1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chính t15- Đv nuôi trong GĐ Đv sống trong rừng

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 60,21 KB

Nội dung

- Cô giáo dục: Các con vật nuôi trong gia đình rất - Học bài “Gà trống, mèo...” gần gũi với chúng ta như chó mèo, gà,vịt,lợn,trâu bò - Chơi TC: Thỏ nghe hát chúng cung cấp cho chúng ta t[r]

Trang 1

Tuần thứ : 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện: Số tuần:1

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

gà trống

4.Điểm danh

- Tạo cho trẻ có sự thoải mái khi đến lớp học với cô và bạn Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi mỗi khi đến lớp

-Trẻ biết chủ đề mới củatuần.Giúp trẻ biết về lợi ích của các loài vật đối với đời sống con người

- Qua tranh ảnh trẻ nhậnbiết được các con vậtgần gũi

- Trò chuyện với trẻ vềngày thành lập Quânđội nhân dân Việt Nam22/12

- Rèn kĩ năng ghi nhớ, quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu quý

và chăm sóc bảo vệ các con vật gần gũi…

* Kiến thức:Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp các độngtác cùng cô

* Kĩ năng: Rèn sự chú ý, quan sát, phát triển thể chất

* Giáo dục:-Trẻ ngoan,

có ý thức trong tập luyện

- Giúp trẻ quan tâm đến mình và bạn

- Cô nắm được sĩ số lớp,trẻ đi học, trẻ nghỉ học

- Giáo dục trẻ chăm đi

- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi.

- Tranh ảnh, bài hát, bài thơ về chủ đề…

- Sân tập sạch sẽ, an toàn, đĩa nhạc

- Sổ điểm danh

Trang 2

- Cô đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác

trẻ thích đến lớp với cô, với bạn

- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy

định Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe,

học tập của trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc theo ý thích

2 Trò chuyện:

- Cho trẻ hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con”

+ Nhà con nuôi những con vật gì?

+ Các con vật nuôi trong gia đình có ích lợi gì?

+ Con có yêu những con vật không?

+ Con đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con

vật?

- Cho trẻ xem tranh thảo luận về các con vật nuôi

trong gia đình

- Trò chuyện với trẻ về ngày thành lập Quân đội

nhân dân Việt Nam 22/12

- Giáo dục trẻ không được đánh đập các con vật,

không ôm ấp các con vật, phải rửa tay sạch sẽ sau

khi tiếp xúc với các con vật

3.Thể dục sáng:

a.Khởi động: Cho trẻ khởi động theo bài “ Thể dục

sáng’’ – Chuyển đội hình 3 hàng ngang

b.Trọng động: Tập bài tập phát triển chung

+ Hô hấp: gà gáy

+ Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay

+ Chân: Nâng cao chân, gập gối

+ Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên

+ Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau

=> Tập kết hợp với bài “Con gà trống ”

c Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về tổ

d.Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt

Trang 3

4.Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo sổ- chấm ăn.

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

Chơi với nhạc cụ, nghe âm thanh,

nghe hát.múa, biểu diễn các bài

hát về những con vật nuôi trong

- Biết cách mô tả về thứmình cần mua

- Trẻ biết liên kết các gócchơi

-Trẻ biết lựa chọn cáckhối, hình để xây dựngnên trại chăn nuôi, vườnthú, xếp hình , ghép hìnhcon vật

- Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết hát, múa vàbiểu diễn tự nhiên một sốbài hát về những con vậtnuôi trong gia đình

- Trẻ biết làm sách, xemtranh về các con vật…

- Biết cách chăm sóc cáccon vật nuôi

2 Kĩ năng:

- Phát triển tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ

- Rèn kĩ năng xếp, lắp ghép khéo léo

- Rèn tính mạnh dạn , tự tin cho trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi trong giađình và biết cách chăm sóc bảo vệ con vật có ích…

-Bộ đồ dùng đồ chơi ở góc phân vai

- Mô hình, các khối

- Dụng cụ âm nhạc

- Sách, tranh ảnh các con vật , thẻ chữ cái

- Một số con vật nuôi sống trong gia đình.

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt đông của trẻ

Trang 4

1.Ổn định tổ chức :

- Cho trẻ hát bài “ Một con vịt’’

+ Chúng mình vừa hat bài hát gì ?

+ Bài hát đã nhắc tới con vật nào? Con vịt được nuôi

ở đâu?

=>Giáo dục trẻ yêu quý các con vật và bảo vệ các

con vật có ích…

2 Nội dung

a.Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì?

- Cô đã chuẩn bị những góc chơi nào?

+ Con muốn chơi ở góc chơi nào?

+ Con sẽ chơi gì trong góc đó?

+ Tại sao con lại thích chơi ở góc “này”?

- Giới thiệu tên trò chơi ở các góc chơi, đồ dùng chuẩn

bị để trẻ chơi

- Cho trẻ tự nhận góc chơi Hướng trẻ vào góc chơi

- Đến từng góc hỏi ý tưởng của trẻ sẽ làm gì ?

-Cô gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

* Góc đóng vai:

+ Cửa hàng bác bán những thứ gì?

+ Bác bán cho tôi 1 xuất cơm thịt,cá,canh cua

+ Tôi muốn mua thịt lợn

+ Bác bán bao nhiêu tiền một cân thịt lợn?

+ Bác sĩ khám giúp con mèo nhà tôi bị ốm rồi?

* Góc nghệ thuật:

- Gợi ý trẻ hát múa các bài hát về các con vật Kết hợp

sử dụng các dụng cụ âm nhạc

* Góc xây dựng:

- Các bác đang xây công trình gì thế?

+ Bác cần những nguyên liệu gì để xây?

+ Bác sẽ nuôi những con vật gì?

- Cô hướng cho trẻ tới chủ đề chơi ở các góc, giáo dục

trẻ trước khi chơi…Sau đó cho trẻ về các góc

b.Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về

nội dung chơi

âm nhạc

- Tôi xây trại chăn nuôi.

- Tôi cần gạch,hàng rào và các con vật như chó mèo lợn trâu bò

Trang 5

Hoạt động

ngoài trời

1 Hoạt động có mục đích:

- Tham quan khubếp ăn của trường

Dạo chơi sân trường,quan sát môi trườngxanh- sạch - đẹp,nhặt lá rụng

- Nghe kể chuyện,đọc thơ, đọc các bài

ca dao, tục ngữ vềchủ đề

1.Kiến thức

- Trẻ biết được khu bếp ăn của trường.

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên , quan sát khuôn viên của trường, biết nhặt lá rụng…

- Trẻ đọc thuộc các bài thơ, ca dao tục ngữ về các con vật…

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh, phân biệt.Trẻ nêu lên được những gì mình quan sát được bằng ngôn từ rõ ràng.

-Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ Phát huy tinh thần đoàn kết,sự hợp tác nhóm.

3 Giáo dục:

=> Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ MTXQ và yêu quý chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.

- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ MTXQ…

- Địa điểm Sân chơi sạch

sẽ, an toàn.

- Địa điểm quan sát.

- Mũ dép cho trẻ, trang phục gọn gàng.

- Mũ mèo, mũ chim…

- Bóng, phấn, vòng, sác xô…

- Các đồ chơi ngoài trời.

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

Trang 6

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: “ Ai cũng yêu chú mèo ’’

- Trò chuyện :

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Con biết những con vật nào? Nhà con nuôi những con vật gì?

=> Giáo dục trẻ yêu quý những con vật nuôi trong gia đình và cách

chăm sóc bảo vệ chúng…

2 Nội dung.

a Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: “ Thăm quan bếp của

trường Dạo chơi sân trường, quan sát môi trường xanh- sạch- đẹp,

nhặt lá rụng’’

- Cô giới thiệu mục đích của buổi quan sát…( cô giáo dục trẻ cách đi

đến địa điểm để quan sát).

- Thăm quan bếp ăn của nhà trường:

+ Các con quan sát xem đây là khu vực nào?

+ Nhà bếp để làm gì?

+ Trong nhà bếp còn có những khu vực nào đây ? Khu vực này các

cô để làm gì?

+ Các con thấy các cô đang làm gì?

( À cô thì đang nấu ăn, cô thì đang lau chùi vệ sinh nhà bếp cho sạch

đấy…) GD trẻ biết giữ gìn VS…

- Dạo chơi sân trường, quan sát môi trường xanh - sạch - đẹp, nhặt lá

rụng…

=>Củng cố-giáo dục trẻ yêu thiên nhiên,bảo vệ MT

- Đọc thơ, hát các bài hát chủ đề….

b Hoạt động 2: Trò chơi vận động.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi Luật chơi của trò chơi : “ Mèo

duổi chuột, Mèo và chim sẻ”.

-TC: Mèo và chim sẻ

- Cách chơi: Một trẻ đóng vai mèo số còn lại làm chim sẻ.Các chú

chim sẻ đi tìm mồi mèo xuất hiện kêu “meo meo” tìm cách bắt chim

sẻ,các chú chim phải bay nhanh về tổ

- Tổ chức cho trẻ chơi (cô bao quát, động viên trẻ

- Nhận xét sau khi chơi.

c Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Cô bao quát trẻ

trong quá trình chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ.

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Trang 7

- Trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn trong ngày.

- Biết giá trị dinh dưỡng của các món ăn đối với sức khỏe con người

- Biết mời cô, mời bạn trước khi ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ năng rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh trong khi ăn

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Ăn hết xuất và không làm rơi vãi cơm ra ngoài

- Xà bông

- Vòi nước

- Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn của trẻ.

- Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay.

- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, đúng tư thế

- Tạo thói quen ngủ đúng giờ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan

- Trẻ biết thực hiện đúng động tác theo lời của bài vận động

- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Phòng ngủ ,gối,bài thơgiờ đi ngủ

- Quà chiều

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

Trang 8

1 .vệ sinh

- Cho trẻ xếp hàng và đọc bài thơ” Rửa tay”

- Các con có biết đã đến giờ gì rồi không?

- Đúng rồi Vậy trước khi ăn chúng mình phải làm gì?Vì sao chúng

mình lại phải rửa tay, rửa mặt trước khi ăn nhỉ?

- Đúng rồi Từ sáng đến giờ các con đã được tiếp xúc với nhiều đồ

vật Vì vậy có rất nhiều vi khuẩn sẽ bám vào tay, nếu các con

không rửa ?

- Các con cùng lắng nghe cô nhắc lại các bước rửa tay, rửa mặt

nhé.

- Rửa tay:Các con sẽ thực hiện 6 bước rửa tay

- Rửa mặt: các con lấy đúng khăn mặt của mình và chải khăn trên

lòng bàn tay,sau đó…

- Cô cho từng tổ đi rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát

2 Ăn trưa

- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc bài thơ “Giờ ăn”

- Cô chia cơm cho trẻ Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng,

nhắc trẻ ăn hết suất, khi ăn không nói chuyện, cơm rơi vãi phải

nhặt vào đĩa.

- Cô mời trẻ ăn cơm.

Trong khi trẻ ăn, cô giúp những trẻ ăn yếu

- Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh.

1.Ngủ trưa:

Cô cho trẻ đi vệ sinh

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm

đúng tư thế

- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”

- Cô giáo dục trẻ trước khi ngủ …

- Cô có thể hát những bài hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ

ngủ…

- Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý các tình

huống xảy ra

2.Vận động nhẹ- Ăn quà chiều.

- Cô cho trẻ vận động bài “ Đu quay”, đi rửa mặt, đi

vệ sinh Sau đó cô chải đầu tóc cho trẻ…

- Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ đi vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ đúng tư thế

-Trẻ vận động bài “Đu quay”

- Trẻ ăn quà chiều.

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

Trang 9

3 Hoạt động góc:

Chơi tự do theo ý thích của trẻ ở các góc

4 Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ năng sống

và biết sử dụng tiết kiệm điện, nước

5 Biểu diễn văn nghệ

Cho trẻ biểu diễn các bài về chủ đề

6 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Trẻ biết được một số PTGT và LLATGT đơn giản.

- Giúp trẻ tự khẳng định mình vào vai chơi.

- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác rửa tay.

-Biết nhận xét đánh giá mình và bạn.

- Biết nêu đủ các tiêu chuẩn bé ngoan.

Trang 10

1.Ôn kiến thức đã học.

- Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng: Hướng dẫn cho

trẻ học vở ATGT

2 Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu:

- Tổ chức cho những cháu còn yếu về kiến thức, kỹ năng trong các

hoạt động hoàn thiện bài học của mình

3 Cho trẻ chơi theo ý thích.

- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi Nhắc trẻ chơi ngoan, đoàn

kết bạn bè

4 Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ năng sống và biết

sử dụng tiết kiệm điện, nước.

- Cho trẻ thực hiện rửa tay và giáo dục trẻ cách tiết kiệm nước

5 Biểu diễn văn nghệ:

- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá

nhân Khuyến khích trẻ thể hiện sáng tạo.

6 Nêu gương cuối ngày – cuối tuần

- Cô hỏi trẻ các tiêu chuân bé ngoan, Mời trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn

đạt bé ngoan

- Cô nêu ra các tiêu chuẩn bé ngoan cần đạt

- Cho từng tổ đứng lên, các bạn trong tổ tự nhận xét mình, nhận xét

bạn

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa đạt tiêu

chuẩn bé ngoan cần cố gắng.

- Cho trẻ tự nhận cờ và cắm cờ

- Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ

- Trẻ ôn lại kiến thức đã học

- Trẻ thực hiện.

-Trẻ ôn bài cùng cô.

- Trẻ tự chơi ở các góc -Trẻ làm vệ sinh

- Trẻ hát.

- Trẻ biểu diễn tự nhiên

- Trẻ nêu đủ 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Giáo dục trẻ biết chào, hỏi lễ phép trước khi ra về

- Trao trẻ tận tay phụ huynh

- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và

tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày…

- Khi hết trẻ cô dọn vệ sinh phòng nhóm, tắt điện,

nước khóa cửa phòng trước khi ra về

Trang 11

- Trò chơi “Mèo và chim sẻ”

Hoạt động bổ trợ : + Bài hát: “ Ai cũng yêu chú mèo’’

+ Bài thơ: “ Mèo đi câu cá ”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1.Kiến thức:

- Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi lên, xuống ván dốc

- Biết cách chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Rèn sự khéo léo, sự phối hợp tay,chân mắt góp phần phát triển thể lực,sức khỏe chotrẻ Rèn cho trẻ các phản xạ nhanh nhẹn khi chơi trò chơi

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể,biết lắng nghe và chú ý trong giờ học.Biết giữ gìn

vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường,biết lợi ích của việc luyện tập thể dục

+ Nhà con nuôi những con vật gì?

+ Trong gia đình các con nuôi những con vật đó có

ích lợi gì?

+ Con đã làm gì để chăm sóc các con vật?

=> Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc bảo vệ các con

vật nuôi trong gia đình…

- Hôm nay cô cháu mình cùng tổ chức cuộc thi

“những người thợ giỏi” đi lên xuống ván dốc để xây

dựng khu chăn nuôi nhé

2 Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ khởi động theo bài“ Thể dục sáng’’ đi các

kiểu chân Sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang

Trang 12

+ Động tác tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay.

+ Động tác chân: Đứng đưa chân ra trước chân sau

thẳng.( NM)

+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên

+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang.( NM)

- Cô cho trẻ chuyển đội hình đứng 2 hàng đối diện

* Vận động cơ bản: “ Đi lên, xuống ván kê dốc’’

-Bây giờ là lúc những người thợ giỏi thể hiện tài

năng của mình để xây trại chăn nuôi.Muốn thể hiện

tốt phần thi của mình các con quan sát cô làm mẫu

và hướng dẫn cách thực hiện nhé

+ Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích

- Các con quan sát cô vừa làm gì?

- Cô giới thiệu tên vận động…

+ Cô tập mẫu lần 2: Phân tích

- Đứng trước vạch chuẩn bi có hiệu lệnh thì từng

bạn đi lên tấm ván 1 (Đi lên dốc) sau đó sang tấm

ván thứ 2 (Đi xuống dốc) khi đi lưng thẳng đầu

không cúi và giữ được thăng bằng.Sau đó đi về phía

trước lấy khối hộp hoặc hàng rào về để xây trại chăn

nuôi

+ Gọi 1 trẻ lên tập mẫu

+ Bạn vừa thực hiện vận động gì?

+ Khi đi lên, xuống ván dốc phải đi như thế nào?

+ Các con có muốn thực hiện giống bạn không?

- Cho trẻ thực hiện

+ Lần 1: Cô mời lần lượt từng trẻ một lên thực hiện.(

khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ và

động viên trẻ kị thời…)

+ Lần 2: Mời lần lượt 2 trẻ ở 2 đội lên thực hiện

+ Lần 3: Cho 2 đội thi đua với nhau.( kết hợp mở

nhạc nhỏ cho trẻ nghe)

- Cô bao quát và khuyến khích trẻ thực hiện đúng

- Cô mời 1 trẻ thực hiện xuất sắc nhất lên thực hiện

lại vận động

- Củng cố: Các con vừa thực hiện vận động gì?

* Trò chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ’’

- Cách chơi: Một trẻ đóng vai mèo số còn lại làm

chim sẻ.Các chú chim sẻ đi tìm mồi mèo xuất hiện

Trang 13

kêu “meo meo” tìm cách bắt chim sẻ,các chú chim

phải bay nhanh về tổ

- Luật chơi: Nếu như mà bạn chim sẻ nào chạy

không kịp về tổ mà bị bắt sẽ nhảy lò cò

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần ( khi trẻ chơi cô chú ý

quan sát và động viên, khuyến khích trẻ chơi )

- Nhận xét sau khi chơi…

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng…

3 Kết thúc:

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã tập vận động gì?

- Chúng mình được chơi trò chơi gì ?

- Nhận xét - tuyên dương Chuyển hoạt động

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Mèo đi câu cá”

- Chơi trò chơi

- Trẻ vỗ tay

- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng

- Đi lên, xuống ván dốc

- Trò chơi “ Mèo và chim sẻ”

- Trẻ vỗ tay

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2021

Tên hoạt động: KNS

Ngày đăng: 21/12/2021, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w