1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế công tác quản lý tài chính và chất lượng trong giáo dục đại học

84 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế Công Tác Quản Lý Tài Chính Và Chất Lượng Trong Giáo Dục Đại Học
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Khung nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CHẤT LƢỢNG TRONG GDĐH .9 2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.2 Khung pháp lý quản lý tài chất lƣợng GDĐH Việt Nam 17 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC 22 3.1 Tổng quan cơng tác quản lý tài GDĐH 22 3.2 Quản lý tài chất lƣợng giáo dục 28 CHƢƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐẾN CHẤT LƢỢNG GDĐH - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG 36 4.1 Mẫu khảo sát 36 4.2 Phân tích thống kê mô tả 39 4.3 Phân tích hồi quy 44 4.4 Nhận xét kết phân tích 55 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GDĐH 59 5.1 Những định hƣớng phát triển GDĐH đến năm 2020 59 5.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác QLTC nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục 61 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Giáo dục đào tạo cấp học, bậc học có vai trị định, GDĐH khâu trọng yếu, đảm nhận sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao động lực cho tăng trƣởng phát triển kinh tế Do đó, GDĐH ln ln ƣu tiên quan trọng chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia đƣợc xem đầu tƣ với lợi nhuận kinh tế cho cá nhân xã hội Trong bối cảnh kinh tế tri thức nay, tất nƣớc cố gắng tìm chiến lƣợc cách thức phù hợp đặc biệt để theo kịp với cạnh tranh ngày gay gắt phát triển kinh tế (Zhang, 2000) Nhu cầu GDĐH ngày phát triển toàn giới đặc biệt nƣớc phát triển Nhiều phủ phải đối mặt với vấn đề trì mức tài trợ cơng cho GDĐH (Harman, 1999) Khi nhìn lại lịch sử phát triển GDĐH tồn giới, có nhiều chƣơng trình nghị đƣa chế tài cho GDĐH Theo Johnstone (1998), để giảm áp lực tài cho trƣờng đại học nâng cao chất lƣợng giáo dục, nâng cao danh tiếng sở giáo dục để thu hút SV ghi danh theo học, đặc biệt SV nƣớc ngoài; mặt khác trƣờng cần phải tạo mối quan hệ với tập đồn, cơng ty để họ hỗ trợ thiết bị học tập sở lý tƣởng cho SV thực tập Năm 2000, Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố: “GDĐH lâm vào tình trạng khủng hoảng tồn giới” Chính vậy, cải cách GDĐH trở thành tƣợng phổ biến hầu hết nƣớc suốt gần 20 năm qua Và đặc biệt theo WB cải cách có “Chƣơng trình nghị sự” (Agenda) giống nhau, nhƣ có “mẫu số chung” hầu hết nƣớc tập trung vào hai mảng Tài Quản trị chất lượng, cho dù nƣớc có khác lớn thể chế trị, trình độ phát triển kinh tế Nguyên nhân xu hƣớng nói có nhiều, nhƣng mặt tài chủ yếu phổ biến do: (1) xu phát triển nhanh quy mô làm cho GDĐH trở thành “đại trà” mà không NSNN gánh nổi, kể nhà nƣớc châu Âu có phúc lợi xã hội cao; (2) chi tiêu bình quân cho SV năm, gọi “Chi phí đơn vị” (Unit cost) tăng lên nhanh, nhanh tốc độ phát triển kinh tế; (3) chất lƣợng giáo dục khơng có gia tăng nhiều (đặc biệt nƣớc phát triển) Những thảo luận gần GDĐH khắp nơi giới, vấn đề tài quản lý tài thƣờng bật quan điểm khác nhiều bên liên quan Các nhà hoạch định sách đặt câu hỏi: thứ nhất, liệu ngân quỹ nhà nƣớc nên đóng góp cho GDĐH đòi hỏi cạnh tranh lẫn (giáo dục phổ thơng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phát triển giao thông công cộng, nhiều thứ khác nữa) mà ngân quỹ quốc gia phải lo liệu thứ hai, việc sử dụng ngân sách trƣờng đại học có hiệu khơng ? việc đầu tƣ tài trƣờng vào yếu tố đảm bảo chất lƣợng đầy đủ kịp thời chƣa ? đầu tƣ trƣờng vào yếu tố đảm bảo chất lƣợng làm hài lòng khách hàng1 chƣa ? đặc biệt có làm gia tăng chất lƣợng không ? Các quan chức lĩnh vực GDĐH giảng viên quan tâm đến chất lƣợng giáo dục với khan nguồn lực việc trì sinh kế họ SV gia đình họ lo lắng việc làm cách để chi trả cho việc học tập sau tốt nghiệp trung học (Hauptman, 2006) Khách hàng nhà trƣờng đƣợc hiểu ngƣời chịu ảnh hƣởng tích cực từ dịch vụ giáo dục: sinh viên, giảng viên, nhân viên quản lý, doanh nghiệp sử dụng sinh viên tốt nghiệp, tất cá nhân, tổ chức có quan hệ, giao dịch với nhà trƣờng (Toản, 2007) GDĐH Việt Nam năm gần có bƣớc phát triển quan trọng với gia tăng số lƣợng trƣờng (công lập, tƣ thục), số lƣợng SV Tuy nhiên, GDĐH Việt Nam gặp phải khó khăn lớn xử lý vấn đề cốt lõi giáo dục: chất lƣợng giáo dục, hiệu công xã hội Cụ thể trƣờng đại học vấn đề trọng yếu hai chữ: chất lƣợng tài (Phạm Thụ, 2005) Theo WB, với nƣớc phát triển, mức đầu tƣ đơn vị hợp lý nghĩa tiền đầu tƣ trung bình cho SV năm (chi phí đơn vị) vào khoảng 50% GDP/đầu ngƣời Còn với nƣớc phát triển, nhƣ Trung Quốc chẳng hạn, tỉ lệ vào khoảng 150% GDP/đầu ngƣời (WB, 2010) Nói chung, GDP/đầu ngƣời thấp tỉ lệ phải lớn Năm 2007, với đề án đổi GDĐH giai đoạn 2006-2020, BGD&ĐT có dự thảo Đề án đổi chế tài giáo dục 2009-2014 đƣợc đề xuất sở Luật Giáo dục 2005, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Nhƣng phải sau hai năm đề án đƣợc Quốc hội thông qua Khi đánh giá tác động đề án, BGD&ĐT số bất hợp lý chế tài giáo dục nhƣ: "… ngành giáo dục khơng có điều kiện đánh giá hiệu chi nhà nước cho giáo dục, quan quản lý giáo dục nhân dân không đánh giá chất lượng giáo dục tương quan với chi nhà nước người dân cho giáo dục, ;… trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc sử dụng kinh phí cho giáo dục từ ngân sách người dân (qua học phí) cho hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng mở rộng quy mô giáo dục không rõ ràng Người đứng đầu sở giáo dục sử dụng kinh phí giáo dục khơng hiệu quả, khơng quan tâm thoả đáng đến yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, khơng bị chế tài Cơ quan quản lý nhà nước cấp, phân bổ sử dụng NSNN cho giáo dục không hợp lý, không giám sát hiệu chi cho giáo dục, thực tế khơng bị chế tài gì" [16, tr3-5] Việt Nam tiến hành thử nghiệm chế phân cấp quản lý tài giáo dục từ năm 1993 triển khai diện rộng từ năm 2006 bắt đầu có Nghi định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ phân cấp quản lý Mặc dù đƣợc phân cấp nhƣng chế quản lý tài GDĐH đứng trƣớc hai thách thức: thứ giới hạn ngân sách thứ hai nhu cầu ngày cao từ phía ngƣời học Việc nâng cao chất lƣợng giáo dục buộc sở GDĐH phải đầu tƣ mạnh vào sở vật chất yếu tố đảm bảo chất lƣợng nhƣ dịch vụ giáo dục khác Đầu tƣ sở vật chất cần nhu cầu nguồn vốn lớn, điều khó khăn sở GDĐH điều kiện ràng buộc ngân sách chặt chẽ Những quy trình, thủ tục nhà nƣớc huy động sử dụng nguồn vốn từ NSNN phát triển GDĐH thơng thống cởi mở thúc đẩy GDĐH phát triển, ngƣợc lại kìm hãm hệ thống mở rộng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tài GDĐH ví dụ nhƣ nghiên cứu chế tự chủ tài chính, quản lý tài chính, chế tài cho khoa học cơng nghệ, tài cho giáo dục, chế chi ngân sách… Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vào nghiên cứu chế, sách nhà nƣớc quản lý tài chính, có phân tích tỷ lệ chi ngân sách trƣờng đại học tổng nguồn thu, nhƣng lại không đánh giá cấu thu chi nội trƣờng đại học có hiệu hay khơng? cấu chi nhƣ có đảm bảo đủ điều kiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục chƣa ? hay nói cách khác cấu chi ảnh hƣởng nhƣ đến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng chƣa đƣợc đánh giá Do vậy, nghiên cứu ảnh hƣởng quản lý tài tới chất lƣợng giáo dục đại học đặc biệt quan trọng giai đoạn Việt Nam tiến hành đổi toàn diện hệ thống giáo dục, quan trọng giúp quan quản lý nhà nƣớc, máy quản lý trƣờng đại học đƣa định phù hợp để nâng cao chất lƣợng giáo dục Kết nghiên cứu giúp ngƣời dân (các bậc phụ huynh, SV) xã hội biết đƣợc trƣờng đại học sử dụng nguồn kinh phí mà họ đóng góp nhƣ để đảm bảo chất lƣợng giáo dục cho em mình; đặc biệt nghiên cứu cịn có ý nghĩa lớn cán bộ, giảng viên, SV đầu tƣ cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục có tƣơng xứng với chi phí sức lực họ bỏ khơng ? Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tìm hiểu tác động cơng tác quản lý tài đến chất lƣợng GDĐH - Nghiên cứu điển hình trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng nghiên cứu có nhiều ý nghĩa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực với ba mục tiêu Một là, luận giải sở luận nội hàm quản lý tài trƣờng đại học xây dựng tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý tài theo hƣớng nâng cao số cải tiến chất lƣợng thơng qua phân tích mơ tả cấu thu chi tài sở GDĐH ràng buộc khung pháp lý quản lý tài Hai là, nghiên cứu phát đánh giá tác động quản lý tài tới chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng thông qua hài lòng đối tƣợng chịu ảnh hƣởng trực tiếp (giảng viên, SV theo học) cấu sử dụng tài cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng Ba là, nghiên cứu đánh giá chất lƣợng giáo dục thơng qua hài lịng đơn vị sản xuất sử dụng SV tốt nghiệp trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng Trên sở đó, có gợi ý đề xuất giải pháp tạo lập môi trƣờng điều kiện để hồn thiện cơng tác quản lý tài GDĐH nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Do vậy, nghiên cứu sâu vào trả lời câu hỏi cụ thể sau: (1) Trong lý thuyết thực nghiệm, yếu tố đảm bảo chất lƣợng GDĐH chịu tác động cơng tác quản lý tài trƣờng đại học ? (2) Chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng chịu tác động yếu tố đảm bảo ? mức độ ảnh hƣởng yếu tố ? (3) Những gợi ý đề xuất đƣợc đƣa quan quản lý nhà nƣớc, trƣờng đại học công tác quản lý tài nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ? 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tác động công tác quản lý tài đến chất lƣợng giáo dục thông qua yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục nói chung yếu tố liên quan đến quản lý tài GDĐH Nghiên cứu tập trung nhiều đến khía cạnh cấu sử dụng nguồn lực tài trƣờng đại học tới yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục đƣợc đề cập đến lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có điều chỉnh theo đặc thù GDĐH Việt Nam Các nghiên cứu bao gồm nghiên cứu nƣớc nƣớc (Canada, Ấn Độ, Albania, Mỹ, Đức, Trung Quốc, tiểu vƣơng quốc Ả rập) Ngồi ra, cịn số nghiên cứu Châu Phi, Châu Á, đặc biệt hai cơng trình nghiên nghiên cứu WB Tài cho giáo dục Việt Nam (1996), GDĐH Việt Nam Kỹ cho tăng trưởng (2008) WB - Khu vực Đông Á Thái Bình Dƣơng thực đƣợc đề cập nghiên cứu Nghiên cứu đề cập đến số mơ hình đầu tƣ cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng GDĐH mà Việt Nam áp dụng 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào đánh giá cơng tác quản lý tài GDĐH (trên sở coi GDĐH ngành dịch vụ2) khía cạnh sau: Thứ nhất, phân tích cấu sử dụng nguồn lực tài cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng GDĐH Thứ hai, đánh giá hài lòng giảng viên, SV mức đầu tƣ tài cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục Thứ ba, đánh giá hài lòng đơn vị sử dụng lao động chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng dựa kiến thức nghề nghiệp; lực tin học, ngoại ngữ; kỹ nghề nghiệp, giao tiếp hợp tác; lực thực hành nghề nghiệp; đạo đức nghề nghiệp SV tốt nghiệp Để trả lời khía cạnh thứ nhất, nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2008-2012 08 trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng (Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Công nghiệp thành phố HCM, Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố HCM, Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Đại học Công nghiệp Việt Hung, Đại học Công nghiệp Việt Trì, Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp Đại học Sao Đỏ) Các liệu đƣợc sử dụng để phân tích cấu tài kết học (tỷ lệ SV tốt nghiệp theo ngành nghề (%); tỷ lệ SV có việc làm trƣờng (%); tỷ lệ SV có việc làm trƣờng theo ngành nghề đào tạo (%); tỷ lệ SV tự tạo việc làm (%) so với SV tốt nghiệp) Trả lời khía thứ hai, nghiên cứu tiến hành điều tra, khảo sát để làm rõ hài lòng đối tƣợng điều tra đầu tƣ cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng nhƣ: mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, tài liệu học tập, quản lý hoạt động đào tạo Sáu ngành đào tạo mạnh trƣờng đại học đƣợc chọn làm mẫu nghiên cứu là: Công nghệ Kỹ thuật Điện, Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí, Cơng nghệ Kỹ thuật Điện tử, Cơng nghệ Kỹ thuật May Giầy da, Công nghệ Kỹ thuật Ô tô, Công nghệ Kỹ thuật Thực phẩm Trả lời cho khía cạnh thứ ba, nghiên cứu tiến hành điều tra mức hài lòng đơn vị sử dụng lao động (thông qua ý kiến đánh giá ngƣời sử dụng lao động giám đốc, phó giám đốc quản đốc doanh nghiệp có SV tốt nghiệp sáu ngành đào tạo 08 trƣờng đại học nêu trên) chất lƣợng giáo dục trƣờng Thời điểm điều tra đánh giá quý II, III năm 2013 Nghiên cứu đề cập đến mức độ ảnh hƣởng công tác quản lý tài tới yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục sở đào tạo trƣờng, đối tƣợng chịu ảnh hƣởng trực tiếp giảng viên, SV hệ quy (đƣợc tuyển sinh theo hình thức chung BGĐ&ĐT) theo học sở số sở sử dụng lao động có SV tốt nghiệp sáu ngành (đối tƣợng chịu ảnh hƣởng gián tiếp sở sử dụng lao động SV tốt nghiệp) Nghiên cứu không đánh giá tác động SV theo học địa điểm liên kết, SV theo học hình thức vừa học vừa làm, SV liên thông đối tƣợng khác Mẫu nghiên cứu bao gồm cán quản lý (đại diện ban giám hiệu, cán quản lý tài chính, tổ chức, quản lý vật tƣ, ); giảng viên tham gia giảng dạy trực tiếp (cơ hữu); SV theo học từ năm thứ hai đến năm thứ tƣ, SV tốt nghiệp chủ sử dụng lao động SV tốt nghiệp Việc lựa chọn mẫu nghiên cứu đƣợc tiến hành cách ngẫu nhiên để đảm bảo độ tin cậy kết nghiên cứu suy luận cho tổng thể GDĐH đƣợc xem ngành dịch vụ có thuộc tính dịch vụ nhƣ tính vơ hình, khơng tồn kho, trình cung ứng dịch vụ (kiến thức, khả áp dụng) sở đào tạo (giảng viên, nhân viên) sử dụng dịch vụ khách hàng (sinh viên, ngƣời sử dụng sinh viên tốt nghiệp) diễn đồng thời, dịch vụ giáo dục không đồng tùy vào điều kiện cụ thể trình cung ứng dịch vụ (Costa & Vasiliki, 2007) 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa việc kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng giai đoạn đầu nghiên cứu mô tả cấu sử dụng nguồn lực tài tài tới yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học phân tích mức độ ảnh hƣởng yếu tố trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng Phƣơng pháp cịn đƣợc sử dụng để mơ tả kết đầu tƣ tài cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để đo lƣờng mức độ tác động yếu tố tới chất lƣợng giáo dục thông qua phân tích kết khảo sát phân tích hồi quy Ngồi hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng, nghiên cứu cịn sử dụng số cơng cụ hỗ trợ, ý kiến cán quản lý giáo dục, chuyên viên phụ tài cho vấn đề nghiên cứu nhƣ: (i) rà soát hệ thống lý thuyết, nghiên cứu trƣớc có liên quan tới đề tài, để tổng hợp nhằm tìm yếu tố nội hàm tác động quản lý tài tới chất lƣợng GDĐH biến đại diện cho chất lƣợng GDĐH lý thuyết thực nghiệm; (ii) khảo sát đƣợc tiến hành để thu thập thông tin phục vụ phân tích mức độ ảnh hƣởng cấu sử dụng tài tới yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học thuộc Bộ Cơng Thƣơng Do vậy, có khoảng 800 SV thuộc sáu ngành đào tạo nói trên, 400 giảng viên gần 50 cán quản lý trƣờng đại học, 150 cán quản lý doanh nghiệp đƣợc lựa chọn để điều tra Kết khảo sát cung cấp thông tin cần thiết cho việc hoàn thành mục tiêu nghiên cứu; (iii) nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để phân tích đánh giá tác động quản lý tài cấu sử dụng cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng trƣờng đại học thuộc Bộ Cơng Thƣơng Hình 0.1 Quy trình phân tích luận án Vấn đề nghiên cứu Tác động công tác quản lý tài tới chất lƣợng GDĐH Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu nội hàm quản lý tài GDĐH, cấu sử dụng nguồn lực cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng GDĐH Tổng hợp phân tích, so sánh Nghiên cứu cơng tác quản lý tài trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng Nghiên cứu định lƣợng Đo lƣờng hài lòng giảng viên, SV cấu sử dụng nguồn lực tài cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng, đo lƣờng hài lòng ngƣời sử dụng lao động chất lƣợng giáo dục Các phát hiện, đề xuất giải pháp kết luận 1.6 Khung nghiên cứu Trên sở tìm hiểu nghiên cứu có liên quan quản lý tài GDĐH, đặc biệt nghiên cứu Mailcolm Prowle Eric Morgan (2005), nghiên cứu B.Paulsen C.Smart (2001) kiểm soát quản lý tài GDĐH Nghiên cứu B.Paulsen C.Smart (2001) đƣợc thực nghiệm trƣờng đại học bang New Jersey (Mỹ) có đối chứng với số trƣờng đại học công lập Canada, Ấn Độ mục đích cuối quản lý tài GDĐH hiệu đầu tƣ cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng trƣờng nhƣ: tỷ lệ ngân sách (bao gồm ngân sách hỗ trợ tiểu bang tƣ nhân đóng góp) đầu tƣ sở hạ tầng, thiết bị đào tạo, trả lƣơng nhân viên, học liệu thƣ viện, trả ngƣời tham gia xây dựng chƣơng trình (bao gồm ý tƣởng tập đoàn lớn) Những yếu tố cịn đƣợc tìm thấy nghiên cứu Mailcolm Prowle Eric Morgan (2005) cơng trình Tài GDĐH: Lý thuyết, thực hành, sách thực tiễn Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích số liệu thực nghiệm 12 trƣờng đại học công lập thuộc nhiều quốc gia khác (Trung Quốc, Albanial, Đức, Anh, Mỹ tiểu vƣơng quốc nƣớc Ả rập), với nhiều mơ hình tài trợ ngân sách cho GDĐH khác Nghiên cứu khẳng định, tài trợ công cho GDĐH thực chất tài trợ cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng nhà trƣờng nhƣ sở hạ tầng, trang thiết bị đào tạo, thù lao cho giảng viên Những tài trợ yếu tố thúc đẩy suất lao động, chất lƣợng sản phẩm đầu mà mục đích cuối thu hút thêm nhiều SV ghi danh theo học Ngoài nghiên cứu trên, để có thƣớc đo cụ thể đánh giá tác động cấu sử dụng nguồn lực tài đến yếu tố đảm bảo chất lƣợng, nghiên cứu sử dụng thang đo mơ hình quản lý chất lƣợng EFQM3, thang đo tiêu chuẩn AUN-QA (ASEAN University Network - Quality Assurance) tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng GDĐH Bộ GD&ĐT Dựa cơng trình nghiên cứu trên, để giải câu hỏi nghiên cứu, nghiên cứu sinh xây dựng khung nghiên cứu phù hợp với điều kiện Việt Nam Vấn đề tác động quản lý tài tới chất lƣợng giáo dục lĩnh rộng, nhiều yếu tố tác động đƣợc xác định dễ ràng, bối cảnh Việt Nam xã hội hóa hệ thống giáo dục đề cập đến vấn đề nghiên cứu sâu vào xem xét việc cấu sử dụng nguồn lực tài tác động tới chất lƣợng giáo dục nhƣ ? Tuy nhiên, việc xem xét yếu tố tác động đến đâu, yếu tố tác động nhiều, yếu tố tác động đến chất lượng giáo dục thuận chiều hay ngược chiều câu hỏi cần có nghiên cứu thực nghiệm kỹ lưỡng Với quan điểm cải cách GDĐH nay, đặc biệt chế quản lý tài cho GDĐH việc nâng cao chất lƣợng việc hiểu rõ vấn đề nêu có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt dựa kết thực nghiệm khuyến nghị đƣợc đề xuất nhằm đƣa giải pháp phù hợp để nâng cao chất lƣợng giáo dục - EFQM- European Foundation for Quality Management mơ hình đƣợc áp dụng để quản lý trƣờng đại học/cao đẳng dịch vụ hành cơng Mỹ, EU (Toản, 2007) - EFQM mơ hình đƣợc đƣa từ năm 1991 Tổ chức quản lý chất lƣợng châu Âu, đƣợc xem nhƣ khung giúp cho việc tự đánh giá tổ chức tảng xem xét việc gia nhập Giải thƣởng Chất lƣợng Châu Âu (Hải, 2013) Chƣơng trình đào tạo Đội ngũ giảng viên Cơ sở vật chất Học liệu phục vụ dạy học Quản lý hoạt động đào tạo CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC (Phẩm chất, lực, trình độ chun mơn sinh viên ) ) QUẢN LÝ TÀI CHÍNH (Cơ cấu sử dụng nguồn lực tài chính) Hình 0.2 Khung phân tích tác động quản lý tài tới yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục Theo khung phân tích tác động cơng tác quản lý tài tới chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học đƣợc xác định xếp thành năm nhân tố chính, (1) chƣơng trình đào tạo; (2) giảng viên; (3) sở vật chất thiết bị phục vụ đào tạo; (4) học liệu phục vụ học tập (5) trình quản lý hoạt động đào tạo Kết tác động chất lƣợng giáo dục sở đào tạo đƣợc biểu hai nhân tố (1) phẩm chất SV tốt nghiệp; (2) lực, trình độ chun mơn SV tốt nghiệp Từ khung phân tích trên, nghiên cứu đƣợc thiết kế thành năm chƣơng sau Chƣơng nghiên cứu tập trung vào nêu lý do, mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu; đồng thời phƣơng pháp nghiên cứu, khung nghiên cứu tổng thể đề tài Chƣơng nghiên cứu tập trung phân tích, rà sốt yếu tố tác động cơng tác quản lý tài đến chất lƣợng GDĐH Chƣơng nghiên cứu tập vào luận giải nội hàm sở luận công tác quản lý tài trƣờng đại học xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục Chƣơng nghiên cứu tập trung nghiên cứu mô tả để đánh giá thực trạng việc sử dụng nguồn lực tài cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng, phân tích hài lịng đối tƣợng chịu ảnh hƣởng yếu tố trƣờng đại học thuộc Bộ Công Thƣơng thông qua kết hồi quy Chƣơng đề cập tới kết luận, giải pháp khuyến nghị bên liên quan nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài trƣờng đại học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CHẤT LƢỢNG TRONG GDĐH 2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nghiên cứu quản lý tài tác động quản lý tài tới chất lƣợng GDĐH đƣợc nghiên cứu nhiều thực nghiệm Việt Nam nƣớc khác khoảng thời gian khác Do vậy, chƣơng nghiên cứu tập trung vào tóm tắt nghiên cứu liên quan có biến đại diện chất lƣợng GDĐH tác động quản lý tài tới chất lƣợng GDĐH thông qua yếu tố đảm bảo chất lƣợng, đồng thời có nhận xét đánh giá kết nghiên cứu đƣợc thực 2.1.1 Yếu tố đại diện cho chất lượng GDĐH Hiện nay, quan quản lý nhƣ xã hội, có đánh giá khác chất lƣợng giáo dục đại học Chất lƣợng giáo dục đại học thƣờng đƣợc đánh giá với nhiều cấp độ (phạm vi) khác nhƣ chất lƣợng sản phẩm đào tạo (SV tốt nghiệp), chất lƣợng sở đào tạo, chất lƣợng hệ thống đào tạo Tuy nhiên, dù đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học cấp độ chất lƣợng sản phẩm đào tạo quan trọng nhất, lẽ nhiệm vụ hệ thống GDĐH cung cấp lao động kỹ thuật, quản lý cho kinh tế, thứ chất lƣợng khác nhằm mục đích cuối chất lƣợng SV tốt nghiệp Trong nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm chất lƣợng giáo dục đại học vấn đề trừu tƣợng, không nhìn thấy đƣợc cảm nhận đƣợc cách trực tiếp giác quan mình, đo lƣờng công cụ thông thƣờng Vì vậy, tồn nhiều khái niệm chất lƣợng khác nhau, có tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học khác Ở Việt Nam, tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học có từ năm 2004 (Quyết định số 38/2004/BGD&ĐT quy định tạm thời kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học) Năm 2007, BGD&ĐT có định số 65/2007/QĐ-BGDĐT quy định chi tiết tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học, quy định 10 tiêu chuẩn đánh chất lƣợng GDĐH (sứ mạng mục tiêu trƣờng đại học, tổ chức quản lý, chƣơng trình giáo dục, hoạt động đào tạo, đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân, ngƣời học, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, thƣ viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác, tài quản lý tài chính) Gần đây, tháng 10 năm 2012 Bộ GD&ĐT ban hành thông tƣ số số 37/2012/TT-BGDĐT bổ sung, sửa đổi số điều định số 65/2007/QĐ-BGDĐT, nhiên 10 tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học đƣợc giữ nguyên Ngoài 10 tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng GDĐH Bộ GD&ĐT, khu vực ASEAN có 18 tiêu chuẩn đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học chung khu vực (ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tắt AUNQA) Mặc dù chƣơng trình đánh giá đa dạng, từ đào tạo kỹ sƣ, công nghệ thông tin đến kinh tế kinh doanh, hóa học, văn học, tâm lý… Tuy nhiên, Việt Nam kiểm định số ngành đào tạo nhƣ kinh tế, điện -điện tử, chƣơng trình mức 04 điểm, tức đạt chuẩn mức có tài liệu có minh chứng Các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục nêu dừng lại coi chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học đáp ứng mục tiêu nhà trƣờng đề Đồng thời mục đích tiêu chuẩn cơng cụ để trƣờng đại học tự đánh giá để giải trình với quan chức thực trạng chất lƣợng đào tạo, chƣa có đánh giá sở đánh giá độc lập để làm sở xác định 10 số cải tiến chất lƣợng Ngồi ra, tìm thấy tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học nghiên cứu Harvery Green (1993), Church (1998) nhƣ: (i) kết học tập r n luyện SV tốt nghiệp; tỷ lệ SV tìm đƣợc việc làm phù hợp sau trƣờng; (ii) đƣợc sở sử dụng lao động đánh giá SV đƣợc đào tạo tốt (đánh giá ngồi) Tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục tỷ lệ SV trƣờng nhanh chóng tiếp cận hịa nhập với cơng việc, nhanh chóng đƣợc nâng bậc, tăng lƣơng, thăng tiến tiêu chí đánh giá quy mơ, uy tín, thƣơng hiệu nhà trƣờng, tiêu chí cao chất lƣợng giáo dục cao(Kha, 2003) (Thịnh, 2008) Nhìn chung có hai loại quan điểm chất lƣợng: chất lƣợng theo quan điểm tuyệt đối; chất lƣợng theo quan niệm tƣơng đối Tuy nhiên, với quan điểm tiếp cận thị trƣờng, nghiên cứu tiếp cận chất lƣợng giáo dục theo quan điểm: Chất lượng giáo dục mức độ đạt so với chuẩn mục tiêu đào tạo đề (với điều kiện mục tiêu đào tạo xác định theo yêu cầu sản xuất/dịch vụ) mức độ thoả mãn yêu cầu khách hàng, hay chất lượng giáo dục nhân cách tổng thể SV trườngđó sản phẩm cuối nhà trường khẳng định giá trị nhà trường với xã hội Nhân cách SV tốt nghiệp đƣợc đo hai nhóm: phẩm chất (phẩm chất công dân, phẩm chất nghề nghiệp, phẩm chất cá nhân); lực, trình độ chun mơn (năng lực chung, lực nghề nghiệp, trình độ chun mơn kỹ sống) Dựa cách tiếp cận giúp nghiên cứu đánh giá tác động hiệu quản lý tài tới chất lƣợng giáo dục sát với thực tế hơn, độ tin cậy kết nghiên cứu tốt 2.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục 2.1.2.1 Tiếp cận theo chế quản lý Nghiên cứu Arthur M.Hauptman (2006) việc cung cấp tài cho GDĐH đƣợc xác định dựa nhân tố chủ yếu nhƣ quy mô chất lƣợng trƣờng đại học Nói chung, có nhiều tiền cho giáo dục, có thêm hội tiếp cận cho nhiều ngƣời (vì có thêm chỗ học đƣợc cung cấp) Chất lƣợng có khả tốt có nhiều nguồn lực hơn, có thêm nguồn tài để chi cho đội ngũ, chi cho dịch vụ trang thiết bị Để có thêm nhiêu tiền việc tăng thuế hay tăng học phí cách tốt để đáp ứng tốt nhu cầu tài trƣờng Đồng thời, qua xem xét nguồn hỗ trợ từ phía nhà nƣớc cho trƣờng vào lĩnh vực: hoạt động nghiên cứu, chi phí hoạt động thƣờng xuyên, nhiên đơi với hỗ trợ phải minh bạch vấn đề chịu trách nhiệm phân bổ tài chính, phƣơng thức giao trách nhiệm hỗ trợ sách Tác giả khẳng định vấn đề tài trọng yếu tất nƣớc NSNN phân bổ tài cho trƣờng đại học dựa sở ? cung cấp tài dựa cơng thức, định hƣớng sách, tính chất lịch sử/ trị dựa hoạt động,… đặc biệt quan trọng sở sử dụng nguồn tài cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng ? có minh bạch hay không ? điều phải đƣợc ngƣời đƣợc thụ hƣởng đánh giá Theo tác giả cách thức quản lý tài phƣơng pháp phân bổ ngân sách có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục trƣờng Tác giả khẳng định vấn đề trọng yếu quản lý tài mức độ tự chủ quyền hạn viên chức việc sử dụng nguồn ngân sách họ để đầu tƣ đến yếu tố đảm bảo chất lƣợng Các nƣớc khác nhiều vấn đề này, từ chỗ trƣờng bị nhà nƣớc kiểm sốt chi đến tồn quyền định việc sử dụng ngân sách cấp cho trƣờng Vấn đề quyền tự chủ cần gắn chặt với vấn đề trách nhiệm; quyền chủ động sử dụng ngân sách đƣợc coi thích đáng có chế bảo đảm việc sử dụng thích hợp Mặt khác, chƣa có đầy đủ tiêu 70 Nhà nƣớc b) Nghiên cứu c) Chuyển giao công nghệ x x SV cha mẹ Các ngành công nghiệp, dịch vụ Cựu SV nhà hảo tâm x x Hợp tác quốc tế x 5.2 Sản xuất hàng hóa a) Sản phẩm nơng nghiệp b) Sản phẩm cơng nghiệp x x 5.3 Cho thuê đất sở vật chất x x x x x Đóng góp 6.1 Trực tiếp 6.2 Gián tiếp x Nguồn: Tác giả xây dựng Ba là: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Hiện nay, trƣờng đại học vừa phải tuân thủ chặc chẽ quy định nhà nƣớc tài chính, đặc biệt quy định mức thu học phí, lệ phí áp dụng cho trƣờng đại học, trƣờng cần chủ động tăng cƣờng khai thác, đa dạng hóa nguồn thu, có chế sách tạo điều kiện cho trung tâm dịch vụ trực thuộc trƣờng mở rộng hoạt động tăng nguồn thu nhằm đảm bảo nguồn tài nhà trƣờng phát triển theo hƣớng bền vững Để đảm bảo việc quản lý sử dụng nguồn lực tài cách hiệu trƣờng đại học cần quản lý tập trung nguồn lực tài phịng kế hoạch tài đơn vị theo quy định nhà nƣớc Đồng thời, thực giải pháp đổi công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài cần đổi cấu chi tiêu, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Chiếm tỷ trọng lớn chi hoạt động thƣờng xuyên trƣờng đại học thuộc chi cho ngƣời Do đó, nhà trƣờng cần phải xếp tổ chức lại máy, biên chế nâng cao hiệu sử dụng quỹ tiền lƣơng, tiền công; tiết kiệm khoản chi hành chính; nâng cao tỷ trọng nội dung chi trực tiếp cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học tăng cƣờng sở vật chất cho đào tạo đại học Đề làm đƣợc điều trƣờng cần thực giải pháp nhƣ: xếp tổ chức máy, biên chế theo hƣớng tinh gọn hoạt động hiệu quả, chủ động thực khoán biên chế kinh phí quản lý hành cho phịng ban; thực tiết kiệm khoản chi quản lý hành nhƣ: điện, nƣớc, điện thoại, văn phịng phẩm, cơng tác phí… hạn chế tổ chức họp, hội nghị không cần thiết; điều chỉnh quy chế chi tiêu nội theo hƣớng nâng dần tỷ trọng chi cho công tác trực tiếp giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Bốn là: Tăng cƣờng tính trách nhiệm giải trình, cơng khai tài Một khía cạnh quan trọng để nâng cao hiệu hệ thống GDĐH việc quản lý trƣờng đại học Việc tăng cƣờng quản lý tài khơng thể khơng tính đến cơng tác hạch tốn kế toán Hạch toán kế toán thực việc thu nhận sử lý thông tin hoạt động kinh tế tài cách thƣờng xuyên liên tục Các trƣờng cần thực cơng tác hạch tốn kế tốn theo quy định nhà nƣớc, đồng thời cần xây dựng chế độ định kỳ báo cáo kế toán cung cấp thông tin cho lãnh đạo đơn vị nhƣ quan quản lý cấp để xem xét định Tức coi cơng tác kế tốn quan trọng phần quản lý hệ thống trƣờng đại Do vậy, để sử dụng chế tài chính, trƣờng đại học phải phát triển hệ thống thông tin hiệu Trong thực tế kinh tế, kế tốn tổng hợp chi phí nguồn thông tin hầu hết tổ chức, nhƣng trƣờng đại học khơng 71 mục tiêu lợi nhuận, khơng thể áp dụng hệ thống kế tốn cơng ty để trƣờng đại học mà không sửa đổi Mặc dù trƣờng đại học công lập tổ chức phi lợi nhuận, nhƣng họ có nhiều hoạt động kinh tế Họ phải quản lý ngân sách lớn đƣợc ni cơng quỹ, nộp lệ phí kiểm tra, quỹ huy động từ nguồn khác Để quản lý chi phí họ, họ cần hệ thống kế toán Nếu mục đích trƣờng đại học khơng phải kinh tế, họ phải sử dụng hệ thống kế toán tài phân tích khác từ ngƣời sử dụng ngành thƣơng mại Do vậy, sở hệ thống kế toán trƣờng phải dịng tiền cho thấy dịng chảy vốn mà họ nhận đƣợc từ nhà nƣớc nguồn khác Tại trƣờng đại học công, kết hữu ích để mơ tả phân loại tài sản Biết chi phí trƣờng đại học thƣờng thấp, họ đối tƣợng quan tâm đặc biệt nhƣng hệ thống kế tốn tài trƣờng đại học phải thể có ba loại thơng tin kinh tế: báo cáo dịng tiền, bảng cân đối thay đổi giá trị tài sản (quản lý trƣờng đại học) Do đó, mà hàng năm, trƣờng cần thƣờng xuyên tổ chức thực công tác kiểm tốn nội nhằm hồn thiện cơng tác tài kế tốn Các trƣờng th đơn vị kiểm tốn độc lập bên ngồi thành lập phận kiểm toán nội với thành viên ngƣời có chun mơn kinh nghiệm lĩnh vực tài kế tốn nhằm thực cơng tác kiểm tốn đạt hiệu Thơng qua cơng tác kiểm toán giúp cho đơn vị phát đƣợc thiếu sót, kịp thời thực chấn chỉnh lại sai sót cơng tác quản lý tài đƣa cơng tác quản lý tài trƣờng vào nề nếp theo quy định nhà nƣớc Năm là: Thay đổi chế trả lƣơng thu nhập đội ngũ giảng viên Trong bối cảnh cạnh tranh nay, để cán viên chức yên tâm công tác việc trả lƣơng thu nhập tăng thêm cho cán viên chức phải đƣợc trƣờng đại học đặc biệt quan tâm Hiện lƣơng có tăng nhƣng chƣa thể đảm bảo sống Vì ngồi lƣơng bản, trƣờng cần xây dựng quy định nhằm phân phối thu nhập tăng thêm từ chênh lệch thu chi tài hàng năm cho đội ngũ cán viên chức cho tƣơng xứng với trình độ chun mơn, hiệu cơng việc khả đóng góp, kích thích đƣợc giảng viên phát triển chung nhà trƣờng Việc xây dựng, ban hành phƣơng án chi trả tiền lƣơng, thù lao giảng dạy, tiền thƣởng, phúc lợi thu nhập tăng thêm đƣợc thực nhƣ: (1) giảng viên: lƣơng phụ cấp theo lƣơng đƣợc tính theo thang bảng lƣơng nhà nƣớc, bao gồm lƣơng, phụ cấp ngạch bậc; thù lao vƣợt phải tính đúng, tính đủ vào học hàm học vị, số tiết dạy vƣợt khả tài nhà trƣờng; thù lao nghiên cứu khoa học; tiền thƣởng, tiền phúc lợi; thu nhập tăng thêm dựa trình độ, chất lƣợng giảng, khả nghiên cứu khoa học, thành tích cá nhân khả đóng góp chun mơn vào phát triển khoa nhƣ trƣờng (2) khối quản lý: lƣơng phụ cấp theo lƣơng đƣợc tính theo thang bảng lƣơng nhà nƣớc, bao gồm lƣơng, phụ cấp ngạch bậc; thu nhập quản lý đƣợc tính dựa trình độ chun mơn nghiệp vụ, thâm niên công tác, khối lƣợng công việc; tiền thƣởng, tiền phúc lợi; thu nhập tăng thêm dựa khối lƣợng công việc, áp lực công việc quan trọng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đƣợc giao thành tích mà đơn vị cá nhân đạt đƣợc Sáu là: Nâng cao lực quản lý tài cách hồn thiện chế chi tiêu nội đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý tài Quy chế chi tiêu nội có ảnh hƣởng đến tồn hoạt động đơn vị nên trƣờng cần phải xây dựng hoàn thiện quy chế chi tiêu nội có thay đổi sách nhà nƣớc hay định mức chi tiêu khơng cịn phù hợp Đồng thời, có phƣơng án cụ thể xây dựng chi trả tiền lƣơng, thu nhập theo hƣớng tăng thu nhập, đảm bảo đời sống cán viên chức phù hợp với tình hình thực tiển đơn vị Song song với quy chế 72 chi tiêu nội trƣờng phải điều chỉnh lại máy quản lý theo hƣớng gọn nhẹ hoạt động hiệu Bộ máy nhân cồng kềnh, phân công lao động không hợp lý dẫn đến quỹ lƣơng tăng lên nhƣng cơng việc trì trệ, khơng hiệu xóa bỏ tiêu biên chế tiêu khơng thu hút đƣợc lực lƣợng trẻ có trình độ cao Đồng thời, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài kế hoạch tổng thể dài hạn với nhiều phƣơng thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng cán nhƣ: xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý tài chính, từ làm để tuyển dụng cán mới, tạo điều kiện cho cán trẻ đƣợc tuyển dụng nhằm phát huy năng; cho cán làm cơng tác tài kế tốn đƣợc học tập, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nhƣ thƣờng xuyên cho tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng chế độ, sách quản lý tài văn liên quan đến chế quản lý tài tự chủ tài giúp cập nhật kiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 5.2.2.2 Giải pháp yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục Thứ nhất: Chất lƣợng giáo dục phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo Vì trƣờng cần phải bám sát thị trƣờng sức lao động, thƣờng xuyên cập nhật kiến thức khoa học kỹ thuật công nghệ vận động phát triển ngày để kịp thời đổi mục tiêu, nội dung chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo cho phù hợp với thực tế Chƣơng trình đào tạo mặt phải hƣớng tới phát triển nhân cách toàn diện ngƣời xã hội công nghiệp văn minh, đại; phải quan tâm đến việc hình thành cho ngƣời học lực: lực hành nghề, lực xã hội, lực thích ứng, lực sáng tạo, lực tạo lập lực tự phát triển; mặt khác phải đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động Nội dung cụ thể chƣơng trình đào tạo phải cập nhật đƣợc tiến khoa học đổi công nghệ sản xuất để đào tạo gắn đƣợc với sử dụng tạo điều kiện cho SV tìm đƣợc việc làm sau tốt nghiệp Những ngành, nghề trọng điểm, nội dung chƣơng trình đào tạo cần đƣợc đại hố theo chuẩn quốc tế Cấu trúc chƣơng trình phải mềm dẻo, linh hoạt để đào tạo theo tín liên thơng lên đại học sau đại học, tạo điều kiện cho ngƣời lao động cần học lấy, học suốt đời khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp Tóm lại, chƣơng trình đào tạo phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nhà trƣờng, hƣớng tới phát triển nhân cách toàn diện ngƣời xã hội công nghiệp văn minh, đại quan tâm đến việc hình thành cho ngƣời học lực nhƣ: lực hành nghề, lực xã hội, lực thích ứng, lực sáng tạo, lực tạo lập lực tự phát triển Trong q trình đào tạo, nhà trƣờng khơng ngừng truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn sâu, kỹ nghề nghiệp giỏi mà dạy cho em phải có đầu nhà doanh nghiệp chế thị trƣờng Thứ hai: Nâng cao chất lƣợng quản lý, tập chung nguồn lực tài đầu tƣ vào yếu tố ngƣời, cụ thể chất lƣợng giảng viên Cần có chế độ sách nhà giáo để họ yên tâm giảng dạy, nghiên cứu khoa học Cần ý đến nâng cao chất lƣợng toàn diện, chất lƣợng dạy, chất lƣợng học, nghiên cứu chất lƣơngh đời sống giảng viên Bởi nguồn thu nhập ổn định đảm bảo đời sống đồng lƣơng giảng viên yên tâm tồn tâm, tồn ý cơng tác, tránh đƣợc tình trạng chảy máu chất xám công ty nƣớc ngồi, doanh nghiệp Điều khơng làm tốt ngƣời đứng đầu (hiệu trƣởng) trƣờng đại học Bởi họ ngƣời giữ vai trò định cho thành công đổi GDĐH Họ ngƣời đứng mũi chịu sào, chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc chất lƣợng giáo dục trƣờng trƣớc xã hội 73 Thứ ba: Đầu tƣ vào sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập (đặc biệt trƣờng đào tạo theo hƣớng ứng dụng khoa học công nghệ) Lớp học, nhà xƣởng, máy móc thiết bị đồ dùng dạy học… gọi chung sở vật chất phục vụ cho đào tạo, nhân tố quan trọng mối quan hệ sƣ phạm tƣơng tác nhằm tạo chất lƣợng hiệu đào tạo ngày cao nhà trƣờng Chất lƣợng hiệu đào tạo tỷ lệ thuận với đầu tƣ Nâng cấp bổ sung sở vật chất là yếu tố đơi với mục tiêu chƣơng trình đào tạo, mục tiêu chƣơng trình thay đổi theo hƣớng tiếp cận cơng nghệ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo phải thay đổi theo Do vậy, việc nâng cấp bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học việc làm đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Thứ tư: Chất lƣợng giáo dục ngày trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu chế thị trƣờng, điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế Đặc biệt trình thực phân cấp quản lý, sở đào tạo đƣợc giao quyền hạn nhƣ quyền tự chủ việc lựa chọn xây dựng chƣơng trình đào tạo, tuyển dụng giảng viên, xây dựng sở vật chất mua trang thiết bị… việc quản lý chất lƣợng nhiệm vụ quan trọng để bảo đảm chất lƣợng giáo dục thời gian tới Mục tiêu quản lý hoạt động đào tạo nhà trƣờng phải đƣợc xây dựng sở chiến lƣợc dài hạn gắn liền với mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội với hoạt động nhƣ: thu thập thông tin, tƣ liệu khoa học, đánh giá nhu cầu phát triển nhân lực,… Ngoài ra, hoạt động quản lý yêu cầu nhà trƣờng phải xây dựng hệ thống thông tin phản hồi từ thị trƣờng lao động nƣớc nhằm trực tiếp kết nối trình đào tạo nhà trƣờng với xã hội, làm sở khoa học để xây dựng kế hoạch đào tạo trƣờng sát thực tiễn sống, làm tăng hiệu xã hội đào tạo nhƣ: thành lập phát huy sức mạnh hội SV sau trƣờng trì liên lạc lao động SV sau trƣờng, thành lập ban liên lạc với SV trƣờng tiếp thu khó khăn, nguyên vọng SV nắm bắt thông tin thị trƣờng lao động, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho SV trƣờng Đồng thời trƣờng phải tự nâng cao lực đào tạo theo hƣớng tăng cƣờng quyền tự chủ cho đơn vị thành viên nhà trƣờng việc áp dụng mơ hình quản lý chất lƣợng giáo dục đại nhƣ hệ thống quản lý chất lƣợng QMS ISO 9001:2008 để xây dựng hệ thống tƣ liệu khoa học khách quan xác, cụ thể rõ ràng cho cá nhân, đơn vị để nắm bắt đƣợc thông tin phản hồi chất lƣợng giáo dục 74 KẾT LUẬN Những nỗ lực gần cho thấy rõ mối lo ngại ngày gia tăng hệ thống GDĐH, đặc biệt chế quản lý có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hệ thống GDĐH Việt Nam Trong bối cảnh này, GDĐH với tƣ cách nơi cung cấp dịch vụ nguồn nhân lực chất lƣợng cao cần phải ý đến chất lƣợng Bởi lẽ, chất lƣợng giáo dục phản ánh đa chiều giáo dục bậc cao quốc gia, đề đƣợc nhà nƣớc xã hội quan tâm Hơn nữa, phát triển kinh tế nƣớc nhà đòi hỏi nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngày tăng, khơng có giải pháp liệt, tồn diện có tính đột phá hệ thống GDĐH nƣớc khơng cạnh tranh đƣợc với sở giáo dục nƣớc ngồi Vì vậy, việc đổi tồn diện hệ thống GDĐH khơng góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, mà hội để thu hút nguồn ngoại tệ từ SV nƣớc ghi danh theo học Việc tăng cƣờng chế quản lý đảm bảo chất lƣợng kiểm định độc lập mục tiêu Chính phủ đề ra, nhƣng kiểm định chất lƣợng GDĐH khái niệm mẻ chƣa đƣợc thực cách toàn diện Vì chƣa có chế kiểm sốt rõ ràng hệ thống cấp từ bên Vẫn chƣa có quan độc lập hệ thống tiêu chuẩn rõ ràng Thiếu chế kiểm soát chất lƣợng thực vấn đề nghiêm trọng bối cảnh số ngƣời học đại học tƣ thục ngày tăng Vì để đảm chất lƣợng hệ thống vai trị nhà nƣớc giới hạn khuôn khổ chế hành lang pháp lý, đặc biệt chế quản lý tài Với chế này, nhà nƣớc khơng cịn nguồn cung cấp kinh phí chủ yếu cho hệ thống GDĐH quy mơ lớn phát triển với nhiều hình thức học tập, nhiều hội nghiên cứu cho số lƣợng SV đa dạng, nhƣng có chức then chốt nhƣ: (i) đạo sách chung, giám sát, quy định mức đầu tƣ tối thiểu hàng năm cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng kiểm sốt chất lƣợng hệ thống; (ii) thơng tin xác kịp thời tình hình cung cầu giá trị kỹ trình độ cụ thể để kết nối trƣờng đại học ngành nghề; (iii) tài trợ cho "hàng hoá nhà nƣớc"; (iv) cấp kinh phí cho đối tƣợng khó khăn đƣợc học đối tƣợng dễ bị bỏ qua nhƣng cần có hội tham gia; (v) cấp kinh phí đáp ứng nhu cầu giảng dạy tối thiểu nhằm phổ cập điều mà thị trƣờng đáp ứng hết (tầm quan trọng chiến lƣợc trình độ cao Do đó, hai giai đoạn tới, Việt Nam tiếp tục tạo tảng cho hệ thống GDĐH cạnh tranh phù hợp hơn, tạo điều kiện cho hệ thống đa dạng bao gồm việc phát triển trung tâm chất lƣợng cao, hỗ trợ có mục tiêu cho trung tâm chất lƣợng cao đƣa đến hệ thống GDĐH hàng đầu thực đa dạng Hoặc lựa chọn cách khác để phát triển hệ thống GDĐH, ví dụ nhƣ đầu tƣ xây dựng trung tâm chất lƣợng cao Có thể nhờ đến giúp đỡ trƣờng đại học nƣớc nhằm tăng đối ta hoạt động chuyển giao kỹ thuật hạn chế ảnh hƣởng quy định nƣớc với mục đích đáp ứng nhanh nhu cầu trƣớc mắt R&D kỹ cao hơn, nhƣ hy vọng tạo đƣợc tác động tích cực cho tồn hệ thống, cụ thể là: Thứ nhất: Tạo tảng cho hệ thống GDĐH cạnh tranh Ở bƣớc này nhằm xây dựng khuôn khổ cho hệ thống GDĐH cạnh tranh hơn, bao gồm: (1) củng cố chế đảm bảo chất lƣợng trách nhiệm giải trình, tập trung vào việc cải thiện hệ thống báo cáo chế kiểm soát nội bộ, tạo điều kiện thành lập quan đảm bảo chất lƣợng độc lập (2) loại bỏ hạn chế khó hiểu quy định tồn nhằm củng cố thị trƣờng GDĐH tạo cạnh tranh cần thiết trƣờng nhƣ xoá bỏ tiêu tuyển sinh từ trung ƣơng hoàn toàn phân cấp việc định tuyển sinh cho 75 trƣờng (điều phản ánh xu gần kết thi đầu vào khơng thiết phải tiêu chí để tuyển sinh, cho phép có nhiều đối tƣợng SV đa dạng hơn) vàxem xét xóa bỏ quy định học phí, cho phép huy động nguồn lực từ tƣ nhân đóng góp nhiều SV có điều kiện (3) định hƣớng lại sách tài theo quy định (tạo sở sử dụng kinh phí nhà nƣớc cách có chiến lƣợc) Cụ thể là, cần đổi cấu ngân sách GDĐH để kinh phí nhà nƣớc đáp ứng nhu cầu SV không dựa vào số ngân sách lại năm trƣớc chi tiêu tuyển sinh trung ƣơng định (áp dụng tiêu chí phân bổ minh bạch), tạo nhiều chế độ khuyến khích để mở rộng tuyển sinh Kinh phí đầu SV bao gồm chi phí dịch vụ GDĐH khơng thiết phải điều chỉnh theo ngành học khác (mặc dù có số ngoại lệ, ban đầu, môn khoa học để khuyến khích nhiều SV theo học, xem xét điều chỉnh theo khu vực), tạo điều kiện phân bổ kinh phí cấp hai cho biện pháp hỗ trợ công cho hoạt động R&D Khi đó, trƣờng đại học cao đẳng xây dựng hệ thống thu hồi chi phí, chuyển chi phí hoạt động dơi (có điều chỉnh) thành trách nhiệm SV khu vực tƣ nhân Mô hình việc thực cụ thể khốn chi theo đầu SV cần đƣợc xem xét cách cụ thể Nâng cao tính cơng hoạt động R&D co phép tăng diện cấp học bổng tập trung cho nghiên cứu Cũng cần phải xây dựng số chế cấp kinh phí mang tính cạnh tranh cho hoạt dộng R&D Thứ hai: Cải thiện chế đƣa định chuyên môn phù hợp hơn, đặc biệt định mức đầu tƣ nguồn tài cho yếu tố đảm bảo chất lƣợng nhằm xây dựng khuôn khổ cho định chuyên môn phù hợp hơn, bao gồm: (1) chuyển giao quyền tự định chuyên môn nhiều cho sở GDĐH với phân cơng vai trị rõ ràng đối tƣợng tham gia Trong trì vai trị trung ƣơng việc đạo sách chung, giám sát, quy định kiểm sốt chất lƣợng hệ thống, cần phải phân cấp trách nhiệm cung cấp dịch vụ cho trƣờng, sách chun mơn Thực tế Việt Nam cho thấy sách chuyên môn trung ƣơng định hạn chế lực trƣờng đại học việc cung cấp chƣơng trình đào tạo có nhu cầu cao từ giúp SV tốt nghiệp có kỹ phù hợp, đáp ứng tốt nhu cầu thay đổi thị trƣờng lao động (2) tiếp tục xây dựng khuôn khổ quan hệ trƣờng học doanh nghiệp, tăng cƣờng thông tin ngành giáo dục, biến dộng yêu cầu thị trƣờng lao động Ngoài việc tăng quyền tự chủ cao vấn đề chuyên mơn, cần hồn thiện làm rõ khung pháp lý cho mối quan hệ trƣờng học doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lƣợc toàn diện sở GDĐH, tổng cục thống kê, Bộ LĐTB&XH để hình thành sử dụng tốt thông tin thay đổi yêu cầu thị trƣờng lao động Thứ ba: Xây dựng hệ thống GDĐH hàng đầu tiếp tục xây dựng khn khổ sách với số biện pháp bổ sung có lựa chọn nhằm đạt đƣợc mục tiêu hệ thống chất lƣợng cao đa dạng, cụ thể là: (1) xác định hỗ trợ trung tâm chất lƣợng cao: Khi hệ thống dần mang tính cạnh tranh (nhất có tham gia đại học tƣ thục, đại học nƣớc ngoài, việc tuyển sinh đƣa định chuyên mơn thơng thống hơn… có khoản kinh phí ngày cạnh tranh cho R&D khung pháp lý cho mối quan hệ trƣờng học doanh nghiệp đƣợc cải thiện Khi đó, số trung tâm chất lƣợng cao tiềm xuất hiện, đòi hỏi phải tăng thêm hỗ trợ có mục tiêu từ Bộ GD&ĐT để giải chi phí đầu tƣ ban đầu Theo kinh nghiệm quốc tế, phải đầu tƣ nhiều sở vật chất đội ngũ giảng dạy có chế độ đãi ngộ tốt để tạo môi trƣờng thúc đẩy chất lƣợng cao (2) xây dựng hệ thống tự chủ chịu trách 76 nhiệm trƣớc phủ cộng đồng SV Cần hoàn tất việc chuyển giao trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng cho quan độc lập Cần xem xét tăng thêm trách nhiệm cho quan với tƣ cách quan chuyên trách (bao gồm phân bổ ngân sách) nhằm phân cấp giúp phủ tập trung vào sách tổng thể Các trƣờng đại học cơng lập có quyền tự chủ ngân sách, cán bộ, lƣơng bổng định kinh phí khn khổ hợp đồng thực (3) hoàn toàn định hƣớng lại chế tài chính, dựa nhiều vào hiệu thực nguyên tắc công đảm bảo đa dạng hố nguồn lực Có thể đƣa mục cấp kinh phí dựa hiệu thực thông qua điều chỉnh công thức cấp kinh phí (ví dụ nhƣ cấp kinh phí theo số SV tốt nghiệp) thông qua hợp đồng thực (chỉ đƣợc cấp kinh phí trƣờng đạt đƣợc kết nêu hợp đồng) Cần trọng đến khoản vay cho SV mở rộng đối tƣợng cấp học bổng cho khu vực tƣ thục Trong áp dụng hình thức cấp kinh phí theo hợp đồng dựa hiệu thực hiện, cần phải xem xét kết hợp kinh phí nhà nƣớc với huy động kinh phí tƣ nhân tiếp tục đa dạng hố nguồn kinh phí tƣ nhân (cụ thể, tìm hiểu khả tuyển thêm nhiều SV chức, nhiều chƣơng trình hơn, khoản tài trợ, quà tặng thu nhập từ khu vực tƣ nhân cho lĩnh vực R&D) (4) hoàn thiện chế đƣa định chun mơn phù hợp Có thể thực việc cách chuẩn bị cho tham gia khu vực tƣ nhân vào ban lãnh đạo trƣờng, đƣa câu hỏi kỹ vào khảo sát doanh nghiệp hƣớng tới việc thành lập quan theo dõi thị trƣờng lao động./ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] Ann Bartholomew đồng (2004), Đồng đánh giá hỗ trợ ngân sách trung ương, Báo cáo Việt Nam 1994-2004, University of Birmingham, U.K Astin A.W (2004), Đánh giá chất lượng để đạt hoàn hảo - Triết l thực tiễn nhận xét đánh giá chất lượng GDĐH, NXB Đại học Quốc gia, HCM Ban liên lạc trƣờng đại học Việt Nam (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý GDĐH cao đẳng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Đà Nẵng Barrtel, Ann (1994), Tăng suất từ việc thực chương trình đào tạo cho người lao động, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Bộ Công Thƣơng (2008) Quyết định số 4371/QĐ-BCT ngày 06/8/2008 ban hành Quy chế quản lý tài ch nh đơn vị hành chính, nghiệp thuộc Bộ Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thƣơng (2008) Quyết định số 4572/QĐ-BCT ngày 29/8/2008 phân cấp uỷ quyền quản lý tài sản Nhà nước quan hành ch nh, đơn vị nghiệp thuộc trực thuộc Bộ Công thương, Hà Nội Bộ Công Thƣơng (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tốn tài chính, Hà Nội Bộ Công Thƣơng (2011), Tài liệu Hội thảo đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục trường Bộ Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thƣơng (2012), Báo cáo thực nghị Quốc hội nội dung liên quan đến GDĐH, Hà Nội Bộ Công Thƣơng (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), GDĐH kỷ 21 - Tầm nhìn hành động, UNESCO, Paris Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đề án Quy hoạch hệ thống mạng lưới trường đại học cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đề án xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục GDĐH trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 20112020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), GDĐH thách thức đầu kỷ 21, Tài liệu Hội thảo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Báo cáo đánh giá tác động Đề án đổi chế tài giáo dục 2009-2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường cao đẳng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 37/2012/TT- BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Đổi chế tài ch nh sở GDĐH công lập, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 78 [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Đổi mơ hình quản trị trường đại học khối kinh tế Việt Nam, Tài liệu hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2012), Đột phá chất lượng đào tạo nghề: Hội nghị khu vực đào tạo nghề Việt Nam, Hà Nội Bùi Trân Phƣợng (2009), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý GDĐH, cao đẳng Việt Nam: Một số vấn đề quản lý thách thức giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đà Nẵng Bùi Văn Hải (2013), ISO 9001:2008 EFQM Excellence Model, http://csvtsnt.ning.com/group/Q_Club/forum/topics/iso-9001-2000-va-efqmexcellence-model?xg_source=activity Bùi Văn Quyết (2006), Quản lý hành cơng, NXB Tài chính, Hà Nội Cao Huy Thuần (2008), Đại học hai luân lý, http://www.tuanvietnam.net//vn/tulieusuyngam/4889/index.aspx Chính phủ (1999), Nghị định 73/1999/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP, ngày 16 tháng năm 2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài ch nh đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 53/2006/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2006 sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định miễm giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học ph sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội Chính phủ (2011), Quyết định 47/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Chính phủ (2013), Ngân sách Việt Nam 2012-2013, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật GDĐH, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định miễm giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học ph sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010), Giá trị cảm nhận đào tạo đại học từ góc nhìn SV, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 4, HCM Clay G Wescot (2009), Quản lý tài ch nh công: Tăng cường hiệu điều hành quản lý nhà nước Việt Nam, Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2011), Đổi chế tài ch nh sở GDĐH công lập [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.tapchitaichinh.vn/Qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8Bn%E1%BB%99id ung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/6313/Default.asp x [Truy cập: 27/12/2011] Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Nghị số 05- NQ/BCSĐ, ngày 6/1/2010 đổi quản lý GDĐH giai đoạn 2010- 2012, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận Hội nghị Trung ương khóa XI, NXB Sự thật, Hà Nội Đỗ Duy Ngôn (2008), Chừng GDĐH Việt Nam hội nhập?[Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/2083/, 28/11/2009 [Truy cập: 14/9/2011] Đỗ Minh Cƣơng - Nguyễn Thị Đoan (1999), Phát triển nguồn nhân lực cho GDĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Khoa học quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dr Koenraad Tommissen - Tư vấn quản lý: Một quan điểm (2008), NXB Tổng hợp, HCM Dƣơng Minh Quang (2010), Đổi quản lý: Đòn bẩy để phát triển GDĐH Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý GDĐH cao đẳng Việt Nam, HCM Harold Koontz (2002), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hayden Martin Lâm Quang Thiệp (2006), Tầm nhìn 2020 cho GDĐH Việt Nam, http://www.bc.edu/bc_org/avp/soe/cihe/newsletter/Number44/p11_Hayden_Thiep.ht m Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Hà Nội Hội đồng Quốc gia Giáo dục Việt Nam (2005), Đổi GDĐH hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Francois Roubaud – IRD-DIAL (2008), Đánh giá tác động sách cơng: thách thức, phương pháp kết quả, Kỷ yếu khóa học Tam Đảo, Vĩnh Phúc Junichi Mori, Phạm Trƣơng Hoàng, Nguyễn Thị Phƣơng Thúy (2010), Báo cáo khảo sát chất lượng đào tạo kỹ thuật dạy nghề, nhận định doanh nghiệp Hà Nội tỉnh phụ cận, Hà Nội Kim Thoa (2010), Đổi quản lý GDĐH: Nhà trường tự chủ, nhà nước quản lý, http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/giao_duc/309752/ %C4%91oi-moi-quanly-giao-duc-dai-hoc-nha truong -tu-chu-nha-nuoc-quan-ly.htm Lê Hữu Nghĩa (2011), Những quan niệm chất lượng GDĐH, Bản tin Đại học quốc gia, số 242, Hà Nội Lê Quảng Cảnh (2012), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập SV Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đề tài cấp trƣờng mã số T.2011.10, Hà Nội Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại Việt Sử Ký Tồn Thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Văn Huy (2007), Sử dụng số hài lòng khách hàng hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mơ hình lý thuyết, Số (19) - 2007, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng Lê Xuân Trƣờng (2010), Hoàn thiện chế quản lý tài ch nh đơn vị nghiệp giáo dục, đào tạo đại học cao đẳng công lập Đề tài cấp mã số B20104, Hà Nội 80 [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] Lee Little Soldier (2008), Những vấn đề toàn cầu quản lý tài GDĐH: Trường hợp Việt Nam, Báo cáo khoa học Hội thảo Giáo dục So sánh lần thứ hai: "Giáo dục Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa", HCM Lƣơng Văn Hải (2011), Vai trị nhà nước mở rộng quyền tự chủ trường đại học công lập Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Mai Đình Lâm (2012), Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trƣờng đại học Kinh tế thành phố HCM Mai Ngọc Cƣờng (2004), Đầu tư tài ch nh cho trường Đại học Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Hà Nội Mai Ngọc Cƣờng (2007), Điều tra thực trạng khuyến nghị giải pháp thực tự chủ tài trường đại học Việt Nam Đề tài cấp, Hà Nội Mai Thị Thanh (2006), GDĐH Việt Nam - Bối cảnh thay đổi nhanh chóng, Washington, DC Michael W Marne (2007), Những thách thức GDĐH Việt Nam vai trị có Hoa Kỳ, Bài phát biểu kết thúc nhiệm kỳ đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam, HCM Ngân hàng Thế giới (1996), Tài cho giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2006), Cung cấp tài cho GDĐH tư thục Việt Nam, Washington, DC Ngân hàng Thế giới (2011), Cần cải thiện GDĐH để trì tăng trưởng nước Đơng Á mức thu nhập thấp trung bình, Tokyo Ngân hàng Thế giới (2012), Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đắc Hƣng (2011), Về hồn thiện sách tín dụng ưu đãi cho GDĐH dạy nghề [Trực tuyến] Địa chỉ: http://test.uet.vnu.vn/coltech/taxonomy/term/153/389 [Truy cập: 17/5/2011] Nguyễn Đình Kiệm cộng (2008), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB Đại học Quốc gia, HCM Nguyễn Kim Dung, Trần Quốc Toản (2010), Quản lý nhà nước mức độ tự chủ sở giáo dục đào tạo qua kết khảo sát, Vũng Tàu Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Kim Liên (2004), Đổi công tác tra, kiểm tra tài ch nh quan khoán chi hành ch nh, đơn vị nghiệp có thu thực chế tự chủ tài Đề tài cấp mã số B2004-32, Hà Nội Nguyễn Lan Hƣơng (2006), Phân t ch định lượng tác động kỹ năng suất, Viện Khoa học Xã hội - Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Nguyễn Minh Đƣờng, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Toản (2007), Sự tương th ch 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học/cao đẳng Việt Nam với tiêu chuẩn ISO 9001:2000, Bài giảng lớp 81 [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] [87] [88] [89] [90] [91] [92] [93] [94] [95] [96] [97] [98] [99] tập huấn áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng QMS ISO 9001:2000 trƣờng đại học Trƣờng Đại học Sao Đỏ, Hải Dƣơng Nguyễn Thế Hữu (2004), Có thể thực quyền tự chủ khơng có quyền Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân (2010), Con đường đổi GDĐH [Trực tuyến] Địa chỉ: http://gdtd.vn/channel/2741/201003/Con-duong-doi-moi-giao-duc-dai-hoc-1923562/ [Truy cập: 17/4/2011] Nguyễn Tiến Dũng (2010), Một số vấn đề kinh tế đại học khoa học, Tạp chí Tia sáng, số 5, Hà Nội Nguyễn Trƣờng Giang (2006), Đánh giá tình hình thực chế tài ch nh chủ trương xã hội hóa giáo dục - đào tạo nước ta hướng hoàn thiện giai đoạn tới Đề tài cấp mã số B2006-24, Hà Nội Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (1999), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Tạo (2004), Hoàn thiện chế quản lý tài ch nh đơn vị nghiệp có thu lĩnh vực giáo dục, y tế văn hoá Đề tài cấp mã số B200427, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn, Tiêu chuẩn chất lượng GDĐH, http://www.ykhoa.net/binhluan/nguyenvantuan/080203_nguyenvantuan_tieuchuanch atluongdaihoc.htm NXB Chính trị quốc gia (2004), Các quy định pháp luật phát triển nguồn lực người, Hà Nội NXB Giáo dục (2005), Đổi GDĐH hội nhập quốc tế, Hà Nội NXB Sự thật (2009), Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Hà Nội NXB Thanh niên (2009), Đào tạo Phát triển, Hà Nội Paul Hersey (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Lê Hồng Nhung đồng (2012), Kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo đại học, trường hợp nghiên cứu trường đại học tư thục khu vực đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề Giáo dục Khoa học Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng GDĐH, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Ly (2009), Học ph đại học vấn đề giải trình trách nhiệm - thực tiễn quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Thu (2006), Hình thức tham gia lao động bất cập cung cầu liên quan đến lao động có trình độ, Viện Khoa học Lao động Xã hội - Ngân hàng Thế giới, số 3, Hà Nội Phạm Thụ (2010), GDĐH Việt Nam: lợi nhuận “mờ, http://tuoitre.vn/Giaoduc/385638/Giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam-loi-nhuan-rat%E2%80%9Cmo%E2%80%9D.html Phạm Văn Khoan (2007), Quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội Phạm Văn Trƣờng (2013), Cơ chế quản lý tài GDĐH cơng lập, http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Co-che-quan-ly-tai-chinh-giaoduc-dai-hoc-cong-lap/29175.tctc 82 [100] Phạm Xuân Thanh (2005), Đảm bảo chất lượng GDĐH: Sự vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 115, Hà Nội [101] Phan Duy Hùng (2009), Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, Hà Nội [102] Phan Văn Kha (2003), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung học chun nghiệp Việt Nam, Đề tài cấp mã số B2003-52-TĐ 50, Hà Nội [103] Phạm Xuân Thanh (2005), Kiểm định chất lượng GDĐH, Tạp chí Giáo dục, số 115, Hà Nội [104] Quan Minh Nhựt (2012), Đánh giá mức độ đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu doanh nghiệp đồng sông Cửu Long đào tạo bậc đại học trở lên, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ [105] Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg, ngày 27 tháng năm 2007 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, Hà Nội [106] Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg, ngày 27/2/2010 đổi quản lý GDĐH giai đoạn 2010-2012, Hà Nội [107] Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 991/QĐ-TTg, ngày 17 tháng năm 2010 phê duyệt đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường Đại học, cao đẳng giai đoạn 2010- 2020", Hà Nội [108] Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 22 tháng năm 2011 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội [109] Tổng cục Thống kê (2010), Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội [110] Tổng Cục thống kê (2012), Số liệu thống kê giáo dục, http://www.gso.gov.vn [111] Trần Dỗn Quới, Nhóm cộng (1990), Xây dựng sử dụng tối ưu sở vật chấtkỹ thuật giáo dục loại hình trường học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [112] Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện chế tự chủ tài ch nh trường đại học công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [113] Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục Trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [114] Trịnh Hồng Hà (2007), Những hình thức phổ biến sách tài GDĐH nước, Tạp chí Giáo dục, số 175, Hà Nội [115] Trƣờng Đại học Cần Thơ (2010), Tài liệu hướng dẫn tự đánh giá chương trình theo Tiêu chuẩn AUN, Cần Thơ [116] Trần Thanh Bình (2013), Một số vấn đề kiểm định chất lượng giáo dục, Tạp chí Văn Hóa Du lịch Sài Gịn, số 2, HCM [117] UNDP (2009), Quản lý tài ch nh công: Tăng cường hiệu điều hành quản lý nhà nước, Báo cáo hội thảo quốc gia Cải cách hành cơng: Thực trạng đề xuất giải pháp, Hà Nội [118] Ủy ban kinh tế Quốc hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu, NXB Tri thức, Hà Nội [119] Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (2006), Những quan sát GDĐH Việt Nam, Hà Nội 83 [120] Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ tri thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [121] Viện nghiên cứu giáo dục, Đại học Sƣ phạm Thành phố HCM (2008), Tài cho GDĐH, HCM [122] Viện nghiên cứu giáo dục, Đại học Sƣ phạm Thành phố HCM (2011), Niên giám khoa học 2009-2010, HCM [123] Vũ Duy Hào (2005), Hoàn thiện chế quản lý tài ch nh trường đại học công lập Việt Nam Đề tài cấp mã số B2005.38.125, Hà Nội [124] Vũ Ngọc Hải (2008), Đổi quản lý GDĐH, NXB Văn hố Sài Gịn Đại học Hoa Sen, HCM [125] Vũ Thanh Chƣơng, Phí Đăng Tuệ, Trần Văn Phong, Nguyễn Minh Tuấn (2013), Quản lý tài ch nh GDĐH, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [126] Vũ Thanh Thủy (2012), Quản lý tài ch nh trường đại học công lập iệt Nam Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [127] Vũ Trƣờng Giang (2011), Tài cho GDĐH số nước giới khuyến nghị Việt Nam [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/ Home/Tri-thuc-viet-nam/2011/12794/Tai-chinhcho-giao-duc-dai-hoc-o-mot-so-nuoc-tren.aspx [Truy cập: 07/10/2011] [128] Vũ Văn Tảo (2004), Cách nhìn chất lượng giáo dục mối quan hệ với quy mơ hiệu quả, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 7, Hà Nội [129] World Bank (1996), Tài cho giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh: [130] Arben Malaj, Fatmir Mema, and Sybi Hiada (2005), Albania, Financial Management in the Education System: Higher Education, Bamberg University [131] Arthur M.Hauptman (2006), Higher Education Finance: Trends and Issues, International Handbook of Higher Education, Spinger, p83-106 [132] Asian Development Bank, Education in Developing Asia, Volume 3, The Costs and Financing of Education: Trends and Policy Implications, 2002 [133] Brancato, C K (1995) New corperate performance measure New York: The conference board [134] Bruce Johnstone (1998), The Financing and Management of Higher Education: A Status Report on Worldwide Reforms, State University of New York [135] Bryan Cheung, Higher Education Financing Policy: Mechanisms and Effects, University of South Australia [136] Chua,C (2004), Perception of quality in higher education AUQA Occasional Publication [137] Costas, Z & Vasiliki, V (2007), Service Quality Assessment in A Greek Higher Education Institute, Journal of Business Economics and Management, (1), 33-45 [138] Cronin, J.J., & Taylor, S A (1992), Measuring service quality: A reexamination and extension, Journal of Marketing, Vol 56 (July): 55-68 [139] Do Huy Thinh cộng (2008), Governance Reform in Higher Education of Vietnam, SEAMEO Regional Training Center, Vietnam [140] Dr Peter Maassen (2000), Models of Financing Higher Education in Europe, Center for Higher Education Policy Studies (CHEPS) University of Twente [141] Gronroos, C, A, (1984), Service Quality Model and Its Marketing Implications, European, Journal of Marketing, 18 (4): 36-44 84 [142] Hauptman, A M (2007) Four models of growth International Higher Education, pp46 [143] J.G.Hough (1994), Finacial Managemnet in Education, Loughborough University, U.K [144] Jude Lubega (2010), Using ICT to enhance Knowledge Management in higher education: A conceptual framework and research agenda, Makerere University, Kampala, Uganda [145] Kaplan, R S & Norton, D P (2001), The Strategy-Focused Organization: How Balanced Scorecard Companies Thrive in The New Business Environment, Boston, MA: Harvard Business School Press [146] Lee Harvey & Diana Green (1993), Assessment & Evaluation in Higher Education, Volume 18, Issue 1, pages 9-34 [147] Mailcolm Prowle & Eric Morgan (2004), Financial Management & Control in Higher Education, Madison Ave, New York [148] Michael B Paulsen & John C.Smart (2012), The finance of Higher Education: Theory, Research, Policy & Practice, Agathon Press, New York [149] Michael, S O & Kretovics, M A (Eds.) (2005), Financing higher education in a global market New York: Algora Publishing [150] Nguyen Van Khanh, Tran Van Kham (2013), Opportunities and Challenges for ietnam’s Higher Education in the Globalisational Process: Experiences From Hanoi University of Social Sciences and Humanities , US-China Education Review B, ISSN 2161-6248, September 2013, Vol 3, No 9, 680-689 [151] Nicholas Barr, Financing Higher Education, Finance and Development, June 2005 [152] Nicholas Barr, Financing higher education: Lessons from developed economies, options for developing economies, 12/2006 [153] Olin L Adams III, David M.Shannon (2006), Cost Control in Higher Education, University [154] Parasuraman, A., L L Berry, & V A Zeithaml (1991), Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing, 67 (4): 420-450 [155] Paul Bryant (2007), A few comments on the management of comparable universities in the United States and in Vietnam, Eastern Connecticut State University – USA [156] Roger L Geiger & Donald E Heller, Financial Trends in Higher Education: The United States, 2011 [157] Salerno, Carlo (2006) Cost sharinư22wwg in higher education financing: economic perils in developing countries International Higher Education, 43 [158] Taylor Brooks (2010), Innovation Education: Problems and Prospects in Governance and Management of the Vietnamese Higher Education System, Emory University School for International Training Study Abroad Vietnam: Globalizaton and National Development, U.K [159] Tilak, J.B G (2006) Global Trends in Funding Higher Education International Higher Education, 42 [160] Tony Holloway (2006), Financial Management and Planning in Higher Education institutions, Brunel University [161] Unesco (1995), Financial management in higher education institutions for Eastern Mediterranean countries, Report of a sub-regional workshop, Patras, Greece [162] UNICEF (2000), Defining Quality in Education, New York, NY, USA [163] World Bank (2008), Higher Education and Skills for Growth, Human Development Department East Asia and Pacific Region, Hanoi ... quản lý nhà nƣớc, trƣờng đại học công tác quản lý tài nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ? 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tác động công tác quản lý tài đến chất lƣợng giáo dục. .. niệm quản lý tài trƣờng đại học cơng nhƣ sau: Quản lý tài trƣờng đại học cơng q trình tác động nhà nƣớc tới hệ thống quản trị đại học công (bộ máy quản trị đại học công) thông qua hệ thống công. .. việc quản lý sử dụng nguồn kinh phí phục vụ cho đào tạo nghiên cứu khoa học trƣờng 3.2 Quản lý tài chất lƣợng giáo dục 3.2.1 Chất lượng giáo dục tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục 3.2.1.1 Chất

Ngày đăng: 21/12/2021, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ann Bartholomew và đồng sự (2004), Đồng đánh giá về hỗ trợ ngân sách trung ương, Báo cáo về Việt Nam 1994-2004, University of Birmingham, U.K Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng đánh giá về hỗ trợ ngân sách trung ương, Báo cáo về Việt Nam 1994-2004
Tác giả: Ann Bartholomew và đồng sự
Năm: 2004
[2]. Astin A.W (2004), Đánh giá chất lượng để đạt được sự hoàn hảo - Triết l và thực tiễn trong nhận xét và đánh giá chất lượng GDĐH, NXB Đại học Quốc gia, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng để đạt được sự hoàn hảo - Triết l và thực tiễn trong nhận xét và đánh giá chất lượng GDĐH
Tác giả: Astin A.W
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[3]. Ban liên lạc các trường đại học Việt Nam (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý GDĐH và cao đẳng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý GDĐH và cao đẳng Việt Nam
Tác giả: Ban liên lạc các trường đại học Việt Nam
Năm: 2010
[4]. Barrtel, Ann (1994), Tăng năng suất từ việc thực hiện các chương trình đào tạo cho người lao động, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng năng suất từ việc thực hiện các chương trình đào tạo cho người lao động
Tác giả: Barrtel, Ann
Năm: 1994
[5]. Bộ Công Thương (2008) Quyết định số 4371/QĐ-BCT ngày 06/8/2008 ban hành Quy chế quản lý tài ch nh trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Công Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4371/QĐ-BCT ngày 06/8/2008 ban hành Quy chế quản lý tài ch nh trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Công Thương
[6]. Bộ Công Thương (2008) Quyết định số 4572/QĐ-BCT ngày 29/8/2008 phân cấp và uỷ quyền quản lý tài sản Nhà nước trong các cơ quan hành ch nh, đơn vị sự nghiệp thuộc và trực thuộc Bộ Công thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4572/QĐ-BCT ngày 29/8/2008 phân cấp và uỷ quyền quản lý tài sản Nhà nước trong các cơ quan hành ch nh, đơn vị sự nghiệp thuộc và trực thuộc Bộ Công thương
[7]. Bộ Công Thương (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo quyết toán tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quyết toán tài chính
[8]. Bộ Công Thương (2011), Tài liệu Hội thảo đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục trong các trường của Bộ Công Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục trong các trường của Bộ Công Thương
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2011
[9]. Bộ Công Thương (2012), Báo cáo thực hiện nghị quyết của Quốc hội về các nội dung liên quan đến GDĐH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện nghị quyết của Quốc hội về các nội dung liên quan đến GDĐH
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2012
[10]. Bộ Công Thương (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), GDĐH trong thế kỷ 21 - Tầm nhìn và hành động, UNESCO, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDĐH trong thế kỷ 21 - Tầm nhìn và hành động
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1998
[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Đề án Quy hoạch hệ thống mạng lưới các trường đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Quy hoạch hệ thống mạng lưới các trường đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1999
[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đề án xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đối với GDĐH và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đối với GDĐH và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), GDĐH và những thách thức đầu thế kỷ 21, Tài liệu Hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDĐH và những thách thức đầu thế kỷ 21
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2000
[15]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
[16]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo đánh giá tác động của Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động của Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
[17]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường cao đẳng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường cao đẳng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
[18]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 37/2012/TT- BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 37/2012/TT- BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
[19]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Đổi mới cơ chế tài ch nh đối với cơ sở GDĐH công lập, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế tài ch nh đối với cơ sở GDĐH công lập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
[25]. Cao Huy Thuần (2008), Đại học giữa hai luân lý, http://www.tuanvietnam.net//vn/tulieusuyngam/4889/index.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w