Triết học Mác – Lênin là gì? Triết học Mác Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
I TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TRIẾT HỌC Khái niệm triết học Triết học xuất khoảng kỷ thứ VIII - VI trước công nguyên thời kỳ cổ đại gắn liền với hình thành phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ với tính cách khoa học; xem xét triết học trình hình thành phát triển lịch sử tư tưởng xã hội thi tư tưởng triết học xuất sớm thể tư tưởng đạo đức, tôn giáo thẩm mỹ xã hội nguyên thủy Đặc biệt lịch sử tư tưởng phương Đông Triết học theo chữ Hán truy tìm chất đối tượng, bao hàm hiểu biết sâu rộng người thực vấn đề đạo lý người Theo người Ấn Độ, triết học Darshana, có nghĩa chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến lẽ phải Theo chữ Hy Lạp triết học “yêu mến thơng thái” “làm bạn với trí tuệ”, xuất phát từ thành ngữ la tinh philosophia Như vậy, nội dung thuật ngữ triết học bao hàm hai yếu tố: yếu tố nhận thức (sự hiểu biết người, giải thích thực hệ thống tư lơgíc) yếu tố nhận định (đánh giá mặt đạo lý để có thái độ hành động) mặt xã hội Dù phương Đông hay phương Tây, từ đầu, triết học biểu khả nhận thức đánh giá người thực, tồn với tính cách hình thái ý thức xã hội Sự đời triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức khẳng định triết học xuất mà trình độ nhận thức người có khả khái quát trừu tượng hóa riêng lẻ, cụ thể để nắm bắt chung, chất qui luật thực Bởi, đối tượng triết học giới vật chất người triết học nghiên cứu dạng qui luật phổ biến tự nhiên, xã hội tư Nguồn gốc xã hội khẳng định triết học xuất xã hội phân chia thành giai cấp Bởi, phản ánh bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng xã hội định với tính cách hệ tư tưởng giai cấp khác Cho nên, triết học mang tính giai cấp Trải qua q trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có quan điểm chung Đó là, tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái qt, nghiên cứu giới tính chỉnh thể thống nhất, tìm qui luật phổ biến tự nhiên, xã hội tư Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí vai trị người giới Hệ thống tri thức lý luận chung người giới hệ thống lý luận triết học với tính cách khoa học khác với hệ thống lý luận khoa học cụ thể tính chất chung phổ biến thực Đối tượng nghiên cứu triết học Triết học với tính cách khoa học xuất sớm thời kỳ cổ đại Tuy nhiên, hình thành, phát triển triết học việc xác định đối tượng nghiên cứu triết học thay đổi gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội định Đối tượng triết học giới vật chất người được, nghiên cứu dạng qui luật phổ biến tự nhiên, xã hội tư Mặc dù, đối tượng nghiên cứu triết học thay đổi phát triển có tính chất lịch sử Nhưng triết học đặt giải lý luận vấn đề giới quan phương pháp luận; vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, chất tính thống giới vật chất; khả nhận thức người Thời cổ đại, xuất phân chia lao động trí óc lao động chân tay, chưa có phân chia triết học với khoa học cụ thể khác; nên đối tượng nghiên cứu triết học khoa học cụ thể thống với Triết học cổ đại Trung Hoa gắn liền với vấn đề trị - xã hội, triết học cổ đại Ấn Độ gắn liền với tôn giáo; triết học cổ đại Hy Lạp gắn liền với khoa học tự nhiên gọi triết học tự nhiên Đây nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm sau coi triết học khoa học khoa học Tuy nhiên, triết học thời kỳ đạt nhiều thành tựu ảnh hưởng to lớn đối vơi lịch sử phát triển khoa học Thời trung cổ, Tây âu quyền lực Giáo hội bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội triết học tự nhiên bị thay triết học kinh viện, phụ thuộc vào thần học nhiệm vụ lý giải chứng minh cho Kinh thánh Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỷ XV, XVI tạo sở vững cho phục hưng triết học đáp ứng yêu cầu thực tiễn khoa học chuyên ngành, đời khoa học thực nghiệm, dẫn đến phân ngành khoa học cụ thể độc lập với triết học Chủ nghĩa vật dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm phát triển nhanh chóng đạt tới đỉnh cao kỷ XVII – XVIII chủ nghĩa vật Ph Bêcơn, T Hốpxơ, Điđrô, Xpinôza, v.v… đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn giáo làm xuất tư siêu hình Tư triết học phát triển chủ nghĩa tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen Điều kiện kinh tế – xã hội phát triển khoa học đầu kỷ XIX dẫn đến đời triết học Mác, coi la triết học đoạn tuyệt với quan niệm triết học “khoa học khoa học” Triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật nghiên cứu qui luật phổ biến tự nhiên, xã hội tư Triết học phương Tây đại muốn từ bỏ quan niệm truyền thống triết học, xác định đối tượng nghiên cứu riêng Đó khuynh hướng tiếp tục ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; xa rời phép biện chứng; phá vỡ thống thể luận, nhận thức lơgíc học, v.v… Triết học phương tây đại đặt vấn đề cấp bách mối quan hệ triết học khoa học tính chất chun ngành triết học; nhìn chung, họ chưa giải cách triệt để số vấn đề cấp bách Cố nhiên, triết học đặt giải lý luận vấn đề giới quan phương pháp luận, vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, chất tính thống giới vật chất, khả nhận thức người phương diện khác Vấn đề triết học Trong tác phẩm “Lút vích Phoiơbách cáo chung triết học cổ điển Đức”, Ăngghen viết: “Vấn đề lớn triết học, triết học đại vấn đề quan hệ tư tồn tại” Vấn đề triết học có hai mặt: Mặt thứ trả lời câu hỏi, ý thức hay vật chất có trước, có sau định nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi, người có khả nhận thức giới hay không? Mối quan hệ vật chất ý thức vấn đề triết học: Bởi vì, vật chất ý thức hai phạm trù rộng lớn triết học đồng thời nội dung xác định đối tượng nghiên cứu triết học Giải mối quan hệ vật chất ý thức tiêu chuẩn để phân biệt giống nhau, khác trường phái triết học, triết học khoa học Giải mối quan hệ vật chất ý thức sở lý luận chung giới quan phương pháp luận triết học; giải mối quan hệ đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội II TÍNH QUI LUẬT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC Đặc điểm chung hình thành lịch sử tư tưởng triết học Lịch sử hình thành phát triển triết học phụ thuộc vào lịch sử phát triển phương thức sản xuất vật chất khác Đặc biệt, điều kiện kinh tế – xã hội, phát triển khoa học giữ vai trị định nội dung, hình thức ý nghĩa học thuyết triết học Lịch sử hình thành phát triển triết học, dù thể cách hình thức điều kiện lịch khác thơng đấu tranh triết học vật tâm Sự đối lập trường phái triết học, vật tâm vừa có tính mâu thuẫn, lại bao hàm thống nội lịch sử tưởng triết học Nội dung tư tưởng lịch sử triết học thực vai trò giới quan phương pháp luận triết học lịch sử tư tưởng nói chung người Vấn đề quan trọng lịch sử tư tưởng triết học khơng phải giải thích giới hình thức khác mà quan trọng vấn đề cải tạo thực tri thức triết học chân Dù có khác trường phái triết học chúng có kế thừa phát triển điều kiện lịch sử xã hội định, tư tưởng triết học mang tính giai cấp Sự phân chia thời kỳ lịch sử triết học Trước hết vào lịch sử phát triển hình thái kinh tế xã hội Triết học phận kiến trúc thượng tầng xã hội, đồng thời triết học hình thái ý thức xã hội; có tính độc lập tương đối có tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác Sự phân chia thời kỳ lịch sử triết học qui định bước ngoặt cách mạng học thuyết triết học có tính thời đại (triết học lớn), phụ thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội định Sự phân chia thời kỳ khác lịch sử triết học thông qua đấu tranh triết học vật triết học tâm Những thời kỳ lớn lịch sử triết học: Triết học xã hội chiếm hữu nô lệ Triết học xã hội phong kiến Triết học thời kỳ phục hưng cận đại Triết học Cổ điển Đức Triết học Mác – Lênin Triết học phương Tây đại III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trò giới quan phương pháp luận Thế giới quan hệ thống quan niệm mang tính khái quát giới vai trò người giới Nó có ý nghĩa định hướng cho hoạt động nói chung người, sở cho việc hình thành quan niệm, lý tưởng xã hội, đạo đức, thẩm mỹ v.v Thế giới quan có cấu trúc phức tạp, bao gồm tri thức, tư tưởng, lý tưởng, niềm tin v.v thể lĩnh vực: trị, đạo đức, triết học, khoa học tơn giáo, v.v Trong triết học sở lý luận, hạt nhân giới quan Bởi vì, vấn đề chủ yếu giới quan vấn đề triết học, giải mối quan hệ vật chất ý thức Triết học hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển trình tự giác dựa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học đưa lại Đó chức giới quan triết học Chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm sở lý luận hai giới quan triết học đối lập Chức phương pháp luận Chức phương pháp luận triết học Mỗi quan điểm lý luận triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp lý luận phương pháp Sự phát triển thực tiễn khoa học dẫn đến đời lĩnh vực đặc thù tri thức triết học khoa học lý thuyết - phương pháp luận Triết học thực chức phương pháp luận chung toàn nhận thức khoa học, thân giới quan mang ý nghĩa mặt phương pháp luận Trong lịch sử triết học có hai phương pháp đối lập nhau, - phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình