TRIẾT SINH TRONG THẾ GIỚI ÂM NHẠC Huynh An Triết sinh biết chỗ đứng giới âm nhạc Anh không đành lòng để bị xem – hay tự xem – kẻ mù nhạc, chẳng tham vọng “lấn sân” nhạc gia Một lần lạc bước vào cõi nhạc, anh sung sướng niềm vui khám phá; niềm hân hoan chưa dứt ấy, anh rức biết chưa xứng, chưa đủ Thế rồi, thúc bách mãnh liệt tình yêu, anh kẻ du ca ôm đàn tìm Chân-Thiện-Mỹ Càng ngày triết sinh thấy âm nhạc can hệ đặc biệt đến người anh, sống anh, giới chung quanh anh Một đàng, âm nhạc giúp anh học triết hành triết tốt: ngang qua âm nhạc, triết sinh chiêm nghiệm ngoại giới tốt hơn, có phản tư nội tâm hữu ích Đàng khác, suy tư triết lý có nơi anh nhiều làm cho âm nhạc thật, tốt, đẹp Thế nên triết sinh trăn trở: Làm để âm nhạc nhân loại thời đại trở thành phần giới quan anh? Và, để giới quan mạnh dạn bước đối thoại với quan niệm âm nhạc xuyên suốt dòng lịch sử? Hay nói khác đi, triết sinh ao ước phát biểu Thật-TốtĐẹp âm nhạc mà anh trải nghiệm cho am hợp với trật tự sẵn có nghệ thuật thứ năm Vâng, chủ quan anh cưu mang phối kết hài hoà với khách quan có giới âm nhạc, anh hy vọng có tiếng nói chung cộng đồng người khôn ngoan mộ mến âm nhạc Vì lẽ đó, triết sinh cần kinh nghiệm gặp gỡ đích thân với Thật-Tốt-Đẹp giới âm nhạc Thế giới đó, dù e ấp tháp ngà hay tung tăng đường phố, theo anh khả dó tiếp cận thưởng nghiệm: phản ánh giới nội tâm phong phú tư-tưởng-gia học biết nhạc-luật, hay chí, kẻ-biếtnghó thiên tư nhạc-cảm Chỉ cần triết sinh biết mở ứng trực trước khác, hơn, trải nghiệm âm nhạc dẫn anh từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác, làm phong phú đời sống tinh thần anh Thật vậy, giới âm nhạc đâu thiếu câu hỏi “Tại sao?” dành sẵn cho anh, đòi anh phải “làm rỗng” để có chỗ cho lời giải ươm mầm Cuộc hạnh ngộ triết sinh âm nhạc, thế, miên trường * * * Khác với nhạc sinh, triết sinh không tự giới hạn vào vấn đề âm nhạc Anh ung dung với thân phận “kẻ ngoại đạo” đứng ngóng vào, không ngại phải lần “thử vai” Ở địa hạt nào, điều anh quan tâm làm nên âm nhạc thậttốt-đẹp, âm nhạc làm nên người thật-tốt-đẹp Âm nhạc có mang lại phúc-hoạ cho sống, có phù hợp với nhìn tri thức, đạo đức thẩm mỹ thế-giới-quan nhân-sinh-quan anh? Hẳn nhiên, mối quan tâm đặt anh vào căng thẳng chủ trương nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh Anh muốn giữ thái độ trung dung thận trọng Ai hỏi, anh trả lời: phải tuỳ tỉnh! Dưới lăng kính tri thức, triết sinh người sáng tạo âm nhạc Kỳ khôi, triết sinh có phải nhạc só! Ấy ấy, đừng quên âm nhạc đến với triết sinh mâm cơm dọn sẵn cho tiến trình tư duy: tư âm nhạc Một ca nhạc – theo quan niệm chiết trung chủ nghóa thực với kháng thực – thoát thai đến ba lần: lần đầu lúc nhạc só vừa hoàn tất ký âm – trang giấy với đầy ký hiệu âm nhạc lẫn ngôn ngữ; lần thứ hai ca só hay nhạc công thực vừa xong trình diễn – lúc trang giấy vô hồn trở thành tiếng hát tiếng đàn sống động; lần thứ ba nhạc âm vào giới tri giác khán thính giả tái tạo tuỳ theo điển phạm thưởng thức cá biệt – lần đáng gọi “nhạc sống độc sáng” Thật thế, người ta đề cập đến ca khúc nhạc só Trịnh Công Sơn mà quên nhắc tới vài danh ca đính kèm – Khánh Ly hay Hồng Nhung chẳng hạn, lại bỏ quên mình: “Còn TÔI, TÔI nghe Khánh Ly hát Trịnh ra.” Vẫn biết, dư luận đánh giá chuyên môn cần thiết, quan trọng hơn, triết sinh phải tự định hình tri thức âm nhạc cho riêng anh: niềm tin vào tài hoa nghệ só ấy, cho đắn, cần chứng thực kinh nghiệm lắng nghe, đồng cảm rung cảm nơi anh Dó nhiên, tri thức không tuyệt đối, có khi, “bỗng dưng nghe Nhung hát Trịnh giúp dễ mường tượng hơn” Đó đường triết sinh sáng tạo âm nhạc, từ chụp giựt cảm giác thính thị hình thành tri thức có giá trị, đến kinh nghiệm thăng hoa thuộc riêng lãnh vực nghệ thuật riêng anh “Đàn piano có phím trắng đen tạo nên hàng ngàn màu sắc tâm trí” (Nguyễn Bách) Ngộ nhỡ phải sáng tác thật, triết sinh không nỡ bóp méo hay bóp nghẹt nghệ thuật ngu muội, tầm thường, dễ dãi thực dụng Tuy vậy, anh dùng tri thức âm nhạc giới hạn để phục vụ đời-người người-đời Vì anh! Nghệ thuật vị nghệ thuật, triết sinh cho không cách diễn tả hay đặt âm nhạc - cho dù bị thoái nhận, bị quy kết cực đoan, hình thức hay cách tân thể - lại vónh viễn hội thừa nhận, coi độc sáng, chuẩn mực hay thức thời… Thử nghó, loại âm nhạc đa âm phức điệu, bố cục hoành tráng, đối âm chằng chịt, hoà âm biến hoá, kỹ thuật phức tạp hoa mỹ thời Baroque vốn dễ bị xem nghệ thuật vị nghệ thuật, ngày thành lựa chọn phổ biến internet dành cho muốn nghe nhạc để tăng tập trung; âm nhạc thời kỳ cổ điển Mozart Beethoven lại phát cho trẻ sơ sinh “thưởng thức thụ động” với mục đích kích thích trí não Nghệ thuật mà đánh tính cách nghệ thuật đâu đáng gọi nghệ thuật, đâu đáng phục vụ sống người Tuy nhiên, nghệ thuật tính không thiết phải xa rời sống, nghệ thuật sinh từ sống, nhiều phải vị nhân sinh Ngày có chuyện nực cười: chất liệu âm nhạc đơn sơ mộc mạc dân gian lại khai thác ngày nhiều, thể lối thoát, nhạc gia trường ốc vò đầu tóc cạn ý cạn tứ Họ đẻ thứ thể nghiệm âm nhạc mà người ta gọi dân gian đương đại, tưởng phải vị nhân sinh lắm, hoá lại vị nghệ thuật – không dễ cảm thụ đại đa số thính giả bình dân… Ở triết sinh không bênh vực hay đả phá thái cực nào, không đưa kết luận hay khuyến dụ, muốn nói lên khao khát tái định hướng canh tân quan niệm mục đích âm nhạc Triết sinh không tuyệt đối hoá cảm hứng chủ quan thời sáng tạo âm nhạc Anh không giống người đề cao quyền bộc lộ cảm hứng thân phương bất chấp lợi-hại, tốt-xấu… Anh không ngạo nghễ khinh đời hành vi “đem bỏ chợ”, thể độc sáng kèm trách nhiệm với “đứa tinh thần” Anh miệt mài đặt câu hỏi mang tính tự vấn định hướng: “Rốt cuộc, đâu làm thế?” Hay nói khác đi, liệu giá trị thẩm mỹ sản phẩm âm nhạc anh có đặt tương quan với giá trị luân lý nhân hay không? Dưới lăng kính đạo đức, triết sinh nhập vai nghệ só trình diễn Trên sân khấu, anh ý thức nhiệm vụ cao mình: giao tiếp thông tri với triệu triệu tim nhạc ngữ - thứ ngôn ngữ chung, với ngôn trình riêng tư cách “cư dân hoàn vũ” Thế nên, anh không độc tôn hay áp đặt tư kiến, tiên kiến, lề thói… người khác Anh thể độc sáng không lập dị Bởi lẽ, trình diễn anh không mang mục đích giao tiếp thông tri đâu, phải nhắm đến hoán cải, hướng người ta đến Chân-Thiện-Mỹ không tách rời Triết sinh không xem âm nhạc trò chơi riêng nó, nghóa cho cái-hay cái-đẹp âm nhạc hệ nơi hình thức mà chẳng đoái hoài đến ý nghóa Anh không cho người ta “cưỡng hiếp âm nhạc” bắt phải chăm lo cho điều tốt điều thiện nhân loại Đối với anh, biểu diễn âm nhạc phải đặt mối liên hệ với đạo đức thực văn hoá – nghóa có “văn” có “hoá” Anh ý thức rằng, phân tách nơi điều vốn phải gắn liền với phiến diện dễ cực đoan Trình diễn âm nhạc, anh, phải có sức cảm hoá từ hình thức đến nội dung, dù hữu ngôn, vô ngôn hay ngoại ngôn Dưới lăng kính thẩm mỹ, triết sinh người thưởng thức âm nhạc Anh không thính thị âm nhạc đôi tai hay mắt thể lý, khối óc tim – người Bởi đó, anh vận dụng hiểu biết triết học người để hình thành thưởng thức âm nhạc xứng hợp với nhân cách Anh có đủ tự để chọn lựa nên hay không nên thưởng thức Anh không vị nghệ thuật cực đoan – cho âm nhạc sản phẩm nghệ thuật đặt trình tấu âm thanh, nên người ta có quyền thưởng thức thứ âm nhạc… Anh không vị nhân sinh cực đoan – cho nhạc-không-lời hàng xa xỉ không chuyển tải hình ảnh, nội dung tuyên truyền hay học luân lý hết… Anh không tự khuôn vào tuýp người ưa nhạc thời xưa trữ tình hay nhạc thời thượng kích động Anh quan tâm liệu thứ âm nhạc có tạo điều kiện cho khả tư biện chiêm niệm triết tính nơi anh phát huy cách tự nhiên sinh động hay Anh tự tháo cởi nơi thành kiến – xét quan niệm thái độ âm nhạc đặc thù – thể loại Anh không nói bao người: “Rock, Jazz, Hip-hop: đừng bén mảng tới nhà thờ!” Vâng, anh sẵn sàng mở với bất ngờ phá cách, miễn khuôn khổ Với óc phê bình, triết sinh đủ tư cách ngồi ghế hội đồng thẩm định Ở anh nắm vững tiêu chuẩn hay tiêu chí chuyên môn nhà lý luận âm nhạc (giai điệu, nhịp điệu, tốc độ, hoà âm, diễn lối, bố cục, ca từ…), nhiệm vụ anh đặt câu hỏi tảng hơn, chẳng hạn: Điều làm nên chi phối tiêu chuẩn hay tiêu chí ấy? Khi phải đứng phương diện nghệ thuật, phải đứng phương diện sống để đưa bình phẩm phán đoán sản phẩm âm nhạc? Vậy nên, anh không gật đầu lia có khẳng định giai điệu đẹp phải chuyển hành liền bậc hay cách bậc; hoà âm tốt phải gồm nhiều hợp thuận hay hợp nghịch; diễn lối hấp dẫn phải cho thấy nhiều hay biến cường hoa mỹ; bố cục kiểu mẫu phải có cân đối hay chênh pha, cải biên hay nhất; ca từ hay phải có ý-tứ-vần-điệu hay khô khốc nhát gừng Anh liên tục tra vấn sở, mức độ khả tín, khả dụng khả hợp dẫn mang tính giáo điều lãnh vực nghệ thuật Anh không lệ thuộc dư luận, nhận định giới chuyên môn hay thị hiếu đám đông Anh tự hỏi “Vì đâu?”, điều, người cho là đẹp, người khác lại cho sai dở xấu; dó nhiên anh ý hoạch hoẹ câu trả lời cửa miệng nghệ-giới giang hồ: “De gustibus non est disputandum” (tạm hiểu: “gu”, xin miễn bàn) Với nguyên tắc mà tri thức luận, đạo đức học mỹ học cung cấp, triết sinh phê bình tác giả, nghệ só biểu diễn lẫn người thưởng thức Đến anh gặp phải mối căng thẳng nhìn quyền tự bình phẩm phán đoán: âm nhạc vấn đề riêng tư hay cộng đồng? Anh trả lời – theo tinh thần triết học – óc phê phán âm nhạc phải mang đặc-thù-tính lẫn lịch-sử-tính Bên cạnh cần thái độ hoài nghi triết tính giúp phân biệt triết sinh với nhà lý luận phê bình Hoài nghi không hạ giá Chân-Thiện-Mỹ âm nhạc, tôn vinh, qua triết sinh cho thấy âm nhạc thật-tốtđẹp vô biên * * * Đành âm nhạc, tư lý luận chặn đường cảm xúc, triết sinh biết – nhờ học triết – Thật-TốtĐẹp, đâu mà người ta có cảm hứng cảm xúc, anh giúp ích để có thêm nhạc hứng nhạc cảm đúng-đắn đứngđắn Vẫn hay, ham lý luận nhiều đe doạ nghệ só tính, phút hồi tưởng phản tư âu giúp triết sinh biết mình, biết đời biết người cách tinh tế hơn, nhờ anh tiếp cận cống hiến cho âm nhạc cách dễ dàng sâu sắc Bên cạnh đó, triết văn thuộc nhiều triết hệ, theo dòng triết sử, cung cấp cho anh không tài liệu Chân-Thiện-Mỹ để tiếp cận âm nhạc cách xác đáng ý nghóa Từ chẳng dám gọi triết sinh “thợ lý luận” hay “thợ nhạc” nữa, chẳng lẫn lộn anh với nhạc sinh Triết sinh tìm thấy mối bận tâm lẫn đồng cảm nơi âm nhạc Anh dùng âm nhạc – thứ âm nhạc anh nội tâm hoá cá vị hoá – làm phương tiện diễn đạt tư tưởng triết lý Anh thờ trước “điểm son” lẫn “thảm hoạ” âm nhạc, hững hờ trước động nhịp sống âm nhạc quanh anh Anh có trách nhiệm tái định hướng thẩm mỹ đạo đức âm nhạc tư đắn, giúp phát triển tư âm nhạc theo quan niệm mỹ học đạo đức học đắn