiệp hàng hố 11 1.3 Kỉnh nghiệm sơ nước vùng lãnh thổ q trình phát triển nơng nghiệp hàng hố 15 1.3.1 Trung Quốc 15 1.3.2 Đài Loan 17 1.3.3 Thái Lan 20 1.4 Sự cần thiết phải phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam 23 1.4.1 Tính tất yếu trình chuyển biến từ nơng nghiệp tự nhiên sang nơng nghiệp hàng hố 23 1.4.2 Đặc điểm phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG PHẢT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HỐở NƯỚC 25 29 TATHỜI KŸĐỔI MỚI 2.1 Nền nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1954 -1981 29 2.1.1 Những đặc trưng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 29 2.1.2 Những hạn chế xét theo tiêu chí nơng nghiệp hàng hố 36 2.2 Q trình hình thành nơng nghiệp hàng hố Việt 42 Nam từ 1981 đến 2.2.1 Những vấn đề mang tính thể chế dẫn đến hình thành nơng nghiệp hàng hố Việt Nam 42 2.2.2 Thành tựu q trình phát triển nơng nghiệp hàng hoá Việt Nam thời kỳ đổi 60 2.3 Những vấn đề đặt 68 2.3.1 Theo tiêu chí nơng nghiệp hàng hố nơng nghiệp Việt Nam đạt mức độ nào? 68 2.3.2 Một số yếu tố cản trở trìnhphát triển nơng nghiệp hàng hố Viột Nam 69 CHƯƠNG III: MỘT số KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNGVÀ GIẢI PHÁP NHẰM 80 ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HỐ N ước TA 3.1 Kiến nghị phương hướng 80 3.1.1 Phương hướng tổng quát 80 3.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 81 3.2 Các giải pháp 82 3.2.1 Những giải pháp hình thành khung thể chế 82 3.2.2 Những giải pháp hỗ trợ 88 3.2.3 Những giải pháp xã hội trình phát triển nơng nghiệp hàng hố theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá 108 PHẦN KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN M Ỏ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn: Kinh tế hàng hoá sản phẩm phát triển xã hội loài người Hiện giới có nhiều nước phát triển kinh tế hàng hoá vận động theo chế thị trường vói cấp độ khác Thực tế lịch sử, đổ vỡ kinh tế phi thị trường chứng minh đường phát triển kinh tế có hiệu lồi người phải phát triển kinh tế hàng hố, tơn trọng quy luật kinh tế thị trường Từ sau Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm đổi tồn diện kinh tế - xã hội nước ta đạt thành tựu quan trọng; nơng nghiệp nước ta chuyển sang kinh tế hàng hố có thành cơng định Hiện nay, chuyển sang giai đoạn mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, chuẩn bị tham gia hội nhập tổ chức thương mại khu yực giới Trong tình hình mới, đặt yêu cầu cho phát triển nông nghiệp hàng hố, địi hỏi sản phẩm nơng nghiệp phải có chất lượng cao hom, tỷ suất hàng hoá lớn, chủng loại đa dạng, có sức cạnh tranh thị trường nước nước ngoài, làm sở phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tuy nhiên, việc phát triển nông nghiộp hàng hoá giai đoạn đặt nhiều vấn đề vướng mắc cần giải : tình trạng đất đai bị phân tán, manh mún, nguồn lao động dồi song chưa sử dụng hết , khả xây dựng điểm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ vùng xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kết cấu hạ tầng xã hội nơng thơn cịn nhiều hạn chế Thị trường nơng thơn chưa ổn định, cịn nhiều ách tắc, nhiều mặt hàng nơng sản cịn ứ đọng, khó tiêu thụ, sức mua thấp sản xuất có nơi cịn mang nặng tính chất tự cấp, tự túc, độc canh lúa Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, tìm giải pháp giải nhằm phát triển nẻn nơng nghiệp hàng hố - vấn đề đặt cách cấp bách chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mrớc ta Vì vậy, tơi chọn vấn đề: ‘Thát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế với hy vọng góp phần vào việc xây dựng giải pháp vấn đề khó khăn vướng mắc đặt nhằm phát triển nơng nghiệp hàng hố giai đoạn đất nước Tình hình nghiên cứu luận văn: Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn đề cập đến nhiều văn kiện, nghị Đảng phát biểu nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Những năm gần có sơ cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến khía cạnh khác vấn đề như: - “Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau nghị 10 Bộ Chính trị” - PGS, TSKH Lê Đình Thắng chủ biên - “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam” PTS khoa học kinh tế Nguyễn Sinh Cúc - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX- 08-01 “ Hệ quan điểm phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn giai đoạn mới” PTS Chử Văn Lâm chủ trì Nhìn chung, tác giả tập tiling trình bày vấn đề lý thuyết phát triển nông thôn; kinh nghiệm phát triển nông thôn Việt Nam lịch sử; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp, nông thôn; Vấn đề phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt nam Tuy nhiên, nước ta giai đoạn chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường theo định hưứng XHCN, nông thôn, phát triển nông nghiệp hàng hố cịn nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hố nhằm góp phần làm sở khoa học cho việc xây dựng sách nơng nghiệp nước ta - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nhận diện nơng nghiệp hàng hố + Phân tích kinh nghiêm số nước vùng lãnh thổ trình phát triển nơng nghiệp hàng hố + Thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta thời kỳ đổi mói + Một số kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta Phạm vi nghiên cứu - Chủ đề luân văn nghiên cứu phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta - thực trạng giải pháp - Về thời gian: Chủ yếu nghiên cứu phát triển nông nghiệp hàng hố giai đoạn cơng nghiệp hố - hiộn đại hố đất nước Tuy nhiên có đề cậpđến kinh nghiêm thời kỳ trước Nhưng khơng nghiơn cứu nơng nghiệp miền Nam Việt nam thời nguỵ quyền - Về không gian: Trực tiếp nghiên cứu thực tiễn nông nghiệp Việt Nam, thời có tìm hiểu kinh nghiệm số nước tương đồng khu vực Phương pháp nghiên cứu vể phương pháp nghiên cứu: vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, kết hợp nghiên cứu lý luận với phân tích tài liệu thực tế, kết hợp phân tích tổng hợp, sử dụng phương pháp thống kê Dự kiến đóng góp luận văn - Làm rõ xu hướng phát triển tất yếu nơng nghiệp hàng hố q trình cơng nghiệp hố- đại hố đất nước - Tìm hiểu trình bày kinh nghiệm số nưóc khu vực phát triển nơng nghiệp hàng hố tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố - Đề xuất hệ thống giải pháp để tiếp tục phát triển nơng nghiệp hàng hố tiến trình cơng nghiệp hoá - đại hoá Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có chương: Chương I: Phát triển nơng nghiệp hàng hoá - sở lý luận thực tiễn Chương II: Thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta thời kỳ đổi Chương III: Một số kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta CHƯƠNG I PHÁT TRIấN NÔNG NGHlêP HỒNG HÓn Cơ SỞ LV luẠn thực tiI n 1.1 Nhận diện nơng nghiệp hàng hố: 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp hàng hố: Nơng nghiệp ngành quan trọng q trình phát triển kinh tế Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm chăn nuôi trồng trọt Trong thời gian dài lịch sử, nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu hầu hết quốc gia Nông nghiệp khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người Dù trình độ phát triển khoa học có đến đâu ngày sản phẩm nơng nghiệp chưa có ngành sản xuất thay Thiếu sản phẩm đó, người khơng thể tồn phát triển được, khơng thể đảm bảo cho ngành khác phát triển Là ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, nông nghiệp phải phát triển theo quy luật kinh tế hàng hoá kinh tế hàng hoá Nghĩa kinh tế hàng hố nông nghiệp phải phát triển đổ trở thành nẻn nơng nghiệp hàng hố Vậy nơng nghiệp hàng hố gì? Có số quan điểm khác vể vấn đề Quan điểm thứ cho rằng, có sản phẩm nơng nghiệp trao đổi thị trường gọi nơng nghiệp hàng hố Như vây, sản phẩm nông nghiệp sản xuất trước hết để phục vụ cho nhu cầu gia đình họ, nêú cịn thừa đem thị trường để bán, nhu cầu trao đổi hàng hoá tự phát, khơng có mục đích từ trước sản xuất Loại quan điểm khơng thấy mục đích sản xuất hàng hoá Theo Mác, sản xuất hàng hoá sản xuất sản phẩm để bán thị trường, tức sản phẩm sản xuất xuất phát từ nhu cầu thị trường, khơng phải từ thân họ Vì thế, theo quan điểm nơng nghiệp tự nhiên, tự cấp, tự túc Quan điểm thứ hai cho rằng, nơng nghiệp hàng hố phải nông nghiệp mà mối quan hệ người sản xuất người tiêu dùng không biểu qua thị trường hàng hoá tiêu dùng dịch vụ mà biểu qua thị trường yếu tố sản xuất thị trường tiền tệ, thị trường đất đai thị trường sức lao động Thực ra, quan điểm rộng Bởi nông nghiệp kinh tế thị trường Kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá Trong kinh tế thị trường, hàng hố khơng bao gồm sản phẩm đầu sản xuất mà bao hàm yếu tố đầu vào sản xuất Dung lượng thị trường cấu thị trường dược IĨ1Ởrộng hoàn thiện Mọi quan hệ kinh tế xã hội tiền tệ hoá Quan điểm thứ ba cho rằng, nơng nghiệp hàng hố nơng nghiệp thương mại hố, chun mơn hố đại Sản phẩm nông nghiệp sản xuất để tiêu dùng mà để bán Mục đích sản xuất tối đa hố lợi nhuận Do sản xuất khơng xuất phát từ nhu cầu người sản xuất mà xuất phát từ nhu cầu xã hội, thị trường Do tính chất hàng hố, sản xuất nơng nghiệp vào chun mơn hố cao độ Do thương mại hố, người nơng dân tìm cách để nâng cao suất lao động Quan điểm phản ánh đầy đủ chất nông nghiệp hàng hố, tơn trọng quy luật kinh tế hàng hố Từ đó, hiểu rằng, nói tới nơng nghiệp hàng hố nói tới tính chất trình độ phát triển nơng nghiệp Nơng nghiệp hàng hố đối lập với nơng nghiệp tự nhiên, tự cấp, tự túc Sản phẩm nông nghiệp làm mang tính hàng hố Những sản phẩm nơng nghiệp thoả mãn nhu cầu người vào q trình tiêu dùng thơng qua mua - bán Là hàng hố nên sản phẩm nơng nghiệp làm có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị Lao động nơng nghiệp hàng hố có tính chất hai mặt lao động cụ thể lao động trừu tượng Sản xuất nơng nghiệp hàng hố tuân thủ quy luật giá trị, quy luật thị trường, quy luật cạnh tranh quy luật cung - cầu hàng hoá Vậy, đặc trưng nơng nghiệp hàng hố gì? 1.1.2 Đặc trưng nơng nghiệp hàng hố: Song song với tiến trình chuyển biến từ thủ cơng lên đại hố, sản xuất xã hội lồi người chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hoá Đây trình phát triển tất yếu, phù hợp với tính quy luật vận động Kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc đời, phát triển tồn số nơi Trong kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc người sản xuất đồng thời người tiêu dùng Tự sản xuất, tự tiêu dùng đặc điểm bật kinh tế tự nhiên Mục đích sản xuất tạo giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất nói q trình tái sản xuất nển kinh tế tự nhiên gồm hai khâu: sản xuất - tiêu dùng Các quan hệ kinh tế kinh tế tự nhiên đẻu mang hình thái vật Trong kinh tế tự nhiên, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu; nông nghiệp ngành sản xuất bản, công cụ kỹ thuật canh tác lạc hậu, dựa vào lao động chân tay chủ yếu, sản xuất chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng cho gia đình nên ngành nơng nghiệp mang tính chất tự cung, tự cấp Tiến vé kỹ thuật công cụ với phát triển phân công lao động xã hội làm cho sản xuất phát triển mạnh mẽ hơn, sản phẩm dư thừa nhiểu hơn, quy mô trao đồi sản phẩm lớn hơn, trao đổi sản phẩm mở rộng hơn, lợi nhuận người sản xuất cao hơn, xuất nhiều chủ thể sản xuất - kinh doanh Quá trình chuyển hố khách quan làm cho kinh tế chuyển từ kinh tế tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hoá, nghĩa chuyển sang kinh tế mà hình thái phổ biến sản xuất sản xuất sản phẩm để bán, để trao đổi thị trường Trong kinh tế hàng hố, mục đích sản xuất trao đổi để bán Mục đích xác định trước q trình sản xuất cầu vốn nơng dân, tỷ lệ cho vay vốn trung, dài hạn cịn chiếm 10% doanh số cho vay, mạng lưới tín dụng tăng cường mỏng, thủ tục cho vay chưa thuận tiện, lãi suất cho vay nông thôn lại cao thành thị 0,2%, điều bất hợp lý chậm sửa đổi Xu hướng chung hộ nông dân vay vốn chủ yếu để đấu thầu công trình xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, trồng cầy công nghiệp, chè, cà phê, cao su, điều, ăn quả, mua vật tư nông nghiệp phục vụ thâm canh, mở rộng ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp Yêu cầu hộ muốn vay vốn trang hạn dài hạn vói số lượng lán Vì vậy, ngân hàng nên tạo điều kiện thuận lợi để cấu vốn vay, tỷ trọng vốn cho vay trung dài hạn có xu hướng ngày tăng Cho đến nay, có nhiều nguồn vốn đơn vị kinh tế Nhà nước, tổ chức xã hội nước nước ngồi cho nơng dân vay Việc thành lập quỹ tín dụng nhân dân xã không tạo thuận lợi cho hộ nông dân vay vốn mà huy động vốn chỗ để tăng tổng nguồn vốn cho hộ nông dân vay Do vậy, tới cần phải mở rộng mơ hình này, nhiên hỗ trợ giúp đỡ hướng dẫn hệ thống ngân hàng Nhà nước vốn, nghiệp vụ cần chế quản lý giản đơn, phù hợp với trình độ đa số bà nơng dân, đồng thời có chế độ báo cáo, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động quỹ để tránh rủi ro, phá sản trước Ngoài cần có biện pháp giảm chi phí vay tín dụng nơng dân Chi phí tín dụng cịn q cao Chi phí vay tín dụng gồm lãi suất phải trả mà gồm chi phí khác chi phí di chuyển đến nơi cho vay, ăn dọc đường thời gian chờ đợi, phí giấy tị, thủ tục để đáp ứng yêu cầu ngân hàng phí tổn ngày cơng khơng làm việc phải di chuyển "Theo tính tốn nước, phí ngân hàng khơng kể lãi suất có nơi lên đến 20% vốn vay" 104 Với chi phí này, nơng dân cịn phải chịu chi phí cao lãi vay từ khu vực phi thức hiộn Vì vậy, cần phải có biện pháp để giảm chi phí vay tín dụng nông dân xuống Đưa hệ thống túi dụng đến gần nông dân biện pháp giải quyết, ngược lại trải rộng hệ thống tm dụng đến vùng người lại tốn cho ngân hàng nâng cao phí dịch vụ ngân hàng phải tính với người vay Để phục vụ nơi người nơi ngân hàng chưa thể xây dựng, nên mở rộng đội ngân hàng lưu động vãn phòng bưu điện đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn nông dân hạ thấp chi phí vay vốn tín dụng 3.2 Vê thuế: Thuế sách tài quan trọng Nhà nước sử dụng để tác động vào nơng nghiộp hàng hố Thơng qua sách thuế Nhà nước huy động phần thu nhập nông dân vào ngân sách, thời đòn bảy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo thu nhập nông dân Thực hiộn nghị Trung ương 5, luật thuế nông nghiệp thay Luật thuế sử dụng ruộng đất, có tác dụng tích cực đến việc thâm canh tăng suất trồng, vật nuôi nông, lâm, ngư nghiệp, thực bước công xã hội, nông thôn, số điểm luật thuế việc tính thuế địa phương cần phải làm rõ Mức thu thuế theo phân hạng ruộng đất, việc phân dạng ruộng đất có tính đến chế độ tưới tiêu nước, mảnh ruộng nông dân phải nộp thuế sử dụng đất thuỷ lợi phí (theo quy định thuỷ lợi phí 2,4% sản lượng tính thuế) Luật thuế dựa chủ yếu vào chế độ canh tác lúa để phân hạng ruộng đất tính thuế, từ quy định diện tích ao, mặt nước ni cá tính thuế đất ruộng, đất vườn tính thuế cao đất ruông 1,3 lần Thực tế thu nhập loại đất cao gấp - 10 lần so với đất lúa khơng 105 đảm bảo công cho người sản xuất lúa lại khuyến khích họ thu hẹp dần diện tích lúa để chuyển sang mục đích khác có lợi Khoản phụ thu diện tích đất hạn điền, thực tế có thu được, hiệu ruộng đất bị phân tán rõ ràng hạn chế khả tích tụ, tập trung ruộng đất để sản xuất hàng hoá Về mức ghi thu thuế luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp có giảm so vói luật cũ khoảng 2% (từ 10% sản lượng giảm xuống 8%), thực tế nơng dân nhiều nơi cịn phải nộp thuế mức ghi thu 10% Các loại thuế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nơng thơn chưa có quy định cụ thể, dẫn đến địa phương vận dụng tuỳ tiện: có nơi bng lỏng, bị thất thu, có nơi lại thu cao làm kìm hãm phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Để q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp , nông thôn giảm bất hợp lý, đảm bảo công xã hội hộ nông dân nông dân với tầng lớp khác xã hội Cần phải rà soát lại mức ghi thu, lập sổ thuế cho hộ gia đình giảm tỷ lệ nộp thuế, thay phải trợ giá mua nơng sản hàng năm mà thực tế nông dân không hưởng chuyển sang hình thức thu thuế khác (gián thu, thu nhập ) Mặt khác, theo sách thuế hành, hàng năm Nhà nước thu 8% sản lượng thu hoạch, cao so với nước giới Trung Quốc nước có mức thu thuế nơng nghiệp cao chiếm 5% sản lượng, nước khác thu - 3%, không đánh thuế nơng nghiệp Hơn nữa, nơng dân nước ta cịn nghèo, phần lớn khơng có vốn tích luỹ để đầư tư mở rộng sản xuất, phận nông dân vùng núi cao đời sống cịn khó khăn Vì vậy, giảm mức thuế nơng nghiệp nói chung miễn thuế nông nghiệp cho nông dân vùng núi cao tạo điều kiện cho nơng dân có thêm vốn để tái đầu tư phát triển sản xuất cải thiện đời sống giải pháp cần thiết đối vói phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta 106 3.22.7 Chính sách thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố: Mục tiêu bao trùm sách thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là: đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng phong phú người tiêu dùng (kể tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cuối cùng) số lượng, chất lượng, địa điểm, thòi gian, chủng loại giá ổn định Trong giai đoạn trước mắt, thực trình CNH, HĐH nông nghiệp cần tạo nên thị trường nông thôn sơi động hơn, muốn sách thị trường phải hướng vào việc tạo điều kiện nâng cao sức mua cư dân nơng thơn Các sách hướng vào việc thúc đẩy sản xuất người nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá Nghĩa tạo nên nguồn cung dồi với tính đa dạng phong phú chủng loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp tăng cường xuất Tăng thu nhập cho cư dân nông thôn để mở rộng tạo nên cầu Một vấn đề quan trọng sách thị trường tiêu thụ nơng sản bảo đảm sách giá thích hợp có tác dụng cân điều tiết thị trường nông thôn Để đạt mục tiêu trên, sách thị trường tiêu thụ nơng sản cần hướng vào số giải pháp chủ yếu sau đây: Mội là, hình thức tổ chức dự báo thị trường Mở rộng hình thức thơng tin kinh tế thích hợp để tăng thêm khả tiếp thị H a i là, nhiều biện pháp đẩy mạnh công xây dựng đất nước, giải việc làm, tăng thu nhập để tăng sức mua thị trường nội địa Mở rộng lưu thơng hàng hố vùng, miền nước nước để đẩy mạnh tiêu thụ nông phẩm Ba là, mở rộng thị trường xuất nơng sản Duy trì, phát triển với thị trường truyền thống, đồng thời, mở rộng thị trường Xây dựng Hiệp hội sản xuất xuất mặt hàng chủ yếu, tham gia hiệp 107 hội giói Nhà nước xố bỏ thủ tục quy định lỗi thời, tạo điều kiện cho tổ chức chen chân vào thị trường quốc tế B ố n là, điều chỉnh tỷ giá hối đoái cách linh hoạt, hợp lý Miễn giảm thuế xuất để khuyến khích xuất nơng sản Khuyến khích việc thay nhập mặt hàng sản xuất nước có hiệu N ă m là, bảo hộ sản xuất nước, không làm động lực cạnh tranh Nhà nước giữ ổn định giá số sản phẩm thiết yếu, phát triển hình thức bảo hiểm để khắc phục rủi ro sản xuất - kinh doanh S u ỉà, có sách hỗ trợ cho nơng dân giá trị thị trường khơng đủ bù chi phí sản xuất, tránh tình trạng đầu ép giá khâu trung gian, kể công ty quốc doanh B ả y là, Khuyến khích hợp tiêu thụ sản phẩm ổn định, lâu dài sở chế biến kinh doanh nông sản với nông dân 3.2.3 Những giải pháp xã hội trình phát triển nơng nghiệp hàng hố theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá: Một số nước thực phát triển nơng nghiệp hàng hố đến mức nơng dân, phát triển nơng nghiệp hàng hố tiến trình cơng nghiệp hố định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu lợi nhuận đồng thời phải ý vấn đề xã hội 3 V ề lao động, việc làm , p h â n b ổ ỉao đ ộ n g vùng nơng thơn: Trong q trình phát triển vấn đề giải lao động nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, điều hoà giàu nghèo, giáo dục, y tế phúc lợi xã hội người dân nông thôn vấn để cấp bách - Về vấn đề lao động việc làm: Hiện dân số nông thơn cịn chiếm 80% dân số nước, lực lượng lao động nông nghiệp chiếm 70%, thách đố lớn đối 108 với phát triển nông nghiệp Làm vừa giải công ăn, việc làm cho lực lượng đông đảo này, lại vừa tăng thu nhập cho họ đất đai - thứ tư liệu quan trọng quy trình sản xuất nơng nghiệp lại bị hạn chế Để giải vấn đề nan giải này, năm qua, phát triển hộ gia đình chế thị trường bước khai thác tiềm to lớn nơng thơn Nhưng theo tính tốn chun gia thời gian lao động dư thừa nơng thơn cịn khoảng 1/3 chưa sử dụng, tương ứng với khoảng 6-7 triệu lao động dư thừa (nếu tính theo luật lao động năm 1993, lao động nơng thơn tính từ 15 tuổi năm 1994 30 triệu người số lên tới 10 triệu người lao động) Đây thách đố lớn nông nghiệp Giải tốn này, theo chúng tơi, giải việc làm cho lao động nông thôn phải dựa sở phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá nhiều thành phần với nhiều hình thức tổ chức sản xuất đa dạng, đa ngành nghề, hình thành cơng nghiệp dịch vụ nông thôn, ngành làng nghề truyền thống Đặc biệt sách đầu tư sở hạ tầng, tạo vốn, công nghệ mở rộng thị trường, tự hoá lao động, dịch vụ việc làm, trung tâm dạy nghề, chuyển giao cơng nghệ, trưóc hết công nghệ sinh học vào nông thôn để lao động nông thôn nâng cao hiệu việc làm tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố - Về vấn đề phân bổ lao động xã hội Phát triển nhiều ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho lao động nơng thơn q trình phân công lao động xã hội thực nông thôn, vùng, địa phương, lãnh thổ theo phướng châm "phi nông bất phi hương" rời ruộng không rời làng Song, thực tế số vùng đồng Sông Hồng lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn lao động nông thôn, diện tích canh tác hạn hẹp nơng hộ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp giữ ruộng sản xuất nơng nghiệp việc tích tụ ruộng đất khó khăn Trong lúc số vùng, địa phương khác Tây Nguyên, Trung du, miền núi ven biển, Hải đảo, Đổng 109 Nam Bộ nơi có đất rộng người thưa, giàu tài nguyên khống sản, nhiều loại nơng - lằm sản có giá trị ỉớn khơng khai thác Vì nên phân công lao động, di chuyển dân vùng lãnh thổ nông thôn phân bố hợp lý địa bàn toàn quốc, tỉnh, huyện làm cho lực lượng sản xuất phát triển, đến khắp vùng đất nước Nhằm kết hợp sức lao động với đối tượng lao động để khai thác tốt lực lượng lao động xã hội tài nguyên thiên nhiên vùng, đẩy nhanh tốc độ phát triển toàn diện, đồng kinh tế, văn hố, xã hội, nâng cao địi sống nơng dân toàn quốc "Tạo chuyển biến nhanh việc thực chiến lược dân số quy mô, cấu phân bổ" Sự phân bổ lao động cần theo yêu cầu: biết kết hợp tốt lao động tài nguyên thiên nhiên vùng, hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, kết hợp vái đa canh, kết hợp nông lâm ngư cấu hợp lý, hình thành khu vực dân cư mới, nông thôn Nhà nước cần tập trung tạo vốn đầu tư sở hạ tầng: thuỷ lợi, giao thơng, điện nước sinh hoạt, vãn hố, y tế tạo điều kiện ban đầu để nơng dân an tồn sản xuất, có sách cho vay vốn, miễn thuế thích hợp Khuyên khích cá nhân tổ chức kinh tế nước đêh đầu tư khai thác vùng đất quy hoạch hình thức nông trại để thu hút lao động Mở rộng địa bàn di dân, nhằm mở rộng không gian kinh tế cho di dân, đa dạng hố hình thức di dân nơng nghiệp nơng thơn để thích hợp với điều kiện vùng đối tượng di chuyển Khuyến khích đối tượng nhận đấu thầu đất, kinh doanh rừng, mặt nước với quy mô hợp lý, th mướn nhân cơng, đón lao động vùng đơng dân theo yêu cầu sản xuất Được quyền định cấu sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chế thị trường Được liên kết với hộ có thân nhân nước ngồi để nhận giống, vật tư, trao đổi kỹ thuật, hỗ trợ vốn, chọn, tổ chức uỷ thác xuất theo pháp luật 110 32 V ề thu nhập: Hiộn nay, so với thành thị mức sống khu vực nơng thơn cịn thấp, bình qn thu nhập lao động số hộ nông (1993 - 1994) thấp số hộ có nghề phụ tới 1,4-5 lần, thấp phi nông nghiệp 1,57 lần thấp nhiều so với khu vực thành thị Mặc dầu hầu hết quỹ thời gian lao động nông thôn tập trung vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, mang lại 51,44% tổng thu nhập bình quân đầu người năm, mức thu nhập bình quân đầu người nơng thơn 84% mức bình qn nước 51,3% mức bình qn thị Mức thu nhập bình quân năm hộ gia đình nơng thơn có chênh lệch đáng kể theo hộ nghẻ nghiệp theo vùng Hiện (1994) khu vực nơng thơn tỷ lệ nghèo cịn q lớn, tỷ lộ có nơi gấp 15 lần so với khu vực thành thị, khu vực thành thị đói 2,4%, nghèo 4,8% nơng thơn số tương ứng 10%, 3540% đặc biệt vùng cao, vùng xa [22(73)] Cuối năm 1997, nước cịn 2,6 triệu hộ đói, chiếm 17,7% tổng số hộ gia đình (khoảng 13 triệu người) khoảng 90% người nghèo nông thôn 10 % thành thị [42(30)] Nhưng vấn để đặt phải thực tốt sách trợ giúp người nghèo phát triển sản xuất, tạo vốn, tạo thêm nhiều việc làm, ngành nghề phi nơng nghiệp có cơng nghiệp địa phương với địi hỏi thị trường, nâng cao trình độ văn hố , khoa học, kỹ thuật trình độ sản xuất kinh doanh cho người nghèo 3.23.3 Giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội: Thực tốt sách văn hố giáo dục chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng, biện pháp nâng cao dân trí, bảo vệ dân sinh Đây sách đáp ứng yêu cầu thực tế cơng xây dựng nơng thơn mói tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Cần ngân sách huy đông nhiều nguồn để đẩu tư xây dựng nâng cấp sở văn hoá, giáo dục, y tế 111 nơng thơn Thanh tốn nạn mù chữ cho người lao động đô tuổi 15-35, thu hẹp diện mù chữ độ tuổi khác nhau, tích cực xố mù chữ cho nhân dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa vùng cịn khó khăn, tăng tỷ lệ người lao động qua đào tạo tổng số lao động lên 22 - 25% để bảo đảm nguồn lao động có chất lượng lĩnh vực ứng dụng công nghệ tiên tiến vào đời sống kinh tế - xã hội Thực tốt sách ưu đãi vói người có cơng với nước, gia đình thương binh, liệt sỹ, người khó khăn sống, tàn tật, đơn, người già khơng nơi nương tựa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chế độ hưu trí, giáo dục văn hố, y tế, vùng có cơng với cách mạng, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên cương hải đảo, vùng thiên tai, thông qua Nhà nước đóng góp tồn xã hội Tóm lại, xã hội nông thôn ổn định yếu tố quan trọng để phát triển nơng nghiệp, Nhà nước cần có sách xã hội nhằm vào việc nâng cao tính cộng đồng, tinh thần tương trợ, giúp đỡ Việc phục hồi tập quan cũ xây dựng hương ước làng nhằm đưa nông thôn vào nếp cần khuyến khích Các hộ nơng dân phát triển ngành nghề, tạo việc làm thơn xóm cần khuyến khích phát triển Trong thơn xóm đề cao tình làng nghĩa xóm trợ giúp cho người nghèo khó, đối tượng thuộc diện sách Trên phạm vi nước, xây dựng quỹ "đền ơn, đáp nghĩa", coi nghĩa vụ công dân, nhằm tạo sở kinh tế vững để tài trợ cho đối tượng xã hội nêu Một vấn đề sách dân số, hiên tỷ lệ dân số tăng tự nhiên cịn cao, cần tun truyền sâu rộng cơng tác kế hoạch hố gia đình tầng lớp dân cư, hướng trọng tâm vùng nông thôn nơi tập trung 80% dân số nước Kết thúc chương này, rút điểm sau: 1/ Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường kinh tế Việt Nam mở cho nông nghiệp hội để phát triển, cở mở chế quản lý, mở rộng thị trường nước gìcti Đồng thời, 112 tác động đặt nông nghiệp trước thách đố lớn iao: nông nghiệp phải chuyển biến sâu sắc để hội nhập vào phát triển chung kinh tế Trong q trình đổi vừa qua, nơng nghiệp bước đầu bắt nhịp vào tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường kinh tế, hạn chế cho thấy khơng thể riêng thân nơng nghiệp giải mà phải có tác động toàn kinh tế 2/ Những mục tiêu đặt yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hố q trình phát triển chung Iiẻn kinh tế không đơn việc tăng sản lượng lương thực mà chuyển dịch cấu, tạo sở cho việc tăng thu nhập cho người làm nông nghiệp, làm cho nông nghiệp trở thành cực tăng trưởng đất nước Để thực mục tiêu đó, phải tiếp tục phát triển nơng nghiêp hàng hố với hỗ trợ môt loạt giải pháp nên Như có khả bắt kịp nhịp độ phát triển kinh tế đất nước đủ sức hội nhập vào kinh tế khu vực giói * 113 * PHẦN KẾT LUẬN ■ Nhìn lại sau 10 năm đổi mới, có quan điểm đắn vị trí "hàng đầu" nơng nghiệp, bước đưa nông nghiệp từ tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá Việt Nam nước nông nghiệp suốt bao kỷ cố gắng nỗ lực giải nhiệm vụ cung cấp lương thực cho xã hội, cuối thập kỷ 80 kỷ 20 đạt Chúng ta ổn định lương thực mà xuất lượng gạo lớn Nhằm luận giải nguyên nhân gây tình trạng trì trệ trước đây, diễn biến q trình phát triển nơng nghiệp hàng hố năm gần đây, từ nêu lên giải pháp để tiếp tục q trình phát triển nơng nghiệp hàng hố giai đoạn mói, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Qua việc nhận điện nơng nghiệp hàng hố để rút kết luận q trình phát triển nơng nghiệp hàng hố điều kiện để hình thành nển nơng nghiệp hàng hố Từ đánh giá nơng nghiệp Việt Nam trước sau đổi theo tiêu chí nơng nghiệp hàng hoá, đưa giải pháp để tiếp tục phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc phát triển nơng nghiệp hàng hố phải ln ln gắn liền với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Điều khả định kỳ Đại hội VII, VIII IX Phát triển nơng nghiệp hàng hố q trình cơng nghiệp hố, đại hố có ý nghĩa định trình chuyển dịch cấu kinh tế nông - công - dịch vụ nông thôn nước ta Nó có vai trị quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội nước ta chặng đường hiên Khảo cứu q trình phát triển nơng nghiệp hàng hố số nước có hình thái tự nhiên gần giống ta Đài Loan, Thái Lan với mục đích đưa số kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn; vấn đề giải 114 công ăn việc làm cho nông dân với chủ chương "phi nông bất phi hương", ruộng đất bị phân tán manh mún Xem xét tiến trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam để thấy rằng, lịch sử nơng nghiệp Việt Nam có thời gian dài, sản xuất nông nghiệp không đảm bảo lương thực cho dân cư, nông nghiệp bị khủng hoảng nghiêm trọng địi hỏi phải có thay đổi to lớn không cách thức, bước mà chuyển đổi từ mơ hình phát triển kế hoạch hố tập trung, quan liêu sang mơ hình phát triển kinh tế thị trường Đó thay đổi thể chế Trong bối cảnh đổi mới, nơng nghiệp bắt nhịp vào q trình chuyển sang kinh tế thị trường kinh tế Con đường phát triển nông nghiệp không đảm bảo ván đề an tồn lương thực mà chuyển nông nghiệp thành Enh vực kinh doanh tức nơng nghiệp hàng hố Giờ đây, giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước, nơng nghiệp đứng trước nhiệm vụ mới: không cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư mà phải trở thành cực phát triển, thành lĩnh vực làm giàu cho ngưịi nơng dân Để đạt mục tiêu mới, địi hỏi phải có giải pháp Nhà nước tác động vào lĩnh vực Luận văn nêu lên giải pháp bản, có tính khả thi để phát triển nơng nghiệp hàng hố nước ta giai đoạn Trong có giải pháp thúc đẩy chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố - đại hố; Phát triển khoa học công nghệ; Phát triển sở hạ tầng phù hợp với nơng nghiệp hàng hố sản xuất lớn; Điều chỉnh sách đất đai, đầu tư, tín dụng, thuế; giải pháp xã hội q trình phát triển nơng nghiệp hàng hố 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ ) Nguyễn Văn Bích chủ biên - Ghiính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Thuộc đề tài KX - 08 - 03 - 02, Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Bính - Các sách, biện pháp hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế nông thốn Hà Nội, 6/1995 (Báo cáo để tài) Nguyễn Văn Bích chủ nhiệm - Đề tài KX 08- 03: Các sách, biện pháp hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế nơng thơn Chun đề số 6, 1994 Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang - Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, 1996, 327 tr Nguyễn Văn Bích chủ biên - Đổi quản lý nông nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, 146 tr Nguyễn Sinh Cúc - Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976 - 1990 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1991, 175 tr Nguyễn Sinh Cúc - Nông nghiệp Việt Nam 1945b - 1995, Nxb Thống kê, Ha Nội, 1995, 387 tr Nguyễn Sinh Cúc - Phát triển nơng sản hàng hố - thực trạng giải pháp Con số kiện, số 11 - 1999, tr.6 —>9 Nguyễn Sinh Cúc - Quan hộ ruộng đất nơng thơn: 55 năm nhìn lại Nghiên cứu lý luận, số - 2000, tr 27 ->32 10 Nguyễn Sinh Cúc - Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi (1986 - 2000) Tạp chí cộng sản, số 5, 3/2000, tr 27—>31 11 Nguyễn Sinh Cúc - Thực trạng cơng nghiệp hố nơng thôn nước ta Con số kiện, số - 1996, tr.l-»4 12 Chiến lược khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn năm 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ Khoa học công nghệ - Chiến lược sản phẩm, 1998 13 Đỗ Kim Chung - Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn vùng kinh tế - Lãnh thổ Viột Nam, tr 41 ->51 14 Công nghệ sau thu hoạch Báo Nhân dân cuối tuần, ngày 7/5/2000 116 15 Dumontr - Đài Loan, giá thành công Nxb Khoa học xã hội, Viện Châu Thái Bình Dương, Hà Nội, 1991, 231 tr 16 Trần Văn Doãn - Phát triển ăn quả, hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu kinh tế, số 5-1994, Tr 53—»59 17 Nguyễn Điền người khác - Kinh tế tr trại gia đình giới Châu Nxb Thống kê, Hà Nội, 1993, 107 tr 18 Võ Đại - Chống lạm phát trình đối kinh tế Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, 92 tr 19 Ngơ Đình Giao - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 20 Trần Đình Hiền, Phạm Thắng - Thị trường sản phẩm nông nghiệp số vấn đề cần giải Tạp chí Cộng sản, số - 1994, tr 36 —>39 21 Hệ quan điểm phát triển tồn diện kinh tế xã hội nơng thơn Đề tài KX 08 -01, Hà Nội, 1995, 200 tr 22 Nguyễn Vân Hường, Đặng Ngọc Dinh - Định hướng chuyển giao công nghệ phát triển công nghiệp nông thôn Viện dự báo - Chiến lược khoa học công nghệ, Hà Nội, 7/1995 23 Kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 - 2000 Tổng cục thống kê, Vụ tổng hợp thông tin, 2000, 641 tr 24 Chử Văn Lâm - 45 năm nông nghiệp Việt Nam Trong "45 năm kinh tế Việt Nam" Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr 95 —> 115 25 Chử Văn Lâm người khác - Hợp tác hố nơng nghiệp Việt Nam, lịch sử, vấn đề, triển vọng Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992, 204 tr 26 Nguyễn Đình Long - Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam - Giải pháp phát triển Tạp chí thương mại, số - 2001, tr ->12 27 Các Mác - Tư Tập 3, Nxb Tiến Bộ, Mat - xcơ - va Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, 655 tr 28 Lê Nin - Tập Nxb Tiến bộ, Mat - xcơ - va, 1976, 997 tr 29 Những vấn đề nghị trung ương lần thứ V (khố VII) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 13 —» 14 30 Niên giám thống kê 1994 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995, 435 tr 117 31 Niên giám thống kê 1996 Nxb Thống kê, Hà Nội 1997 32 Bạch Đình Ninh - Đẩy mạnh chế biến nông sản Nghiên cứu lý luận, số - 2000, tr 27->32 33 Nghị Bộ trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn-06/NQ/TW ngày 10/11/1998 Báo Hà Nội ngày 24/11/1998 34 Lê Huy Ngọ - Thúc đẩy tiêu thụ nơng sản hàng hố để phát triển nơng nghiệp Hoạt động khoa học, số - 2000, tr i -» 35 Oshima H.T - Tăng trưởng kinh tế Châu gió mùa Tập 3.Viên Châu Thái Bình Dương, Hà Nội, 1989, 238 tr 36 Nguyễn Thị Hồng Phấn - Tác động sách ruộng đất phát triển nông nghiệp Thông tin khoa học xã hội, số - 2001, tr —>15 37 Đỗ Tiến Sâm - Phát triển công nghiệp nơng thơn theo mơ hình cơng nghiệp hố phân tán Đài Loan Trong "Nghiên cứu Trung Quốc - Một số vấn đề kinh tế - văn hoá" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 42 - 45 38 Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999, 375 tr 39 Nguyễn Văn Tiệm - Giầu nghèo nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1993, 362 tr 40 Vũ Văn Thái - Đổi đầu tư cho nông nghiệp tiếp cận theo mơ hình kinh tế liên ngành Thông tin kinh tế kế hoạch, số 11 - 1993, tr 26 —» 28 41 Lê Đình Tháng - Vấn đề quan hệ mộng đất nông nghiệp - thực trạng giải pháp Nghiên cứu kinh tế, số 237, 2/1998, tr 21 — » 27 42 Nguyễn Công Tạn - Báo cáo Hội nghị quán triệt nghị trung ương IV, ngày 16/3/1998, Hà Nội 43 Sở nông nghiệp tỉnh Cần Thơ - Báo cáo tổng kết công táckhuyến nông 1992 - 1993, tỉnh Cần Thơ 44 Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đình Long - Doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm vừa nhỏ Việt Nam Nghiên cứu kinh tế, số - 1995 45 Lê Đình Thắng - Chính sách phát triển nơng nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ trị Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, 249 tr 118 ... thuyết phát triển nông thôn; kinh nghiệm phát triển nông thôn Việt Nam lịch sử; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp, nơng thơn; Vấn đề phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt nam. .. hoá Việt Nam - Thực trạng giải pháp? ?? làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế với hy vọng góp phần vào việc xây dựng giải pháp vấn đề khó khăn vướng mắc đặt nhằm phát triển nơng nghiệp hàng hố giai... CHƯƠNG I - PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HẢNG H? ?- sở LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 - Nhận diện nông nghiệp hàng hố 1.1.1 - Khái niệm nơng nghiệp hàng hoá 1.1.2 - Đặc trưng nển nơng nghiệp hàng hố 1.2 - Những

Ngày đăng: 22/12/2021, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Sinh Cúc - Phát triển nông sản hàng hoá - thực trạng và giải pháp. Con số và sự kiện, số 11 - 1999, tr.6 —> 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
9. Nguyễn Sinh Cúc - Quan hộ ruộng đất ở nông thôn: 55 năm nhìn lại. Nghiên cứu lý luận, số 9 - 2000, tr. 27 ->32 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
24. Chử Văn Lâm - 45 năm nông nghiệp Việt Nam. Trong cuốn "45 năm kinh tế Việt Nam". Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr 95 — > 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45 năm kinh tế Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
35. Oshima H.T - Tăng trưởng kinh tế ở Châu á gió mùa. Tập 3. Viên Châu á và Thái Bình Dương, Hà Nội, 1989, 238 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề:
36. Nguyễn Thị Hồng Phấn - Tác động của chính sách ruộng đất đối với phát triển nông nghiệp. Thông tin khoa học xã hội, số 1 - 2001, tr. 5 —> 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
37. Đỗ Tiến Sâm - Phát triển công nghiệp nông thôn theo mô hình công nghiệp hoá phân tán ở Đài Loan. Trong cuốn "Nghiên cứu Trung Quốc - Một số vấn đề kinh tế - văn hoá". Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 42 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Trung Quốc - Một số vấn đề kinh tế - văn hoá
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
2. Nguyễn Văn Bính - Các chính sách, biện pháp hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế nông thốn Hà Nội, 6/1995 (Báo cáo để tài) Khác
3. Nguyễn Văn Bích chủ nhiệm - Đề tài KX 08- 03: Các chính sách, biện pháp hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn. Chuyên đề số 6, 1994 Khác
4. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang - Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, 1996, 327 tr Khác
5. Nguyễn Văn Bích chủ biên - Đổi mới quản lý nông nghiệp, thành tựu, vấn đề và triển vọng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, 146 tr Khác
6. Nguyễn Sinh Cúc - Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam 1976 - 1990. Nxb Thống kê, Hà Nội, 1991, 175 tr Khác
7. Nguyễn Sinh Cúc - Nông nghiệp Việt Nam 1945b - 1995, Nxb Thống kê, Ha Nội, 1995, 387 tr Khác
10. Nguyễn Sinh Cúc - Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi mới (1986 - 2000). Tạp chí cộng sản, số 5, 3/2000, tr. 27— >31 Khác
11. Nguyễn Sinh Cúc - Thực trạng công nghiệp hoá nông thôn ở nước ta. Con số và sự kiện, số 4 - 1996, tr.l-ằ4 Khác
12. Chiến lược khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn năm 2020. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Vụ Khoa học công nghệ - Chiến lược sản phẩm, 1998 Khác
13. Đỗ Kim Chung - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở các vùng kinh tế - Lãnh thổ Viột Nam, tr. 41 ->51 Khác
14. Công nghệ sau thu hoạch. Báo Nhân dân cuối tuần, ngày 7/5/2000 Khác
15. Dumontr - Đài Loan, cái giá của thành công. Nxb Khoa học xã hội, Viện Châu á và Thái Bình Dương, Hà Nội, 1991, 231 tr Khác
16. Trần Văn Doãn - Phát triển cây ăn quả, một hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Nghiên cứu kinh tế, số 5-1994, Tr 53— ằ59 Khác
17. Nguyễn Điền và những người khác - Kinh tế tr trại gia đình trên thế giới và Châu á. Nxb Thống kê, Hà Nội, 1993, 107 tr Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vào những năm cuối thập kỷ 70, mô hình hợp tác xã nôngnghiệp lâm vào tình  trạng  khủng  hoảng  toàn diộn,  tình  hình  nông  nghiệp,  nồng  thôn  có  bước thụt  lùi nghiêm trọng,  sản  xuất  phát triển không ổn định, giảm  sút liên  tục vói  mức  độ lớn, - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
o những năm cuối thập kỷ 70, mô hình hợp tác xã nôngnghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diộn, tình hình nông nghiệp, nồng thôn có bước thụt lùi nghiêm trọng, sản xuất phát triển không ổn định, giảm sút liên tục vói mức độ lớn, (Trang 43)
Bảng 2- Giá trị xuất khẩu nông- ỉâm -thuỷ sán năm 1988 -ỉ 992 - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Giá trị xuất khẩu nông- ỉâm -thuỷ sán năm 1988 -ỉ 992 (Trang 53)
Bảng 3: Các chỉ tiêu sản xuất lương thực thời kỳ Ị 993-1995 - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Các chỉ tiêu sản xuất lương thực thời kỳ Ị 993-1995 (Trang 57)
Qua bảng trên chúng ta thấy, tốc độ tăng lương thực sau Nghị quyết 5 trên cả nước là đáng phấh khởi - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
ua bảng trên chúng ta thấy, tốc độ tăng lương thực sau Nghị quyết 5 trên cả nước là đáng phấh khởi (Trang 57)
quốc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới liên tục từ năm 1989 đến nay (xem bảng - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
qu ốc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới liên tục từ năm 1989 đến nay (xem bảng (Trang 65)
Bảng 5: Xuất khẩu hàng nông nghiệp. Nguồn /23(416)1 - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Xuất khẩu hàng nông nghiệp. Nguồn /23(416)1 (Trang 66)
Hình thành phát triển các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghệ chế biến  thực phẩm,  khuyến khích và nhân  rộng các  hộ chân  nuôi  giỏi,  các  nông trại chăn nuôi - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Hình th ành phát triển các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghệ chế biến thực phẩm, khuyến khích và nhân rộng các hộ chân nuôi giỏi, các nông trại chăn nuôi (Trang 84)
Trong hai năm 1993- 1994 tình hình thị trường nông thôn có phát triển khá, thể hiện ở chỉ tiêu mức lưu chuyển hàng hoá tăng nhanh hơn so với tốc  độ lạm phát. - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
rong hai năm 1993- 1994 tình hình thị trường nông thôn có phát triển khá, thể hiện ở chỉ tiêu mức lưu chuyển hàng hoá tăng nhanh hơn so với tốc độ lạm phát (Trang 89)
phương đã được xoá bỏ từng bước hình thành một thị trường thống nhất trên phạm vi cả nước, về cơ bản kể từ năm  1992 đến nay thị trường nông thôn đã  được tự do hoá; các mặt hàng là sản phẩm của kinh tế nông thôn cũng như các  hàng hoá công nghiệp tiêu dù - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
ph ương đã được xoá bỏ từng bước hình thành một thị trường thống nhất trên phạm vi cả nước, về cơ bản kể từ năm 1992 đến nay thị trường nông thôn đã được tự do hoá; các mặt hàng là sản phẩm của kinh tế nông thôn cũng như các hàng hoá công nghiệp tiêu dù (Trang 89)
Bảng 7: Tỷ trọng vốn đầu tư cơ bản của Nhà nước cho nông, lâm, ngư nghiệp. - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Tỷ trọng vốn đầu tư cơ bản của Nhà nước cho nông, lâm, ngư nghiệp (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w