- Dòng chữ đẹp là dòng chữ được kẻ đúng kiểu chữ, có khuôn khổ chữ và khoảng cách hợp lí, dòng chữ kẻ bằng một màu và nền một màu.. Hoạt động 2: Cách kẻ dòng (6p) - Cho HS đọc mục 2/S[r]
(1)TUẦN 27 Khối
Ngày soạn: Ngày 23/3/2018
Ngày giảng: thứ ngày 26/3/2018
Bài 27: Vẽ theo mẫu
Tiết 27: vÏ cặp sách học sinh I Mc tiờu
* Kin thức:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cặp * Kĩ năng:
- HS tập vẽ cặp sách học sinh (điều chỉnh)
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu * Thái độ:
- HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- SGV, chuẩn bị mẫu vẽ
- Một số cặp có hình dáng màu sắc khác - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ học sinh lớp trước 2 Học sinh:
- Cái cặp sách
- Vở tập vẽ, chì, tẩy,màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu ổn định tổ chức (1p)
Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới
- Giới thiệu (2p)
- GV cho HS quan sát cặp sách
? Em cho cô biết gì? dùng để làm gì? - Cái cặp sách dùng để đựng sách học
- GV: Cái cặp sách bạn đồng hành với tất em thời học sinh Vậy em quan sát kỹ xem cặp sách có đặc điểm vẽ chưa Đây nội dung học ngày hơm nay: Vẽ cặp sách
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 HĐ1: Quan sát nhận xét (6p)
- GV cho HS quan sát số cặp sách khác
? Hình dáng cặp sách ? ? Gồm phận ?
? Cặp sách trang trí ?
- HS quan sát trả lời - Có hình dáng khác
(2)- GVKL: Cái cặp sách có nhiều hình dáng cách trang trí khác nhau, có vẻ đẹp riêng
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7p) ? Em định vẽ cặp sách nào? Em tiến hành vẽ sao?
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ bước lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ hình cặp (chiều dài, chiều cao) vừa với phần giấy (khơng to hay nhỏ q)
+ Tìm phần nắp, quai,
+ Vẽ chi tiết cho giống cặp mẫu + Vẽ hoạ tiết trang trí vẽ màu theo ý thích
- GV cho HS xem số vẽ cặp sách
3 Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- GV yêu cầu HS tập vẽ cặp sách học sinh vào VTV2, trang 41theo mẫu GV
- GV bao quát lớp, nhắc nhở vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để
* Lưu ý: Không dùng thước kẻ vẽ bài. 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV HS chọn số vẽ để nhận xét
? Hình vẽ cân đối so với khổ giấy chưa? ? Hình dáng cặp sách gần giống mẫu chưa?
? Họa tiết màu giống mẫu chưa? ? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp học tập Bên cạnh
- HS quan sát lắng nghe
- HS nêu
- HS quan sát GV vẽ mẫu
- HS tham khảo
- HS làm cá nhân vào VTV
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
(3)cũng động viên em vẽ yếu cố gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập ca lp Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu,có vẽ tốt
* Dặn dò:
- Quan sát gà
- Chuẩn bị đồ dùng: bút chì, màu, tẩy để sau học 28: Vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) vẽ màu
- HS nghe dặn dò để chuản bị sau
Khối 4
Ngày soạn: Ngày 23/3/2018
Ngày giảng: 4A, 4B: thứ ngày 26/3/2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 27: Vẽ theo mẫu
Tiết 27: VẼ CÂY GDBVMT I Mục tiêu
1 Mục tiêu chung * Kiến thức:
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc * Kĩ năng:
- HS biết cách vẽ vẽ vài
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu * Thái độ:
- HS yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh
* GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh (hoạt động 4, nhận xét, đánh giá)
Mục tiêu riêng: * Em Thùy lớp 4B
- Nhận biết hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc - Biết cách vẽ vẽ vài
- Yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh - Được phép ngồi chỗ trả lời
II Chuẩn bị 1 Giáo viên:
- SGK, SGV
- Ảnh số loại đơn giản đẹp
- Tranh họa sĩ học sinh - Một số vẽ học sinh lớp trước
(4)2 Học sinh:
- SGK, VTV4
- Bút chì, tẩy, màu vẽ giấy màu, hồ III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Ổn định lớp học: (1p) 2 Kiểm tra cũ: (2p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài
* Giới thiệu (1p)
? Hãy kể tên số loại thiên nhiên mà em biết? - Cây ổi, cam, chuối, mít,
- Hơm em tìm hiểu 27: Vẽ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS HSKT
1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p)
- GV treo tranh, ảnh số treo lên bảng, quan sát trả lời câu hỏi sau:
? Kể tên trên?
? Các phận ? ? Sự khác vài loại cây?
? Hãy kể tên mà em biết? Cho biết có đặc điểm gì?
- GVKL: Có nhiều loại cây, có hình dáng, đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp riêng khoai, ráy có hình tim; chuối to,dài thân dạng hình trụ thẳng; vải , xà cừ thân có góc cạnh, có nhiều cành, tán rộng, Màu sắc đẹp thường thay đổi theo thời gian: Màu xanh non (mùa xuân) , màu xanh đậm ( mùa hè), màu vàng, màu nâu, màu đỏ (mùa thu, mùa đông)
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Cây phượng, trầu, chuối
- Thân, cành, - HS nêu HS kể
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- Em Thùy 4B ngồi chỗ quan sát
- Em Thùy 4B ngồi chỗ trả lời
(5)trang 65, thảo luận nhóm đơi nêu cách vẽ
- Hết thời gian thảo thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
- GV nhận xét vẽ minh họa lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ hình dáng chung cây: thân vòm (tán lá)
+ Vẽ phác nét sống (cây dừa, cau, ), cành (cây nhãn, bàng, )
+ Vẽ nét chi tiết thân, cành, vẽ thêm hoa (nếu có)
+ Vẽ màu theo mẫu thực theo ý thích
- GV cho HS tham khảo số vẽ 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV cho HS sân trường thực hành - GV quan sát chung gợi ý HS
+ Cách vẽ hình: vẽ hình dáng chung, hình chi tiết rõ đặc điểm
+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho bố cục thêm sinh động
+ Vẽ màu theo mẫu, có đậm, có nhạt - HS làm theo cảm nhận
Lưu ý: Hình vẽ cân đối, giống mẫu, rõ đặc điểm màu sắc vẽ đẹp, gọn gàng
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV thu số HS để nhận xét: ? Bố cục vẽ hình (cân tờ giấy) chưa? ? hình dáng (rõ đặc điểm) chưa?
? Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động) chưa?
? Cách vẽ màu?
? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét tuyên dương học sinh vẽ đẹp, động viên HS chưa hồn thành
* GDBVMT: ? Cây có ích lợi gì?
đơi 2p
- HS cử đại diện báo cáo kết
- HS theo dõi GV vẽ
- HS tham khảo - HS làm vào VTV4
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe
- Cho bóng mát, cung cấp khí oxi, chắn gió,
4B ngồi thảo luận bạn
- Em Thùy 4B ngồi thảo luận nhóm
(6)? Các em phải làm để bảo vệ chăm sóc cối?
- GVKL: Cây xanh cần thiết cho cong người: Cho bóng mát, cung cấp khí oxi, chắn gió, chắn cát, lá, hoa, dùng làm thức ăn, gỗ dùng làm bàn ghế, nhà cửa, - Cây bạn người cần chăm sóc , bảo vệ
* Dặn dò
- Chuẩn bị tập vẽ, bút chì, màu, tẩy sau học 28: Trang trí lọ hoa
- Quan sát hình dáng lọ hoa
chắn cát, lá, hoa, dùng làm thức ăn, gỗ dùng làm bàn ghế, nhà cửa,
- Chăm sóc cây: tưới trời nắng, khai thác quy định, - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 2316/3/2018
Ngày giảng: 1A: thứ ngày 26/3/2018 1B: thứ ngày 28/3/2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 27: VẼ HOẶC NẶN CÁI ÔTÔ I Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật * Kĩ năng:
- Tập nặn vẽ ô tô theo ý thích
- HS khiếu: Nặn hình tơ cân đối, gần giống mẫu * Thái độ:
- Thấy vẻ đẹp đồ vật II Chuẩn bị
1 Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh số kiểu dáng ô tô ô tô đồ chơi. - Một số vẽ Hs năm trước
2 Học sinh: - VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy đất nặn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS? Bài
(7)1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p) - GV giới thiệu số hình ảnh loại tơ
? Nêu tên loại ô tô ? ? Ô tô gồm phận nào?
? Màu sắc ô tô?
? Ngồi em cịn biết loại tơ nào? 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ (7p) ? Để vẽ nặn xe ô tô em làm nào?
- GV vừa hướng dẫn vừa vễ lên bảng cho HS quan sát
Cách vẽ:
- Vẽ thùng xe vừa với phần giấy tập vẽ
- Vẽ buồng lái bánh xe
- Vẽ cửa lên xuống, kính
- Vẽ màu theo ý thích Cách nặn:
+ Nặn thùng xe + Nặn buồng lái + Nặn bánh xe
+ Gắn phận thành ô tô
- GV cho HS quan sát số tranh nặn ô tô
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- HS quan sát
- Xe buýt, xe con, xe tải - Buồng lái, thùng xe (chở hàng, chở khách), bánh xe
(hình trịn)
- Có màu đỏ, màu trắng, màu đen,
- Ô tô khách, xe buýt, - HS nêu
- HS theo dõi GV vẽ
- HS theo dõi GV thực
- HS tham khảo
(8)- GV yêu cầu HS tập vẽ nặn ô tô - GV nhắc HS vẽ khổ giấy, chọn thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động tơ màu kín hết mặt tranh
- Gv bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho em yếu, hướng dẫn nâng cao cho em giỏi
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV chọn số vẽ đạt chưa đạt để nhận xét:
? Hình dáng chung (có sáng tạo khơng) ? ? Cách trang trí ?
? Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét tuyên dương, tuyên dương học sinh vẽ tốt, động viên khích lệ HS vẽ chưa tốt
* Dặn dò
- Chuẩn bị sau: "Bài 28: Vẽ tiếp hình vẽ màu vào hình vng, đường diềm”
- Chuẩn bị VTV, bút chì, màu vẽ
trang 41
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
Khối 5
Ngày soạn: Ngày 23/3/2018
Ngày giảng: 5B: thứ ngày 26/3/2018 5A: thứ ngày 28/3/2018
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 26: Vẽ trang trí
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I Mục tiêu
1 Mục tiêu chung *Kiến thức:
- Tập kẻ dòng chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nétthanh nét đậm (điều chỉnh).
* Kĩ năng:
- Kẻ dòng chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét nét đậm Tơ màu đều, có nền, rõ chữ
* Thái độ:
- HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm quan tâm đến nội dung hiệu nhà trường, sống
2 Mục tiêu riêng:
(9)- Hiểu cách xếp dòng chữ hợp lí
- Tập kẻ dịng chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nétthanh nét đậm (điều chỉnh).
- Cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm quan tâm đến nội dung hiệu nhà trường, sống
- Được phép ngồi chỗ trả lời II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- SGK, SGV II Chuẩn bị
1 Giáo viên: - SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm 2 Học sinh: -VTV, bút chì, màu vẽ, thước kẻ, com pa. III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)
? Mô tả lại tranh “Bác Hồ công tác” họa sỹ Nguyễn Thụ - HS trả lời
- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới:
* Giới thiệu (1p)
- Hôm cô em tìm hiểu 26: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét nét đậm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p)
- GV giới thiệu số dịng chữ có kiểu chữ in hoa nét nét đậm kẻ chưa đúng)
- GVchia lớp làm nhóm phát phiều shọc tập để thảo luận
? Kiểu chữ kẻ hay sai Dòng chữ đẹp nhất?
? Chiều cao chiều rộng dòng chữ so với trang giấy Dòng chữ đẹp nhất?
? Khoảng cách chữ tiến?
? Cách vẽ màu chữ màu Dòng chữ đẹp nhất?
? Thế chữ in hoa nét nét đậm?
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm phút
(10)- Hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm 1,2 báo cáo kết quả, nhóm 3,4 nhận xét, bổ sung ý kiến
- GVKL: Chữ in hoa nét thanh, nét đậm loại chữ mà chữ vừa có nét thanh, vừa có nét đậm
+ Khoảng cách chữ tiếng không nhau: + Các chữ đơngs cạnh có khoảng cách hẹp: O,C,G,A,V,T,Y + Các chữ đứng cạnh có khoảng cách rộng: H, M,N, U - Khoảng cách tiếng rộng chữ
- Dòng chữ đẹp dòng chữ kẻ kiểu chữ, có khn khổ chữ khoảng cách hợp lí, dịng chữ kẻ màu màu 2 Hoạt động 2: Cách kẻ dòng (6p) - Cho HS đọc mục 2/SGK trang 81, nêu cách kẻ dòng chữ
- GV nhận xét hướng dẫn cách kẻ dòng chữ lên bảng cho HS quan sát - GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ “CHĂM HỌC”
- Yêu cầu HS tìm khn khổ chữ xác định vị trí nét nét đậm
+ Xác định chiều cao, chiểu dài dòng chữ, kẻ hai đường thẳng song song
+Vẽ nhẹ bút chì tồn dịng chữ để điều chỉnh khoảng cách chữ tiếng
+ Xác định bề rộng nét đậm nét cho phù hợp với chiều cao chiều rộng co chữ
+ Dùng thước kẻ để kẻ nét + Sử dụng com pa vẽ tay nét cong
+ Vẽ màu theo ý thích
Chú ý: Màu dòng chữ màu cần khác màu đậm nhạt
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- HS lắng nghe
- HS đọc bài, nêu cách kẻ chữ
- HS theo dõi GV kẻ chữ
(11)- Vẽ màu gọn, nét chữ - GV cho HS quan sát số vẽ HS
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) + Tập kẻ dòng chữ “CHĂM HỌC”.
- GV quan sát hứng dẫn HS lúng túng cách:
+ Tìm chiều cao, ngang dịng chữ + Tìm khoảng cách chữ tiếng
+vị trí nét nét đậm + Cách chọn màu chữ, màu cách vẽ màu
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV HS trưng bày vẽ để nhận xét:
? Bố cục (đẹp, chưa đẹp, sao? ? Kiểu chữ (đúng, sai, sao)? ? Màu sắc (vẽ màu chỡ nền)?
? Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Dặn dò:
- Quan sát lọ, hoa, chuẩn bị mẫu, bút chì, màu vẽ, tẩy cho sau
- HS tham khảo
- HS làm vào VTV5, trang 51
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
- Em Hương 5B ngồi chỗ làm
- Em Hương 5B ngồi chỗ nêu thích
Khối 3
Ngày soạn: Ngày 24/3/2018
Ngày giảng: 3A,3B: thứ ngày 27/3/2018
(12)I Mục tiêu * Kiến thức:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm lọ hoa biết cách nặn, vẽ, xé dán hình vật
* Kiến thức:
- Vẽ hình lọ
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu * Thái độ:
- Thấy vẻ đẹp bố cục lọ II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc khác - Một số vẽ HSnăm trước
- Hình gợi ý cách vẽ 2 Học sinh:
- VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV yêu cầu lớp trưởng kiểm tra báo cáo chuẩn bị đồ dùng lớp? - GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới
- Hơm em tìm hiểu 27: Vẽ lọ hoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6p) - GV bày vài mẫu lọ lên bàn hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
? Vị trí lọ hoa (quả đặt phía sau hay trước lọ) ?
? Các phận lọ ?
? Hình dáng lọ hoa quả? ? Độ đậm nhạt lọ so với ?
- GVKL: Mỗi loại lọ hoa có hình dáng, màu sắc vẻ đẹp riêng Để vẽ lọ hoa đẹp em phải đặt mẫu có bố cục hợp lí
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (6p)
- GV cho HS quan sát vẽ thảo luận nhóm đơi tìm cách vẽ lọ hoa
- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm nhận xét, bổ sung
- HS quan sát mẫu
- Quả đặt phía trước, lọ đặt phía sau
- Miệng, cổ, thân, đáy lọ - Lọ hoa có cổ ngắn, phần thân to phần đáy nhỏ lại
- Quả có dạng hình trịn, dài
- Lọ đậm - HS lắng nghe
(13)- GV nhận xét hướng dẫn cách vẽ lên bảng cho HS quan sát
+ Tìm tỉ lệ chiều cao ngang hai vật mẫu, phác khung hình lọ vừa với phần giấy
+ Phác khung hình vật mẫu + Đánh dấu tỉ lệ phận vẽ nét thẳng
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu vẽ đậm nhạt
- GV cho HS tham khảo số vẽ lọ hoa
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS vẽ lọ hoa GV đạt mẫu bàn
- GV quan sát, gợi ý HS vẽ :
+ Phác khung hình lọ vừa với phần giấy
+ Tỉ lệ lọ
+ Tỉ lệ phận: miệng, cổ, thân lọ + Quan sát mẫu để vẽ nét chi tiết cho giống mẫu
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV chọn số gợi ý HS nhận xét
? Hình vẽ so với phần giấy (to hay nhỏ) ?
? Hình vẽ có giống mẫu khơng ? ? Màu sắc độ đậm nhạt ? ? Em thích nhất? Vì sao?
- GV: Nhận xét chung, khen ngợi HS có vẽ đẹp, động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh tĩnh vật
- Chuẩn bị 28: Vẽ màu vào hình có sẵn - Chuẩn bị VTV, màu vẽ
- HS theo dõi GV vẽ
- HS tham khảo
- HS vẽ vào VTV
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe