tài liệu về môn học quản lý nhà nước về kinh tế giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo về môn học này về giải quyết những thắc mắc về vấn đề chưa hiểu rõ...........................................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO MÔN HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CƠ CHẾ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Giác Trí Thành viên thực hiện: Nhóm Lê Trường Giang ( Nhóm Trưởng ) Nguyễn Thị Cẩm Ái Nguyễn Thị Cẩm Tú Lê Thị Phương Thảo Bùi Thị Hồng Tim Lương Thị Mỹ Tiên Mai Thị Bích Trâm Đồng Tháp, 09/2019 MỤC LỤC Trang TÓM TẮC CHƯƠNG I.Quy luật kinh tế chế quản lý kinh tế Quy luật kinh tế 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung, yêu cầu quy luật kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế .5 2.1 khái niệm 2.2 Các phận cấu thành chế quản lý kinh tế Thể chế kinh tế .5 3.1 Khái niệm thể chế kinh tế thể chế quản lý kinh tế 3.2 Đặc trưng thể chế kinh tế .6 II CHỨC NĂNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Khái niệm chức QLNNVKT Nội dung chức QLNNVKT 2.1 Định hướng phát triển kinh tế 2.2 Tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế .10 2.3 Kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế 11 III CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế 14 2.Các nguyên tắc 14 2.1 Thống lãnh đạo trị kinh tế 15 2.2 Nguyên tắc tương hợp với thị trường 15 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 16 2.4 Kết hợp hài hòa lợi ích xã hội 16 2.5 Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành, quản lí địa phương, vùng lãnh thổ .17 2.6 Tiết kiệm hiệu 18 2.7 Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại phát triển 19 2.8 Phát triển kinh tế, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa 20 2.9 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 22 IV LIÊN HỆ THỰC TẾ 20 V CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 21 TÓM TẮC CHƯƠNG Quy luật kinh tế mối liên hệ nhân quả, chất, phổ biến, tồn tượng kinh tế thời điểm định điều kiện tồn Quy luật kinh tế khách quan, xuất hiện, tồn điều kiện kinh tế định điều kiện khơng còn, tồn độc lập ngồi trừ ý chí người Cơ chế kinh tế biểu thị quan hệ tác dụng qua lại lẫn yếu tố cấu thành thể chế kinh tế định Cơ chế quản lý nhà nước kinh tế nhà nươc phương thức điều hành có kế hoạch nhà nước kinh tế, dựa sở đòi hỏi quy luật khách quan, bao gồm tổng thể phương pháp, hình thức, thủ thuật để thực yêu cầu quy luật khách quan Thể chế kinh tế hình thức cụ thể phương thức, phương pháp, quy tắc, việc tổ chức vận hành kính tế chế độ kinh tế - xã hội định Chức quản lý nhà nước kinh tế hình thức biểu phương pháp, nội dung giai đoạn tác động có chủ đích cảu nhà nước lên đối tượng khách thể quản lý; tập hợp nhiệm vụ khác mà Nhà nước phải tiến hành trình quản lý, bao gồm nội dung chính: Định hướng phát triển kinh tế kinh tế; tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế; kiểm tra; giám sát hoạt động kinh tế Nguyên tắc quản ký nhà nước kinh tế nguyên tắc chủ đạo, tiêu chuẩn hành mà hoạt động quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trình quản lý Các nguyên tắc bao gồm: Thống lãnh đạo trị kinh tế; tương hợp với thị trường; tập trung dân chủ; kết hợp hài hòa lợi ích xã hội; kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương, vùng lãnh thổ; tiết kiệm hiệu quả; mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại phát triển; phát triển kinh tế, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa cuối cùn pháp chế xã hội chủ nghĩa I Quy luật kinh tế chế quản lý kinh tế Quy luật kinh tế 1.1 Khái niệm Quy luật kinh tế mối liên hệ nhân mang tính chất, phổ biến, tồn tượng kinh tế thời điểm định điều kiện tồn 1.2 Nội dung, u cầu quy luật kinh tế Quy luật kinh tế khách quan, xuất hiện, tồn điều kiện kinh tế định điều kiện khơng còn; tồn độc lập ngồi ý chí người Các quy luật kinh tế có yêu cầu khách quan sau: - Đối với người, có quy luật chưa biết, khơng có quy luật khơng biết - Các quy luật kinh tế có tính khách quan, người khơng thể tạo ra, bỏ hay thay chúng Quy luật kinh tế hoạt động tồn thông qua hoạt động người - Các quy luật kinh tế đan xen vào nhau, hoạt động mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ thúc đẩy lẫn tạo thành hệ thống thống - Các quy luật kinh tế thường bền vững so với quy luật tự nhiên biến đổi vè kinh tế - xã hội nhanh - Các quy luật kinh tế tác động đến chế quản lý kinh té sở nhận thức vận dụng quy luật vào hồn cảnh cự thể hình thành chế kinh tế co chế quản lý kinh tế Nếu chế quản lý có kế hoạch quy luật hoạt động tự giác VÍ DỤ: Khi nhà nước đảm bảo tiêu xuất gạo theo kế hoạch với tăng giá phải có sách khuyến khích nơng dân bán gạo cho nhà nước cách tự nguyện Nếu chế quản lý tự khơng có kế hoạch quy luật hoạt động cách tự phát dễ làm kinh tế bất ổn VÍ DỤ: Khi nhà nước đề sách quản lý mà khơng tính đến tác động quy luật khách quan làm cho kinh tế lộn xộn Cơ chế quản lý kinh tế 2.1 khái niệm Cơ chế quản lý kinh tế quy tắc điều chỉnh hành vi, hoạt động kinh tế cá nhân tổ chức kinh tế; hệ thống biện pháp, hình thức, cách thức, điều khiển nhằm trì mối quan hệ kinh tế phát triển phù hợp vơi scacs quy kinh tế quy luật khách quan theo mục tiêu xác định điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển Cơ chế quản lý kinh tế tác động sâu sắc đến hiệu phát triển kinh tế quốc dân Cơ chế quản lý nước ta chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ quản lý khác Nhà nước đóng vai trò điều hành kinh tế vĩ mơ nhằm phát huy vai trò tích cực, hạn chế ngăn ngừa mặt tiêu cực kinh tế thị trường 2.2 Các phận cấu thành chế quản lý kinh tế - Các quy tắc, chuẩn mực hành vi kinh tế; sách, cơng cụ phương pháp quản lý, hình thức cụ thể quan hệ sản xuất hệ thống đòn bẩy kinh tế; - chủ thể tham gia kinh tế mối quan hệ chúng - cách thức tổ chức thực quy tắc, chuẩn mực hành vi kinh tế nhằm đạt mục tiêu, hay kết mà chủ thể kinh tế mong muốn Thể chế kinh tế 3.1 Khái niệm thể chế kinh tế thể chế quản lý kinh tế Thể chế quy tắc, quy định, chuẩn mực, khung khổ người đặt nhằm điều chỉnh mối quan hệ qua lại người Thể chế kinh tế coi phận cấu thành hệ thống thể chế xã hội, tồn song trùng với phận khác thể chế trị, thể chế giáo dục, tôn giáo 3.2 Đặc trưng thể chế kinh tế Đặt trưng lớn thể chế kinh tế quy định mang tính chủ quan người đặt nên phụ thuộc vào trình độ, nhận thức người ban hành chúng Thể chế kinh tế bao gồm: + Các quy định kinh tế nhà nước quy tắc nhà nước công nhận + Hệ thống chủ thể thực hoạt động kinh tế + Các chế, phương pháp, thủ tục thực quy định vận hành máy Thể chế kinh tế vận hành đồng ba phận chính, bao gồm: - Các quy tắc tạo thành luật chơi kinh tế( khung pháp luật kinh tế, quy tắc, chuẩn mực xã hội kinh tế) - Các chủ thể tham gia “trò chơi” kinh tế( quan, tổ chức nhà nước doanh nghiệp, đoàn thể, hiệp hội, cộng đồng dân cư người dân) - Cơ chế thực thi luật chơi kinh tế Bên cạnh đó, thể chế kinh tế vừa tiền đồ vận hành kinh tế, vừa điều kiện quan trọng tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế Thể chế kinh tế hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh chủ thể tham gia kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế Thể chế kinh tế bao gồm yếu tố: đạo luật quy chế, quy tắc, chuẩn mực kinh tế gắn với chế tài xử lý vi phạm, tổ chức kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế, truyền thống văn hóa văn minh kinh doanh, chế vận hành kinh tế Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế Việt Nam bối cảnh Những kết bước đầu đáng khích lệ: - Bước đầu hình thành hệ thống thể quản lý kinh tế ngày phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật, sách đóng vai trò quan trọng thể chế quản lý kinh tế Hệ thống phù hợp với trình độ phát triển, điều kiện kinh tế xã hội nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế - Thảm quyền quy trình ban hành nhiều thể chế tiêu chuẩn vad luật hóa Tuy nhiều yếu kém, như: - Tính ổn định chưa cao, hay thay đổi bất thường - Hệ thống thể chế thiếu đồng bộ, thống nhất, chồng chéo, thiếu gắn kết - Quy trình ban hành thể chế nhiều điểm chưa hợp lý, thiếu khách quan, chưa lợi ích số đơng, có tượng lạm quyền ban hành - Việc tổ chức thực chưa nghiêm Để khắc phục hạn chế trên, cần tiếp tục hoàn thiện thể chể phù hợp với điều kiện nước q trình hội nhập, theo thơng lệ luật pháp quốc tế; hình thành hệ thống thể chế đồng tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển cho chủ thể kinh gia nhập thị trường tiến hành hoạt động sản xuất – knh doanh; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành II CHỨC NĂNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Khái niệm chức quản lý nhà nước kinh tế: Khái niệm: Là hình thức biểu phương pháp, nội dung giai đoạn tác động có chủ đích nhà nước lên đối tượng khách thể quản lý, tập hợp nhiệm vụ khác mà nhà nước phải tiến hành q trình quản lý Mục đích: Xác định hệ thống mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân phương thức thực mục tiêu định cho thời kỳ định phát triển đất nước Nội dung chức quản lý nhà nước kinh tế: 2.1 Định hướng phát triển kinh tế Vấn đề chức quản lý nhà nước kinh tế định hướng phát triển kinh tế, xác định xem phải làm gì, thực hiện….đòi hỏi nhà nước phải xác định đường lối chiến lược phát triển đất nước sở mục tiêu đề Định hướng phát triển kinh tế thể việc: + Dự báo chiến lược quy hoạch, kế hoạch xác định hệ thống mục tiêu phát triển phương thức đạt mục tiêu + Tạo điều kiện cho việc thực chức khác quản lý nhà nước kinh tế Không thực tốt chức định hướng chức khác khơng thực tốt + Đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, khai thác huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển, tránh chồng chéo, trùng lắp Chức định hướng cho phát triển kinh tế thực thông qua hình thức sau: Một là, xây dựng chiến lượt phát triển KT-XH, tầm nhìn dài hạn Nội dung là: - Chủ thuyết quan điểm phát triển:Là tư tưởng đạo, xuyên suốt từ việc xác định tầm nhìn, mục tiêu, nguyên tắc thứ tự ưu tiên đến nhiệm vụ sách + Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường + Coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm , xây dựng đồng tảng cho nước công nghiệp yêu cầu cấp thiết + Đẩy mạnh công đổi tạo động lực giải phóng phát huy nguồn lực + Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự churvoiws chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, có hiệu + Kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với QP-AN - Hệ thống mục tiêu chiến lược:là kết mong đợi cần có có hệ thống kinh tế quốc dân kết thúc thời kì chiến lược Mục tiêu mang tính tổng hợp, dài hạn định tính Các mục tiêu phận gắn liền với giải vấn đề kinh tế xã hội Các mục tiêu phải thể cách tập trung biến đổi quan trọng chất kinh tế - Các nhiệm vụ giải pháp chiến lươc:là công việc phải thực suốt thời kỳ chiến lược nhằm phục vụ mục tiêu đề + Phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm + Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường, đổi nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước nhà nước + Giải tốt vấn đề xã hội Hai là, Xây dựng huy hoạch phát triển KT-XH - Là hình thức định hướng phát triển kinh tế dài hạn, xác định rõ quy mơ giới hạn , xác định rỏ quy mô giới hạn cho phát triển, tạo khung cảnh đường nét phát triển - Đảng nhà nước ta xúc tiến xây dựng, hoàn thiện quy hoạch tổng thể chi tiết cho phát triển kinh tế đất nước, ngành, vùng địa phương, quan hệ ngành lãnh thổ Ba là, lập kế hoạch phát triển KT-XH trung dài hạn năm Kế hoạch năm xác định tiêu định hướng cho phát triển đất nước, xác định lĩnh vực nhà nước ưu tiên tập trung phát triển, xác định nguyên tắc hoạch định xây dựng sách cụ thể để hướng toàn kinh tế quốc dân theo định hướng chọn - Các bước xây dựng kế hoạch năm: + Đánh giá tình hình thực mục tiêu tiêu kế hoạch năm trước + Dự báo tình phát triển thời kỳ kế hoạch + Lựa chọn phương án phát triển, phân tích phương án dựa việc dự báo tình phát triển + Xây dựng hệ thống quan điểm phát triển dựa vào chiến lược phát triển KT-XH đất nước + Xác định mục tiêu chi tiêu phát triển kinh tế cấp vĩ mô + Xây dựng hệ thống cân đối vĩ mơ chủ yếu + Xây dựng chương trình phát triển nhằm đảm bảo thực mục tiêu + Xây dựng hệ thống giải pháp, chế, sách để điều hành kinh tế bảo đảm thực mục tiêu Bốn là, lập kế hoạch KT-XH năm:Là sở đạo điều hành kinh tế quốc dân, chương trình cơng tác cụ thể khâu chủ yếu kinh tế Kế hoạch hăng năm đảm bảo thực nhiệm vụ kế hoạch năm, đồng thời công cụ điều chỉnh kế hoạch năm có tính đến tình hình kinh tế trị Kế hoạch hăng năm bao hàm sách linh hoạt, phù hợp với thay đổi nước Năm là, xây dựng chương trình quốc gia Chương trình tổ hợp mục tiêu, sách,thủ tục, quy tắc, nhiệm vụ, bước tiến hành, nuồn lực cần sử dụng yếu tố cần thieetskhacs để thực ý đồ lớn hơn, mục tiêu định vè phát triển kinh tế- xã hội thời kì định Chương trình lớn dài hạn, trương trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trung hạn ( năm) ngắn hạn(1 năm) Việc thực hiiện chương trình nhiệm vụ mà theo Nhà nước thiết lập trình tự hoạt động cần thiết mục têu đề Chương trình quốc gia văn kiện có kế hoạch, có tính pháp lệnh phân cơng cụ thể, quy định biện pháp kinh tế- kỹ thuật, nghiên cứu khoa học tổ chức kinh doanh gắn với theo nguồn, theo người thời gian thực 2.2 Tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế Mọi hoạt động sản xuất-kinh doanh điều phải diễn môi trường định Môi trường thuận lợi cho hoạt động trước hết phải ổn định trị Khơng có ổn định trị khơng có đầu tư khơng có tăng trưởng 10 Thứ nhất, nhiệm vụ quan trọng nhà nước trì ổn định trị cho đất nước môi trường phát triển KT-XH Thứ hai, nhà nước tạo lập và trì mơi trường kinh tế thuận lợi việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng hệ thống định chế, phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi , có hệ thống sách rõ ràng, họp lý Thứ ba, nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật quan thi hành pháp luật đủ mạnh để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp chủ thể khác, cung cấp khung khổ pháp lý đầy đủ, đồng qn mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho moi chủ thể kinh tế Thứ tư, Xây dựng đồng loại thị trường nhằm huy động luân chuyển nguồn nhân lực cách có hiệu quả, loại bỏ sách làm cản trở bóp méo thị trường , tạo điều kiện cho loại thị trường phát triển vận hành có hiệu Thứ 5, Nhà nước phát triển hệ thống giáo dục-đàotạo nhầm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao đáp ứng yêu cầu nhân lực trình tăng trưởng , phát triển hệ thống y tế nhằm baỏ vệ sức khỏe nâng cao thể lực người lao động 2.3 Kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế: Hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động thực quyền lực nhà nước Đây hoạt động mang tính tất yếu khách quan tất nhà nước, thời đại lịch sử Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý nhà nước tiến hành hoạt động giám sát toàn xã hội việc tuân thủ pháp luật Giám sát việc tn theo pháp luật hoạt động có tính tập trung tất nhà nước giới Khơng có nhà nước tồn phát triển mà không tiến hành hoạt động giám sát Điểm giống hoạt động giám sát tất nhà nước thể vấn đề: Thứ nhất, Hoạt động giám sát tất nhà nước hoạt động mang tính quyền lực trị(thực quyền lực nhà nước) 11 Thứ hai, Hoạt động giám sát tất nhà nước nhằm mục đích bảo đảm cho pháp luật chấp hành cách nghiêm chỉnh thống nhất(theo quan niệm lực lượng nắm giữ quyền lực trị) - Nhiệm vụ đánh giá xác kết hoạt động nên kinh tế để có can thiệp hợp lí nhà nước - Kiểm tra giám sát hoat động kinh tế chức tất yếu quản lý nhà nước kinh tế , thể mặt sau: tế + Kiểm tra giám sát bảo đảm cho việc thực pháp luật kế hoạch kinh + Kiểm tra giám sát cho phép phát sữa chữa sai lầm trước chúng trở nên nghiêm trọng để hoạt động quan nhà nước chủ thể kinh tế thị trường thực định hướng kế hoạch pháp luật + Kiểm tra giám sát giúp nhà nước theo sát đối phó với thay đổi môi trường, tạo phù hợp hệ thống kinh tế với môi trường + Kiểm tra giám sát cho phép hoàn thiện định quản lý nhà nước , hệ thống kế hoạch , đường lối sách pháp luật nhà nước , cho phép phát hội cho phát triển kinh tế đất nước để kịp thời khai thác Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra giám sát phát triển theo định hướng kế hoạch kinh tế - Kiểm tra giám sát việc thực chủ trương sách pháp luật nhà nước - Kiểm tra giám sát việc sử dụng nguồn lực đất nước - Kiểm tra giám sát việc thực chức quan nhà nước Theo quy định pháp luật việt nam, chức kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế quan tổ chức sau nhà nước thực hiện: Hoạt động giám sát quốc hội: - Theo điều 83 Hiến pháp năm 1992, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước.Quốc hội thực quyền giám 12 sát thơng qua hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội với phương pháp xét báo cáo, thẩm tra dự án luật,pháp lệnh, chất vấn,xét đơn khiếu tố, kiểm tra chỗ - Theo hiến pháp 1992, đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội,Thủ tướng Chính phủ, thành viên Chính phủ,Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân: - Hội đồng nhân dân thực hiền quyền kiểm tra, giám sát việc thực thi Hiến pháp, pháp luật cách xét báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp thủ trưởng quan thuộc ủy ban nhân dân - Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp có quyền trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực Hiến pháp, pháp luật thông qua mối quan hệ cử tri, chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chán án Tòa án nhân dân Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp… Hoạt động kiểm tra, giám sát Chủ tịch nước Theo Hiến pháp 1992, Chủ tịch nước kiểm tra tính hợp biến, hợp pháp pháp lệnh nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng,…về việc tuyên bố tình trạng chiến tranh Nhà nước xâm lược Hoạt động kiểm tra,giám sát Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Chính phủ quyền hướng dẫn kiểm tra Hội đồng nhân dân thực văn quan nhà nước cấp trên, tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định Hoạt động kiểm tra, giám sát Viện kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân cấp thực quyền kiểm tra, giám sát thơng qua hoạt động kiểm sát chung, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát giam giữ cải tạo, kiểm sát thi hành án,… 13 Hoạt động kiểm tra, giám sát tòa án Bằng hoạt động xét xử, tòa án phát vi phạm, hành vi phạm tội để xử lý theo pháp luật, bảo vệ trật tự, kỷ cương nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Hoạt động kiểm tra, giám sát kiểm toán nhà nước Hoạt động kiểm toán nhà nước nhằm kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước quan nhà nước Ngồi kiểm tốn nhà nước, để thực tốt hoạt động tài chính, Nhà nước tổ chức hoạt động kiểm toán độc lập kiểm toán nội III CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế Hoạt động quản lý hoạt động chủ quản người, hoạt động phải tuạn theo nguyên tắc định Nguyên tắc quản lý nguyên tắc chủ đạo chi phối mối quan hệ chủ yếu hoạt động quản lý tổ chức hệ thống quản lý Nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế nguyên tắc chủ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà hoạt động quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trình quản lý Nguyên tắc quản lý chủ quan người tạo đặt cách tùy tiện mà phải sở phù hợp với yêu cầu quy luật khách quan, phù hợp với đối tượng quản lý phải hướng tới thực mục tiêu quản lý 2.Các nguyên tắc Trong quản lý nói chung quản lý nhà nước kinh tế nói riêng, có nhiều nguyên tắc quản lý nguyên tắc có quan hệ chặt chẽ với nhau, nằm hệ thống Sau nguyên tắc nhất: 14 2.1 Thống lãnh đạo trị kinh tế Cơ sở hình thành nguyên tắc: Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế hình thành sở mối quan hệ khách quan, biện chứng hai yếu tố kinh tế trị Chính trị tổng thể quan điểm, phương pháp hoạt động thực tế định Đảng, Nhà nước giai cấp mà mấu chốt vấn đề quyền Kinh tế lĩnh vực quan hệ người với người diễn trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Sự thống tác động lẫn trị kinh tế thể đặc điểm sau: Sự thống mối liên hệ lẫn trị kinh tế khơng có nghĩa đồng chúng phát triển thống phụ thuộc lẫn Trong mối quan hệ kinh tế trị kinh tế giữ vai trò định Mỗi thay đổi quan hệ kinh tế cuối đòi hỏi phải có thay đổi phù hợp quan hệ trị Ngược lại, trị khơng phản ánh cách thụ động thực tế kinh tế mà có tác động mạnh mẽ đến trình kinh tế Yêu cầu nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế - Phải đảm bảo lãnh đạo Đảng mặt trận kinh tế quản lý kinh tế, cụ thể - Phát huy vai trò quản lý Nhà nước - Phải có quan điểm trị đắn giải vấn đề kinh tế, đề đường lối sách phát triển kinh tế 2.2 Nguyên tắc tương hợp với thị trường Nguyên tắc tương hợp với thị trường đòi hỏi phải bảo đảm tính tương hợp cạnh tranh sách kinh tế Nhà nước Nhà nước cần tuân thủ hài hòa chức Nhà nước thị trường Việc hỗ trợ phủ ngành, vùng lãnh thổ gặp khó khăn hay triển vọng cụ thể khả phát triển tương lai cần thiết phải bảo đảm nguyên tắc tương hợp với thị trường, tránh 15 trường hợp không tương hợp với thị trường; không tuân theo quy luật khách quan 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc trung tâm hệ thống nguyên tắc quản lý Nguyên tắc không cần thiết lĩnh vực quản lý nhà nước mà cần thiết nhiều lĩnh vực quản lý khác Hơn nữa, trình đổi quản lý kinh tế nay, nguyên tắc Nhà nước quán triệt nhiều Cơ sở đề nguyên tắc Quản lý gắn liền với đạo tập trung, khơng có tập trung khơng có quản lý, song tập trung quản lý lại phải gắn liền với dân chủ , ngược lại dân chủ phải nằm khuôn khổ tập trung Tập trung mà xa rời dân chủ dẫn tới tập trung quan liêu; dân chủ mà vượt khỏi khuôn khổ tâp trung rơi vào tình trạng “ vơ phủ” u cầu nguyên tắc tập trung dân chủ - Nhà nước phải giữ quyền thống quản lý vấn đề cơ bản, quan hệ cân đối thuộc trung ươn; đồng thời phải giao quyền hạn phát huy tính chủ động cho địa phương, ngành - Thực quản lý tập trung đòi hỏi Nhà nước phải thống quản lý kinh tế - xã hội thông qua hệ thống pháp luật sách quản lý kinh tế Thực chế độ thủ trưởng tất đơn vị, cấp - Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu: quan quyền lực nhà nước nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân 2.4 Kết hợp hài hòa lợi ích xã hội Lợi ích động lực phát triển kinh tế Các lợi ích thống ất hướng, chiều tạo động lực cho phát triển; ngược lại, mâu thuẫn xung đột lợi ích trở thành lực cản phát triển 16 Vì vậy, vấn đề đặt quản lý nhà nước vê kinh tế phải có hình thức, phương pháp, cơng cụ để kết hợp hài hòa lợi ích, qua tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Yêu cầu nguên tắc - Thực đường lối phát triển kinh tế đắn dựa sở vận dụng quy luật khách quan phù hợp với đặc điểm đất nước Đường lối phản ánh lợi ích lâu dài tồn xã hội, lợi ích thành viên xã hội - Xây dựng thực quy hoạch kế hoạch phù hợp Kế hoạch phải quy tụ quyền lợi hệ thống lợi ích phận, cá nân phải có tính thực cao - Thực đầy đủ chế độ hạch toán kinh tế sở tiêu chuẩn, định mức vận dụng đắn ác đòn bẩy kinh tế để quản lý cách có hiệu tiềm năng, hội sở để thực lợi ích - Người lao động tập thể họ khơng có lợi ích vật chất mà có lợi ích tinh thần Có động tinh thần, tư tưởng thúc đẩy hoạt động lao động người như: giá trị lao động người xã hội, niềm tự hào vinh dự lao động, hưng phấn lao động niềm vui sáng tạo Ngồi người có quền lợi tự do, dân chủ, bình đẳng, quyền hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần xã hội bảo đảm cho họ 2.5 Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành với quản lí địa phương, vùng lãnh thổ Cơ sở hình thành nguyên tắc Phân công lao động xã hội theo ngành theo lãnh thổ hai trình nằm phân cơng lao động xã hội nói chung Phân cơng lao động theo ngành sở hình thành ngành kinh tế - kỹ thuật, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải Phân công lao động theo lãnh thổ sở hình thành vùng kinh tế xã hội, kết hợp với phân chia địa giới hành chính, hình thành nên địa phương u cầu nguyên tắc 17 - Các đơn vị kinh tế - kỹ thuật thuộc ngành kinh tế trước hết phải chịu quản lí nhà nước Bộ nằm địa phương phải chịu quản lí quyền địa phương Sự phân cấp quản lí Trung ương - Nguyên tắc đòi hỏi quản lí theo ngành quản lí theo lãnh thổ phải phối kết hợp, gắn bó với tất lĩnh vực 2.6 Tiết kiệm hiệu Tiết kiệm hiệu hai mặt vấn đề, để với sở vật chất, nguồn lực định sản xuất khối lượng cải vật chất tinh thần nhiều nhất, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất văn hóa xã hội Tiết kiệm bao gồm tiết kiệm sản xuất, xây dựng tiêu dùng Tiết kiệm quản lí kinh tế Mọi tiết kiệm suy cho tiết kiệm thời gian, Tiết kiệm quy luật sản xuất xã hội, dựa sở phải sử dụng có hiệu tiềm hội Khả tiết kiệm bao gồm: - Có đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đắn, phù hợp với đòi hỏi quy luật khách quan - Tiết kiệm đầu tư, sản xuất, tiêu dùng, sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên - Giảm chi phí vật tư, tiết kiệm nguồn vật tư Việc tiết kiệm vật tư cách: Đường lối sách phải có khoa học; Áp dụng kỹ thuật quy trình cơng nghệ tiên tiến; Có tiêu chí đo lường so sánh; Cải tiến kết cấu sản phẩm, giảm trọng lượng; Nâng cao chất lượng sản phẩm; Sử dụng vật tư nhiều lần, giảm tổn thất phế liệu, tận dụng phế liệu; Sử dụng vật liệu thay phế phẩm - Tiết kiệm lao động sống, kể lao động quản lí để tiết kiệm lao động 18 - Đảm bảo đầu tư có trọng điểm, tránh phân tán, tản mạn -Tiết kiệm sử dụng tài nguyên thiên nhiên 2.7 Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại phát triển Nhận thức sâu sắc tính tất yếu khách quan lợi ích to lớn mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nhiệm vụ ‘‘mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế’’ Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định ‘‘phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững’’ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội rõ: “thực nhât quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển cơng tác đối ngoại nhân dân theo phương châm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả” Chủ động tham gia đấu tranh chung người Sẵn sàng đối thoại với nước, kiên làm thất bại âm mưu, hành động xuyên tạc lợi dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tơn giáo” hòng can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, tồn viện lãnh thổ, an ninh ổn định trị Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, lấy phụ vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Thúc đẩy quan hệ với nước ASEAN, nước châu Á - Thái Bình Dương… Phát huy vai trò chủ thể tính động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước mạnh dạn đầu tư nước ngồi 19 Đẩy mạnh cơng tác văn hóa - thông tin đối ngoại Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu đối ngoại Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lí tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại 2.8 Phát triển kinh tế, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ X Đảng làm sáng tỏ thêm bước nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa pháp triển kinh tế thị trường nước ta với bốn tiêu chí sau: Thứ nhất, mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm: thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất, cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đở người khác thoát nghèo bước giả Như vậy, mục tiêu thể mục đích phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa người Con người ln ln trọng, đặt vào vị trí trung tâm phát triển, sở giải phóng tiềm để phát triển lực lượng sản xuất, làm cho người hưởng thành phát triển Thứ hai, phương hướng phát triển, phát triển kinh tế nhiều hinhg thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, tỏng kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Chúng ta phải thực phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng sức sản xuất, giải phóng tiềm phát triển thành phần kinh tế, cá nhân, vùng miền Đây cách để phát huy tối đa nội lực, tạo sức bật để phát triển nhanh bền vững Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vì: ngồi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế ; kinh tế nhà nước công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết kinh tế Để giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước phải nắm vị trí 20 then chốt kinh tế tình độ cơng nghệ, hiệu sản xuất kinh doanh, dựa vào bao cấp, “xin - cho” hay độc quyền kinh doanh Đổi doanh nghiệp nhà nước theo hướng cổ phần hóa đường chủ yếu nâng cao hiệu kinh doanh, cách thức để kinh tế nhà nước làm tơt vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Nhà nước kinh tế thị trường phương thức kết hợp để vừa phát huy sức mạnh nhau, tạo động lực cho phát triển kinh tế nhanh bền vững, vừa hạn chế mặt tiêu cực thị trường biểu quan liêu, hiệu lực điều tiết nhà nước Thứ ba, định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua chế độ phối Phải thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trường kinh tế phải gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo…, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội Quan tâm giải vấn đề xã hội không để bảo đảm phát triển bền vũng, mà thể rõ định hướng phát triển kinh tế Thể tiến công xã hội từn bước phát triển, sách phát triển, để hạn chế tiếu cực kinh tế thị trường, nhằm bước thực mục tiêu tất phát triển toàn diện người Tăng trưởng phải đôi với phát triển lĩnh vực xã hội Bơi lẽ, lĩnh vực xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực, điều kiện cho phát triển nhanh bền vững Thứ tư, định xã hội chủ nghĩa lĩnh vực quản lý: Phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, đảm bảo vai trò điều tiết, quản lý kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đãng Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, người lao động người chủ xã hội Cơng dân dù làm xí nghiệp tư nhân người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng thể rõ rệt định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu, lựa chọn phù hợp với nội dung thời đại - thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàm giới Định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm mục 21 tiêu độc lập dân tộc gắn liền với xã hội chủ nghĩa, thể toàn lĩnh vực đời sống xã hội Đây khơng tất yếu trị nguyện vọng mong muốn nhân dân ta, mà tất yếu kinh tế, văn hóa, xã hội 2.9 Pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa hiểu chế độ tuân thủ nghiêm chỉnh, xác hiến pháp pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật Nguyên tắc coi nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nươc Việt Nam Trong hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp, cần triệt để tôn trọng, thi hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước phải dựa sở pháp luật, bảo đảm tính thống pháp chế, bảo đảm tính tối cao hiến pháp luật, bảo đảm bảo vệ quyền tự công dân pháp luật quy định, ngăn chặn kịp thời xử lý nhanh chóng, cơng minh hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm thống pháp chế tính hợp lý, khách quan, công Để thực nguyên tắc phải có điều kiện: xây dựng hồn chỉnh pháp luật; giáo dục pháp luật cho toàn dân; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Đảng Nhà nước ta rõ: Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Bất vi phạm pháp luật phải đưa xét xử theo pháp luật, không giữ lại để xử lý nội bộ; nghiêm cấm hành vi bao che hành động phạm pháp hình thức 22 IV LIÊN HỆ THỰC TẾ Ngày 1-6-2012, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 15-NQ/T.Ư - Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI: Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 QUAN ÐIỂM - Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người có cơng bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Ðảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội - Chính sách ưu đãi người có cơng an sinh xã hội phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khả huy động, cân đối nguồn lực đất nước thời kỳ; ưu tiên người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công - Nhà nước bảo đảm thực sách ưu đãi người có cơng giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức thực sách an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia Ðồng thời tạo điều kiện để người dân nâng cao khả tự bảo đảm an sinh - Tăng cường hợp tác quốc tế để có thêm nguồn lực, kinh nghiệm việc xây dựng thực sách an sinh xã hội Vướng mắc nhiều mặc hạn chế, yếu nước ta nghèo, hậu chiến tranh để lại nặng nề, thiên tai xảy thường xuyên, gây thiệt hại lớn Quản lý nhà nước nhiều bất cập, chồng chéo Chính sách xã hội chậm đổi so với sách kinh tế Còn thiếu giải pháp hữu hiệu để thu hẹp khoảng cách mức sống an sinh xã hội vùng, miền Việc tổ chức thực sách, pháp luật chưa nghiêm, hiệu thấp; phối hợp bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ Công tác tra, kiểm tra nhiều nơi chưa coi trọng Nguồn lực thực sách xã hội hạn hẹp, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước; chưa động viên, thu hút nhiều tham gia xã hội khuyến khích người thụ hưởng sách tự vươn lên 23 V CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Câu hỏi ôn tập Định hướng phát triển kinh tế gọi tốt ? Tại phải đẩy mạnh hợp đối ngoại kinh tế ? Nhà nước nên có thái độ tế chế quản lý kinh tế ? Bài tập tình I Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam Câu hỏi: Đâu giải pháp tốt kinh tế Việt Nam ? Có nên tiếp tục hay dừng lại dự án ? Nó mang lại lợi ích cho Việt Nam tương lai ? II Khai thác du lịch mức nước ta Vậy có mang lại nguồn lợi thật khơng ? Có nên hạn chế khơng ? Giải pháp để cứu vãng tình ? 24 ... tham gia kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế Thể chế kinh tế bao gồm yếu tố: đạo luật quy chế, quy tắc, chuẩn mực kinh tế gắn với chế tài xử lý vi phạm, tổ chức kinh tế quan quản... 1.1 Khái niệm Quy luật kinh tế mối liên hệ nhân mang tính chất, phổ biến, tồn tượng kinh tế thời điểm định điều kiện tồn 1.2 Nội dung, yêu cầu quy luật kinh tế Quy luật kinh tế khách quan, xuất... ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ thúc đẩy lẫn tạo thành hệ thống thống - Các quy luật kinh tế thường bền vững so với quy luật tự nhiên biến đổi vè kinh tế - xã hội nhanh - Các quy luật kinh tế tác động