Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế

5 12 0
Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Tổng quan chức năng quản lý nhà nước về Kinh tế2. Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế3. Thực trạng sử dụng các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay3.1. Thực trạng3.2. Ưu điểm và kết quả3.3. Những hạn chế và bất cập4. Giải pháp bảo đảm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Họ tên: Bùi Phương Anh Lớp: Kinh tế Quản lý CLC K37 Mã sinh viên: 1755280032 Bài tập kỳ Môn: Quản lý nhà nước Kinh tế Vấn đề nghiên cứu: Các chức quản lý nhà nước Kinh tế Tổng quan chức quản lý nhà nước Kinh tế Chức quản lý nhà nước kinh tế hình thức biểu phương hướng giai đoạn tác động có chủ đích Nhà nước tới kinh rế quốc dân Là tập hợp nhiệm vụ khác mà Nhà nước phải tiến hành trình quản lý kinh tế quốc dân Mục đích việc thực chức quản lý nhà nước kinh tế xác định hệ thống mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân phương thức thực mục tiêu đặt cho thời kỳ định Việc phân tích chức quản lý nhà nước kinh tế khơng góp phần quan trọng việc xây dựng chế quản lý kinh tế đắn mà cịn góp phần quan trọng việc xây dựng hoàn thiện máy quản lý kinh tế quốc dân có hiệu lực hiệu Các chức quản lý nhà nước kinh tế Thứ nhất, chức tạo môi trường điều kiên thuận lợi cho phát triển kinh tế Đây yếu tố điều kiện khách quan, có mối liên hệ trực tiếp gián tiếp đến việc phát triển kinh tế định hiệu kinh tế Để tạo mơi trường thuận lợi, quyền lực mình, nhà nước cần đảm bảo ổn định trị an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại có quan hệ kinh tế đối ngoại Tiếp đến xây dựng thực thi quán sách kinh tế - xã hội theo hướng đổi có sách dân số hợp lý Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cấp sở hạ tầng, kỹ thuật, khoa học, đáp ứng yêu cầu cảu phát triển sản xuất kinh doanh Thứ hai, chức định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế định trước nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đất nước dài hạn Nhà nước định hướng kinh tế phát triển theo quỹ đạo mục tiêu đảng định hướng dẫn nhà kinh doanh thơng qua kế hoạch, sách công cụ quản lý vĩ mô, đảm bảo ổn định hiệu cho doanh nghiệp toàn thể kinh tế Thứ ba chức tổ chức Nhà nước có nhiệm vụ xếp, tổ chức lại đơn vị kinh tế, quan trọng cấp thiết đổi mới, xếp, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, tổ chức vùng kinh tế, cá khu công nghiệp, khu chế xuất Thứ tư, chức điều tiết Nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế sử dụng quyền chi phối lên hành vi kinh tế chủ thể kinh tế thị trường, ngăn chặn tác động tiêu cực đến trình hoạt động kinh tế, ràng buộc chúng phải tuân thủ quy tắc hoạt động kinh tế định sẵn Cuối chức kiểm tra, giám sát Mục đích chức nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế, phát ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật, vi phạm sách, bảo vệ tài sản quốc gia lợi ích nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế bước thực thi công xã hội Từ chức trên, nhà nước đề nhiệm vụ quản lý cụ thể cho lĩnh vực, cấp quản lý, địa phương khác xuất phát từ tình hình yêu cầu thời kỳ Nói chung thời kỳ đổi kinh tế, nhà nước phải thực hai nhiệm vụ song song đan xen, vừa đổi mới, cải cách hệ thống kinh tế quản lý, vừa điều hành kinh tế giai đoạn đổi nên phức tạp khó khăn Mặt khác, nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế đa dạng, ln biến động địi hỏi máy quản lý cấp, ngành lĩnh vực phải nhạy bén, linh hoạt, dựa sở nguyên tắc quản lý kinh tế mà chủ động xử lý, tránh chép, rập khn, máy móc Thực trạng sử dụng chức quản lý nhà nước kinh tế nước ta 3.1 Thực trạng Kể từ đổi đất nước vào năm 1986 suốt tiến trình đó, chức quản lý kinh tế Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có bước tiến đáng kể, thể hoạt động xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật kinh tế Nhà nước trọng ban hành mới, sửa đổi, bổ sung, bước hoàn thiện pháp luật kinh tế Từ năm 1986 đến tháng 5/2019, tính luật, luật pháp lệnh, nhà nước ta ban hành 589 văn bản, có 401 luật luật, 188 pháp lệnh, với 271 văn có hiệu lực thi hành Riêng lĩnh vực pháp luật kinh tế có đến 192 luật luật, 38 pháp lệnh có hiệu lực thi hành; đặc biệt luật, luật quan trọng doanh nghiệp, đầu tư, thương mại, cạnh tranh, phá sản, ngân hàng, đất đai, lao động, tài chính, thuế, Đây thực khn khổ pháp lý quan trọng thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Tuy nhiên, công tác xây dựng pháp luật cịn hạn chế, thiếu sót, nhiều dự án không thực kế hoạch, chất lượng chuẩn bị số dự án chưa cao, hồ sơ chưa bảo đảm, nhiều trường hợp gửi chậm so với quy định, việc thể chế hóa số chủ trương, sách Nghị Trung ương chậm so với yêu cầu Song song với việc trọng thực xây dựng ban hành hệ thống pháp luật kinh tế, Nhà nước, mà trực tiếp Chính phủ bước thể chế hóa pháp luật, xây dựng sách kinh tế vĩ mơ, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho người dân, doanh nghiệp, xóa bỏ độc quyền nhà nước hoạt động ngoại thương, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia xuất, nhập trực tiếp Tuy nhiên, người đứng đầu số quan, tổ chức, đơn vị chưa gương mẫu thực đầy đủ trách nhiệm thực nhiệm vụ, công tác quản lý, giáo dục cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền chưa thường xuyên, chặt chẽ, việc tổ chức đối thoại, tiếp công dân chưa thực chất, cịn hình thức Để bảo đảm trật tự, an ninh kinh tế, bảo vệ quan hệ kinh tế hợp pháp, Nhà nước quan tâm đến việc xử lý vi phạm pháp luật kinh tế, trọng tài xét xử việc giải tranh chấp kinh tế liên quan đến kinh tế Đặc biệt, Nhà nước trọng thực hoạt động thơng qua hịa giải việc giải tranh chấp kinh tế bước đầu đạt số kết khả quan Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm pháp luật kinh tế chưa nghiêm, với chế tài chưa đủ sức răn đe, nên tình hình vi phạm pháp luật kinh tế diễn biến phức tạp Trong đó, lên số loại vi phạm chủ yếu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp với hành vi vi phạm diễn hầu hết loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tập trung dạng chép nhãn hiệu, chép kiểu dáng, buôn lậu bày bán công khai, cạnh tranh không lành mạnh sản xuất, kinh doanh, cho vay nặng lãi, trốn thuế Nhà nước ưu tiên thực xây dựng triển khai thực sách kinh tế dự báo chủ động đối phó với khủng hoảng, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội, việc làm cho người lao động, chống độc quyền cạnh tranh bình đẳng Có thể nói, chức quản lý kinh tế Nhà nước bảo đảm hoạt động kinh tế diễn thuận lợi, trật tự quy định quy phạm pháp luật kinh tế, phục vụ lợi ích người dân, doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu CNXH Tóm lại, chức quản lý kinh tế Nhà nước từ đổi đất nước đến dần điều chỉnh thay đổi lý luận thực tiễn xây dựng, hồn thiện, điều hành pháp luật sách kinh tế, để phục vụ bảo đảm cho trật tự hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế thích ứng với kiểu mơ hình kinh tế 3.2 Ưu điểm kết Sau gần 15 năm thực Chiến lược xây dựng pháp luật, hệ thống pháp luật kinh tế, pháp luật dân sự, hành liên quan đến kinh tế, bổ sung nhiều số lượng chủng loại văn pháp luật, bảo đảm tính đồng bộ, thống tồn diện để điều chỉnh quan hệ kinh tế, dân sự, hành Quốc hội ban hành mới, sửa đổi, bổ sung gần 60 luật; Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành 03 pháp lệnh Số lượng văn luật lĩnh vực chiếm khoảng 31% tổng số luật, pháp lệnh ban hành từ năm 2005 đến tháng 6/2015 Trong đó, đáng ý Bộ luật Dân năm 2015 coi đòn bẩy kinh tế thị trường Các luật khác có liên quan đến kinh tế đồng loạt ban hành sửa đổi, bổ sung để phù hợp tương thích với pháp luật quốc tế, góp phần khơng nhỏ vào q trình hội nhập tồn diện sâu rộng kinh tế đất nước Về nội dung chất lượng văn pháp luật, luật ban hành mới, luật sửa đổi bổ sung với văn hướng dẫn thi hành luật tạo khung pháp lý quan trọng cho vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN Bộ máy quản lý kinh tế, máy tổ chức Chính phủ ngày hồn thiện, dần phù hợp với giai đoạn đổi trị phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các quan Chính phủ quy định rõ ràng chức năng, thẩm quyền chất lượng đội ngũ ngày nâng cao Quá trình triển khai kế hoạch, nhiệm vụ mục tiêu kinh tế ngày có quy trình đồng hiệu Có thể nói, Chính phủ quan tâm tới vấn đề đơn giản hóa thủ tục hành thực bước đáng ghi nhận trình thể chế hóa cụ thể hóa pháp luật kinh tế, với thực hóa “nhà nước dân” Ngun tắc dân chủ thực thi thể chế dần đảm bảo, điều kiện tiên để có kinh tế thị trường nghĩa, điều kiện nguyên trị Việt Nam Trách nhiệm xử lý vi phạm pháp luật chủ yếu thuộc quan tư pháp lĩnh vực kinh tế, vai trò quan hành pháp xử phạt, giải khiếu nại, tố cáo, hòa giải tranh chấp kinh tế cần đề cập Tính từ năm 2011 đến năm 2014, tra Chính phủ phát nhiều vi phạm kinh tế với số tiền 208.540 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi gần 119.400 tỷ đồng 19.230 đất Công tác phát xử lý tham nhũng qua hoạt động tra có chuyển biến tích cực, qua tra phát 441 vụ, 692 người có dấu hiệu tham nhũng với 769 tỷ đồng Theo báo cáo Bộ Công an từ 2012 đến 2015, lực lượng chức phát hiện, xử lý 46.170 vụ 44.572 đối tượng phạm tội kinh tế, 1.145 vụ với 1.930 đối tượng phạm tội tham nhũng Riêng năm 2014, phát xử lý 40 vụ, giá trị thiệt hại 22.000 tỷ đồng 3.3 Những hạn chế bất cập Hệ thống pháp luật kinh tế chưa hoàn chỉnh đồng bộ, nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, chất lượng chưa cao, thiếu ổn định, chưa thực công cụ pháp lý quan trọng để góp phần hồn thiện chức quản lý kinh tế Nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN u cầu đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Thiếu quy định pháp luật chức quản lý kinh tế Nhà nước quy định thể chế mối quan hệ Nhà nước thị trường, xã hội Cụ thể chức quản lý kinh tế Nhà nước chức kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhiều điểm chưa phân định rõ Bộ máy cách thức thực quyền chủ sở hữu chưa chuyên nghiệp, tính chịu trách nhiệm thấp Cơ chế giám sát, đánh giá cịn mang tính hình thức, chưa hiệu Cơ quan quản lý nhà nước kinh tế trình tổ chức thi hành pháp luật thay tập trung cho cơng tác quản lý định hướng cho doanh nghiệp lại can thiệp trực tiếp sâu vào hoạt động kinh tế Sự hỗ trợ Tòa án thực thi phán trọng tài thương mại hay chất lượng trọng tài viên lĩnh vực chuyên sâu chưa đảm bảo yêu cầu vụ việc cần xử lý Nhiều ý kiến cho rằng, tình trạng hủy phán trọng tài Tòa án gây tâm lý lo ngại cho người dân doanh nghiệp đưa định lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài Theo thống kê, bình qn phán trọng tài có đơn yêu cầu hủy giai đoạn 2013 - 2018 12%, số phán bị hủy 34% Đáng lưu ý, có Luật Trọng tài thương mại, số phán bị hủy tăng lên 36% so với mức 25% chưa áp dụng Luật Tình trạng khuyết tật kinh tế thị trường chậm khắc phục bổ khuyết Việc hoạt động Nhà nước thực chức quản lý kinh tế thiếu quy định cụ thể thể chế hóa từ khn khổ pháp luật kinh tế Một số bộ, ngành, địa phương chưa thực liệt đôn đốc, phát hiện, xử lý vi phạm; chế tài hành chính, thương mại và hình chưa đủ sức răn đe Một số văn quy phạm pháp luật hành chưa hệ thống hố, cịn văn quy định chồng chéo, chưa phù hợp, thiếu rõ ràng, cụ thể để bảo đảm tính đồng bộ, minh bạch, khả thi phù hợp với cam kết quốc tế tình hình thực tế Cịn thiếu chủ động, phối hợp phổ biến, hướng dẫn, tuyên truyền nâng cao nhận thức kiến thức cho doanh nghiệp cam kết quốc tế có liên quan để bảo đảm việc thực thi đầy đủ, kịp thời Giải pháp bảo đảm thực chức quản lý nhà nước kinh tế nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam Đổi nhận thức chức quản lý kinh tế Nhà nước Ở nước ta nay, đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nhiệm vụ trọng tâm, nên cần coi quản lý kinh tế Nhà nước chức chủ yếu, đóng vai trị quan trọng chức Nhà nước Thông qua hoạt động xây dựng, thi hành bảo đảm thực pháp luật kinh tế Nhà nước, cần nhận thức sâu sắc vai trò chức quản lý kinh tế, định hướng phát triển kinh tế; tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh, điều chỉnh kinh tế, thúc đẩy đầu tư, sản xuất, kinh doanh bảo vệ tài nguyên môi trường, phân bổ nguồn lực nhà nước theo chiến lược, phù hợp với chế thị trường, kiểm tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp kinh tế Nhận thức phương thức thực chức quản lý kinh tế Nhà nước cần đổi theo hướng phát huy quyền làm chủ nhân dân, khuyến khích người dân, doanh nghiệp làm giàu hợp pháp Cùng với biện pháp hành phương pháp hành giáo dục, việc giáo dục, tuyên truyền quyền lợi nghĩa vụ công dân việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước xem biện pháp hữu ích trình thúc đẩy dân chủ hóa kinh tế Dưới góc độ chủ quyền, Nhà nước có chức đối nội đối ngoại, tương ứng với hoạt động đối nội đối ngoại Để thực có kết hoạt động giai đoạn phát triển đất nước, Nhà nước cần điều chỉnh chức mình, chức quản lý kinh tế cho phù hợp với điều kiện thực tế nước Tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường đại, bảo đảm số lượng, nâng cao chất lượng tính khả thi hệ thống pháp luật kinh tế Người dân, doanh nghiệp chủ thể hoạt động kinh tế, đối tượng chịu tác động ảnh hưởng nhiều từ quy định pháp luật sách kinh tế Nhà nước ban hành Do vậy, họ chờ mong Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật kinh tế đồng bộ, thơng thống, có tính bao qt cao, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng kinh tế, tạo mơi trường thuận lợi để họ phát huy quyền làm chủ quyền tự kinh doanh, làm giàu đáng Bảo đảm hiệu tổ chức thi hành pháp luật liên quan đến việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Bảo đảm hiệu tổ chức thi hành pháp luật quy hoạch cải cách hành việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, phát huy mở rộng dân chủ việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước, cần giải đắn mối quan hệ đảng cầm quyền với tổ chức kinh tế - xã hội Bảo đảm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Bảo đảm đủ ngân sách Việc tập trung dành đủ ngân sách nhà nước để đầu tư sở vật chất kỹ thuật theo hướng đại cho công tác quản lý nhà nước mà trực tiếp đáp ứng nhu cầu trang thiết bị tiên tiến cho máy đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế Ngồi ra, để nhanh chóng hồn thiện bảo đảm thực chức quản lý kinh tế Nhà nước ta theo xu phát triển Cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngân sách nhà nước điều kiện bảo đảm thiếu cho đầu tư khoa học công nghệ quản lý theo phương thức nhà nước điện tử, nhà nước số Cùng với cần triển khai sớm việc đại hố cơng nghệ quản lý để góp phần hạn chế cán bộ, cơng chức tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp người dân, qua ngăn chặn kịp thời hành vi gây phiền hà, nhũng nhiễu ... trật tự, an ninh kinh tế, bảo vệ quan hệ kinh tế hợp pháp, Nhà nước quan tâm đến việc xử lý vi phạm pháp luật kinh tế, trọng tài xét xử việc giải tranh chấp kinh tế liên quan đến kinh tế Đặc biệt,... xuất, kinh doanh thành phần kinh tế thích ứng với kiểu mơ hình kinh tế 3.2 Ưu điểm kết Sau gần 15 năm thực Chiến lược xây dựng pháp luật, hệ thống pháp luật kinh tế, pháp luật dân sự, hành liên quan. .. giải tranh chấp kinh tế bước đầu đạt số kết khả quan Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm pháp luật kinh tế chưa nghiêm, với chế tài chưa đủ sức răn đe, nên tình hình vi phạm pháp luật kinh tế diễn biến

Ngày đăng: 22/12/2021, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan