1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng cho vayvốn đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh ThừaThiên Huế

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 562,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Câu nói “Cho cần câu cho xâu cá” khơng kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn mà giải pháp tối ưu giảm nghèo, phù hợp với thông lệ quốc tế Đáp ứng vấn đề này, Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam thành lập nhằm thực giải pháp tài xóa đói, giảm nghèo Mặc dù nỗ lực lớn, để người nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng Tuy nhiên, cịn có nhiều vấn đề nảy sinh từ phía người cho vay người vay cho vay không đối tượng; mức vốn vay thấp, thời hạn cho vay chưa phù hợp….Vì vậy, kết đạt chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra, chất lượng cho vay vốn hộ nghèo thấp Xuất phát từ thực trạng trên, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay vốn hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm tìm giải pháp khắc phục hạn chế cấp thiết, có ý nghĩa to lớn việc thực chiến lược xóa đói giảm nghèo nước nói chung, thị xã Hương Thủy nói riêng Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng cho vay vốn hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy năm qua nào? Chất lượng cho vay vốn hộ nghèo ngân hàng thời gian qua đánh giá ? - Hộ nghèo vay vốn có hài lịng với hoạt động cho vay của NHCSXH ? Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hài lòng hộ vay vốn NHCSXH thị xã Hương Thủy - Giải pháp nhằm nâng chất lượng cho vay hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy thời gian đến ? Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay vốn hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy, đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo đến năm 2015 * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn cho vay vốn, tiêu đánh giá chất lượng cho vay - Đánh giá thực trạng chất lượng cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH thị xã Hương Thủy - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH thị xã Hương Thủy - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát NHCSXH thị xã Hương Thủy hộ nghèo vay vốn từ NHCSXH thị xã Hương Thủy nhằm phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm NHCSXH 12 xã, phường - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH từ 2008 - 2010, phân tích chất lượng cho vay hộ nghèo NHCSXH năm 2010 đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đến năm 2015 Đóng góp đề tài - Đề tài sâu phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH thị xã Hương Thủy - Từ kết nghiên cứu, đề xuất hệ thống giải pháp hợp lý, có sở nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo NHCSXH Hạn chế đề tài Thứ nhất, số liệu thứ cấp thu thập phục vụ cho nhiên cứu giai đoạn năm (từ 2008 - 2010) nên chưa phản ánh thực xác chất tiêu hoạt động Thứ hai, đề tài sâu nghiên cứu chất lượng cho vay vốn hộ nghèo chưa đề cập đến loại hình cho vay vốn khác NHCSXH Thứ ba, số lượng mẫu điều tra tập trung vào hộ nghèo vay vốn số xã, phường địa bàn thị xã Hương Thủy, chưa đủ để phản ánh hết tình hình thực tế đại đa số hộ nghèo địa bàn thị xã Hương Thủy Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa nguyên tắc hồn trả Tín dụng “Phạm trù kinh tế thể mối quan hệ người cho vay người vay Trong quan hệ người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hóa cho người vay thời gian định, tới hạn trả nợ người vay có nghĩa vụ hồn trả số tiền giá trị hàng hóa vay, kèm theo khoản lãi”[14] 1.1.2 Bản chất tín dụng - Hồn trả tín dụng: giai đoạn kết thúc để hồn thành chu trình quay vịng vốn, vốn tín dụng lại quay trở lại hình thức tín dụng ban đầu có thêm phần giá trị tăng thêm, người vay phải đảm bảo hoàn trả gốc lẫn lãi cho ngân hàng [24] Như vậy, hồn trả chất tín dụng nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng Hồn trả tín dụng quay trở giá trị Hồn trả phải ln bảo tồn mặt giá trị có phần tăng thêm hình thức lợi tức 1.1.3 Chức tín dụng (1) Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ: Chức thể nguồn vốn tiền tệ xã hội điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm phát triển kinh tế xã hội (2) Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng cho xã hội (3) Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế [24] 1.1.4 Các hình thức tín dụng 1.1.5 Tín dụng vi mơ cho người nghèo Tín dụng quy mơ nhỏ: “Là khoản cho vay có giá trị nhỏ, có khơng có tài sản bảo đảm hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp để sử dụng vào hoạt động tạo thu nhập cải thiện điều kiện sống” “Hộ gia đình, cá nhân cá nhân thu nhập thấp nghèo: quy định theo vùng, khu vực Việt Nam theo tiêu chuẩn tổ chức tài quy mơ nhỏ quy định” [7] 1.2 CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.2.1 Quan niệm chất lượng cho vay hộ nghèo Có thể hiểu: Chất lượng cho vay hộ nghèo đáp ứng nhu cầu hộ nghèo tạo hiệu kinh tế - xã hội khoản vay, khả hoàn trả hộ nghèo, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm tồn NHCSXH [40] 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo 1.2.2.1 Nhóm tiêu định tính - Thủ tục vay vốn - Thái độ phục vụ nhân viên NHCSXH - Mức độ đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2.2.2 Nhóm tiêu định lượng - Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn: Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ Số hộ thoát nghèo nhờ vốn vay từ NHCSXH = vốn vay NHCSXH Số hộ nghèo vay vốn NHCSXH - Qui mô tốc độ tăng dư nợ: Qui mô tốc độ tăng dư nợ cao cho thấy số hộ nghèo vay cao dư nợ bình quân hộ vay cao đáp ứng nhu cầu vốn hộ nghèo, cụ thể: + Tổng doanh số cho vay + Tổng doanh số thu nợ + Tổng dư nợ + Số lượt hộ vay + Dư nợ cho vay hộ - Tỷ lệ nợ hạn : Tỷ lệ nợ hạn = Tổng dư nợ hạn Tổng dư nợ - Mức cho vay - Thời hạn cho vay 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo 1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan Đây nhân tố quan trọng, tác động mạnh tới chất lượng hoạt động tín dụng hộ nghèo Thuộc nhóm bao gồm nhiều nhân tố, chủ yếu bao gồm: Thứ nhất: Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Thứ hai: Môi trường kinh tế Thứ ba: Môi trường tự nhiên Thứ tư: Môi trường pháp lý Thứ năm: Năng lực, nhận thức hộ vay 1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Đây nhân tố thuộc nội thân NHCSXH Chúng bao gồm số nhân tố chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Chiến lược hoạt động ngân hàng Thứ hai: Mơ hình tổ chức ngân hàng Thứ ba: Cơ sở vật chất Thứ tư: Phẩm chất, trình độ lực đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘ NGHÈO, TÍN DỤNG HỘ NGHÈO 1.3.1 Khái quát hộ nghèo * Khái niệm hộ nghèo Có nhiều quan điểm đói nghèo định nghĩa coi chung nhất, có tính chất hướng dẫn phương pháp đánh giá, nhận diện đói nghèo Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đưa hội nghị tổ chức Bangkok tháng 9/1993 bàn giảm đói nghèo sau: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” [36] 1.3.2 Tiêu chí để xác định hộ nghèo 1.3.3 Vai trị cho vay hộ nghèo 1.3.4 Quan điểm cho vay hộ nghèo 1.3.5 Chính sách cho vay hộ nghèo 1.3.5.1 Nguyên tắc cho vay Nguyên tắc 1: Hộ nghèo phải sử dụng tiền vay mục đích xin vay Nguyên tắc 2: Hộ nghèo phải cam kết hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thỏa thuận [6] 1.3.5.2 Phương thức cho vay 1.3.5.3 Lãi suất cho vay 1.3.5.4 Hình thức bảo đảm tiền vay 1.4 KINH NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm tổ chức quốc tế 1.4.2 Kinh nghiệm tổ chức tín dụng Việt Nam 1.4.3 Những kết đạt giải pháp giảm nghèo 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài chủ yếu thu thập qua hai nguồn số liệu, số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp Bảng 1.2 Quy mô số hộ điều tra TT Địa bàn Số hộ điều tra Phường Thủy Phương 60 Phường Thủy Lương 42 Xã Thủy Phù 55 Xã Thủy Thanh 54 Xã Dương Hòa 25 Tổng cộng Ghi Đại diện cho phường nằm dọc theo Quốc lộ 1A, phía tây thị xã, vùng gị đồi Đại diện cho phường nằm phía đông thị xã, vùng thấp trũng Đại diện cho xã nằm phía nam thị xã, dọc theo Quốc lộ 1A Đại diện cho xã nằm phía bắc thị xã, vùng thấp trũng Đại diện cho xã đặc biệt khó khăn vùng gị đồi 236 ( Nguồn: Số liệu điều tra ) 1.5.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 1.5.3 Cơng cụ phương pháp tính toán tiêu kinh tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Thị xã Hương Thủy nằm toạ độ địa lý: 1608’ đến 1630’ vĩ bắc 10730’ đến 10745’ kinh đơng; phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế, sát thành phố Huế, trung tâm thị xã cách thành phố Huế khoảng 10 km Phía đơng giáp huyện Phú Vang, phía tây giáp huyện Hương Trà, huyện Nam Đơng huyện A Lưới, phía nam giáp huyện Phú Lộc, phía Bắc giáp thành phố Huế 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Do có vị trí thuận lợi, định hướng đô thị vệ tinh, vùng kinh tế động lực tỉnh Thừa Thiên Huế Phát huy mạnh này, đến năm 2010, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 73,35% cấu kinh tế Hương Thủy, dịch vụ chiếm 17,63% nơng nghiệp cịn 9,02%; tốc độ tăng trưởng GDP đạt 17,64%; GDP bình quân đầu người đạt 24,63 triệu đồng [13] Bảng 2.1 Các tiêu kinh tế xã hội thị xã Hương Thủy 2008 - 2010 S TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( GDP) % 15,84 15,86 17,64 Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ % 22,13 14,63 15,33 Tốc độ tăng giá trị sản xuất CN – TTCN địa bàn % 16,02 17,99 19,47 Tổng sản phẩm bình quân đầu người (GDP Triệu đồng theo giá hành) 17,86 21,61 24,63 Tổng vốn đầu tư địa bàn 789 910 1.100 Dân số trung bình Người 96.525 97.014 98.172 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên %0 1,116 1,126 0,719 Mật độ dân số Người/km2 211 212 215 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia % 4,64 3,75 3,66 % 3,94 3,57 3,36 Tỷ đồng 10 Tỷ lệ hộ cận nghèo (Nguồn: Văn kiện Đại hội Đảng thị xã Hương Thủy lần thứ XIV, Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2010 ) Mật độ dân số bình qn khơng cao, khoảng 215 người/km Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu Phú Bài, Thủy Dương, Thủy Phương, khu vực dân cư dọc tuyến giao thông, xã có mật độ cao Thủy Vân: 1.294 người/km2, thấp Dương Hịa, có người/km2 2.1.3 Tình hình xóa đói giảm nghèo thị xã Hương Thủy giai đoạn 2006 - 2010 Theo kết điều tra thời điểm tháng 10/2010 toàn thị xã Hương Thủy có 1.795 hộ nghèo 1.337 hộ cận nghèo, chiếm tỉ lệ 7,92% 5,90% tổng số hộ toàn thị xã, thấp tỉ lệ toàn tỉnh Thừa Thiên Huế tương ứng 11,16% 6,83% Trong tỉ lệ hộ nghèo khối phường 6,79%, khối xã 9,39% (tương ứng tỉnh 5,46% 14,9%) Cụ thể tình trạng hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo năm 2010 thể bảng sau: Bảng 2.4 Hộ nghèo, cận nghèo năm 2010 thị xã Hương Thủy (Theo chuẩn nghèo 2010) Số TT Khối phường, xã Khối phường Hộ nghèo Tổng số hộ (hộ) Tổng số (hộ) Hộ cận nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tổng số (hộ) Tỷ lệ hộ cận nghèo (%) 12.778 867 6,79 678 5,31 Phú Bài 3.092 152 4,92 143 4,62 Thủy Châu 2.303 195 8,47 154 6,69 Thủy Dương 2.506 116 4,63 57 2,27 Thủy Phương 3.192 212 6,64 137 4,29 Thủy Lương 1.685 192 11,39 187 11,10 Khối xã 9.881 928 9,39 659 6,67 Thủy Bằng 1.681 180 10,71 121 7,20 Thủy Phù 2.715 222 8,18 168 6,19 Phú Sơn 372 66 17,74 27 7,26 Dương Hòa 370 67 18,11 42 11,35 Thủy Vân 1.584 116 7,32 76 4,80 Thủy Tân 1.114 118 10,59 83 7,45 Thủy Thanh 2.045 159 7,78 142 6,94 22.659 1.795 7,92 1.337 5,90 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo phòng Lao động – Thương binh xã hội thị xã) Qua số liệu bảng 2.4 tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo toàn thị xã chiếm tỉ lệ 13,82%, cao xã khó khăn vùng gò đồi Dương Hòa 29,46%, Phú Sơn 25,0%, thấp phường Thủy Dương 6,90%, phường Phú Bài 9,54% 2.2 NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO 2.2.1 Giới thiệu Ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy 2.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH thị xã Hương Thủy thành lập theo Quyết định số 628/QĐ-HĐQT ngày 10/5/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam Đến ngày 01 tháng năm 2003 NHCSXH thị xã thức vào hoạt động Vị trí, vai trị, chế tổ chức hoạt động Ngân hàng quy định rõ định thành lập Điều lệ hoạt động Ngân hàng 2.2.1.2 Chức nhiệm vụ 2.2.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý Đây mơ hình đặc thù, huy động sức mạnh máy trị xã hội chung sức thực chương trình xóa đói giảm nghèo, thể tính sáng tạo mơ hình quản lý Việt Nam Cơ cấu mơ hình quản lý NHCSXH gồm có phận hợp thành: Thứ nhất, phận quản trị Thứ hai, phận điều hành tác nghiệp Thứ ba, phận phối hợp 2.2.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy 2.2.2.1 Nguồn vốn cho vay Nguồn vốn NHCSXH chủ yếu từ nguồn vốn Trung ương phần từ nguồn vốn địa phương, tiền gửi tiết kiệm Nguồn vốn Trung ương nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn, nguồn vốn chuyển sở số vốn Nhà nước cấp theo kế hoạch phê duyệt Nguồn vốn địa phương nguồn vốn ngân sách tỉnh chuyển sang để góp phần thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Nguồn tiết kiệm chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng, nguồn bao gồm: tiền gửi khách hàng tiền gửi tiết kiệm hộ vay vốn 2.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn Hiện nay, NHCSXH thực cho vay 17 chương trình tín dụng, có 13 chương trình cho vay nguồn vốn nước chương trình cho vay nguồn vốn nước [20] Tuy nhiên thị xã trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh, NHCSXH thực chương trình tín dụng ưu đãi địa bàn (1) Chương trình cho vay hộ nghèo: dư nợ đến cuối năm 2010 61.684 triệu đồng chiếm tỉ trọng cao chương trình 48,38% (2) Chương trình cho vay Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn: dư nợ đến cuối năm 2010 37.777 triệu đồng chiếm tỉ trọng cao chương trình 29,63% (3) Chương trình cho vay vốn giải việc làm (4) Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (5) Cho vay chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn (6) Chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi (7) Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh miền trung (gồm Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định) (8) Cho vay hộ nghèo nhà Số liệu bảng 2.7 cho thấy cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng sách qua năm đơn vị: tổng dư nợ tín dụng tăng ổn định qua năm, năm 2009 so với năm 2008 tổng dư nợ tín dụng tăng 14.010 triệu đồng tương ứng 14,38%; năm 2010 so với năm 2009 tổng dư nợ tín dụng tăng 16.063 triệu đồng tương ứng 14,42% Tỷ trọng cho vay vốn hộ nghèo cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn chiếm tới 78,01% tổng doanh số cho vay đơn vị năm 2010 Sáu chương trình cho vay cịn lại chiếm tỉ trọng khiêm tốn 21,99% Bảng 2.7 Tình hình dư nợ Ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy qua năm 2008 – 2010 Năm 2008 Số TT Tên chương trình Cho vay hộ nghèo Cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn Cho vay giải việc làm Cho vay hộ gia đình SXKD vùng khó khăn Cho vay chương trình nước VSMT nơng thơn Cho vay đối tượng sách lao động nước ngồi Cho vay dự án phát triển ngành LN tỉnh Mtrung Cho vay hộ nghèo nhà Tổng cộng Số lượng (Tr đồng) Năm 2009 Tỷ trọng % Số lượng (Tr đồng) Năm 2010 Tỷ trọng % Số lượng (Tr đồng) So sánh Tỷ trọng % 2009/2008 +,% (Tr đồng) 2010/2009 +,% (Tr đồng) 59.593 61,17 58.849 52,82 61.684 48,38 -744 -1,25 2.835 4,82 13.389 13,74 25.849 23,20 37.777 29,63 12.460 93,06 11.928 46,14 6.939 7,12 7.081 6,36 6.665 5,23 142 2,05 -416 -5,87 1.170 1,20 1.133 1,02 970 0,76 -37 -3,16 -163 -14,39 8.980 9,22 10.383 9,32 10.084 7,91 1.403 15,62 -299 -2,88 2.495 2,56 2.162 1,94 1.688 1,32 -333 -13,35 -474 -21,92 4.848 4,98 5.967 5,36 8.187 6,42 1.119 23,08 2.220 37,20 0,00 0,00 432 0,34 0,00 432 0,00 97.414 100,00 111.424 100,00 127.487 100,00 14.010 14,38 16.063 14,42 (Nguồn: Báo cáo hoạt động NHCSXH thị xã Hương Thủy năm 2008 - 2010 ) * Doanh số cho vay: Giảm từ 24.386 triệu đồng năm 2008 xuống 14.854 triệu đồng vào năm 2009, giảm 9.532 triệu đồng (-39,09%) Năm 2010 tăng 2.858 triệu đồng (19,24%) so với năm 2009 Nhìn chung, doanh số cho vay số tuyệt đối số tương đối tăng giảm không năm, mà phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn cấp từ Ngân hàng Trung ương, năm nguồn vốn tăng mạnh doanh số cho vay tăng mạnh doanh số cho vay tỷ lệ thuận với tăng trưởng nguồn vốn * Doanh số dư nợ: Dư nợ có ý nghĩa lớn việc đánh giá hiệu quy mô hoạt động ngân hàng Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu đến thời điểm báo cáo cịn cho biết số nợ mà ngân hàng cần phải thu từ khách hàng Qua năm (2008 - 2010) ta thấy doanh số dư nợ năm 2009 giảm 744 triệu đồng (1,25%); năm 2010 tăng 2.835 triệu đồng (4,82%) so với năm 2008 2009 Xét cấu, dư nợ trung hạn chiếm 81,20%, lại dư nợ ngắn hạn Bên cạnh tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với doanh số cho vay doanh số thu nợ * Nợ hạn: Chỉ tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ngân hàng có số thấp có nghĩa chất lượng tín dụng ngân hàng cao Đây tiêu đánh giá mức độ rủi ro hoạt động tín dụng, phản ánh rõ nét kết hoạt động ngân hàng Thông qua bảng 2.8 cho thấy tỉ lệ nợ hạn NHCSXH thị xã Hương Thủy tương đối Tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ năm 2009 tăng cao so với năm 2008 từ 0,58% lên đến 2,40%, ngun nhân tình hình kinh tế khó khăn, dịch bệnh lợn tai xanh địa bàn thị xã gây hại lớn, nhiều hộ chăn nuôi đến kỳ thu hoạch bị trắng Tuy nhiên tỉ lệ nợ hạn năm 2010 giảm so với năm 2009 từ 2,40% xuống 2,15%, điều cho thấy quan tâm lãnh đạo cấp nỗ lực cán tín dụng đơn vị * Chỉ tiêu số hộ thoát nghèo Trong năm qua, kinh tế thị xã phát triển nhanh toàn diện, hầu hết tiêu đạt vượt so với kế hoạch đề Công tác cho vay hộ nghèo từ 2008 - 2010 NHCSXH thị xã Hương Thủy giúp 563 hộ nghèo thị xã thoát nghèo Tỷ lệ hộ thoát nghèo qua năm từ 2008 đến 2010 24,26%, 27,05% 21,21% Con số thấp, chưa phản ánh chất lượng cho vay hộ nghèo, thực tế hộ cận nghèo, chí hộ có thu nhập trung bình, có nhu cầu vay vốn Tổ TK&VV bình xét đưa vào danh sách, UBND phường, xã ký xác nhận gửi đến ngân hàng vay 10 Bảng 2.8 Một số tiêu cho vay hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy qua năm 2008 – 2010 Chỉ tiêu TT So sánh Đơn vị tính 2008 2009 2010 2009/2008 +,% 2010/2009 +,% Doanh số cho vay tr.đồng 24.386,00 14.854,00 17.712,00 -9.532,00 -39,09 2.858,00 19,24 Doanh số thu nợ tr.đồng 13.724,00 15.541,00 14.877,00 1.817,00 13,24 -664,00 -4,27 Dư nợ tr.đồng 59.593,00 58.849,00 61.684,00 -744,00 -1,25 2.835,00 4,82 Nợ hạn + Số tuyệt đối tr.đồng 347,00 1.415,00 1.328,00 1.068,00 307,78 -87,00 -6,15 tr.đồng 66,00 86,00 86,00 20,00 30,30 0,00 0,00 + Tỉ lệ % 0,58 2,40 2,15 1,82 312,94 -0,25 -10,46 (Tr tỉ lệ nợ khoanh) % 0,11 0,15 0,14 0,04 31,95 -0,01 -4,60 (Tr nợ khoanh) Số lượt vay vốn lượt 2.250,00 1.271,00 1.394,00 -979,00 -43,51 123,00 9,68 Số hộ dư nợ hộ 9.315,00 8.338,00 7.154,00 -977,00 -10,49 -1.184,00 -14,20 Bình quân cho vay hộ tr.đồng 10,84 11,69 12,71 0,85 7,83 1,02 8,72 Bình quân dư nợ hộ tr.đồng 6,40 7,06 8,62 0,66 10,32 1,56 22,16 Số hộ thoát nghèo hộ 262,00 165,00 136,00 -97,00 -37,02 -29,00 -17,58 10 Tỉ lệ hộ thoát nghèo % 24,26 27,05 21,21 2,79 11,49 -5,84 -21,58 (Nguồn: Báo cáo hoạt động NHCSXH thị xã Hương Thủy năm 2008 - 2010 ) 11 2.2.3 Quy trình cho vay hộ nghèo 2.3 CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 2.3.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 2.3.1.1 Cơ cấu hộ điều tra theo địa bàn Việc thu thập số liệu sơ cấp thực thông qua phiếu vấn, tổng số phiếu điều tra 236 phiếu, có 102 phiếu địa bàn phường chiếm tỷ lệ 43,22% 134 phiếu địa bàn xã chiếm tỷ lệ 56,78% Các hộ mẫu điều tra tiến hành phường xã, có mức vay, mục đích vay khác đại diện cho tổng thể nghiên cứu 2.3.1.2 Đặc điểm chung hộ điều tra - Về độ tuổi: từ 30 đến 60 tuổi chiếm 78,4% tổng số hộ vay điều tra Đa phần gia đình đơng con, thiếu vốn, cách làm ăn gánh chịu nhiều nguyên nhân rủi ro khác dẫn đến nghèo - Tỷ lệ giới tính: người đứng tên hộ nghèo vay vốn nam 44,5% nữ 55,5%, chênh lệch đến 11,0%, thực tế, nguyên nhân số hộ vay chủ hộ nam giới phải làm ăn xa, mặc khác phụ nữ người quản lý chi tiêu gia đình tốt hơn, họ đứng tên vay nhiều điều dễ hiểu; Bảng 2.10 Đặc điểm chung hộ điều tra Địa bàn Chỉ tiêu Độ tuổi Giới tính Trình độ học vấn Nghề nghiệp Số nhân Số lao động Dưới 30 tuổi Từ 30 – 45 tuổi Từ 46 – 60 tuổi Trên 60 tuổi Nam Nữ Cấp 1&2 Cấp Trung cấp, cao đẳng TTCông nghiệp Chăn nuôi Làm nông DVụ, Khác >7 >4 Cộng Tổng cộng Phường Xã Số quan % Số quan Số quan sát (hộ) % % sát (hộ) sát (hộ) 10 9,80 17 12,69 27 11,44 45 44,12 59 44,03 104 44,07 39 38,24 42 31,34 81 34,32 7,84 16 11,94 24 10,17 44 43,14 61 45,52 105 44,49 58 56,86 73 54,48 131 55,51 82 80,39 117 87,31 199 84,32 17 16,67 15 11,19 32 13,56 2,94 1,49 2,12 15 14,71 14 10,45 29 12,29 24 23,53 28 20,90 52 22,03 43 42,16 80 59,70 123 52,12 20 19,61 12 8,96 32 13,56 6,86 6,72 16 6,78 15 14,71 15 11,19 30 12,71 37 36,27 64 47,76 101 42,80 30 29,41 29 21,64 59 25,00 13 12,75 17 12,69 30 12,71 2,94 3,73 3,39 56 54,90 83 61,94 139 58,90 36 35,29 37 27,61 73 30,93 6,86 6,72 16 6,78 102 100,00 134 100,00 236 100,00 ( Nguồn: Số liệu điều tra ) 12 - Về ngành nghề hộ vay vốn chăn nuôi làm nông chiếm đại đa số 175/236 hộ, tỉ lệ 74,15% tổng số hộ điều tra; cịn lại 25,85% ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ, khác - Một nguyên nhân dẫn đến đói nghèo đơng con, số nhân hộ vay từ 4-6 người chiếm 80,51%, lao động chủ yếu từ 2-3 người chiếm 89,83%; cho thấy người nghèo thường trình độ học vấn thấp, đơng người lao động 2.3.2 Hoạt động vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội hộ điều tra - Số tiền vay: từ số liệu điều tra cho thấy hộ vay có số tiền vay cao 30 triệu đồng, thấp triệu đồng, mức vay bình quân chung 12,71 triệu đồng/hộ vay địa bàn xã 12,05 triệu đồng/hộ vay địa bàn phường Tại thời điểm nghiên cứu, so với mức vay tối đa 30 triệu đồng mức vay bình quân chiếm 41,40% Bảng 2.12 Thông tin mức vay, nợ vay bình quân nợ hạn Chỉ tiêu Tổng số tiền vay hộ điều tra Mức vay bình quân hộ Tổng số nợ vay hộ điều tra Mức dư nợ bình quân hộ Tổng số tiền nợ hạn Tỉ lệ nợ hạn Đơn vị tr đồng tr đồng tr đồng tr đồng tr đồng % Địa bàn Phường Xã 1.229,00 1.703,00 12,05 12,71 846,10 1.146,10 8,30 8,55 18,70 22,50 2,21 1,96 Tổng cộng 2.932,00 Bình quân 12,42 1.992,20 8,44 41,20 2,09 ( Nguồn: Số liệu điều tra ) - Số tiền nợ hạn: qua số liệu điều tra cho thấy hộ vay có số tiền nợ hạn cao 3,50 triệu đồng, thấp 0,70 triệu đồng, tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ 1,96% địa bàn xã 2,21% địa bàn phường, nằm tỉ lệ cho phép hệ thống không 4,0% Thông qua tiêu tỉ lệ nợ hạn cho thấy ý thức chấp hành việc trả nợ theo cam kết hộ vay xã cao phường Bảng 2.13 Thông tin thời hạn, mục đích vay, khả trả nợ hộ điều tra Địa bàn Chỉ tiêu Thời hạn Vay vốn Mục đích Vay vốn Khả Trả nợ 12 tháng 36 tháng Chăn nuôi Trồng trọt, Cnuôi Dvụ, Khác Không thể trả nợ Nợ hạn Trả nợ khó khăn Trả nợ hạn Trả nợ trước hạn Cộng Phường Xã Số quan Số quan % sát (hộ) sát (hộ) 28 27,45 22 74 72,55 112 39 38,24 49 34 33,33 72 29 28,43 13 0,00 6,86 8,82 13 79 77,45 99 6,86 15 102 100,0 134 Tổng cộng % 16,42 83,58 36,57 53,73 9,70 0,75 4,48 9,70 73,88 11,19 100,0 Số quan sát (hộ) 50 186 88 106 42 13 22 178 22 236 % 21,19 78,81 37,29 44,92 17,80 0,42 5,51 9,32 75,42 9,32 100,0 ( Nguồn: Số liệu điều tra ) 13 - Khả trả nợ: qua số liệu điều tra cho thấy hộ vay có khả trả nợ 200 hộ chiếm tỉ lệ 84,74% (trong phường 84,31%, xã 85,18%), lại nợ hạn 13 hộ chiếm 5,51% trả nợ hộ chiếm 0,42% Thông qua tiêu cho thấy ý thức chấp hành việc trả nợ theo cam kết hộ vay nhìn chung tốt Tuy nhiên, cần có hỗ trợ biện pháp thích hợp 14 hộ vay khó khăn việc trả nợ Bảng 2.14 Thông tin hiệu sử dụng vốn, phương thức trả nợ gốc, lãi hộ điều tra Địa bàn Chỉ tiêu Hiệu sử dụng vốn vay Ph thức trả nợ gốc Ph thức trả nợ lãi Tiêu chuẩn hộ Kém Bình thường Tốt Rất tốt Khơng phù hợp Bình thường Phù hợp Rất phù hợp Khơng phù hợp Bình thường Phù hợp Rất phù hợp Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ thoát nghèo Cộng Phường Xã Số quan Số quan % sát (hộ) sát (hộ) 2,94 27 26,47 35 52 50,98 67 20 19,61 28 5,88 19 18,63 25 57 55,88 74 20 19,61 30 3,92 15 14,71 19 60 58,82 77 23 22,55 34 27 26,47 42 31 30,39 50 44 43,14 42 102 100,00 134 Tổng cộng % 2,99 26,12 50,00 20,90 3,73 18,66 55,22 22,39 2,99 14,18 57,46 25,37 31,34 37,31 31,34 100,0 Số quan sát (hộ) % 2,97 62 26,27 119 50,42 48 20,34 11 4,66 44 18,64 131 55,51 50 21,19 3,39 34 14,41 137 58,05 57 24,15 69 29,24 81 34,32 86 36,44 236 100,00 ( Nguồn: Số liệu điều tra ) - Bảng 2.14 cho thấy hiệu sử dụng vốn vay: có đến 167 ý kiến chiếm 70,76% cho hiệu sử dụng vốn vay tốt tốt, số ấn tượng; có 62 hộ chiếm 26,27% cho bình thường; ý kiến chiếm 2,97% cho hiệu kém, số hộ tập trung vào hộ có nợ hạn nguyên nhân khách quan chủ quan - Phương thức trả nợ gốc - Phương thức trả nợ lãi - Tiêu chuẩn hộ: Tại thời điểm điều tra, áp dụng chuẩn nghèo quy định Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8-7-2005 Thủ tướng Chính phủ, với cách tính bình qn thu nhập (BQTN): Vùng thành thị BQTN 260 nghìn đồng/người/tháng; vùng nơng thơn (cho miền núi đồng bằng) 200 nghìn đồng/người tháng hộ nghèo 2.3.3 Ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng cho vay hộ nghèo 2.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy biến số phân tích Hệ số  Cronbach phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà mục hỏi thang tương quan với Hệ số  Cronbach cho biết đo lường có liên kết với hay không 14 Tiến hành kiểm định phần mềm SPSS, ta có kết phân tích độ tin cậy biến số phân tích đánh giá chất lượng cho vay vốn hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy trình bày bảng 2.15 Bảng 2.15 Kiểm định độ tin cậy biến đưa vào mơ hình Các biến phân tích Mean Điều kiện vay vốn đơn giản, thuận tiện Thủ tục, quy trình vay khoa học Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng dễ dàng Hồ sơ vay vốn rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu Thời gian làm thủ tục vay vốn nhanh Mục đích vay vốn đa dạng Mức cho vay đáp ứng đủ nhu cầu Lãi suất vay ưu đãi Thời hạn vay vốn phù hợp với nhu cầu 10 Cơ sở vật chất điểm giao dịch đầy đủ 11 Vị trí điểm giao dịch thuận tiện 12 Thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng tốt 13 Trình độ nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp 14 Ngân hàng thực cam kết 15 Kiểm tra trình sử dụng vốn hiệu 16 Ngân hàng có tư vấn tốt sử dụng vốn vay 17 Ngân hàng ln hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn 18 Tăng thu nhập hộ 19 Tạo thêm công ăn việc làm 20 Tạo sở vật chất 21.Tăng niềm tin vào sống 22 Thoát nghèo nhờ vốn vay Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn 3,53 3,60 3,54 3,44 3,43 3,54 2,73 3,93 3,81 3,40 3,69 3,64 3,81 3,78 3,46 3,22 3,46 3,74 3,50 3,37 3,75 3,80 Item Correlation Cronbatch Alpha 0,711 0,503 0,8950 0,698 0,548 0,8938 0,674 0,571 0,8933 0,646 0,565 0,8936 0,749 0,540 0,8942 0,757 0,379 0,8983 0,679 0,381 0,8979 0,740 0,356 0,8987 0,753 0,382 0,8981 0,728 0,547 0,8938 0,717 0,594 0,8928 0,692 0,484 0,8954 0,727 0,576 0,8931 0,710 0,570 0,8933 0,745 0,535 0,8942 0,704 0,497 0,8951 0,745 0,544 0,8939 0,676 0,424 0,8968 0,661 0,541 0,8940 0,691 0,517 0,8946 0,720 0,589 0,8928 0,683 0,572 0,8933 0,8991 Std Dev ( Nguồn: Số liệu điều tra ) Số liệu bảng cho thấy tất hệ số Cronbach’s Alpha câu hỏi (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) có giá trị cao 0,89 Đồng thời câu hỏi có hệ số tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item-totar correlation) lớn 0,3 Bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha tồn cho biến điều tra bảng 0,8991 cao Vì kết luận thang đo lường tốt, câu trả lời hộ nghèo vay vốn vấn cho ta kết tin cậy 2.3.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo 15 Trị số KMO lớn (nằm 0,5 1) có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp, trị số nhỏ 0,5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu Kết phân tích nhân tố biến số trình bày bảng 2.16 Qua bảng cho thấy hệ số tương quan yếu tố với Communalities có từ phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax câu hỏi thỏa mãn yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố địi hỏi Kết cho thấy có nhân tố có từ phương pháp nói với Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn Đồng thời hệ số tin cậy Reliability tính cho factor thỏa mãn yêu cầu lớn 0,5 Do nhân tố sử dụng phân tích sau Các nhân tố bao gồm: Bảng 2.16 Phân tích nhân tố tác động đến chất lượng cho vay hộ nghèo điều tra Những tiêu chủ yếu tác động đến chất lượng cho vay hộ nghèo Điều kiện vay vốn đơn giản, thuận tiện Thủ tục, quy trình vay khoa học Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng dễ dàng Hồ sơ vay vốn rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu Thời gian làm thủ tục vay vốn nhanh Mục đích vay vốn đa dạng Mức cho vay đáp ứng đủ nhu cầu Lãi suất vay ưu đãi Thời hạn vay vốn phù hợp với nhu cầu 10 Cơ sở vật chất điểm giao dịch đầy đủ 11 Vị trí điểm giao dịch thuận tiện 12 Thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng tốt 13 Trình độ nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp 14 Ngân hàng thực cam kết 15 Kiểm tra trình sử dụng vốn hiệu 16 Ngân hàng có tư vấn tốt sử dụng vốn vay 17 N.hàng hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn 18 Tăng thu nhập hộ 19 Tạo thêm công ăn việc làm 20 Tạo sở vật chất 21.Tăng niềm tin vào sống 22 Thoát nghèo nhờ vốn vay Eigenvalue Value Sai số Variance phân tích nhân tố giải thích (%) Nhân tố 0,79 0,83 0,81 0,88 0,91 0,91 0,93 0,91 0,94 0,76 0,94 0,79 0,94 0,87 0,92 0,85 0,92 0,80 0,92 0,88 0,88 0,88 7,27 3,87 3,27 2,29 1,56 33,05 50,65 65,51 75,93 83,00 ( Nguồn: Số liệu điều tra ) Nhân tố 1: Đánh giá thay đổi đời sống sau vay vốn Nhân tố 2: Đánh giá sở vật chất, đội ngũ nhân viên Nhân tố 3: Đánh giá quy trình cho vay Nhân tố 4: Đánh giá sách cho vay Nhân tố 5: Đánh giá công tác kiểm tra tư vấn 2.3.3.3 Phân tích so sánh ý kiến đánh giá hộ vay địa bàn điều tra 16 Việc thu thập ý kiến đánh giá từ hai địa bàn phường xã tạo điều kiện cho việc thực kiểm định giá trị trung bình đối tượng khảo sát hai địa bàn (Independent Samples T-test) để biết cách chắn đánh giá, nhận xét hộ vay hai địa bàn vấn đề giống hay có khác biệt Cách kiểm định : Đưa cặp giả thiết : Ho : Hai giá trị trung bình H1 : Hai giá trị trung bình khác Kết luận : - Nếu giá trị Sig(2-tailed) < α = 0,05 bác bỏ Ho có nghĩa hai giá trị trung bình khác - Nếu giá trị Sig(2-tailed) > α = 0,05 chưa có sở bác bỏ H o hay hai giá trị trung bình - Kết có 8/22 tiêu có khác biệt ý kiến đánh giá hai địa bàn phường xã Có 14/22 tiêu khơng có khác biệt 2.3.3.4 Ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy Trong phần này, ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số nhân tố tác động đến chất lượng cho vay hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy Để thực điều này, ta xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính bội, đó, biến độc lập nhân tố: thay đổi đời sống sau vay vốn; sở vật chất, đội ngũ nhân viên; quy trình cho vay; sách cho vay; cơng tác kiểm tra tư vấn biến phụ thuộc đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo Mô hình hồi quy có dạng: Yi =  +  1.Di +  2.G2i +  3.G3i +  4.G4i + 5.G5i +  6.G6i + ui (1) Bảng 2.22 Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo Hệ số hồi Chỉ số đa cộng Các biến phân tích Giá trị t tuyến VIF quy (  j ) *** Hệ số chặn 3,621 51,025 Địa bàn điều tra 0,052 1,208ns 1,047 *** Đánh giá thay đổi đời sống sau vay vốn 0,187 8,898 1,000 Đánh giá sở vật chất, đội ngũ nhân viên 0,193 9,146*** 1,015 *** Đánh giá quy trình cho vay 0,231 10,942 1,014 Đánh giá sách cho vay 0,153 7,285*** 1,007 *** Đánh giá công tác kiểm tra tư vấn 0,176 8,358 1,012 Durbin -Watson 1,960 R-square 0,648 F test 70,155 Sig 0,000 Ghi chú: ***: Mức ý nghĩa 0,01; ns: Khơng có ý nghĩa thống kê Ta có mơ hình hồi quy: Yi = 3,621+0,052Di+0,187G2i+0,193G3i+0,231G4i+0,153G5i+0,176G6i 17 (2) Theo phương trình hồi qui biến độc lập: quy trình cho vay; sở vật chất, đội ngũ nhân viên; thay đổi đời sống sau vay vốn; công tác kiểm tra tư vấn; sách cho vay, theo thứ tự quan trọng tác động đến chất lượng cho vay vốn hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy Với kết cho thấy nhân tố mô hình ảnh hưởng lớn đến chất lượng cho vay hộ nghèo; mối quan hệ giải thích NHCSXH nói chung NHCSXH thị xã Hương Thủy nói riêng cần quan tâm nhiều đến quy trình cho vay Theo phương trình (2) trên, nhân tố tăng thêm điểm chất lượng cho vay hộ nghèo tăng thêm 0,231 điểm 2.3.4 Đánh giá chung chất lượng cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy 2.3.4.1 Kết đạt Kênh tín dụng sách NHCSXH tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách tiếp cận với dịch vụ tín dụng, có sức mạnh cơng cụ, địn bẩy kinh tế, kích thích người nghèo đối tượng sách vươn lên, tự biết tính tốn làm ăn, tạo thu nhập, thực xóa đói giảm nghèo cách bền vững Chất lượng sản phẩm tín dụng NHCSXH nhìn chung hộ vay đánh giá cao, nhờ vào việc áp dụng cơng nghệ đại, xây dựng quy trình tín dụng khoa học theo xu hướng nước tiên tiến, đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ chun mơn tốt, nhiệt tình cơng tác có phong cách giao dịch lịch sự, văn minh 2.3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân a Những mặt hạn chế - Vốn vay chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn hộ nghèo - Việc định kỳ hạn vay chưa hợp lý, số hộ tái nghèo cịn cao, có phận hộ vay không đối tượng - Tỷ lệ nợ q hạn cịn cao - Cơng tác tư vấn sử dụng vốn vay chưa tốt - Quy trình xét duyệt thủ tục vay vốn cịn chậm b Nguyên nhân hạn chế: - Nguồn Trung ương cấp theo kế hoạch chủ yếu, nguồn vốn eo hẹp - Lãi suất cho vay thấp tạo kẽ hở cho nhiều hộ nghèo lợi dụng - Định biên cán đơn vị 10 người mỏng - Hoạt động Ban đại diện – Hội đồng quản trị chưa đạt kết mong đợi - Năng lực đội ngũ cán đơn vị hạn chế - Trang thiết bị, sở vật chất thiếu lạc hậu Tóm lại, qua nhận xét chất lượng phục vụ NHCSXH thị xã Hương Thủy chương trình cho vay hộ nghèo, cho thấy khách hàng đánh giá cao chất lượng phục vụ ngân hàng, ngoại trừ tiêu mức vốn cho vay thực tế so với nhu cầu thấp Tuy nhiên, qua đánh giá khách hàng, NHCSXH thị xã Hương Thủy cần xem xét, tiếp tục nghiên cứu để cải cách thủ tục hành chính, xử lý cơng việc nhanh chóng, khoa học, phục vụ nhiều khách hàng với chất lượng ngày cao CHƯƠNG 18 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HỖ TRỢ TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 3.1.1 Quan điểm sử dụng cơng cụ tín dụng phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thị xã Hương Thủy nói riêng, nhiều năm qua nghèo đói cịn tồn nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân thiếu vốn 3.1.2 Định hướng hỗ trợ tín dụng nhằm xóa đói giảm nghèo Hỗ trợ vốn giúp người nghèo phát triển SXKD từ lâu xem cơng cụ then chốt xóa đói giảm nghèo Do vậy, tùy thuộc vào tình hình thực tế xu hướng phát triển tương lai đối tượng, nghiên cứu cách cụ thể mà có định hướng hỗ trợ tín dụng 3.1.3 Mục tiêu cụ thể Các tiêu chủ yếu: - Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất (GDP) hàng năm 18 – 18,5%; - GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 61,98 triệu đồng (giá hành); - Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2015 phấn đấu đạt 2.800-3.000 tỷ đồng; phần thị xã, phường thu 180-200 tỷ đồng; - Tỷ lệ hộ nghèo 3,0%; - Tỉ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng cịn 9,0%; - Tỷ lệ thị hóa 72,0%; xây dựng nơng thơn đến xã [13]; 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015 3.2.1 Tăng mức cho vay bình quân hộ nghèo Hiện nay, mặt chung giá loại hàng hóa tăng lên nhiều Để đồng vốn vay phát huy hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn phát triển sản xuất, kinh doanh hộ nghèo nói chung, đặc biệt hộ nghèo thị xã Hương Thủy – nơi mặt giá cao cần phải nâng mức cho vay bình quân hộ nghèo Hiện nay, mức cho vay 30 triệu đồng/hộ nghèo phù hợp hộ vay với số tiền Bình qn vốn vay hộ nghèo năm 2010 12,70 triệu đồng/hộ (như trình bày trên) Để nâng cao mức vay bình quân hộ nghèo, đơn vị cần xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp; thực tốt ngun tắc tín dụng “hồn trả đầy đủ hạn” để bảo toàn nguồn vốn có 3.2.1.1 Xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp Với nguồn vốn huy động theo lãi suất ưu đãi Do đặc thù hoạt động đơn vị giai đoạn cho vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi, thấp lãi suất huy động hệ thống ngân hàng thương mại, cần quan tâm đến huy động nguồn vốn rẻ thông qua phương thức sau: 19 Thứ nhất: Huy động nguồn vốn hình thức cho, tặng, tiền gửi tự nguyện khơng phải trả lãi phải trả lãi thấp Thứ hai: Huy động nguồn vốn tiết kiệm từ hộ nghèo vay vốn Thứ ba: Huy động vốn thông qua mở tài khoản tiền gửi tốn Thứ tư: Đa dạng hóa hình thức tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn Với nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trường Về lâu dài, nguồn vốn theo lãi suất thị trường định khả bền vững ngân hàng Để huy động nguồn vốn đơn vị phải chấp nhận cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác địa bàn Đơn vị huy động từ nguồn vốn sau: Thứ nhất: tiền gửi tiết kiệm tổ chức kinh tế dân cư: Thứ hai: Vay tổ chức kinh tế nước 3.2.1.2 Các biện pháp bảo đảm hoàn trả vốn vay đầy đủ, hạn Trong hoạt động trung gian tài có nguyên tắc hoàn trả vốn hạn qui định Các giải pháp để đơn vị bảo tồn vốn vay như: - Nâng cao vai trò Tổ TK&VV - Thực thu tiết kiệm bắt buộc hộ vay, mặt để huy động nguồn vốn rẻ, mặt để giảm gánh nặng trả nợ vào cuối kỳ trả nợ - Phân kỳ hạn trả nợ thành nhiều kỳ trả nợ theo chu kỳ SXKD giúp hộ vay giảm bớt áp lực nguồn tiền trả nợ cuối kỳ - Hạn chế khoanh nợ, xóa nợ điều kiện khắt khe để nâng cao ý thức trả nợ người vay 3.2.2 Hoàn thiện chế cho vay hộ nghèo - Qui định trách nhiệm cá nhân lãnh đạo UBND xã, phường việc xác nhận danh sách hộ nghèo vay vốn - Thực nghiêm túc việc trả nợ phân kỳ đến hạn - Thống lãi suất cho vay hành, bước nâng mức lãi suất cho vay theo hướng: lãi suất huy động < lãi suất cho vay ưu đãi < lãi suất cho vay thị trường Lãi suất cho vay hộ nghèo áp dụng thống mức 0,65%/ tháng, nhiên bên cạnh hộ nghèo, hộ cận nghèo cần vay vốn để SXKD phát triển kinh tế Vấn đề hộ khó khăn hưởng ưu đãi hơn, nên có chế mức lãi suất cho vay hộ cận nghèo, cao lãi suất cho vay hộ nghèo Để đáp ứng nhu cầu vốn hộ vay, nâng cao hiệu vốn vay NHCSXH phải nâng mức lãi suất cho vay theo hướng lãi suất huy động < lãi suất cho vay ưu đãi < lãi suất cho vay thị trường - Có chế thu, chi rõ ràng tài Tổ TK&VV - Nâng cao chất lượng hoạt động tổ giao dịch lưu động 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong lĩnh vực ngân hàng nói chung, NHCSXH nói riêng, vấn đề người vấn đề quan trọng, định thành bại nhiệm vụ Do vậy, NHCSXH cần phải quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực Tham gia vào qui trình cho vay hộ nghèo nay, ngồi cán NHCSXH cịn có cán Hội, đoàn thể, Tổ TK&VV Đối với nguồn nhân 20 lực, NHCSXH có cách thức đào tạo để phù hợp với nhiệm vụ giao Cụ thể: - Đối với cán ngân hàng - Đối với cán Tổ TK&VV - Đối với lãnh đạo Hội, đoàn thể 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo Việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cần thiết lý do: (1) Đây biện pháp có tác động nhắc nhở hộ nghèo ln phải ý sử dụng vốn vay ưu đãi mục đích, đối tượng; (2) Kịp thời phát trường hợp lợi dụng vay vốn ưu đãi lãi suất để kiếm lời bất chính; (3) Tìm bất hợp lý chế cho vay ưu đãi Từ tìm biện pháp bước hồn thiện chế cho vay hộ nghèo đối tượng sách, bảo đảm vốn đến đối tượng với chi phí rẻ nhất, nâng cao chất lượng vốn tín dụng ưu đãi 3.2.5 Nâng cấp sở hạ tầng tài đơn vị, đáp ứng việc thực nhiệm vụ trị tình hình Có thể nói, hạ tầng sở tài điều kiện tảng cho hoạt động hiệu tổ chức kinh tế xã hội Nhưng với hoạt động tổ chức tín dụng hạ tầng sở tài điều kiện có tính định Các tổ chức tín dụng khơng thể mở dịch vụ mới, chẳng hạn dịch vụ toán, hệ thống toán khơng đại hóa; người dân khơng đặt nhiều niềm tin vào tổ chức tín dụng sở vật chất thiếu khang trang Hơn nữa, điều kiện sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu khó kích thích tinh thần say mê công việc cán bộ, nhân viên quan Sự suy giảm niềm tin, tận tình cán bộ, nhân viên quan, thiếu niềm tin phát triển bền vững thân hộ nghèo nói riêng đơng đảo tầng lớp xã hội nói chung làm cho hoạt động tổ chức tín dụng suy yếu, bế tắc khó khăn 3.2.6 Giúp người nghèo sử dụng có hiệu vốn vay Sau nguồn vốn vay đến tay hộ nghèo, vấn đề đặt nguồn vốn sử dụng để mang lại hiệu cao nhất, bên cạnh tâm làm kinh tế để vươn lên nghèo, cần có trợ giúp từ nhiều phía để đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững cụ thể: - Xác định đối tượng cho vay, cho vay nhu cầu cần vốn thật đối tượng, vay mục đích phù hợp với chu kỳ kinh doanh - Đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ nghèo cách kịp thời, thời vụ, chu kỳ kinh doanh - Đẩy mạnh lồng ghép chương trình khuyến nơng, khuyến công, trợ giúp kiến thức khoa học, kỹ thuật, xây dựng kế hoạch phương án SXKD, thông tin thị trường, giải khâu tiêu thụ sản phẩm cho hộ vay - Nhân rộng mơ hình, điển hình, kinh nghiệm giảm nghèo có hiệu - Phối hợp với tổ chức Đoàn, Hội theo dõi kiểm tra giám sát thường xuyên trình sử dụng vốn hộ nghèo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng chất lượng cho vay vốn hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy, xin rút số kết luận sau: 1- Luận văn nêu lên vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng, chất lượng cho vay vốn hộ nghèo vai trò thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội tồn phát triển NHCSXH; từ khẳng định tính tất yếu khách quan phải nâng cao chất lượng cho vay vốn hộ nghèo 2- Hoạt động tín dụng NHCSXH thị xã Hương Thủy góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo địa bàn thị xã cách có hiệu (từ năm 2006 tỉ lệ hộ nghèo 9,11% đến năm 2010 tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống 3,66%) Duy trì tỉ lệ nợ q hạn khơng q 2,5% (cho phép không 4,0%) Thông qua vay vốn, hộ nghèo nâng cao lực sản xuất quản lý kinh tế hộ gia đình; nâng cao nhận thức, giúp họ tự chủ việc lập kế hoạch sản xuất 3- Điều tra khảo sát 236 hộ nghèo vay vốn phường xã đại diện cho toàn thị xã theo nội dung câu hỏi soạn sẵn; dùng phân tích thống kê, đánh giá có sở khoa học chất lượng cho vay vốn hộ nghèo NHCSXH thị xã Hương Thủy Kết hộ vay điều tra đánh giá cao chất lượng cho vay vốn hộ nghèo Tuy nhiên, ý kiến chưa hài lòng số mặt như: mức vay thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu hộ vay; thời hạn vay cho vay chưa phù hợp với chu kỳ đối tượng đầu tư; quy trình xét duyệt cho vay dài; sở vật chất, đội ngũ nhân viên cịn thiếu Những yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng cho vay vốn hộ nghèo 4- Hoạt động cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách năm vừa qua tăng trưởng khá, đáp ứng nhu cầu vốn Tuy nhiên, chất lượng tín dụng NHCSXH nói chung chất lượng tín dụng hộ nghèo nói riêng có bất cập, hạn chế qua đánh giá từ phía khách hàng Luận văn rút vấn đề tồn bản, nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng cho vay vốn hộ nghèo NHCSXH Đây sở cho việc đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay vốn 5- Xuất phát từ nghiên cứu thực trạng, hạn chế nguyên nhân, luận văn đề xuất nhóm giải pháp bản, nhóm đưa giải pháp cụ thể, nhằm nâng cao chất lượng cho vay vốn NHCSXH thị xã Hương Thủy Đây giải pháp mang tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn hoạt động, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động NHCSXH Hương Thủy thời gian đến - Nhóm giải pháp tăng mức cho vay bình qn; - Nhóm giải pháp hồn thiện chế cho vay hộ nghèo; - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; - Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; - Nhóm giải pháp nâng cấp sở hạ tầng tài đơn vị; - Nhóm giải pháp giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Chính phủ 22 - Tăng cường nguồn vốn ưu đãi cho xóa đói giảm nghèo - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để huy động sử dụng có hiệu hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm nguồn lực cho thực mục tiêu giảm nghèo bền vững - Chỉ đạo, giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo xác việc điều tra tỉ lệ nghèo vùng, địa phương - Nghiên cứu sách miễn số khoản đóng góp hộ nghèo - Có sách hỗ trợ cho nơng nghiệp nơng thơn như: sách khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ giá nông sản hộ nghèo vay vốn - Hoàn thiện hệ thống chế sách hỗ trợ vùng nghèo, địa phương nghèo, hộ nghèo Ban hành điều chỉnh chuẩn nghèo kịp thời để đánh giá xác hộ nghèo, hộ thoát nghèo - Hiện điều kiện hạ tầng sở tài hệ thống NHCSXH bất cập, cần quan tâm Chính phủ để nâng cấp, đáp ứng cho việc thực nhiệm vụ trị đặt cho ngân hàng - Về vấn đề lãi suất cho vay: với nguồn vốn cho vay chủ yếu từ vốn ngân sách cấp, lãi suất khống chế chặt chẽ, điều trì ngắn hạn Trong dài hạn việc trì mức lãi suất thấp điều kiện cho vay nhỏ với chi phí tăng cao, rủi ro lớn gây khó khăn cho ngân hàng việc trì hoạt động lâu dài Hơn nữa, từ kinh nghiệm thực tiễn nước rằng, việc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp không hiệu quả, lý do: Thứ nhất: Nhiều hộ nghèo quan tâm đến điều kiện vay vốn thời điểm vay, mức vốn vay số lần vay lãi suất ưu đãi Các ngân hàng thương mại lớn thường quan tâm đến cho vay nhỏ với chi phí cao rủi ro lớn Vì vậy, hộ nghèo khơng đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD; Thứ hai: Ở nước ta, Chính phủ tiếp tục theo đuổi sách tự hóa tài chính, nên biểu cho vay ưu đãi theo lãi suất khống chế không sở thương mại, thực chương trình tín dụng theo định… giải pháp giai đoạn định Do vậy, thời gian tới, Chính phủ nên cho phép hệ thống NHCSXH thực cho vay với lãi suất theo hướng thị trường hóa hộ nghèo 2.2 Đối với NHCSXH Việt Nam - Đề xuất với Chính phủ Bộ, Ngành liên quan tập trung nguồn vốn từ Kho Bạc Nhà nước, từ Bảo hiểm Xã hội NHCSXH để tăng nguồn vốn hoạt động NHCSXH phục vụ nhu cầu cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác - Cho phép NHCSXH bước thị trường hóa khoản cho vay hộ nghèo sở phần vốn mà ngân hàng chủ động huy động thị trường - Nghiên cứu chỉnh sửa chế cho vay hộ nghèo theo hướng giảm bớt chi phí trung gian chi phí uỷ thác cho tổ chức trị xã hội lớn Điều làm giảm hiệu vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo Cơ chế giải ngân vốn cho vay hộ nghèo phải theo hướng tăng tính trách nhiệm Chủ tịch UBND xã (phường), coi trách nhiệm giảm đói nghèo nhiệm vụ cấp quyền địa phương, khơng phó thác tồn cho NHCSXH NHCSXH tổ chức nắm giữ vốn để trợ giúp cho cấp quyền địa phương nguồn lực chống đói nghèo 23 -Tăng biên chế cho NHCSXH thị xã Hương Thủy cho phù hợp với việc thực nghiệp vụ; đồng thời trang bị thêm phương tiện, công cụ làm việc cho ngân hàng phục vụ công việc Tổ giao dịch lưu động 2.3 Đối với UBND thị xã Hương Thủy - Ban hành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, sách, mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đặc biệt quan tâm xã khó khăn Dương Hòa Phú Sơn - Chỉ đạo UBND xã, phường, NHCSXH việc triển khai sách ưu đãi tín dụng cho hộ nghèo - Tổ chức đạo thành lập tổ chức tín dụng tương trợ quỹ "Vì người nghèo" dân cư - Chỉ đạo xây dựng chương trình giảm nghèo xã phường, nắm bắt đối tượng hộ nghèo thiếu vốn cách xác để có kế hoạch cho vay 2.4 Đối với Ban, Ngành liên quan Các ban, ngành liên quan phòng Lao động - Thương binh xã hội, phịng Tài chính, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Cựu chiến binh, Đồn niên thị xã Hương Thủy… cần có phối hợp tốt với ngân hàng hoạt động cho vay hộ nghèo Một mặt cần quan tâm tăng vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách, mặt khác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác giải ngân vốn ưu đãi, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, thường xuyên giúp đỡ, phổ biến cách thức SXKD cho hộ nghèo, nhằm giúp nâng cao hiệu SXKD họ, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi 2.5 Đối với hộ nghèo vay vốn - Phải xác định "Tự lực cánh sinh chính", phải có trách nhiệm với xã hội, tránh trông chờ ỷ lại vào giúp đỡ nhà nước, cộng đồng - Chi tiêu gắn với tiết kiệm - Phải chịu khó học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ từ việc tham gia tích cực hội thảo, chương trình khuyến nông, khuyến lâm - Chủ động việc tiếp cận vốn tín dụng thơng qua tổ chức Đồn, Hội, có kế hoạch sử dụng vốn vay cách có hiệu Chất lượng tín dụng NHCSXH phụ thuộc lớn vào trình độ lực thân hộ nghèo Nhìn chung, hộ nghèo có nhiều nỗ lực để vươn lên thoát nghèo, trình độ dân trí cịn tương đối thấp, khả nắm bắt kỹ năng, kinh nghiệm SXKD không cao, suất lao động thấp, từ tác động xấu đến hiệu sử dụng vốn vay ưu đãi Để giúp cải thiện tình hình này, cần quan tâm Chính phủ, UBND thị xã để bước nâng cao trình độ dân trí hộ nghèo đối tượng sách khác, trình độ văn hóa, trình độ chun môn lĩnh vực SXKD, thường xuyên mở lớp tập huấn kinh nghiệm sản xuất, phát tờ rơi phổ biến cách thức sản xuất, giúp đỡ đầu vào, đầu sản xuất cho hộ nghèo 24 ... tố 1: Đánh giá thay đổi đời sống sau vay vốn Nhân tố 2: Đánh giá sở vật chất, đội ngũ nhân viên Nhân tố 3: Đánh giá quy trình cho vay Nhân tố 4: Đánh giá sách cho vay Nhân tố 5: Đánh giá công tác... 0,05 bác bỏ Ho có nghĩa hai giá trị trung bình khác - Nếu giá trị Sig(2-tailed) > α = 0,05 chưa có sở bác bỏ H o hay hai giá trị trung bình - Kết có 8/22 tiêu có khác biệt ý kiến đánh giá hai địa... vấn đề người vấn đề quan trọng, định thành bại nhiệm vụ Do vậy, NHCSXH cần phải quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực Tham gia vào qui trình cho vay hộ nghèo nay, ngồi cán NHCSXH cịn có cán Hội,

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w