Triết học Mác – Lênin là gì? Triết học Mác Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX chủ nghĩa tư thiết lập số nước Tây – Âu Italia, Anh, Pháp tỏ ưu việt so với tất chế độ xã hội trước đó, Đức quốc gia phong kiến lạc hậu Tuy lạc hậu kinh tế trị, nước Đức đương thời lại đạt phát triển cao triết học văn hóa nghệ thuật Sự phát triển khoa học tự nhiên ngày chứng tỏ hạn chế phương pháp tư siêu hình thống trị tư tưởng Tây Âu suốt kỷ XVII – XVIII với cách nhìn tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại, cần có quan niệm khoa học khả hoạt động người Nước Đức cuối kỷ XVIII – XIX, chế độ phong kiến lạc hậu, phân chia thành nhiều vương quốc nhỏ tách biệt Chế độ quân chủ Phổ ngăn cản trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư Đức Vương quốc Phổ thành lập từ kỷ XIII, bắt nguồn từ người Prussia cổ có liên quan đến người Látvia, Lítva, quốc gia bao gồm lãnh thổ rông lớn (bao gồm nuớc Đức, phần lãnh thổ tây âu đại) sau bị hiệp sĩ Teuton (một dòng tu chiến binh Đức) quyền giáo hoàng La Mã Hoàng đế Đức chi phối Thời kỳ hưng thịnh kỷ XVIII – XIX Đây thời kỳ thống nước Đức gọi Đế chế Đức (cuối kỷ XIX) Cách mạng tư sản Đức nổ năm 1918 (sau chiến I) Lãnh thổ nước Phổ bị thu hẹp hồ ước Versaille Đây lãnh thổ nuớc Đức sau Năm 1933 sau Hitler bổ nhiệm quốc trưởng Đế chế Phổ hoàn toàn bị xố bỏ, thay vào nuớc Đức đại II ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC Thế giới quan ý thức hệ giai cấp tư sản Đức cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX hầu hết đại biểu như: Cantơ, Hêghen, Phoiơbách, v.v… xuất thân từ tầng lớp thượng lưu xã hội Nhận thấy trì trệ xã hội phong kiến Đức, giới quan nhà triết học cổ điển Đức nói chung phản ánh mâu thuẫn tính cách mạng khoa học tư tưởng với bảo thủ, cải lương lập trường trị, xã hội (sự thỏa hiệp giai cấp tư sản Đức với chế độ phong kiến lạc hậu bảo thủ) Đặc biệt đề cao vai trò người, tính tích cực hoạt động người, thực bước ngoặt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây từ chỗ chủ yếu bàn vấn đề thể luận (nguồn gốc chất vật, tượng), nhận thức luận (lý luận nhận thức) đến chỗ coi người chủ thể hoạt động tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Quan điểm biện chứng giới, trước bước phát triển mạnh mẽ khoa học thực tiễn xã hội châu Âu cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX cho thấy hạn chế tư siêu hình giới giới Các nhà triết học cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống từ thời cổ đại (Hêraclít), xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học việc nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội 4 Triết học cổ điển Đức có ý đồ hệ thống hóa toàn tri thức thành tựu mà nhân loại đạt từ trước đến triết học cổ điển Đức, muốn khôi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học Họ thể uyên bác không triết học mà lĩnh vực khoa học tự nhiên, pháp quyền lịch sử v.v Đó phê phán phương pháp tư siêu hình thời kỳ cận đại, làm xuất lý luận biện chứng triết học Hêghen Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Đây đỉnh cao triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến triết học đại triết học Mác trào lưu triết học tư sản đại Trên đặc điểm triết học cổ điển Đức Luận điểm Mác coi đặc điểm triết học cổ điển Đức "lý luận người Đức cách mạng tư sản Pháp", mặt, cho thấy đặc trưng riêng triết học cổ điển Đức so với triết học Pháp kỷ XVIII, dù chúng có kế thừa to lớn; mặt khác, khẳng định giá trị tư tưởng vĩ đại triết học cổ điển Đức III MỘT SỐ CÁC TRIẾT GIA TIÊU BIỂU Cantơ (Emmanuel Kant 1724-1804) Cantơ nhà triết học lớn triết học cổ điển Đức Ông đại biểu nhiều trường phái triết học chủ nghĩa tâm chủ quan, hoài nghị luận tư tưởng triết học Cantơ triết học hồi nghi luận (khơng thể biết) Nét bật triết học Cantơ trình bày quan niệm biện chứng giới tự nhiên đặt tảng cho lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học ông khẳng định tri thức khoa học hệ thống mở tư tưởng hồi nghi khoa học chìa khóa cho phát triển khoa học Ăngghen đánh giá cao giả thuyết Cantơ công phá vào quan điểm siêu hình, kể triết học khoa học Một luận điểm Cantơ lý luận nhận thức học thuyết tri thức tiên nghiệm (apriori) vật tự (Ding an sich) Đó quan điểm cho vật (thế giới) phải phù hợp với nhận thức tri thức tiên nghiệm chúng Để giải thích vấn đề ơng cho người nhận thức chất vật (vật tự nó) Mặc dầu vậy, Ơng cho người có khả nhận thức giới, hữu hạn, cụ thể, tương đối nhận thức tuyệt đối, vô hạn giới, v.v… Triết học Cantơ với nội dung đa dạng phong phú bao trùm nhiều lĩnh vực, chứa đựng nhiều mâu thuẫn mà ơng khơng tự giải thích chẳng hạn học thuyết “tri thức kinh nghiệm” hay “vật tự nó” Triết học Cantơ xuất phát từ nghiên cứu tự nhiên – tới người chủ thể, từ tồn tới hoạt động Ngoài tư tưởng “hoài nghi khoa học” để xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học, tiền lý luận học thuyết Mác sau hoạt động thực tiễn người tảng đời sống xã hội Triết học Cantơ đặt móng cho quan niệm biện chứng giới tự nhiên lịch sử, đồng thời đặt nhiều vấn đề sâu sắc cho phát triển triết học phương Tây đại Nhiều tư tưởng triết học sinh, chủ nghĩa ý chí, triết học thực chứng, tượng học nhiều xuất phát từ tư tưởng triết học Cantơ 2 Giócgiơ Vinhem Phridrich Hêghen (Hégel Georg Wilhelm Friedrich 1770-1831) Hêghen nhà biện chứng lỗi lạc, bậc tiền bối triết học Mác Theo Ăngghen, "Hêghen khơng thiên tài sáng tạo, mà cịn nhà bác học có tri thức bách khoa, nên lĩnh vực, ông xuất người vạch thời đại" Là nhà biện chứng tâm khách quan nên triết học Hêghen chứa đựng đầy mâu thuẫn Nếu phương pháp biện chứng ông hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài phát triển hệ thống triết học tâm ơng lại phủ nhận tính chất khách quan nguyên nhân bên trong, vốn có phát triển tự nhiên xã hội Phép biện chứng Hêghen coi toàn giới, lịch sử tinh thần trình vận động, biến hóa, phát triển thay đổi không ngừng Những mâu thuẫn nội nguồn gốc tự thân vận động Hêghen coi người trình bày có tính hệ thống nguyên lý, qui luật phạm trù phép biện chứng Một luận điểm tiếng Hêghen ơng khẳng định: tồn có tính hợp lý Cái hợp lý theo ơng phụ thuộc vào qui luật nội vốn có Học thuyết “Ý niệm tuyệt đối”, “Tinh thần giới” tư tưởng có tính xun suốt hệ thống triết học ơng “Ý niệm tuyệt đối”, “Tinh thần giới” theo ông có trước, định thực Nhưng giải thích “tha hóa” tự nhiên, xã hội tư lại tư tưởng khoa học phép biện chứng Hêghen Đây tiền đề lý luận, Mác kế thừa phát triển xây dựng phép biện chứng vật Hêghen áp dụng phép biện chứng vào lơgíc vào việc nghiên cứu khái niệm phán đốn Nhưng ơng người tâm, hệ thống giáo điều phản động ơng tính hẹp hịi giai cấp Cho nên, theo Hêghen chất tồn nằm tự thân phát triển "ý niệm tuyệt đối" có tính chất thần bí Phép biện chứng Hêghen chưa có hình thức khoa học hợp lý Đó hình thức kinh viện thần bí phép biện chứng làm lộn ngược tất vật (theo cách ví von Mác phép biện chứng Hêghen gốc trời đất, nên cần phải dựng ngược lại) Phép biện chứng Hêghen quay khứ, không hướng vào hay tương lai, hệ thống triết học Hêghen phát triển sau đạt đến trình độ định ngưng lại, v.v… Trong quan điểm xã hội, Hêghen đứng lập trường chủ nghĩa sô vanh đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác, coi nước Đức "hiện thân tinh thần vũ trụ mới" muốn trì nhà nước Phổ phản động, xem đỉnh cao phát triển nhà nước pháp luật Hơn nữa, nội dung khoa học phép biện chứng Hêghen mâu thuẫn với triết học tâm ông Lútvích Phoiơbắc (Ludwig Feuerbach 1804-1872) Phoiơbách nhà vật tiếng triết học cổ điển Đức, bậc tiền bối triết học Mác Ban đầu Phoiơbách chịu ảnh hưởng lớn triết học Hêghen, ông tham gia phái Hêghen trẻ (trong có Mác), ơng tin tôn giáo, khái niệm tinh thần giới thống trị giới thực Nhưng sau ảnh hưởng nhà triết học vật Pháp kỷ XVIII phát triển thực tiễn xã hội khoa học đầu kỷ XIX Phoiơbách từ bỏ triết học Hêghen (trong có Mác) Phoiơbách có cơng lớn việc phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen chủ nghĩa tâm tơn giáo nói chung, khơi phục vị trí xứng đáng triết học vật Triết học Phoiơbách mang tính nhân Nó chống lại chủ nghĩa nhị ngun luận tách rời tinh thần thể xác, ông coi ý thức, tinh thần thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao óc người Mặt tích cực triết học nhân Phoiơbách đấu tranh chống lại quan điểm tơn giáo thống đạo thiên chúa, đặc biệt quan niệm thượng đế Triết học ơng ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chuyển tiếp từ giới quan tâm triết học Mác sang giới quan vật Mác Triết học Phoiơbách bộc lộ hạn chế ơng địi hỏi triết học - triết học nhân bản, phải gắn liền với tự nhiên đồng thời phải đứng lập trường chủ nghĩa tự nhiên để xem xét tượng thuộc người xã hội Con người quan niệm ông người trừu tượng, phi xã hội mang thuộc tính sinh học bẩm sinh Triết học nhân ông chứa đựng yếu tố tâm Ví dụ quan điểm thay thứ tơn giáo tôn sùng vị thượng đế siêu nhiên, cần xây dựng thứ tơn giáo phù hợp với tình yêu người Trong đấu tranh chống chủ nghĩa tâm Hêghen, Phoiơbách vứt bỏ phép biện chứng Hêghen Mặc dù có hạn chế triết học ơng có ý nghĩa to lớn lịch sử triết học trở thành nguồn gốc lý luận triết học Mác