Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét của riêng mình về bức tranh.. Hoạt động 3(5p) Nhận xé ,[r]
(1)GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 1 TUẦN 1
Ngày soạn: 07/9/2018
Ngày giảng: 10/9/2018
Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Đua thuyền - Tranh sáp màu Đoàn Trung Thắng Bể bơi ngày hè - Tranh sáp màu, bút Thiên Vân I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS làm quen tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Kĩ năng: HS tập quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc tranh - Thái độ: HS biết thương yêu giúp đỡ bạn bè xung quanh II/ Đồ dùng học tập:
-Thầy: - Bộ đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm vài tranh thiếu nhi quốc tế in sách báo
- Một vài tranh thiếu nhi Việt Nam Trò: - Vở tập vẽ giấy
- Bút chì, màu, tẩy III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra sách vở, đồ dùng.(4p)
- Yêu cầu HS để hết đồ dùng học vẽ lên bàn cho cô kiểm tra.( Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,…)
- GV nhận xét tuyên dương em HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng
- Y/c em thiếu đồ dùng nhà bảo bố mẹ mua bổ sung
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu (1p)
Hoạt động 1: (4p) Khám phá chủ điểm thiếu nhi
- GV giới thiệu tranh để HS quan sát
+ Đây tranh vẽ hoạt động vui chơi thiếu nhi trường, nhà nơi vui chơi khác Chủ đề vui chơi rộng, em chọn nhiều hoạt động vui chơi mà thích để vẽ thành tranh
VD: Cảnh vui chơi ngày hè, vui chơi sân trường…
- GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rộng phong phú hấp dẫn người vẽ Nhiều bạn vẽ
- Để đồ dùng lên bàn
- HS ý lắng nghe
(2)thành công đề tài Chúng ta xem tranh bạn
Hoạt động 2:(21p) Hướng dẫn HS xem tranh - GV cho HS xem tranh “Đua thuyền” Y/c HS thảo luận nhóm với nội dung:
+ Tên tranh gì? Do vẽ? + Trên tranh có hình ảnh nào? + Hình ảnh chính?
+ Hình ảnh phụ?
+ Trong tranh có màu nào? + Em thích tranh nhất? - GV: Yêu cầu nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét
- Tương tự GV cho HS xem tiếp tranh “ Bể bơi ngày hè”
- GV nhận xét bổ sung nội dung nhấn mạnh:
+ Các em vừa xem tranh đẹp Muốn thưởng thức hay, đẹp tranh, trước hết em cần quan sát trả lời câu hỏi, đồng thời đưa nhận xét riêng tranh
Hoạt động 3(5p) Nhận xé , đánh giá - GV: Nhận xét chung tiết học
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
Củng cố, dặn dò.
+ Các em vừa xem tranh vẽ đề tài gì?
- GV nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà tập vẽ tranh theo trí nhớ + Chuẩn bị sau
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập
- HS thảo luận nhóm
+ Đua thuyền, Bạn Đồn Trung Thắng 10 tuổi vẽ + Các bạn đua thuyền, cờ, mái chèo
+ Các bạn đua thuyền + Nước, cờ, mái chèo… Màu xanh, vàng, tím, da cam, đen…
- Đại diên nhóm trình bày - HS nhận xét
- HS ý lắng nghe
- HS lắng nghe cô nhận xét
- Các bạn vui chơi - HS lắng nghe dặn dị
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 1
Ngày soạn: 09/9/2018 Ngày giảng: 12/9/2018
(3)VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I Mục tiêu:
- KT: Hs nhận biết độ đậm nhạt chính: Đậm, Đậm vừa, Nhạt
- KN: Tập tạo độ đậm nhạt: Đậm, Đậm vừa, Nhạt màu bút chì
- TĐ: Biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí vẽ tranh
* HSKT: Nhận biết gọi tên màu đỏ II Chuẩn bị:
GV HS - Sưu tầm số tranh, ảnh, vẽ trang - Vở tập vẽ
trớ cú cỏc độ đậm, độ nhạt - Bút chì, tẩy, màu vẽ…
- Hình minh hoạ sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt
- Phấn màu
- Một số hs vẽ
III Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: (2p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập hs đầu năm học Giới thiệu bài: (1p)
- GV ghi bảng
Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ( 3p) Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu tranh, ảnh đặt câu hỏi:
+ Trong hình vẽ này, hình có độ đậm nhất, độ đậm vừa, độ nhạt ?
- GV tóm tắt:
+ Trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác có sắc độ chính: đậm, đậm vừa nhạt
+ Ba độ đậm nhạt làm cho hình vẽ sinh động
+ Ngồi độ đậm nhạt cịn có mức độ đậm nhạt khác
Hoạt động 2: (4p)Cách vẽ đậm, vẽ nhạt - Gv yêu cầu hs mở tập vẽ 2, hình 5: + Hình vẽ ?
+ Các hoa ? + Các em cần phải làm ?
- Chọn màu tự chọn để vẽ hoa, nhuỵ, Mỗi bơng hoa có độ đậm nhạt theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt
- GV hướng dẫn cách vẽ bảng: + Vẽ đậm: Đưa nét mạnh tay, đan dày
- Hs quan sát hình bảng tìm câu trả lời
- Hs lắng nghe
- Hình vẽ bơng hoa giống
(4)+ Vẽ đậm vừa; Đưa nét nhẹ tay nét đan thưa phần đậm chút
+ Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, đan thưa đậm vừa chút
- Có thể vẽ màu chì đen
* HSKT: Em Minh lớp 2c GV vào tranh hình bơng hoa giới thiệu cho em cánh hoa màu đỏ
- Em chọn bút màu đỏ sáp màu gọi tên?
Hoạt động 3: (20p)Thực hành:
- Gv cho hs xem số hs năm trước vẽ - GV quan sát, gợi ý để hs làm
- GV động viên để hs hoàn thành Hoạt động 4: (5p)Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương số
Qua học em biết cách vẽ đậm nhạt vẽ tranh tranh thêm sinh động, đẹp
- Hs quan sát
* QS
* Chọn gọi tên bút màu đỏ - Hs chọn màu vẽ theo ý thích
- Hs nhận xét về: + Các độ đậm nhạt + Màu vẽ
+ Chọn thích
IV Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh in sách, báo tìm chỗ đậm, đậm vừa, nhạt khác
- Sưu tầm tranh thiếu nhi để chuẩn bị sau: Xem tranh thiếu nhi
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 TUẦN 1
Ngày son : 07/9/2018 Ngy dạy: 10/9/2018
Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề tài môi trường ) I- MỤC TIÊU.
- KT: HS tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, họa sĩ đề tài môi trường
- KN: HS tập mô tả hình ảnh,các hoạt động màu sắc tranh - TĐ: HS có ý thức bảo vệ mơi trường
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
(5)- Tranh họa sĩ vẽ đề tài môi trường HS: - Sưu tầm tranh ảnh môi trường
- Giấy vẽ Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3p 25 phút
5 phút
2 phút
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Giới thiệu
HĐ1: Xem tranh.
- GV treo số tranh đề tài môi trường gợi ý
- GV y/c HS chia nhóm phát phiếu học tập
- GV y/c nhóm trình bày + Tranh vẽ hoạt động ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Hình dáng, động tác hình ảnh ?
+ Diễn đâu ?
+ Trong tranh sử dụng màu nào?
+ Màu sử dụng nhiều ? - GV tóm tắt
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp
+ Xem tranh cần có nhận xét riêng
HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, biểu dương số HS nhóm tích cực phát biểu XD - GV động viên HS yếu
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát số đồ vật có trang trí đường diềm
- CB học sau
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh lắng nghe - HS chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày
N1: Tranh vẽ đề tài vệ sinh mơi trường
N2: + Hình ảnh cơ, chú, anh, chị, làm vệ sinh + Hình ảnh phụ: cối, nhà cửa, N3: Có thay đổi hình dáng như: đứng, cúi, ngồi, khom,
N4: Ở sân trường, đường phố, xóm làng,
N5: Màu xanh, màu vàng,
N6: HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe
- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá
(6)GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 TUẦN 1
Ngày soạn: 07/9/2018 Ngày dạy: 10/9/2018
Bài 1: Vẽ trang trí: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I-MỤC TIÊU:
- KT: HS tập pha màu: Da cam, Xanh lục (Xanh cây) Tím - KN: HS nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh - TĐ: HS u thích màu sắc ham thích vẽ
* HSKT: Nhận biết ba màu II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu
- Hình giới thiệu màu bản(màu gốc) hình hướng dẫn cách pha màu
- Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc
HS: - Giấy vẽ thực hành Hộp màu bút vẽ màu sáp,bút chì màu,bút dạ,
III-CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phút
5 phút
- Giới thiệu
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
* GV giới thiệu cách pha màu - GV y/c HS nhắc lại màu ( gọi HS)
* HSKT: Em Khánh lớp 5c: GV gọi em nhắc lại màu
- GV cho HS xem bảng màu đặt câu hỏi cách pha màu da cam,tím,xanh lục?
- GV tóm tắt
* GV giới thiệu cặp màu bổ túc: + Đỏ bổ túc cho xanh lục ngược lại
+ Lam bổ túc cho da cam,
* GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh - GV y/c xem bảng
+ Màu màu nóng ; màu lạnh? - GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách pha màu:
- GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn
- HS quan sát trả lời + Màu đỏ, vàng, xanh lam
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe
- HS quan sát lắng nghe
- HS quan sát trả lời theo cảm nhận riêng
(7)20 phút
5 phút
cách pha màu bột, màu nước,màu sáp,
+ Đỏ + vàng = da cam + Đỏ + xanh lam = tím
+ Xanh lam + vàng = xanh lục HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c tập pha màu
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS pha màu giấy nháp trước, sau vẽ vào vở,
- GV giúp đỡ động viên HS
* Trong lớp làm GV giúp đỡ HSKT nhận biết chọn màu (Đỏ,vàng, lam)
HĐ4:Nhận xét, đánh giá. - GV chọn số màu để xếp loại Biểu dương HS vẽ màu đẹp
* Dặn dò: Về nhà quan sát màu sắc,lá, hoa thiên nhiên Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, /
- HS tập pha màu: da cam, tím, xanh lục
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 TUẦN 1
Ngày soạn: 08/9/2018 Ngày dạy: 11/9/2018
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I: MỤC TIÊU:
- KT: HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- KN: HS tập mô tả, nhận xét xem tranh - TĐ: HS cảm nhận vẻ đẹp tranh II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- Sưu tầm thêm số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân HS: -SGK.1 số tranh hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân (nếu có) III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
(8)10 phút
20 phút
phút
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Giới thiệu
H§ 1:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân
- GV y/c hs đọc phần tiểu sử hoạ sĩ - GV đặt câu hỏi
+ Nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
+ Kể tên số tác phẩm tiếng - GV bổ sung thêm
HĐ2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho nhóm
+ Hình ảnh tranh ?
+ Hình ảnh vẽ nào?
+ Bức tranh có hình ảnh nữa?
+ Tranh vẽ chất liệu gì? + Được vẽ màu nào?
+ Màu màu chủ đạo?
- GV y/c nhóm bổ sung cho - GV củng cố thêm
HĐ3: Nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét chung tiết học -GV biểu dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên số HS hay rụt rè
* Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm số tác phẩm hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
-Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu để học./
- HS đọc, lớp nghe - HS lắng nghe câu hỏi trả lời: + Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 Hà Nội, quê tỉnh Hưng Yên + Thiếu nữ bên hoa huệ
+ Thiếu nữ bên hoa sen - HS lắng nghe
HS chia nhóm
- HS thảo luận theo nhóm trả lời N1: Một thiếu nữ ngắm hoa huệ
N2: Vẽ chiếm phần lớn tranh
N3: Có bình hoa huệ đặt bàn N4: Chất liệu sơn dầu
N5: Màu trắng, màu hồng, màu xanh,
N6: Màu trắng - HS bổ sung thêm - HS lắng nghe - HS lắng nghe