I – MỤC TIÊU : Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. Phân vai chơi trò chơi Phóng viên. Các bài hát về chủ đề Trường em. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Trang 1TUẦN 1 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm Môn : Đạo đức Tiệt : 1 Bai: Em Là học sinh Lớp 5 (Tiết 1) 1- MỤC TIỂU : - Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mâu cho các em lớp dưới học tập — Có ý thức học tập, rèn luyện — Vui và tự hào là học sinh lớp 5 II- ĐỎ DÙNG DẠY HỌC :
~ Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
— Phân vai chơi trò chơi Phóng viên — Các bài hát về chủ để Trường em
Ill - CAC HOAT DONG DAY - HOC :
HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1~— Ôn định :
2— Các hoạt động chính : a Giới thiệu bài:
b Hoạt động I: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh
trong SGK/3, 4 và thảo luận nhóm 4 theo các
câu hỏi sau :
+ Tranh vẽ gì ? - HS làm việc theo nhóm trong 4
+_ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? phút
Trang 2- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi KL : GV rút ra kết luận d Hoat động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 * Cách tiến hành:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của
mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đôi
KL: GV rút ra kết luận
e Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học * Cách tiến hành: - GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ để bài học - GV nhận xét và kết luận 3 Củng cố - dặn đò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét tiết học
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong
năm học này và sưu tâm các bài thơ, bài hát,
bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu
Trang 3TUAN1 Phân môn: Lịch sử Tiết : 1 Bai: Định” Bình Tây Đại Nguyên Soát “ Trương 1- MỤC TIỂU :
- Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược phong trào chống Pháp ở Nam Kì Nêu các sự kiện theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp
„ Trương Định là thủ lĩnh nồi tiếng của chủ yếu về Trương Định : không tuân + Trương Dinh quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tán công Gia Dinh (1859)
+ Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chóng Pháp - Biệt các đường phô, trường học ở địa phương mang tên Trương Dinh II- ĐỎ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to (nếu có) - Bản đồ Hành chính Việt Nam Ill - CAC HOAT DONG DAY - HOC : HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HỌC SINH 1— Ôn định :
2— Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS đ~— Dạy bài mới :
a Giới thiệu bài:
b Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược
* Tiến hành:
GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miễn Tây Nam Kì Sáng 1/9/185§, Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta Năm
sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định,
nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược
e Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược
ThuVienGiaoAn.com
Trang 4
* Muc tiéu : HS biét: Truong Dinh 14 mét trong những tấm gương tiêu biểu của phong
trào đấu tranh chống thực dân Pháp Với lòng
yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược
* Tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận :
- Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì lam cho Trương Định băn khoăn, lo nghĩ 2 - Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân, dân chúng làm gi? - Trương Định làm gì đề đáp lại lòng tin yêu của đân ? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ
& Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên sói” * Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định
* Tiến hành:
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời: + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết đường phố, trường học nào mang
tên Trương Định?
- GV kết hợp giáo dục HS
4 Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
Trang 5TUAN 1 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 thang 08 Nam 2012 Phân môn: Chính tả Tiết 1 Bai: Nghe - viết: Việt Nam thân yêu I-MUCTIEU : - Nghe — viét dung bai chính ta ; không mắc quá 5 16i trong bài ; trinh bay dung hinh thức thơ lục bát - Tìm được tiếng thích hợp với ô trồng theo yêu cầu của bài tập 2 ; thực hiện đúng bài tập 3 II- ĐỎ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1
- Bút dạ và 3 — 4 tờ phiêu khô to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cân điền vào ô trồng ở bài tập 2: 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3
Ill - CAC HOAT DONG DAY HOC:
HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HOC SINH
1- Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ 3-Dạy học bài mới a Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b Hoạt động 1: HS việt chính tả
* Mục tiêu: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu * Tiền hành: - GV đọc bài chính tả trong SGK GV chủ ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính - HS theo dõi trong SGK xác
- Yêu câu HS đọc thâm lai bài chính tả - HS đọc thâm
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài |- HS chú ý cách trình bày bài chính ta, thơ lục bát, chú ý những từ ngữ việt sai luyện viết từ khó
- GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả vào vở - Đọc cho HS soát lỗi - HS đổi vở nhau đề soát lỗi - Cham 5- 7 quyén, nhận xét
c Hoạt động 2: Luyện tập
Trang 6
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập
- Dán 3 tờ phiếu khô to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng Bài 3/Trang 7 - Goi 1 HS doc yêu cầu của bai tập - HS làm bài vào vỡ - GV dan 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, c/k
- Yéu cau HS nham, viét lai quy tac - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng
4 Cũng cố, dặn đò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò viết môi lỗi sai viết lại nhiều lần
Trang 7TUAN 1 Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 thang 08 nam 2012 Môn : Khoa học Tiệt : 1 Bai: Su sinh san I-MUCTIEU:
Sau bài học, HS có khả năng: Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có
những đặc điểm giống với bố mẹ của mình
II- DÒ DÙNG DẠY - HOC:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm) - Hình trang 4, 5 SGK II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1— Ôn định :
2— Kiểm tra bai cit: 3— Dạy học bài mới : a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Hoạt động I: Trò chơi "Bé là con ai” * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình * Tiến hành: - GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ | - HS lắng nghe biến cách chơi - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng | - HS làm việc theo các nhóm phục vụ trò chơi cho từng nhóm - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng |- Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên GV cùng HS cả lớp quan sát bảng HS cả lớp quan sát
KL: GV rút ra kết luận: Mới tré em đêu do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
- Gọi HS nhắc lại kết luận - HS nhắc lại kết luận c Hoạt động 2: Lầm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản
Trang 8
Tién hanh:
- GV yéu cau HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5
SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
- GV treo tranh như SGK Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? - GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình KL: GV rút ra kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ 4 Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
- Theo em, diéu gi sé xdy ra nếu con người khong có kha nang sinh sản?
- GV nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời
- HS nêu kết quả làm việc - 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên - Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình - 2 HS nhắc lại kết luận TUẦN 1
Trang 9Tiết : 1 Bài : Việt Nam - đất nước chúng ta 1- MỤC TIỂU :
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam :
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biền, đảo và quan dao
+ Những nước giáp phân đát liền của nước ta là : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Ghi nhớ phân đát liền của Việt Nam : khoảng 330.000km2
- Chi phan dat lién Việt Nam trên bản đồ (lược đỏ) II- ĐỎ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Quả Địa cầu
-_2 lược đỗ trống tương tự như hình trong SGK, 2 bộ bìa nhỏ Mỗi bộ gồm 7 tam bia ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia Ill - CAC HOAT DONG DAY - HOC : HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HOC SINH 1— Ôn định : 2-Kiễm tra bài cũ :
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3— Dạy bài mới :
a Giới thiệu bài:
b Hoạt động 1: VỊ trí địa lý và giới hạn
* Mục tiêu: HS biết: Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, lược đồ và trên quả địa cầu Mô tả được vị trí địa lý của nước Việt Nam
* Tiến hành:
- GV yêu câu HS quan sát hình 1 trong SGK/66 | - HS quan sát hình
+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận | + Gồm có phần đất liền, quan đảo và
nào? dao, vung troi
+ Yéu cau HS chi vi tri phan đất liền của nước | + Chỉ vị trí phan dat liền của nước ta ta trên lược đồ và quả địa cau trên lược đồ và quả địa cầu
- Phan đất liễn của nước ta giáp với những nước nào? Tên biển là gì?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc - HS trình bày kết quả làm việc - GV hỏi thm : - HS kh, giỏi trả lời cu hỏi + Lnh thổ nước ta chạy theo hướng nào ?
+ Với vị trí địa lí như vậy đem lại thuận lợi và khó khăn gì cho nước ta ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68 - 2 HS đọc phân ghi nhớ c Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích
Trang 10
* Muc tiéu: M6 ta duoc hinh dạng nước ta Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 /67 và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Phan dat liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km2
+ Diện tích lãnh thô của nước ta khoảng bao nhiêu km?2 + So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bản số liệu - GV và HS nhận xét, GV chót ý KL: GV rútra kết luận
4d Hoạt động 3: Tô chức trò chơi “Tiếp sức” * Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu những kiến thức vừa học
* Tiến hành:
- GV treo 2 lược đồ trồng trên bảng
-_ Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng
-_ Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa đã chuẩn bị sẵn, khi nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gan tấm bìa vào bảng, đội nào gắn đúng và xong
trước là đội thắng
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 4 Cũng cỗ, dan do:
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thô là bao nhiêu km2?
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS vẻ nhà học thuộc ghi nhớ
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
Trang 11Bai: Nam hay nữ ? 1- MỤC TIỂU : - Nhận ra sự cân thiết phải thay đôi một sô quan niệm của xã hội vê vai trò của nam, nữ - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam hay nữ II- ĐỎ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình trang 6,7 SGK - Các tâm phiêu có nội dung như trang § SGK II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1— Ôn định :
2— Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nêu con người không có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét và ghi điểm 3— Dạy học bi mới : a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Hoạt động I: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điêm sinh học
* Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trao đồi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6
- Goi đại điện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- GV và cả lớp nhận xét
KL: GV rút ra kết luận SGK/7
- Gọi HS nhắc lại kết luận
c Hoạt động 2: Trò chơi “A1 nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
* Tiến hành:
- GV yêu cau HS mở SGK/§ hướng dân HS cách thực hiện trò chơi
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thử tự thời gian hoàn thành
Trang 13I-MUCTIEU : - Biết đọc điễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tâ màu vàng của cảnh vật - Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (Trả lời các câu hỏi trong SGK) - + TH BVMT: ( Khai thác gián tiệp ) II- ĐỎ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Sưu tâm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa Ill - CAC HOAT DONG DAY HOC : HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HQC SINH 1-Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng
- GV nhận xét, cho điểm 3-Dạy học bài mới a Giới thiệu bài:
Sử dụng tranh minh hoạ b Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc lưu lốt tồn bài * Tiến hành:
- Gọi I HS khả đọc toàn bài - GV chia bài thành bốn đoạn:
- Cho HS luyện đọc nói tiếp từng phan - Hd HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Goi 1 HS doc ca bai
- GV doe dién cam toan bai:
Giọng ta chậm rãi, dàn trải, địu đàng, nhắn giọng những từ ngữ diễn tả những màu vàng rất khác nhau của sự vật e Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
* Tiến hành: ( Câu 2 bỏ không hỏi học sinh)
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/10 THBVMT: Sau khi hỏi xong câu hỏi 3 ở sgk gv cho hs nêu cảnh đẹp môi trường và thiên nhiên nơi em sóng qua đó giúp hs có ý thức bảo vệ môi trường
-2 HS lần lược đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiệu bài - 1 HS khá đọc toàn bài - HS luyện đọc nói tiếp từng phản - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS doc ca bai - HS nghe va do theo SGK
- HS doc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/10
Trang 14
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài
d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhân giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dân HS đọc - Cho cả lớp đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc - Mời HS khá, giỏi doc dién cảm toàn bài + Những từ ngữ gợi tả màu vàng trong bài có tác dụng gì ? - GV nhận xét, kết luận 4 Cũng cô dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt - Yêu câu HS về nhà đọc lại bài nhiều lân - Chuan bi bai hoe sau -2 HS nhắc lại ý nghĩa - HS theo dõi - Cả lớp đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài - 2 HS khá, giỏi đọc dién cảm toàn bài + Một số HS trả lời (HS khá, giỏi) TUAN1 Phân môn : Tập làm văn Tiết 1 Bai: Cấu tao cua bai văn tả cảnh I-MUC TIEU :
Trang 15+THBVMIT: ( Khai thắc trực tiếp nội dung bài )
II- ĐỎ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có)
- Bảng phụ ghi sẵn:
+ Nội dung phân ghi nhớ
+ Tờ giấy khô to trình bày cầu tạo của bài Nắng trưa
Ill - CAC HOAT DONG DAY HOC:
HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HQC SINH
1- Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ 3-Dạy học bài mới a Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Hoạt động 1: Nhận xét
* Mục tiêu: Nắm được cấu tạo gồm 3
phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một
bài văn tả cảnh * Tiến hành:
Bài tập 1/Trang 11
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc bài Hồng hơn trên sơng Hương - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết quả làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng +THBVMT: Xung quanh chúng ta có rất nhiều cảnh đẹp Vậy mỗi chúng ta cần làm gì đề môi trường ngày càng đẹp hơn Bài tập 2/ Trang 12
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao việc, yêu cầu HS trao đôi theo cặp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc - GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng - GV kết luận, rút ra ghi nhớ SGK/12 - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ c Hoạt động 2: Luyện tập
* Äục tiêu: Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Goi | HS đọc bài Nang trưa
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS doc bai
- HS lam việc cá nhân
- HS trinh bay két qua lam viée
-Hs tra loi
- HS doe yéu cau bai tap - HS lam viéc theo cap
- HS trinh bay két qua lam viée
-2 HS nhắc lại ghi nhớ
- | HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc bài Nắng trưa
Trang 17I1-DODUNGDAYHOQC: |
- Vở BT Tiêng Việt 5, tap 1 (nêu có)
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phó, cánh đồng, nương ray (nếu có)
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buồi trong ngày (theo lời dặn của thây cô khi kết thúc tiết học hôm trước)
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khô to đề một só HS viết dàn ý bài văn (BT2) Ill - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT DONG CUA HQC SINH
1-Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nhắc lại nội dung cân ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước
- Phân tích cau tạo của bài văn Nắng rưa - GV nhận xét và ghi điểm
3-Dạy học bài mới a Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
1
* Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Bưổi sớm trên cánh đồng (BTI)
* Tiến hành : Bài 1/ Trang 14
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Goi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đông
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng + THBVMT: Em thấy cảnh vật trong bài có đẹp không?
Theo em, em nên làm gì để môi trường em nơi em sống ngày càng sạch đẹp hơn
c Hoạt động 2: Hướng dân HS làm bài tập
2
* Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buôi trong ngày (BT2)
* Tiến hành: Bài 2/ Trang 14
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát một só tranh, ảnh đã
- 1 HS trả lời câu hỏi - 1HS thực hiện
- | HS đọc yêu cầu bài tập
Trang 18chuẩn bị sẵn
- Yêu câu HS nhớ lại những chỉ tiết đã quan sat dé lap dan y bai văn
- GV phát bút dạ, 2- 3 tờ giấy kh to dé một | - 2- 3 HS làm bài vào giấy khô to viết
- HS lập dàn ý vào VBT
số HS viết dàn ý bài văn dàn ý bài văn
- Goi vài HS lần lượt đọc dàn ý - HS lân lượt đọc dàn ý - GV và HS nhận xét 4 Cũng cố, dặn dé: - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vỡ - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới TUẦN 1 Phân môn: Tập đọc Tiết 1 Bai: Thư gửi các học sinh I- MỤC TIỂU : SỐ -
- Biệt đọc nhân giọng các từ cân thiệt, ngắt nghỉ hoi dung cho
- Hiêu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm hoe, biét nghe loi thay, mén bạn Học thuộc đoạn : Sau Š0 năm công học tập của các em (Trả lời được các câu hỏi
1,2,3 -
- Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai dat nước tôt đẹp hơn
II- ĐỎ DÙNG DẠY HỌC :
Trang 19- Bảng phụ viết bức thư HS cân học thuộc lòng
Ill - CAC HOAT DONG DAY HOC:
HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HQC SINH
1-Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ 3-Dạy học bài mới a Giới thiêu bài:
b Hoạt động 1: Luyện đọc
* Muc tiêu: Biét doc nhan giọng các từ cân thiệt, ngất nghỉ hơi đúng chô
* Tiến hành:
- Gọi I HS khả đọc toàn bài - GV chia bài thành hai đoạn:
+ Doan 1: Tir dau đến vậy các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Cho HS luyện đọc nói tiếp từng đoạn - Hướng dân HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp
- Goi | HS đọc cả bài
- GV doc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiệt tha, tin tưởng
c Hoat động 2: Tìm hiểu bài
* Muc tiêu: Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe loi thay, mén bạn
* Tiến hành :
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/S
San khi trả lời xong câu 3, GỮ nêu thêm : Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh ? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em học sinh ?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện
d Hoạt động 3: Luyện học thuộc lòng * Mục tiêu: Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dân HS đọc - Yêu câu HS tự luyện học thuộc lòng - Mời HS thi học thuộc lòng đoạn văn trên - 1 HS khá đọc toàn bài - HS luyện đọc nói tiếp từng đoạn - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS doc ca bai - HS lắng nghe, dò theo SGK - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGKS - HS ghi ý chính vào vở
- HS luyện học thuộc lòng “Sau 80 năm công học tập của các em ”
- HS tự luyện học thuộc lòng
- HS xung phong thi học thuộc lòng đoạn
Trang 20van trén - GV nhận xét
4 Cũng cố dặn dò:
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt - Yêu câu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc đoạn văn trên
- Yêu cầu HS khá, giỏi đọc diễn cảm thê | - HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm thể hiện hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng | tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của của Bác Hồ đối với học sinh Bác Hồ đối với học sinh - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau TUẦN 1 Mơn: Tốn Tiết 1 Bài : Ôn tập : Khái niệm phân số (Trang 3) I MỤC TIÊU TU ; ;
Biệt đọc, việt phân SỐ ; biết biêu diên một phép chia sô tự nhiên cho một sô tự nhiên khác 0 và biết việt một sô tự nhiên dưới dạng phân sô
II ĐỎ DÙNG DẠY HỌC
Các tâm bìa và vẽ như các hình trong SGK
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH